Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học của alphitonin, maesopsin và một số dẫn xuất của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.64 MB, 114 trang )

IH
TRƢ NG

QU

I HỌ

GI H N I
HO HỌ T

NHI N

--------

NGUYỄN THỊ HUẾ

NGHI N ỨU TỔNG HỢP
MỘT SỐ DẪN XUẤT NITRIL Ủ H I AURONOL
ALPHITONIN VÀ MAESOPSIN VÀ HO T TÍNH
SINH HỌ

LU N V N TH



HÚNG

S KHO H

H N i – 2015



IH
TRƢ NG

QU

I HỌ

GI H N I
HO HỌ T

NHI N

--------

NGUYỄN THỊ HUẾ

NGHI N ỨU TỔNG HỢP
MỘT SỐ DẪN XUẤT NITRIL Ủ H I URONOL
ALPHITONIN VÀ MAESOPSIN VÀ HO T TÍNH
SINH HỌ



HÚNG

huy n ng nh: Ho hữu cơ
M s : 60440114
LU N V N TH


NG

IH

NG

S KHO H

N KHO

H

TS. Nguyễn Quốc Vƣợng
GS.TS. Nguyễn ình Thành

H N i – 2015


Lời cảm ơn
Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển – Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Kinh phí thực hiện từ đề tài thuộc Quỹ Nafosted,
Mã số đề tài 104.01-010.10 (34- Hóa).
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS.
Nguyễn Quốc Vượng người Thầy đã giao đề tài, chỉ dẫn và hết lòng giúp đỡ em
trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Đình Thành đã hướng dẫn, động
viên và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị và các bạn trong Phòng Công nghệ
hóa dược, Viện Hóa sinh biển đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận
văn.

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô) trong Khoa Hóa – Trường
ĐHKHTN, các Thầy (Cô) bộ môn Hóa Hữu Cơ đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn
thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn các anh chị, các bạn học viên lớp K24 – Cao học Hóa, các
bạn học viên chuyên ngành Hóa hữu cơ, các em sinh viên phòng Tổng Hợp Hữu Cơ
I đã trao đổi, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình tôi, các bạn tôi - những người đã luôn
bên cạnh tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.

Học viên

Nguyễn Thị Huế


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

MỤ LỤ
MỞ ẦU ................................................................................................................ 1
HƢƠNG 1 - TỔNG QUAN ................................................................................ 3
1.1. CÁC HỢP CHẤT FLAVONOID ................................................................... 3
1.1.1. Giới thiệu về các hợp chất flavonoid ........................................................... 3
1.1.2. Cấu trúc của flavonoid ................................................................................ 3
1.1.3. Phân loại flavonoid ...................................................................................... 5
1.1.3.1. Major flavonoids ................................................................................. 5
1.1.3.2. Isoflavonoids ....................................................................................... 8
1.1.3.3. Neoflavonoids ................................................................................... 10
1.1.3.4. Minor flavonoids ............................................................................... 11

1.2. CÁC HỢP CHÁT AURONOL..................................................................... 12
1.2.1. Giới thiệu về aurone và auronol ................................................................ 12
1.2.1.1. Aurone .............................................................................................. 12
1.2.1.2. Auronol ............................................................................................. 15
1.2.2. ác phƣơng pháp tổng hợp auronol ......................................................... 17
1.2.3. Hoạt tính sinh học của auronol ................................................................. 20
1.2.3.1. Kháng ký sinh trùng .......................................................................... 20
1.2.3.2. Kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm .............................................. 22
1.2.3.3. Hệ miễn dịch và ảnh hưởng của thực vật đối với hệ miễn dịch .......... 23
1.3. HỢP CHẤT CHỨ

NITRILE TRONG HÓ

DƢỢ

VÀ PHƢƠNG

PHÁP TỔNG HỢP DẪN XUẤT NITRILE ....................................................... 23
HƢƠNG 2 – ỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 25
2.1. ỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 25
2.2. MỤC TIÊU........ ............................................................................................ 25
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHI N ỨU ................................................................ 25
2.3.1. Phương ph p phân lập các hợp chất ............................................................. 25
2.3.2. Phương ph p tổng hợp và tinh chế sản phẩm ............................................... 26

i


Nguyễn Thị Huế


Luận văn Thạc sĩ khoa học

2.3.3. Phương ph p x c định cấu trúc hóa học ....................................................... 26
2.4. KHẢO SÁT HO T TÍNH KÍCH THÍCH TẾ BÀO LYMPHO VÀ HO T
TÍNH ỘC TẾ BÀO CỦA CÁC CHẤT TỔNG HỢP ƢỢC............ .............. 27
2.4.1. Hoạt tính kích thích tế bào lympo......................................................... 27
2.4.2. Hoạt tính đ c tế bào ............................................................................. 28
HƢƠNG 3 - TH C NGHIỆM ......................................................................... 30
3.1. TỔNG HỢP HAI AURONOL ALPHITONIN VÀ MAESOPSIN ............. 30
3.1.1. Bán tổng hợp Alphitonin .............................................................................. 30
3.1.2. iều chế maesopsin ..................................................................................... 33
3.2. TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT NITRILE CỦA HAI AURONOL
ALPHITONIN VÀ MAESOPSIN....................................................................... 35
3.2.1. Tổng hợp dẫn xuất nitrile m t nhóm thế của Alphitonin và Maesopsin ........ 36
3.2.2. Tổng hợp dẫn xuất nitrile hai nhóm thế của Alphitonin và Maesopsin ......... 37
3.3. THỬ HO T TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC DẪN XUẤT NITRILE

Ã

TỔNG HỢP ƢỢC ............................................................................................. 38
3.3.1. Hoạt tính kích thích lympho bào .................................................................. 38
3.3.2. Hoạt tính đ c tế bào ..................................................................................... 40
HƢƠNG 4 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................... 42
4.1. TỔNG HỢP HAI AURONOL ALPHITONIN VÀ MAESOPSIN ............. 42
4.1.1. Bán tổng hợp auronol alphitonin .................................................................. 42
4.1.2. iều chế Maesopsin ..................................................................................... 49
4.2. TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT NITRILE CỦA HAI AURONOL
ALPHITONIN VÀ MAESOPSIN....................................................................... 52
4.3. HO T TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC DẪN XUẤT NITRILE


à TỔNG

HỢP ƢỢC ......................................................................................................... 68
4.3.1. Hoạt tính kích thích tế bào lympho .............................................................. 70
4.3.2. Hoạt tính đ c tế bào ..................................................................................... 71
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 75

ii


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. M t s flavonoids thu c lớp Major flavonoids ......................................... 5
Bảng 1.2. M t s flavonoids thu c lớp Isoflavonoids .............................................. 8
Bảng 1.3. M t s flavonoids thu c lớp Neoflavonoids........................................... 11
Bảng 1.4. M t s flavonoids thu c lớp Minor flavonoids ...................................... 11
Bảng 4.1. Nghiên cứu c c điều kiện ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng tổng hợp
dẫn xuất nitrile m t nhóm thế của hai auronol 82 và 98 ......................................... 54
Bảng 4.2 Nghiên cứu c c điều kiện ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng tổng hợp dẫn
xuất nitrile hai nhóm thế của hai auronol 3 và 4 ..................................................... 61
Bảng 4.3. anh s ch ký hiệu, t n v cấu tạo hóa học của c c mẫu thử ................... 68
Bảng 4.4. Hoạt tính kích thích tế bào lympho của các mẫu thử .............................. 70
Bảng 4.5. Hoạt tính đ c tế bào của các mẫu thử trên tế b o thường NIH/3T3 và 4
dòng tế bào ung thư MCF7, LU-1, KB, HepG2 ..................................................... 71

iii



Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

DANH MỤC CÁC HÌNH
H nh

Khung cơ bản của flavonoids .................................................................. 4

H nh

Khung cơ bản của hợp chất chalcone ....................................................... 4

H nh

c dạng của dị vòng C ........................................................................... 4

H nh

ấu trúc chung của flavonoids ................................................................. 5

H nh

Khung của Aurones.................................................................................. 5

H nh

6 Hai đồng phân (Z)-, (E)-Aurone ............................................................. 13


Hình 1.7. Hydroxyaurones ..................................................................................... 14
Hình 1.8. Methoxyaurones .................................................................................... 14
Hình 1.9. Aurones glycoside .................................................................................. 15
Hình 1.10. Aurones dimer ..................................................................................... 15
Hình 1.11. Cấu trúc của auronol ............................................................................ 16
Hình 1.12. Auronol aglycone ................................................................................. 16
Hình 1.13. Auronol glycoside ................................................................................ 17
Hình 1.14 Sơ đồ tổng hợp auronol của I. G. Sweeny............................................. 17
Hình 1.15 Sơ đồ tổng hợp auronol của Kiehlmann and Li..................................... 18
H nh

6 Sơ đồ tổng hợp auronol của Reik Löser ................................................ 18

H nh

7 Sơ đồ tổng hợp auronol theo Srikrishna và Mathews ............................ 19

H nh

8 Sơ đồ bán tổng hợp auronol theo GS. Trần Văn sung ........................... 20

Hình 1.19 . M t s aurone và auronol hoạt đ ng ức chế kí sinh trùng .................... 21
Hình 1.20. Các aurone và auronol có khả năng ch ng viêm ................................... 23
H nh

Sơ đồ tổng quát bán tổng hợp alphitonin (3)........................................... 30

H nh


Phản ứng thủy phân astilbin ( ) điều chế taxifolin (2) ............................ 31

iv


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

H nh

Sơ đồ bán tổng hợp alphitonin (3) từ taxifolin (2) .................................. 32

H nh

Sơ đồ điều chế maesopsin (4) ................................................................. 33

H nh

Sơ đồ tổng hợp các dẫn xuất nitrile của chất 3 và 4 ................................ 35

H nh

Sơ đồ tổng quát bán tổng hợp alphitonin ................................................ 42

H nh

Phổ 1H-NMR giãn của chất 2 (CD3OD) ................................................. 44

H nh


Phổ 13C-NMR của chất 2 (CD3OD) ........................................................ 44

H nh

Sơ đồ phản ứng đồng phân hóa taxifolin tổng hợp alphitonin ................. 45

H nh

Sơ đồ cơ chế phản ứng đồng phân hóa taxifolin ..................................... 45

H nh

6 Phổ ESI-MS của chất 3 .......................................................................... 47

H nh

7 Phổ 1H-NMR của chất 3 (acetone- d6) .................................................... 47

H nh

8 Phổ 13C-NMR của chất 3 (acetone- d6) ................................................... 48

H nh

9 Phổ HMBC của chất 3 (acetone- d6)....................................................... 49

H nh

Phổ 1H-NMR của chất 4 (CD3OD) ....................................................... 51


H nh

Phổ 13C-NMR của chất 4 (CD3OD) ...................................................... 51

H nh

Sơ đồ chung điều chế dẫn xuất nitrile của hai auronol 3 và 4................ 52

H nh

Phổ ESI-MS của chất 5 ........................................................................ 55

H nh

Phổ 1H-NMR của chất 5 (DMSO- d6)................................................... 57

H nh

Phổ 13C-NMR của chất 5 (DMSO- d6).................................................. 57

H nh

6 Phổ HMBC của chất 5 (DMSO- d6) ..................................................... 58

H nh

7 Phổ 13C-NMR của chất 6 (DMSO- d6).................................................. 60

H nh


8 Phổ HMBC của chất 6 (DMSO- d6) ..................................................... 60

H nh

9 Phổ ESI-MS của chất 7 ........................................................................ 63

H nh

Phổ 1H-NMR của chất 7 (CD3OD) ....................................................... 64

v


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

H nh

Phổ HMBC của chất 7 (CD3OD) .......................................................... 64

H nh

Phổ 13C-NMR của chất 8 (CD3OD) ...................................................... 67

H nh

Phổ HMBC của chất 8 (CD3OD) .......................................................... 67


vi


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Á
13

C NMR

Ý HIỆU VIẾT TẮT

: 13C-Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
carbon-13)

1

H NMR
proton)
1

: 1H-Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

H-1H COSY : 1H-1H Correlated Spectroscopy (Phổ tương quan 1H-1H)

DMSO-d6

: imethyl sulfoxyd được deuteri hóa


nc

: iểm nóng chảy

s

: iểm sôi

ESI-MS

: Electrospray Ionization - Mass Spectrometry (Phổ khối lượng sử
dụng phương pháp ion hóa phun mù electron)

HMBC

: Heteronuclear Multiple Bond Coherence (Phổ tương tác xa 13C-1H)

HSQC

: Heteronuclear Single Quantum Correlation (Phổ tương tác gần 13C1

: Mass Spectrometry (Phổ khối lượng)

MS
δ

H)

:


chuyển dịch hóa học

Ag-TAT2

: Maesopsin

Ag-TAT6

: Alphitonin

DMF

: N,N-Dimethylformamit

TAT2

: Maesopsin-4-O-β-D-glucopyranoside

TAT6

: Alphitonin-4-O- β-D- glucopyranoside

TPL : Thổ phục linh

vii


Nguyễn Thị Huế


Luận văn Thạc sĩ khoa học

MỞ ẦU
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và hoá học nói riêng,
việc t m kiếm, ph t hiện v nghi n cứu tổng hợp c c hợp chất có nguồn g c thi n
nhi n có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng trong y dược l m t trong những nhiệm
vụ quan trọng đ v đang được c c nh khoa học trong nước v qu c tế hết sức
quan tâm. Các hợp chất này ngày càng trở n n có ý nghĩa quan trọng khi được áp
dụng v o lĩnh vực y học chữa trị c c căn bệnh hiểm nghèo nhằm nâng cao sức khỏe
cho con người.
Hai hợp chất alphitonin-4-O-β-D-glucopyranoside (TAT6) và maesopsin-4O-β-D-glucopyranoside (TAT2) đ được nhóm của GS Trần Văn Sung phân lập từ
dịch chiết butanol của lá cây Chay Bắc b (Artocarpus tonkinensis A. Chev.) có
hoạt tính ức chế miễn dịch t t. Hoạt tính ức chế miễn dịch của hai hợp chất n y đ
được so s nh với cyclosporin
dụng phụ

yclosporin

tuy yếu hơn cyclosporin

nhưng không gây t c

l m t loại thu c ức chế miễn dịch đang được sử dụng

phổ biến trong c c ca phẫu thuật cấy ghép, mặc dù gi th nh rất cao v có rất nhiều
t c dụng phụ như có thể gây đ c cho c c cơ quan n i tạng, gan, thận, ti u hóa, thần
kinh… .Hoạt tính của

auronol glucoside được giả thiết do phần đường trong phân


tử có khả năng thấm qua màng tế b o ph t huy được tác dụng của các aglycone.
Phát hiện về hoạt tính t c đ ng đến hệ miễn dịch của của 2 hợp chất TAT6 và TAT2
đ mở ra định hướng cho các nghiên cứu về tổng hợp các dẫn xuất của các hợp chất
auronol có hoạt tính đ i với hệ miễn dịch. Mặt khác, các hoạt chất dược chứa nhóm
nitrile đ v đang được quan tâm nghiên cứu và ngày càng có nhiều thu c được đưa
vào sử dụng lâm sàng. Tương tự phần đường trong các auronol glucoside, nhóm
nitrile trong các phân tử có khả năng tạo liên kết hydro với các protein hay các axit
amin phát huy tác dụng của phân tử. Với mục tiêu tìm kiếm các hợp chất có hoạt
tính đ i với hệ miễn dịch.
Chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất nitrile của
hai auronol alphitonin và maesopsin và hoạt tính sinh học của chúng”.

1


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Mục tiêu của luận văn là:
Tổng hợp m t s dẫn xuất nitrile của hai auronol alphitonin và maesopsin, và hoạt
tính sinh học của chúng
N i dung của luận văn:
* Tổng hợp hai auronol alphitonin và maesopsin
* Tổng hợp m t s dẫn xuất nitrile của hai auronol alphitonin và maesopsin
* X c định cấu trúc phân tử c c chất tổng hợp được bằng phương ph p phổ
hiện đại như phổ c ng hưởng từ hạt nhân (1H NMR và 13C NMR) kết hợp kĩ thuật
phổ hai chiều ( OSY, HSQ v HMB ) v phổ MS.
* Thử hoạt tính kích thích tế bào lympho và hoạt tính đ c tế bào của các chất
đ tổng hợp được.


2


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

HƢƠNG 1 - TỔNG QU N
1.1.

Á HỢP HẤT FL VONOID

1.1.1. Giới thiệu về các hợp chất flavonoid
Flavonoid là m t trong những hợp chất phong phú v đa dạng nhất trong
thiên nhiên. ũng gi ng vitamin , c c flavonoid được khám phá bởi nhà sinh hóa
nổi tiếng nhất của thế kỷ XX, ông Albert Szent-Gyorgyi (1893- 986), người
Hungary. Ông nhận giải Nobel Y học năm 9 7 với những khám phá quan trọng về
quá trình oxi hóa sinh học có li n quan đến vitamin C và xúc tác acid fumaric.
Trong quá trình phân lập vitamin , năm 9 6 Szent-Gyorgyi và người c ng
sự đ phân lập được m t "yếu t " từ nước chanh làm giảm tính thấm v tăng sức đề
kháng của thành mao mạch Lúc đầu, phân tích hóa học cho thấy yếu t này là m t
hợp chất flavonoid duy nhất v ông đặt t n l " itrin", sau đổi thành "vitamin P‖,
do khả năng l m giảm tính thấm thành mạch của nó. Tuy nhiên vì flavonoid không
có đầy đủ các tính chất của m t vitamin nên sau này cái t n ―vitamin P‖ cũng bỏ đi
Người ta thấy trong giới thực vật có nhiều hợp chất thứ sinh có đặc tính tương tự
vitamin P v đặt cho chúng m t tên chung là flavonoid. [65,15]
Flavonoid (hoặc bioflavonoid) (bắt nguồn từ Latin flavus nghĩa l màu
vàng, màu của flavonoid trong tự nhiên) là nhóm hợp chất phenolic đa vòng, được
tìm thấy r ng rãi trong thực vật, chúng là loại chất chuyển hóa trung gian của thực

vật. Tuy nhiên m t s flavonoid có m u xanh, tím đỏ v cũng có m t s khác lại
không có màu. Trong thực vật cũng có m t s nhóm hợp chất khác không thu c
flavonoid nhưng lại có m u v ng như carotenoid, anthranoid, xanthone có thể gây
nhầm lẫn.
1.1.2.

ấu trúc của flavonoid
Về cấu trúc hoá học[34, 18, 58, 71], flavonoid có khung cơ bản 15 nguyên tử

carbon gồm 2 vòng phenyl A và B n i với nhau qua m t mạch 3 carbon theo kiểu
C6-C3-C6(H nh1.1)

3


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

.
Hình 1. 1. Khung cơ bản của flavonoids
Trong đa s

trường hợp ở m t đầu mạch 3 carbon có m t nhóm chức

carbonyl, chúng được xem là dẫn xuất 1,3-diphenylpropan-1-one, hợp chất này
được gọi là dihydrochalcone (H nh 1.2) (được phân lập từ nấm Stinkhorn bởi List
và Freund 1968)

Hình 1.2. Khung cơ bản của hợp chất chalcone

Hay

carbon đóng vòng với vòng A và tạo nên dị vòng có oxi (vòng C), dị

vòng C có thể là: (H nh 1.3)

Hình 1.3. Các dạng của dị vòng C
Như vậy, flavonoids có cấu trúc chung cơ bản C6-C3-C6 phenyl-benzopyran
với vòng aryl (vòng B) có thể ở các vị trí 2,3 hoặc 4 của vòng benzopyran (H nh
1.4)

4


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Hình 1.4. Cấu trúc chung của flavonoids
Trong m t s trường hợp, dị vòng 6 cạnh còn được thay thế bằng dị vòng 5
cạnh (furran) (H nh 1.5):

Hình 1.5. Khung của Aurones
1.1.3. Phân loại flavonoid
Sự phân loại các flavonoid dựa vào vị trí của g c aryl (vòng B) và các mức
đ oxi hóa của mạch 3C [46, 59] Người ta chia ra làm 4 loại chính sau [25]:
1.1.3.1.

Major flavonoids


Là các flavonoid có g c aryl ở vị trí C-2 (Bảng 1.1)
Bảng 1.1. M t s flavonoids thu c lớp Major flavonoids
Hợp chất

Cấu trúc

Flavonoids

chung
Flavonols

Kiểu thay thế
(-OH, -OMe)

Auranetin
Betuletol

,6,7,8, ‘-OMe
3,5,7-OH, 6, ‘-OMe

Datiscetin

, ,7, ‘-OH

Europetin

, , ‘, ‘, ‘-OH, 7-OMe

Exoticin


, ,6,7,8, ‘, ‘, ‘-OMe

Fisetin
Galangin

5

,7, ‘, ‘-OH
3,5,7-OH


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Gossypetin

, ,7,8, ‘, ‘-OH

Herbacetin

, ,7,8, ‘-OH

Hibiscetin

, ,7,8, ‘, ‘, ‘-OH

Isorhamnetin

, ,7, ‘-OH, ‘-OMe


Kaempferol

, ,7, ‘-OH

Laricitrin

, ,7, ‘, ‘-OH, ‘-OMe

Melanoxetin

,7,8, ‘, ‘-OH

Morin

, ,7, ‘, ‘-OH

Myricetin
Natsudaidain
Ombuin
Pratoletin
Quercetagetin

, ,7, ‘, ‘, ‘-OH
3-OH, ,6,7,8, ‘, ‘-OMe
, , ‘-OH, 7, ‘-OMe
, ,8, ‘-OH
, ,6,7, ‘, ‘-OH

Quercetin


, ,7, ‘, ‘-OH

Robinetin

,7, ‘, ‘, ‘-OH

Rhynchosin

,6,7, ‘, ‘-OH

Tamarixetin

, ,7, ‘-OH, 4‘-OMe

Viscidulin I

, ,7, ‘,6‘-OH

Flavones

Apigenin

,7, ‘-OH

Acacetin

5,7-OH- ‘-OMe

Baicalein


5,6,7-OH

Chrysin

5,7-OH

Chrysoeriol

,7, ‘-OH, ‘-OMe

Diosmetin

,7, ‘-OH, ‘-OMe

Echioidinin

, ‘-OH, 7-OMe

Farnisin

7, ‘-OH, ‘-OMe

Genkwanin

, ‘-OH, 7-OMe

Geraldone

7, ‘-OH, ‘-OMe


Hypolaetin

6

,7,8, ‘, ‘-OH


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Isoetin
Isoscutellarein

,7,8, ‘-OH

Luteolin

,7, ‘, ‘-OH

Negletein
Norartocarpetin
Norwightin
Norwogonin
Oroxylin
Pedalitin
Primetin
Primuletin
Scutellarein

Takakin

5,6-OH, 7-OMe
,7, ‘ ‘-OH
,7,8, ‘, ‘-OH
5,7,8-OH
5,7-OH, 6-OMe
,6, ‘, ‘-OH, 7-Ome
5,8-diOH
5-OH
,6,7, ‘-OH
5,7,8-OH, ‘-OMe

Tangeretin

,6,7,8, ‘-OMe

Tricetin

,7, ‘, ‘, ‘-OH

Tricin
Zapotin
Flavanon
es

,7, ‘, ‘, ‘-OH

Butin


,7, ‘-OH, ‘, ‘-OMe
,6, ‘,6‘-OMe
7, ‘, ‘-OH

Dihydrofisetin

,7, ‘, ‘-OH

Dihydrokaempferol

, ,7, ‘-OH

Dihydromyricetin
Dioclein

, ,7, ‘, ‘, ‘-OH
, ‘, ‘-OH-6,7-OMe

Eriodictyol

,7, ‘, ‘-OH

Hesperetin

,7, ‘-OH, ‘-OMe

Isosakuratein

5,7-OH, ‘-OMe


Liquiritigenin

7, ‘-OH

Naringenin
Pinocembrin
Sakauranetin

7

,7, ‘-OH
5,7-OH
, ‘-OH-7-OMe


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Flavanols

Taxifolin

, ,7, ‘, ‘-OH

(+)-Catechin

, ,7, ‘, ‘-OH

(-)-Epicatechin


, ,7, ‘, ‘-OH

Epiafzelechin

, ,7, ‘-OH

Epigallocatechin
Fisetinidol
Guibourtinidol
Mesquitol
Ortin

,7, ‘-OH
,7,8, ‘, ‘-OH
,7,8, ‘-OH
,7, ‘, ‘, ‘-OH

Luteoforol

, ,7, ‘, ‘-OH

Leucocyanidin
Leucofisetinidin
Leucorobinetinidin
Anthocyan

Cyanidin
Delphinidin
Malvidin

Pelargonidin

1.1.3.2.

,7, ‘, ‘-OH

Robinetinidol

Apiforol

idin

, ,7, ‘, ‘, ‘-OH

, ,7, ‘-OH
, , ,7, ‘, ‘-OH
, ,7, ‘, ‘-OH
, ,7, ‘, ‘, ‘-OH
, ,7, ‘, ‘-OH
, ,7, ‘, ‘, ‘-OH
, ,7, ‘-OH, ‘, ‘-OMe
, ,7, ‘-OH

Peonidin

, ,7 , ‘-OH, ‘-OMe

Petunidin

, ,7, ‘, ‘-OH, ‘-OMe


Isoflavonoids

Là các flavonoid có g c aryl ở vị trí C-3 (Bảng 1.2)
Bảng 1.2. M t s flavonoids thu c lớp Isoflavonoids
Hợp chất

Cấu trúc chung

Flavonoids

Kiểu thay thế
(-OH, -OMe)

8


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Isoflavones

Biochanin A

5,7-OH, ‘-OMe

Baptigenin

7, ‘, ‘, ‘-OH


Cajanin
Daidzein

, ‘, ‘-OH,7-OMe
7, ‘-OH

Demethyltexasi 6,7, ‘-OH
n
Fomononetin

7-OH, ‘-OMe
,7, ‘-OH

Genistein

7, ‘, ‘-OH, ‘-OMe

Gliricidin

7, ‘-OH,6-OMe

Glycitein

6, ‘-OH,7-OMe

Kakkatin

7, ‘, ‘-OH, ‘-OMe


Koparin

,7, ‘, ‘-OH

Orobol

,7, ‘-OH, ‘-OMe

Pratensein

, ‘-OH,7-OMe

Prunetin

7,8-OH, ‘-OMe

Retusin

, ‘, ‘-OH,7-OMe

Santal

,7, ‘-OH,6-OMe

Tectorigenin

6,7-OH, ‘-OMe

Texasin


7, ‘-OH, ‘-OMe

Theralin
Isoflavanones

Cajanol

, ‘-OH,7, ‘-OMe

Dihydrocajanin

, ‘, ‘-OH,7-OMe

Dihydrodaidzei

9

7, ‘-OH


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

n

7, ‘-OH, ‘, ‘-OMe

Eryvarin M


,7, ‘-OH, ‘-OMe

Ferreirin

,7, ‘-OH, ‘-OMe

Isoferreirin

5,7-OH, ‘, ‘-OMe

Homoferreirin

,7, ‘-OH, ‘-OMe

Kenusanone G

7, ‘-OH, ;, ‘-OMe

Lespedol C

7, ‘, ‘-OH, ‘-OMe

Lespedol D

7, ‘-OH, ‘-OMe

Vestitone

7, ‘-OH, ‘, ;-OMe


Violanone
7, ‘-

Isoflavanols

7, ‘-OH, ‘-OMe

dihydroxyl- ‘Methoxyisoflav
anol
Isoflavanes

Demethylvestit

7, ‘, ‘-OH

ol

7, ‘-OH

Equol

7, ‘-OH, ‘-OMe

Isovestitol

7, ‘-OH, ‘, ‘-OMe

Mucronulatol
Neovestitol


7, ‘-OH, ‘, ‘-OMe

Sphaeroisin

7, ‘-OH, ‘-OMe

Vestitol
1.1.3.3.

Neoflavonoids

Là các flavonoid có g c aryl ở vị trí C-4 (Bảng 1.3)

10

‘, ‘-OH,7-OMe


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Bảng 1.3. M t s flavonoids thu c lớp Neoflavonoids
Hợp chất

Cấu trúc chung

Flavonoids

Kiểu thay thế

(-OH, -OMe)

4-Arylcoumarin

Allo-dalbergin

6-OH,5-OMe

Contareagenin

, ‘, ‘-OH,7-

Dalbergin

OMe

Isodalbergin

6-OH,7-OMe

Methyldalbergin 7-OH,6-OMe
Nordalbergin

6,7-OMe
6,7-OH

Neoflavenes

Dalbergichrome


6-OH,7-OMe

ne
6-Hydroxyl-2,7dimethoxyneofla
vene
1.1.3.4.

Minor flavonoids
Minor flavonoids là các flavonoids mà ở dị vòng 6- cạnh (vòng C) hoặc là

mở, như trong chalcone, hoặc thay thế bằng m t dị vòng 5-cạnh, như trong aurones
(aurones và auronols) (Bảng 1.4)
Bảng 1.4. M t s flavonoids thu c lớp Minor flavonoids
Hợp chất

Cấu trúc chung

Flavonoids

Kiểu thay thế
(-OH, -OMe)

Aurones

Aureusidin

,6, ‘, ‘-OH

Bracteatin


,6, ‘, ‘, ‘-OH

11


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Hamiltrone

Auronols

Chalcones

‘, ‘-OH,4,5,6-OMe

Hispidol

6, ‘-OH

Leptosidin

6, ‘, ‘-OH,7-OMe

Sulfuretin

6, ‘, ‘-OH

Amaronol A


,6, ‘, ‘, ‘-OH

Amaronol B

,6, ‘, ‘-OH, ‘Ome

Maesopsin

,6, ‘-OH

Alphitonin

,6, ‘, ‘-OH

Butein

, , ‘, ‘ -OH

Calythropstrin

, , ‘-OH, ‘-OMe

Heliannone

, ‘-OH, ‘, ‘-OMe

Isoliquiritigenin

, ‘, ‘-OH


Naringeninchalcon

, ‘, ‘,6‘-OH

e

2-OH,3,4,6-OMe

Tepanone
Á HỢP HÁT URONOL

1.2.

1.2.1. Giới thiệu về aurone và auronol
1.2.1.1.

Aurone

Các aurone với khung phân tử [2-benzylidenebenzofuran-3(2H)-ones] là các
hợp chất thu c họ flavonoids. Trong tự nhi n, c c aurone được tìm thấy ở thực vật,
chúng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành sắc t của hoa và rau, quả.
Phần lớn các aurone ở cấu hình bền là dạng Z nhưng cấu hình dạnh E cũng được
tìm thấy trong m t s loài [17, 23, 69].

12


Nguyễn Thị Huế


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Hình 1.6. Hai đồng phân (Z)-, (E)-Aurone
So với các flavone thì aurone là hợp chất ít gặp trong tự nhi n Ng y nay đ có
khoảng tr n

aurones đ được tìm thấy từ các nguồn tự nhiên, chủ yếu là thực

vật có hoa, m t v i lo i dương xỉ, rêu và tảo nâu biển

ặc biệt là các dẫn xuất có

chứa nhiều nhóm hydroxyl (-OH) như aureusidin, sulfuretin, maritimetin v
bracteatin [11, 30, 48] Ngo i ra, cũng có ít aurone trong tự nhiên mang nhóm thế
methoxy, glycoside hoặc biaurone. Ví dụ c c methoxyaurrone như (Z)-6, ‘dihydroxy-4-methoxyaurone

được

phân

lập

từ

Veratrum

schindleri

(họ


Melanthiaceae) [48], 5-hydroxy- ,6, ‘-trimethoxyaurone từ hoa của Helianthus
annuus [9], Hamiltrone ( ‘, ‘-dihydroxy-4,5,6-trimethoxyaurone) được phân lập từ
Uvaria hamiltonii [40] ;

c aurone glycoside như almaisione

Polygala dalmaisiana [63], Bidenoside

được phân lập từ

được phân lập từ Bidens bipinnata [41] ;

c biaurone (aurone dimer) như dimer aurone–aurone: Aulacomniumbiaureusidin
được phân lập từ hai loài Aulacomnium [29] hoặc dimer aurone-flavanone:
Campylopusaurone phân lập từ rêu Campylopus clavatus and Campylopus
holomitrium [28]

13


Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Hình 1.7. Hydroxyaurones

Hình 1.8. Methoxyaurones

14



Nguyễn Thị Huế

Luận văn Thạc sĩ khoa học

Hình 1.9. Aurones glycoside

Hình 1.10. Aurones dimer
1.2.1.2.

Auronol

uronol l c c aurone đ được hydrate là chất hiếm gặp trong tự nhiên và ít
được nghiên cứu, có cấu trúc khung C6-C3-C6 tương ứng với các vòng A-C-B, bao
gồm hệ vòng benzofuranone liên kết với vòng benzylidene tại C-2 của vòng 5
furanone

15


×