ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ARV
THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TÍCH CỰC
Hà Nội, tháng 10 năm 2013
NỘI DUNG CHÍNH
Đặt vấn đề
1
2
3
4
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả và bàn luận
Kết luận
LOGO
ĐẶT VẤN ĐỀ
Số lượng BN sử dụng thuốc
ARV ngày càng tăng
Thuốc ARV có nhiều TDKMM
ảnh hưởng tới tuân thủ và
hiệu quả điều trị
Tỷ lệ báo cáo tự nguyện ADR
của thuốc ARV thấp
Cần thiết triển khai chương
trình giám sát tích cực
1.Đánh giá tần suất và đặc điểm của
các ADR.
2.Phân tích các yếu tố nguy cơ liên
quan đến sự xuất hiện ADR
Cung cấp dữ liệu phục vụ hướng dẫn sử dụng thuốc và
sửa đổi hướng dẫn điều trị
LOGO
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
• Tiêu chuẩn loại trừ
BN dưới 18 tuổi, PNCT, BN đang tham gia
nghiên cứu khác có thử nghiệm thuốc, suy
giảm chức năng thận
• Tiêu chuẩn chẩn đoán
BN có xét nghiệm HIV (+) theo Hướng dẫn của BYT (2009)
Phân loại GĐLS theo Hướng dẫn của WHO (2010)
Bệnh nhân
người lớn
được điều trị
ARV lần đầu
• Tiêu chuẩn chỉ định điều trị ARV
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS (BYT 2009)
QĐ 4139/QĐ-BYT về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung
trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”
• Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- 5 PKNT: (1) BV Đa khoa Đống Đa (Hà Nội), (2) Bệnh viện 09 (Hà Nội), (3) Trung tâm
phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương, (4) TTYT dự phòng quận Bình Thạnh, (5) Bệnh viện
Bệnh Nhiệt đới (TP HCM)
-Thời gian nghiên cứu: Thu nhận bệnh nhân mới tại 5 PKNT từ 1/10/2011 đến 30/06/2012,
sau đó tiếp tục được theo dõi đến hết 30/06/2013.
LOGO
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Giám sát tích cực biến cố bất lợi trong quá trình sử dụng
thuốc ARV dựa trên theo dõi biến cố thuần tập.
Theo dõi
BN theo
thời gian (21
tháng)
Ghi nhận biến
cố lâm sàng
& xét nghiệm
(SSASSA)
Thẩm định
& xử lý dữ
liệu tại TTQG
SSPP
S
KKAA SSS116
MMEE PPLLA 6.0.0
RREE IEIERR, AININ- GGRR ,CCO
EESS OXX
SSIO
IONN
Tần suất và đặc điểm của các ADR xảy ra trên bệnh nhân
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện ADR
LOGO
ĐỐI TÁC THAM GIA
ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG
CỤC PC
HIV/AIDS
THU NHẬN &
XỬ LÝ DỮ LIỆU
TT
DI&ADR
QUỐC
GIA
Giám s át tíc h
c ự c ADR c ủa
thuố c ARV
5 PHÒNG
KHÁM
NGOẠI
TRÚ
TỔ CHỨC
MSH
XÂY DỰNG PHẦN
MỀM & HỖ TRỢ
KỸ THUẬT
TUYỂN CHỌN & THEO DÕI BỆNH NHÂN
THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH NHÂN
LOGO
QUY TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN
LOGO
CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI
CÀI ĐẶT PHẦN MỀM DCAT & SSASSA
TỔ CHỨC TẬP HUẤN
THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ADR
TUYỂN CHỌN BỆNH NHÂN
BÁO CÁO KẾT QUẢ
XỬ LÝ DỮ LIỆU
12 tháng
Đề
cương
NC
Thu
dung
BN
Theo
dõi BN
Tổng
kết dữ
liệu
9 tháng
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG
KHẮC PHỤC LỖI PHẦN MỀM
KHẢO SÁT THỰC ĐỊA
ĐỊNH KỲ RÀ SOÁT DỮ LIỆU TẠI TTQG
THIẾT LẬP BIỂU MẪU BÁO CÁO
THỰC ĐỊA TẠI CƠ SỞ
KÝ KẾT HỢP TÁC
Đối chiếu bổ sung dữ liệu còn thiếu
Hỗ trợ kỹ thuật
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
Tổng số 645 bệnh nhân - Tuổi trung bình 34,2±7,9 – Tỷ lệ nam/nữ là 1,5
Thời gian theo dõi trung bình 11,6±6,1 tháng
- BV Nhiệt đới TP HCM và TTYT Q. Bình Thạnh có số lượng BN lớn
- Đường lây nhiễm chính là nghiện chích ma túy và QHTD
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG & MIỄN DỊCH
45,3%
36,0%
6,7%
LÂM SÀNG
MIỄN DỊCH
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
PHÁC
PHÁCĐỒ
ĐỒKHỞI
KHỞIĐẦU
ĐẦU
TÌNH
TÌNHHÌNH
HÌNHTHEO
THEODÕI
DÕIĐIỀU
ĐIỀUTRỊ
TRỊ
-Phác đồ có chứa 1f chiếm tỷ lệ cao nhất (51,5%), sau đó là 1c (22%)
- 48% BN duy trì phác đồ ban đầu, 22,5% BN đổi phác đồ, 15% BN chuyển đi
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
ADR gây chuyển phác đồ
trên 94 BN (chiếm 64,8% số
BN phải thay đổi phác đồ
và chiếm 14,6% tổng số BN
trong mẫu nghiên cứu
3
2
1
1
5
4
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Đặc điểm phản ứng có hại của thuốc ARV trên bệnh nhân HIV/AIDS
2.1. Thuốc ARV và biến cố bất lợi (adverse events)
Mức quy kết
Số AE (%)
Chắc chắn
Có khả năng
Có thể
Không chắc chắn
Chưa phân loại
được
Không thể phân loại
được
Tổng
24 (3,1)
119 (15,1)
430 (54,7)
213 (27,1)
0 (0,0)
Tổng số AE
Số bệnh nhân
gặp ADR
573
317 (49,1%)
213
280
786
597
0 (0,0)
786 (100,0)
Theo thang phân loại của WHO, các kết quả quy kết ở 3 mức “chắc chắn”, “có
khả năng” và “có thể” cho thấy có mối liên quan giữa thuốc và AE –
tức AE ở đây chính là ADR (tỷ lệ 1,8 ADR/1 bệnh nhân)
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Đặc điểm phản ứng có hại của thuốc ARV trên bệnh nhân HIV/AIDS
Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR theo phác đồ
49,1% số BN gặp phải ADR
1c và 1a có tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR cao nhất (55,6% và 53,3%)
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Đặc điểm phản ứng có hại của thuốc ARV trên bệnh nhân HIV/AIDS
Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR theo hệ cơ quan
25,9
16,0
8,1
8,2
5,3
2,0
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Đặc điểm phản ứng có hại của thuốc ARV trên bệnh nhân HIV/AIDS
1a=d4T/3TC/NVP
1d=AZT/3TC/EFV
Hệ cơ quan
Phác đồ
1b=d4T/3TC/EFV
1c=AZT/3TC/NVP
1e=TDF/3TC/NVP
1f=TDF/3TC/EFV
Khác=TDF/3TC/LPV/r
Tất cả
1a
1b
1c
1d
1e
các PĐ
(n=45) n=30 n=142 (n=41) (n=54)
(n=645)
Tất cả các hệ
317
24
15
79
20
23
cơ quan
(49,1) (53,3) (50,0) (55,6) (48,8)
(42,6)
167
12
9
42
12
Gan-mật (700)
7 (17,1)
(25,9) (26,7) (30,0) (29,6)
(22,2)
Da và mô
103
3
28
11
dưới da
9 (20,0)
(16,0)
(10,0) (19,7)
(20,4)
(0100)
Hồng cầu-máu
2
33
52 (8,1) 2 (4,4)
9 (22,0) 2 (3,7)
(1210)
(6,7) (23,2)
TK TW và TT
3
(0410 và
53 (8,2) 1 (2,2)
4 (2,8) 2 (4,9) 2 (3,7)
(10,0)
0500)
TK ngoại biên
5
13 (2,0) 3 (6,7)
2 (1,4)
(0500)
(16,7)
Hệ tiêu hóa
2
34 (5,3)
9 (6,3) 1 (2,4) 2 (3,7)
(0600)
(6,7)
Chuyển hóa
3
24 (3,7) 1 (2,2)
6 (4,2) 4 (9,8)
và DD (0800)
(10,0)
1f
(n=332)
156
(47,0)
85
(26,5)
Khác
(n=1)
-
52
(15,7)
-
4 (1,2)
-
41
(12,3)
-
3 (0,9)
-
20 (6,0)
-
10 (3,0)
-
Tỷ lệ rối loạn ganmật tương đương
nhau ở phần lớn
các phác đồ
Các phác đồ chứa
NVP có tỷ lệ RL
da-mô dưới da
cao hơn phác đồ
có chứa EFV
Các phác đồ AZT
có tỷ lệ RL hồng
cầu-máu cao nhất
Các phác đồ EFV
có tỷ lệ RL TKTW
cao nhất
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Đặc điểm phản ứng có hại của thuốc ARV trên bệnh nhân HIV/AIDS
Xác suất tích lũy gặp ADR theo thời gian
38,4±2,0% số bệnh nhân gặp
ADR trong 6 tháng đầu
RL da-mô dưới da, hồng cầu máu
Và TKTW-tâm thần ADR xuất hiện
chủ yếu trong 3 tháng đầu
RL gan mật xuất hiện muộn hơn
với tỷ lệ cao hơn (sau 6 tháng là
14% và sau 12 tháng là 27%
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Đặc điểm phản ứng có hại của thuốc ARV trên bệnh nhân HIV/AIDS
Mức độ nghiêm trọng của các ADR thường gặp
Mức độ nghiêm trọng
Độ 1
Độ 2
Độ 3
Độ 4
Không phân loại
Tổng
Số ADR (%)
170 (29,7)
71 (12,4)
31 (5,4)
9 (1,5)
292 (51,0)
573
Xử trí một số ADR thường gặp
Thông số
ADR
Không xử trí
Có xử trí
Thiếu thông tin
Tăng ALAT
(n=130)
115 (88,5)
3 (2,3)
12 (9,2)
Tỷ lệ ADR không được phân loại cao
ADR chủ yếu ở mức độ nhẹ
Tỷ lệ tăng ASAT, ALAT cao nhưng ít
nghiêm trọng và ít phải xử trí hơn so
với phát ban và thiếu máu
Số bệnh nhân (%)
Tăng ASAT Phát ban
(n=70)
(n=64)
63 (90,0)
1 (1,6)
3 (4,3)
57 (89,1)
4 (5,7)
6 (9,4)
Thiếu máu
(n=52)
20 (38,5)
28 (53,8)
4 (7,7)
LOGO
KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Đặc điểm phản ứng có hại của thuốc ARV trên bệnh nhân HIV/AIDS
Tác động của ADR đến điều trị ARV
ADR gây chuyển phác Số bệnh nhân (%)
đồ
n=645
-Phát ban/ mẩn ngứa
52 (8,1)
-Thiếu máu
24 (3,6)
-Tê bì tay chân
6 (0,9)
-Buồn nôn
2 (0,3)
-Chóng mặt, buồn ngủ
2 (0,3)
-ALT, AST tăng cao
2 (0,3)
-Rối loạn phân bố mỡ
2 (0,3)
-Nhiễm độc gan
1 (0,2)
-Rối loạn tâm trạng
1 (0,2)
-Sốt cao
1 (0,2)
-Viêm gan
1 (0,2)
Tổng
ADR là nguyên nhân khiến nhiều
BN phải chuyển phác đồ nhất
(chiếm 64,8%).
Phát ban/mẩn ngứa, thiếu máu và
tê bì chân tay là những ADR
gây chuyển phác đồ nhiều nhất.
94 (14,6%)
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện ADR trên bệnh nhân
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện rối loạn gan-mật
số
Yếu tố ảnh Tỷ
ro
hưởng rủi
HR
Phác đồ có
1
chứa d4T
Phác đồ có 0,658
chứa AZT
Phác đồ có 0,572
chứa TDF
Nữ
1
Nam
1,370
95,0% CI
GH
dưới
GH
trên
-
-
p
-
0,383 1,131
0,130
0,349 0,938
0,027
0,981 1,913
0,064
Sử dụng phác đồ khởi đầu có chứa
TDF, nguy cơ gặp rối loạn gan-mật
thấp hơn 43% so với bệnh d4T
Nam giới nguy cơ cao gấp 1,4 lần
nữ giới
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện ADR trên bệnh nhân
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện rối loạn hồng cầu máu
Yếu tố ảnh
hưởng
Phác đồ có
chứa AZT
Phác đồ có
chứa d4T
Phác đồ có
chứa TDF
Tỷ số
rủi ro
HR
95.0% CI
Giới
Giới
hạn
hạn
dưới
trên
1
0,201
0,062
0,651 0,007
0,048
0,019
0,122 0,000
p
Bệnh nhân sử dụng phác đồ có d4T và TDF có nguy cơ gặp rối loạn
hồng cầu-máu chỉ bằng 20% và 5% so với phác đồ có chứa AZT
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện ADR trên bệnh nhân
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện rối loạn da và mô dưới da
Tỷ số
Yếu tố ảnh rủi ro
hưởng
HR
Phác đồ có
1
chứa NVP
Phác đồ có 0,668
chứa EFV
Chỉ số CD4
khi bắt đầu 1,002
điều trị
95,0% CI
Giới
Giới
hạn
hạn
dưới
trên
-
p
-
0,449
0,995
0,047
1,000
1,003
0,046
Bệnh nhân sử dụng EFV có nguy cơ thấp
hơn khoảng 32% so với dùng NVP
Khi tăng 1 đơn vị của giá trị CD4 thì
nguy cơ gặp ADR tăng 0,2%
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện ADR trên bệnh nhân
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện rối loạn TKTW và tâm thần
95.0% CI
Tỷ số
Yếu tố ảnh rủi ro
hưởng
HR
Phác đồ có 1
chứa NVP
Phác đồ có 4,724
chứa EFV
2,112
10,565 0.000
1
0,946
0,357
0,206
0,396
0,146
0,064
2,258 0,900
0,873 0,024
0,663 0,008
1,001
0,999
1,004 0,244
0,947
0,908
0,988 0,013
GĐLS 1
GĐLS 2
GĐLS 3
GĐLS 4
Chỉ số CD4 khi
bắt đầu ĐT
Tuổi
GH
dưới
-
GH trên
-
p
-
Bệnh nhân sử dụng EFV có nguy cơ cao
gấp 4,7 lần so với dùng NVP
GĐ LS càng nặng thì nguy cơ càng giảm
Tăng một tuổi thì nguy cơ giảm 5%
LOGO
BÀN LUẬN
Số lượng báo cáo rất
hạn chế, không ước tính
được tỷ lệ BN gặp ADR
BC TỰ
NGUYỆN
BÁO CÁO ADR
GS TÍCH
CỰC
Ước tính được tỷ lệ
Số lượng báo cáo cao hơn,
Dữ liệu toàn diện hơn,
Loại được yếu tố nhiễu
Đang được triển khai
dưới sự hỗ trợ của
WHO
BC CÓ
CHỦ ĐÍCH
TSR
LOGO
KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI
VAAC
TRUNG TÂM
DI&ADR QG
Chưa chú trọng tới
báo cáo ADR
• Ý nghĩa của việc báo
cáo ADR
• Phát hiện và xử trí
ADR
QUY
TRÌNH
THỰC
HÀNH
Địa bàn rộng, thời gian
dài, khối lượng dữ liệu
lớn, kinh phí hạn chế
• Thời lượng hỗ trợ kỹ thuật ít
• Mất một số mảng dữ liệu
• Bỏ sót nguy cơ
GIÁM SÁT
TÍCH CỰC
Nguồn lực hạn chế
5 PK
NGOẠI
TRÚ
• Nhân lực hạn chế
• Quá tải phòng khám
• Thời lượng được tập huấn ít
LOGO