Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Sản phẩm dự thi dạy học tích hợp liên môn 2015 2016 vật ;ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 45 trang )

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh
- Trường : THPT Nguyễn Đình Liễn
- Địa chỉ: xã Cẩm Dương – huyện Cẩm Xuyên – tỉnh Hà Tĩnh
- Điện thoại: 0396295458
- Email:
- Thông tin về giáo viên:
+ Giáo viên 1: Họ và tên: Võ Thị Hải Yến
Ngày sinh: 03/06/1986
Môn: Vật Lý
Điện thoại: 0985356689 Email:
+ Giáo viên 2: Trần Thị Phượng
Ngày sinh:
Môn: Vật Lý
Điện thoại: Email:

1

1


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học
Chủ đề dạy học tích hợp liên môn: “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI
TRƯỜNG”
2. Giới thiệu chung
2.1. Tên chủ đề: Dòng điện trong các môi trường
2.1.1. Đối với môn Vật Lý
Tích hợp vào nội dung các bài: Ở lớp 12: Bài 21: Điện từ trường; Bài 22:
Sóng điện từ; Ở lớp 11: Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức
điện; Bài 19: Từ trường.


- Thông qua tích hợp học sinh phải:
+ Biết được từ trường là gì? Điện từ trường là gì? Sóng điện từ là gì?
+ Tương tác của từ trường với vật chất sống;
+ Tác dụng của từ trường lên cơ thể người;
2.1.2. Đối với môn Hóa học
2.2.3. Đối với môn Sinh học
2.2.4. Đối với hoạt động trải nghiệm và giáo dục hướng nghiệp.
*) Hoạt động trải nghiệm:
*) Giáo dục hướng nghiệp:
- Hiểu rõ được năng lực, thành tích tư chất của bản thân, trên cơ sở đó
tìm ra ngành nghề phù hợp, xây dựng động lực đúng đắn trọng học tập.
- Xây dựng kế hoạch hướng nghiệp, viết được bản kế hoạch về định
hướng nghề nghiệp và định hướng ngành học và thực hiện kế hoạch nó một
cách bền bỉ.
2.2. Kỹ năng
2.2.1. Các kĩ năng chung
- Kỹ năng giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …
kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
2.2.2. Các kĩ năng bộ môn
2.3. Thái độ
2

2


2.4. Định hướng năng lực
3. Đối tượng dạy học của dự án
- Học sinh: Khối 12;11
- Số lượng: 2 lớp (12A, 11A1);
- Tổng số: 64 học sinh (chia 6 nhóm);

4. Ý nghĩa của bài học
4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
5. Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu:
Thiết bị, tư liệu, học liệu

Công nghệ
- phần cứng

Công nghệ
- phần mềm

Chuẩn
bị của
thầy

Chuẩn
bị của
trò

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X

X

X

X

Tư liệu in

X
X
X

Đồ dùng
3

3


X
X
X
X
X

X

hỗ trợ

Nguồn
internet

X
X
X

Khác
X

6. Hoạt động học tập
Hoạt động 1: Giới thiệu dự án (Khởi động)
1. Mục tiêu:
2. Thời gian: Cuối tuần 1 (Sử dụng tiết sinh hoạt của các lớp)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của các nhóm học sinh
- Bước 1: Phát phiếu thăm dò sở thích - HS điền phiếu số 1
nhóm (Phụ lục I). GV phát trước 3 ngày
để HS nghiên cứu và điền.
- Bước 2: Công bố kết quả sắp xếp nhóm - Các nhóm bàn bạc bầu nhóm
theo sở thích.
trưởng, thư kí
- Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng - Nhận nhiệm vụ
nhóm (Phụ lục II, III), hướng dẫn lập kế
hoạch nhóm.
- Bước 4: Phát phiếu học tập định hướng - Nghiên cứu phiếu HT định hướng

( Phụ lục IV) và gợi ý cho học sinh một
số nguồn tài liệu có thể tham khảo giúp
hoàn thành nhiệm vụ
- Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV những
GV hỗ trợ cho học sinh 1 số nguồn tư nội dung chưa hiểu
liệu có thể tham khảo ở: Chi cục thống
kê Hà Tĩnh, thư viện tỉnh Hà Tĩnh, Sở
văn hóa thông tin Hà Tĩnh (các làng nghề
truyền thống, 1 số di tích lịch sử địa
4

4


phương, văn hóa phi vật thể…);
Định hướng đi khảo sát thực tế, tham
quan tại: Ngã Ba Đồng Lộc, khu di tích
Trần Phú, cố tổng bí thư Hà Huy Tập,
làng dệt Đồng Môn, làng gỗ Thái Yên,
… (Giáo viên xây dựng kế hoạch, chuẩn
bị phương tiện, giấy giới thiệu của Nhà
trường đến các địa phương);
- Kí kết hợp đồng học tập
- Bước 4: Kí hợp đồng học tập (Phụ lục
V)
Hoạt động 2: Triển khai dự án
1. Mục tiêu:
- Tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, video về các nội dung được phân
công.
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm, viết báo cáo và trình bày vấn đề.

2. Thời gian: Tuần 2, 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV giúp đỡ, định hướng cho học sinh * Ban tổ chức:
và các nhóm trong quá trình làm việc.
- Lên kịch bản chương trình, thiết kế
- GV theo dõi, đôn đốc học sinh, kiểm giấy mời;
tra tiến độ làm việc;
- Nhóm tuyên truyền viết 1 báo cáo, 1
- Đặt lịch và gặp học sinh giải đáp thắc tờ ấn phẩm thể hiện được mục đích
mắc cho HS. Giúp đỡ HS khi HS yêu chính của Hội thảo; Sưu tầm các đoạn
cầu.
videoclip, hình ảnh về thực trạng dân
số, đặc điểm truyền thống lịch sử văn
hóa Hà Tĩnh;
- Nhóm dẫn chương trình viết lời dẫn
giao lưu;
* Ban chuyên môn:
- Các nhóm HS phân công nhiệm vụ,
xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Viết nhật kí và biên bản làm việc
nhóm.
5
5


- Viết báo cáo, sắp xếp các nội dung
tìm hiểu nghiên cứu được thành kịch
bản để tổ chức trò chơi cho các bạn

của nhóm khác.
- Chuẩn bị tổ chức báo cáo kết quả
làm việc thông qua thuyết trình và tổ
chức trò chơi, thảo luận, tiểu phẩm,
triển lãm...
Cá nhân tiến hành thu thập thông tin,
- Tập huấn các kỹ năng hỗ trợ học sinh điều tra tìm hiểu thực tế, thảo luận và
thực hiện dự án (Trình chiếu hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Ghi
Powerpoint)
âm, chụp ảnh, quay phim thực tế. Xử
Hướng dẫn học sinh cách khai thác thông lí số liệu thông tin đã lấy được.
tin cho hiệu quả.
Hoạt động 3: Kết thúc dự án
1. Mục tiêu:
- Báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thông qua
thuyết trình và tổ chức trò chơi, câu lạc bộ Văn hóa dân gian, chương trình giáo
dục dân số …;
- Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm
khác;
- Hình thành và rèn luyện được kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận,
nêu và giải quyết vấn đề ...;
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn;
- Giáo dục ý thức cho học sinh về truyền thống văn hóa, giữ gìn và phát
huy văn hóa tốt đẹp của địa phương, ý thức đúng về dân số, đăc biệt những vấn
đề trong lứa tuổi học sinh …;
2. Thời gian: Tuần 4,5
3. Thành phần tham dự:
- Ban Giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn;
- Giáo viên môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD;
- Học sinh 12A, 12C (trong buổi chạy chương trình), học sinh toàn trường

(Trong buổi ngoại khóa ở sân trường);
6

6


4. Nhiệm vụ của học sinh
* Ban tổ chức: Tổ chức chương trình;
* Ban chuyên môn:
- Chạy thử chương trình làm việc của các nhóm (Hội trường);
- Báo cáo sản phẩm theo nhóm phân công;
- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công;
- Tham gia trò chơi và chuẩn bị các câu hỏi các nhóm khác;
- Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của
các nhóm khác;
5. Nhiệm vụ của giáo viên
- Quan sát, đánh giá;
- Hỗ trợ, cố vấn;
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. Nội dung 1: Vấn đề dân số Hà Tĩnh
1. Vấn đề dân số Hà Tĩnh
I. Nhóm 1: Đặc điểm dân số Hà Tĩnh
1.1. Đặc điểm dân số Hà Tĩnh
1. Hình thức báo cáo: Báo cáo chuyên đề
dân số Hà Tĩnh; Tổ chức trò chơi;
2. Tiến hành báo cáo
- Đại diện nhóm trình bày bài báo cáo;
- Quy mô dân số, thành phần dân
- HS các nhóm khác lắng nghe bài báo cáo và tộc;

hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin;
- Gia tăng dân số;
- Tổ chức trò chơi Rung chuông vàng, chủ đề - Cơ cấu dân số;
“Dân số Hà Tĩnh”;
- Phân bố dân cư;
II. Nhóm 2: Những thách thức về dân số
Hà Tĩnh
1. Hình thức báo cáo: Trình chiếu phóng sự
về vấn đề dân số, tổ chức thảo luận;
2. Tiến hành báo cáo
- Video mất cân bằng giới tính khi sinh; Cuộc
sống của đồng bào dân tộc ít người;
- Thảo luận về chủ đề “Vấn nạn nhập cư” trên
địa bàn Hà Tĩnh; Phân bố dân cư chưa hợp lý
trên địa bàn Hà Tĩnh;
7

7

1.2. Những thách thức về dân
số Hà Tĩnh
- Tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi
sinh;
- Nhập cư;
- Cuộc sống cộng đồng dân tộc ít
người;
- Phân bố dân cư chưa hợp lý


III. Nhóm 3: Ảnh hưởng của dân số đến

kinh tế, xã hội và môi trường địa phương.
Giải pháp, chiến lược phát triển dân số
hợp lý
1. Hình thức báo cáo: Thuyết trình về ảnh
hưởng của dân số đến phát triển kinh tế, xã
hội và môi trường Hà Tĩnh;
2. Tiến hành báo cáo
- Nhóm cử 1 học sinh trình bày bài thuyết
trình (Kết hợp sử dụng Bảng tương tác thông
minh) ảnh hưởng của đặc điểm dân số đến
phát triển kinh tế, xã hội và môi trường;
- Học sinh lắng nghe, thảo luận và nhận xét
về bài thuyết trình; Bổ sung đầy đủ các ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực;
B. Nội dung 2: Truyền thống lịch sử văn
hóa Hà Tĩnh
I. Nhóm 4: Đặc điểm truyền thống lịch sử
văn hóa Hà Tĩnh
1. Hình thức báo cáo: Tổ chức trò chơi, thảo
luận nhóm.
2. Tiến hành báo cáo
a. Tổ chức trò chơi: Đi tìm các địa danh
truyền thống lịch sử văn hóa.
- Mời 2 bạn của một nhóm tham gia chơi sắp
xếp tên các địa danh truyền thống lịch sử văn
hóa vào đúng vị trí trên bản đồ.
- Thời gian dành cho mỗi đội là: 5 phút.
- Các nhóm khác theo dõi phần sắp xếp của
các bạn và đánh giá kết quả.
b. Tổ chức thảo luận về nội dung bản đồ vừa

sắp xếp
Trong thời gian nhóm tổ chức trò chơi, các
nhóm khác hoàn thành phiếu ghi nhận thông
8

8

1.3. Ảnh hưởng của dân số đến
kinh tế, xã hội và môi trường
địa phương. Giải pháp, chiến
lược phát triển dân số hợp lý
- Tích cực
- Tiêu cực
=> Giải pháp

2. Truyền thống lịch sử văn
hóa Hà Tĩnh
2.1. Đặc điểm truyền thống lịch
sử văn hóa Hà Tĩnh
- Truyền thống yêu nước;
- Là miền quê có truyền thống
lịch sử văn hóa lâu đời;
- Nền văn hóa phong phú, đa
dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.


tin.
III. Nhóm 5: Ảnh hưởng của truyền thống 2.2. Ảnh hưởng của truyền
lịch sử văn hóa Hà Tĩnh đến sự phát triển thống lịch sử văn hóa Hà Tĩnh
kinh tế, xã hội.

đến sự phát triển kinh tế, xã
hội
1. Hình thức báo cáo: Thảo luận nhóm;
Giáo dục tình yêu quê hương đất
2. Tiến hành báo cáo
nước;
a. Tổ chức thảo luận
Nâng cao đời sống văn hóa tinh
- Trình bày giá trị, ảnh hưởng của truyền thần cho người dân;
thống lịch sử văn hóa Hà Tĩnh đến sự phát Phát triển du lịch, tạo việc làm,
triển kinh tế, xã hội.
nâng cao thu nhập cho người
- Thời gian báo cáo: 5 phút.
dân;
- Các nhóm khác theo dõi phần trình bày của
các bạn và đánh giá kết quả.
b. Tổ chức đánh giá về nội dung trình bày
của nhóm 5;
Trong thời gian nhóm 5 tiến hành báo cáo,
các nhóm khác hoàn thành phiếu ghi nhận
thông tin.
2.3. Giải pháp giữ gìn, phát
IV. Nhóm 6: Giải pháp giữ gìn, phát huy huy truyền thống lịch sử văn
truyền thống văn hóa tốt đẹp của địa hóa tốt đẹp của địa phương
phương
- Giáo dục lòng yêu nước, yêu
1. Hình thức báo cáo: Tổ chức các hoạt động
tuyên truyền, giáo dục và cuộc thi Tiếng hát
dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
2. Tiến hành báo cáo

a. Tổ chức hoạt động tuyên truyền
- Báo cáo hoạt động chăm sóc, bảo tồn giá trị
văn hóa địa phương;
- Tổ chức quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa
địa phương bằng Pano, áp phích;
b. Tổ chức cuộc thi: Tiếng hát dân ca Ví,
Giặm Nghệ Tĩnh.
9

9

quê hương cho toàn thể nhân
dân;
- Tỉnh nhà cần quan tâm, đầu tư
cho văn hóa, xây dựng, tôn tạo,
bảo tồn giá trị văn hóa vật thể và
phi vật thể trên địa bàn;
- Nâng cao nhận thức và trách
nhiệm cho người dân;
- Xây dựng các sân chơi văn hóa
học đường;
- Tuyên truyền, quảng bá hình
ảnh, giá trị văn hóa địa phương


- Nhóm xây dựng chương trình, kế hoạch cho người dân;
triển khai cuộc thi, yêu cầu thành viên các
nhóm khác cùng tham gia;
- Các nhóm tham gia tiết mục trong buổi học
tập;

- Thời gian dành cho mỗi tiết mục: 5 phút.
- Các nhóm cùng theo dõi phần trình bày của
các bạn và đánh giá kết quả.
b. Tổ chức đánh giá về nôi dung trình bày
của các nhóm.
Trong thời gian các nhóm tiến hành tham gia
cuộc thi, các thành viên không dự thi hoàn
thành phiếu ghi nhận thông tin;

Hoạt động 4: Xử lí và công khai kết quả đánh giá và tự đánh giá
1. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả làm việc của các nhóm, chốt lại những điểm chính của
nội dung, đánh giá quá trình làm việc và kết quả của các nhóm;
- Rút kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo;
- Đề nghị khen thưởng cho các cá nhân tích cực
2. Thời gian: Cuối tuần 5 (Sử dụng tiết sinh hoạt)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Bước 1: GV xử lí kết quả đánh giá của các
nhóm (GV tổng hợp phiếu đánh giá, phân Các nhóm HS theo dõi
loại, phân tích kết quả để công bố tại lớp).
Giáo viên kết hợp mọi quá trình đánh giá: tự
đánh giá của nhóm thực hiện, đánh giá của
nhóm bạn, đánh giá của giáo viên (đánh giá
định kì và đánh giá sản phẩm cuối cùng)
- Bước 2: Công bố kết quả đánh giá và tự Học sinh lắng nghe, thảo luận và
đánh giá; Nhận xét, rút kinh nghiệm cho các rút kinh nghiệm
dự án tiếp theo.
Giáo viên cần đưa ra những nhận xét về tinh
thần, thái độ làm việc của các nhóm, các cá

10

10


nhân trong quá trình thực hiện dự án, về chất
lượng sản phẩm thực hiện dự án của các nhóm.
Sau đó công bố số điểm của từng nhóm; thưởng
điểm cho những cá nhân xuất sắc, có đóng góp
lớn tới thành công của nhóm mình. Giáo viên sẽ
lựa chọn ra sản phẩm của nhóm xuất sắc nhất để
lưu trong thư viện của trường, cập nhật sản
phẩm lên Website:truongtructuyen.edu.vn
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
7.1. Tự đánh giá của học sinh
a. Cách thức đánh giá:
- Giao phiếu cho nhóm tự đánh giá quá trình học
- Giao phiếu đánh giá cho các học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Trao đổi, báo cáo kết quả
b. Hình thức đánh giá: Theo phiếu ( Phụ lục VII)
7.2. Đánh giá của giáo viên
a. Cách thức đánh giá:
- Xử lí kết quả đánh giá:
+ Xử lí kết quả tự đánh giá của học sinh
+ Xử lí kết quả đánh giá của giáo viên
- Tổng hợp kết quả đánh giá
- Công bố kết quả đánh giá
b. Hình thức đánh giá: Theo phiếu ( Phụ lụcVII)

8. Các sản phẩm của học sinh

8.1. Nhóm 1:
Đặc điểm dân số Hà Tĩnh
- Quy mô dân số: Là tỉnh có số dân tương đối đông, tính đến năm 2013 dân
số Hà Tĩnh đạt 12.550.800 người, đứng thứ 25/63 tỉnh, thành phố của cả nước.
11
11


Là tỉnh có số dân đứng thứ 3 trong vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (sau Thanh Hóa,
Nghệ An);
Từ năm 2009 đến 2013 dân số Hà Tĩnh tăng thêm 28.720 người;
Bảng: Dân số Hà Tĩnh qua các năm
(Đơn vị: người)
Năm
Số dân

2009
1.226.360

2010
12.276.700

2011
1.229.200

2012
1.238.830

2013
1.255.080


(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 – Cục thống kê Hà Tĩnh)
Số dân cư trú theo các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh năm 2013
Đơn vị
Toàn tỉnh
TP. Hà Tĩnh
Thị xã Hồng Lĩnh
Hương Sơn
Đức Thọ
Vũ Quang
Nghi Xuân
Can Lộc
Hương Khê
Thạch Hà
Cẩm Xuyên
Kỳ Anh
Lộc Hà

Dân số (nghìn người)
1255,08
97,65
37,90
116,46
104,54
29,90
97,36
130,15
102,49
131,66
142,98

182,25
81,74

Mật độ dân số (người/km2)
209
1724
647
105
516
47
442
430
81
371
224
175
701

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 – Cục thống kê Hà Tĩnh)
- Thành phần dân tộc
Đại bộ phận dân số Hà Tĩnh chủ yếu là người Kinh, chiếm trên 99%. Ngoài ra,
có nhiều dân tộc ít người khác sinh sống (Trong toàn tỉnh có khoảng 12 dân tộc
ít người, tuy số lượng không nhiều). Hiện nay ở Hà Tĩnh tại địa bàn bản Rào Tre
(Hương Khê) có khoảng gần 200 người dân tộc Chứt đang sinh sống. Cuộc sống
của cộng đồng dân cư dân tộc Chứt còn rất khó khăn;
- Gia tăng dân số
+ Gia tăng dân số tự nhiên của Hà Tĩnh trong những năm gần đây khá thấp,
không đồng đều giữa các năm;
Bảng: Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên Hà Tĩnh qua các năm
(Đơn vị:%)

12

12


Năm
Tỷ suất gia tăng

2009
0,83

2010
0,59

2011
0,78

2012
1,11

2013
1,01

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 – Cục thống kê Hà Tĩnh)
+ Gia tăng cơ học: Có ảnh hưởng rất lớn đến gia tăng dân số của Hà Tĩnh
Trong khoảng 3 năm trở lại đây Hà Tĩnh là “miền đất hứa” cho người nước
ngoài và ở các tỉnh bạn đến.
Theo thống kê sơ bộ, hiện có khoảng hơn 7000 người nước ngoài đến sống và
làm việc tại Hà Tĩnh. Tập trung nhiều nhất tại địa bàn huyện Kỳ Anh, chủ yếu là
người Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc …, hiện nay phần đông làm việc tại

Công ty Formosa trên địa bàn khu kinh tế Vũng Áng. Ngoài ra, có 1 bộ phận du
học sinh Lào hiện đang theo học tại Đai học Hà Tĩnh, cao đẳng Y tế Hà Tĩnh…
- Cơ cấu dân số:
+ Cơ cấu dân số:
Kết cấu theo độ tuổi phản ánh chất lượng về độ tuổi, thể chất, về xu thế và khả
năng lao động, vị trí xã hội khác nhau cũng như khả năng về sinh đẻ, mức độ tử
vong;
Hà Tĩnh là tỉnh có cơ cấu dân số trẻ, với nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ người già
trong cơ cấu dân số còn chiếm tỷ lệ ít. Kết quả điều tra sơ bộ về cơ cấu dân số
Hà Tĩnh theo độ tuổi như sau:
Độ tuổi 0 – 14: 32,5%
Độ tuổi 15 – 59: 59%
Độ tuổi trên 60: 8,5%
+ Cơ cấu theo giới:
Bảng: Dân số Hà Tĩnh phân theo giới tính
Năm
2009
2010
2011
2012
2013

Tổng số
(Nghìn người)
1.226,36
1.227,67
1.229,20
1.238,83
1.255,08


Tổng số
606,35
606,98
607,47
613,29
618,75

Nam
Tỷ lệ (%)
49,44
49,44
49,42
49,51
49,30

Nữ
Tổng số
620,01
620,69
621,73
625,54
636,33

Tỷ lệ (%)
50,56
50,56
50,58
50,49
50,70


(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 – Cục thống kê Hà Tĩnh)
+ Cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn
13

13


Năm
2009
2010
2011
2012
2013

Tổng số
(Nghìn người)
1.226,36
1.227,67
1.229,20
1.238,83
1.255,08

Thành thị
Tổng số
Tỷ lệ (%)
185,82
15,15
189,91
15,47
191,53

15,58
194,26
15,68
196,80
15,68

Nông thôn
Tổng số
Tỷ lệ (%)
1.040,54
84,85
1.037,76
84,53
1.037,66
84,42
1.044,57
84,32
1.058,28
84,32

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 – Cục thống kê Hà Tĩnh)
- Phân bố dân cư
+ Mật độ dân số Hà Tĩnh:
Hà Tĩnh có mật độ dân số trung bình 209 người/km 2, thấp hơn mật độ dân số
trung bình của cả nước. Mật độ dân số không đều giữa các địa phương trong
tỉnh, thành phố Hà Tĩnh có mật độ dân số cao nhất 1724 người/km 2, Vũ Quang là
huyện có mật độ dân số thấp nhất chỉ có 47 người/km2;
+ Phân bố dân cư không đều:
Dân số tập trung đông ở đồng bằng, chiếm khoảng 72%. Miền núi dân cư tập
trung ít hơn, chỉ chiếm khoảng 28%;

Dân cư tập trung đông ở nông thôn, chiếm 84,32% (2013), ở thành thị chỉ chiếm
15,68% (2013). Quá trình đô thị hóa ở Hà Tĩnh diễn ra chậm, đời sống kinh tế
vẫn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp;
Slide thuyết trình sản phẩm báo cáo nhóm 1

Học sinh báo cáo sản phẩm với sự hỗ trợ của Bảng tương tác thông minh
14

14


Giáo viên định hướng, tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận
* Tổ chức hoạt động trò chơi: Rung chuông vàng, chủ đề “Dân số Hà Tĩnh”
Hình ảnh tổ chức hoạt động

Hình ảnh: MC điều hành trò chơi “Rung chuông vàng”

15

15


Hình ảnh: Đáp án các câu hỏi của học sinh
8.2. Nhóm 2:
Chiếu video phóng sự
Video mất cân bằng giới tính khi sinh; Cuộc sống của đồng bào dân tộc ít người;
Hình ảnh học sinh thảo luận

- Thảo luận về chủ đề “Vấn nạn nhập cư” trên địa bàn Hà Tĩnh; Phân bố dân cư
chưa hợp lý trên địa bàn Hà Tĩnh;

Câu hỏi:
1. Theo em, hiện nay tình hình nhập cư trên địa bàn Hà Tĩnh như thế nào? Có
vấn đề gì cần quan tâm hay không? Cần có những giải pháp nào để ổn định tình
hình nhập cư trên địa bàn Hà Tĩnh?
2. Trên địa bàn Hà Tĩnh, dân cư có sự phân bố như thế nào? Liên hệ sự phân bố
dân cư chưa hợp lý tại địa phương (huyện) em sinh sống?
Hình ảnh học sinh thảo luận

16

16


Hình ảnh: Học sinh tích cực tham gia thảo luận
8.3. Nhóm 3:
Sản phẩm làm việc của học sinh

17

17


18

18


a. Ảnh hưởng của đặc điểm dân số Hà Tĩnh đến phát triển kinh tế, xã
hội và môi trường;
* Tích cực:

- Nguồn lao động dồi dào
Quy mô dân số khá đông, cơ cấu dân số trẻ, số người trong và dưới độ tuổi
lao động chiếm tỷ lệ lớn nên nguồn lao động tại chỗ của Hà Tĩnh khá đông đảo.
Đặc biệt, Hà Tĩnh có đội ngũ lao động từ nước ngoài và tỉnh bạn đến làm việc
khá lớn, chất lượng lao động được qua đào tạo ngày càng cao. Đây là điều kiện
19
19


cần thiết, quan trọng giúp tỉnh nhà phát triển các ngành kinh tế, quan trọng nhất
là ngành công nghiệp;
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Thị trường tiêu thụ mở rộng do các khu kinh tế, khu công nghiệp được xây
dựng nhiều. Người nước ngoài đến sinh sống và làm việc có mức tiêu thụ cao,
đời sống khá giả hơn;
- Văn hóa
Hà Tĩnh có nhiều dân tộc sinh sống nên văn hóa khá đa dạng. Nhiều nét văn
hóa của người Chứt, người Thái, người Mường … trên địa bàn đang được bảo
tồn và phát huy;
* Tiêu cực
- Kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng
Hiện nay Hà Tĩnh trong cơ cấu GDP ngành nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ
lớn, trên 35%, thu nhập bình quân đầu người đạt mức 9.000.000đ/năm;
Tỷ lệ lao động thất nghiệp còn khá lớn. Theo số liệu thống kê năm 2009, tỷ lệ
thất nghiệp toàn tỉnh đạt mức 3,1%, cao hơn mặt bằng chung của cả nước;
Cuộc sống của người dân tộc còn nhiều khó khăn, đặc biệt dân tộc Chứt tại
bản Rào Tre (Hương Khê), nhiều hủ tục, phong tục lạc hậu cần phải xóa bỏ;
- Mất cân bằng giới tính
Trong thời gian gần đây, tỷ lệ mất cân bằng giới tính ngày được tăng cao. Số
trẻ em nam sinh ra trong năm luôn cao hơn nữ, có năm tỷ số giới tính đạt

ngưỡng 120/100. Đây là con số báo động trong tương lai không xa;
- Môi trường:
+ Môi trường xã hội
Tình hình nhập cư trong thời gian gần dây có xu hướng tăng, lao động từ các
quốc gia, các tỉnh bạn đến Hà Tĩnh có những nét văn hóa khác nhau. Đặc biệt,
mối quan hệ Việt Trung trong thời gian gần đây có sự thay đổi nên nhiều kẻ xấu
lợi dụng gây mất đoàn kết, trật tự xã hội bị ảnh hưởng;
+ Môi trường tự nhiên
Ô nhiễm môi trường diễn ra khá phổ biến trên địa bàn Hà Tĩnh, khu vực
thành phố, thị xã, khu đông dân cư.
b. Giải pháp, chiến lược phát triển dân số hợp lý

20

20


- Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, tăng cường công
tác lãnh đạo và quản lí Nhà nước về vấn đề dân số, đảm bảo gia tăng tự nhiên ở
mức cho phép;
- Thắt chặt công tác quản lý xuất nhập cảnh, tránh hiện tượng nhập cư ồ ạt
vào Hà Tĩnh;
- Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, đảm bảo cân bằng giới tính;
- Phát triển kinh tế, xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc ít người;
- Phân bố lại dân cư giữa các địa phương, đặc biệt khai thác phát triển
kinh tế các huyện miền núi Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sơn …
8.4. Nhóm 4
Tổ chức trò chơi: Đi tìm các địa danh truyền thống lịch sử văn hóa
a. Đồ dùng trò chơi
- Lược đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh; các miếng ghép gắn tên các địa danh

truyền thống lịch sử văn hóa.

Lược đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh

21

21


Nhóm miếng ghép 1

22

22


Nhóm miếng ghép 2
- Bảng ghi nội dung yêu cầu điền tên các địa danh lịch sử văn hóa.

b. Hình ảnh trò chơi

23

23


8.5. Nhóm 5
a. Đồ dùng thảo luận
- Bảng;
- Giấy A3;

- Bút phốt;
- Nam châm;
b. Hình ảnh thảo luận
8.6. Nhóm 6
a. Hình ảnh quảng bá truyền thống lịch sử văn hóa Hà Tĩnh;
b. Video clip tổ chức cuộc thi “Tiếng hát dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh”

24

24


PHỤ LỤC I
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH
(Trước khi thực hiện dự án)
Họ và tên: ……………………………………………………
Lớp: ……………………… Trường: ……………………
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng
có câu trả lời phù hợp với em.
1. Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung, vấn đề nào?
Nội dung, vấn đề
Nội dung 1: Đặc điểm dân số Hà Tĩnh
Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình dân số Hà Tĩnh
Nhóm 2: Những “thách thức” về dân số Hà Tĩnh
Nhóm 3: Ảnh hưởng của dân số đến kinh tế, xã hội và môi
trường địa phương và những giải pháp phát triển hợp lý
Nội dung 2: Giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa Hà
Tĩnh
Nhóm 4: Đặc điểm truyền thống lịch sử văn hóa Hà Tĩnh
Nhóm 5: Ảnh hưởng của truyền thống lịch sử văn hóa Hà Tĩnh

đến sự phát triển kinh tế, xã hội
Nhóm 6: Giải pháp giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt
đẹp của địa phương



Không

2. Em muốn thực hiện nhiệm vụ học tập nào trong dự án?
Nhiệm vụ
Đóng vai thành viên Ban tổ chức, thiết kế chương trình, giấy mời
đại biểu.
Đóng vai thành viên Ban chuyên môn xây dựng nội dung.
Đóng vai người dẫn chương trình, viết lời dẫn và xây dựng câu
hỏi giao lưu với khán giả.
Đóng vai thành viên của Ban tuyên truyền quảng cáo cho
chương trình, phóng sự ngắn hoặc video clip quảng cáo trong
chương trình.
Viết kịch bản giới thiệu văn hóa địa phương
25
25



Không


×