VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN I
(Đề gồm 50 câu trắc nghiệm)
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI
12 – LẦN 3
Môn: VẬT LÝ; KHỐI A, A1 Năm học: 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:..............................................................................Số báo
Mã đề thi 269
danh:........................
Câu 1. Vận tốc truyền sóng điện từ sẽ:
A. Phụ thuộc vào môi trường và tần số sóng.
B. Không phụ thuộc vào môi trường mà phụ thuộc vào tần số sóng
C. Phụ thuộc vào môi trường và không phụ tần số sóng
D. Không phụ thuộc vào môi trường và tần số sóng
Câu 2. Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 2.10 -4s. Năng lượng điện trường
trong mạch biến đổi điều hoà với chu kỳ là:
A. 0 s
B. 2,0.10-4 s
C. 4,0.10-4 s
D. 1,0.10-4 s
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 2 mH và tụ điện C = 8 pF. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ
bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A. s.
B. 10-7 s.
C. 10−−66 s.
D. 2.10-7 s.
Câu 4: Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, căng ngang, hai đầu cố
định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ
15
75 nhau 20 cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một
bụng sóng là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách
lượng lớn nhất bằng:
A. 2 mm.
B. 3 mm.
C. 2 mm.
D. 4 mm.
23
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều
8 32
hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng
v =
vmax
2
400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và
π2 = 10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết
quãng đường cm là:
A. 0,6 s.
B. 0,4 s.
C. 0,1 s.
D. 0,2 s.
Câu 6: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 8.10 -4 H và tụ điện có điện dung C = 4 nF. Vì cuộn dây có điện trở thuần
nên để duy trì dao động của mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất
P = 0,9 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị:
A. 1,25 Ω.
B. 2,5 Ω.
C. 10 Ω.
D. 5 Ω.
Câu 7. Đặt nguồn điện xc u1 = 10cos(100πt)V vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là
i1. Đặt nguồn điện xoay chiều u2 = 20sin(100πt)V vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i 1. Mối
quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9i 12 +16i22 = 25(mA)2. Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ
điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u1 thì điện áp cực đại trên cuộn cảm thuần là:
A. 2 V.
B. 4 V.
C. 6 V.
D. 8 V.
Câu 8. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nắm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
Lấy g = 10 m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, cơ năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng:
A. 3,6 mJ.
B. 40 mJ.
C. 7,2 mJ.
D. 8 mJ.
Câu 9. Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng vật M là 75 g đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, nhắn. Một vật nhỏ
m có khối lượng 25 g chuyển động theo phương trùng với trục lò xo với tốc độ 3,2 m/s đến va chạm và dính chặt vào M. Sau va
chạm, hai vật dao động điều hòa với biên độ bằng:
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 3 cm.
Câu 10. Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện tích q 1 và q2, con lắc thứ ba
không mang điện tích. Chu kì dao động điều hoà của chúng trong điện trường có phương thẳng đứng lần lượt là T 1, T2 và T3 với T3
= 3T1; 3T2 = 2T3. Tính q1 và q2. Biết q1 + q2 = 7,4.10-8 C.
A. q1 = 10-8 C; q2 = 10-8 C.
B. q1 = q2 = 6,4.10-8 C.
-8
-8
C. q1 = 10 C; q2 = 6,4.10 C
D. q1 = 6,4.10-8 C; q2 = 10-8 C
Câu 11.Trong thí nghiệm Iâng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng
trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là:
A. 0,38mm.
B. 1,14mm.
C. 0,76mm.
D. 1,52mm.
Câu 12.Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung C thay đổi trong phạm vi từ 1 pF đến 1600 pF. Khi điều chỉnh
điện dung C đến giá trị 9 pF thì máy thu được sóng có bước sóng 18 m. Máy thu này thu được dải sóng có b/sóng:
A. từ 6 m đến 240 m.
B. từ 6 m đến 180 m.
C. từ 12 m đến 1600 m. D. từ 6 m đến 3200 m.
Câu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A trên
mặt phẳng ngang nhẵn. Tại thời điểm vật m đi qua vị trí mà m 0 và m động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng m 0 = m/2
Trường THPT Nam Đàn I
1
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
rơi thẳng đứng và dính vào m. Khi qua vị trí
cân bằng, hệ có tốc độ:
A. .
B.
C. .
D. .
5k
A 2k
5kk
A
Câu 14: Cho sóng dừng xảy ra trên sợi dây. Các điểm dao A
động với biên độ 3cm có vị trí cân bằng cách nhau những
6m
33 3m
m
khoảng liên tiếp là 10cm hoặc 20cm. Biết tốc độ truyền sóng
là 15 m/s. Tốc độ dao động cực đại của bụng có thể là:
A. 75 (cm/s)
B. 15( cm/s)
C. π 150 (cm/s)
D. 300 (cm/s)
Câu 15: Cho mạch dao động như hình vẽ, điện trở trong của
Ω nguồn r = 2. Mạch LC lý tưởng,
ban đầu khóa K đóng. Khi mở K thì hiệu điện thế trên tụ có giá trị cực đại bằng 20E. Thương số L/C
bằng giá trị nào sau đây?
A. 1600
B. 3200
C. 6400
Ω 2 D. 400
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có k= 100 N/m và T vật nhỏ m. Con lắc dđđh theo
phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, 4 ở thời điểm t +vật có tốc độ 50
cm/s. Giá trị của m bằng:
A. 0,5 kg
B. 1,2 kg
C. 0,8 kg
D. 1,0 kg
ω
41 ω.t ) Câu 17: Cho mạch điện xc gồm R,L,C mắc nối tiếp.
U 2 cos(
22
Hiệu điện thế u= V. Trong đó R, C, U, không đổi, L thay
4ω.ω .C.C
đổi được. Khi L=L1= thì công suất bằng P1. Khi L=L2= thì
công suất bằng P2. Khi tăng L từ L1 đến L2 thì công suất:
A. Tăng từ P1 đến P2.
B. Giảm từ P1 đến P2
C. Tăng từ P1 đến Pmax rồi giảm đến P2
D. Tăng từ P1 đến Pmax rồi giảm đến P2>P1
ω
π3ω.t)V Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R
2 cos(
không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u=120, trong đó thay đổi được.
Cố định L=L1 thay đổi , thấy khi = 120 rad/s thì UL có giá trị cực đại khi đó UC=40 V. Sau đó cố định L=L2=2 L1 thay đổi , giá trị
của để UL có giá trị cực đại là:
π3 D. 100Rad/s
A. 40Rad/s
B. 120 Rad/s
C. 60 Rad/s
Câu 19. Hai mạch dđ LC lí tưởng 1 và 2 đang có dao động 3.10
4.10i−126
( C)
điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai
π
mạch tương ứng là và được biểu diễn như hình vẽ. Tại
thời điểm t, điện tích trên bản tụ của mạch 1 có độ lớn là , tính khoảng thời gian ngắn nhất
sau đó để điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn .
A. 2,5.10-4 s
B. 5.10-4 s
C. 1,25.10-4 s
D.
-4
2.10 s
Câu 20: Một sóng điện từ truyền trong chân không với , cường B
E 0 độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt
là E0 và B0. Tại thời điểm nào đó cường độ điện trường tại một
điểm trên phương truyền sóng có giá trị và đang tăng. Lấy c =
2 điểm đó có độ lớn bằng ?
3.108 m/s. Sau thời gian ngắn nhất là bn thì cảm ứng từ tại
−7
A. s
B. s
C. s
1,525.10
.10
.10−−77
D. s
12
36
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn sóng S
phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là
450nm và 750nm. Trong đoạn AB trên màn ta đếm được 29 vân sáng (A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại
đó). Hỏi trên đoạn AB có mấy vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân (kể cả A và B)
A. 8
B. 4
C. 7
D. 5
Câu
22: Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều
π312tt ++ϕϕ)) (( cm
xx21 = A 21cosa( ω
cm))
hòa trên trục Ox với phương trình dao động là:,
2 khoảng cách giữa hai điểm sáng là . Tại thời điểm t = Δt hai
(với A1< A2, ω1 < ω2 và 0< φ < ). Tại thời điểmban đầu t = 0
điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t = 2Δt thì điểm sáng 1 trở
lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểmsáng cách nhau. Tỉ số
3aω1 3 bằng:
A. 4,0
B. 3,5
C. 3,0
D. 2,5
ω
2
Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định 2 với k/cách giữa hai VTCB của một bụng sóng và một nút sóng
cạnh nhau là 6cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2m/s và
biên độ dao động của bụng sóng là 4cm. Gọi N là vị trí của
một nút sóng và P và Q là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm. Tại thời
điểm t, phần tử P có li độ cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian Δt thì phần tử Q có li độ
3cm, giá trị Δt là:
A. 0,05s
B. 0,02s
C. 2/15 s
D.
0,15s
R
L
C
Trường THPT Nam Đàn I
2
A
M
r
N
B
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu
2π
u = U 0cos t + ϕ ÷( V )
đoạn mạch AB
T
như hình bên. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp
uAN và uMB như hình vẽ bên cạnh.
Giá trị U0 bằng:
u (V)
A.V
B.V
C. 120 V
D. V
60
25
24
48 10
60
x = Acos ( 2πt ) ( cm ) Câu 25: Một
uAN
t (s)
chất điểm dđđh
O
với pt (t đo bằng s). Biết hiệu giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được
T
T
uMB
trong cùng một khoảng thời gian Δt đạt cực đại. Khoảng thời gian Δt bằng:
- 60
2
A. s
B. s
C. s
D.
s
1
Câu 26: Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ x1 x 2 x 3
246 + 2016
+
=12
A = 10 cm nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi
v
v
v3
2
thời điểm li độ, vận tốc cùa các vật liên hệ với 1
nhaubởi biểu thức . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6 cm, 8 cm và x 3. Giá trị x3 gần giá trị nào
nhất:
A. 7,8 cm
B. 9 cm
C. 8,7 cm
D. 8,5 cm
Câu 27: Một con lắc lò xo dđđh tự do với tần số f = 3,2Hz. Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F1cos(6,2πt) N,
F2cos(6,5πt) N, F3cos(6,8πt) N, F4 cos(6,1πt) N. Vật dđ cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực:
A. F3
B. F1
C. F2
D. F4
Câu 28: Một dây đàn phát ra các họa âm có tần số 2964 Hz và 4940 Hz. Biết âm cơ bản có tần số trong khoảng 380 Hz tới 720 Hz. Dãy
đàn có thể phát ra số họa âm có tần số nằm trong khoảng từ 8 kHz đến 11kHz là:
A. 7
B. 8
C. 6
D. 5
Câu 29: Bốn điểm O, A, B, C cùng nằm trên một nửa đường tròn bán kính R sao cho AB = BC =R. Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm
đẳng hướng ra không gian, coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 24,05dB và tại C là 18,03 dB. Mức cường độ
âm tại B xấp xỉ bằng:
A. 22,68 dB
B. 21,76 dB
C. 19,28dB
D. 20,39dB
Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng khe Y-âng. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm thì trên mà quan sát,
ta thấy 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm. Nếu dùng ánh sáng hỗn tạp gồm hai bước bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thì thấy từ
một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có ba vân sáng cùng màu với vân trung tâm và tại M là một trong ba vân đó. Biết M cách
vân trung tâm 16,2mm. Bước sóng λ2 bằng:
A. 0,38 μm
B. 0,65μm
C. 0,75μm
D. 0,45μm
Câu 31: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang
2π
2π
với phương trình , t tính theo đơn vị giây. Gọi S1 là x = cos( 3 t − 3 ) cm
quãng đường vật đi được trong 2015 giây đầu tiên,
S2 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây tiếp theo. Hệ thức đúng là:
A.
B.
C.
D.
S1 1344
1345
5373
5374
=
.
S2 1344
1345
5374
5373
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên
l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng
cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n
gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 3.
B. 5.
C. 8.
D. 12.
2
2
Câu 33: Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng U = 120
f f 96
V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đm gồm cuộn 2 2 ÷ − 2 ÷ =
25
f3 f1
dây thuần cảm L, R và C mắc nối tiếp theo thứ tự
đó. Khi tần số là f1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RC và điện áp hai đầu cuộn dây L lệch pha nhau một góc 135 0. Khi tần số
là f2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp hai đầu tụ điện lệch pha nhau một góc 135 0. Khi tần số là f3 thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Biết rằng . Điều chỉnh tần số đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U Cmax. Giá trị UCmax
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 123 V.
B. 223 V.
C. 130 V.
D. 180,3 V.
Câu 34: Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai
đầu đm một điện áp xc có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay
đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ
điện UrLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị bằng:
A. 50 Ω.
B. 30 Ω.
C. 90 Ω.
D. 120 Ω.
Trường THPT Nam Đàn I
3
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu
u = U 2cos(ωt + φ)
một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở
R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là:
A. .
B. .
C. .
D. .
10u
90u
5u
45u2R2R2R2R+++10u
+45u
90u
5u 2LL2 == 9U
9U22
Câu 36: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng
ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa qua khe Yâng. Kết quả đo được khoảng
cách hai khe a = (0,15 0,01) mm,
khoảng cách từ hai khe tới màn D
= (0,418 ± 0,0124) m và khoảng
vân
i = (1,5203 ± 0,0111) mm. Bước
sóng dùng trong thí nghiệm là:
A. λ = 0,55 ± 0,06 µm.
B. λ = 0,65 ± 0,06 µm. C.
λ = 0,55 ± 0,02 µm. D. λ = 0,65
± 0,02 µm.
Câu 37: Điều kiện để hai sóng cơ
khi gặp nhau, giao thoa với nhau là
hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động:
A. cùng biên độ và có hiệu
số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng
phương.
C. có cùng pha ban đầu và
cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng
phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 38: Sóng cơ truyền theo trục Ox với pt u = acos(4πt – 0,02πx) (cm, s). Tốc độ truyền của sóng này là:
A. 100 cm/s.
B. 150 cm/s.
C. 200 cm/s.
D. 50 cm/s.
Câu 39: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên cùng một hướng
truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động:
A. cùng pha nhau.
B. lệch pha nhau .
C. π lệch pha nhau . D. ngược pha nhau.
Câu 40: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 20 cm, dđ theo phương thẳng đứng với pt u A = uB = acos50πt (t
42
tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và
số điểm đứng yên lần lượt là:
A. 9 và 8.
B. 7 và 6.
C. 9 và 10.
D. 7 và 8.
Câu 41: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và
tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 42: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ) (V) vào hai đầu đm gồm 2
5π R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là i = I0cos(ωt + ) (A). Tỉ số điện trở thuần R 12
3 và cảm kháng của cuộn cảm là:
A. 1/2.
B. 1.
C. 3 /2.
D. .
Câu 43: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện
trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của
điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở:
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.
B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số.
D. không phụ thuộc vào tần số.
Câu 44: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp. Biết điện trở R > 50 Ω, cuộn
±
Trường THPT Nam Đàn I
4
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
cảm có cảm kháng Z L = 30 Ω và tụ điện có
dung kháng ZC = 70 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U = 200 V, tần số f không đổi. Biết công suất mạch bằng 400 W. Điện trở R có giá trị là:
A. 60 Ω.
B. 80 Ω.
C. 100 Ω.
D. 120 Ω.
Câu 45: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp
vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp của máy
biến áp có giá trị bằng:
A. 1000 V.
B. 500 V.
C. 250 V.
D. 220 V.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 47: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện
tượng:
A. khúc xạ ánh sáng.
B. nhiễu xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.
Câu 48: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh
sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có:
A. màu tím và tần số f.
B. màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f.
D. màu tím và tần số 1,5f.
Câu 49: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0,6 m2
Mỗi mét vuông của tấm pin nhận công suất 1360 W của ánh sáng. Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường
độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 V. Hiệu suất của bộ pin là:
A. 14,25% .
B. 11,76%.
C. 12,54%.
D. 16,52%.
Câu 50: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có:
A. cùng biên độ.
B. cùng pha.
C. cùng tần số góc.
D. cùng pha ban đầu.
Trường THPT Nam Đàn I
5
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 2 mH và tụ điện C = 8 pF. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ
bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là
A. s.
B. 10-7 s.
C. 10 −−66 s.
D. 2.10-7 s.
-7
Chu kỳ mạch dao động T = 2π = 8.10 s.
LC
75
Giả sử: q = Q0cost. Năng lượng từ trương wt =.
215
qπ2
2
2
Khi năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường w t + Q
qT34C202 wđ = wt = W0 = =>= => q = Q0
2
q = Q0 =>q = Q0cost =Q0 =>cost == cos
tmin = = = 810
2π
Tπ−6−7 s .
,10
243C3
Đáp án A
T26 dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng
15
Câu 4: Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, hai đầu cố định. Trên 12
là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng
A. 2 mm.
B. 3 mm.
C. 2 2
D. 4 mm.
3 mm.
Đáp án A
HD:- Bước sóng: Có 8 bụng nên .
⇒ λ 4=λ0,6
= 2,4m
m = 60cm
2π d 2π 20 2π π π - Độ
u
=
=
= + lệch
4 mm
λ
60
3
2 6 pha
B
a
giữa hai điểm A và B là: .
2π
- Vẽ đường tròn lượng giác, trên đường tròn ta thấy
π
B
biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một
aB = 4cos = 2 3
3
6
A t
6
lượng lớn nhất khi A là nút, tức biên độ sóng tại A
aA
là aA = 0. Khi đó biên độ của B là mm.
O
Vậy chúng hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng mm.
2 3
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều
8 32
hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng v =
vmax
2
- 4 mm
400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và
π2 = 10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của
vật . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường cm là
A. 0,6 s.
B. 0,4 s.
C. 0,1 s.
D. 0,2 s.
Đáp án C Lực do lò xo tác dụng lên Q là lực đàn hồi của lò xo.
Chu kỳ dao động của con lắc lò xo: T = 2π = 2π= 2π = 2π =
02m
4,4 2π = 0,4 s
Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB: x = ∆l0 = = = 0,04 m = 0,mg
4 cm
4
.
10
π10
100
1000
310100
3k2k22102 Biên độ dđ của vật tính theo công thức:A2 = x2 + = x2 + = x2
v
A
ω A +A2 =>= x2 = (∆l0)2 =>A = 2∆l0 = 8cm
4 ω42 Thời gian gắn nhất
để vật đi hết quãng đường là tmin = 2t1 8 2cm
ω 2 với t1 là thời gian vật đi từ VTCB đến li đô
x = 4 cm: t1 = T => tmin = T = 0,1 s.
12
Câu 6: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 8.10 -4
H và tụ điện có điện dung C = 4 nF. Vì cuộn dây có điện trở
48
thuần nên để duy trì dao động của mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V, người ta phải cung cấp cho mạch
một công suất P = 0,9 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị
A. 1,25 Ω.
B. 2,5 Ω.
C. 10 Ω.
D. 5 Ω.
24 22
−C
Giải: = => I02 = U02. P = I2R = => R = = = = 2,5Ω. 2.9.10
2
2
PL
P
CU
ILI
−4
0R
00
Đáp án B.
2 2.8.10
−9CU
L
I20 0
4.10 .144
Câu 7: .Đặt nguồn điện xoay chiều u1 =
10cos(100πt)V vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i 1. Đặt nguồn điện xoay chiều
u2 = 20sin(100πt)V vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i 1. Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa
cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9i12 +16i22 = 25(mA)2. Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện
xoay chiều u1 thì điện áp cực đại trên cuộn cảm thuần là
A. 2 V.
B. 4 V.
C. 6 V.
D. 8 V.
Giải: Cường độ dòng điện qua cuộn cảmi1 = I01 cos(100πt + ) 10
π Với I01 =
2 = => + = 1. (*)
- Cường độ dòng điện qua tụ điện i2 = I02 cos(100πt - ) Với I02 20
Ziπ
212
2 L2
Từ 9i12 + 16i22 = 25 => + = 1. (**)
43ZI22Ci12
01 = => ZC = 16 Ω
So sánh (*) và (**) I01 = => = => ZL = 6 Ω ;
I02 = => 10
20
502
2
5
Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm khi mắc nối tiếp: U0L =
U
01
Z43CL
IZL = ZL = ZL = 6 (V) Đáp án C
π
ZL Z
− ZC
Trường THPT Nam Đàn I
6
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 8: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng
nắm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1.
Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2. Kể từ lúc đầu cho đến thời
điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, cơ năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng
A. 3,6 mJ.
B. 40 mJ.
C. 7,2 mJ.
D. 8 mJ.
Giải- sau khi thả vật tốc độ của vật tăng, tốc độ lớn nhất của vật đạt được ở vị trí Fđh = Fms: kx0 = µmg
0,1.µ0mg
,04.10 x0 = = = 0.02m = 2cm. Ngay sau đó tốc độ của vật bắt đầu
giảm.
k2
Độ giảm cơ năng của con lắc lò xo đúng bằng công của
lực ma sát:
∆W = AFms = µmg(A – x0) = 0,1.0,04.10 (0,2 – 0,02) = 0,0072J = 7,2mJ. Đáp án C
Câu 9: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng vật M là 75 g đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, nhắn. Một vật nhỏ
m có khối lượng 25 g chuyển động theo phương trùng với trục lò xo với tốc độ 3,2 m/s đến va chạm và dính chặt vào M. Sau va
chạm, hai vật dao động điều hòa với biên độ bằng
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 3 cm.
Giải: Vận tốc v của hệ vật (M + m) ngay sau va chạm được tính theo ĐL bảo toàn động lượng
(M + m)v = mv0 => v = = = 0.8m/s
mv.03,2
0,025
2
= => A = v = 0,8 = 0,04m = 4cm . Đáp án B
(075
MM
kA
++0++
m
v2
M
,10m)m
0
,
,
025
Câu 10: Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng
240
k
khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện tích q1
và q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hoà của chúng trong điện trường có phương thẳng đứng lần lượt
là T1, T2 và T3 với T3 = 3T1; 3T2 = 2T3. Tính q1 và q2. Biết q1 + q2 = 7,4.10-8 C.
A. q1 = 10-8 C; q2 = 10-8 C
B. q1 = q2 = 6,4.10-8 C
-8
-8
C. q1 = 10 C; q2 = 6,4.10 C
D. q1 = 6,4.10-8 C; q2 = 10-8 C
Ta có T3 = 2π ; T1 = 2π; T2 = 2π. Do T3> T1nên g1> g: g1 = g q E
+ a1 với a1 = (1)
1l
Do T3>
T2nên g2> g: g2 = g + a2 với a2 = (2)
qm
1E
gg12 Cường độ điện trường E hướng xuônga
Ta thấy a1 và a2 đều hướng xuống => q1; q2 cùng dấu dương,
= = 3 => g1 = 9g => a1 = g1 – g = 8g (3)
= = 1,5 => g2 Tm
g3 12 = 2,25g => a2 -8= g2 – g = 1,25g (4)
Từ (1); (2); (3); (4):= = = 6,4 => q1 = 6,4q2 => q1 + q2 =
7,4q2 = 7,4.10 C
a
q
8
T1g21
=> q2 = 10-8C và q1 = 6,4.10-8C. Đáp án D
1qa,25
Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng 2 cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề
rộng là:
A. 0,38mm.
B. 1,14mm.
C. 0,76mm.
D. 1,52mm.
Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là: ∆x = xđ2 – xt3 = (2λđ - 3λt)= 0,38 mm Đáp án A
Câu 12: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung C thay đổi trong phạm vi từ 1 pF đến 1600 pF. Khi điều chỉnh
điện dung C đến giá trị 9 pF thì máy thu được sóng có bước sóng 18 m. Máy thu này thu được dải sóng có bước sóng
A. từ 6 m đến 240 m.
B. từ 6 m đến 180 m.
C. từ 12 m đến 1600 m. D. từ 6 m đến 3200 m.
Ta có suy ra và Đáp án A
λ 2 λ1 C 2 C1 λ1600
= 21πc 40
1LC
= = = =
= ⇒⇒λλ1 2==6m
240m Câu 13: Trước
V
A
A.ω
λ 0 λ 0 C 0 C0 9 9 33
; v = ± Max = ±
khi va chạm, tại x = ±
2
2
2
vị trí Wđ=Wt thì
A.ω.2ω 2 A.ω 2 Sau va chạm áp dụng định luật bảo toàn ĐỘNG
v = ± ω' = = ±
LƯỢNG ta có . Và từ thời điểm đó vật sẽ dao động
3
2 .3 3
với .
A. 5 K Áp dụng công thức quan hệ độc lập Vmax= chọn B
v 2 + ( x.ω ' ) 2 =
Câu 14: Ta có suy ra nên λ
v ω = 50πrad / s
3. m f=25Hz và .
=λ10=cm += 20
60cm
cm == 30
0,6cm
m
2
f
π
Mặt khác ABụng=2A=6cm suy VB max=300 cm/s. chọn D
L E
C 2 Câu 15: Ta có và U0=20.E nên chọn A
I 0 == 1600
= (Ω .U) 0 Câu 16: Vẽ đường tròn của x và v chung
C r
L
α
ω
Tại t1 x=5= A.cos Tại t2= t1+T/4 thì v= 50= A..cos
Suy ra =10 nên m=1kg.
Câu 17: Ta có ZL1=ZC/4 và ZL2=4.ZC và Pmax ZLch=ZC
2
2
L 2ω40
U
==U120
33V+πU 2 Câu 18: Khi L=L1; thì: 2 và và vì U= 120V; UC= nên
22
1L
Trường THPT Nam Đàn I
C
= R + 2.ZCC
7
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
UL=80V. ta có ZL1=2.ZC. Gán ZL1=2 và ZC=1
suy ra R=
*/ Khi L=2L1 thì khi UL lớn nhất ta có: 2 nên 2.4=2+ 2.
2 L1 Z2C'2
= R + 2.Z 'C2 Suy ra: . So sánh ZC và ZC’ ta thấy ZC tăng lần nên
Z C' = 3
C
tần số góc giảm lần.
Câu 19: Chu kì dao động T1 = 10-3 s, T2 = 10-3 s
i = 6.10−3 cos( 2000πt + π )( A ) - Từ đồ thị biểu thức cđdđ tức thời:;
i12 = 8.10−3 cos 2000πt − ÷( A ) Tại thời điểm t: - Điện tích trên tụ
4.10−6
2
q
=
( C)
của mạch 1 có độ lớn: bằng điện tích 1
π
cực đại của tụ.
Vì cường độ dòng điện trong hai mạch vuông pha nên điện tích của tụ điện trong mạch dao động 2: q 2 = 0.
- Tg ngắn nhất để đt tụ điện ở mạch 2 có độ
T 3.10
10−63
−4
∆t = 2 =
s lớn (điện tích cực đại) là:
(=C2,5.10
)
π4
4
Câu 20: A
Câu 21: D
Câu 22: D
Câu 23: A
∆f min
Câu 24: B
Câu 25: A Câu 26: C
==3,
25
= 3,
∆f 2f25
−f3,
−2Hz
f=0 0, 05Hz Câu 27: Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc
vào độ lệch tần số . Nếu Δf càng nhỏ thì biên độ
daođộng cưỡng bức càng lớn: có
=> Đáp án C.
Câu 28:
Theo đề suy ra: 4940 − 2964 = nfmin thay fmin ∈ (380Hz → 720Hz) ⇒ n = 5;4;3 thử lại thấy n = 4 nhận ⇒ fmin = 494Hz . Theo đề suy
ra tiếp: 8000 ≤ k.494 ≤ 11400 ⇒ 19,16 ≤ k = 07,23 ⇒ có 7 giá trị k nguyên. Đáp án A.
Câu 29: Lúc đầu chọn cố định O và C là đường kính của cung tròn như hình vẽ. Sau đó lấy điểm B sao cho BA=BC=OC/2 như hình vẽ.
Để đơn giản chọn R= 1 (m)
2
I A OC
LA − LC
=
= 102,405−1,803
÷ = 10
I C OA
Công suất nguồn không đổi:
=> OC = 2 OA. Ta đã xác định được điểm A như hình
OB = 3 ( m ) Dễ thấy được góc 120 suy ra
2
Ta có:
I A OB
LA − LB
Đáp
=
⇔
⇒ LB = 1,928 ( B ) = 19, 28 ( dB )
÷ = 10
án C I B OA
0
( 3)
2
= 102,405− LB
Câu 30: Theo đề suy ra được L =2(6i+0,5i) = 3,9mm ⇒i = 3,0mm Mặt khác:
i=
Đáp án A.
λD
ai
⇒ λ = = 0, 45µ m Câu 31: Con
a
D
2π
2π
x = cos( t −
)cm
lắc lò xo dao
3
3
động theo phương ngang với pt , t tính theo đơn vị giây. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong
2015 giây đầu tiên, S2 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây tiếp theo. Hệ thức đúng là
D. .
S1 1344
1345
5373
5374 A. B. C.
=
⇒ S1 =
S2 1344
5374
1345
5373 Giải: Trong 2015 (s) đầu
tiên
=
671T
+
2T/34A×671 + A/2 + 2A + A/2 = 2687 (cm). (Chú ý sau 671T vật quay lại vị trí ban đầu (t = 0),
rồi dùng vòng tròn quét 2T/3).
⇒S=
S
5374 Trong 2015 (s) tiếp theo tức là 4030 (s)
⇒ S 2 = S − S1 = 2686,5 (cm) ⇒ 1 =
S 2 5373 kể từ lúc t = 0; 4030 (s) = 1343T +
T/34A×1343 + A/2 + A = 5373,5 (cm)
(tương tự trong 1343 vật quay lại vị trí (t = 0), dùng vòng tròn quét T/3).
Trường THPT Nam Đàn I
8
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm lò xo có
chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là
38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị
lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 3.
B. 5.
C. 8.
D. 12.
Giải: Ta có biên độ dao động A = l – l0 = 8 cm
Giả sử tại x1 Wđ1 = nWt1 => (n+1)Wt1 = W0 => (n+1)x12
A = A2 => x1 =
2
tại x2 Wt2 = nWđ2 => (+1)Wt2 = W0 => (+1)x22 =
n1n+A1 A => x2 =
x2 – x1 = - = . Thay A = 8cm; x2 – x1 = 4cm, ta được:
( nnnA
−+A11) A
= 4 => 2(- 1) = => 4(n - 2+1) = n + 1
(
n
n
+111)8
n −n+
=> 3n + 3 = 8 => 9n2 + 18n + 9 = 64n => 9n2 - 46n + 9 = 0
n
n + 1 => n = 4,907 ≈ 5.
2
2
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
f 2 f 2 96
U = 120 V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn 2 ÷ −
÷ =
25
mạch gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R f3 f1
và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi tần số là f1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RC và điện áp hai đầu cuộn dây L lệch
pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp hai đầu tụ điện lệch pha nhau một góc
1350. Khi tần số là f3 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Biết rằng . Điều chỉnh tần số đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt
giá trị cực đại là UCmax. Giá trị UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 123 V.
B. 223 V.
C. 130 V.
D. 180,3 V.
uuur uur
0
Giải:
Khi
thì vẽ giãn đồ ra có được: và (1).
11135 ⇒
1
(u RC=; CR
ufL=⇒
)==fω
Z
Khi thì vẽ giãn đồ ra có được: và uuur uur
1C
1 =
R
R
f 0=⇒
f2
(u
= 135
Rω1 RC
RL ;=uR
C )⇒
Z
ω
L
(2).
2L
2==
ωL2
2
Khi thì cộng hưởng
Từ (1), (2) và (3) suy ra
1
f
=
f
ω
=
ω
.
ω
⇒ ω33= 13 2 (3).
được: (4).
LC2 2
Mặt khác: Thay (4) vào được: (5)
2
2
2
f2 f2 ω96
ω2 ω2 96 ω2 96 Thay đổi f để
2
2U.L
2U U C
2 ÷ − ÷4.= − ⇒
4 ÷ = ÷ − ÷ = .
U C max =
đạt
cực
đạt
thì
f
f
ω
25
ω
ω
25
ω
25
3 1
1
1 3 1
2 2
R 4LC
ω2 − R
ω2C
thay (1) và (2)
4. − ÷
vào ta được: .
ω1 ω1
Thay
(5)
vào
ta
được:
.
2.120
U C max =
= 122, 48 (V) Câu 34:
96
Cho mạch
25
điện gồm
R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi
người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ
điện UrLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị bằng
A. 50 Ω.
B. 30 Ω.
C. 90 Ω.
D. 120 Ω.
Giải: Ta có:
2
U r + (Z L − Z C )2
U
U rLC = I.Z rLC = .Z rLC =
. Khi C= 0 ⇒ Z C = ∞ ⇒ U rLC = U = 87
Z
(R + r)2 + (Z L − Z C )2 V. (tính
giới hạn ta được kết quả)
Khi thì cực
RU=rLC
=.100
r4ZrC (=
87
C = 100Z Lπ=(⇒
µZF)
U
⇒
Ω100
) (87
Ω) 2
2
C
2U rLC 2 =
=
r
+
100
tiểu, khảo sát
U r + ZL R + r 5
C = ∞ ⇒ Z C = 0 ⇒ U rLC =
⇔ 3 145 = 5
⇔ r = 50 (Ω). hàm số có
(R + r)2 + Z 2L
(4r + r)2 + 1002
được:
và V
Khi
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một
u = U 2cos(ωt + φ)
đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và
ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là
Trường THPT Nam Đàn I
9
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
∆λ ∆a ∆i ∆D
=
+ +
⇒ ∆λ ≈ 0,06
µm)
⇒ λ = λ ± ∆λ = 0,55 ± 0,06 (µm).
10u
90u
5u
45u +++10u
+(
45u
90u
5u
== 9U
9U
U
3U
λ
a
i
D
R = 3Z ⇒ U = 3U ⇒ U = U + U ;U =
;U =
a.i
λ=
= 0,55 (µm)
D
2222
RR
RR
L
R
L
22
LL
22
2
R
2
L
L
±
10
R
uuu
r uuur u
10
UR ⊥ UL ⇒ R
U 0R
22
2
2 2
L = 9U
5u R+u45u
L
÷ +
÷ =1⇒
U
0L
A. .
B. .
C. .
D. .
Giải: Ta có:
Ta có: Ráp các thông số trên vào
ta được .
Câu 36: Một học sinh làm thí
nghiệm đo bước sóng ánh sáng
bằng thí nghiệm giao thoa qua
khe Yâng. Kết quả đo được
khoảng cách hai khe a = (0,15
0,01) mm, khoảng cách từ hai khe
tới màn D = (0,418 ± 0,0124) m
và khoảng vân i = (1,5203 ±
0,0111) mm. Bước sóng dùng
trong thí nghiệm là
D. λ = 0,65 ± 0,02 µm.
A. λ = 0,55 ± 0,06 µm.
B. λ = 0,65 ± 0,06 µm. C. λ = 0,55 ± 0,02 µm.
Giải: Ta có:
và
Câu 37: D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 38: HD: Áp dụng , suy ra tốc độ truyền sóng
2π
λ.ω
v = 0λ,02
/ Tπ=⇒ λ = 100
200cm cm/s.
λ
2π
Câu 39: Một sóng hình sin đang lan truyền trong
một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước
sóng thì dao động
A. cùng pha nhau.
B. lệch pha nhau .
D. ngược pha nhau.
π C. lệch pha nhau .
Câu 40: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A =
42
uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao
động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A. 9 và 8.
B. 7 và 6.
C. 9 và 10.
D. 7 và 8.
HD: Bước sóng . Hai nguồn cùng pha nên:
v.2π
T=
= 6cm
Số điểm cực đại trên AB suy ra có 7 giá trị của k λ = v.AB
AB
ω
−
nguyên, tức là có 7 điểm cực đại trên AB.
λ
λ
Số điểm CT trên AB: suy ra có 6 AB 1
AB 1
−
−
−
giá trị của k nguyên, tức là có 6 điểm cực tiểu trên AB.
λ 2
λ
2
Câu 41: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có
tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
HD: Bước sóng . Số bụng sóng là n với .
vλ
lλ==n gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc
Câu 42: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ) (V) vào hai đầu đm 2
5π f2
Trường THPT Nam Đàn I
3 10
12
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn
mạch là i = I0cos(ωt + ) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A. 1/2.
B. 1.
D. .
3 C. /2.
Z π HD: Độ lệch pha giữa u và i là . ADCT:
ϕtan
= ϕ u =− ϕLi == 1 Câu 43 D. không phụ thuộc vào tần số.
HD:
R 4
2
Biểu thức công suất P = UIcos = I R.
Câu 44: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp. Biết điện trở R > 50 Ω, cuộn
cảm có cảm kháng ZL = 30 Ω và tụ điện có dung kháng Z C = 70 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
= 200 V, tần số f không đổi. Biết công suất mạch bằng 400 W. Điện trở R có giá trị là
A. 60 Ω.
B. 80 Ω.
C. 100 Ω.
D. 120 Ω.
ϕ
HD: Từ biểu thức công suất P = UIcos = I 2R,
U
U
I= =
2 với .
Z
R 2 + ( Z L − Z C ) Thay các giá trị đề bài đã cho, giải phương trình
ta tìm được R = 80 Ω (R > 50 Ω)
Câu 45: Chọn C HD: ADCT máy biến áp
U 1 N1
Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng U = N ⇒ U 1
2
2
điện từ ?
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
HD: Sóng điện từ truyền được trong các môi trường rắn lỏng khí và chân không.
Câu 47:D. tán sắc ánh sáng.
Câu 48: HD: Tần số không đổi khi sóng truyền qua các môi trường, màu sắc phụ thuộc tần số.
Câu 49: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0,6 m2
ϕ
PP
=
W.S
=
1360.0,6
=
826
(W).
=
U.I
=
24.4
=
96
(W).
Pin
H = P P = 11,76%.
MN
MN
Pin
Mỗi mét vuông của tấm pin nhận công suất 1360 W của ánh sáng. Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường
độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 V. Hiệu suất của bộ pin là
A. 14,25% .
B. 11,76%.
C. 12,54%.
D. 16,52%.
Giải: Công suất của Pin:
Công suất có ích (cung cấp cho mạch ngoài): Hiệu suất của Pin:
Câu 50: C. cùng tần số góc.
Trường THPT Nam Đàn I
11