Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số kỹ thuật trong gieo ươm loài cây sa mộc dầu (cunninghamia konishi hayata) tại đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.24 KB, 53 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LƯỜNG THỊ DÂN

NGHIÊN CỨU MỘT SÓ KỸ THUẬT TRONG GIEO
ƯƠM
LOÀI CÂY SA MỘC DẦU (Cunninghamia Konishi
Hayata)
TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy :

Chuyên ngành

Lâm nghiệp :

Khoa Khoá

Lâm nghiệp :
2011 - 2015

Thái Nguyên, 2015


NGHIÊN CỨU MỘT SÓ KỸ THUẬT TRONG GIEO
ƯƠM


LOÀI CÂY SA MỘC DẦU (Cunninghamia Konishi
Hayata)
TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khoá
Giảng viên HD

Chính quy
Lâm nghiệp
K43 - LN N01
Lâm nghiệp
2011 - 2015
ThS. Lương Thị Anh
TS. Hồ Ngọc Sơn


3

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian dài học tập tại trường, ngoài những kiến thức về lý thuyết, mỗi sinh viên rất cần có cơ hội
làm quen với thực tế để sau khi ra trường làm việc đỡ bỡ ngỡ. Chính vì vậy, thực tập tốt nghiệp cuối khóa là một
khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận
dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học.
Xuất phát từ quan điểm đó, được sự đồng ý của nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và đặc biệt là

sự giúp đỡ của Th.s Lương Thị Anh em tiến hành nghiên cứu

đề

tài:

“Nghiên

cứu

một số kỹ

thuật trong gieo
ươm loài cây Sa Mộc dầu (Cunninghamia Konishi Hayata) tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp,
đặc biệt là cô giáo Lương Thị Anh đã hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đề tài.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo, các phòng ban và gia đình, bạn bè đã
giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này.
Do thời gian và trình độ có hạn, nên chắc chắn đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng năm 2015
Sinh viên
Lường Thị Dân


4

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số kỹ thuật trong gieo ươm loài cây Sa Mộc dầu

(Cunninghamia Konishi Hayata) tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ” là công trình nghiên cứu khoa học của bản
thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Th.s Lương Thị Anh trong thời gian từ tháng 4/2014 đến
7/2014. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là quá trình điều tra hoàn toàn trung thực, nếu có sai sót gì tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỉ luật của khoa và nhà trường đề ra.
Thái Nguyên, tháng... năm 2015
Người viêt cam đoan
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội đồng
khoa học!

Lương Thị Anh

Lường Thị Dân
XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
xác nhận đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng đánh giá chấm.
(Ký, họ và tên)

Bảng 4.12: Bảng sai dị từng cặp xi xj

cho tỷ lệ nảy mầm...........................38

Trang


5

Trang
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ nước xử lý hạt đến tỷ lệ nảy



6

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT
CTTN

: Công thức thí nghiệm

CT

: Công thức

I

: Tổng

PTPSMNT

: Phân tích phương sai một nhân
tố
Trang

PHỤ LỤC


7

PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1.1.

Đặt vân đề

Việc tạo giống là một công việc rất quan trọng đối với ngành lâm
nghiệp. Đe phục vụ xây dựng và tái thiết những khu cảnh quan môi trường phục
vụ đời sống con người thì việc tạo giống là một khâu hết sức cần thiết.
Đe phục vụ cho công tác trồng rừng, tạo rừng có hiệu quả ngoài vấn đề
thời gian, tiền vốn, nhân lực thì vấn đề nguồn giống là khâu rất quan trọng. Có rất
nhiều phương pháp nhân giống cung cấp cho trồng rừng, phương pháp nhân
giống bằng hạt là một trong những phương pháp có hiệu quả.
Phương pháp nhân giống từ hạt đã được áp dụng ở Việt Nam từ rất lâu
đời, và đạt được những thành công nhất định trong nghiên cứu.
Cây sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata), họ: Bụt mọc
(Taxodiaceae) phân bố chủ yếu ở khu vực núi cao từ 1200-1600 m hỗn giao với
pơ mu và cây lá rộng thường xanh ở trên các giông núi tạo thành tầng nhô. Ở Việt
Nam, Sa mộc dầu phân bố ở Hà Giang (Tây Côn Lĩnh), Sơn La (Xuân Nha),
Nghệ An (Quế Phong; Quỳ Hợp; Con Cuông), Thanh Hóa (Xuân Liên). Trên thế
giới loài này có ở Đài Loan, Trung Quốc (Phúc Kiến), Lào (Hủa Phăn) [2]. Đây
là nguồn gen quý và độc đáo của Việt Nam. Loài thuộc yếu tố Đông Á. Gỗ nhẹ,
có thớ mịn và mùi thơm, bền, có giá trị sử dụng lớn để đóng đồ dùng gia đình,
lợp nhà [3]. Hiện tại loài này được sử dụng tại địa phương làm nhà ở và quan tài
vì gỗ chịu chôn, chịu mối mọt và dễ gia công. Loài mọc tương đối nhanh và có
tiềm năng sử dụng trong trồng rừng.
Sa Mộc dầu là cây gỗ to, thường xanh, có thể cao 35-40 m hay hơn nữa
với đường kính thân đến hơn 1,5 m, tán lá hình tháp. Lá mọc xoắn ốc rất sít nhau,
gốc vặn do đó ít nhiều xếp thành 2 dãy, hình dải dài 1,1-1,9 cm, rộng 0,20-0,25



8

cm, thót ngắn thành mũi tù và không cứng, mép hơi răng cưa, mặt dưới có 2 dải
lỗ khí. Nón đơn tính cùng gốc. Nón đực mọc thành cụm ở nách lá gần đầu cành.
Nón cái đơn độc hoặc cụm 2-3, khi trưởng thành dài 2,4-2,8 cm, rộng 2,0- 2,6
cm. Vay nón cái hình tam giác rộng, có mũi nhọn ở đầu, có răng cưa ở 2 mép và
2 tai tròn ở giữa, mang 3 hạt trong mỗi vẩy. Hạt có cánh bên khá rộng dài 5 mm
rộng 4 mm. Cây được thấy rải rác thành các đám nhỏ trong rừng nguyên sinh rậm
thường xanh hỗn giao nhiệt đới gió mùa núi thấp hoặc núi trung bình (Nhiệt độ
trung bình năm 13-19°C, lượng mưa trên 1500mm) trên đất phong hoá từ granít
hoặc các đá mẹ silicát khác ở độ cao 960-2000m trên mặt biển.
Sa Mộc dầu được xếp vào Nhóm IIA trong danh mục các loài thực vật quý
hiếm và việc sử dụng bị hạn chế.
Việc khai thác Sa mộc dầu tại địa phương cần phải chấm dứt bằng cách
nâng cao nhận thức cho người dân và các cơ quan nhà nước, và bằng cách tăng
cường bảo vệ tại chỗ. Người dân địa phương và các đơn vị liên quan cần được
thông báo về vấn đề dẫn nhập Sa mộc (C. lanceolatà) từ các vùng ngoài Nghệ
An. Hợp tác với các cán bộ lâm nghiệp của Lào là một biện pháp quan trọng vì
phần lớn các quần thể đều nằm ở các vùng giữa biên giới hai nước. Sa mộc dầu,
một trong vài loài cây gỗ lớn nhất của Việt Nam có giá trị lấy gỗ tốt. Các khu
trồng thử nghiệm lâm sinh cần được thiết lập ở các địa điểm thích hợp bằng cách
sử dụng hạt giống thu từ các nguồn khác nhau. Hạt và cây con có thể được nhập
từ Lào nhưng không được trồng lẫn với Sa mộc (C. lanceolata).
Hiện nay cây Sa mộc dầu đang được trồng trên địa bàn các tỉnh trong cả
nước, là cây ưa sáng nhưng lúc nhỏ cũng cần có tàn che. Sa mộc dầu mọc khá
nhanh so với những loài cây lá kim khác, tỉa cành tự nhiên tốt, khả năng tái sinh
chồi mạnh, có thể kinh doanh rừng chồi, việc trồng cây bằng hạt gần
như là không có, cây hầu hết chỉ mọc ngoài tự nhiên do quả chín rơi rụng và gặp
điều kiện thời tiết thuận lợi thì mọc thành cây tuy nhiên cây chỉ mọc với số lượng



9

ít và chất lượng cây không cao. Bên

cạnh đó hiện nay chưa có

nghiên cứu nào cụ thể cũng như chưa có một bản hướng dẫn nào về việc gieo
ươm loài cây này. Xuất phát từ việc muốn tìm hiểu về phương pháp nhân giống
cây Sa mộc dầu tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu một số kỹ thuật trong gieo
ươm loài cây Sa mộc dầu (Cunninghamia Konishi Hayatạ) tại Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên
1.2.

Mục đích nghiên cứu

-

Góp phần tạo giống cây Sa mộc dầu bằng phương pháp nhân giống từ hạt.

-

Phục vụ trồng rừng bảo vệ nguồn gen.

1.3.
-

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được nhiệt độ của nước, thời gian ngâm nước phù hợp trong kích

thích nảy mầm hạt Sa mộc dầu.

-

Xác định được độ dày lấp đất khi gieo hạt Sa mộc dầu.

1.4.
-

Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.
+ Củng cố lại kiến thức đã học.
+ Giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất biết áp dụng lý thuyết

vào thực tế, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân để áp dụng vào công việc sau này.
+ Biết được phương pháp xử lý, kích thích hạt giống.
+ Giúp bản thân tôi nắm vững được kiến thức đã học về gieo ươm.
+ Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo và
xây dựng quy trình kĩ thuật gieo ươm cây Sa mộc dầu.
-

Ý nghĩa trong thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu vận dụng vào sản xuất để nhân giống cây Sa mộc dầu

bằng hạt.

PHẦN 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


2.1.

Cơ sở khoa học

Nhân giống là bước cuối cùng của một chương trình cải thiện giống để


1
0

cung cấp hạt hoặc hom cành cho trồng rừng trên quy mô lớn và cho các bước cải
thiện giống theo các phương thức sinh sản thích hợp.
Nhân giống bằng hạt là phương pháp nhân giống đem lại hiệu quả cao và
đã được áp dụng pho biến cả trong và ngoài nước trong suốt thời gian qua.
Mặt khác trong công tác gieo ươm việc xử lý hạt giống là một khâu quan
trọng, tùy vào đặc điểm sinh lý, cấu tạo vỏ hạt của mỗi hạt giống khác nhau thì
việc xử lý hạt cũng khác nhau. Xử lý kích thích hạt giống là tác động đồng loạt
lên lượng hạt giống cần gieo nhằm diệt mấm mống sâu bệnh có trong lô hạt, giảm
thiệt hại quá trình gieo ươm. Có nhiều phương pháp xử lý kích thích hạt giống
khác nhau như là xử lý bằng nhiệt độ, bằng thuốc hóa học, bằng tia phóng xạ,
bằng cơ giới. Nhưng hiện nay người ta thường sử dụng phương pháp nhiệt độ.
Phương pháp này vừa đơn giản mà lại an toàn có hiệu quả cao.
Quá trình nảy mầm của hạt giống chia ra làm 3 giai đoạn gối nhau:
+ Giai đoạn vật lý: Hạt hút nước và trương lên làm cho vỏ hạt nứt ra, dấu
hiệu đầu tiên của nảy mầm ( tất cả các hạt lép, hạt chết đều hút nước).
+ Giai đoạn sinh hóa: Dưới tác dụng của nhiệt và ẩm hoạt tính men, hô
hấp và đồng hóa tăng lên, các chất dự trữ được sử dụng và chuyển đến vùng sinh
trưởng.
+ Giai đoạn sinh lý: Sự phân chia và lớn lên của các tế bào làm cho rễ
mầm và chồi mầm đâm ra ngoài hạt thành cây mầm. (Lương Thị Anh và Mai

Quang Trường, 2007 [1].
Các loại hạt khác nhau thì phương pháp xử lý kích thích khác nhau căn cứ
vào độ dày của vỏ hạt, tinh dầu trong hạt để lựa chọn phương pháp xử lý.
Sa mộc dầu là cây có vỏ hạt có vỏ mềm nên nước và không khí có thể
thấm vào trong nhưng hạt cần ngâm với nhiệt độ thích hợp mới có thể nảy mầm
được nên trong xử lí cần có phương pháp xử lí thích hợp.
2.2.

Những nghiên cứu trên thế giới


1
1

Tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu và khu vực đã làm
cho môi trường ô nhiễm, rừng suy giảm về diện tích và chất lượng, đặc biệt ảnh
hưởng trực tiếp dến đời sống sức khoẻ con người. Đứng trước tình hình đó các
nhà khoa học

về lĩnh vực nông lâm nghiệp đặc biệt là sự đóng

góp của các nhà khoa học lâm nghiệp đã và đang lỗ lực để tìm ra những phương
pháp tạo giống cây mới đóng góp vào ngân hàng giống ngày càng chất lượng.
Từ thế kỉ XVIII - XIX đã có những ý tưởng về nghiên cứu giống cây lâm
nghiệp và sản xuất giống cây rừng cũng như nhân giống sinh dưỡng. Đầu thế kỉ
XX các nước ở Bắc Âu như Đức, Thụy Điển, Đan Mạch là những nước có nền
Lâm Nghiệp phát triển mạnh cũng đã xuất hiện những công trình
nghiên cứu về khảo nghiệm xuất xứ, chọn giống, lai giống, xây dựng vườn giống
bằng cây gép cho các loại Thông, Dương và Sồi Dẻ.
Trong những năm 1980 nhiều lớp tập huấn về cải thiện giống cây rừng

dưới sự bảo trợ của to chức lương thực và nông nghiệp thế giới (FAO) đã
được mở cho các nước đang phát triển. Năm 1925 ở Placervile thuộc bang
California đã thành lập trạm chọn giống cây rừng Edly [5].
Trong những năm 1950 có hàng loạt cuốn sách về chọn giống cây rừng đã
được xuất bản ở nhiều nước trên thế giới trong đó có cuốn “ Chọn giống cây rừng
đại cương” 1951 của Syrach Lasen được đánh giá là công trình có giá trị nhất lúc
đó (Lê Đình Khả, 2001).
Gallardo và đồng nghiệp đã bắt đầu một phân tích proteomic của quá trình
nảy mầm hạt giống cây Arabidopsis bằng cách sử dụng ecotype Landsberg erecta
[11].
Nghiên cứu

về thành phần hóa học tinh dầu lá của Sa mộc dầu(C.

Konishii) ở Đài Loan đã xác định 68 hợp chất với các thành phần chính là apinen(36,4%),

a-thujen(11,4%), a-eudesmol(8,1%), elemol(5,8%),

elenmen(3,5%), Y- eulesmol(28%) và y-himachalen(2,7%).

P-


1
2

Nghiên cứu

về ảnh hưởng của presowing phương pháp điều trị hạt


giống nảy mầm của 10 loài cây lâm nghiệp, sau khi lưu trữ cho 1 năm, được thực
hiện nhằm tăng tỷ lệ nảy mầm của những hạt giống bằng cách xem xét giá trị nảy
mầm. Năm presowing phương pháp điều trị khác nhau được sử dụng, bao gồm cả
cắt hạt giống vào cuối đối diện để rễ nhỏ, ngâm hạt giống trong axit sulfuric trong
15 phút, ngâm hạt trong nước sôi ở 98 0C và để lại cho hạt mát trong 24 giờ và
kiểm soát [12].
2.3.

Những nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam rừng trồng chải dài trên diện tích rộng lớn, cây rừng sống lâu
năm,

trình độ cơ giới hoá trong sản xuất, nhân lực, vốn đầu tư có hạn.

Rừng sau khi

trồng ít có điều kiện chăm sóc, do đó công tác giống có tầm

quan trọng đặc biệt. Có thể nói giống là một những khâu quan trọng nhất, có ý
nghĩa quyết định đến sản lượng chất lượng rừng trồng.
Những năm trước thời kì đoi mới chúng ta chưa đánh giá đúng tầm quan
trọng và vai trò to lớn của công tác giống trong sản xuất lâm nghiệp. Sự quan tâm
của công tác giống lúc bấy giờ chủ yếu là làm sao có đủ số lượng giống cho rừng
trồng, hầu như chưa coi trọng đến chất lượng giống. Sử dụng giống không rõ
nguồn gốc xuất sứ, thu hái sô bồ, dẫn đến rừng trồng có chất lượng kém, năng
xuất thấp phổ biến chỉ đạt 5-10m3/ha/năm.
Đến những năm gần đây công tác giống đã có những chuyển biến căn bản
theo hướng sản xuất kinh doanh sử dụng giống tốt, đã được cải thiện từ các cơ
quan chuyên môn . Cần nhấn mạnh rằng “ Hạt giống tốt” bao gồm cả sức sống

cao, khỏe mạnh và có chất lượng di truyền.
Năm 1998 Bộ Lâm nghiệp (cũ) đã cho quyết định ban hành: Quy phạm
xây dựng rừng giống và vườn giống trong đó có quy định rõ các tiêu chuẩn về
chọn lọc giống xuất xứ giống và cây giống cũng như các phương thức khảo
nghiệm giống và xây dựng rừng giống, vườn giống. Bộ nông nghiệp và phát triển


1
3

nông thôn đã có chương trình tăng cường năng lực giống cây trồng, vật nuôi và
lâm nghiệp. Công tác tuyển chọn, lai tạo, nhân giống bằng mô hom được phát
triển giảm dần việc trồng rừng bằng giống sô bồ, không rõ nguồn gốc, tăng tỉ lệ
giống có chất lượng cao.
Từ năm 1980-1985, Nguyễn Minh Đường [4] và nhiều tác giả khác cũng
có những nghiên cứu chi tiết về gieo ươm và trồng rừng sao dầu ở rừng ở miền
Đông Nam Bộ.
Từ những năm 2000 trở về đây nước ta đẩy mạnh các công trình nghiên
cứu về kĩ thuật lâm sinh nhằm mang lại hiệu quả vốn rừng cùng các chính sách
hợp lý của nhà nước.
Ở Nghệ An nghiên cứu đã được tiến hành để xác định toàn bộ khu vực
phân bố của loài trong tỉnh và nghiên cứu các đặc điểm sinh học và sinh thái của
loài (Tran Van Duong, 2001). Thử nghiệm thiết lập khu trồng bảo tồn ở Kỳ Sơn
đã không thu được nhiều kết quả.Vấn đề chính là thu hái được hạt giống và lựa
chọn được địa điểm trồng thích hợp.
Năm 2007 Trần Huy Thái, Phùng Tuyết Hồng, Nguyễn Thị Minh đã
nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh đàu Sa mu dầu ở Việt Nam. So sánh
với thành phần hóa học tinh dầu loài Sa mộc dầu C. konishii phân bố ở Pu Mát và
Xuân Nha [9] cho thấy một số thành phần chính của tinh dầu cũng tương tự nhau.
Năm 2009 Nguyễn Thị Phương Trang và các đồng nghiệp góp phần xác

định

quan hệ họ hàng giữa Sa mộc trồng và Sa mộc dầu bằng phương

pháp xác định trình tự 18s-rDNA.
Các chuyên gia thuộc Viện ứng dụng công nghệ vừa nhân giống thành
công hai loài lan hài quý: Hài Hằng (đặc hữu VN) và Hài Tam Đảo (đặc hữu
Đông Dương) bằng phương pháp gieo hạt trong ống nghiệm.
Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Tây Bắc xây dựng hướng dẫn kỹ
thuật

gieo ươm từ khâu thu hái hạt giống, bảo quản hạt giống, xử lý hạt

giống, kỹ thuật gieo ươm và chăm sóc cây con.


1
4

Cuốn sách “ Giống cây rừng”, “Lâm sinh 1”, “ Lâm sinh 2”, “ Hướng dẫn
kĩ thuật trồng cây nông lâm nghiệp cho đồng bào miền núi”, “To chức gieo ươm
cây bản địa phục vụ mục tiêu phuc hồi rừng”... Và hàng loạt các bài luận văn,
luân án, đề tài, chuyên đề nghiên cứu về nhân giống về gieo ươm. Những cuốn
sách này có nói về các khâu chính và các kĩ thuật cần thiết trong công tác gieo
ươm từ khâu xây dựng vườn ươm, khảo nghiệm giống, bảo quản hạt giống và
hàng loạt các nghiên cứu về cách thức sử lý ở mỗi loại hạt giống khác nhau.
Nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm của mỗi loại hạt, công thức phân phù hợp.
Hiện nay có một số nghiên cứu mới: Đề tài tốt nghiệp của Lý Thị Minh
Kết khóa 39 Lâm nghiệp “Tìm hiểu kỹ thuật gieo ươm cây Lim xanh tại vườn
ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” [ 6]. Tất cả đều nhằm mục đích

tìm ra phương pháp gieo ươm thích hợp nhất cho mỗi loại cây đạt hiệu quả tốt cả
về chất lượng, số lượng và thu được lợi nhuận cao lại nhanh nhất. Ngoài ra còn
đáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu, thử nghiệm cho công tác
nghiên cứu áp dụng khoa học tiên tiến.
2.4.
Tổng quan khu vực nghiên cứu
> Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu
• Vị trí địa lí
Đề tài được tiến hành tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên tại địa bàn xã Quyết Thắng, căn cứ vào bản đồ thành phố Thái Nguyên
thì vị trí của trường như sau:
Xã Quyết Thắng thuộc Thành phố Thái Nguyên là xã mới tách, thành lập
lại từ tháng 01/2004, sau khi tách một phần diện tích chuyển sang phường Thịnh
Đán mới. Vị trí của xã nằm về phía Tây Bắc của thành phố Thái Nguyên, với
tong diện tích tự nhiên 1.155,52 ha, ranh giới hành chính xã được xác định như
sau:
-

Phía Bắc giáp xã Phúc Hà, phường Quán Triều


1
5

-

Phía Đông Bắc giáp phường Quang Vinh

-


Phía Nam giáp xã Thịnh Đức

-

Phía Tây Nam giáp xã Phúc Trìu

-

Phía Đông giáp phường Thịnh Đán

-

Phía Tây giáp xã Phúc Xuân •
Địa hình và đất đai

-

Địa hình chủ yếu là đồi bát úp không có núi cao. Độ dốc trung bình 1015o, độ cao trung bình 50-70m, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuồng Đông
Nam.

-

Vườn ươm khoa Lâm nghiệp thuôc trung tâm thực hành thực nghiệm của
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên . Nằm ở khu vực chân đồi, hầu
hết đất ở đây là loại đất Feralit phát triển trên đá Sa thạch. Do vườn ươm
mới chuyển đến về đây nên đất lấy để hoạt động đóng bầu gieo cây là đất
mặt ở đồi tương đối tốt. Theo kết của phân tích mẫu đất của trường thì
chúng ta có thể nhận thấy:
+ Độ PH của đất thấp chứng tỏ đất ở đây chua


+ Đất nghèo mùn, hàm lượng N, P2O5 ở mức thấp chứng tỏ đất nghèo
dinh đưỡng.
Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu dễ tiêu/100g đất

Độ sâu tầng
đất (cm)
1-10
10-30
30-60


n

N

P2O5

K2O

N

P2O

1,77
6
0,67
0
0,71

1

0,02
4
0,05
8
0,03
4

0,24
1
0,21
1
0,13
1

0,03
5
0,06
0
0,10
7

3,64

456

3,06

12


0,10
7

3,0
4

5

K2
O

PH

0,9
0
0,4
4
3,0
5

3,5
3,9
3,7


1
6

Xã Quyết Thắng có tống diện tích tự nhiên là 1.155,52 ha, trong đó nhóm

đất nông nghiệp 793,31 ha, chiếm 68,65%, nhóm đất phi nông nghiệp 347,37 ha,
chiếm 30,06%, đất chưa sử dụng là 14,84 ha, chiếm 1,28%. Đất đai của xã Quyết
Thắng được hình thành do hai nguồn gốc: Đất hình thành tại chỗ do phong hoá đá
mẹ và đất hình thành do phù sa bồi tụ. Do đó có thể chia thành các nhóm đất
chính sau:
- Nhóm đất phù sa
Chiếm tỷ lệ ít, là nhóm đất ở địa hình bằng, được bồi đắp bởi sản phẩm
phù sa của dòng chảy của các suối và do thời tiết, thời gian được chia thành:
+ Đất phù sa không được bồi hàng năm trung tính ít chua, thành phần cơ
giới chủ yếu là thịt trung bình, loại đất này thích hợp cho việc trồng lúa, rau
màu.
+ Đất phù sa ít được bồi hàng năm trung tính ít chua, thành phần cơ giới
cát pha thịt nhẹ, hơi nghèo mùn, đạm tống số trung bình, lân và kali tống
số nghèo. Phân bố ở địa hình vàn cao nên khá tơi xốp, thoát nước tốt, thích hợp
với cây khoai tây, rau, ngô, đậu...
-

Nhóm đất xám bạc màu
+ Đất bạc màu phát trien trên đất phù sa co có sản phẩm Feralitic trên nền



giới nặng, đây là đất bạc màu có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị sói

mòn, rửa trôi.
+ Đất bạc màu phát triển trên phù sa cổ có sản phẩm Feralitic, trên
thành phần cơ giới trung bình, đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng các chất
dinh dưỡng nghèo.
-


Nhóm đất Feralitic
Phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi, được phát triển trên phù sa cổ, dăm

cuội kết và cát kết, các đơn vị đất chính gồm:
+ Đất Feralitic biến đổi do trồng lúa, đất Feralitic nâu tím phát triển trên


1
7

phiến thạch sét, đất Feralitic vàng đỏ phát triển trên sa thạch, răm kết, đất
Feralitic nâu vàng trên phù sa cổ, loại đất này diện tích khá lớn thích hợp với cây
công nghiệp lâu năm là cây Chè..
• Khí hậu
-

Theo số liệu quan trắc của trạm khí tượng thủy văn Thái Nguyên cho thấy
xã Quyết Thắng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia
làm 4 mùa chính: Xuân - Hạ -Thu - Đông song chủ yếu là 2 mùa chính là
mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau, cụ thể:
+ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22-23 0C, chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm khoảng 2-50C, nhiệt độ cao tuyệt đối là 370C, nhiệt độ thấp
tuyệt đối là 30C.
+ Nắng: Số giờ nắng cả năm là 1588 giờ, tháng 5, tháng 6 có số giờ nắng
nhiều nhất ( khoảng 170-180 giờ).
+ Lượng mưa: Trung bình năm khoảng 2007mm/năm, tập trung chủ yếu
vào mùa mưa vào các tháng 6,7,8,9 chiếm 85% lượng mưa cả năm, trong đó
tháng 7 có số ngày mưa nhiều nhất.

+ Độ ẩm không khí: Trung bình đạt 82%, độ ẩm không khí nhìn chung
không on định và có sự biến thiên theo mùa, cao nhất là vào tháng 7 lên 86,8%
thấp nhất là tháng 3 là 70%. Sự chênh lệch độ ẩm không khí giữa 2 mùa khoảng
10-17%.
+ Gió, bão: Hướng gió thịnh hành chủ yếu vào mùa nóng là gió mùa Đông
Nam và mùa lạnh là gió mùa Đông Bắc .
• Thủy văn
-

Xã Quyết Thắng không có sông lớn chảy qua địa bàn do vậy chủ yếu chụi
ảnh hưởng chế độ thủy văn hệ thống kênh đào núi cốc, suối và hồ, ao

trên địa bàn , phục vụ cơ bản cho nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân


1
8

dân.
-

Hiện trạng vườn ươm: Thành phần số lượng cây đa dạng phong phú. Cả
cây lâm nghiệp và cây ăn quả nhiều loại cây như: Keo, Mỡ, Lát hoa, Sấu,
Long não, Xoài, Mít tứ quý... Vườn có hệ thống đầy đủ, dụng cụ phục vụ
cho công tác gieo ươm đầy đủ, đáp ứng đầy đủ cho công tác thực tập của
sinh viên trong trường, giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển cây.

2.5.
-


Một số thông tin về cây sa mộc dầu
Cây Sa mộc dầu có tên khoa học (Cunninghania Konishi Hayata), họ Bụt

mọc (Taxondiaceae), ngoài ra cây Sa mộc dầu còn có tên gọi khác là Mậy
lâng lênh, Mậy lung linh, Sa mộc quế phong hay là Sa mu dầu.
-

Phân bố:
+ Thế giới: Trung Quốc, Đài Loan, Lào.
+ Việt Nam cây Sa Mộc dầu phân bố ở Nghệ An (Quế Phong: Núi Phu

Hoạt, Qùy Châu; Bù Huống, núi Pha Cà Tủn), Thanh Hóa, Nghệ An.
-

Đất

đai: Các khu vực có Sa mu dầu phân bố chủ yếu là đất feralit

vàng nhạt hay vàng xám, phát triển trên đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt
thô, thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bình. Mặt đất ở các khu vực này thường
có nhiều đá vụn hoặc đá lộ đầu.
-

Nhiệt độ: Các khu vực Sa mộc dầu xuất hiện thường thường có nhiệt độ
từ 22-240C. Biên độ nhiệt có thể biến động rất lớn trong năm.

-

Lượng


mưa và chế độ ẩm: Các khu vực có Sa mộc dầu phân bố

thường có lượng mưa rất cao từ 170-2000mm. Lượng mưa thường tập trung theo
mùa, mùa mưa thường đến sớm và kết thúc sớm hơn so với khu vực ở vùng thấp.
Các khu vực này chịu ảnh hưởng mạnh của khí hậu Lào và thường phân thành 2
mùa rõ rệt.
-

Độ am ở đây biến đoi rất lớn, về mùa mưa độ ẩm rất cao nhưng về mùa
khô, đặc biệt mùa gió Lào thì độ am rất thấp.


1
9

-

Chế độ chiếu sáng: Các khu vực này thường phân bố ở mép khe lên đến
lưng chừng dông núi, nơi có độ dốc rất lớn, nên độ dài giờ chiếu sáng bị
giảm đi rất nhiều.

-

Đặc điểm sinh học và sinh thái học:
+ Cây gỗ lớn, tán hình tháp, thân thẳng, chiều cao tới 50m, đường kính tới

2,5m hoặc hơn.
+ Lá mọc xoắn ốc rất dày đặc, có gốc vặn do đó xếp ít nhiều thành 2 dãy,
hình dải, dài 2-3cm, rộng 0,25cm, thót thành mũi tù, không cứng ở đầu, hơi có
răng cưa ở hai mép lá và có 2 dải lỗ khí chủ yếu ở mặt dưới.

+ Vỏ màu đỏ nâu, nứt vảy mỏng.
+ Nón đực nhiều ở đầu cành, vảy màu xanh ở gốc, nón cái gồm nhiều lá
noãn dạng vay, mỗi lá noãn có 3 hạt có cánh.
+ Nhị 3-4 bao phấn màu nâu vàng, nón cái hình cầu hay hình trứng, màu
nâu hơi đỏ, dài 2-2,5cm, rộng 1,3cm.

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu hạt và cây Sa mộc dầu gieo ươm từ hạt.
3.2.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

3.2.1.

Địa điểm nghiên cứu

Tôi tiến hành thực hiện đề tài tại Vườn ươm trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.
3.2.2.

Thời gian nghiên cứu

Thời gian bắt đầu thực hiện: 16/4/2014.

Thời gian kết thúc theo dõi là: 15/7/2014.
3.3.

Nội dung nghiên cứu


2
0

-

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nước trong kích thích hạt đến khả
năng nảy mầm của hạt cây Sa mộc dầu.

-

Ảnh hưởng của thời gian ngâm nước sau khi kích thích đến khả năng nảy
mầm của hạt.

-

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dày lấp đất đến nảy mầm của hạt Sa mộc
dầu.

3.4.
-

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kết quả

đã nghiên cứu trước.

-

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Bố trí thí nghiệm theo các công
thức so sánh ảnh hưởng của các công thức đến hạt nẩy mầm của hạt Sa
mộc dầu bằng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố.

3.4.1.
3.4.1.1.

Ph ương ph áp ngoại ngh iệp
Ảnh hưởng của nhiệt độ nước trong kích thích hạt đến khả năng

nảy mầm của cây Sa mộc dầu.
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu:
-

Chuẩn bị hạt giống cây Sa mộc dầu.

-

Quốc, xẻng, sàng đất, đất gieo ươm.

-

Dụng cụ tưới, bình phun, khay đựng...

-


Văn phòng phẩm: giấy, bút, tài liệu tham khảo, thước đo chiều cao, bảng
biểu, nhiệt kế đo nhiệt độ nước.
Bước 2: Xử lý kích thích hạt •
Bố trí thí nghiệm.

-

Tiến hành thí nghiệm với 9 công thức và 3 lần lặp, mỗi lần lặp là 30 vậy
trong một công thức có 90 hạt, tong số hạt đem kiểm nghiệm là 810 hạt.

-

Tiến

hành ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím 0,5% thời gian 15

phút để diệt mầm mống sâu bệnh. Sau đó vớt hạt nên rửa sạch bằng nước lã sạch.


2
1

Sau đó ngâm hạt trong nước với các mức nhiệt độ của các công thức thí nghiệm
trong thời gian 4- 5 giờ rồi vớt ra và ủ trong khăn sạch.
-

Tiến hành ngâm hạt Sa mộc dầu trong nước theo 9 công thức:
+ Công thức 1: Nước lã
+ Công thức 2: Nước 250C +
Công thức 3: Nước 300C +

Công thức 4: Nước 350C +
Công thức 5: Nước 400C +
Công thức 6: Nước 450C +
Công thức 7: Nước 500C +
Công thức 8: Nước 550C +
Công thức 9: Nước 600C
Đe ngâm hạt trong nước công thức 1 là nước lã , từ công thức 2 ngâm hạt

từ nhiệt độ 250C-600C, ngâm hạt từ 4-5 tiếng sau đó ta vớt ra đe vào khăn sạch để
ủ hạt. Hàng ngày rửa chua và chọn hạt đã trương. Hạt đã trương ta ủ hạt với cát
ẩm.
-

Theo dõi ghi chép số hạt nảy mầm theo định kỳ, tính toán xác định tỷ lệ
nảy mầm và tốc độ nảy mầm.
+ Tỷ lệ nảy mầm.
Tốc độ nảy mầm.

3.4.I.2.

Ảnh hưởng của thời gian ngâm nước sau khi khích thích đến khả

năng nảy mầm của hạt Sa mộc dầu.
Bước 1:Chuẩn bị dụng cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu:
-

Chuẩn bị hạt giống cây Sa mộc dầu.

-


Quốc, xẻng, sàng đất, đất gieo ươm.

-

Dụng cụ tưới, bình phun, khay đựng...

-

Văn

phòng phẩm: giấy, bút, tài liệu tham khảo, thước đo chiều cao,


2
2

bảng bieu, nhiệt kế đo nhiệt độ nước.
Bước 2: Xử lí kích thích hạt
• Bố trí thí nghiệm
-

Ngâm hạt trong nước sau khi kích thích.
Thí nghiệm tiến hành với 8 công thức, 3 lần lặp, mỗi lần lặp là 30 hạt vậy

trong mỗi công thức có 90 hạt, tong số hạt đem kiểm nghiệm là 720 hạt.
-

Tiến hành ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím 0,5% thời gian 15 phút để
diệt mầm mống sâu bệnh. Sau đó vớt hạt nên rửa sạch bằng nước lã sạch.
Sau đó ngâm hạt theo các công thức sau:

+ Công thức 1: 1 giờ
+ Công thức 2: 2 giờ
+ Công thức 3: 3 giờ
+ Công thức 4: 4 giờ
+ Công thức 5: 5 giờ
+ Công thức 6: 6 giờ
+ Công thức 7: 7 giờ
+ Công thức 8: 8 giờ
Hạt sau khi đã được kích thích ngâm hạt trong nước từ 1-8 giờ sau đó vớt

hạt ra rồi đem ủ.
Các chỉ tiêu cần theo dõi là tỷ lệ nảy mầm (%), ngày bắt đầu nảy mầm
(ngày), thời gian nảy mầm (ngày) và thế nảy mầm.
3.4.1.3.

Ảnh hưởng của độ sâu lấp đất đến nẩy mầm của hạt Sa mộc dầu.

Bước 1: Chuẩn bỉ dung cu, vât tư phuc vu thí nghiệm:
-

Chuẩn bị hạt giống cây Sa mộc dầu.

-

Quốc, xẻng, sàng đất, đất gieo ươm.

-

Dụng cụ tưới, bình phun, khay đựng.


-

Văn phòng phẩm: giấy, bút, tài liệu tham khảo, thước đo chiều cao, bảng
biếu, nhiệt kế đo nhiệt độ nước.


2
3

Bước 2: Xử lí kích thích hạt
• Bố trí thí nghiệm
-

Hạt sau khi kích thích ở nhiệt độ 450C ngâm hạt trong thời gian 5 giờ

sau đó ủ hạt, khi hạt nảy mầm rồi đem gieo trong luống cát sạch, ẩm trong nhà
gieo ươm có mái che, hạt sau khi gieo được phủ một lớp cát với độ dày khác
nhau. Thí nghiệm được

thực hiện với 4 công thức và 3 lần lặp mỗi lần

30 hạt vậy số hạt trong mỗi công thức là 90 hạt, tong số hạt đem kiếm nghiệm là
360 hạt.
-

Tiến hành gieo hạt Sa mộc dầu với độ sâu lấp hạt theo 4 công thức:
Ảnh hưởng của độ sâu lấp hạt đến nảy mầm của hạt Sa mộc dầu
Hạt sau khi đã trương nước tối đa (ngâm trong nước 5 giờ) thì đem gieo

trong luống cát sạch, ẩm trong nhà gieo ươm có mái che, hạt sau khi gieo được

phủ một lớp cát với độ dày khác nhau theo 4 công thức:
+ Công thức 1: 0,5cm +
Công thức 2: 1cm +
Công thức 3: 1,5cm +
Công thức 4: 2cm
Theo dõi sự nảy mầm của hạt và tong hợp kết quả theo các chỉ tiêu tỷ lệ
nảy mầm, ngày bắt đầu nảy mầm và thời gian nảy mầm.
Lập ô theo dõi quá trình nảy mầm
Kết quả ghi vào mẫu bảng:
Mẫu bảng 3.1: Theo dõi quá trình nảy mầm
Loài cây:
Địa điểm:


2
4

Lô :

Lần lặp:
Ngày

Số hạt sống

Số hạt nảy
mầm

Số hạt thối

Ghi chú


3.4.2. Phương pháp nội nghiệp
- Xử lý tính toán tỉ lệ nảy mầm:
+ Tỉ lệ nẩy mầm: là tỉ số phần trăm giữa số hạt nảy mầm cho cây mầm
bình thường so với tổng số hạt đem kiểm nghiệm.
= — X100%
N
P : Là tỉ lệ nảy mầm từng tổ
P

Trong đó:

n : Là số hạt nảy mầm từng tổ N :
Là số hạt kiểm nghiệm mỗi tổ
+ Thế nảy mầm: là tỉ số phần trăm giữa số hạt nảy mầm (cho cây mầm
bình thường) quy định trong thời gian đầu (thường là 1/3 của quá trình nảy mầm)
trên tong số hạt đem kiểm nghiệm.
T= — X100%
N

Trong đó: T là thế nảy mầm
m là số hạt nảy mầm trong 1/3 thời gian đầu.
N là số hạt đem kiểm nghiệm
-

Tổng hợp số liệu và nhập vào máy vi tính

-

Phân tính và xử lý số liệu trên excel :


-

Để kiểm tra xem mức độ ảnh hưởng của mỗi công thức xử lý kích thích,
độ sâu lấp hạt đến tỷ lệ nảy mầm của cây Sa mộc dầu như thế nào tôi dùng


2
5

phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố để kiểm tra kết quả thí
nghiệm được xắp xếp như trình tự trong mẫu bảng 3.2.
Trong đó tôi coi:
-

Nhân tố A là công thức thí nghiệm (CTTN).

Giả sử nhân tố A được chia làm a (a công thức thí nghiêm) cấp khác
nhau, mỗi cấp các trị số quan sát lập lai (bi) lần, kết quả được sắp xếp
vào mẫu bảng sau:


×