BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ THỊ PHƯƠNG
DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA 12
TẠI TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
S K C0 0 4 6 3 9
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ THỊ PHƢƠNG
DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA 12
TẠI TRƢỜNG THPT HIỆP BÌNH
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ THỊ PHƢƠNG
DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA 12
TẠI TRƢỜNG THPT HIỆP BÌNH
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TOÀN
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
LÍ LỊCH KHOA HỌC
I. LÍ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên: HÀ THỊ PHƢƠNG
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 23/9/1981
Nơi sinh: Thanh Hóa
Quê quán: Thanh Hóa
Dân tộc: Kinh
Địa chỉ liên lạc: 33 đƣờng 6, khu phố 6, phƣờng Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP.
Hồ Chí Minh.
Điện thoại cơ quan: 08.62781085
Điện thoại nhà riêng: 0909 110 121
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: từ 10/1999 đến 6/2003.
Nơi học: Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Hóa học.
Tên đồ án, luận án tốt nghiệp: Giáo dục môi trƣờng qua môn Hóa học lớp 11.
Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án: Tháng 5/2003, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ
Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Bỉnh.
Cao học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: từ 10/2013 đến 10/2015.
Nơi học: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên đồ án, luận án tốt nghiệp: Dạy học tích hợp môn Hóa 12 tại trƣờng THPT Hiệp
Bình.
Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án: Ngày 17/10/2015, Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Toàn.
i
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
9/2003 đến 8/2010
9/2010 đến 10/2015
Nơi công tác
Trung tâm Giáo dục thƣờng
xuyên quận Thủ Đức
Trƣờng THPT Hiệp Bình
ii
Công việc đảm nhiệm
Giáo viên môn Hóa học
Giáo viên môn Hóa học
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 10 năm 2015
Tác giả
Hà Thị Phƣơng
iii
LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu “Dạy học tích hợp môn Hóa 12 tại trường THPT Hiệp
Bình” là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Sƣ phạm
Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS. Nguyễn Toàn - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn
và góp ý trong suốt quá trình nghiên cứu của tôi.
Tác giả cũng xin trân trọng gửi lời tri ân đến:
- Quý Thầy Cô của Viện Sƣ phạm Kỹ thuật đã giảng dạy và hƣớng dẫn cho tôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
- Quý thầy cô ở phòng Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi
hoàn thành luận văn.
- Ban giám hiệu, quý thầy cô và học sinh trƣờng THPT Hiệp Bình, quận Thủ
Đức đã hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát, thực nghiệm tại trƣờng.
- Các bạn học viên trong lớp đã góp ý giúp tôi hoàn thành luận văn.
- Gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và công
tác.
Trân trọng cảm ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 10 năm 2015
Tác giả
Hà Thị Phƣơng
iv
TÓM TẮT
Sự phát triển của xã hội, nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa đòi hỏi ngƣời
lao động phải có những năng lực và phẩm chất phù hợp. Đổi mới giáo dục nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học là mục tiêu, nhiệm vụ của mỗi quốc gia, trong đó phát
triển năng lực ngƣời học là mục tiêu hàng đầu. Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam
đã xác định đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực và theo
quan điểm tích hợp là một nội dung rất quan trọng.
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn đời sống
và có nhiều cơ hội tích hợp với kiến thức của các lĩnh vực khác. Với lớp 12, hiện
nay học sinh đƣợc dạy theo kiểu từng môn riêng lẻ. Lƣợng kiến thức mà học sinh
thu nhận đƣợc tƣơng đối lớn nhƣng thiếu tính hệ thống và liên kết. Vì vậy, giáo viên
cần giúp cho học sinh hệ thống hóa tri thức của mình và biết cách sử dụng tri thức
đó để giải quyết các vấn đề thực tế.
Tại trƣờng Trung học phổ thông Hiệp Bình cũng nhƣ nhiều nơi khác, việc
thực hiện dạy học tích hợp vẫn còn lúng túng, chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong đợi. Vì
vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học tích hợp môn Hóa 12 tại trường
THPT Hiệp Bình” .
Nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về dạy học tích hợp.
Chƣơng 2: Thực trạng dạy học môn Hóa lớp 12 tại trƣờng Trung học phổ
thông Hiệp Bình.
Chƣơng 3: Tổ chức dạy học tích hợp môn Hóa lớp 12 tại trƣờng Trung học
phổ thông Hiệp Bình.
Tác giả đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng để kiểm nghiệm,
đánh giá giả thuyết nghiên cứu. Kết quả cho thấy khi áp dụng hình thức dạy học tích
hợp thì thái độ học tập của học sinh tích cực hơn, kết quả dạy học đƣợc nâng lên và
hình thức dạy học này có tính khả thi cao.
v
ABSTRACT
The development of society, knowledge – based economy and globalization
require that workers have the ability and quality appropriate. Education Innovation
to enhance teaching effectiveness is the goal, the task of each country, including
learners’ apacity development is a prime target. Ministry of Education and Training
Vietnam has identified the importance of innovative teaching methods towards
capacity development and integrated perspective.
Chemistry is an empirical science, associates with the reallife. It has more
opportunities to integrate the knowledge of other fields. With 12th Grade, students
are taught now each sport individually styled nowadays. The students’ knowledge is
rather large but it is unsystematic and isn’t linked. Therefore, teachers should help
students to systematize their knowledge and know how to use that knowledge to
solve practical problems.
In High School Hiep Binh and other schools, the implementation of
integrated teaching is still confusing and isn’t as effective as expected. Therefore,
the author chose the topic “Integrated teaching Chemistry’s 12th grade in Hiep
Binh high school” to study.
The main content of the thesis consists of three chapters:
Chapter 1: The rationale for integrated teaching.
Chapter 2: The situation of integrated teaching Chemistry’s 12th grade in
Hiep Binh high school.
Chapter 3: Organization integrated teaching Chemistry’s 12th grade in Hiep
Binh high school.
The author has conducted pedagogical experiments that are warranted to test
and evaluate the research hypothesis. Results showed that when the application of
the integrated teaching, the learning attitude of students was more active, learning
outcomes was raised and this teaching form was feasible.
vi
MỤC LỤC
Trang tựa ........................................................................................................ TRANG
Quyết định giao đề tài ...................................................................................................
Lí lịch khoa học ........................................................................................................... i
Lời cam đoan ............................................................................................................. iii
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iv
Tóm tắt ....................................................................................................................... v
Mục lục ..................................................................................................................... vii
Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................ xii
Danh sách các hình .................................................................................................. xiii
Danh sách các bảng ................................................................................................. xiv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 3
5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................. 3
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 3
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................. 4
CHƢƠNG 1.
1.1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP ............................ 5
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP ..............................5
1.1.1
Trên thế giới ...................................................................................... 5
1.1.2
Ở Việt Nam ....................................................................................... 8
1.2
CƠ SỞ PHÁP LÍ ..........................................................................................10
1.3
MỘT SỐ KHÁI NIỆM ................................................................................11
1.3.1
Tích hợp .......................................................................................... 11
1.3.2
Dạy học tích hợp ............................................................................. 13
vii
1.4
DẠY HỌC TÍCH HỢP ................................................................................14
1.4.1
Mục tiêu .......................................................................................... 14
1.4.1.1 Phát triển năng lực người học. ....................................................... 14
1.4.1.2 Tận dụng vốn kinh nghiệm của người học. ..................................... 16
1.4.1.3 Thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phương
pháp của các môn học..................................................................... 16
1.4.1.4 Tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các môn
học. .................................................................................................. 17
1.4.2
Ý nghĩa ............................................................................................ 17
1.4.2.1 Rút ngắn thời gian dạy học, tăng cường khối lượng và chất
lượng thông tin. ............................................................................... 17
1.4.2.2 Hình thành năng lực giải quyết các vấn đề tích hợp ...................... 18
1.4.3
Nguyên tắc ...................................................................................... 18
1.4.3.1 Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn. .................. 18
1.4.3.2 Đảm bảo tính chọn lọc, tính hệ thống và đặc trưng của kiến
thức thức tích hợp. .......................................................................... 19
1.4.3.3 Đảm bảo tính vừa sức. .................................................................... 19
1.4.3.4 Phát huy tính tích cực nhận thức và kinh nghiệm thực tế của
HS. ................................................................................................... 19
1.4.4
Các quan điểm tích hợp .................................................................. 19
1.4.5
Các mức độ tích hợp ....................................................................... 20
1.4.5.1 Lồng ghép / Liên hệ......................................................................... 21
1.4.5.2 Vận dụng kiến thức liên môn .......................................................... 22
1.4.5.3 Hòa trộn .......................................................................................... 23
1.4.6
Các phƣơng thức tích hợp ............................................................... 23
1.4.6.1 Nhóm 1: Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học ........ 24
1.4.6.2 Nhóm 2: Phối hợp quá trình học tập của nhiều môn học khác
nhau ................................................................................................. 24
1.4.7
Các kiểu tổ chức dạy học tích hợp .................................................. 25
1.4.7.1 Thông qua bài học trên lớp. ............................................................ 25
1.4.7.2 Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp. ......................................... 25
1.5
DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG ................................ 26
1.5.1
Nguyên lí giáo dục .......................................................................... 26
1.5.2
Mục tiêu chƣơng trình giáo dục cấp trung học phổ thông .............. 26
viii
1.5.3
Nhiệm vụ cơ bản ............................................................................. 26
1.5.3.1 Nhiệm vụ trí dục phổ thông, kĩ thuật tổng hợp ............................... 27
1.5.3.2 Nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh ........................... 27
1.5.3.3 Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức ............................................. 28
1.5.4
Các hình thức dạy học..................................................................... 28
1.5.4.1 Dạy học nội khóa ............................................................................ 28
1.5.4.2 Hoạt động ngoại khóa ..................................................................... 29
1.5.5
Dạy học môn Hóa lớp 12 ................................................................ 29
1.5.5.1 Mục tiêu dạy học ............................................................................. 29
1.5.5.2 Nội dung chương trình .................................................................... 30
1.5.5.3 Phương pháp dạy học ..................................................................... 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 32
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN HÓA LỚP 12 TẠI
TRƢỜNG THPT HIỆP BÌNH ..................................................... 34
2.1
KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG THPT HIỆP BÌNH .....................................34
2.1.1
Sự hình thành và phát triển ............................................................. 34
2.1.2
Cơ sở vật chất.................................................................................. 34
2.1.3
Giáo viên dạy môn Hóa lớp 12 ....................................................... 36
2.1.4
Học sinh khối 12 ............................................................................. 36
2.2
PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 ..................37
2.3
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN HÓA LỚP 12 TẠI
TRƢỜNG THPT HIỆP BÌNH..............................................................................39
2.3.1
Mục đích ......................................................................................... 39
2.3.2
Đối tƣợng ........................................................................................ 39
2.3.3
Thời gian thực hiện ......................................................................... 39
2.3.4
Nội dung.......................................................................................... 39
2.3.5
Kết quả ............................................................................................ 40
2.3.5.1 Kết quả khảo sát học sinh ............................................................... 40
2.3.5.2 Kết quả khảo sát giáo viên .............................................................. 47
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 57
ix
CHƢƠNG 3.
DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA LỚP 12 TẠI TRƢỜNG
THPT HIỆP BÌNH ........................................................................ 58
3.1
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƢƠNG IX MÔN HÓA HỌC LỚP 12 ...................59
3.1.1
Vị trí, vai trò của chƣơng IX trong chƣơng trình Hóa học
THPT............................................................................................... 59
3.1.2
Mục tiêu dạy học của chƣơng IX .................................................... 59
3.1.2.1 Kiến thức ......................................................................................... 59
3.1.2.2 Kĩ năng ............................................................................................ 60
3.1.2.3 Thái độ ............................................................................................ 60
3.1.3
3.2
Nội dung và thời lƣợng dạy học ..................................................... 60
TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN HÓA 12 ..................................60
3.2.1
Các bƣớc thực hiện ......................................................................... 60
3.2.1.1 Xác định mục tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu tích hợp ...... 61
3.2.1.2 Xác định các nội dung cụ thể cần tích hợp ..................................... 61
3.2.1.3 Lựa chọn các phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp. ...... 64
3.2.1.4 Xây dựng kế hoạch dạy học ............................................................ 65
3.2.2
3.3
Kế hoạch dạy học thực nghiệm ....................................................... 68
KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ ....................................................................77
3.3.1
Mục đích ......................................................................................... 77
3.3.2
Nội dung.......................................................................................... 77
3.3.3
Thời gian và đối tƣợng .................................................................... 77
3.3.4
Cách tiến hành................................................................................. 78
3.3.4.1 Với nhóm thực nghiệm .................................................................... 78
3.3.4.2 Với nhóm đối chứng ........................................................................ 78
3.3.5
Kết quả ............................................................................................ 78
3.3.5.1 Kết quả định tính ............................................................................. 78
3.3.5.2 Kết quả định lượng ......................................................................... 79
3.3.5.3 Nhận xét kết quả.............................................................................. 83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 85
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 86
1. KẾT LUẬN .........................................................................................................86
2. KIẾN NGHỊ........................................................................................................87
x
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 90
PHỤ LỤC
......................................................................................................... 95
Phụ lục 1:
BẢNG THỐNG KÊ CÁC LĨNH VỰC / MÔN HỌC TÍCH HỢP
CỦA MỘT SỐ NƢỚC .................................................................... 1
Phụ lục 2:
NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 CƠ
BẢN .................................................................................................. 3
Phụ lục 3:
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Phiếu số 1) ............................... 6
Phụ lục 4:
PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN (Phiếu số 2) ............................. 9
Phụ lục 5:
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Phiếu số 3) .............................. 14
Phụ lục 6:
MỤC TIÊU DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 12 .............................. 15
Phụ lục 7:
CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC / GIÁO DỤC CÓ THỂ TÍCH
HỢP VÀO BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 12 ............................. 19
Phụ lục 8:
GIÁO ÁN BÀI 44: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI............... 26
Phụ lục 9:
GIÁO ÁN BÀI 45: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG . 32
Phụ lục 10:
BÀI KIỂM TRA (Lần 1) ............................................................... 36
Phụ lục 11:
BÀI KIỂM TRA (Lần 2) ............................................................... 40
Phụ lục 12:
MỘT SỐ BÀI BÁO CÁO NHÓM CỦA HỌC SINH ................. 44
xi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ
Stt
Viết tắt
1
DHTH
2
ĐC
Đối chứng
3
GD
Giáo dục
4
GD&ĐT
5
GV
Giáo viên
6
HS
Học sinh
7
PP
Phƣơng pháp
8
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
9
SGK
Sách giáo khoa
10
SL
11
THCS
Trung học cơ sở
12
THPT
Trung học phổ thông
13
TN
Dạy học tích hợp
Giáo dục và Đào tạo
Số lƣợng
Thực nghiệm
xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình
.........................................................................................................Trang
Hình 1.1:
Sơ đồ xƣơng cá - Mức độ lồng ghép / liên hệ .................................... 21
Hình 1.2:
Sơ đồ mạng nhện – Vận dụng kiến thức liên môn .............................. 22
Hình 2.1:
Trƣờng THPT Hiệp Bình .................................................................... 35
Hình 2.2:
Một số phòng chức năng tại Trƣờng THPT Hiệp Bình ...................... 35
Hình 2.3:
Biểu đồ kết quả học tập môn Hóa khối 12, học kì I năm học 2014 –
2015 ...................................................................................................... 37
Hình 2.4:
Biểu đồ biểu diễn ý kiến của HS về vai trò của môn Hóa học............ 41
Hình 2.5:
Biểu đồ biểu diễn thái độ học tập của HS đối với môn Hóa học ........ 43
Hình 2.6:
Mức độ thƣờng xuyên lồng ghép kiến thức vào bài giảng Hóa học mà
GV đã thực hiện ................................................................................... 46
Hình 3.1:
Biểu đồ tần suất hội tụ điểm kiểm tra lần 1.......................................... 80
Hình 3.2:
Biểu đồ tần suất tích lũy điểm kiểm tra lần 1 ...................................... 81
Hình 3.3:
Biểu đồ tần suất hội tụ điểm kiểm tra lần 2.......................................... 82
Hình 3.4:
Biểu đồ tần suất tích lũy điểm kiểm tra lần 2 ....................................... 83
xiii
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng
.......................................................................................................Trang
Bảng 1.1:
So sánh dạy học tích hợp và dạy học đơn môn .................................. 14
Bảng 1.2:
Ví dụ về nội dung trùng lặp trong môn Sinh học 10 và môn Hóa học 12
............................................................................................................. 18
Bảng 2.1:
Danh sách GV Hóa khối 12 năm học 2014 – 2015 ............................. 36
Bảng 2.2:
Thống kê học lực khối 12 học kì I năm học 2014 – 2015 ................... 36
Bảng 2.3:
Thống kê kết quả học tập môn Hóa khối 12 học kì I năm học 2014 –
2015 ..................................................................................................... 37
Bảng 2.4:
Phân phối chƣơng trình môn Hóa học lớp 12. .................................... 37
Bảng 2.5:
Ý kiến của HS về vai trò của môn Hóa học ........................................ 40
Bảng 2.6:
Thái độ học tập của HS đối với môn Hóa học .................................... 42
Bảng 2.7:
Mức độ thƣờng xuyên lồng ghép kiến thức vào bài giảng Hóa học mà
GV đã thực hiện ................................................................................... 44
Bảng 2.8:
Mức độ sử dụng các PPDH khi dạy bài mới ....................................... 47
Bảng 2.9:
Mức độ sử dụng các PPDH khi dạy bài ôn tập ................................... 48
Bảng 2.10: Mức độ sử dụng các PPDH khi dạy bài thực hành ............................. 48
Bảng 2.11: Mức độ thƣờng xuyên tổ chức làm thí nghiệm, tiết thực hành ........... 50
Bảng 2.12: Mức độ đạt đƣợc mục tiêu kiến thức ................................................... 50
Bảng 2.13: Mức độ đạt đƣợc mục tiêu kĩ năng ..................................................... 52
Bảng 2.14: Mức độ đạt đƣợc mục tiêu thái độ ..................................................... 53
Bảng 2.15: Mức độ hiểu biết của GV về DHTH ................................................... 54
Bảng 2.16: Mức độ thƣờng xuyên tổ chức DHTH của GV .................................... 55
Bảng 2.17: Mức độ tích hợp mà GV đã thực hiện đƣợc ........................................ 55
Bảng 2.18: Những khó khăn mà GV thƣờng gặp khi thực hiện DHTH ................ 56
Bảng 3.1:
Các chủ đề có thể tích hợp vào bài giảng Hóa học 12 ......................... 62
Bảng 3.2:
Danh sách nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ............................ 78
Bảng 3.3:
Thái độ học tập của HS trong các tiết dạy thực nghiệm. ..................... 78
xiv
Bảng 3.4:
Bảng thống kê số lƣợt phát biểu xây dựng bài của HS trong các tiết dạy
thực nghiệm .......................................................................................... 79
Bảng 3.5:
Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra lần 1 ............................................. 80
Bảng 3.6:
Bảng tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra lần 1 ..................................... 80
Bảng 3.7:
Bảng các tham số thống kê điểm kiểm tra lần 1 .................................. 81
Bảng 3.8:
Bảng tần suất hội tụ điểm bài kiểm tra lần 2 ........................................ 81
Bảng 3.9:
Bảng tần suất tích lũy điểm kiểm tra lần 2 ........................................... 82
Bảng 3.10: Bảng các tham số thống kê điểm kiểm tra lần 2 .................................. 83
xv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa đòi hỏi
ngƣời lao động phải có những năng lực và phẩm chất phù hợp. Ngƣời lao động là
sản phẩm của nền GD. Muốn có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội thì GD
phải hƣớng đến mục tiêu đào tạo ra những ngƣời có kiến thức và kĩ năng, biết sử
dụng kiến thức và kĩ năng đó để làm việc, để giải quyết các vấn đề của cuộc sống,
đồng thời có ý thức công dân tốt, có trách nhiệm với cộng đồng. Muốn làm đƣợc
điều này, hệ thống GD phải thay đổi một cách toàn diện và đồng bộ từ việc xác định
mục tiêu dạy học đến nội dung chƣơng trình, PPDH, phƣơng tiện dạy học, công tác
quản lí hoạt động dạy và học...
Ở Việt Nam, chƣơng trình THPT hiện nay đƣợc biên soạn theo lối từng môn
riêng lẻ. Kết quả của quá trình dạy học là ngƣời học đạt đƣợc những kiến thức và kĩ
năng có tính chuyên biệt. Nghĩa là, khi học môn học nào thì HS nắm bắt đƣợc
những kiến thức và kĩ năng của môn học đó. Với môn Hóa học, HS viết đƣợc
phƣơng trình phản ứng hóa học, giải thích đƣợc hiện tƣợng thí nghiệm, giải đƣợc
các bài toán Hóa học cụ thể,… Với môn Địa lí, HS biết đƣợc đặc điểm địa lí tự
nhiên, kinh tế - xã hội các vùng miền, biết cách sử dụng các loại bản đồ, vẽ đƣợc
các loại biểu đồ… Điều này dẫn đến kiến thức của HS là những mảng riêng biệt,
thiếu tính liên kết với nhau, không đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội về đội ngũ
ngƣời lao động có năng lực giải quyết các vấn đề của thực tiễn đời sống và sản xuất
– những vấn đề có bản chất là liên quan đến nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực kiến
thức khác nhau.
Với mục tiêu phát triển năng lực ngƣời học, rèn luyện cho HS biết cách vận
dụng kiến thức nhằm giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn, nhiều biện
pháp đã đƣợc nghiên cứu, thử nghiệm và thực hiện nhƣ cải cách SGK, cải tiến các
trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đổi mới PPDH… Trong đó, DHTH là một định
hƣớng quan trọng, đƣợc Bộ GD&ĐT coi là quan điểm chỉ đạo thực hiện chƣơng
1
trình GD phổ thông. Đây cũng là phƣơng hƣớng xây dựng chƣơng trình, SGK GD
phổ thông mới mới mà Chính phủ đang triển khai. Ngoài ra còn có rất nhiều văn
bản chỉ đạo từ Chính phủ, Bộ GD&ĐT về việc thực hiện DHTH.
Mặc dù đã có những định hƣớng cơ bản nhƣ trên nhƣng việc thực hiện
DHTH ở cấp THPT nói chung còn nhiều khó khăn, lúng túng. Ngoài những nguyên
nhân khách quan nhƣ chƣơng trình dạy học nặng kiến thức hàn lâm, cách thức kiểm
tra, đánh giá chƣa thay đổi, áp lực thành tích học tập trƣớc phụ huynh HS và xã
hội…, còn có những nguyên nhân chủ quan nhƣ sự hiểu biết của GV về DHTH
chƣa thật đúng và đủ, sự quan tâm của GV đối với công tác nghiên cứu và triển khai
thực hiện DHTH chƣa cao, các cấp lãnh đạo chƣa có biện pháp cụ thể để giúp đỡ
cũng nhƣ kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện của GV…
Thực hiện chủ trƣơng chung của Ngành, để chuẩn bị cho dự kiến thay SGK
mới vào năm 2018, đội ngũ thầy cô giáo phải hiểu đúng và đủ về DHTH đồng thời
biết cách vận dụng hình thức dạy học này vào thực tiễn.
Đối với môn Hóa học, một môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với đời
sống, sản xuất thì có nhiều cơ hội để thực hiện tích hợp với các lĩnh vực, môn học
khác có liên quan nhƣ Sinh học, Địa lí, Vật lí, Y tế, Môi trƣờng... Tác giả hiện đang
giảng dạy môn Hóa lớp 12 tại trƣờng THPT Hiệp Bình, quận Thủ Đức, thành phố
Hồ Chí Minh nên có điều kiện để nghiên cứu sâu hơn về việc vận dụng DHTH đối
với dạy học môn Hóa lớp 12 tại trƣờng.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Dạy học tích hợp môn Hóa 12 tại trường THPT
Hiệp Bình” (quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh) làm đề tài nghiên cứu của
mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề xuất giải pháp DHTH môn Hóa học lớp 12 tại trƣờng THPT Hiệp Bình.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu lí luận về DHTH.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Hóa lớp 12 tại trƣờng THPT Hiệp
Bình.
2
- Thực hiện DHTH môn Hóa học lớp 12 tại trƣờng THPT Hiệp Bình và kiểm
nghiệm, đánh giá giải pháp đề xuất.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do thời gian và trình độ có hạn nên tác giả tập trung nghiên cứu DHTH
thông qua bài học trên lớp môn Hóa học lớp 12 tại trƣờng THPT Hiệp Bình, quận
Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Khách thể: Quá trình tổ chức dạy học môn Hóa học lớp 12.
- Đối tƣợng: Việc dạy học theo hƣớng tích hợp trong môn Hóa học lớp 12
chƣơng trình cơ bản.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu DHTH môn Hóa lớp 12 nhƣ tác giả đề xuất thì sẽ làm tăng hứng thú học
tập ở HS, góp phần phát triển năng lực cho HS và nâng cao chất lƣợng dạy học bộ
môn.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu đã đƣợc xuất bản về tích hợp
và DHTH để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
- Nghiên cứu chƣơng trình môn Hóa học lớp 12 cơ bản, xác định khả năng
tích hợp và những nội dung có thể tích hợp vào bài giảng.
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan có thể dùng để tích hợp vào bài giảng
Hóa học.
b. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát:
Sử dụng PP quan sát để quan sát, ghi chép hoạt động dạy của GV và hoạt
động học của HS nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học môn Hóa và kết quả của việc
vận dụng DHTH môn Hóa lớp 12 tại trƣờng THPT Hiệp Bình.
3
S
K
L
0
0
2
1
5
4