Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

PP phân tích BC lưu chuyển tiền tệ BCTC ngang doc + ty so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.94 KB, 9 trang )

Chỉ tiêu

31/12/2010

01/01/2010

chênh lệch
số tiền

Các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Phải thu nội bộ
Các khoản phải thu khác
Dự phòng các khoản
phải thu khó đòi (*)
NỢ PHẢI TRẢ
(300=310+330)

Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả cho người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước
Phải trả công nhân viên
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Các khoản phải trả, phải
nộp khác
Quỹ khen thưởng phúc


lợi
Nợ dài hạn
Phải trả dài hạn người
bán
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ dài hạn
Dự phòng trợ cấp mất
việc làm

278,928,504
20,128,504
258,800,000
-

139,278,900
131,178,900
8,100,000

139,649,604 100.27
20,128,504
0.00
(131,178,900) -100.00
0.00
250,700,000 3095.06
1,498,371,18
4
-

0.00


0.00

0.00

0.00
0.00

20.81
0.00

0.00
0.00

1,493,372,57
3 1,868,989,625
145,347,000
734,831,100

(375,617,052)
(589,484,100)

-20.10
0.00
0.00
-80.22

20.74
0.00
0.00
2.02


82.40
0.00
0.00
32.40

64,471,494
525,118,498
8,965,815
732,648,960

80,052,445
361,751,817
133,498,568
543,112,192

(15,580,951)
163,366,681
(124,532,753)
189,536,768

-19.46
45.16
-93.28
34.90

0.90
7.29
0.12
10.18


3.53
15.95
5.89
23.94

15,779,856

14,502,553

1,277,303

8.81

0.22

0.64

1,040,950
4,998,611

1,240,950
-

(200,000)
4,998,611

-16.12
0.00


0.01
0.07

0.05
0.00

0.00
0.00
0.00

0.00
0.00
0.00

0.00
0.00
0.00

0.00

0.07

0.00

1,498,371,184

4,998,611

-


%

% quy mô
31/12/ 1/1/
2010 2010
3.87
6.14
0.28
0.00
0.00
5.78
0.00
0.00
3.59
0.36

-

-

4,998,611

Qua bảng phân tích trên ta thấy cuối năm 2010 khoản phải thu của công ty tăng 139,649,604
VND tưong ứng 100.27%. Nguyên nhân chủ yếu do các khoản phải thu khác tăng 250,7 triệu
đồng và phải thu của khách hàng tăng đáng kể trên 20 triệu đồng và điều tích cực ở công ty
này là không có khoản phải thu khó đòi nào đáng lo ngại . Mặc dù công ty không có khoản
thu nào khó đòi tuy nhiên cần tích cực thu hồi các khoản phải thu để đưa vốn vào sản xuất
kinh doanh tốt hơn.
Từ bảng phân tích trên cho thấy khoản phải trả tăng cao trong khi đó đầu năm không có khoản
phải trả cuối năm lại lên đến gần 1.5 tỷ đồng. Từ đó ta thấy rằng khả năng tự chủ về tài chính

của công ty là không tốt. Đi vào phân tích cụ thể thì ta sẽ thấy rõ các khoản nợ vay dài hạn
tăng đầu năm không cuối năm nợ gần 5triệu đồng tuy nhiên không đáng kể gì so với nợ ngắn
hạn, công ty này vay nợ ngắn hạn cao gần gấp 300lần nợ dài hạn ( hệ số Nợ ngắn hạn / Nợ dài
hạn: =1,493,372,573 / 4,998,611). Điều đó cho thấy công ty không biết tận dụng lợi thế vay vì
1


khi vay nợ ngắn hạn sẽ nhanh đến ngày đáo hạn, có khả năng công ty không đủ trả hay đáo
hạn hết số nợ vay. Khoản phải trả cho nhân viên và nội bộ lại tăng lên chứng tỏ rằng tình hình
tài chính không tốt, không hợp lý và cân đối
Tóm lại, các khoản phải trả cuối năm so với đầu năm 2010 là tăng đáng kể. Nguyên nhân là
do các khoản mục nợ vay tăng. Đây là biểu hiện không tốt về khả năng tự chủ tài chính của
công ty, xu hứơng bi quan trong tình hình thanh toán của công ty trong tưong lai
Bảng phân tích tình hình thanh toán công nợ:
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ số
Các khoản phải thu(1)
Các khoản phải trả(2)
Tỷ lệ(1/2)

31/12/2010

1/1/2010

278,928,504
1,498,371,18
4
18.62

139,278,900

1,868,989,62
5
7.45

Chênh lệch
Số tiền
%
139,649,604
100.27
-370,618,441
11.16

-19.83

Bảng trên cho thấy khoản công ty chiếm dụng vốn rất cao so với khoản công ty bị chiếm
dụng. Đầu năm 2010, tình hình thanh toán công nợ khá tốt, khoản bị chiếm dụng của công ty
chỉ bằng 7.45% so với khoản công ty đi chiếm dụng. Thời gian này, các khoản phải phải thu
chỉ là 139,278,900, trong khi đó khoản phải trả lên đến 1,868,989,625. Cuối năm tỷ lệ này
tăng lên hơn 2lần
Tình hình thanh toán của công ty ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình tài chính của
công ty. Khả năng thanh toán thì biểu hiện số tài sản mà công ty hiện có, có thể sử dụng để
trang trãi các khoản nợ nần của mình.Chính vì vậy nên ta đi vào phân tích khả năng thanh
toán mới thấy hết hoạt động tài chính của công ty.
Để đi vào phân tích tình hình tài chính thực tế, ta căn cứ vào bảng cân đối kế toán để lập ra
bảng khả năng thanh toán như sau:
Đơn vi tính: VNĐ
Chênh lệch
Số tiền

%


-971,234,222
0

-26.11
0.00

1,868,989,62
5
0
0
734,831,100

-375,617,052
0
0
-589,484,100

-20.10
0.00
0.00
-80.22

80,052,445
361,751,817
133,498,568

-15,580,951
163,366,681
-124,532,753


-19.46
45.16
-93.28

Chỉ tiêu

31/12/2010

NỢ PHẢI TRẢ

3,720,330,31
2,749,096,090 2

1,493,372,57
Nợ ngắn hạn
3
Vay và nợ ngắn hạn
0
Phải trả cho người bán
0
Người mua trả tiền trước
145,347,000
Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước
64,471,494
Phải trả công nhân viên
525,118,498
Chi phí phải trả
8,965,815


01/01/2010

2


Phải trả nội bộ
732,648,960
Các khoản phải trả, phải nộp
khác
15,779,856
Quỹ khen thưởng phúc lợi
1,040,950
1,255,723,51
Nợ dài hạn
7
Phải trả dài hạn người bán
0
Phải trả dài hạn khác
0
Vay và nợ dài hạn
0
Dự phòng trợ cấp mất việc
làm
4,998,611
Tiền và các khoản tương
đương tiền
1,250,724,906
Hàng tồn kho
232,407,564


543,112,192

189,536,768

34.90

14,502,553
1,240,950
1,851,340,68
7
0
0
0

1,277,303
-200,000

8.81
-16.12

-595,617,170
0
0
0

-32.17
0.00
0.00
0.00


0
1,851,340,68
7
194,286,030

4,998,611

0.00

-600,615,781
38,121,534

-32.44
19.62

Bảng tính khả năng thanh toán hiện thời:
Chỉ số
Tài sản ngắn hạn(1)
Nợ ngắn hạn(2)
HS khả năng TT hiện thời
(3= 1/2)

31/12/2010
6,936,952,18
8
1,493,372,57
3

1/1/2010

2,191,209,81
7
1,868,989,62
5

Chênh lệch

4.645

1.172

3.473

4,745,742,371
-375,617,052

Qua bảng trên ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty cả đầu và cuối năm đều
>1. Cụ thể, đầu năm 2010 đạt 1.172 và cuối năm đạt 4.645, nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn
thì công ty chỉ có 4.645 đồng để có thể thanh toán ngay. Khả năng thanh toán cuối năm tăng
cao đáng kể. Điều này cho thấy là khả năng thanh toán nợ của công ty là cao. Tuy nhiên, khả
năng thanh toán hiện hành được tính toán dựa trên giá trị tài sản ngắn hạn, mà bản thân tài sản
ngắn hạn chứa đựng khoản mục đầu tư ngắn hạn, mà đầu tư ngắn hạn không biết chuyển đổi
thành tiền không dễ vì không biết lời lỗ. Vì thế trong nhiều trường hợp, hệ số khả năng thanh
toán hiện hành không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của công ty. Để đánh giá chính
xác hơn chúng ta dùng chỉ số thanh toán nhanh.
Bảng tính khả năng thanh toán nhanh:
Chỉ tiêu
Tiền + ĐTNH + Nợ phải thu (1)
Nợ ngắn hạn(2)
Hệ số khả năng TTN( 3= 1/2 )


31/12/2010
7,749,096,09
0
1,493,372,57
3
5.189

1/1/2010
3,720,330,31
2
1,868,989,62
5
1.991

Chênh lệch
4,028,765,778
-375,617,052
3.198

Qua bảng trên ta thấy hệ số khả năng thanh toán của công ty cả đầu và cuối năm đều >1, và
khả năng thanh toán nhanh của cuối năm so với đầu năm tăng đáng kể là 3.198. Cuối năm

3


2010, công ty có 5.189 tài sản nhanh cho mỗi đồng nợ đến hạn. Đây là biểu hiện tốt công ty
không phải lo ngại về khả năng chi trả của mình

Bảng tính khả năng thanh toán bằng tiền mặt

Chỉ số

31/12/2010

1/1/2010
1,851,340,68
1,250,724,906 7
1,493,372,57 1,868,989,62
3
5

Chênh lệch

Ta
Tiền(1)
-600,615,781 thấy
hệ
Nợ ngắn hạn(2)
-375,617,052 khả
Hệ số khả năng TT bằng tiền
năng
(3=1/2)
0.8375
0.9906
-0.1530
thanh
toán bằng tiền mặt của công ty qua bảng phân tích đầu năm và cuối năm 2010 là rất cao, mặc
dù cuối năm có giảm nhưng không đáng kể (0.1530). Như vậy khả năng thanh toán tiền mặt
của công ty là tốt. Nhưng đây cũng là dấu hiệu cho thấy công ty có lựong tiền nhàn rỗi lớn, ứ
đọng

Tóm lại qua phân tích trên cho thấy khả năng thanh toán của công ty cho thấy công ty có khả
năng khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh là cao, đồng thời khả năng
thanh toán bằng tiền cũng rất tốt
Thực trạng công ty qua các tỷ số tài chính
1.Phân tích khả năng thanh toán
Bảng tính tỷ lệ Nợ phải thu trên Nợ phải trả
Chỉ tiêu

31/12/2010
1

2
278,928,504
1,498,371,184
18.615%

1-Nợ phải thu
2-Nợ phải trả
Tỷ lệ(1/2)

1/1/2010 Chênh lệch
3 4=2-3
139,278,900
139,649,604
1,868,989,625
-370,618,441
7.452%
11.163%

Tỷ lệ các khoản phải thu so với khoản phải trả của cuối năm 2010 tăng cao hơn đầu năm 2010

là 11.163%. Điều này chứng tỏ rằng vốn mà công ty chiếm dụng của các đơn vị khác lớn hơn
số vốn mà công ty bị chiếm dụng. Tình hình kinh doanh của công ty đang phát triển
Bảng tính tỷ số thanh toán hiện thời (TSTT hiện thời)
Chỉ số

31/12/2010
1

1-Tài sản ngắn hạn
2-Nợ ngắn hạn

2
6,936,952,188
1,493,372,573

1/1/2010

Chênh lệch
3 4=2-3
2,191,209,817
4,745,742,371
1,868,989,625
-375,617,052
4


TSTT hiện thời( 3= 1/2)

4.6452


1.1724

3.4728

Tỷ số thanh toán hiện thời ở đầu năm 2010 và cuối năm 2010 đều lớn hơn 1(1.1724 và 4.6452
lần ), đây là kết quả tốt chứng tỏ công ty có khả năng đảm đương trả các khoản nợ ngắn hạn
mà không cần vay thêm. Bên cạnh đó nợ ngắn hạn đã giảm, khả năng thanh toán hiện thời của
công ty tăng 3.4728 lần so với đầu năm 2010. Tuy nhiên để xem xét toàn diện chỉ tiêu này cần
phải lưu ý đến tính của tài sản ngắn hạn tức là luôn đảm bảo tài sản có thể biến thành tiền mặt
khi cần thiết
Bảng tính tỷ số thanh toán nhanh (TSTTN)
Chỉ số

31/12/2010
1

1-Tài sản ngắn hạn(TSNH)
2-Hàng tồn kho(HTK)
3-Nợ ngắn hạn(NNH)
TSTTN=(TSNH-HTK)/NNH

2
6,936,952,188
232,407,564
1,493,372,573
4.4895

1/1/2010 Chênh lệch
3 4=2-3
2,191,209,817 4,745,742,371

194,286,030
38,121,534
1,868,989,625 -375,617,052
1.0685
3.4211

Tỷ số thanh toán nhanh trong cuối năm 2010 tăng hơn so với đầu năm 2010 là 3.4211lần. Đây
là dấu hiệu tốt cho thấy cuối năm 2010 công ty có khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn mà
không cần vay thêm hoặc bán hàng trong kho. Tuy nhiên đây cũng là nguyên nhân làm tăng tỷ
lệ Nợ phải thu trên Nợ phải trả như đã phân tích. Và có thể ảnh hưởng đến đòn bẩy kinh tế và
hiệu quả kinh doanh.
2.Về rủi ro cơ cấu nợ
Bảng tính tỷ số đòn cân nợ :
Cho biết một đồng tài sản có bao nhiêu đồng nợ
Chỉ số

31/12/2010
1

1- Tổng nợ
2-Tổng tài sản
Tỷ số nợ( Tổng nợ/Tổng tài sản )

2
1,498,371,184
7,198,903,033
20.8139%

1/1/2010 chênh lệch
3 4=2-3

1,868,989,625 -370,618,441
2,268,205,393 4,930,697,640
82.3995%
-61.5856%

Bảng tính tỷ lệ nợ trên vốn( chủ sở hữu):
Cho biết có bao nhiêu đồng của chủ nợ tham gia cùng với 1 đồng vốn chủ sở hữu
Chỉ số

31/12/2010
1

1- Tổng nợ
2-Tổng vốn
Tỷ số nợ( Tổng nợ/ Tổng vốn )

2
1,498,371,184
5,700,531,849
26.2848%

1/1/2010 chênh lệch
3 4=2-3
1,868,989,625
-370,618,441
399,215,768
5,301,316,081
468.1653%
-441.8805%


5


Các tính toán cho thấy tỷ số nợ đang giảm từ 82.3995% đầu năm 2010 xuống còn 20.8139%
cuối năm 2010. Và theo tỷ lệ nợ trong vốn cũng giảm từ 468.1653% xuống còn 26.2848%
cuối năm 2010. Chứng tỏ công ty kiểm soát nợ tốt, và đã gia tăng khả năng trả nợ

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp gián tiếp)
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010

Đơn vị tính: VND
CHỈ TIÊU

I.

Từ 01/01
- 31/12/2009

20

(271,051,712)

1,347,557,743

30

(4,930,348,301)

(7,013,669)


40

4,600,784,232

(421,810,706)

(271,051,711.93)

1,347,557,743.42

Tỷ trọng dòng tiền thu
từ hoạt động SXKD

0.34

0.84

Tỷ trọng dòng tiền chi từ
hoạt động SXKD

0.08

1.00

Tỷ trọng lưu chuyển tiền

1.25

(0.00)


Lưu chuyển tiền từ
hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động đầu tư

III.

Từ 01/01
- 31/12/2010

Lưu chuyển tiền từ
hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động kinh
doanh

II.


số

Lưu chuyển tiền từ
hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động tài chính

Tỷ trọng lưu chuyển tiền
từ hoạt động SXKD


6


từ hoạt động đầu tư
Tỷ trọng dòng tiền thu
từ hoạt động đầu tư

0.24

0.08

Tỷ trọng dòng tiền chi từ
hoạt động đầu tư

0.93

(0.05)

Tỷ trọng lưu chuyển tiền
từ hoạt động tài chính

(0.32)

0.58

Tỷ trọng dòng tiền thu
từ hoạt động tài chính

14.08


-

-

-

Tỷ trọng dòng tiền chi từ
hoạt động tài chính

Nhâân xét
Năm 2010:
Doanh nghiêâp có sản phẩm mới tung ra thị trường, hoạt đôâng kinh doanh phát triển
nhưng chưa có lãi do khoản phải thu và hàng tồn kho tăng, ngân lưu ròng từ hoạt
đôâng kinh doanh âm 271,051,712 do chi nhiều hơn thu.
Do đầu tư vào tài sản ngắn hạn (khoản phải thu, hàng tồn kho) và tài sản dài hạn
(nhà xưởng, thiết bị) để duy trì tốc đôâ phát triển và năng lực sản xuất nên dòng tiền
đi ra, do đó dòng ngân lưu âm 4,930,348,301.
Trong suốt giai đoạn này, doanh nghiêâp cần phải huy đôâng vốn (4,600,784,232). Tuy
nhiên do chưa có lãi và không phát hành chứng khoán được, công ty phải dựa vào
nợ vay để tài trợ cho hoạt đôâng kinh doanh và đầu tư.

Năm 2009
Trong năm này, doanh nghiêâp kinh doanh tốt và ổn định, tạo được dòng ngân lưu
ròng từ hoạt đôâng kinh doanh lớn (1,347,557,743). Doanh nghiêâp dùng tiền này đầu
tư vào tài sản cố định và có thể vào công ty khác tất cả (-7,013,669), thanh toán nợ
vay và có thể trả cổ tức cho cổ đông (-421,810,706).
Nhưng hoạt đôâng đầu tư của doanh nghiêâp không hiêâu quả. Doanh nghiêâp không
tìm kiếm cơ hôâi đầu tư để tăng cơ hôâi sinh lời. Cho thấy doanh nghiêâp không còm
mục tiêu phấn đấu và hướng tới giai đoạn suy thoái nếu tiếp tục tình trạng hiê ân tại.


SO SÁNH

7


tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt đôâng SXKD năm 2010 là 34% trong tổng dòng thu của
doanh nghiêâp cho thấy doanh nghiêâp chưa thực hiêân hiêâu quả viêâc thu nợ bán hàng
và quản lý tồn kho so với năm 2009 đạt 84%.

tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt đôâng SXKD năm 2010 là 8% trong tổng dòng chi của
doanh nghiêâp cho thấy doanh nghiêâp không chú trọng viêâc sản xuất kinh doanh hơn
đầu tư và tài chính. Tỷ trọng của dòng chi cho hoạt đôâng kinh doanh thấp hơn chi
cho đầu tư 85%. Đầu tư cho TSCĐ nhiều nhưng sử dụng trên đó không tương ứng
với số bỏ ra.

tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt đôâng đầu tư năm 2010 là 24% trong tổng dòng thu của
doanh nghiêâp cho thấy doanh nghiêâp những đầu tư trước đó của doanh nghiêâp bỏ
ra đã mang về doanh thu. Nhưng so với dòng chi cho đầu tư đến 93% tổng chi trong
cùng năm, dòng thu từ đầu tư vẫn còn thấp, do năm này doanh nghiêâp đang phát
triển sản phẩm mới hoăâc dự án mới.

So với năm 2009, năm 2010 doanh nghiêâp đã tìm kiếm được đối tượng để đầu tư,
viêâc này có lợi cho 1 doanh nghiêâp đã lâu năm như doanh nghiêâp trên đây để tránh
đi xuống sườn dốc suy thoái. Năm 2009, thu từ đầu tư đạt 8% tổng các nguồn thu
của doanh nghiêâp và cao hơn chi đầu tư 3% với chi đầu tư chỉ đạt 5% trong tổng
dòng chi của doanh nghiêâp. Viêâc này thể hiêân năm 2009, doanh nghiêâp không đăât
mục tiêu tăng trưởng đầu tư nhiều có thể do thị trường chưa vực dâây sau khủng
hoảng kinh tế thế giới nên doanh nghiêâp không chấp nhâân mạo hiểm đầu tư.

tỷ trọng dòng thu từ hoạt đôâng tài chính năm 2010 đạt 14.08% và cũng là mức tăng

trưởng cho dòng thu tài chính so với cùng kỳ năm 2009. Điều này thể hiêân năm
2010, doanh nghiêâp đã định hướng được thị trường và tìm thấy mục tiêu đầu tư phù
hợp. Doanh nghiêâp đẩy mạnh vay vốn cho hoạt đôâng đầu tư nhà xưởng hoăâc vào
công ty khác.

8


9



×