Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

THỰC TRẠNG của QUÁ TRÌNH KINH DOANH và tài sản cố ĐỊNH hữu HÌNH của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại và XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT bị PHỤ TÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.06 KB, 28 trang )

Phần I:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ PHỤ
TÙNG .
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương mại
và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng:
Công ty TNHH Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng
với tên giao dịch là Equipment export-import and trading public
limited company đựơc viết tắt là EPLC là một doanh nghiệp
chuyên sản xuất và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng lớn tại Việt
Nam.Trụ sở chính :416 Cách mạng Tháng Tám –P.11-Q.3TP.HCM ; Số điện thoại giao dịch :08.8634822 ;Tài khoản Ngân
hàng :1020-10000054566-Chi nhánh Ngân hàng công thương Thủ
Đức.
Công ty TNHH Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng
là một trong những công ty TNHH đầu tiên và phát triển song song
với quá trình đổi mới của nền kinh tế thị trường non trẻ của Việt
Nam với hơn 16 năm hình thành và phát triển .
Tháng 11/1989 Công ty được thành lập với 5 thành viên,chuyên
giới thiệu,tư vấn và làm trung gian nhập khẩu các thiết bị phụ tùng
máy móc sản xuất-mang tên Công ty TNHH Nhập khẩu TP.HCM.
Đến 1991 Công ty mở rộng thêm bộ phận sản xuất các thiết bị
phụ tùng đơn giản .Trên cơ sở đó ngày 25/09/1992 phân xưởng sản

1


xuất và lắp ghép phụ tùng máy móc được ra đời và đi vào hoạt
động với 50 công nhân.
Năm 1998,Công ty đổi tên sang là Công ty TNHH Thương và
xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng với thêm một chức năng là sản
xuất các thiết bị phụ tùng xuất khẩu.Tại thời điểm này Công ty đã


có nhiều bước tiến đáng kể như đưa nhiều máy móc thiết bị,dây
chuyền sản xuất mới vào sản xuất,tổ chức lại bộ máy quản lý hiệu
quả hơn,chú trọng vào nhu cầu thiết bị của thị trường và chủ
trương nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng không chỉ trong
xuất khẩu mà còn cả thị trường trong nước với các thiết bị
phụ tùng nhỏ,mở rộng phạm vi nhập khẩu các thiết bị,dây chuyền
sản xuất lớn với công nghệ cao.
Trải qua hơn 16 năm phấn đấu và trưởng thành, công ty đã
không ngừng lớn mạnh tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong sản
xuất kinh doanh, Với đội ngũ quản lý có năng lực, chiến lược kinh
doanh tốt, đội ngũ kĩ sư được đào tạo đúng chuyên ngành có năng
lực và có một lực lượng công nhân giỏi tay nghề, Công ty TNHH
Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng đã tiến bước vững
chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng
đáng với niềm tin của các doanh nghiệp và người tiêu dùng.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh:
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty bao gồm :Hội đồng thành
viên,Chủ tịch Hội đồng thành viên đồng thời là Tổng giám đốc và
Ban kiểm soát.

2


Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của Công
ty,boa gồm tất cả các thành viên, thông qua các quyết định thuộc
thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến
bằng văn bản.
Bộ máy quản lý của công ty được thành lập và hoạt động chặt
chẽ, hợp lý và hiệu quả.
-Tổng giám đốc là người điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
thành viên về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính có trách nhiệm quản lý và
chỉ đạo phòng tài chính kế toán.
-Phó tổng giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý và trực tiếp
chỉ đạo hoạt động của phòng kỹ thuật và phòng KCS.
-Phòng kế hoạch thị trường(Phòng kinh doanh) có chức năng lập
kế hoạch sản xuất kinh doanh ( ngắn hạn và dài hạn), tổ chức thăm
dò thị trường, xây dựng các chiến lược tiếp thị quảng cáo trên các
phương tiện đại chúng, lập các phương án phát triển công ty.
-Phòng KCS có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu
vào và chất lượng sản phẩm đầu ra cho quá trình tiêu thụ.
-Văn phòng có chức năng lập định thời gian cho các loại sản phẩm,
tiền lương cho các cán bộ công nhân viên công ty tuyển dụng công
nhân viên, phụ trách các vấn đề bảo hiểm, an toàn lao động.

3


-Phòng tài vụ có chức năng huy động vốn phục vụ cho sản xuất,
tính giá thành phẩm, xác định các kết quả kinh doanh của công ty,
thanh toán các khoản nợ, vay và trả.
-Phòng vật tư có nhiệm vụ quản lý, bảo quản các loại nguyên vật
liệu, bao bì
-Phòng kỹ thuật có chức năng kiểm tra theo dõi thực hiện các quy
trình công nghệ đảm bảo chất lượng sản phẩm, xác định tiêu chuẩn
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, nghiên cứu cải tiến chất lượng
sản phẩm và phát triển sản phẩm mới.


4


Sơ đồ: tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Hội đồng thành viên

Tổng giám đốc

Phó tổng giám
đốc kỹ thuật

Phòng kỹ
thuật

Phòng
KCS

Phó tổng giám
đốc tài chính

Văn
phòng
Công ty

Phòng
vật tư

Phòng kế
hoạch thị
trường


Chi
nhánh
tại Hà
nội

Phân
xưởng
sản xuất
phụ tùng
ô tô

Phân
xưởng
phụ trợ

PX. S X
thiết bị
phụ tùng
dây
chuyền SX

PX. Lắp
ráp phụ
tùng thiết
bị XNK

PX. Bảo
dưỡng và
kiểm tra

máy móc,
TBPT

Phòng
tài vụ

Chi
nhánh
tại Đà
Nẵng

Cơ sở lưu
trữ và nhà
kho, bảo
quản
TBPT NK

5


3. Đặc điểm kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và xuất
nhập khẩu thiết bị phụ tùng.
a, Ngành nghề kinh doanh:
Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty: Sản xuất kinh
doanh trong và ngoài nứơc bao gồm các lĩnh vực thiết bị và phụ
tùng ôtô và dây chuyền sản xuất; kinh doanh xuất nhập khẩu các
loại vật tư sản xuất, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, dây
chuyền sản xuất và các loại máy móc khác; đầu tư xây dựng, cho
thuê văn phòng nhà ở; kinh doanh các ngành nghề khác không bị
cấm theo quy định của pháp luật.

b, Tổ chức sản xuất kinh doanh:
Hiện nay công ty gồm có 5 phân xưởng thành viên:
- Phân xưởng sản xuất phụ tùng ôtô: chuyên sản xuất các loại phụ
tùng ôtô , chế tạo cấu kiện,khung ôtô,phục hồi,đại tu ôtô…
- Phân xưởng phụ trợ: cung cấp nhiệt lượng cho các phân xưởng
sản xuất bao gồm: 4 lò hơi và các công cụ khác, ngoài ra còn làm
nhiệm vụ sửa chữa, cơ khí, điện, nề, mộc và bộ phận sản xuất như
sản xuất giấy, in hộp…
- Phân xưởng sản xuất thiết bị phụ tùng dây chuyền sản xuất: sản
xuất các loại ống dẫn khí,tổ hợp hoá dầu,bộ phận phân giao,động
cơ,máy bơm nước,dây đồng trần dùng trong máy móc,bao bì, in và
một số vật liệu khác.
- Phân xưởng lắp ráp phụ tùng thiết bị xuất nhập khẩu.
- Phân xưởng bảo dưỡng và kiểm tra máy móc,thiết bị phụ tùng.
-

Cơ sỏ lưu trữ và nhà kho bảo quản thiết bị phụ tùng nhập khẩu.

6


TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 2002-2004
CÁC CHỈ

NĂM

NĂM

NĂM


TIÊU

2002

2003

2004

(TR

(TR

(TR

Đ)

Đ)

Đ)

4.620

4.790

So sánh 2002/2003

So sánh

Mức độ


Tốc độ

2003/2004
Mức Tốc độ

(tr đ)

(%) phát

độ (tr

(%)

triển

đ)

phát

108,7

170

triển
103,6

DT PX SX

4.250


370

phụ tùng ôtô
DT PX SX

11.200 11.420 11.500 220

101,96

80

100,7

3.680

3.720

3.800

40

101,08

80

102

thiết bị NK
Chi nhánh


3.500

3.680

3.900

180

105

220

105,97

Đà Nẵng
Chi nhánh

4.582

4.628

4.852

46

101

224

104,8


Hà Nội
1.Tổng DT
2.Lương

27.212 28.068 28.842 856
0,860 0,9
1,05
0,04

103,15
104,65

774
0,15

102,76
116,66

106,15

20

101,44

thiết bị dây
chuyền sản
xuất
DT PX lắp
ráp phụ tùng


BQCN/tháng
3.Nộp ngân
1.300

1.380

1.400

80

sách

7


Phần II:
THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH KINH DOANH VÀ TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI VÀ XUẤT
NHẬP KHẨU THIẾT BỊ PHỤ TÙNG .
1. Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định:
a, Phân loại tài sản cố định:
DANH MỤC TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI PX
SX PHỤ TÙNG ÔTÔ
Mã TSCĐ
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên tài sản cố định hữu hình
Dây máy chính sản xuất
Bơm nước nóng
Máy tạo khuôn
Bơm dầu
Máy sơn xì
Máy đúc 01
Máy đúc 02
Máy đúc 03
Máy làm lạnh
Máy nén khí
Máy sơn màu

12
13
14
15
16

Dây chuyền mở rộng

Máy nén khí Fusheng TA – 100
Máy dập mác
Máy đóng gói
Hệ thống điều hoà không khí

TSCĐHH1
TSCĐHH2
TSCĐHH3
TSCĐHH4
TSCĐHH5
TSCĐHH6
TSCĐHH7
TSCĐHH8
TSCĐHH9
TSCĐHH10
TSCĐHH11
TSCĐHH12
TSCĐHH13
TSCĐHH14
TSCĐHH15
TSCĐHH16

Đơn vị
tính
Dây maý
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Dây
chuyền
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Hệ thống

b, Nguồn hình thành Tài sản cố định:
8


*Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng
có hội đồng thành viên gồm 5 thành viên trong đó có 2 thành viên
góp vốn TSCĐ.
- Thành viên Nguyễn Văn Quang:
+Nhà văn phòng:400.000.000đ
+Xe hơi 4 chỗ ngồi:2.000.000.000đ
-Thành viên Trần Thành Trung:
+Cửa hàng:300.000.000đ
+Nhà kho:150.000.000đ
+Thiết bị văn phòng:130.000.000đ
*Ngoài các TSCĐ được các thành viên góp vốn thì số TSCĐ còn
lai do công ty bỏ vồn thu mua.
c, Phân tích tình hình sử dụng Tài sản cố định:
CƠ CẤU TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ

XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ PHỤ TÙNG
Chỉ tiêu 2002(trđ)

2003(trđ)

2004(trđ)

2002/2003 2003/2004

NG TT% NG TT% NG TT% NG TT% NG TT%
1.TSCĐ 31.04 75,7 31.85 76,1 32.14 76,3 810 +
290 +0,2
phục vụ
trực

0 25,4

0 24,9

0 24,7

10.43 20,9

20,5

20,3

tiếp sản
xuất


2

29,3

-Nhà
kiến

-

- -0,5

- -0,2

31,1 810 -0,4 290 -0,6
-

10,8
12.83

- -0,2

30,7

cửa,vật 8.583 11

- 0,4

10,7 -

+


-

-0,1

13.12
9


trúc
-Máy
móc
thiết bị
động
lực
-Máy
móc
thiết bị
công
tác.
2.TSCĐ 12.02 13,3 5
phục vụ

13,1 5

13

-

1,4


5

-

-

-0,2

xuất
3.TSCĐ 4.524

-

-

-0,2

-

-0,1

gián
tiếp sản

không

5.452

dùng

cho sản
xuất
Tổng

41.01 100 41.82 100 42.11 100 810 0

290 0

cộng
6
6
6
Qua bảng trên ta thấy cơ cấu TSCĐ của Công ty ít có sự biến
động.Mặc dù Công ty đã chú ý đầu tư,tăng năng lực sản xuất và cải
thiện được chất lượng sản xuất đáng kể song vẫn còn một số tồn tại
han chế trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ.Đó là chưa đầu
10


tư đúng mức TSCĐ mới,các loại TSCĐ không dùng những năm
trước đây không hề giảm,vẫn chiếm tỷ trọng tương đối cao.Công ty
nên có biện pháp cải tiến,tận dụng số MMTB này,muốn vậy cần
xây dựng 1kế hoạch và biện pháp cải tiến,tận dụng nếu còn sử
dụng được hoạc nếu không thì bán thanh lý,thu hồi phần nào vốn
đầu tư cho san rxuất kinh doanh,tránh hao mòn hữu hình và vô
hình cho loại TSCĐ này.
TSCĐ hữu hình của công ty tăng chủ yếu do:
- Do mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phương tiện
vận tải, thiết bị truyền dẫn và các dụng cụ quản lý.
- Đầu tư xây dựng cơ bản chuyển giao

TSCĐ hữu hình của Công ty TNHH Thương mại và xuất nhập
khẩu thiết bị phụ tùng giảm chủ yếu do hai nguyên nhân chủ yếu
là: do thanh lý TSCĐ, do nhượng bán TSCĐ.
Đối với trường hợp giảm do thanh lý, trước khi thanh lý phải có
quyết định của tổng giám đốc công ty, sau đó Công ty thành lập
hội đồng thanh lý TSCĐ và tổ chức bán đấu giá theo quy định của
pháp luật.
TÌNH HÌNH TRANG BỊ TSCĐ QUA 3 NĂM (2002-2004)
N 2002

2003

2004

41.826

42.116

320

320

130,706

131,6125

ăm
Chỉ tiêu
-Nguyên
quân(trđ)


giá

TSCĐ

bình 41.016
300

-Số công nhân sản xuất bình 136,72
quân(*)

11


-Hệ

số

trang

bị

TSCĐ(trđ/người)
Hệ số trang bị chung cho TSCĐ năm 2003 giảm so với năm 2002
cụ thể:
130,706-136,72
* 100% = -4,39%
136,72
Như vậy việc trang bị TSCĐ của công ty đã giảm đi tuy nhiên sang
năm 2004 hệ số này lại tăng lên.Cụ thể là:

131,125-130,706
*100% = 0,69%
130,706
Từ trên ta thấy,nguyên nhân giảm hệ số trang bị TSCĐ là do
năm 2002 công ty chỉ đầu tư 810 tr.đ nhưng số công nhân lại tăng
thêm 20 người.dến 2004 công ty đầu tư thêm 290 trđ nhưng số
công nhân vẫn giữ nguyên nên hệ số trang bị chung TSCĐ tăng
nhẹ 0,69%.
d, Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản cố định.
HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ QUA 3 NĂM(2002-2004)
2002 2003 2004 So
So
Năm
(trđ)
(trđ)
(trđ)
sánh2002/2003 sánh2003/2004
Mức(trđ) TL% Mức(trđ) TL%
Chỉ số
-Tổng số DT 27.482 28.068 28.572 +586,0
+2,13 +504
+1,79
trong kỳ
-Giá trị sản
26.107 26.664 27.193 +556,7
+2,13 +478,4
+1,79
lượng trong
kỳ
29.026 29.556 30.398 +530

+1,82 +842
+2,84
12


-Nguyên giá
TSCĐ bình 89,9
quân
-Hiệu suất sử
dụng
TSCĐ(%)

90,2

89,3

+0,3

+0,33 -0,9

-0,99

*Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2002-2003:
Do NG TSCĐ bình quân tăng 530 (trđ) làm cho giá trị sản lượng
tăng:
(29.556 – 29.026) * 89,9% = 476,47 (trđ)
Do hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 0,3% làm cho giá trị sản lượng
tăng lên:
(90,2 – 89,9) * 29.556 = 88,668 (trđ)
Như vậy tổng giá trị sản lượng năm 2002-2003 tăng lên:

476,47 + 88,668 = 565,138 (trđ)
*Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2003-2004:
NG TSCĐ bình quân tăng 842 (trđ) làm cho giá trị sản lượng tăng
lên:
(30.398 – 29.556) * 90,2% = + 759,484 (trđ)
Tuy vậy do hiệu suất TSCĐ giảm 0,9% làm cho giá trị sản lượng
giảm:
( 89,3 – 90,2) * 30.398 = - 273,582 (trđ)
Làm cho tổng giá trị sản lượng giảm đi: 759,484 – 273,582
=485,902 (trđ)
Qua phân tích ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ ở Công ty chưa
thực sự cao mặc dù năm 2003 so với năm 2002 hiệu suất tăng
13


0,3% nhưng hiệu suất sử dụng TSCĐ vào năm 2004 lại giảm so
với năm 2003 giảm 0,9% làm cho giá trị sản lượng của TSCĐ
giảm đi vào năm 2004.Điều này chứng tỏ công ty chưa chú ý tăng
cường hiệu quả sử dụng và phát triển TSCĐ theo chiếu sâu,chưa
tăng cường khả năng tối đa của TSCĐ mà chỉ tăng cường độ sử
dụng.
2. Phân tích tình hình sủ dụng máy móc thiết bị sản xuất:
a, Phân tích tình hình số lượng máy móc thiết bị sản xuất:
STT
01
02
03
04
05
06

07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18

TÊN TÀI SẢN
Phân xưởng sản xuất
Dây máy chính sản xuất
Bơm nước nóng
Máy tạo khuôn dầu
Bơm
Máy sơn xì
Máy đúc
Máy làm lạnh
Máy nén khí
Máy sơn màu
Dây chuyền mở rộng
Máy nén khí Fusheng TA-100
Máy dập mác
Máy đóng gói
Hệ thống điều hoà không khí
Phương tiện vận tải

Thiết bị động lực
Phương tiện truyền dẫn

SỐ LƯỢNG
5 phân xưởng
4 dây máy
9 máy
12 máy
15 máy
8 máy
15 máy
8 máy
7 máy
4 máy
3 dây chuyền
6 máy
5 máy
5 máy
5 hệ thống
13 xe ôtô tải
5 thiết bị
5 máy

14


b, Phân tích tình hình sử dụng của máy móc thiết bị sản xuất:
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MMTB NĂM 2002-2004
Chỉ tiêu


2002

So

So

2003

2004

253

254

sánh2002/2003 sánh2003/2004
+1
+1

231

21

253

+1

+1

180


181

182

+1

+1

91,69

91,73

+0,03

+0,04

77,92

78,01

78,11

+0,09

+0,1

71,42

71,54


71,65

+0,12

+0,11

-Tổng số MMTB 252
hiện có bình
quân (chiếc)
-Tổng số MMTB
đã lắp bình
quân(chiếc)
-Tổng số MMTB 91,66
sử dụng bình
quân (chiếc)
-Tỷ lệ lắp đặt
MMTB (%)
-Tỷ lệ sử dụng
MMTB đã lắp
vào SXKD.
-Tỷ lệ sử dụng
MMTB hiện có
(%)

Qua biểu trên ta thấy tỷ lệ lắp đặt MMTB đều trên 90% là tương
đối cao.Tỷ lệ sử dụng MMTB vào sản xuất kinh doanh đều trên
70% là chấp nhận được (năm 2002: 77,92%; năm 2003 là
15



78,01% ;năm 2004 là 78,11%).Như vậy tỷ lệ sử dụng MMTB hiện
có ở doanh nghiệp chưa đạt mức tối (70%).Vì vậy công ty cần xem
xét lại số MMTB còn lại đã lắp đặt để đưa vào sản xuất.
Mặc dù cơ sở vật chất nhà xưởng,thiết bị đã được nâng cấp nhưng
chưa nhiều,chưa đáp ứng được kịp nhu cầu sản xuất mặt hàng phức
tạp với yêu cầu kỹ thuật cao,tiến độ gấp mà giá thành còn chưa phù
hợp với thị trường trong nước mà chỉ phù hợp với việc xuất khẩumột thị trường rộng lớn nhưng yêu cầu cao,khó cạnh tranh.
3. Phân tích tình hình thực hiện khấu hao TSCĐ.
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHẤU HAO NĂM 2002-2004
Chỉ tiêu
Nguyên giá (trđ)
Khấu hao cơ bản Hao mòn
2002 2003
2004 2002 2003 2004 2002 2003 2004
Nhà

10.342 -

-

328

-

228

3,17 -

2,2


kiến trúc
MMTB

8.538

-

125

-

132

1,4

-

1,53

động lực
MMTB

12.025 12.835 13.125 425

-

326

3,3


-

2,4

+686 2,82 -

2,1

cửa,vật
-

công tác
Tổng cộng 31.040 31.760 32.050 +878 -

Qua biểu trên ta thấy tình hình khấu hao cơ bản của công ty đạt
nếu trên 2,1% trong đó:

_Nhà cửa,vật kiến trúc đạt 3,17%.

_MMTB động lực chỉ đạt 1,4%.
_MMTB công tác đạt 3,3%.

16


Với mức tính khấu hao như trên là thấp.Tuy nhiên năm 2004 mức
trích khấu hao của nhà của,vật kiên trúc và MMTB công tác lại
giảm từ 3,17% xuống còn 2,2% và từ 3,3% xuóng còn 2,4%.Mặc
dù MMTB động lực có tăng nhưng không đáng kể,mức trích khấu
hao còn thấp.Muốn thu hồi vốn nhanh thì công ty cần phải tăng tỷ

lệ khấu hao cơ bản đảm bảo phát triển và ổn định sản xuất.
Một số nguyên nhân cơ bản là do MMTB có từ khi bắt đầu thành
lập công ty đã cũ kỹ lạc hậu,không đồng bộ với dây chuyền sản
xuất.Mặt khác,do việc sản xuất sản phẩm cần vốn đầu tư lớn nên
phải có đơn đặt hàng thì công ty mới tiến hành sản xuất dẫn đến
tình trạng MMTB không được dùng hết công suấtvà một số
MMTB cũ chưa được thanh lý nhưng vẫn phải trích khấu hao cho
nó.
4. Phân tích mối quan hệ giữa thiết bị sản xuất và Tài sản cố
định.
a, Phân tích mức độ ảnh hưởng tổng hợp sử dụng máy móc thiết
bị sản xuất đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Tình hình ảnh hưởng của MMTB tới kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh qua 3 năm (2002-2004)
Chỉ tiêu

2002

2003

2004

So sánh

So sánh

-Giá trị sản lượng 26.107,9 26.664,6 -

2002/2003 2003/2004
556,7

478,4

(trđ)

180

181

182

+1

+1

147,3

149,14

2,257

1,84

-Số lượng MMTB
làm việc bình quân 145,043

17


(chiếc)
-Sản


lượng

bình 1925

1985

1998

60

13

10,966

19,97

0,272

0,004

13,43

13,58

-0,13

0,15

quân/máy

(trđ/chiếc)
-Tổng số giờ máy
làm việc có hiệu lực 10,694
bình quân trong kỳ
của MMTB (giờ)

13,56

-Số giờ máy làm
việc/máy
(giờ/chiếc)
-Năng suất sử dụng
một

giờ/máy

(trđ/giờ)
Ta có công thức:
Sản lượng trong
kỳ
Năng suất sử dụng bình quân 1h máy =
Số giờ làm việc thực tế trong kỳ
của MMTB
Giá trị sản lượng = Số lượng MMTB * Số giờ làm việc bình quân
1 máy * Năng suất sử dụng
* Ta có kết quả phân tích ảnh hưởng của MMTB tới kết quả sản
xuất năm 2002-2003 như sau:
- Giá trị sản lượng năm 2002 là : 180 * 10,694 * 13,56 =
26.101,9152 (trđ)
18



- Giá trị sản lượng năm 2003 là : 181* 10,966 * 13,43 =
26.656,48178(trđ)
- Chênh lệch về giá trị sản lượng 2 năm 2002-2003 :
26.656,48178 – 26.101,9152 = 554,56658 (trđ)
Như vậy,dùng phương pháp số chênh lệch ta có thể xác định ảnh
hưởng của từng nhân tố này tới kết quả sản xuất kinh doanh.
- Năm 2003 : Số lượng MMTB làm việc bình quân tăng 1 máy
luôn cho gía trị của sản lượng tăng là : (181 – 180 ) * 10,694 *
13,56 = + 145,01064 (trđ)
Do vậy giờ làm việc của 1máy tăng làm cho giá trị sản lượng tăng
là :
181 * (10,966 – 10,694 )* 13,56 = 667,59 (trđ )
Năng suất sử dụng 1 giờ máy giảm làm cho giá trị snr lượng giảm
là :
181 * 10,996 * (13,43 – 13, 56 ) = -258,74 (trđ)
Tổng ảnh hưởng của các nhân tố MMTB tới giá trị sản lượng
là :
145,01064 + 667,59 – 258,74 = 553,86064 (trđ)
* Ảnh hưởng của MMTB tới kết quả của sản xuất kinh doanh của
Công ty TNHH Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng
năm 2003-2004:
Qua bảng trên ta thấy giá trị sản lượng năm 2004 so với năm
2003 tăng 478,4 (trđ).Do một số nguyên nhân sau :
- Do tăng thiết bị sử dụng làm cho giá trị sản lượng tăng :
(182 -181) * 10,966 * 13,43 = 147,27338 (trđ)
19



- Do số làm việc của 1máy tăng nhẹ làm cho giá trị sản lượng
tăng là :
182 * (10,97 – 10,966 ) * 13,43 = 9,77704 (trđ)
- Năng suất sử dụng 1h máy tăng làm cho giá trị sản lượng tăng
là :
182 * 10,97 * (13,58 – 13,43) = 299,481 (trđ)
Như vậy tổng giá trị sản lượng tăng năm 2003-2004 là :
147,27338 + 9,77704 + 299,481 = 456,53142 (trđ)
* Kết luận :
+Hàng năm số MMTB được công ty đưa vào sử dụng thêm đều
tăng,góp phần tăng sản lượng.
+Số giờ làm việc của MMTB tăng lên đồng thời tăng năng suất
sử dụng 1h máy cũng tăng lên (0,15) góp phần tăng hiệu quả sử
dụng của MMTB.
b, Phân tích mối quan hệ giữa thiết bị sản xuất và tài sản cố định:
Chỉ tiêu
Ký hiệu
Tổng giá trị
Q
sản

Năm 2003
36.000

Năm 2004
54.000

1.200

1.200


phẩm

của doanh
nghiệp
(trđ)
Giá trị bình

s

quân
TSCĐ
dùng vào
20


sản xuất
(trđ)
Giá trị thiết

TB

300

360

Hs

30


45

HTB

120

150

dTb

0,25

0,30

bị bình
quân dùng
vào sản
xuất (trđ)
Hiệu suất
sử dụng
TSCĐ
Hiệu suất
sử dụng tài
sản sản
xuất
Tỷ lệ thiết
bị sản xuất
trong
TSCĐ
=>Ta thấy tổng giá trị sản phẩm của doanh nghiệp trong năm 2006

đã tăng lên rất cao so với năm 2005 (gấp 1,5 lần ).Mặc dù giá trị
bình quân TSCĐ dùng vào sản xuất vẫn giữ nguyên như năm 2005
nhưng giá trị thiết bị bình quân dùng vào sản xuất năm 2006 đã cao
hơn so với năm 2005,cả hiệu suất sử dụng TSCĐ và hiệu suất sử
dụng tài sản sản xuất cũng vậy.Bên cạnh đó,tỷ lệ thiết bị sản xuất
trong TSCĐ cũng tăng.Như vậy xu hướng điều chỉnh mối quan hệ
giữa tài sản sản xuất và TSCĐ của công ty đang theo một chiều
21


hướng đúng đắn,mối quan hệ giữa tài sản sản xuất và TSCĐ chặt
chẽ và hiệu quả.

22


Phần III:
CÁC PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT,GIẢI PHÁP NHẰM
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT
NHẬP KHẨU THIẾT BỊ PHỤ TÙNG.
1. Đánh giá khái quát tình hình quản lý Tài sản cố định hữu hình
tại Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng:
a, Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh, Công tác quản
lý và sử dụng Tài sản cố định hữu hình của công ty TNHH thương
mại và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng – những ưu điểm và thành
tựu.
Nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ, đặc
biệt trong kinh tế thị trường doanh nghiệp phải cạnh tranh để phát
triển. Công ty TNHH thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị phụ

tùng đã đứng vững trên thị trường và không ngừng phát triển, có
được ngày hôm ngay là nhờ vào sự lỗ lực không ngừng của toàn
bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Công ty luôn đổi mới bắt kịp với tiến độ phát triển của cơ chế
thị trường, việc quản lý sản xuất theo xí nghiệp dưới sự quản lý
trực tiếp của Giám đốc nên tiến độ sản xuất ổn định, năng xuất lao
động tăng, tỷ lệ sản phẩm hàng giảm. Hình thức tổ chức tập trung
phối hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý nên việc quản lý

23


luôn kịp thời. Nhân viên có trình độ chuyên môn cao, trẻ tuổi nhiệt
tình và năng động.
Cùng với đội ngũ nhân viên giỏi, nhiệt tình Công ty đã trang bị cho
các phòng,ban những trang thiết bị máy móc hiện đại, mỗi nhân
viên một máy tính, trong phòng có đầy đủ máy in, máy
photocopy… đã tạo điều kiện tốt cho nhân viên phát huy hết năng
lực hiện có, giúp cho Công ty TNHH thương mại và xuất nhập
khẩu thiết bị phụ tùng ngày càng phát triển, vững bước tiến vào
thời kỳ kinh tế của Đất nước hiện nay.
Công ty có rất nhiều mặt hàng sản phẩm thiết bị phụ tùng
xuất nhập khẩu, doanh số bán hàng tiếp tục tăng cao và thu nhập
của cán bộ công nhân viên ngay càng được cải thiện. Song song
với quá trình lớn mạnh về cơ sở vật chất trình độ quản lý của Công
ty tong bước được nâng cao
Công ty sản xuất và kinh doanh bằng định mức khá tiên tiến,
điều này đã góp phần trong việc nâng cao năng xuất lao động,
khuyến khích các phân xưởng thành viên tích cực phát huy sáng
kiến, cải tiến kỹ thuật. Hơn nữa, nhờ hệ thống định mức đã được

chuyển hoá mà Công ty đã tiết kiệm được rất nhiều công sức trong
việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý.
Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty theo kiểu sản xuất
liên tục, khép kín, sản xuất một mẻ lớn. Quá trình sản xuất được
tiến hành theo hướng cơ giới hoá kết hợp với thủ công. Các phân
24


xưởng sản xuất chính có các dây chuyền sản xuất từng sản phẩm
riêng biệt.
b, Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh, Công tác quản lý
và sử dụng Tài sản cố định hữu hình của công ty TNHH thương
mại và xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng – những hạn chế cần khắc
phục.
Bên cạnh rất nhiều thuận lợi trên thì công tác quản lý trong bộ
máy quản lý tại các phòng cũng gặp phải một số khó khăn:
-

Đội ngũ nhân viên giỏi, trẻ nhiệt tình năng động luôn làm tốt

công tác được giao. Tuy nhiên, tại một số phân xưởng việc quản lý
còn không cập nhật được tình hình mới của công ty nên chỉ đạo
còn chưa sâu sát và theo kịp tiến độ.
-

Công ty ngày càng mở rộng cho nên có rất nhiều chi nhánh tại

các thành phố trong nước như:Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí
Minh .v.v. Vì vậy, công tác quản lý chung gặp một số khó khăn

trong công việc thống kê và chỉ đạo do các chi nhánh xa.
- Do đặc điểm của Công ty là chú trọng vào phần kinh doanh xuất
nhập khẩu thiết bị phụ tùng nên việc bảo quản,bảo dưỡng,nhà
kho,bến bãi cần chi phí lớn và quản lý tốt.Tuy nhiên do đặc thù của
việc kinh doanh nên đôi khi còn có những rủi ro khó tránh khỏi
như trong thời gian lưu trữ máy móc bị hư tổn hoặc nảy sinh các
vấn đề trong quá trình thương lượng và trao đổi,mua bán giữa các
bên…
- Tốc độ khấu hao còn chậm do việc trích lập quỹ khấu hao còn
thấp do đó Công ty chậm thu hồi vốn.
25


×