Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Báo cáo thực tế viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nha trang, nhà máy thủy điện đa nhim, viện nghiên cứu hạt nhân đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.03 KB, 49 trang )

Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

PHẦN A: KHÁI QUÁT CHUNG
I. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẾ:
1. Viện Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Công Nghệ Nha Trang.





Địa chỉ: Số 02 Hùng Vương, TP Nha Trang.
Điện thoại: (+84) (058)3521781.
Fax : (+84) (058)3521847.
Email:

2. Nhà Máy Thủy Điện Đa Nhim.
• Địa chỉ:
• Điện thoại:
• Fax :

3. Viện Nghiên Cứu Hạt Nhân Đà Lạt.
• Tên giao dịch quốc tế: NUCLEAR RESEARCH INSTITUTE
(Viết tắt là NRI)
• Trụ sở chính: Số 1 đường Nguyên Tử Lực, Đà Lạt, Lâm Đồng.
• Cơ sở 2: Số 13-15A, Đinh Tiên Hoàng, Đà Lạt, Lâm Đồng.

II. LỊCH TRÌNH THỰC TẾ CỤ THỂ:
Chuyến thực tế kéo dài từ ngày 11/07/2011 đến ngày 17/07/2011:
 Ngày 11/07/2011: Khởi hành từ trường Đại Học An Giang.


 Ngày 12/07/2011: Thực tế tại viện nghiên cứu và ứng dụng công
nghệ Nha Trang.
 Ngày 14/07/2011: Thực tế tại nhà máy thủy điện Đa Nhim.
 Ngày 15/07/2011: Thực tế tại viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt.
 Ngày 17/07/2011: Kết thúc chuyến thực tế, trở về trường Đại Học
An Giang.
 Xen kẽ với những ngày thực tế là tham quan các thắng cảnh ở Nha
Trang và Đà Lạt.

III. CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG CHUYẾN
THỰC TẾ:
1. Đối Với Chuyến Thực Tế Đến Viện Nghiên Cứu Và Ứng Dụng
Công Nghệ Nha Trang:
 Nắm trước cơ sở lý thuyết tổng quan về vận hành của nghiên cứu
và ứng dụng công nghệ Nha Trang.
 Quan sát, tìm hiểu cấu trúc vĩ mô của viện nghiên cứu và ứng dụng
công nghệ Nha Trang, cũng như hệ thống các bộ phận trong viện.
Tìm hiểu quy trình sản xuất của viện.
 Nắm được vai trò trong kinh tế - xã hội của viện.

Trang 1


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

2. Đối Với Chuyến Thực Tế Đến Nhà Máy Thuỷ Điện Đa Nhim:
 Nắm trước cơ sở lý thuyết tổng quan về vận hành một nhà máy
thuỷ điện ở nước ta.

 Nắm các thông số kỹ thuật chính của nhà máy. Xác định được hiệu
suất biến đổi năng lượng trong thực tiễn.
 Quan sát, tìm hiểu cấu trúc vĩ mô của nhà máy thuỷ điện Đa Nhim,
cũng như hệ thống các bộ phận trong nhà máy. Tìm hiểu quy trình
sản xuất điện của nhà máy.
 Nắm được vai trò trong kinh tế - xã hội của nhà máy.

3. Đối Với Chuyến Thực Tế Đến Viện Nghiên Cứu Hạt Nhân Đà
Lạt:
 Nghiên cứu để nắm được cơ bản mô hình của lò phản ứng hạt nhân,
lý thuyết vận hành của lò phản ứng hạt nhân công suất nhỏ.
 Quan sát, tìm hiểu cấu trúc thực tế của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
và so sánh với lý thuyết đã học.
 Quan sát, tìm hiểu cấu trúc của các bộ phận liên quan.
 Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo an toàn hạt nhân, các ứng dụng kỹ
thuật hạt nhân của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt.
 Thấy được nét đặc trưng của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, đặc biệt
là thực hiện mục tiêu nghiên cứu hạt nhân vì hoà bình.

PHẦN B: NỘI DUNG CHÍNH
I. MỤC ĐÍCH CHUYẾN THỰC TẾ:
 Tạo điều kiện để sinh viên khoa Vật Lý trường đại học An Giang
có thể vận dụng các lý thuyết đã học vào tìm hiểu, giải thích các
vấn đề thực tiễn.
 Tạo môi trường sinh hoạt tập thể lành mạnh cho sinh viên. Các bạn
có thể tham khảo, học hỏi, giao lưu với nhau thông qua đợt thực tế
để nắm kiến thức vững chắc hơn.
 Rèn luyện cho sinh viên một số kĩ năng sống cần thiết, như là: kĩ
năng giao tiếp, kĩ năng quan sát, kĩ năng sinh hoạt tập thể, …Nhằm
chuẩn bị cho một người sinh viên trước khi ra trường có hội tụ đầy

đủ những tố chất cần thiết cho công việc.
 Giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện giữa giảng viên và
sinh viên – một nhân tố quan trọng không thể thiếu trong công tác
dạy và học
 Thông qua viết báo cáo thu hoạch về chuyến thực tế giúp rèn luyện
cho sinh viên kỹ năng viết báo cáo, chuyên đề, luận văn tốt nghiệp.

Trang 2


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

II. BÁO CÁO CHUYẾN THỰC TẾ ĐẾN VIỆN NGHIÊN
CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NHA TRANG:
1. Sơ Lược Quá Trình Thành Lập :
 Tiền thân là Phân viện Vật lý tại Nha Trang, được thành lập theo quyết
định số 897/VKH-QĐ ngày 27 tháng 12 năm 1983 của Viện trưởng
Viện Khoa học Việt Nam.
 Năm 1993 được đổi thành Phân viện Khoa học Vật liệu tại Nha Trang
theo quyết định số 04/KHCNQG-QĐ ngày 11 tháng 6 năm 1993 của
Giám đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.
 Đầu năm 2007 được nâng cấp thành Viện Nghiên cứu và Ứng dụng
Công nghệ Nha Trang cấp cơ sở trực thuộc Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam theo quyết định số 197/QĐ-KHCNVN ngày 12 tháng 2
năm 2007 của Chủ tịch Viện KH&CNVN.
 Năm 2008 được nâng cấp thành Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công
nghệ cấp quốc gia trực thuộc Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam

theo Quyết định số 1091/QĐKHCNVN ngày 20 tháng 6 năm 2008
do Chủ tịch Châu Văn Minh ký.

2. Địa Chỉ Liên Hệ:





Số 02 Hùng Vương, TP Nha Trang
Điện thoại: (+84) (058)3521781
Fax: (+84) (058)3521847
Email:

3. Ban Lãnh Đạo:
 Viện Trưởng: PGS.TS. Bùi Minh Lý
 Phó Viện Trưởng: TS. Phạm Trung Sản

4. Hội Đồng Khoa Học
 Chủ tịch Hội đồng: TS. Phạm Văn Huyên
 Thư ký: TS. Trần Thị Thanh Vân
 Ủy viên: GS TSKH Ngô Quốc Bưu, GS TS Vũ Xuân Quang, TS Bùi
Minh Lý, TS Phạm Trung Sản, TS Lê Như Hậu, TS Lê Đình Hùng,
ThS Huỳnh Kỳ Hạnh, ThS Hà Xuân Vinh, ThS Võ Duy Triết

5. Chức Năng Và Nhiệm Vụ:
a. Chức năng :
Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang có chức năng
nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu triển khai và ứng dụng các kết quả nghiên cứu
khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống.

b. Nhiệm vụ:
• Trình Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam về quy hoạch,
các chương trình, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm, các dự án
của Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang.

Trang 3


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

• Tham gia xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ, giáo dục
và đào tạo, bảo vệ tài nguyên và môi trường của khu vực Trung bộ.
• Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên và môi trường
làm cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội của vùng.
• Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ về các
lĩnh vực:
+Sinh học và công nghệ sinh học biển;
+Hoá sinh hữu cơ và công nghệ hoá học biển;
+Khoa học và công nghệ vật liệu;
+Vật lý ứng dụng và tính toán.
• Thực hiện một số nhiệm vụ liên quan đến công nghệ vũ trụ do Chủ tịch
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam giao.
• Tổ chức hoạt động nghiên cứu và triển khai sản xuất thử, tư vấn, dịch
vụ khoa học và ứng dụng công nghệ.
• Phối hợp với các tổ chức khoa học trong và ngoài nước đào tạo nhân
lực khoa học, công nghệ có trình độ cao cho khu vực.
• Thực hiện hợp tác quốc tế về nghiên cứu và ứng dụng công nghệ.


6. Cơ Cấu Tổ Chức:

Các phòng chuyên môn
 Phòng Hóa phân tích và triển khai công nghệ.
 Phòng Vật liệu hữu cơ từ tài nguyên biển.
 Phòng Nghiên cứu ăn mòn và Công nghệ điện hóa.
 Phòng Vật lý ứng dụng.
 Phòng Công nghệ sinh học biển.
 Trạm thử nghiệm vật liệu Hòn Chồng.
 Pilốt triễn khai chiết xuất và tinh chế các hợp chất có hoạt tính sinh học
từ sinh vật biển.
 Dự kiến 07 phòng chuyên môn, 01 trạm nghiên cứu (tăng 2 phòng so
với hiện tại), 01 trạm sản xuất thử nghiệm và thư viện:
 Trung tâm Phân tích hóa, lý và sinh học.
 Phòng Vật liệu Hữu cơ từ tài nguyên biển.
 Phòng Nghiên cứu Ăn mòn và Công nghệ điện hoá.
 Phòng Hoá sinh hữu cơ và Công nghệ Hóa học.
 -Phòng Công nghệ Sinh học biển.
 Phòng Vật lý Ứng dụng và Tự động hóa.
 Phòng Thí nghiệm Mô phỏng và Vật lý tính toán.
 Trạm nghiên cứu Vũ trụ, Viễn thám và Quan trắc môi trường.
 Thư viện khoa học kỹ thuật.
 Trạm sản xuất thử nghiệm.
 Các đơn vị quản lý nghiệp vụ:
 Phòng Quản lý tổng hợp.

7. Lực Lượng Cán Bộ:
 Tổng số CBVC: 56
 Số cán bộ biên chế : 40

Trang 4


Báo cáo thực tế







Lớp DH9L

Số cán bộ hợp đồng : 16
TS: 08
ThS: 13
Cử nhân: 26
khác : 09

8. Các Hoạt Động Thường Xuyên Của Đơn Vị:
 Nghiên cứu các đề án, đề tài theo chương trình cấp Viện KH&CNVN,
cấp cơ sở, cấp tỉnh v.v...
 Nhận và thực hiện các dịch vụ phân tích mẫu.
 Nhận và thực hiện các hợp đồng tư vấn thiết kế và sữa chữa thiết bị.
Sản xuất fucoidan qui mô nhỏ tại pilot.

9. Thành Tích Nổi Bật:
a. Điều tra đánh giá hiện trạng và giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển
kinh tế ở ven biển phía nam Việt Nam:
* Đã điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lợi các nhóm rong biển kinh tế ở

ven biển phía nam Việt Nam:
- Đã định loại được 13 taxon thuộc chi rong câu – Gracilaria
Agarophytes và sự phân bố của chúng từ Đà Nẵng đến Hà Tiên - Kiên
Giang. Đã phân tích và đánh giá hàm lượng và chất lượng agar của 9 loài
rong nâu phổ biến nhất. Đã nghiên cứu đặc tính sinh học, kỹ thuật trồng và
điều kiện môi trường chủ yếu (nhiệt độ, độ mặn, chất, đáy, địa hình...) của
các loại thủy vực ven biển để định hướng phát triển trồng chúng.
- Đã thu mẫu và định loại 40 loài (species), 3 biến loài (variety) và 1
dạng (forme) thuộc chi rong mơ – Sarassum ven biển phía nam Việt Nam.
Đã vẽ bản đồ hiện trạng phân bố các loài cho từng vùng bờ biển. Hàm lượng
và chất lượng (độ nhớt) của acid alginic đã được phân tích trong 16 loài rong
Mơ phổ biến có giá trị khai thác. Sản lượng khai thác rong Mơ cho toàn
miền khoảng 4000 tấn khô/năm.
- Đã đánh giá trữ lượng nguồn lợi rong Mơ tỉnh Khánh Hòa theo
phương pháp kết hợp ảnh viễn thám Lansat và khảo sát thực địa. Đưa ra giải
pháp thu hoạch theo thời gian phù hợp cho các bãi rong Mơ khác nhau, sao
cho đảm bảo phát triển bền vững nguồn lợi, cải thiện môi trường, nâng cao
chất lượng nguyên liệu.
- Đã phát hiện được 27 loài Carrageenanophytes thuộc 7 chi khác
nhau, trong đó chỉ có một số ít loại như Kappaphycus cottonii, Betaphycus
gelatinum, Acarthophora spicifera là có ý nghĩa kinh tế.
* Đã nghiên cứu tác dụng có lợi của rong biển đối với môi trường nước
các thủy vực nuôi trồng thủy sản:
- Các loài rong đỏ có khả năng hấp thụ và xử lý ô nhiễm bẩn ưu
dưỡng môi trường nước trong các thủy vực nuôi trồng hải sản.
- Đã phân tích hàm lượng các nguyên tố đa vi lượng trong nước biển
và trong các loài rong biển ở ven biển phía nam Việt Nam. Rong biển có khả
năng hấp thụ mạnh các ion kim loại nặng (Cd, Cr, Pb, As, Sr...) trong nước
biển nên có thể sử dụng làm vật chỉ thị sinh học theo dõi độ nhiễm bẩn môi
trường hoặc dùng chúng như một chất hấp thụ sinh học làm sạch nước thải


Trang 5


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

bị nhiễm bẩn bởi các kim loại nặng và phóng xạ.
b. Di nhập và phát triển trồng thành công một số carrageenophytes
Kappaphycus alvarezii, Kappaphycus striatum (nguồn nguyên liệu cho
sản xuất Kappa-carrageenan) và Echeuma denticulatum (nguyên liệu cho
sản xuất iota-carrageenan) vào vùng biển Việt Nam:
- Lần đầu tiên đã di nhập giống một số loài rong kinh tế từ nước
ngoài, nghiên cứu các đặc tính sinh học cũng như các giải pháp kỹ thuật và
mô hình phát triển trồng các loài rong trên ở các loại thủy vực khác nhau
vùng biển phía nam Việt Nam.
- Đã điều tra quy hoạch và đề xuất các giải pháp phát triển trồng rong
Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty bền vững.
- Các mô hình và phương pháp trồng rong carrageenophytes đã được
áp dụng và triển khai vào thực tế sản xuất đến từng hộ dân sống ven biển,
đặc biệt tại các tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa, Kiên Giang, Phú Quốc. Trồng
rong carrageenophytes đã trở thành một nghề mới trong nuôi trồng hải sản
và được xác định là đối tượng nuôi trồng có hiệu quả cao, góp phần tạo công
ăn việc làm, tăng thêm thu nhập và xóa đói giảm nghèo cho ngư dân ven
biển. Mặt khác, nó còn là một trong những đối tượng thực vật biển góp phần
cân bằng hệ sinh thái, giải tỏa các ô nhiễm trong các thủy vực nuôi hải sản
ven biển.
- Sản lượng trồng rong carrageenophycus ngày một tăng, năm 2008
đạt hơn 3000 tấn rong khô.

- Đề tài đã nhận được giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt
Nam (VIFOTEC) năm 2004.
c. Các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển:
* Công nghệ và thiết bị sản xuất hoạt chất fucoidan quy mô pilot từ một số
loài rong nâu Việt Nam:
- Lần đầu tiên đã tiến hành sàng lọc và đã xác định được 10 loài rong
biển Việt Nam có chứa hàm lượng fucoidan cao có hoạt tính sinh học kháng
các tế bào ung thư của người (ung thư vú, gan, màng tim và phổi) kháng vi
khuẩn ( Gr(-) và Gr(+) ) và kháng nấm mốc trong đó bao gồm 6 loài rong
nâu (S. Polycystum, S.mcclurei, S.oligocystum, S.swartzii, S. Denticaprum
và Turbinaria ornata) và 1 loài rong lục (Ulva fenestrata ).
- Năm 2006, lần đầu tiên tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu và Ứng
dụng Công nghệ Nha Trang đã xây dựng thành công quy trình công nghệ
chiết xuất và phân lập fucoidan quy mô pilot từ rong nâu Việt Nam. Đây là
một quy trình công nghệ cao, sử dụng màng siêu lọc cho phép đồng thời cô
đặc và loại bỏ tạp chất khỏi dung dịch fucoidan tại nhiệt độ phòng, nhờ vậy
giữ nguyên được hoạt tính sinh học tự nhiên vốn có của chúng.
- Đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm fucoidan và được Viện
Kiểm nghiệm thuốc Trung ương – Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận số : 567TCH ngày 11 tháng 10 năm 2007.
- Kết quả nghiên cứu đã được đưa vào áp dụng thực tiễn thông qua dự
án cấp Nhà nước : KC.02.DA.05/06-10: “Hoàn thiện công nghệ tiên tiến chế
biến rong nâu để đưa vào ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm và xử lý môi

Trang 6


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L


trường”, triển khai tại Công ty cổ phần Fucoidan Việt Nam.
* Hoạt chất lectin từ rong biển:
- Đã sàng lọc hemagglutinin (lectin) từ 39 mẫu rong biển Việt Nam.
- Đã xác định sự thay đổi theo mùa trong hàm lượng lectin của rong
Kappaphycus alvarezii được trồng ở Việt Nam khối lượng phân tử, đặc tính
liên kết carbohydrate, trình tự amino acid N-terminal và đặc tính liên kết với
các oligosaccharide của lectin từ các loài rong Kappaphycus alvarezii,
Kappaphycus striatum và Eucheuma denticulatum. Kết quả nghiên cứu cho
thấy rằng lectin từ 3 carrageenophytes trên có thể dùng làm thuốc thử trong
nghiên cứu hóa sinh và y-sinh.
d. Enzyme từ động vật thân mềm và vi sinh vật biển Việt Nam:
* Enzyme từ động vật thân mềm biển:
- Đã sàng lọc và phát hiện được 17 động vật thân mềm biển có chứa
enzyme có hoạt tính thủy phân fucoidan (gọi là fucoidanases), trong đó có 3
loài strombus luhuanus, Hautellum haustellum và Terebra maculata có hoạt
tính mạnh nhất.
- Đã sàng lọc và phát hiện được 21 loài động vật thân mềm chứa
enzyme có hoạt tính laminaranase, trong đó có 6 loài Lambis, Olvula ovum,
Cymatium pyrum, Perna viridis, Trypneuster gratila và Diaderma setasum.
- Lần đầu tiên trên thế giới đã chiết, làm sạch, xác định đặc tính phân tử, xúc
tác hóa sinh của enzyme endo_1,3_ß_D_glucanase từ con vẹm xanh thương
mại Parna viridis Việt Nam.
* Enzyme từ vi sinh vật biển:
Lần đầu tiên tại Việt Nam qua sàng lọc đã tìm được 5 chủng vi sinh
vật biển, sinh enzyme thủy phân fucoidan. Các chủng đó hiện nay đang được
lưu giữ tại NITRA (Việt Nam và PIBOC – (LB Nga) để tiến hành các nghiên
cứu tiếp theo.
e. Xây dựng tổ hợp công nghệ sản xuất các polysacarit sinh học
(galactan sunphat hóa học tạo gel : agar, agarose, carrageenan):
* Đã đưa ra một quy trình công nghệ mới chiết tách và làm sạch đồng thời

agar và agarose trực tiếp từ rong biển. Quy trình sử dụng các dung dịch
Ca(OH) 2 nồng độ khác nhau thay cho NaOH để tiện xử lý rong biển trước
khi tiến hành chiết phân đoạn. Hơn nữa việc loại màu và nước được thực
hiện bằng cách ngâm thạch trong nước và ép, vì vậy giá thành sản phẩm
giảm nhưng chất lượng và hiệu suất thu hồi sản phẩm tăng.
* Đã đưa ra 2 quy trình công nghệ thu nhận carrageenans theo định hướng
sử dụng với tư cách làm chất phụ gia cho thực phẩm với chức năng tạo đông,
tạo keo và chất có hoạt tính sinh học.
- Quy trình công nghệ sử dụng cồn etylic cho ra sản phẩm carrageenan
chất lượng và độ sạch cao sử dụng trong công nghệ sinh học.
- Quy trình công nghệ sử dụng KCl cho ra sản phẩm carrageenan chất
lượng và độ sạch trung bình để sử dụng cho thực phẩm và mỹ phẩm.

III. BÁO CÁO CHUYẾN THỰC TẾ ĐẾN NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN ĐA NHIM:
A. GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 7


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

Nhà máy thủy điện Đa Nhim là một công trình thủy điện của Việt Nam
được xây dựng trên sông Đa Nhim. Đây là công trình thủy điện đầu tiên, nằm
ở nấc thang trên cùng, khai thác tiềm năng thủy điện của hệ thống sông Đồng
Nai, nằm giáp ranh giữa tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận.

1. Lịch Sử:
Nhà máy thủy điện Đa Nhim được khởi công xây dựng vào tháng 1 năm

1962 đến tháng 12 năm 1964 với sự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản. Nhà máy
có tổng công suất thiết kế lắp đặt là 160 MW gồm 4 tổ máy, sản điện lượng
bình quân hàng năm khoảng 1 tỷ kWh. Tuy nhiên theo thời gian, các thiết bị
và đường dây của nhà máy cũ dần khiến cho nó không thể hoạt động với đầy
đủ công suất thiết kế. Năm 1996, Chính phủ Việt Nam quyết định xuất 66,54
triệu USD để cải tạo lại thiết bị và đường dây trong đó có 7 tỷ Yên (48,6 triệu
dollar) là vốn vay ưu đãi từ Nhật Bản, 2,9 triệu Dollar là vốn đối ứng trong
nước, còn lại là của các nhà tài trợ quốc tế khác.
2. Thiết Kế:

Hai ống thủy áp bằng hợp kim
Tại chỗ hợp lưu của sông Krông Lét vào sông Đa Nhim ở thị trấn Đơn
Dương (Lâm Đồng), người ta xây hồ Đa Nhim (ở độ cao trên 1000 m so với
mực nước biển, rộng 11-12 km² và dung tích là 165 triệu m³ nước) để cung
cấp nước cho nhà máy. Đập ngăn nước của hồ dài gần 1500 m, cao gần 38 m,
đáy đập rộng 180 m, mặt đập rộng 6 m. Ở đáy hồ có một đường hầm thủy áp
dài 5 km xuyên qua lòng núi nối tới hai ống thủy áp bằng hợp kim dốc 45°,
dài 2040 m và đường kính trên 1 m mỗi ống. Nước từ hồ Đa Nhim theo hệ
thống thủy áp này đổ xuống tới hệ thống 4 tuốc bin ở sông Krông Pha (sông
Pha) ở độ cao 210 m.

Trang 8


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

3. Chức Năng:
Nhà máy cung cấp điện cho các tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận

và Khánh Hòa thông qua các đường dây 110 kV và hòa vào hệ thống quốc gia
thông qua đường dây 230 kV. Đồng thời, nước từ thủy điện Đa Nhim cung cấp mỗi
năm hơn 550 triệu mét khối nước phục vụ tưới tiêu cho hơn 20.000 ha đất canh tác
của tỉnh Ninh Thuận, vốn là một tỉnh có lượng mưa trung bình hàng năm thấp nhất
Việt Nam.

4. Quản Lý:
Quản lý Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim là Công ty Thuỷ điện Đa Nhim Hàm Thuận - Đa Mi (Theo Quyết định số 18/2005/QĐ-BCN ngày 30 tháng 3
năm 2005 của Bộ Công nghiệp Việt Nam).

B. TỔNG QUÁT CÁC CÔNG TRÌNH TỪ ĐẬP ĐẾN NHÀ
MÁY:
Nhà máy thủy điện Đa Nhim trực thuộc Công ty thủy điện Đa Nhim Hàm Thuận – Đa Mi. Nhà máy đặt tại tỉnh Ninh Thuận, công suất đạt
160 MW gồm có 4 tổ máy, được khởi công xây dựng vào ngày 27/02/1962
và đưa vào vận hành ngày 15/01/1964. Sau hơn 40 năm vận hành, vào
ngày 22/12/2004 nhà máy bắt đầu khởi công dự án phục hồi thay thế thiết
bị mới và đến ngày 8/8/2006 công tác phục hồi thiết bị cơ điện hoàn tất và
4 tổ máy chính thức phát đủ công suất 160 MW.

1. Hệ Thống Công Trình Hồ Đập Và Tuyến Năng Lượng Nhà
Máy Đa Nhim:
Nguồn nước cấp cho các Turbine được nhận từ Hồ chứa thông qua hệ
thống dẫn nước bao gồm: Hồ chứa nước; Đập; Đập tràn; Kênh dẫn nước;
Thủy khẩu – cửa Thủy khẩu; Hầm dẫn nước- hầm xả; Giếng giải áp; Hầm
ống thủy áp - Nhà van; Đường ống thủy áp.
Cấu tạo các thông số kỹ thuật về lưu vực hồ chứa, đập chính, đập tràn,
cửa nhận nước, đường hầm, giếng thủy giao, nhà van, đường ống nhà máy
Đa Nhim:

1.1. Đặc điểm và các thông số cơ bản về lưu vực, hồ chứa:

a. Hồ chứa nước:
Hồ chứa nước cho nhà máy Đa nhim nằm ở huyện Đơn Dương
tỉnh Lâm Đồng cách nhà máy khoảng 20 km về hướng Tây. Hồ chứa lấy nước
từ hai con sông chính là sông Đa nhim và sông Krônglet.
b. Đặc tính tổng quát của hồ chứa:
: 775km2.

 Diện tích lưu vực

: 165 triệu m3 (ứng với

 Thể tích hồ:

Lớn nhất

 Hữu dụng

: 150 triệu m3.

NH 1042m)
 Diện tích hồ ở EL1042m

: 9,7km2.

 Mực nước dâng bình thường : EL1042m.

Trang 9


Báo cáo thực tế


Lớp DH9L

 Mực nước chết

: EL1018m..

 Mực nước gia cường

: EL1043,2 m

 Lưu lượng lũ thiết kế

: 4500m3/s.

 Lưu lượng lũ tới hạn

: 5500m3/s.

 Lưu lượng dịng chảy trung bình năm Qtb+ =22.6m3/s
 Lưu lượng lớn nhất:Qmax= 33.9m3/s.
 Độ cao cột nước:

Cao nhất : 799m.

 Hữu dụng: 741m.
 Kiểu điều tiết hồ chứa : điều tiết năm
 Lượng nước trong hồ bị bốc hơi mỗi năm:4.10 6 m3.Mức độ
bồi lắng tính chung của mùa lũ và mùa khô xấp xỉ: 335.000
m3/năm.

 Lượng mưa trên lưu vực hồ từ 1700- 2000 mm/ năm, mưa
nhiều vào tháng 9-12, tháng ít mưa nhất 1-3 và thường lũ lụt
vào tháng 10-11 hàng năm.
 Nhiệm vụ của hồ Đơn Dương là tích nước để chạy máy phát
điện Đa Nhim, nên việc điều tiết rất quan trọng, nên nước
trong hồ được tính theo mực nước gia cường: 1043.2 m,
tương đương với dung tích hồ: 17.000.000 m3 nước, đỉnh lũ
xẽ cắt trong khoảng gia cường này.

c. Đập đất:

Trang 10


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

1.2. Cấu tạo, các thông số cơ bản đập chính:
Đập đất được xây dựng để ngăn sơng Đa Nhim tại Đơn Dương tạo
thnh hồ chứa, cung cấp nước cao áp cho các tổ máy phát điện tại nhà máy .
Đập phải được tính toán để đảm bảo độ bền vững dưới tác dụng của mực
nước hồ trong đập.
Đặc tính tổng quát của đập:
 Kiểu : Đập đất nén chặt
 Chiều cao:

Lớn nhất : 38m.
o Trung bình : 34m.


 Chiều dài (trên đỉnh)
 Chiều rộng:

: 1450m.

Trên đỉnh : 6m.
o Chân đập : 180m.

 Cao trình đỉnh đập : 1045,500 m
 Độ dốc

:

Thượng lưu: 1:2,5 ÷1:3
o Hạ lưu

: 1:1,8 ÷1:2

Vì đập có kết cấu chủ yếu là đất nên có hiện tượng thẩm thấu nước qua
thân đập. Để ngăn ngừa hiện tượng này người ta làm như sau:
• Phía thượng lưu của đập được lớp một lớp đất không thấm.
• Dọc theo chiều dài của đập có đường xả nước thẩm thấu ở
giữa làm bằng sỏi và cát lớn hạt, kích thước đường xả là 6000
× 2000 mm.
• Để tăng cường độ bền đập, người ta cấu tạo một hàng cọc
thép dọc theo thân đập. Các cọc này đặc biệt hữu hiệu đối với
những vị trí yếu, nơi nước thẩm thấu nhiều.
• Mặc dù đã có hai biện pháp chống thấm trên, song khi cho
nước đầy hồ người ta phát hiện áp suất nâng ở phía hạ lưu
vẫn cao hơn trọng lượng bề mặt của lớp chân đập. Nên đã xây

dựng các giếng giải tỏa phản lực dọc theo chân đập phía hạ
lưu để tập trung nước thẩm thấu nhằm để giải tỏa áp suất
nâng. Số lượng giếng là 26, làm bằng bêtông đúc, đường kính
3m, chiều cao 1m.
Đập tràn:

Trang 11


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

1.3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và các chế độ vận hành cửa đập tràn:
Đập tràn nằm phía bờ trái của đập. Để lợi dụng nền đá sẵn có phía
dưới, kết cấu đập tràn được chọn là loại bề ngang hẹp, chiều cao lớn. Đập tràn
dùng xả nước xuống hạ lưu để giữ mực nước hồ cao nhất cho phép khi có lũ ở
nguồn về với mức xả thiết kế là 4500 m3/s .
Các thông số chính của công trình xả lũ :


Cửa tràn : rộng 51,5m; Dài : 142 m; Cao trình ngưỡng tràn :
1029,2m



Cửa xả tràn : gồm có 4 cửa hình cung.




Bán kính cong : 15m.



Kích thước mỗi cửa : (11,0m x13,7m).



Cao trình cạnh trên của cửa khi đóng hoàn toàn : 1042,8 m.



Độ mở cửa max : 11m.



Vận tốc đóng mở cửa : 0,5 m/phút.



Tải trọng nặng 52 tấn.



Lưu lượng xả thiết kế : 4500 m 3/s tương ứng mưc nước hồ
1042,8m và độ mở cửa max.

• Động cơ kéo cửa: mỗi cửa có một động cơ AC để kéo cửa
19kW, 3φ 380V.
• Lưu lượng xả ở mực nước hồ 1042m:

Độ mở cửa (m)
1,9
4,7
Hồn tồn (11)

1 cửa (m3/s)
230
500
1050

4 cửa (m3/s)
920
2000
4200

Trang 12


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

Cử
a tràn là dạng xoay và có thể đóng mở bằng điện từ phòng điều khiển hay tại
chỗ, trường hợp cần thiết có thể đóng mở bằng tay. Động cơ kéo cửa gắn
đồng trục với trống tời có gắn cáp thép thông qua bộ ly hợp.
Kết cấu cửa có ưu điểm : Tự làm kín khi đóng hoàn toàn và tải trọng nhẹ
cho cẩu trục khi mở để xả.
Để tránh nguy hiểm do lũ gây ra nếu vận hành các cửa sai thiết kế, mỗi
cửa đều được trang bị các công tắc giới hạn và có mạch khóa liên động cho 4

cửa. Một công tắc phao nổi cũng được lắp đặt, để ngăn ngừa sự đóng cửa khi
mực nước hồ đang dâng cao.
Phần hạ lưu đập tràn kéo dài 86,221m, độ dốc 1÷20 và ở cuối là hố tiêu
năng. Hai bên là tường bêtông cốt thép để ngăn ngừa sự phá hoại của dòng
nước có năng lượng lớn.

1.4. Nguyên lý làm việc và các chế độ vận hành cửa xả tràn:
a. Hoạt động bằng điện:
Mở cửa bình thường:
- Mở 1.9m: Mạch khóa liên động về điện chỉ cho phép vận hành
từng cửa, nghĩa là khi 1 cửa đang vận hành thì các cửa khác không thể hoạt
động được.
Ấn nút “OPEN” trên bảng điều khiển của 1 cửa, cửa được kéo lên rồi tự
động dừng lại ở độ mở 1.9 m bởi sự tác động của công tắc giới hạn. Thắng từ
tự tác động hãm khi động cơ dừng, để giữ cửa ở vị trí đó mở. Sau khi 1 của
dừng ở khoảng mở 1.9 m thì 1 cửa khác mới sẳn sàng mở.
- Mở 4.7m: Chỉ khi 4 cửa đều mở 1.9 m và mực nước hồ ở
1042.5m thì các cửa mới được sẳn sàng để mở tiếp đến 4.7m.
Ấn nút “OPEN” trên bảng điều khiển của 1 cửa, cửa được kéo lên rồi tự
động dừng lại ở độ mở 4.7m, bởi sự tác động của công tắc giới hạn. Thắng từ

Trang 13


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

tự tác động hãm khi động cơ dừng, để giữ cửa ở vị trí đó mở. Sau khi 1 của
dừng ở khoảng mở 4.7 m thì 1 cửa khác mới sẳn sàng mở.

- Mở hoàn toàn: Chỉ khi 4 cửa đều đã mở 4.7m và mực nước hồ ở
1042.25m trở lên thì các cửa mới sẳn sàng để mở hoàn toàn.
Đóng cửa bình thường: Hoạt động đóng cửa đập tràn chỉ có
thể thực hiện được khi mực nước hồ dưới EL 1042.00m.Trong khi hoạt động
đóng, nếu mực nước hồ dâng lên đến EL 1042.00m, thì hoạt động đóng sẽ tự
động dừng lại, nhờ tác động của công tắc phao nổi.
Đóng từ vị trí mở hoàn toàn đến 4.7m:
Ấn nút “CLOSE”trên bảng điều khiển của 1 cửa, cửa hoạt động đi xuống đến
4.7m rồi tự động dừng lại nhờ công tắc giới hạn . Thắng từ tác động hãm để
giữ cửa. Sau khi 1 cửa dừng ở 4,7m, thì 1 cửa khác mới sẳn sàng đóng.
Đóng từ vị trí 4,7m đến 1,9m: Chỉ khi 4 cửa đều đã ở 4,7m
và mực nước hồ dưới 1042m thì các cửa mới sẳn sàng đóng tiếp.
Ấn nút “CLOSE”, quá trình diễn ra như trên.
Đóng từ vị trí 1.9m đến đóng hoàn toàn :
Chỉ khi 4 cửa đều đã ở 1.9m và mực nước hồ dưới 1042m thì các cửa mới sẳn
sàng đóng tiếp.
Chuông báo động: khi 4 cửa đã đóng đến 4,7m hay 1,9m ,
nếu mực nước hồ dâng cao hơn 1042m thì chuông sẻ báo động .
Đóng cửa sự cố :
Có thể đóng bất kỳ cửa nào từ 11m đến 0m mà không cần tuân theo các điều
kiện trên bằng nút PBEC .

b. Hoạt động bằng tay:
Điều kiện:
-Cắt NFB nguồn động lực cho động cơ kéo cửa.
-Chuyển tay gạt sang vị trí tách thắng từ.
-Đầu ly hợp (ClutchHead) phải được quay hoàn toàn sang vị trí
“Manual”.
 Hoạt động :
- Quay tay quay theo chiều kim đồng hồ để nâng cửa, và quay theo

chiều ngược kim đồng hồ để hạ cửa.

 Tái lập lại vị trí vận hành bình thường :
-Sau khi hoàn tất vận hành bằng tay, ta phải tiến hành tái lập lại
trạng thái ban đầu cho hoạt động bằng điện. Gồm : đặt lại tay gạt thắng từ
sang vị trí hãm, quay đầu ly hợp sang vị trí vận hành bằng điện.

1.5. Bảo dưỡng và hiệu chỉnh :
 Kiểm tra và bảo dưỡng :
-Dầu bôi trơn trong các HGT phải được kiểm tra đảm bảo chất lượng
và mức dầu theo yêu cầu.

Trang 14


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

-Trước khi hoạt động : Phải kiểm tra đảm bảo tất cả các ổ đỡ, trống
quay và các bánh răng phải được bôi trơn, các bulông – đai ốc phải được siết
chặt.
-Cáp kéo định kỳ phải được thay mỡ bảo vệ khỏi bị rỉ.
-Định kỳ kiểm tra và thay mỡ bôi trơn cho các ổ trục của động cơ
điện.
-Công tắc giới hạn phải được giữ sạch và khô, chúng phải được kiểm
tra cẩn thận hàng tháng.
-Phần nâng phải được giữ sạch và khô, nó phải được cô lập khỏi
những cái khác khi có sự cố gây ra.
 Hiệu chỉnh sự cân bằng cáp :

-Có tất cả 4 sợi cáp kéo cửa. Cứ mỗi 2 sợi cáp thì được kẹp chặt ở 2
đầu của 1 trống quay, 2 đầu kia được kẹp vào giá mắc cáp, bố trí gần cạnh
đáy của cửa với sự câng bằng cả chiều dài lẫn sức căng cáp. Điều chỉnh sự
cân bằng về chiều dài và sức căng của cáp sẽ được tiến hành ở vị trí cửa đóng
hoàn toàn.
 Chuẩn bị :
- Cắt NFB nguồn động lực cho động cơ kéo cửa.
- Chuyển tay gạt sang vị trí tách thắng từ.
- Đầu ly hợp (Clutch Head) phải được quay hoàn toàn sang vị trí
“Manual”.
- Bánh răng trên trống quay phải được khóa bởi sự chêm khối gỗ
giữa răng với nền.
 Điều chỉnh :
-Tháo các bulông coupling ở đầu trục ra của HGT trục vít, phía cáp
đang căng hơn. Quay tay kéo cửa để chỉnh nhánh cáp chùng sang căng.
-Sau khi hiệu chỉnh xong, phải nối coupling lại tiến hành siết các
bulông nối coupling, siết chặt các bulông khoá cáp lại và tháo gỗ đã chêm.
Quay nâng cửa lên khoảng 15mm và kiểm tra khe hở giữa phần kín đáy và đế
tựa suốt chiều dài, đảm bảo khe hở đạt khi nó bằng nhau. Sau đó giải toả các
án động trước đây, hạ cửa đóng bình thường.
-Lắp các bộ phận bao che, bảo vệ cho các cơ cấu dẫn động, bôi mỡ
bảo vệ cáp.

1.6. Cửa thủy khẩu, cửa chắn rác:
 Cấu tạo, nguyên lý làm việc về các chế độ vận hành cửa nhận nước,
lưới chắn rác. Các lưu ý trong quá trình vận hành thiết bị tại cửa nhận
nước:

a. Cấu tạo:
Ống dẫn nước được xây bằng bê tông, chiều rộng : 18m; chiều dài :

310 m; cao trình đáy kênh : 1014,5m.
Gồm hai cửa lấy nước, kích thước mỗi cửa : cao 10m, ngang 8m. Cao
độ trên của cửa nhận nước : 1024,5m; Cao độ dưới của cửa nhận nước :
1014,5m. Mỗi cửa được gắn một cửa chắn rác cố định cao 10m, ngang 8m
gồm nhiều thanh sắt 12 x100 mm, cách khoảng 100mm.
Trang 15


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

Hầm lấy nước nằm ở hạ lưu cửa chắn rác, dài 25m, tiết diện hình móng
ngựa, độ dốc : 1/ 2.
• Giếng điều khiển : giếng điều khiển cửa thủy khẩu và 2 cửa chắn rác
di động được xây bằng bêtông cốt thép, hình ống tròn. Kích thước
Φ4,8m cao 49m. Cao độ đáy giếng : 1002,5m. Cao độ phòng điều
khiển : 1051,5m.


Hệ thống cửa rác di động gồm 2 lưới rác : trong đó một cái
làm nhiệm vụ chắn và vớt rác (cửa chữ I), còn một cái có tác dụng
chắn rác khi cái kia được kéo lên (cửa L).

Cửa rác di động có kích thước 3,6m x 3,6m, gồm nhiều thanh thép
plate 90mm x 9mm, xếp cách nhau 60mm, được nâng hạbằng động cơ 380V,
3Φ, 2,2Kw hoặc quay tay, mỗi lần điều khiển một cửa.
Tải trọng nâng :

4,93 tấn.


Tốc độ nâng :

0,7 m/ ph.

Chiều cao nâng :

43 m.

Một động cơ điện được trang bị chung cho hoạt động của 2 cửa rác,
thông qua 2 hệ thống tời nâng, có thể chuyển đổi việc nối kết với phần dẫn
động. Một cơ cấu quay tay cũng được trang bị chung cho 2 cửa rác. Sự
chuyển đổi hoạt động giữa động cơ và bằng tay, cũng như thứ tự hoạt động
của 2 lưới rác được thực hiện nhờ 4 ly hợp điều khiển bằng tay gạt, đặt ở 2
đầu vào và 2 đầu ra của HGT bánh răng.
 Cửa Thủy khẩu :
Cửa thủy khẩu : cao 4,02m – rộng 4,2m – nặng 18,3 tấn. Làm bằng
thép tấm dày 14mm. Vì cột nước tác dụng cao, nên cửa được thiết kế theo
dạng cửa có xích con lăn, làm kín bằng joint cao su ở 4 cạnh phía thượng lưu.
Cửa có van cân bằng Φ300mm, điều khiển bằng động cơ 380V, 3Φ; 7,5Kw
hoặc quay tay.
Tốc độ nâng

: 0,7 m/ ph

Chiều cao nâng

: 5m và 43m.

Xích truyền động nâng cửa gồm một HGT trục vít và hai bộ truyền

động bánh răng động cơ đến hai trống quay. Một trống quay được trang bị
một cữ dừng khóa liên động. Một khóa liên động khác trang bị cho tay quay
nâng.
 Hầm thủy khẩu : dài 102,95m, chia làm 2 đoạn :
- Đoạn thượng lưu : từ hầm lấy nước đến trục giếng điều khiển, tiết
diện hình móng ngựa dài 50m, cao 3,6m, rộng 3,6m.
- Đoạn hạ lưu : từ trục giếng điều khiển đến đầu hầm dẫn nước, tiết
diện hình tròn Φ3,4m , dài 52,95m, độ dốc : 1/ 3.

Trang 16


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

b. Hoạt động cửa nhận nước:
 Hoạt động điện :
-Cửa được trang bị bởi các công tắc giới hạn để dừng cửa tự động,
khi cửa được vận hành đóng hoặc mở đến các giới hạn sau : -0,3m ; 0m ; 5m ;
43m. Tuy nhiên, cửa cũng có thể di chuyển và ngừng ở bất kỳ độ cao nào bởi
nút nhấn “Stop”.
 Chuẩn bị :
• Rút cữ dừng ra khỏi trống quay.
• Đẩy cần chuyển đổi qua vị trí nối với động cơ, lúc này ly hợp
răng cũng được mở khỏi tay quay.
• Đưa thắng từ vào vị trí hoạt động.
• Đóng NFB nguồn động lực, đóng cầu dao mạch điều khiển tự
động.
 Nâng cửa :

-Khi cửa ở vị trí đóng hoàn toàn -0,3m thì đèn xanh của “Lower
limit” sẽ sáng.
-Đặt công tắc chuyển đổi đến “Valve open”. Nhấn nút “Ascent start”
thì động cơ khởi động mở van bypass và đèn trắng sáng lên.
-Động cơ sẽ tự động dừng lại vở vị trí van bypass mở hoàn toàn 0m,
bởi tác động của công tắc giới hạn. Đèn trắng tắt đi và đèn màu cam của
“Valve open” sáng. Lúc này nước được nạp vào đường hầm qua van bypass,
cho tới khi đầy hầm.
-Sau khi đã chắc chắn mực nước 2 bên đã cân bằng tức không có sự
chênh lệch áp lực trước và sau cửa thủy khẩu, thì đặt công tắc chuyển đổi
sang “Ascent limit”. Nhấn nút “Ascent start” thì động cơ khởi động nâng cửa
và đèn trắng sáng lên.
-Cửa sẽ tự động dừng lại vở vị trí mở 5m, bởi tác động của công tắc
giới hạn. Đèn trắng của “Ascent start” tắt đi và đèn màu cam của “Ascent
limit” sáng.
-Nếu muốn di chuyển cửa lên vị trí cao hơn, đặt công tắc chuyển đổi
sang “Upper limit” và nhấn nút “Ascent start” thì cửa được nâng lên, đèn
trắng sáng. Cửa tự động dừng lại ở độ mở 43m bởi công tắc giới hạn. Đèn
màu đỏ sáng.
 Hạ cửa :
-Khi cửa ở độ mở trong khoảng 43m đến 5m, thì đặt công tắc chuyển
đổi sang “Descent limit”. Nhấn nút “Descent start”, đèn trắng của nó sáng và
cửa được hạ xuống. Đến vị trí giới hạn mở 5m thì cửa tự động dừng bởi công
tắc giới hạn và đèn màu cam của “Descent limit” sáng.
-Để tiếp tục hạ cửa xuống thấp hơn, ta đặt công tắc chuyển đổi sang
“Lower limit” và nhấn nút “Descent start”, đèn trắng của nó sáng và cửa được
hạ xuống. Cửa tự động dừng lại ở giới hạn duới -0,3m bởi công tắc giới hạn
và đèn màu xanh của “Lower limit” sáng. Lúc này cửa cùng van by-pass đã
đóng hoàn toàn.


Trang 17


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

-Nếu muốn cửa hạ thẳng từ 43m xuống –0,3m thì công tắc chuyển đổi
đặt ở “Lower limit”, sau đó nhấn nút “Descent start”, cửa sẽ tự động hạ và
dừng ở vị trí –0,3m.
 Hoạt động bằng tay :
-Hoạt động bằng tay chỉ dùng khi thử nghiệm trong thời gian sửa
chữa, khi điều chỉnh độ căng cáp, khi cần tháo cữ dừng bánh răng hoặc khi
không thể vận hành bằng điện được.
- Mở NFB nguồn động lực, mở cầu dao nguồn đến mạch điều khiển.
-Kéo bộ thắng từ của bộ thắng từ của động cơ ra vị trí cô lập, bằng
cách siết đai ốc đầu trục thắng.đóng “Close”.
-Sau khi vận hành bằng tay xong, ta cài cữ dừng bánh răng và trả
thắng từ về vị trí thắng.
 Bảo dưỡng và hiệu chỉnh :
Các tiết mục kiểm tra bảo dưỡng định kỳ gồm :
-Kiểm tra mực dầu và chất lượng dầu bôi trơn các HGT. Khi dầu bôi
trơn bẩn thì cần được thay mới bằng dầu thích hợp.
-Trước khi vận hành các thiết bị nâng, cần kiểm tra và xiết chặt các
bulông, ốc vít ghép. Bôi trơn đầy đủ cho các ổ trục và các bánh răng truyền
động.
-Kiểm tra và vệ sinh các công tắc giới hạn theo định kỳ tháng.
-Kiểm tra cáp theo định kỳ năm và phải thoa mỡ mới để bảo vệ cáp.
-Kiểm tra để sơn sửa những chỗ rỉ sét trên cửa, những con lăn dẫn
hướng bị kẹt hoặc tình trạng hư hỏng trên joint làm kín của cửa cũng như van

by-pass.
-Kiểm tra, hiệu chỉnh cân bằng cáp khi cần thiết.
c. Hoạt động cửa chắn rác:
Hoạt động điện :
-Chuyển tay gạt ly hợp ở đầu ra của HGT bánh răng, sang ăn khớp
với
-Chuyển tay gạt ly hợp ở đầu vào sang ăn khớp với trục động cơ, lúc
này ly hợp phía quay tay cũng được nhả ra.
-Nhấn nút “Ascent start” hoặc “Descent start” trên tủ điều khiển để
khởi động nâng hoặc hạ lưới rác. Khi lưới rác đã đến giới hạn nâng hoặc hạ,
thì nó sẽ tự động dừng lại do tác động của công tắc giới hạn.
-Sự nâng – hạ lưới rác cũng có thể dừng lại, hay khởi động ở bất kỳ vị
trí nào của hành trình bằng cách nhấn nút “Stop” hoặc các nút nhấn liên quan.
Hoạt động bằng tay :
-Chuyển NFB cấp nguồn cho động cơ sang vị trí “OFF”.
-Chuyển tay gạt ly hợp sang ăn khớp với trục tay quay, lúc này ly hợp
phía động cơ cũng được nhả ra.
-Quay tay theo chiều kim đồng hồ để nâng cửa rác hoặc ngược lại để
hả cửa rác.
1.7. Hầm dẫn nước, hầm xả:
 Cấu tạo, chức năng, nhiệm vụ đường hầm:

Trang 18


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

Đường hầm nối liền giữa Thủy khẩu với đường ống thủy áp, có chiều

dài tổng cộng 4.840,5m. Đường hầm có tiết diện hình tròn với đường kính
Φ3,4 m.
Đường hầm có 3 đoạn, với chiều dài :
. Đoạn hầm số 1 :

2216,77 m.

. Đoạn hầm số 2 :

2307,73 m.

. Đoạn hầm số 3 :

316,02 m.

Cao độ tâm trục đầu hầm : 993,2m , cuối hầm 990,4m. Độ dốc của
đường hầm 1/ 1000.
Do chịu áp lực nên ở những chỗ mà điều kiện đá bị phân hủy và không
chắc chắn thì được đổ bê tông vơi bê dày từ 25 đến 45 cm, chia làm 7 loại tùy
theo điều kiện địa chất. Phần hầm phải đổ bê tông gia cố : 1.100,7 m.
Những phần mà ở đó có lớp đá bao quanh không bị nứt nẻ và kín an
toàn thì chỉ phun vữa ximăng. Chiều dài phần này : 614 m.
Hầm xả
Rẽ nhánh từ đường hầm chính tới bờ thung lũng bên trái, nhằm xả và
rửa đường hầm. Đường hầm xả được dùng đến, khi phải ngừng đường hầm để
kiểm tra bên trong đường hầm hay sửa chữa van bướm tại nhà van.
. Chiều dài hầm xả : 169,3 m.
. Tiết diện hầm : hình móng ngựa rộng 2 m, cao 2,5 m.
. Ống xả : gồm 2 ống vào bằng thép d = 0,6 m, l = 23,9 m, mỗi ống
vào có : một van bướm đ/ k : d = 0.6 m và một van cửa d = 0.6 m. Một ống xả

chính d = 1,2 m , l = 151,9 m dẫn nước xả từ hai ống trên ra khe núi.
 Cấu tạo chức năng nhiệm vụ giếng thủy giao:
Giếng thủy giao ở đoạn cuối của đường hầm dẫn nước, có nhiệm vụ
bảo vệ đường hầm khỏi tác dụng của hiện tượng thủy kích và cũng nhằm điều
hòa áp lực trong đường ống trong thời gian giao thời khi cắt tải hay đóng tải
đột ngột.
Nó bao gồm : khoang trên, trục giao và khoang dưới.
- Mực nước giao cao :

EL . 1049,15

- Mực nước giao thấp :

EL . 995,00

- Đỉnh của bồn

EL . 1049,15

- Tâm khoang dưới :

:

EL. 996,70

- Đáy đường hầm bên dưới bồn : EL 989,00
Khoang trên : bồn tròn lộ thiên d = 18 m, h = 10 m, có lưới đậy kín.

Trang 19



Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

Trục dâng nước : hình trụ tròn, d = 4 m, h = 55,2 m từ đỉnh đường
hầm.
Khoang dưới : nằm ngang thẳng góc với hầm dẫn nước, hình trụ tròn
ngầm trong đất, d = 3,4 m, l = 40 m (mỗi bên 20m)
Buồng trên có khả năng chứa đủ nước để đáp ứng khi cắt tải đột ngột.
Khoang dưới có khả năng đáp ứng sự gia tăng tải từ phân nửa cho đến đầy tải.
Giếng thủy giao được xây bằng bê tông, chiều dày bê tông của khoang
trên và trục giao : 30 cm, của khoang dưới 40 cm.
Đường hầm chịu áp bên dưới giếng giao bắt đầu từ điểm 10m bên dưới
từ đường hầm xả tới điểm đầu của đường hầm ống thủy áp, có tên là đường
hầm thủy giao. Nó có chiều dài l = 58.593 m và lớp bê tông ở đây dày 35 cm.

1.8. Hầm ống thủy áp, nhà van:
 Cấu tạo ,chức năng nhiệm vụ các thiết bị tại nhà van . Các chế độ
vận hành đóng -mở van bướm:
Do đoạn đường hầm từ giếng thủy giao trở xuống có lớp đất tự nhiên
mỏng có sức chống đỡ yếu hơn áp lực nước nên người ta phải xây dựng một
đường hầm ống thủy áp dài khoảng 86 m bắt đầu từ điểm cách giếng thủy
giao 24,65 m và một đường ống thủy áp được đặt trong đó. Đường hầm có
dạng hình móng ngựa cao 4 m, rộng 4 m và được viền lớp bê tông dày 35 cm.
Ống thủy áp đặt bên trong dài 86m, có đường kính trong 2.8 m và
chiều dày 11mm, làm bằng loại thép JIS SM 41B.
Đoạn ống này được giữ bởi Block neo bêtông N 01 và 2 gối tựa cách
nhau 36m, cuối ống có rẽ nhánh Y vào 2 van bướm.
Nhà van được xây dựng ở đầu ra của đường ống thủy áp trên, trong đó

bố trí 2 van bướm cho 2 đường ống thủy áp, chúng có nhiệm vụ mở nước cho
Nhà máy phát và cắt nước cấp cho bên dưới khi đường ống bị hư hỏng hoặc
khi cần sửa chữa bên trong ống.
Nhà van được xây dựng bằng bê tông, cao 6 m, rộng 6 m, dài 10 m.
Trong nhà van mỗi ống thủy áp được trang bị một điểm giãn nở, một
van thông khí tự động d = 600mm và một van bướm d = 2000mm, van bướm
có van cân bằng d = 300 mm để nạp nước vào đường ống cân bằng áp lực
trước khi mở van bướm. Van bướm được điều khiển đóng từ xa từ nhà máy
và đóng mở tại nhà van.Việc đóng van bướm là nhờ đối trọng và mở là nhờ
hai bộ bơm dầu 70 Kg/cm 2 được kéo bởi hai động cơ điện 380V, 750 W. Đối
trọng làm bằng gang đúc và nó nối bằng xích với cánh tay đòn. Cánh tay đòn
được gắn trên trục van sao cho moment xoắn gây ra là nhỏ nhất khi piston mở
và lớn nhất khi piston đóng.
 Cấu tạo van bướm:

Trang 20


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

-Vỏ van : Được chế tạo bằng cách hàn và gia công sau khi ủ. Bề dày
của vỏ van đủ để chịu áp lực nước và ngăn ngừa được biến dạng để đảm bảo
sự kín nước.
-Đối với ổ đỡ trục van, bạc lót tự bôi trơn đã được sử dụng để chịu
được áp lực ổ đỡ cao.
-Trong hộp kín, đệm làm kín kiểu L được sử dụng và có thể thay thế
dễ dàng. Vành làm kín nước trong van được làm bằng thép không rỉ và hàn
với cạnh trong van, sau đó được gia công tinh lại.

-Cánh van : Được chế tạo bằng cách hàn và gia công tinh sau khi ủ.
Bề mặt của cánh van được gia công nhẵn để giảm tổn thất ma sát với dòng
chảy. Joint làm kín nước bằng cao su được lắp ép nhờ vành phẳng và các bu
lông phòng lỏng. Joint có thể thay thế được.
-Trục van : Được chế tạo bằng thép rèn SF 50 và được ghép chặt với
cánh van nhờ các chốt côn bằng thép không rỉ Ni – Cr. Trục được thiết kế đủ
bền để chịu được các lực uốn, xoắn trong quá trình vận hành, đồng thời đảm
bảo cho áp lực tác dụng lên gối đỡ nằm trong trị số cho phép.
-Bộ chỉ thị sự mở van : Gồm có đồng hồ gắn trên vỏ van để chỉ thị độ
mở van và các đèn tín hiệu đỏ – xanh gắn trên hộp điều khiển và bảng điều
khiển từ xa bật sáng để hiển thị trạng thái van ở giới hạn mở hay đóng tương
ứng.
-Van by-pass : Thuộc loại van Sluice, điều khiển bằng tay, đường
kính van Φ304mm. Van by-pass có nhiệm vụ nạp nước cho đường ống áp lực
trước khi mở van bướm. Nước sẽ được nạp dần dần để đảm bảo được khí
trong đường ống sẽ thoát hết qua van xả khí.
-Công tắc áp lực : Gắn trên van xả khí ở hạ lưu van bướm, nó được
tác động đóng bởi van xả khí khi ống thủy áp được nạp đầy nước. Chính công
tắc áp lực này khi đóng, nó mới cho phép mạch điều khiển sẵn sàng hoạt động
mở van bướm.
-Thiết bị bảo vệ vượt tốc : Được gắn trên đỉnh ống, phía hạ lưu van
bướm, nó tác động đóng van bướm tự động khi lưu tốc trong ống vượt quá trị
số cho phép.
-Thiết bị đóng mở van : Gồm 1 cặp xy lanh – piston tác dụng đơn để
mở van nhờ hệ thống điều khiển thủy lực và nó cũng có tác dụng giảm xóc
khi van đóng. Van đóng nhờ đối trọng. Điều khiển mở bằng dầu áp lực.
-Đối trọng bằng gang đúc được dùng để đóng van và nó nối bằng xích
với cánh tay đòn. Cánh tay đòn được gắn trên trục van sao cho moment xoắn
gây ra là nhỏ nhất khi piston mở và lớn nhất khi piston đóng.
-Thiết bị khóa: Gồm có tay càng và vấu cài để khóa cánh van ở vị trí

mở hoàn toàn. Có 1 chốt điều khiển bằng nam châm điện, cho phép giữ hoặc
nhả búa để tác động giải phóng vấu cài tay càng nói trên, khi van đang ở trạng
thái mở chuyển sang trạng thái đóng.
-Bơm dầu và hệ thống điều khiển thủy lực : (Hình 5.1)
 Bơm dầu: Gồm 2 bơm kéo bằng động cơ, trong đó 1 bơm cho vận hành
bình thường, 1 bơm cho trường hợp cần vận hành khẩn cấp. Ngoài ra

Trang 21


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

còn trang bị thêm 1bơm tay nhẵm đề phòng khi không dùng 2 bơm trên
được
Các thông số cơ bản của bơm :
-Kiểu : Bánh răng
-Lưu lượng : 3,8 l/ ph.
-Ap suất làm việc lớn nhất đạt : 7MPa.
-Động cơ : 3Φ, 380V, n = 1420 vg/ ph , N = 0,75 Kw.
 Van xả tải: Có tác dụng bảo vệ bơm và điều hoà áp suất làm việc trong
hệ thống.
 Van một chiều: Có tác dụng ngăn dòng chảy của dầu ngược về bể khi
hệ thống ở trạng thái dừng.
 Van điều khiển tự động hoặc tay: Van này cho phép thông dầu áp suất
vào xy lanh khi tay gạt của van ở vị trí “in” và xả dầu áp suất từ bơm về
bể khi piston van được trả về vị trí trung hòa, nhờ lò xo trong van này,
khi tay gạt của van được giải phóng.
 Van tiết lưu điều chỉnh được: Có tác dụng điều chỉnh lưu lượng dầu

điều khiển qua ống đồng thời cũng để điều chỉnh thời gian đóng mở van
bướm.
 Bộ lọc dầu: Lọc dầu từ bể chứa trước khi vào bơm. Nhằm mục đích loại
bỏ những cặn, bảo vệ bề mặt làm việc của bơm.
 Bể chứa dầu: Được hàn từ thép tấm, có dung tích được tính bằng hoặc
lớn hơn 120% dung tích dầu chứa trong xy lanh và hệ thống. Trên bể
chứa có đặt ống chỉ mực dầu và thiết bị báo động mực dầu trong bể
xuống thấp hơn giới hạn cho phép.
-Van bướm có thể hoạt động đóng mở bằng tay hay nút nhấn tại nhà
van, có thể vận hành đóng bằng nút nhấn tại bảng điều khiển ở Nhà máy.
 Hoạt động mở van :
-Sau khi đã đảm bảo các van cầu turbine liên hệ đã đóng, mở van bypass nạp nước, khi đường ống đầy nước, van xả khí đóng sẽ tác động đóng
công tắc áp lực (LSpr), lúc này van bướm sẵn sàng mở.
-Nhấn nút OPEN ( PBO1 hay PBO2 ) trên bảng điều khiển, để khởi
động động cơ. Ngay lúc này, van Solenoid mở để dầu áp lực đến xy lanh của
van điều khiển, tác động van này mở đường dầu từ bơm đến servo van bướm
và van bướm bắt đầu mở.
-Đèn màu trắng trên tủ điều khiển sáng suốt thời gian mạch điện đóng
điều khiển mở van bướm. Khi van bướm mở hoàn toàn, thì đèn đỏ bật sáng
nhờ tác động của công tắc giới hạn LSO.
-Khi van bướm mở hoàn toàn, thì cơ cấu khóa tác động như sau :
Cái vấu rơi vào trong rãnh cắt của càng khóa và cùng lúc đó, công tắc
giới hạn LSO tác động ngừng bơm dầu, cắt mạch điện từ, làm van Solenoid
trở lại vị trí trung hòa, cho phép van bướm sẵn sàng đóng bất cứ lúc nào cần.
Hoạt động đóng van :
-Khi nhấn nút CLOSE van bướm ( PBC1 hoặc PBC2 ), thì khóa điện
từ Rm rút chốt chặn, búa nhả rơi xuống đập lên vấu khóa, vấu khóa rời khỏi
rãnh cắt trên càng khóa và van bướm bắt đầu đóng bởi tác động của đối trọng.

Trang 22



Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

-Tốc độ đóng van bướm có thể điều chỉnh thông qua van tiết lưu .
-Công tắc giới hạn LSC được sử dụng nhằm để ngăn ngừa sự mở
mạch của khóa điện từ Rm cho đến khi van bướm đóng hoàn toàn. Sự hoàn
tất quá trình đóng được biểu thị bởi đèn hiệu xanh do tác động của công tắc
giới hạn LSC.
-Trong trường hợp vượt tốc dòng chảy, thì toàn bộ cơ cấu bắt đầu
hoạt động như khi ấn nút PBC1 hoặc PBC2 , bởi sự tác động của công tắc giới
hạn sự vượt tốc OFR.
 Tiết mục kiểm tra và bảo dưỡng:
-Nhà van phải được giữ sạch sẽ và khô ráo. Cần chú ý đến việc giữ
sạch và khô ráo cho tủ điều khiển, công tắc áp lực và các bơm trong hệ thống.
-Các van điều khiển như : van xả tải, van điều chỉnh lưu lượng, phải
được giữ nhất định sau lần thử nghiệm và hiệu chỉnh.
-Khi thường vận hành van bướm, phải chú ý mực dầu trong bể chứa
để tránh lọt khí vào hệ thống. Khi mực dầu thấp hơn mức giới hạn (<146lít),
thì phải được châm bổ sung.
-Dầu sử dụng cho hệ thống được chỉ định là dầu CALTEX RECALL
- SAE #10, hoặc tương đương. Bể chứa phải được giữ sạch sẽ.
1.9. Đường ống thuỷ áp:
 Cấu tạo, chức năng nhiệm vụ đường ống áp lực:
Hai đường ống được làm bằng thép với chiều dài mỗi ống : 2250 m.
Lưu lượng thiết kế chảy trong ống là 13.2 m3/ s.
Từ nhà van đến Block 4 đường ống có độ dốc khoảng 23 0, từ Block 4
đến Block 6 có độ dốc 45 0 và giảm

nhiều khi đến gần nhà máy.
Đường kính trong của ống giảm dần
từ : 2m – 1.9m – 1.8m – 1.7m –
1.65m – 1.6m – 1.55m - 1.5 m thông
qua 7 nối giảm kính ống tại các vị trí
giữa BL3-BL4, BL4-BL5, BL5-BL6,
BL7-BL8, BL9-BL10, BL11-BL12,
BL13-BL14. Đến nhánh rẽ hình cầu
thì đường kính trong của ống nhánh :
1.050m, giảm xuống 1m tại van chính
mỗi tổ máy. Bề dày ống tăng dần từ 9
đến 38 mm dọc theo đường ống.
Hình van chính
Đường ống thủy áp được neo tại những chỗ uốn cong bằng các block
bê tông. Có tất cả 15 block, đánh số từ 2 – 16 từ trên xuống. Ngoài ra, ống
thủy áp còn được chống đỡ bằng các vòng đỡ đặt trên các gối tựa cách
khoảng 20 m, phân bố như sau :
BL 2 – BL 3 : 5 gối tựa

Trang 23


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

BL 3 – BL 4 : 7 gối tựa
BL 4 – BL 5: 7 gối
BL 5 – BL 6: 6 gối tựa
BL 6 – BL 7: 7 gối tựa

BL 7 – BL 8: 7 gối tựa
BL 8 – BL 9: 7 gối tựa
BL 9 – BL 10: 8 gối tựa
BL 10 – BL 11: 8 gối tựa
BL 11 – BL 12: 7 gối tựa
BL 12 – BL 13: 8 gối tựa
BL 13 – BL 14: 7 gối tựa
BL 14 – BL 15: 7 gối tựa
BL 15 – BL 16: 5 gối tựa
Mỗi ống được lắp đặt :
-

15 khớp nối co giãn và 15 lỗ chui tại các Block neo.

-

1 van thông gió ( Van xả khí tự động ) tại ngay sau van
bướm.

-

1 van xả khí tại ngay ngã 3 rẽ vào 2 tổ máy.

-

1 van xả đường ống tại trước van chính của mỗi tổ máy.

Thành trong ống được bảo vệ chống rỉ và giảm ma sát bằng lớp sơn
đặc biệt ( coal tar enamel hoặc epoxy ) dày 3 – 4mm. Bên ngoài ống được sơn
phủ 4 lớp sơn lần lượt từ trong ra : đỏ – nâu – nâu bạc – bạc.

1.10. Công trình điện:
Nhà máy TĐĐN bao gồm 4 tổ máy, mỗi tổ có công suất 45MW. Điện áp
phát ra 13,2kV qua 4 máy biến áp chính T1 ,T2 ,T3 ,T4 biến đổi thành điện
áp 230kV từ thanh cái TC21 (TC22 )2 phát tuyến 230kV đi Nha Trang , Bảo
Lộc
271:

Đa Nhim- Bảo Lộc

272:

Đa Nhim - Nha Trang

Qua máy biến áp 9T , 10T cho ra 5 phát tuyến 110kV khác như :
171:

Đa Nhim- Đà Lạt

172:

Đa Nhim- Đức Trọng

173:

Đa Nhim- Thp Chm

174:

Đa Nhim- Sơng Pha


Trang 24


Báo cáo thực tế

Lớp DH9L

175:
Đa Nhim- Cam Ranh
Ngoài ra còn có các phát tuyến khác như :
471:

Đa Nhim- Càn Rang (Đơn Dương), Suối vàng

671:

TĐĐN-TĐSP

672:

TĐĐN-(cư xá Đa Nhim + Nhà Van)

673:
TĐĐN-Trạm Lọc
 Nguồn điện cung cấp cho đập tràn, cửa nhận nước, nhà van. Cách
thao tác chuyển đổi nguồn điện lưới và diesel tại đập tràn.
+Sơ đồ nhất thứ cung cấp điện cho đập tràn – thuỷ khẩu
Nguồn điện cung cấp cho đập tràn –thuỷ khẩu được lấy trên đường dây
31,5kV liên kết giữa nhà máy thuỷ điện Đa Nhim và nhà máy thuỷ điện Suối
Vàng . Qua trạm biến áp trung gian (1T)là Càn Rang , điện áp từ 31,5kV hạ

xuống còn 22kV trên thanh cái 22kV , phát tuyến 471 được lấy ra cung cấp
điện cho đập tràn - thuỷ khẩu ;
Trạm đập tràn gồm 2 biến thế B1 và B2 công suất 160kV, điện áp
22/0,4kV đưa điện đến cung cấp cho các động cơ kéo cửa và sinh hoạt …
Nếu vì lý do nào đó mà cả hai đường dây 31,5 kV Đa Nhim và Suối Vàng đều
mất điện thì tại đập tràn còn có máy phát Diesel (176kW ) dự phòng cung cấp
điện cho đập .
+Nguồn điện cung cấp cho nhà van :
Sơ đồ điện 6,6kv cung cấp cho nhà van hình vẽ
Nguồn điện cung cấp cho nhà van được lấy trên phát tuyến 672 qua
biến thế 6T ( 13,2/6,6kV), cung cáp cho cả nhà van và cư xá . Đến nhà van,
trước khi qua biến thế 20kVA (6,6/0,4kV), cũng được qua ngắt dầu (OCB) tại
km 57 . ngoài ra ngắt dầu đặt tại nhà máy.
Ngắt dầu đặt tại nhà máy mục đích để cô lập tuyến nhà van thay vì
phải cắt điện 672 sẻ làm mất điện cả cư xá
Ngắt dầu tại km 57 chỉ cô lập đoạn từ km 57 đến nhà van , vì trên
tuyến 6,6kV còn có 3 trạm biến thế cung cấp cho đèn bảo vệ và sinh hoạt
công an .
Để bảo đảm cung cấp điện liên tục cho nhà van để có thể hoạt động
hữu hiệu khi cần thiết . Cần phải định kỳ kiểm tra sứ , biến thế , phát quang
đường dây …

2. Hệ thống thiết bị trạm lọc nước Đa Nhim:
 Cấu tạo, chức năng, nhiệm vụ của trạm lọc:
-Cấu tạo: Trạm lọc 1 bao gồm các thiết bị chính sau đây:
Trạm biến thế 300 KVA, 6600/ 380/ 220 V.
Phịng điều khiển chứa các tủ điều khiển A,B.
Bồn trộn chữ nhật (kích thước:25 × 3 × 2.1m).

Trang 25



×