Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non an thọ thông qua tổ chức hoạt động chơi ở các góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 27 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm 2015
Kính gửi: Hội đồng khoa học huyện An Lão
Họ và tên: Phạm Thị Huyền
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên- Trường Mầm non An Thọ
Tên sáng kiến: “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm và kĩ
năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường Mầm non An Thọ thông qua
tổ chức hoạt động chơi ở các góc”
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy và học cho học sinh 5 tuổi
1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết
Đối với trẻ mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo, vì vậy hoạt động học
của trẻ thường được tổ chức thông qua chơi. Những hoạt động này rất quan
trọng trong việc hình thành ở trẻ một số nề nếp, thói quen, tình cảm, kĩ năng
sống cho trẻ. Theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ giáo dục quy định
chia theo năm lĩnh vực giáo dục. Giáo viên xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch hoạt động với những tác động được cân nhắc cẩn thận để trẻ có thể tiến
bộ nhanh nhất, đặc biệt trẻ có thể tự làm, tự tìm hiểu, khám phá và thực hành trải
nghiệm...dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội
được giáo viên tiến hành lồng ghép vào các hoạt động giáo dục trong ngày.
* Ưu điểm
- Giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng của việc chơi đối với sự phát
triển về tình cảm, kĩ năng xã hội của trẻ. Giáo viên nhiệt tình, tích cực trong rèn
kĩ năng sống cho trẻ qua hoạt động chơi.
- Thuận tiện cho giáo viên tham gia vào trò chơi ở góc cho trẻ.
- Tốn kém ít thời gian và kinh phí khi tổ chức hoạt động góc, công sức lao
động của giáo viên, hiệu quả đạt cao.
- Tạo sự đồng thuận cao của nhà trường và phụ huynh.


1


* Hạn chế
- Giáo viên tổ chức các hoạt động góc còn thiếu chủ động chưa dựa trên
kinh nghiệm cá nhân trẻ, chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu của trẻ xem trẻ thích
chơi gì? Và trẻ đang cần những gì? Chưa quan tâm đến tạo môi trường cho trẻ
mở rộng vốn kinh nghiệm hiểu biết của trẻ kích thích trẻ hoạt động. Nội dung
giáo dục trẻ còn máy móc, trẻ chưa tự tin lựa chọn góc chơi... khi tổ chức tôi
nhận thấy những hạn chế : Giáo viên còn lúng túng khi xây dựng các loại kế
hoạch, việc định hướng nội dung hoạt động của trẻ trong giờ chơi theo chủ đề
tính giáo dục của giáo viên còn máy móc dẫn đến tình trạng áp đặt trẻ nên kĩ
năng chơi của trẻ hạn chế, chưa tạo sự gợi mở, khuyến khích trẻ tự hoạt động, kĩ
năng phối hợp giữa các nhóm chơi chưa thật sự tự nhiên, mối quan hệ các nhóm
chơi rời rạc chưa tạo cho trẻ cảm nhận mối quan hệ ràng buộc của cuộc sống.
Vậy làm thế nào để tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ được phát triển trong quá
trình chơi? Đó là điều mà bản thân tôi quan tâm và đã nghiên cứu một số giải
pháp về vấn đề này.
* Giải pháp khắc phục
Trong năm học 2015- 2016 tôi mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài :
“ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ
mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường Mầm non An Thọ thông qua tổ chức hoạt động
chơi ở các góc”.
2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận đề nghị công nhận
sáng kiến
* Tính mới, tính sáng tạo
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã áp dụng các biện pháp đạt hiệu quả:
- Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động chơi theo chủ đề.
- Biện pháp 2: Thiết kế môi trường hoạt động trong các góc chơi.
- Biện pháp 3: Tạo tình huống chơi phù hợp và tăng cường vốn kinh

nghiệm cho trẻ về các mối quan hệ xã hội.

2


* Khả năng áp dụng nhân rộng.
Qua những kinh nghiệm đã được thực hiện và đối chiếu với điều kiện
thực tế ở lớp tôi, bản thân tôi nhận thấy có thể áp dụng đối với tất cả các lớp 5- 6
tuổi trong nhà trường và các trường mầm non đạt hiệu quả khả thi. Tuy vậy làm
thế nào để đạt hiệu quả cao phù hợp với điều kiện từng trường và khả năng vận
dụng sáng tạo của mỗi giáo viên.
* Hiệu quả, lợi ích được áp dụng giải pháp.
Như vậy qua các biện pháp tôi đã thực hiện điều thành công nhất mà lớp
tôi đạt được đó là trẻ được phát triển về tình cảm và kĩ năng xã hội tốt, khả năng
phối hợp giữa các nhóm tự nhiên, trẻ cảm nhận tốt các mối quan hệ trong xã hội,
khả năng xử lý những tình huống trong cuộc sống linh hoạt và điều quan trọng
hơn cả là giáo viên giảng dạy tôi thấy trẻ tích cực, nhanh nhẹn tham gia các trò
chơi làm cho tư duy, trí tuệ, tình cảm kĩ năng xã hội của trẻ được nâng lên rõ rệt.
Bản thân tôi thấy tự tin khi xây dựng các kế hoạch và các biện pháp hỗ trợ giúp
trẻ phát triển về trò chơi các góc theo chủ đề. Lớp tôi luôn là lớp được ban giám
hiệu nhà trường xếp loại tốt trong hoạt động góc và kết quả đánh giá trẻ về lĩnh
vực tình cảm và kĩ năng xã hội trẻ đạt trên 90% ở các chủ đề.
Vậy tôi làm đơn này đề nghị hội đồng khoa học Huyện An Lão xét duyệt,
công nhận sáng kiến: “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm và
kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường Mầm non An Thọ thông
qua tổ chức hoạt động chơi ở các góc”.
An Thọ, ngày 20 tháng 01 năm 2016
HIỆU TRƯỞNG

NGƯỜI VIẾT


Vũ Thị Én

Phạm Thị Huyền

3


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm
và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường Mầm non An Thọ thông
qua tổ chức hoạt động chơi ở các góc”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5- 6 tuổi
trường mầm non An Thọ.
3.Tác giả:
Họ và tên: Phạm Thị Huyền
Ngày/tháng/năm sinh: 19/9/1982
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non An Thọ
Điện thoại DĐ: 0936458338

Cố định: 0313779170

4. Đồng tác giả: Không có
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non An Thọ
Địa chỉ: An Thọ- An Lão- Hải Phòng
Điện thoại: 0313779170
I. Mô tả giải pháp đã biết:
Năm học 2015- 2016 là năm học thứ 2 thực hiện nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013. Hội nghị lần thứ 8- BCHTW Khóa XI về đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết nêu rõ: “Tạo chuyển biến căn

bản, mạnh mẽ về chất lượng hiệu quả giáo dục đào tạo đáp ứng ngày càng tốt
hơn, giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện, phát triển tốt nhất tiềm
năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân..”. Nhận thức được tầm quan trọng
trong việc giáo dục con người ngay từ bậc học mầm non, để đáp ứng nhu cầu từ
thực tế trẻ phải luôn tích cực, chủ động trong mọi hoạt động trong thời kỳ hội
nhập. Thực hiện yêu cầu đó việc dạy và học từng bước được đổi mới trong
trường mầm non. Bởi hoạt động vui chơi là một món ăn tinh thần không thể
thiếu được đối với trẻ mầm non. Ở trẻ mẫu giáo lớn chơi là để thỏa mãn nhu cầu
hoạt động, đồng thời chơi còn là phương tiện giáo dục và phát triển, vì nội dung
4


chơi mang ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tâm tư, tình
cảm và hành vi đạo đức của trẻ. Mặt khác chơi giúp trẻ làm quen với thế giới
hiện thực xung quanh, mở rộng tầm hiểu biết của chúng, kích thích trí thông
minh, lòng ham hiểu biết của trẻ. Đặc biệt trò chơi trong góc chơi có ý nghĩa
giáo dục và phát triển to lớn, nó tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức và
phát triển các quá trình nhận thức như cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng.
Thông qua trò chơi trẻ giải quyết một số nhiệm vụ của trí lực, lĩnh hội kỹ năng
về ngôn ngữ, chính xác hóa các biểu tượng, các khái niệm đơn giản vì nhiệm vụ
chơi chính là nhiệm vụ nhận thức dưới hình thức chơi mà chính nhiệm vụ này
đặt ra yêu cầu bắt trẻ phải phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại và khái quát.
Tính hấp dẫn của hành động chơi trong trò chơi đã giúp trẻ tích cực hoạt động,
kích thích ngôn ngữ của trẻ từ đó hình thành một loạt các sản phẩm trí tuệ cần
thiết cho việc tiếp thu kiến thức mới như nhanh trí, linh hoạt, thích quan sát,
khám phá. Nhằm tạo điều kiện tốt nhất để trẻ được trải nghiệm, khám phá, ôn
luyện được củng cố kiến thức nhiều hơn, trẻ tự tin hơn trong giao tiếp nâng cao
chất lượng theo yêu cầu giáo dục mầm non trong tình hình mới. Khi tổ chức các
hoạt động nhằm phát triển trình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ tôi chưa thực sự
tỉ mỉ tìm tòi, sáng tạo.

- Giáo dục phát triển tình cảm kĩ năng xã hội thông qua hoạt động có chủ
đích.
Tuy nhiên qua dự giờ đồng nghiệp và quan sát từ thực tế của bản thân,
tôi nhận thấy có những ưu điểm và tồn tại.
* Ưu điểm
- Giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động chơi
đối với sự phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ.
- Thuận tiện cho giáo viên tham gia vào trò chơi ở các góc cho trẻ.
- Tốn kém ít thời gian và kinh phí khi tổ chức hoạt động góc, công sức lao
động của giáo viên khi trẻ đã có kĩ năng.
* Hạn chế
5


- Giáo viên tổ chức các hoạt động góc còn thiếu chủ động chưa dựa trên
kinh nghiệm cá nhân trẻ, chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu của trẻ xem trẻ thích
chơi gì? Muốn gì? Và trẻ đang cần những gì? Chưa thực sự quan tâm đến tạo
môi trường phù hợp kích thích trẻ hoạt động.
- Nội dung giáo dục trẻ còn máy móc, trẻ chưa tự tin lựa chọn góc chơi.
Giáo viên còn lúng túng khi xây dựng các loại kế hoạch, việc định hướng nội
dung hoạt động của trẻ trong giờ chơi theo chủ đề tính giáo dục của giáo viên
còn máy móc dẫn đến tình trạng áp đặt trẻ nên kĩ năng chơi của trẻ hạn chế, kĩ
năng phối hợp giữa các nhóm chơi chưa thật sự tự nhiên, mối quan hệ các nhóm
chơi rời rạc chưa tạo cho trẻ cảm nhận mối quan hệ ràng buộc của cuộc sống.
- Chưa tuyên truyền về việc ý nghĩa của việc phát triển tình cảm và kĩ
năng xã hội đến với phụ huynh và cộng đồng.
II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
II.0. Nội dung giải pháp đề xuất
Xuất phát từ vấn đề trên để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình
cảm- kĩ năng xã hội cho trẻ là một việc làm cần thiết và quan trọng . Vậy làm

thế nào để tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ được phát triển trong hoạt động
góc? Từ những trăn trở và qua thực tế giảng dạy tôi mạnh dạn đi sâu nghiên
cứu đề tài: “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã
hội cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường Mầm non An Thọ thông qua tổ chức
hoạt động chơi ở các góc”
II.1. Tính mới, tính sáng tạo
Qua nghiên cứu bản thân tôi đã đưa ra các biện pháp như:
* Biện pháp 1: Xây dựng, lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi theo chủ đề.
Khi xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ tôi nhận thức rằng phát triển tình cảm
kĩ năng xã hội là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình giáo
dục mầm non. Nó là tiền đề quan trọng trong việc học và phát triển toàn diện
nhân cách của trẻ mầm non. Nội dung giáo dục phát triển tình cảm- kĩ năng xã
hội được thiết kế xuất phát từ trẻ, gắn trẻ với cuộc sống hiện thực, hướng đến
hình thành các phẩm chất và kĩ năng sống cho trẻ. Giáo viên có thể chọn một
6


cách linh hoạt các nội dung hoạt động , phương tiện hình thức tổ chức để gây
hứng thú và giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau.
Đối với trẻ mầm non thì “học mà chơi, chơi mà học”. Hoạt động trong các góc
chơi đối với trẻ mầm non là một xã hội thu nhỏ.Vì vậy tôi khi xây dựng kế
hoạch hoạt động chơi trong các góc tôi chú ý khi xây dựng nội dung giáo dục
tình cảm và kĩ năng xã hội phải đưa vào các chủ đề thích hợp và lựa chọn phù
hợp trình tự thực hiện chủ đề trong năm như: Trường mầm non, Bản thân, Gia
đình, Nghề nghiệp, Quê hương...Không nên lồng ghép quá nhiều nội dung tình
cảm kĩ năng xã hội vào một trò chơi.
Việc lập kế hoạch đưa ra các dự kiến về đồ dùng, đồ chơi, không gian
của góc chơi phù hợp với trẻ kích thích trẻ tham gia vào trò chơi.
Ví dụ: Kế hoạch hoạt động góc chơi trong chủ đề Trường mầm non của
lớp 5A1.

* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên
góc

Mục đích yêu cầu

Nội dung

Hoạt động của

Đồ dùng

trẻ

phương tiện

PHÂN VAI
- Bước đầu biết tự - Làm 1 số

- Trẻ thoả thuận

+ Góc chơi, thẻ

nhận góc chơi, vai món ăn

và biết nhận vai

chơi

chơi,


phối

hợp - Làm quen

chơi tại nhóm

- Bếp, bát, đĩa,

cùng

nhau

chơi một số thao tác

nhỏ.

thìa, tiền..

- Trẻ chọn đồ

- Quy trình làm

dùng.

1 số món ăn

đồ dùng, đồ chơi - Chế biến các

- Trẻ chế biến


- An bum về

gọn gàng.

một vài món ăn

thao tác chế

-Biết quy trình nấu

và trao đổi vai

biến.

1 số món ăn đơn

chơi.

đoàn kết
Nấu
ăn

đơn giản trong

-Trẻ biết sắp xếp chế biến.
món ăn

giản trong trường .
-Trẻ hứng thú, tích

cực hoạt động
7


- Trẻ biết cách

- Trẻ khám và

- Trẻ nhận vai

+ Góc chơi, thẻ

khám và chữa bệnh chữa bệnh cho

chơi và biết thể

chơi

- Trẻ biết giao tiếp

bệnh nhân.

hiện tốt cách

+ Dụng cụ khám

Bác

giữa người khám


- Tư vấn cách

khám và chữa

chữa bệnh.



với người bệnh.

chăm sóc sức

bệnh...

khỏe cho mọi

- Trẻ dùng bút

người

kê đơn thuốc

- Bước đầu biết theo kí hiệu
kê đơn thuốc

riêng của trẻ

cho bệnh nhân
- Bán các mặt


- Trẻ đến siêu

+ Góc chơi, thẻ

giữa người bán với hàng : đồ dùng

thị mua hàng.

chơi

người mua mạnh

học tập…

- Người mua

- các mặt hàng :

dạn, tự tin ( Nhận

-Bán đồ chơi

biết trả tiền và

đồ dùng học

tiền, trả tiền)

trung thu như


người bán nhận

tập…đồ chơi

- Biết giới thiệu

đèn lồng,đèn

tiền và trả lại

trung thu như

Bán với khách hàng

ông sao,mặt nạ

nếu còn thừa

đèn lồng,đèn

hàng một vài mặt hàng



tiền

ông sao,mặt nạ

- Trẻ biết giao tiếp


mới

- Trao đổi ý định …

- Biết lau dọn, sắp

mua, mặc cả, trả

xếp đồ dùng gọn

tiền, cầm hàng

gàng, ngăn nắp
- Trẻ biết vai chơi

- Đóng vai bố ,

và cảm ơn.
- Trẻ biết cho

- Búp bê

của mình ,biết

mẹ, chăm sóc

em ăn,tắm cho

-Đồ dùng góc bế


Bế

cùng chơi

con,cho con đi

em,thay quần áo

em …

em

- Biết chăm sóc

học

cho em,cho em

con và đưa con đi

đi khám

học

bệnh,cho em tới

trường để học
NGHỆ THUẬT
- Trẻ biết sử dụng - Tô màu tranh
-Trẻ lựa chọn đồ

8

+ Góc chơi, thẻ


các kĩ năng đã

-Xé dán trang trí dùng và nguyên

chơi

học (tô,vẽ,xé

trường mầm non vật liệu khác

- Nguyên liệu,

dán…) để tạo nên - Làm đồ dùng

nhau.

giấy màu, giấy

bức tranh về

đồ chơi trong

- Trẻ vẽ, xé, dán,

các loại, sáp


trường mầm non

lớp học của bé

nặn, làm đồ chơi

màu, màu

- Biết sử dụng

và đồ chơi trung

về chủ điểm

nước, hồ dán,



dụng cụ, nguyên

thu

-

làm

vật liệu để tạo sản - Tạo bức tranh

tưởng của mình


họa

phẩm

về trường mầm

với các bạn cùng

- Trẻ biết trân

non

nhóm chơi.



đổi

trọng sản phẩm

- Trẻ mang sản

mình làm ra. Trẻ

phẩm sang góc

thích thú trước cái

bán hàng, xây


đẹp do trẻ tự tạo

dựng.

ra.
- Trẻ cảm nhận

Biểu diễn các

được giai điệu bài bài : Ánh trăng
Âm

Trao

ý lịch cũ...

Trẻ biết nhận vai

-Sắc xô

chơi và thể hiện

-Nhạc của các

hát, trò chơi

hòa bình,Trường tốt vai chơi của

bài trong chủ


thông qua biểu

mẫu giáo yêu

mình.

điểm

thương

Trẻ hát, múa, vận

nhạc diễn nhóm, cá
nhân...
-Trẻ biết so sánh,

động...
HỌC TẬP – KP
-Chọn và phân - Trẻ+tìm
Góc
hình
chơi, t -Thẻ chơi. Một

phân loại đồ dùng

loại tranh lô tô

ảnh phân loại


số mẫu gợi mở

đồ chơi

đồ dùng, đồ

- Trẻ dùng bút

của cô.

- Tập ghép từ, nối

chơi

nối chữ.
- Thùng phân - tranh ảnh, lô

chữ. Tìm chữ trong - Tập ghép từ,

- Trẻ kể chuyên

từ

nối chữ

bằng- tranh
Bút, biểu b - các tranh chuyện

- Xếp tương ứng


- Kể chuyện:

chuyện theo

,đồ dùng đồ vật

Học - Kể chuyện sáng

Mèo con và

hình thức độc

để trẻ kể chuyện

tập- tạo

quyển sách

thoại hoặc theo
9

tô, thẻ số, chữ...


sách - Trẻ biết cầm và

- Thơ: Lời

nhóm.


mở sách đúng cách chào,trăng sáng - Trẻ chia đôi số
- Chia đôi số

lượng các đồ

lượng

dùng đồ chơi
đếm và gắn số

- Trẻ mô phỏng

tương ứng
XÂY DỰNG
- Xây dựng
-Trẻ cùng nhau

+ Góc chơi, thẻ

tái tạo lại trường

trường mầm non thoả thuận tại

chơi

Xây

mầm non của

của bé.


nhóm và nhận

- Các loại lắp

dựng

mình .

- Lắp ghép cầu

vai chơi.

ráp.

- Biết lắp ghép

trượt, đu quay,

- Trẻ biết cách

Mô hình, gạch,

một số đồ dùng

ngôi trường.Biết xây

đồ chơi ở trường

thể hiện kĩ năng


- Trẻ lắp ghép

mầm non

hợp tác cùng

theo ý thích của

-Trẻ biết xâydựng bạn.

lắp ráp, cây...

trẻ.

trường cùng bạn
Qua các hoạt động chơi giúp trẻ phát triển tình cảm: Nhận thức về bản
thân, tình cảm của con người với con người, mọi vật xung quanh, Phát triển các
kĩ năng xã hội: các hành vi và qui tắc ứng xử xã hội ở gia đình, trường lớp, cộng
đồng quanh trẻ, kĩ năng hợp tác, chia sẻ cùng bạn... Sau khi đã xây dựng kế
hoạch cho trẻ hoạt động việc ghi chép các biểu hiện của trẻ để điều chỉnh kế
hoạch thực hiện nội dung, thực hiện biện pháp cho trẻ ở các chủ đề tiếp theo.

10


* Biện pháp2. Thiết kế môi trường hoạt động trong các góc
Đồ chơi và trò chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đối với đời sống
tinh thần của trẻ. Mỗi lứa tuổi, mỗi giới tính, một lĩnh vực phát triển lại cần đến
trò chơi khác nhau. Cùng với yêu cầu của chương trình đổi mới đòi hỏi phải

được hoạt động tích cực và phải có nhiều đồ dùng đồ chơi do cô và trẻ làm từ
các nguyên liệu khác nhau song phải có ý nghĩa giáo dục đối với trẻ. Vì vậy
trong quá trình thực hiện tôi quan tâm đến việc tuyên truyền với các bậc phụ
huynh để đóng góp các nguyên học liệu cũ như: Bìa lịch cũ, các loại vỏ hộp, len,
vải vụn, họa báo. Sau khi đã có nguồn nguyên liệu phong phú tôi tiến hành làm
đồ dùng đồ chơi cho trẻ, tôi khuyến khích, vận dụng những khả năng vốn có của
trẻ để cùng cô tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ việc “ Học bằng chơi, chơi
mà học” của trẻ đạt hiệu quả.
Việc tạo góc chơi phù hợp với kinh nghiệm của trẻ. Các góc chơi cần bố
trí không gian phù hợp cho việc đi lại, đủ không gian khuyến khích trẻ cùng hoạt
động, giao tiếp qua lại giữa các góc chơi.
Ví dụ: Góc chơi gia đình cần sắp xếp gần góc chơi bán hàng, góc bác sĩ
để khuyến khích các thành viên đi mua sắm, đi khám bệnh.
Đồ dùng đồ chơi đa dạng mang tính mở, luôn được bổ sung luân chuyển
và đổi mới tạo cho trẻ sự mới lạ kích thích trẻ tích cực hoạt động. Đồng thời mở
rộng nội dung chơi, các quan hệ giao tiếp (để trẻ thực hành,ứng xử trong giao
tiếp khi chơi).
Ví dụ: Một số dồ chơi đã sử dụng lâu ở góc chơi gia đình ta có thể chuyển
sang góc chơi bán hàng trong chủ điểm gia đình.
Khai thác những góc chơi nhằm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
một cách có hiệu quả nhất.
Ví dụ:
+ Góc xây dựng: Trong quá trình xây dựng, giáo viên tạo cho trẻ nhiều cơ
hội để hợp tác với bạn, giúp đỡ bạn khi cần. Trước khi xây dựng giáo viên gợi ý
để trẻ phân công, biết phối hợp hoạt động cùng nhau. Trong quá trình hoạt động,
giáo viên tạo tình huống để trẻ học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, biết chia sẻ hợp tác
11


với nhau. Động viên trẻ hoàn thành công trình xây dựng của mình và cùng chia

sẻ niềm vui với bạn.
+ Góc phân vai: Được nhập các vai khác nhau giúp trẻ biết thể hiện tình
cảm yêu mến những người thân trong gia đình và những người xung quanh. Từ
đó giúp trẻ có hành động đúng trong cuộc sống như biết vâng lời ông bà, cha
mẹ, biết quan tâm chăm sóc mọi người xung quanh. Giáo viên chủ động khai
thác tình huống để khi trẻ thể hiện vai chơi trẻ có những hành vi tốt. ngoài ra cô
có thể đóng vai để điều chỉnh hành vi của trẻ một cách tự nhiên. Kết thúc buổi
chơi cô có thể nhận xét vai chơi của trẻ giúp trẻ điều chỉnh vai chơi ở các buổi
chơi tiếp theo.
Bên cạnh đó giáo viên nên tạo cho trẻ bầu không khí lớp học thoải mái,
hào hứng khi bước vào trò chơi bằng cách lôi cuốn trẻ bằng các bài hát, bài thơ,
câu chuyện hay có thể tạo tình huống để gây hứng thú cho trẻ. Các góc trang trí
đảm bảo tính thẩm mĩ, gần gũi để trẻ cảm thấy thoải mái khi tham gia vào các
hoạt động. Giáo viên cho trẻ cùng tham gia bố trí, sắp xếp đồ dùng đồ chơi, trình
bày các sản phẩm. Điều đó sẽ giúp trẻ tự tin, hứng thú, sẵn sàng chia sẻ ý tưởng
chơi, thể hiện những cử chỉ, hành vi đẹp với mọi người xung quanh.
* Biện pháp 3: Tạo tình huống chơi phù hợp và tăng cường vốn kinh
nghiệm cho trẻ về các mối quan hệ xã hội.
Khi tổ chức cho trẻ chơi theo yêu cầu của trò chơi theo các chủ đề cô đưa
ra các tình huống chơi để mở rộng thêm nội dung chơi, giúp trẻ có cơ hội thể
hiện hành động trong các mối quan hệ khác nhau của trò chơi. Các tình huống
phải phù hợp với nội dung chơi và hoàn cảnh chơi.
Ví dụ: Góc gia đình: Khi tổ chức sinh nhật cho trẻ nhằm cho trẻ hiểu về
các mối quan hệ, tình cảm bạn bè, bố/mẹ- con, ông /bà- cháu...Tạo điều kiện cho
trẻ hiểu được mối quan hệ, được tiếp xúc với mọi người, Thể hiện được tình
cảm, lòng hiếu khách, cảm nhận tình cảm của mọi người dành cho mình.Đồng
thời rèn lễ giáo trong giao tiếp với người lớn.. Cũng ở góc chơi này tôi tổ chức
gói bánh chưng đón tết trong chủ đề “Tết và mùa xuân” trẻ cảm nhận được tình
cảm của mọi người trong gia đình quây quần bên nhau đón tết.
12



Trong khi tổ chức cho trẻ chơi cô quan sát biểu hiện của trẻ kịp thời tạo
tình huống nhằm duy trì hứng thú cho trẻ.
Ví dụ: Ở góc chơi gia đình trẻ đóng vai mẹ, trẻ lúng túng chơi với búp bê.
Cô có thể lại gần và gợi mở ở cửa hàng có rất nhiều hàng mới đang khuyến mại
mẹ nên cho bé đi mua sắm. Từ đó tạo cho trẻ thêm ý tưởng và hứng thú khi chơi
trò chơi.
Trong quá trình chơi giáo viên cũng thường xuyên động viên những trẻ
còn nhút nhát tham gia vào các vai chính của trò chơi.
Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh băng hình về các mối quan hệ giao tiếp
trong các hoạt động, sinh hoạt của người lớn. Các nội dung này thực hiện vào
tất cả các hoạt động trong ngày như lúc đón- trả trẻ, lúc chơi ngoài trời, hay
trong hoạt động chiều. kể cho trẻ những câu chuyện, bài thơ, câu đố có nội dung
giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội tùy theo chủ đề đang triển khai để mở rộng
nội dung chơi cho phù hợp.
Một số bài thơ, câu chuyện như: “Sáo học nói” “Bác gấu đen”,“Lời
chào”...Chuyện : “Ba cô gái”, “ Ba chú lợn nhỏ”, “ Hai anh em”..Hay những câu
đố có nội dung gắn với từng mảng hoạt động của người lớn trong cuộc sống
hằng ngày.
Tổ chức cho trẻ đi thăm quan tiếp xúc với các hoạt động sản xuất, các mối
quan hệ giao tiếp ứng xử của người lớn: Thăm quan phòng khám, của
hàng..hướng trẻ tới những mối quan hệ tốt đẹp, những cách ứng xử hay với
những người xung quanh.
II.2 Khả năng áp dụng nhân rộng
Các biện pháp tôi đưa ra trong đề tài này đã được áp dụng thực tế tại lớp 5
tuổi A1- trường màm non An Thọ, Các giải pháp đưa ra phù hợp, phong phú có
hiệu quả trên trẻ. Qua những kinh nghiệm đã thực hiện và đối chiếu với điều
kiện thực tế ở lớp tôi, bản thân tôi nhận thấy có thể áp dụng đối với tất cả các
lớp 5- 6 tuổi trong nhà trường. Ngoài ra có thể áp dụng nhân rộng ra các trường

mầm non một cách dễ dàng và khả thi.
13


II.3. Hiệu quả, lợi ích được áp dụng giải pháp.
Như vậy qua các biện pháp tôi đã thực hiện điều thành công nhất mà lớp
tôi đạt được đó là tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ được nâng lên, trẻ hào hứng
khi được tham gia vào hoạt động góc thể hiện được tình cảm và kĩ năng xã hội
của bản thân trong từng hoàn cảnh, phù hợp chủ đề, phù hợp với điều kiện kinh
tế của lớp và khả năng của giáo viên và điều quan trọng hơn cả là giáo viên
giảng dạy tôi thấy trẻ tích cực, nhanh nhẹn tham gia các trò chơi ở các góc làm
cho tư duy, trí tuệ, của trẻ được phát triển. Trên cơ sở thực tế của nhà trường và
trình độ chuyên môn của giáo viên, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề
tài tôi nhận thấy:
a. Hiệu quả kinh tế:
Trong quá trình nghiên cứu áp dụng vào thực thế tại trường bằng các phép
đo thực thế tại lớp 5 tuổi A1 mà tôi nghiên cứu tôi nhận thấy giáo viên thiết kế
các trò chơi các góc chơi tiết kiệm tài chính vì tận dụng triệt để được nguồn
nguyên liệu, trẻ hứng thú tạo ra sản phẩm để trẻ tham gia vào các trò chơi, giáo
viên không mất nhiều thời gian vào việc chuẩn bị cho chủ đề nếu trẻ có kỹ năng
khi trẻ chơi các trò chơi trong góc chơi.
b. Hiệu quả về mặt xã hội
Đề tài giúp nhà trường có nhiều biện pháp hơn trong việc nâng cao chất
lượng lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 5- 6 tuổi. Từ đó tạo
được môi trường tốt, giáo dục những con người có nề nếp tốt tạo lòng tin với
phụ huynh học sinh thu hút trẻ ra trường ngày một đông góp phần làm tốt công
tác phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi. Có thể nhân rộng các biện pháp cho các lớp khác
trong Nhà trường và triển khai có hiệu quả. Góp phần không nhỏ về chất lượng
chuyên môn của ngành học mầm non nói chung và công tác giáo dục trong Nhà
trường nói riêng.

c. Giá trị làm lợi khác
Sau khi áp dụng một số biện pháp trên tôi thu được một số kết quả sau:

14


ND đánh

Khi chưa áp dụng các biện

giá
1.Giáo

Sau khi áp dụng các biện pháp
pháp
-Trong xây dựng kế hoạch, tổ - Chủ động trong việc xây dựng kế

viên

chức hoạt động cho trẻ còn hoạch, thiết kế và tổ chức hoạt
thiếu chủ động và các hoạt động cho trẻ, chú trọng các hoạt
động cho trẻ trải nghiệm còn động trải nghiệm cho trẻ.
hạn chế.

- Giáo viên linh hoạt sáng tạo

- Chưa dựa trên hứng thú, trong việc vận dụng và sử dụng
kinh nghiệm của cá nhân trẻ.

các sản phẩm của trẻ đưa vào hoạt

động các trò chơi để tạo tình

2.Trẻ

huống cho trẻ họat động.
- Kĩ năng chơi của trẻ còn hạn - Vốn kinh nghiệm xã hội của trẻ
chế, vốn kinh nghiệm xã hội được nâng lên. Kĩ năng chơi hợp
nghèo nàn, sự phối hợp giữa tác đoàn kết, chia sẻ của trẻ đạt
các nhóm chơi chưa

3. Lĩnh

hòa tốt. Phối hợp các nhóm chơi hòa

quyện.
Đánh giá trẻ giai đoạn I

quyện tự nhiên
Đánh giá trẻ giai đoạn I

vực Tình - Trẻ đạt: 75%

- Trẻ đạt: 90%

cảm kĩ

- Trẻ cần cố gắng: 21%

- Trẻ cần cố gắng: 10%


năng xã

- Trẻ chưa đạt: 4%

- Trẻ chưa đạt: %

hội
4.Nội

- Các trò chơi và nội dung - Các trò chơi và nội dung chơi

dung

trong góc học tập còn nghèo trong góc phong phú. Trên cùng

hoạt

nàn đơn điệu và thường lặp đi một đồ chơi, trò chơi có nhiều

động cho lặp lại nên chưa phát huy tính cách chơi khó, dễ khác nhau để
phù hợp với từng nhận thức và đối
trẻ ở các tích cực của trẻ.
góc chơi.

- Nội dung tích hợp theo chủ tượng trẻ.
đề còn yếu.Ngôn ngữ trẻ hạn - Nội dung tích hợp theo chủ đề
chế.

phong phú. Ngôn ngữ trẻ phát


triển.
Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã áp dụng tại trường mầm non An
Thọ trong quá trình thực hiện đề tài: “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển
15


tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường Mầm non An
Thọ thông qua tổ chức hoạt động chơi ở các góc”.
Tôi rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp và hội đồng khoa học
các cấp để sáng kiến của tôi hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn
Đơn vị đã áp dụng sáng kiến

An Thọ, ngày 20 tháng 01 năm 2016

Hiệu Trưởng

Tác giả

Vũ Thị Én

Phạm Thị Huyền

16


CÁC PHỤ LỤC
1. Minh họa sáng kiến đã được áp dụng trong thực tế
Biện pháp 1: Xây dựng, lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi theo chủ đề.
*KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC (chủ đề : gia đình- 20-11)

Tên
góc

Mục đích yêu
cầu

Nội dung

Hoạt động của trẻ

Đồ dùng
phương tiện

PHÂN VAI
- Trẻ biết tự
nhận góc chơi,
vai chơi, phối
hợp cùng nhau
chơi đoàn kết
Nấu
-Trẻ biết sắp
ăn xếp đồ dùng,
đồ chơi gọn
gàng.
-Biết quy trình
nấu 1 số món
ăn đơn giản
-Trẻ hứng thú,
tích cực hoạt
động

- Trẻ biết cách
khám và chữa
bệnh
Bác - Trẻ biết giao
Sĩ tiếp giữa người
khám với
người bệnh.

- Làm 1 số món
ăn
- Làm quen một
số thao tác đơn
giản trong chế
biến.
- Chế biến các
món ăn

- Trẻ thoả thuận và
biết nhận vai chơi
tại nhóm nhỏ.
- Trẻ chọn đồ
dùng.
- Trẻ chế biến một
vài món ăn và trao
đổi vai chơi.

+ Góc chơi, thẻ
chơi
- Bếp, bát, đĩa,
thìa, tiền..

- Quy trình làm
1 số món ăn
- An bum về
thao tác chế
biến.

- Trẻ khám và
chữa bệnh cho
bệnh nhân.
- Tư vấn cách
chăm sóc sức
khỏe cho mọi
người
- Bước đầu biết
kê đơn thuốc cho
bệnh nhân

- Trẻ nhận vai chơi
và biết thể hiện tốt
cách khám và chữa
bệnh...
- Trẻ dùng bút kê
đơn thuốc theo kí
hiệu riêng của trẻ

+ Góc chơi, thẻ
chơi
+ Dụng cụ
khám chữa
bệnh.


17


- Trẻ biết giao

- Bán các mặt

- Trẻ đến siêu thị

+ Góc chơi, thẻ

tiếp giữa người hàng đồ dùng

mua hàng.

chơi

bán với người

- Người mua biết

- Các mặt hàng

trong gi đình

mua mạnh dạn, -Bán các loại thực trả tiền và người

đồ dùng trong


tự tin ( Nhận

gia đình như ti

phẩm

bán nhận tiền và

tiền, trả tiền)

trả lại nếu còn thừa vi,tủ lạnh,tủ

Bán - Biết giới

tiền

quần áo….

hàng thiệu với khách

- Trao đổi ý định

hàng một vài

mua, mặc cả, trả

mặt hàng mới

tiền, cầm hàng và


- Biết lau dọn,

cảm ơn.

sắp xếp đồ
dùng gọn gàng,
ngăn nắp
- Trẻ biết vai

- Bế em,chăm sóc - Trẻ biết cho em

chơi của

em,cho em đi học ăn,tắm cho em,thay -Đồ dùng góc

Bế

mình ,biết cùng

quần áo cho

em

chơi

em,cho em đi

- Biết chăm sóc

khám bệnh nếu


con và đưa con

ốm,cho em tới

đi học

- Búp bê
bế em …

- Trẻ biết sử

trường mầm non
NGHỆ THUẬT
- Tô màu tranh
-Trẻ lựa chọn đồ

+ Góc chơi, thẻ

dụng các kĩ

-Vẽ,xé dán trang

dùng và nguyên

chơi

năng đã học

trí tranh về gia


vật liệu khác nhau.

- Nguyên liệu,

(tô,vẽ,xé

đình ,ngày 20/11

- Trẻ vẽ, xé, dán,

giấy màu, giấy

dán…) để tạo

- Làm đồ dùng đồ nặn, làm đồ chơi

các loại, sáp

nên bức tranh

chơi cho chủ đề

về chủ điểm

màu, màu

về gia đình và

và ngày 20/11


- Trao đổi ý tưởng nước, hồ dán,



ngày 20/11

của mình với các lịch cũ...

làm

- Biết sử dụng

bạn
18

cùng

nhóm


họa


dụng cụ,

chơi.

nguyên vật liệu


- Trẻ mang sản

để tạo sản

phẩm sang góc bán

phẩm

hàng, xây dựng.

- Trẻ biết trân
trọng sản phẩm
mình làm ra.
Trẻ thích thú
trước cái đẹp

Âm

do trẻ tự tạo ra.
- Trẻ cảm nhận Biểu diễn các bài

Trẻ biết nhận vai

được giai điệu

chơi và thể hiện tốt -Nhạc của các

trong chủ điểm :

-Sắc xô


bài hát, trò chơi Múa cho mẹ

vai chơi của mình.

bài trong chủ

thông qua biểu

xem,bông hồng

Trẻ hát, múa, vận

điểm

tặng mẹ và

động...

nhạc diễn nhóm, cá
nhân...

cô,những bông

-Trẻ biết so

hoa những bài ca
HỌC TẬP – KP
-Chọn và phân
- Trẻ tìm hình ảnh


+ Góc chơi,

sánh, phân loại

loại tranh lô tô đồ phân loại

thẻ chơi. Một

đồ dùng đồ

dùng, đồ chơi

số mẫu gợi mở

chơi

- Tập ghép từ, nối chữ.

của cô.

- Tập ghép từ,

chữ

- Trẻ kể chuyên

- Thùng phân

Học nối chữ. Tìm


- Kể chuyện:

bằng tranh chuyện

loại, tranh ảnh,

tập- chữ trong từ

Bông hoa cúc

theo hình thức độc

lô tô

sách - Xếp tương

trắng;Ba cô

thoại hoặc theo

- Bút, biểu

ứng

gái,Tích Chu,Cô

nhóm.

bảng ...


- Kể chuyện

bé quàng khăn

- Trẻ chia đôi số

Các bài thơ chữ

sáng tạo

đỏ…

lượng các đồ dùng

to,các tranh

- Trẻ biết cầm

- Thơ: Em yêu

đồ chơi đếm và

chuyện ,đồ

và mở sách

nhà em

gắn số tương ứng


dùng đồ vật để

- Trẻ dùng bút nối

19


đúng cách

-Đồng dao: Bà

trẻ kể chuyện

Còng
- Chia đôi số
lượng

- biết nhận vai

XÂY DỰNG
- Xây ngôi nhà -Trẻ cùng nhau

+ Góc chơi, thẻ

chơi và thể hiện

của bé

thoả thuận tại


chơi

Xây

tốt vai chơi của

nhóm và nhận vai

- Các loại lắp

dựng

mình

chơi.

ráp.

-Trẻ biết phối hợp

- Trẻ biết cách xây

Mô hình, gạch,

cùng nhau

lắp ráp, cây...

* Biện pháp2. Thiết kế môi trường hoạt động trong các góc


H1:Trẻ đang chơi các trò chơi trong góc học tập cùng nhau

20


H2: Trẻ đang chơi ở góc bán hàng

H3: Trẻ hứng thú vào các trò chơi trong góc chơi mới

21


H4: Trẻ tập làm bác sĩ

H5:Trẻ đoàn kết cùng chơi góc xây dựng
22


H6: Trẻ tập làm nội trợ
* Biện pháp 3: Tạo tình huống chơi phù hợp và tăng cường vốn kinh
nghiệm cho trẻ về các mối quan hệ xã hội.

H7:Cô tạo tình huống khi trẻ chơi làm bác sĩ

23


H8: Cô tạo tình huống để trẻ tạo công trình xây dựng đẹp


H9: Trẻ đang tập làm nội trợ
24


H10: Trẻ vui vẻ khi được dự sinh nhật bạn.

25


×