Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn tại công ty geotech việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

LÊ HỮU CƢƠNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN
TẠI CÔNG TY GEOTECH VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

LÊ HỮU CƢƠNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN
TẠI CÔNG TY GEOTECH VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị Công nghệ và Phát triển doanh nghiệp
Mã số: Chuyên ngành thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƢƠNG MINH ĐỨC


Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn” Xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn tại
Công ty Geotech Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của TS. Trƣơng Minh Đức những tài liệu, số liệu sử
dụng cho Luận văn này đƣợc thu thập từ thực tế và phục vụ nghiên cứu đúng
mục đích. Các giải pháp, kiến nghị trong Luận văn là do tôi tự tìm hiểu, phân
tích và đúc rút một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế.
Tác giả Luận văn


LỜI CẢM ƠN
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô khoa sau đại học trƣờng Đại học
Kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
cho tôi trong suốt quá trình học tập, để tôi có kiến thức hoàn thành bài Luận
văn.
Tôi xin trân trọng kính gửi sự biết ơn và lời cảm ơn chân thành tới
TS. Trƣơng Minh Đức – ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣỡng dẫn, giúp đỡ cho
tôi hoàn thành đề tài luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô trong Hội đồng Khoa học bộ
môn, Hội đồng chấm luận văn đã góp ý, chỉnh sửa để đề tài Luận văn của tôi
đƣợc hoàn hiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm Ban lãnh đạo, các anh chị trong
các phòng ban của Công ty Geotech Việt Nam đã cung cấp số liệu để tôi
hoàn thành đề tài Luận văn.
Tác giả Luận văn



MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TINH GỌN ................................................................. 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị tinh gọn: ........... 6
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu và khái niệm về quản trị tinh gọn: ............... 6
1.1.2. Mục tiêu của quản trị tinh gọn: ........................................................ 9
1.1.3. Các công cụ và phương pháp trong quản trị tinh gọn: .................. 10
1.1.4. Nội dung công tác quản trị tinh gọn:.............................................. 15
1.2. Lợi ích của việc áp dụng quản trị tinh gọn vào xây dựng hệ thống sản
xuất tinh gọn: ............................................................................................ 26
1.2.1. Mối liên hệ giữa tư duy quản trị tinh gọn và hiệu quả xây dựng hệ
thống sản xuất tinh gọn. ............................................................................ 26
1.2.2. Nội dung xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn: ............................. 28
1.2.3. Phân tích dây chuyền:..................................................................... 29
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 33
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: ......................................................................... 33
2.1.1. Phương pháp định tính: .................................................................. 33
2.1.2. Phương pháp định lượng: ............................................................... 33
2.1.3. Phương pháp thu thập thông tin: .................................................... 33
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu thực chứng: ........................................... 34
2.2. Phƣơng pháp lập bảng khảo sát: ............................................................... 35
2.2.1 Mục đích khảo sát: ........................................................................... 35
2.2.2 Nội dung khảo sát: ........................................................................... 36


2.2.3 Phương pháp quan sát ..................................................................... 37

2.2.4 Quy trình nghiên cứu ....................................................................... 37
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN
TẠI CÔNG TY GEOTECH VIỆT NAM ....................................................... 38
3.1. Giới thiệu về Công Ty Geotech Việt Nam. .............................................. 38
3.1.1. Tổng quát về công ty Geotech Việt Nam: ....................................... 38
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: ................................ 38
3.1.3. Sản phẩm của công ty Geotech Việt Nam: ..................................... 39
3.1.4. Văn hóa Công ty Geotech Việt Nam:.............................................. 42
3.1.5. Thị trường và đối tác của công ty Geotech Việt Nam: ................... 43
3.1.6. Nhân sự và cơ cấu tổ chức: ........................................................... 43
3.1.7. Thiết bị công nghệ và năng lực sản xuất ........................................ 44
3.1.8. Các quy định ảnh hưởng đến công ty. ............................................ 46
3.1.9. Yêu cầu của khách hàng và thị trường. .......................................... 47
3.1.10. Mối quan hệ với các nhà cung ứng: ............................................. 47
3.2. Phân tích thực trạng Hệ thống sản xuất tại Công ty Geotech Việt Nam ...... 48
3.2.1. Phân tích 7 loại lãng phí Tại Công ty Geotech Việt Nam:............. 49
3.2.2. Điểm mạnh:..................................................................................... 56
3.2.3. Điểm yếu: ........................................................................................ 56
3.3. Phân tích môi trƣờng nội bộ Công ty Geotech Việt Nam: ....................... 56
3.4. Phân tích các kết quả điều tra: .................................................................. 60
3.4.1. Phương pháp lập bảng khỏa sát: .................................................... 60
3.4.2. Phân tích kết quả kiểm tra: ............................................................. 60
3.4.3. Đánh gía kết quả phân tích khảo sát .............................................. 64
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT “XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH
GỌN TẠI CÔNG TY GEOTECH VIỆT NAM” ............................................ 66


4.1. Mục tiêu xây dựng Hệ thống Sản hệ thống sản xuất tinh gọn tại
Công ty Geotech Việt Nam........................................................................ 66
4.1.1. Sứ mệnh ........................................................................................... 66

4.1.2. Mục tiêu tổng quát công ty định hướng phát triển: ........................ 67
4.1.3. Mục tiêu định hướng phát triển: ..................................................... 67
4.1.4. Quan điểm xây dựng Hệ thống sản xuất Tinh gọn tại Công ty Geotech
Việt Nam. ................................................................................................... 69
4.2. Đề xuất giải pháp “Xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn tại Công ty
Geotech Việt Nam”. ................................................................................. 70
4.2.1. Nắm bắt vấn đề: .............................................................................. 70
4.2.2. Xác định mục tiêu cải tiến: ............................................................. 70
4.2.3. Công ty cần hoạch định chiến lược dài hạn cho việc áp dụng công
cụ 5S trong hệ thống sản xuất................................................................... 70
4.2.4. Cần có cam kết dài hạn của ban lãnh đạo công ty trong việc áp
dụng công cụ 5S để xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn tại công ty...... 71
4.2.5. Mời các chuyên gia hỗ trợ: ............................................................. 72
4.2.6. Tạo điều kiện thúc đẩy sự tham gia của người lao động: .............. 72
4.2.7. Hoạt động đào tạo cần được chú trọng: ........................................ 73
4.2.8. Hoạt động 5S nhằm nâng cao hiểu quả trong hệ thống sản xuất tại
Công ty Geotech Việt Nam và mô hình triển trai áp dụng 5S. ................. 75
Phương thức triển khai 5S tập trung vào yếu tố S5 (Tâm thế) ................. 77
4.2.9 Đề xuất điều chình hệ thống dây chuyền sản xuất, và điều chỉnh
luồng một sản phẩm để “Xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn tại Công ty
Geotech Việt Nam”:.................................................................................. 80
4.3 Định hƣớng và kế hoạch thời gian tiếp theo: ............................................ 83
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 86


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT


Ký hiệu

Nguyên Nghĩa

1

CBNV

Cán bộ nhân viên

2

DN

Doanh nghiệp

3

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

4

JIT

Vừa đúng lúc (Just In Time)

5


QM

Quản lý chất lƣợng

6

QLTQ

Quản lý trực quan

7

QTTG

Quản trị tinh gọn

8

SXTG

Sản xuất tinh gọn

9

TNDNXH

Trách nhiệm doanh nghiệp xã hội

10


DNSXVVN Doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ

11

QLSX

Quản lý sản xuất

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

Nội dung
Các loại lãng phí trong Sản xuất tinh gọn

Trang

1

Bảng 1.1

2

Bảng 1.2


3

Bảng 2.1

Câu hỏi điều tra 5S

36

4

Bảng 3.1

Danh sách dây chuyền sản xuất

44

5

Bảng 3.2

Danh sách thiết bị Đo lƣờng- thử nghiệm

45

6

Bảng 3.3

Thời gian thực tế sản xuất của bộ phận


52

7

Bảng 3.4

8

Bảng 3.5

9

Bảng 3.6

10

Bảng 3.7

Số lần giao hàng trễ

56

11

Bảng 3.8

Phân loại độ tuổi nhân viên

57


12

Bảng 3.9

Phân loại Trình độ nhân viên

57

13

Bảng 3.10

Đánh giá các yếu tố nội bộ

59

14

Bảng 3.11

Câu hỏi điều tra 5S

61

15

Bảng 3.12

Tổng hợp lãng phí phát sinh trong đào tạo nguồn
nhân lực


Năng suất trung bình 01/ 2014: Dây chuyền của
Sản phẩm Sola - Dim – SLC
Số lƣợng khiếu nại Khách hàng 2012-07/2014
Tình hình sản xuất - Chất lƣợng từ tháng
01/2014- 07/2014

Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về hoạt động
“S1 – Sàng lọc”

ii

22
24

54
55
55

61


16

Bảng 3.13

17

Bảng 3.14


18

Bảng 3.15

19

Bảng 3.16

20

Bảng 4.1

21

Bảng 4.2

Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về hoạt động
“S2 – Sắp xếp”
Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về hoạt động
“S3 – Sạch sẽ”
Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về hoạt động
“S4– Săn sóc”
Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về các yếu tố
ảnh hƣởng đến hoạt động “5S– “Tâm thê”
Hoạt dộng 5S và dây chuyền sản xuất sau khi
thây đổi
Năng suất sau khi đƣợc điều chỉnh áp dụng 5S
và hệ thống sản xuất

iii


62

62

63

64

68

68


DANH MỤC HÌNH VẼ
STT

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1 Hệ thống sản xuất

8

2


Hình 1.2 Phƣơng pháp 5S

13

3

Hình 1.3 Sơ đồ Xây dựng hệ thống Sản xuất tinh gọn

17

4

Hình 1.4 Mô hình các thực hiện QTTG trong hệ thống sản xuất

26

5

Hình 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu

35

6

Hình 3.1 Sản phẩm Công ty Geotech Việt Nam

39

7


Hình 3.2 Thiết bị điều khiển chiếu sáng đô thị

40

8

Hình 3.3 Hệ thống điều khiển chiếu sáng đô thị

40

9

Hình 3.4

10

Hình 3.5 Chiến lƣợc - định hƣớng phát triển

42

11

Hình 3.6 Hệ thống sản xuất tại Công ty Geotech Việt Nam

48

12

Hình 3.7 Luồng một sản phẩm sản xuất điển hình


49

13

Hình 3.8 Kế hoạch sản xuất

50

14

Hình 3.9 Khoảng cách vận chuyển giữa 02 dây chuyền sản xuất

53

15

Hình 4.1 Sứ mệnh của Công ty Geotech Việt Nam Năm 2018

66

16

Hình 4.2 Thời gian năng suất sau khi áp dụng 5S và hệ thống sản xuất

69

17

Hình 4.3 Mô hình nghiên cứu về SXTG và TNXHDN


76

18

Hình 4.4 Mô hình triển khai 5S tại doanh nghiệm

77

19

Hình 4.5 Hệ thống sản xuất tại Công ty Geotech Việt Nam”

80

20

Hình 4.6

Mô hình trung tâm điều khiển và hệ thống giám sát
công cộng

Đề xuất luồng một sản phẩm sản xuất sau khi điều chỉnh tại
Công ty Goetech Việt Nam

iv

41

81



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức Thƣơng mại
Quốc tế (WTO), nề n kinh tế đ ất nƣớc đã và đang phát triể n rấ t nóng trong xu
thế mở cƣ̉a hô ̣i nhâ ̣p , lĩnh vực sản xuất kinh doanh đƣợc mở cửa hội nhập từ
cuối năm 2009. Doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ đã trở thành một bộ phận
quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.
Theo kết quả điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê từ năm 2011
cho thấy, doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ (DNSXVVN) chiếm đếm 97,6%
tổng số doanh nghiệp trên cả nƣớc. Thêm vào đó tại thời điểm 31/12/2011 theo
số liệu thống kê của tổng cục thuế, về quy mô vốn số doanh nghiệp lớn chiếm
4,7% một con số khiêm tốn so với các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ là
95,3%. Chính vì vậy các DNSXVVN đã đóng góp đáng kể vào Tổng thu nhập
quốc dân, tạo công ăn việc làm huy động nguồn vốn trong và ngoài nƣớc cho
hoạt dộng sản xuất kinh doanh, giải quyết các vấn đề xã hội. Tuy nhiên do sự
phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói
riêng, các khó khăn tiềm ẩn luôn thƣờng trực và ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động
của các doanh nghiệp đặc biệt là các DNSXVVN. Cuộc suy thoái toàn cầu mà
bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng kinh tế tại Mỹ vào năm 2008 đã lan rộng và ảnh
hƣởng đến hầy hết các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đến năm
2014, cả nƣớc có khoảng 700.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập, song số còn
hoạt động chỉ hơn 400.000 đơn vị. Cuộc đại suy thoái này đã gây một sự khó
khăn chung cho toàn bộ nền kinh tế. Đứng trƣớc những sự biến động đó, các
DNSXVVN muốn trụ vững lại trên thị trƣờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có
không ngừng cải tiến, không ngừng đổi mới và sáng tạo, để sản phẩm của mình
có thể đứng vững trên thị trƣờng. Từ những khó khăn chung của thị trƣờng,
1



Công ty CP Tƣ vấn đầu tƣ & Xây dựng Geotech Việt Nam là một doanh nghiệp
đƣợc đánh giá là một doanh nghiệp nhỏ trên thị trƣờng cũng phải hòa cùng với
xu thế đó. Áp lực của cạnh tranh trên thị trƣờng đòi hỏi công ty phải có một giải
pháp mới để có thể bám trị và tiếp tục phát triển.
Trong các phƣơng pháp đó, quản trị tinh gọn là một công cụ hiệu quả giúp
các DNSXVVN loại bỏ tối đa các loại lãng phí từ đó làm giảm chi phí sản xuất,
nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịnh vụ cung cấp
tới khách hàng, từ đó nâng cao hiệu quả canh trạnh của doanh nghiệp trên thị
trƣờng. Điều này rất phù hợp với điều kiện hoạt động của các DNSXVVN cũng
nhƣ hoàn cảnh kinh tế hiện nay. Công ty CP Tƣ vấn đầu tƣ & Xây dựng Geotech
Việt Nam đƣợc thành lập và hoạt động đƣợc 10 năm,
Các công cụ áp dụng trong quản trị tinh gọn. Ngƣời nghiên cứu nhận
thấy sự cần thiết phải áp dụng 5S và các công cụ khác để xây dựng hệ thống
sản xuất tinh gọn tại Công ty Geotech Việt Nam trƣớc tiên. Hiện tại Công ty
CP Tƣ vấn đầu tƣ & Xây dựng Geotech Việt Nam chƣa áp dụng quản trị tinh
gọn trong hệ thống sản xuất. Trƣớc thực tế đó ngƣời nghiên cứu, đề xuất đề
tài: “Xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn” tại Công ty CP Tƣ vấn đầu tƣ &
Xây dựng Geotech Việt Nam qua đó góp phần tích thực trạng của hoạt động
sản xuất kinh doanh, tìm ra những quy trình, hệ thống sản xuất, hoạt động gây
lãng phí và nguyên nhân dẫn đến các lãng phí đó, để từ đó đƣa ra đƣợc giải
pháp, hệ tƣ tƣởng loại bỏ lãng phí, một hệ thống sản xuất kinh doanh tinh
gọn, ổn định, tạo cơ sở cải tiến liên tục, giảm thiểu, loại bỏ lãng phí biến động
trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công
ty, giúp công ty có thể đứng vững và phát triển trƣớc sự cạnh tranh ngày càng
quyết liệt của thị trƣờng, cũng nhƣ nền kinh tế nhiều biến động hiện nay.
Trƣớc thực tế đó, ngƣời nghiên cứu đã đề xuất “ Xây dựng hệ thống sản xuất
tinh gọn tại Công ty Geotech Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình và đặt ra
2



câu hỏi “Làm thế nào áp dụng quản trị tinh gọn và các công cụ 5S, Kaizen, Quản
lý trực quan….“. Để nâng cao hiệu quả trong hệ thống sản xuất của công ty đƣợc
tốt hơn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu:
Quản trị tinh gọn là một công cụ hữu ích giúp các doanh nghiệp phát
triển bền vững hơn. Hiện nay, phƣơng pháp này đƣợc coi là toàn diện nhất
trong việc loại bỏ lãng phí, định hƣớng sản xuất dựa trên góc nhìn của khách
hàng nhằm thỏa mãn tối đa các nhu cầu mà khách hàng mong muốn. Vì vậy,
bài nghiên cứu đƣợc thực hiện với mục đích đƣa phƣơng pháp này áp dụng
một cách chuẩn tắc và phù hợp nhằm nâng cao hiểu quả kinh doanh tại Công
ty Geotech Việt Nam. Trƣớc tiên, nghiên cứu trình bày tổng quan lý thuyết về
quản trị tinh gọn: Khái niệm, đặc điểm và cách thức áp dụng để ngƣời xem có
cái nhìn cơ bản về phƣơng pháp này. Sau đó, khảo sát thực trạng áp dụng các
công cụ quản trị tinh gọn tại công ty để phân tích tìm ra những vấn đề chƣa
tinh gọn còn tồn tại trong hoạt động của công ty. Từ đó tìm ra nguyên nhân và
đề xuất mô hình và giải pháp cụ thể và hoàn thiện để áp dụng xây dựng hệ
thống sản xuất tinh gọn trong dây chuyền sản xuất tại Công ty Geotech Việt
Nam nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trƣớc tình hình đổi
mới ngày càng sâu và rộng hòa nhập với quốc tế.
b. Nhiệm vụ đặt ra đối với luận văn nhƣ sau:
Hệ thống hóa, cập nhập kiến thức lý luận quản trị tinh gọn, trên cơ sở đó
phát triển, áp dụng vào Công ty Geotech Việt Nam.
Vận dụng lý luận vào phân tích, đánh giá hiệu quả việc áp dụng công cụ
quản trị tinh gọn để xây dựng hệ thống sản xuất tại Công ty Geotech Việt Nam.
Từ lý luận vào phân tích dây chuyền sản xuất thực tiễn, đề tài hƣớng đến
đề xuất mô hình, giải pháp cụ thể và tối ƣu để hoàn thiện việc áp dụng quản
3



trị tinh gọn nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Geotech Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tƣợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu những lý luận và thực tiễn việc áp dụng quản trị
tinh gọn nhằm nâng cao dây chuyền sản xuất của Công ty, hoạt động sản xuất
kinh doanh.
b. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực
trạng áp dụng quản trị tinh gọn và đề xuất xây dựng hệ thống sản xuất
tinh gọn tại Công ty Geotech Việt Nam.
- Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thông kê, báo cáo của Công ty
Geotech Việt Nam trong 3 năm 2012, 2013 và 2014. Đề xuất giải pháp
xây dựng hệ thống sản xuất tinh gọn tại Công ty Geotech Việt Nam.
4. Những đóng góp của luận văn:
- Qua việc lựa chọn nghiên cứu cụ thể tại doanh nghiệp, ngƣời nghiên
cứu đã phân tích đánh giá tình hình sản xuất và chỉ ra một số nguyên
nhân chính ảnh hƣởng đến xây dựng hệ thống sản xuất và hoạt động
kinh doanh của DN, đồng thời cũng đã mạnh dạn đề xuất một số giải
pháp khắc phục. Ngƣời nghiên cứu hy vọng rằng sẽ đóng góp một
phần nhỏ vào việc xây dựng một hệ thống sản xuất tinh gọn tại DN và
một số vấn đề cần giải quyết, thực hiện cải tiến.
- Bài nghiên cứu phân tích một đối tƣợng cụ thể, do đó có tinh thực tiện cao
tại DN.

4


5. Kết cấu Luận văn

Luận văn chia làm IV chƣơng:
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TINH GỌN.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH
GỌN TẠI CÔNG TY GEOTECH VIỆT NAM.
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH
GỌN TẠI CÔNG TY GEOTECH VIỆT NAM.

5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TINH GỌN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị tinh gọn:
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu và khái niệm về quản trị tinh gọn:
a) Tổng quan nghiên cứu
Những tƣ tƣởng của quản trị tinh gọn đã đƣợc hình thành từ rất lâu, bắt
nguồn sâu xa từ lý luận về phân công lao động của Adam Smith. Sau đó Eli
Whitney (1765 – 1825) là ngƣời đầu tiên đặt nền móng cho lý thuyết quả trị tinh
gọn khi ông đặt ra tiêu chuẩn cho việc chế tạo súng ở Mỹ. Ông đã đặt ra tiêu
chuẩn cho các sản phẩm để dựa vào đó, các nhà sản xuất hoàn thành công việc tốt
hơn. Từ đó, lý thuyết về quản trị tinh gọn đƣợc phát triển và củng cố thêm.
Vào thập niên 1980, đã có một sự chuyển dịch cơ bản về cách thức tổ
chức sản xuất tại nhiều nhà máy lớn ở Mỹ và Châu Âu. Phƣơng pháp sản xuất
hàng loạt với số lƣợng lớn (mass production) cùng với các kỹ thuật quản lý
sản xuất đƣợc áp dụng kể từ những năm đầu thế kỷ 19 đã đƣợc nghi vấn liệu
có phải là mô hình sản xuất tối ƣu chƣa, khi các công ty của Nhật Bản chứng
minh đƣợc phƣơng pháp “Vừa-Đúng-Lúc” (Just-In-Time/ JIT) là một giải

pháp tốt hơn để hạn chế việc gây ra các lãng phí nhƣ sản xuất quá mức cần
thiết hoặc sản xuất sớm hơn khi cần thiết, mà một hệ quả tất yếu sẽ là sự lãng
phí do tồn kho quá mức cần thiết.
Tuy nhiên, mãi tới khi Toyota bắt đầu áp dụng và phát triển quản trị tinh
gọn vào sản xuất, họ đã biến nó thành một phƣơng thức sản xuất thần kỳ đƣợc
thế giới biết đến. Đó là hệ thống sản xuất Toyota. Nhờ hệ thống sản xuất này
đã đƣa công ty lên vị trí hàng đầu thế giới về sản xuất ôtô.
b) Khái niệm quản trị tinh gọn:

6


Quản trị tinh gọn là tƣ duy quản trị tạo ra lợi nhuận giá trị gia tăng cho doanh
nghiệp bằng cách dùng trí tuệ của con ngƣời cắt giảm tối đa chi phí lãng phí.
Chi phí láng phí tồn tại dƣới hai hình thức là chi phí lãng phí vô hình và
chi phí lãng phí hữu hình. Chi phí vô hình gồm chi phí lãng phí trong tƣ duy
và trong phƣơng pháp làm việc, chi phí lãng phí này đƣợc cho là nhiều hơn
rất nhiều so với các lãng phí hữu hình.
Quản trị tinh gọn là mô hình quản trị tập trung vào việc giữ hoặc tăng
doanh thu một cách bền vững và tập trung tối đa chi phí lãng phí. Nhƣ vậy để
cắt giảm chi phí lãng phí cần phải thực hiện – nhận dạng lãng phí, từ đó có
phƣơng pháp khoa học để loại bỏ các lãng phí này. Quản trị tinh gọn sử dụng
hệ thống các công cụ và phƣơng pháp khoa học: 5S, Kaizen, Quản lý trực
quan…..các phƣơng pháp này giúp doanh nghiệp nhận diện và loại bỏ các lãng
phí tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, quản trị tinh gọn bao
gồm cả tầm nhìn chiến lƣợc, văn hóa doanh nghiệp và triết lý kinh doanh
hƣớng tới khách hàng thông qua các yếu tố chất lƣợng, chi phí, giao hàng
nhanh, hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới thực hiện trách nhiệm xã hội.
(Trích nguồn: QTTG tại các DNVVN Việt Nam thực trạng và giải pháp –
PGS. TS Nguyễn Hồng Sơn. TS. Nguyễn Đăng Minh, 2013, trang 18,19)

Quản trị tinh gọn sẽ giúp doanh nghiệp trong hệ thống sản xuất tinh
gọn tập trung vào việc nhận diện và loại bỏ các hoạt động không tạo thêm giá
trị cho khách hàng nhƣng lại làm giảm chi phí trong chuỗi các hoạt động sản
xuất, cung cấp dịch vụ của một tổ chức.
Quản trị tinh gọn thông qua phƣơng pháp cải tiến liên tục, hƣớng đến
phục vụ chính xác các nhu cầu của khách hàng đồng thời tăng năng suất và
giảm chi phí sản xuất. Hiểu đƣợc những gì khách hàng mong muốn, phản hồi
là điểm xuất phát của quản trị tinh gọn. Phƣơng pháp này định hình các giá trị
mà khách hàng mong muốn nhận đƣợc bằng cách phân tích sản phẩm và tối
7


u húa quy trỡnh sn xut t gúc nhỡn ca khỏch hng, cựng vi vic gia tng
cỏc lóng phớ khỏc trong nhúm 7 lóng phớ thng gp trong mt t chc nh:
- Di chuyn (Transportation): Vn chuyn nguyờn liu gia cỏc a
im sn xut, gi li hng húa nhiu hn 1 ln.
- Tn kho (Inventory): Nhng nguyờn liu thụ khụng cn thit, cỏc loi
hng tn kho, hng ang xut d dang c ct trong kho m khụng
to ra c giỏ tr gia tng.
- Thao tỏc tha (Motion): Cỏc thao tỏc ca mỏy múc hoc con ngi
m khụng to giỏ tr cho quỏ trỡnh sn xut ca dõy chuyn.
- Ch i (Queues): l thi gian cht Thi gian ch n cụng on
tip theo, ct tr u l lóng phớ vỡ nú khụng tham gia sn xut.
- Sn xut tha (Overproduction): Sn xut nhiu hn hoc sm hn
c khi khỏch hng yờu cu, bt k loi tn kho no u lóng phớ.
- Gia cụng tha (Overprocessing): Vic sn xut tha nhiu so vi s
lng sn phm khỏch hng yờu cu:
- Li sn phm (Defect): Sn phm li, khuyt tt, hng b tr li.
thời
gian

giao
hàng
vật t- - thiết bị
nguyên vật liệu

nhân sự - máy móc



ph-ơng pháp

sản
phẩm

thị

(tiêu chuẩn công việc)

chất
L-ợng

phần

chi phí sản xuất

quản lý

a

p


c

d

phản hồi

P: Plan - K hoch; D: Do -Thc hin; C: Check - Kim tra; A: Action Khc Ph
Hỡnh 1.1: H thng sn xut
(Ngun: Tỏc gi tng hp v nghiờn cu)
8


1.1.2. Mục tiêu của quản trị tinh gọn:
Về cơ bản, hệ thống sản xuất tinh gọn đƣợc sử dụng để cải tiến dây
truyền sản xuất của công ty. Cải tiến luôn là mục tiêu quan trọng của bất kỳ
công ty nào. Thậm chí nếu cải tiến diễn ra chậm hơn một ngày hay một giờ,
điều đó làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của công ty có thể sẽ bị bỏ lại phía
sau. Phƣơng pháp tốt nhất hôm nay có thể không còn phù hợp cho ngày mai.
Các công ty không thể tự mãn với những công nghệ kỹ thuật hiện có. Công ty
luôn tìm kiếm những phƣơng pháp cải tiến và dự báo các vấn để rủi ro tiềm
ẩn. Chìa khóa để nhận ra vấn đề là tất cả các doanh nghiệp đánh giá dựa trên
kết quả hàng ngày hay lâu hơn.
Tuy nhiên, các kết quả của một sự so sánh phụ thuộc vào đối tƣợng so sánh.
Xác định vấn đề xuất phát từ việc ghi nhận sự khác biệt giữa
hai công ty cạnh tranh nhau. Công ty có kết quả thấp hơn có một sự mất mát
về lợi nhuận. Sự mất mát này phải đƣợc sửa chữa.
Xác định phƣơng pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí
trong quá trình sản xuất, kinh doanh làm giảm chi phí sản xuất, quản lý; tăng
hiểu quả hoạt động. Cụ thể hơn, các mục tiêu bao gồm:

Phế phẩm và sự lãng phí: Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu hình
không cần thiết, bao gồm sử dụng vƣợt mức nguyên vật liệu đầu vào, phế
phẩm có thể ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm và các tính
năng trên sản phẩm vốn không đƣợc khách hàng yêu cầu.
Chu kỳ sản xuất: Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách
giảm thiểu thời gian chờ đợi giữa các công đoạn, cũng nhƣ thời gian chuẩn bị cho
quy trình và thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm.
Mức tồn kho: Giảm thiểu mức hàng tồn kho ở tất cả công đoạn sản
xuất, nhất là sản phẩm dở dang giữa các công đoạn. Mức tồn kho thấp hơn
đồng nghĩa với yêu cầu vốn lƣu động ít hơn,
9


Năng suất lao động: Cải thiện năng xuất lao động, bằng cách vừa giảm
thời gian nhàn rỗi của công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng
suất cao nhất trong thời gian làm việc (không thực hiện những công việc hay
thao tác không cần thiết).
Tận dụng thiết bị và mặt bằng: sủ dụng thiết bị và mặt bằng sản suất
hiểu quả hơn bằng cách loại bỏ các trƣờng hợp ùn tắc và gia tăng tối đa hiệu suất
sản xuất trên các thiết bị hiện có, đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy.
Sản lƣợng: Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao động,
giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, công ty có thể gia tăng sản lƣợng
một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có. Hầu hết các lợi ích trên đều dẫn
đến việc giảm giá thành sản xuất.
1.1.3. Các công cụ và phương pháp trong quản trị tinh gọn:
5S Là từ viết tắc của từ tiếng Nhật: Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu,
Shitsuke (Osada 1991 và Ho, 1997). Đối với các nƣớc Châu Âu, và Châu
Mỹ. 5S đƣợc hình thành Soting, Straitening, Shining, Standandizing và
Sustaining (Lonnie Wilson, 2010).
Ở Việt Nam, 5S mang ý nghĩa Sàng lọc, sắp xếp, Sạch sẽ, Chuẩn hóa

(S1, S2, S3) và Tâm Thế (TS. Nguyễn Đăng Minh, 2013). Áp dụng công cụ
5S: 5S là công cụ rất hữu dụng để loại bỏ/ giảm thiểu các loại lãng phí nhƣ
chờ đợi, sửa chữa, thao thừa/di chuyển, quá trình sản xuất vận chuyển đồng
thời tạo cho ngƣời lao động có tác phong công nghiệp, sắn sàng chịu trách
nhiệm.
+) Seiri – Sàng lọc: Là hoạt động phân loại các vật dụng, tài liệu thiết bị theo
một trật tự nhất định, từ đó di dời những vật dụng không cần thiết ra khỏi
nơi làm việc nhằm giúp doanh nghiệp loại bỏ lãng phí trong việc tìm kiếm
vật dụng và xây dựng môi trƣờng làm việc an toàn hơn và xác định các
nhân tố “tạo ra giá trị” – có ích, loại bỏ các yếu tố gây lãng phí không có
10


giá trị để tạo ra nhiều không gian hơn cho sản xuất và cải thiện quy trình
sản xuất. Việc đánh giá về triển khai Seri - sàng lọc bao gồm:
- Lập kế hoạch và tiến hành tổng vệ sinh định kỳ.
- Xây dựng tiêu chí và phân loại đồ vật cần thiết, không cần thiết trong
công việc.
- Xác định và phân loại đồ vật cần thiết và không cần thiết theo tiêu chí trên.
- Xác định nguyên nhân và khắc phục để giảm thiểu việc lƣu trữ những
đồ vật không cần thiết tại nơi làm việc:
+) Seiton – Sắp xếp: Là công việc tiếp theo sau khi đã sàng lọc, loại bỏ
các vật dụng không cần thiết, hoạt động Seiton nhằm mục đích tổ chức,
sắp xếp các vật dụng còn lại một cách khoa học và hiểu quả theo tiêu
chí dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy và dễ trả lại ngoài ra sắp xếp đồ vật cần thiết
nhằm đảm bảo tính sẵn có, thuận tiện, khi sử dụng nhằm giảm lãng phí.
- Đảo bảo việc hiểu và thực hành nguyên tắc này tại nơi làm việc.
- Thực hiện, duy trì dấu hiệu nhận biết với các đồ vật tại nơi làm việc.
+) Seiso – Sạch sẽ: Có nghĩa là nơi làm việc và giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ,
thông qua các hoạt động nhƣ lau chùi quyét dọn vệ sinh nơi làm việc.

- Thực hiện vệ sinh kết hợp với kiểm tra.
- Xác định rõ trách nhiệm thực hiện, trách nhiệm kiểm tra, cách duy trì
sạch sẽ tại từng khu vực.
- Ban hành hƣớng dẫn, chuẩn mực các khâu kiểm tra.
- Tổ chức theo dõi định kỳ, đánh giá định kỳ
- Xác định nguyên nhân khắc phục, phòng ngừa rủi ro.
+) Seiketsu – (Chuẩn hóa S1,S2,S3): Là hoạt động kiểm tra, đánh giá,
duy trì kết quả và các hoạt động trong 3S đầu tiên.

11


+) Shitsuke – Sẵn sàng: Duy trì bốn nguyên tắc hoạt động trên trong mọi
điều kiện và suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp: Quá trình đánh
giá SHISTUKE:
- Theo dõi mức độ tuân thủ 5S trong tổ chức.
- Tuyên truyền, quảng bá 5S, bài học kinh nghiệm về áp dụng 5S trong
tổ chức.
- Giáo dục, thực hành tốt 5S trong dây chuyền hệ thống sản xuất của của
doanh nghiệp.
+) Shitsuke - Sẵn Sàng (Tâm Thế): Có ý nghĩa xây dựng ý thức cho ngƣời lao
động có hai thấu và một ý để họ có tâm thế về việc rèn luyện tác phong, thói
quen, nề nếp thực hiện 5S tại nơi làm việc. Đây là hoạt động quan trọng nhất,
giúp nhân viên thấu hiểu ý nghĩa lợi ích 5S bản thân, từ đó nâng cao ý thức
thực hiện 5S tự nguyện, hiểu quả, 5S đƣợc xem là nền tảng của việc áp dụng
tinh gọn trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp và là hoạt động cơ bản
tạo ra nền tảng thực hiện cải tiến liên tục và quản lý trực quan.
(Nguồn: TS.Nguyễn Đăng Minh 2015, Quản trị tinh gọn tại Việt Nam
đường tới thành công, NXB ĐHQGHN)
Tâm Thế sẵn sàng từ việc thay đổi tƣ duy và nhận thức về 4S, tƣ

duy về cắt bỏ lãng phí thông qua việc áp dụng 4S là cần thiết, hữu ích cho
doanh nghiệp, ngoài ra Tâm Thế rèn luyện còn tạo ra một thói quen, nề nếp
tác phong cho ngƣời lao động khi thực hiện 4S, mục tiêu chính của 5S là
đào tạo mọi ngƣời tuân theo thói quen làm việc tốt, tuân theo nội quy tại
nơi làm việc và hƣớng tới cải thiện việc thực hiện 5S trong doanh nghiệp,
từ đó nâng cao hiểu quả của cả hệ thống sản xuất kinh doanh.

12


Hình 1.2: Phƣơng pháp 5S
(Nguồn: TS. Nguyễn Đăng Minh 2015, Quản trị tinh gọn tại Việt Nam đường tới thành công).
a) Áp dụng công cụ Quản lý trực quan: Là công cụ dùng màu sắc,
hình ảnh, âm thanh vào trong quản lý sản xuất. Quản trị bằng trực
quan sẽ giúp cho nhà quản trị hay ngƣời lao động pháp hiện ngay ra
sự bình thƣờng hay bất bình thƣờng trong hệ thống sản xuất trong mọi
công đoạn.
+) Bảng hiện thị trực quan: Các loại biểu đồ đo lƣờng hiệu quả, tài
liệu, thủ tục quy trình.
+) Các bảng kiểm soát trực quan: Bảng thông tin theo dõi chất lƣợng,
thông tin về tiến độ sản xuất.
+) Các chỉ dẫn hình ảnh: Các ô kẻ vẽ hoặc màu sắc để thể hiện quy
trình, luồng vật tƣ….
+) Khi thực hiện quản lý bằng công cụ trực quan sẽ giúp cho các bộ
phận trong doanh nghiệp sẽ giảm thời gian tìm kiếm, loại bỏ tình
trạng chán nản công việc. Để áp dụng đƣợc quản lý bằng công cụ trực
13


quan và hoạt động sản xuất, kinh doanh thì doanh nghiệp cần thực

hiện tốt phƣơng pháp 5S.
b) Áp dụng công cụ Kaizen: Là thuật ngữ kinh tế của ngƣời Nhật.
Kaizen là cải tiến liên tục quá trình làm việc, năng cao năng xuất.
Tuy vậy những cải tiến nhỏ, mang tính chất tăng dần (Liên tục) và
quá trình Kaizen mang lại kết quả ấn tƣợng trong một thời gian dài.
Để thực hiện Kaizen dùng 7 công cụ kiểm soát chất lƣợng (biểu đồ
Pareto, nhân quả, tổ chức, kiểm soát, phân tán, các đồ thị và phiếu
kiểm tra).
Kaizen là sự tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung vào
xác định vấn đề, giải quyết vấn đề và thay đổi chuẩn để đảm bảo vấn
đề đƣợc giải quyết vấn đề tận gốc. Do đó, Kaizen còn hơn một quá
trình cải tiến liên tục, với niềm tin rằng sức sáng tạo của con ngƣời là
vô hạn. Qua đó, tất cả mọi thành viên trong tổ chức từ lãnh đạo đến
công nhân đều đƣợc khuyến khích đƣa ra đề xuất cải tiến dù là nhỏ
xuất phát từ những công việc thƣờng ngày.
Khi áp dụng Kaizen ở nơi làm việc, trong hệ thống sản xuất
Kaizen nghĩa là cải tiến liên tục và nó đòi hỏi sự cam kết và nỗ lực
liên tục của mọi ngƣời, các cán bộ quản lý cũng nhƣ công nhân.
Kaizen là những cải tiến nhỏ thực hiện từng bƣớc trong thời gian dài.
Đặc điểm Kaizen:
 Là quá trình cải tiến liên tục nơi làm việc.
 Tập trung nâng cao năng suất và thỏa mãn yêu cầu khách hàng.
 Triển khai dựa trên sự tham gia nhiệt tình của mọi thành viên với
sự cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo công ty.
 Nhấn mạnh hoạt động nhóm.
 Thu thập và phân tích dữ liệu là công cụ hữu hiệu.
14



×