Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ giữa các cơ quan thông tin thư viện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 193 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------******--------

Ư NG TH PHƯ NG

C CH CHIA S NGU N TIN ĐI N T
V KHOA HỌC VÀ C NG NGH GI A C C
C QUAN TH NG TIN THƯ VI N VI T NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VI N

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------******--------

DƯ NG TH PHƯ NG

C CH CHIA S NGU N TIN ĐI N T
V KHOA HỌC VÀ C NG NGH GI A C C
C QUAN TH NG TIN THƯ VI N VI T NAM
Chuyên ngành:

Khoa học Thông tin - Thư viện

Mã số:

60 32 20



LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VI N

Người hướng dẫn khoa học: TS. Tạ Bá Hưng
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

TS. Tạ Bá Hưng

PGS.TS. Trần Thị Quý

HÀ NỘI - 2015


X C NHẬN CỦA HỘI Đ NG CHẤM LUẬN VĂN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

CHỦ T CH HỘI Đ NG

PGS.TS. TR N TH QU


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới
Tiến sĩ Tạ Bá Hƣng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn tới các thày cô giáo, giảng viên trong và
ngoài khoa Thông tin Thƣ viện của Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nơi
tôi theo học, các đồng nghiệp đang công tác tại các cơ quan thông tin thƣ viện trong cả
nƣớc đã nhiệt tình hợp tác giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Cục
Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn
thành luận văn.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Dƣơng Thị Phƣơng

i


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIA SẺ NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ
GIỮA CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN THƢ VIỆN VIỆT NAM ............................ 13
1.1. Các khái niệm chung ........................................................................................... 13
1.1.1. Nguồn tin điện tử .......................................................................................13
1.1.2. Liên hợp thƣ viện .......................................................................................14

1.1.3. Cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử ................................................................ 16
1.1.4. Tiêu chí đánh giá cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử ....................................17
1.2. Chia sẻ nguồn tin điện tử: thách thức và thời cơ cho các cơ quan
thông tin - thƣ viện ......................................................................................................25
1.2.1. Thời cơ .......................................................................................................26
1.2.2. Thách thức ..................................................................................................32
1.3. Các mô hình chia sẻ thông tin của các thƣ viện, tổ chức đào tạo và
nghiên cứu trên thế giới.............................................................................................. 37
1.3.1. Các hiệp hội, tổ chức quốc tế hỗ trợ hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin
trên thế giới ...................................................................................................................37
1.3.2. Các liên hợp thƣ viện tại một số quốc gia trên thế giới ............................. 40
1.3.3. Truy cập nguồn tin điện tử KH&CN miễn phí ..........................................56
CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG CƠ CHẾ CHIA SẺ NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ
VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN THƢ VIỆN VIỆT NAM ............................................................................................. 73
2.1. Chia sẻ nguồn tin điện tử giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện đại học và
cao đẳng ở Việt Nam ...................................................................................................74
2.1.1. Khái quát về hoạt động của một số Liên hiệp thƣ viện ở Việt Nam..........74
2.1.2. Hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử giữa các cơ quan thông tin thƣ viện
đại học và cao đẳng ở Việt Nam ...................................................................................80
2.1.3. Nhận xét, đánh giá chung ...........................................................................81
2.2. Cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ giữa các
cơ quan thông tin - thƣ viện thông qua Liên hợp thƣ viện Việt Nam về
nguồn tin điện tử .........................................................................................................81
ii


2.2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của liên hợp thƣ viện Việt Nam về
nguồn tin điện tử ...........................................................................................................81
2.2.2. Khảo sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của Liên hợp thƣ viện
Việt Nam .......................................................................................................................92

CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHIA SẺ
NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIỮA CÁC
CƠ QUAN THÔNG TIN - THƢ VIỆN VIỆT NAM .............................................143
3.1. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam về hình thành và vận hành cơ chế
chia sẻ nguồn tin điện tử giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện ...........................143
3.1.1. Điều kiện tiên quyết để hình thành và vận hành cơ chế chia sẻ
nguồn tin .......................................................................................................................... 143
3.1.2. Điều kiện đảm bảo vận hành hiệu quả cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử ... 147
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và
công nghệ giữa các cơ quan TT-TV Việt Nam .......................................................150
3.2.1. Thể chế hóa hoạt động của Liên hợp thƣ viện Việt Nam ........................150
3.2.2. Phối hợp giữa các bộ, ngành trong việc bổ sung, cập nhật các nguồn tin
điện tử về KH&CN .....................................................................................................150
3.2.3. Duy trì và phát triển Liên hợp thƣ viện Việt Nam về các nguồn tin
KH&CN ......................................................................................................................151
3.2.4. Tăng cƣờng mua quyền khai thác các nguồn tin điện tử về KH&CN
để chia sẻ ở quy mô cả nƣớc hoặc thông qua Liên hợp thƣ viện Việt Nam ...............152
3.2.5. Tăng cƣờng sự ủng hộ của lãnh đạo các cơ quan chủ quản và lãnh đạo
các thƣ viện đối với Liên hợp thƣ viện Việt Nam ......................................................153
3.2.6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu về Liên hợp thƣ viện
Việt Nam trong cả nƣớc ..............................................................................................153
3.2.7. Đẩy mạnh việc giới thiệu và chia sẻ các nguồn tin điện tử nội sinh
trong nƣớc có thể khai thác qua Liên hợp thƣ viện Việt Nam ...................................154
3.2.8. Hƣớng dẫn kỹ năng khai thác các nguồn tin điện tử tại các trƣờng đại học,
cao đẳng, các viện nghiên cứu, các bệnh viện, v.v. ....................................................155
3.2.9. Đẩy mạnh “truy cập mở” tới các tạp chí trong nƣớc và quốc tế ..............155
KẾT LUẬN ................................................................................................................159
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................160
iii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. Các từ viết tắt tiếng Việt

STT

Từ viết tắt

Giải nghĩa

1

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện điện hóa

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

CNTT-TT

Công nghệ thông tin và Truyền thông

4


CSDL

Cơ sở dữ liệu

5

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

6

LHTV

Liên hợp thƣ viện

7

TT-TV

Thông tin - Thƣ viện

2. Các từ viết tắt tiếng Anh

STT

Từ viết tắt

Giải nghĩa
International Federation of Library Associations


1

IFLA

and Institutions - Liên đoàn quốc tế các hiệp hội
thƣ viện
The International Network for the Availability of

2

INASP

Scientific Publications - Mạng lƣới quốc tế các
công bố khoa học
Programme for the Enhancement of Research

3

PERI

Information - Chƣơng trình tăng cƣờng thông tin
cho nghiên cứu

4

VJOL

Vietnam Jounals Online - Tạp chí KH&CN Việt
Nam trực tuyến

Vietnam Library Consortium on e-resources - Liên

5

VLC

hợp Thƣ viện Việt Nam về nguồn tin điện tử, gọi
tắt là Liên hợp thƣ viện Việt Nam
iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

I.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Nhận định về nguồn tin điện tử miễn phí
(khảo sát của T&F, tháng 4, 2013) ................................................................................58
Biểu đồ 2: Mức độ hữu ích của các nguồn tin điện tử ..................................................61
Biểu đồ 3: Tỷ lệ đóng góp kinh phí đặt mua CSDL từ 2006 đến 2013 ........................94
Biểu đồ 4: Thống kê tình hình sử dụng EBSCO và Blackwells .................................102
Biểu đồ 5: Thống kê tình hình sử dụng CSDL ProQuest Central theo tháng của
Liên hợp Thƣ viện Việt Nam thời kỳ 2009-2012 .......................................................104
Biểu đồ 6: Số lƣợng các đơn vị tham gia Liên hợp thƣ viện Việt Nam .....................117
Biểu đồ 7: Số lƣợng các cơ quan thông tin, thƣ viện tham gia phối hợp bổ sung
kinh phí qua LHTV từ năm 2007-2013 ......................................................................120
Biểu đồ 8: Số lƣợng các cơ quan thông tin thƣ viện tham gia các kỳ họp thƣờng niên
của Liên hợp thƣ viện Việt Nam từ 2011-2013 ..........................................................122
Biểu đồ 9: Mức độ đáp ứng nhu cầu tin .....................................................................126

Biểu đồ 10: Kinh phí bổ sung tài liệu của mỗi đơn vị thành viên ..............................127
Biểu đồ 11: Chi phí cho một bài tải xuống khi tham gia ............................................129
Biểu đồ 12: Giá cả 1 tài liệu năm 2009 ......................................................................131
Biểu đồ 13: Lợi ích khi tham gia Liên hợp từ phía các thành viên ............................132
Biểu đồ 14: Các vấn đề đƣợc giải quyết khi phối hợp bổ sung ..................................133
Biểu đồ 15: Kết quả đánh giá hiệu quả các hoạt động khác của ................................136
Biểu đồ 16: Các giải pháp nâng cao hiệu quả cơ chế chia sẻ .....................................157

II.

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Mô hình các nhóm công tác của Liên hợp thƣ viện Việt Nam ........................88
Hình 2: Trang web chính thức của Liên hợp thƣ viện Việt Nam .................................92
Hình 3: Các khối cấu thành Liên hợp thƣ viện Việt Nam ..........................................139
v


III.

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Tình hình bổ sung nguồn tin điện từ của ......................................................... 93
Bảng 2: Tỉ lệ đóng góp kinh phí đặt mua CSDL qua các năm .....................................94
Bảng 3: Số liệu thống kê tình hình sử dụng EBSCO và Blackwells ..........................102
Bảng 4: Số liệu thống kê tình hình sử dụng CSDL ProQuest Central ........................103
Bảng 5: Số liệu thống kê tình hình sử dụng CSDL ProQuest Central theo tháng
của Liên hợp thời kỳ 2009-2012 .................................................................................103
Bảng 6: Danh mục tạp chí đăng tải trên VJOL năm 2013 ..........................................107
Bảng 7: Số lƣợng các cơ quan TT-TV ........................................................................120

Bảng 8: Số lƣợng các cơ quan thông tin - thƣ viện tham gia các kỳ họp thƣờng niên
của Liên hợp qua các năm ..........................................................................................121
Bảng 9: Hoạt động tìm kiếm và tải tài liệu của các thành viên ..................................125
Bảng 10: Số lƣợt truy cập, tìm kiếm thông tin qua các năm của Liên hợp ................125
Bảng 11: Mức độ đáp ứng nhu cầu tin ........................................................................126
Bảng 12: Kinh phí bổ sung tài liệu của mỗi đơn vị thành viên ..................................127
Bảng 13: Chi phí cho một bài tải xuống khi tham gia Liên hợp qua các năm (USD) .....128
Bảng 14: Giá cả 1 tài liệu năm 2009...........................................................................130
Bảng 15: Lợi ích khi tham gia Liên hợp từ phía các thành viên ................................132
Bảng 16: Kết quả đánh giá hiệu quả các hoạt động khác của ....................................136
Bảng 17: Các nguồn tin đƣợc các thành viên sẵn sàng chia sẻ qua Liên hợp ............140
Bảng 18: Các giải pháp nâng cao hiệu quả cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử về
KH&CN giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện Việt Nam .........................................157

vi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ý tƣởng và giá trị thông tin đã đƣợc Bernard Shaw từ lâu diễn tả bằng hình
tƣợng: “Nếu mỗi ngƣời có một quả táo mà trao đổi với nhau thì chỉ đƣợc một quả táo.
Nhƣng nếu mỗi ngƣời có một ý tƣởng và trao đổi với nhau thì kết quả mỗi ngƣời sẽ có
hai ý tƣởng”. Trong những năm gần đây, sự bùng nổ thông tin diễn ra mạnh mẽ. Hàng
năm, có tới hàng triệu đầu sách và ấn phẩm định kỳ mới xuất hiện, các cơ sở dữ liệu
xuất hiện ngày càng nhiều và đa dạng. Song song với sự phát triển mạnh mẽ của
CNTT ở Việt Nam (Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia có tốc độ phát triển CNTT
trên thế giới) thì thông tin ngày càng gia tăng theo cấp số mũ. Các cơ quan TT-TV, dù
là cơ quan lớn của quốc gia phát triển cũng phải đƣơng đầu với một vấn đề nan giải:
Một mặt là khối lƣợng và giá cả xuất bản phẩm KH&CN (bao gồm cả dạng giấy và
dạng điện tử) ngày một tăng và nguồn tài chính của mỗi cơ quan thông tin cho công

tác phát triển nguồn tin thì vô cùng hạn chế. Hơn nữa, cũng không thể phủ nhận một
thực tế là chiến lƣợc tạo nguồn và sử dụng nguồn lực thông tin của các cơ quan thông
tin, thƣ viện trong thời đại “bùng nổ thông tin” hiện nay khá rời rạc. Việc hoạt động
độc lập có thể tạo ra nét riêng về mặt nội dung, tạo ra sự phong phú ở mức độ nhất
định nhƣng tình trạng này lại gây ra sự trùng lặp, thiếu đồng bộ, thiếu mạng lƣới, gây
lãng phí công sức và tiền bạc của xã hội. Vì vậy, chia sẻ nguồn tin KH&CN nói
chung, nguồn tin điện tử KH&CN nói riêng qua một chƣơng trình chia sẻ nguồn lực
đích thực là việc làm cần thiết. Việc chia sẻ nguồn tin điện tử KH&CN một cách có
hiệu quả và có mạng lƣới sẽ cung cấp cho ngƣời dùng một lƣợng tài liệu ở diện rộng
hơn rất nhiều so với khả năng có thể của một cơ quan thông tin, thƣ viện khi hoạt
động độc lập.
Ở Việt Nam, KH&CN đang và sẽ trở thành nền tảng và động lực cho sự nghiệp
CNH-HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Thông tin đặc biệt là thông tin KH&CN
phải đƣợc đổi mới, phát triển và phổ biến góp phần tăng cƣờng năng lực nội sinh cho
sự phát triển nói chung. Trong “Đề án hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ đến
năm 2020” do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 735/QĐ-TTg
ngày 14/5/2011, Tăng cƣờng nguồn lực thông tin phục vụ hội nhập quốc tế về khoa
học và công nghệ đƣợc coi là một trong 5 nhiệm vụ chính trong đó có đề cập tới việc
1


chia sẻ, cập nhật kiến thức về KH&CN, sử dụng và khai thác có hiệu quả các phƣơng
tiện phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; hỗ trợ các thƣ viện điện tử
trong nƣớc liên kết với các thƣ viện điện tử của các trƣờng đại học, các viện nghiên
cứu trong khu vực và trên thế giới phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ, giáo dục và đào tạo.
Hiện nay, một số đơn vị thuộc Bộ KH&CN và các bộ, ngành, các trƣờng đại
học, học viện, trung tâm thông tin, thƣ viện các tỉnh, thành phố đã và đang xây dựng
các CSDL khác nhau phục vụ cho công tác quản lý và triển khai các hoạt động phục
vụ cho sự phát triển của ngành, song song với đó hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử

KH&CN và hoạt động chia sẻ các nguồn tin nội sinh còn chƣa phát triển mạnh, việc
đóng góp mua chung các CSDL có giá trị lớn mới đang đƣợc tiến hành nhƣng còn
chƣa có mạng lƣới và thƣờng xuyên.
Chiến lƣợc phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 đƣa ra mục tiêu tổng quát
và 5 nhóm mục tiêu cụ thể trong đó ở nhóm mục tiêu thứ 2: Vào năm 2020, có một số
lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến, hiện đại của khu vực ASEAN và thế giới. Thước đo tổng
quát giúp thể hiện mục tiêu tiên tiến, hiện đại là số lượng công bố quốc tế và số sáng
chế đăng bảo hộ. Để đạt đƣợc mục tiêu này, mạng lƣới thông tin KH&CN quốc gia
phải đƣợc phát triển một cách đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm, chia
sẻ thông tin giữa các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu trong nƣớc với các chuyên gia
nƣớc ngoài và phổ biến các kết quả nghiên cứu của họ với cộng đồng quốc tế.
Nếu thiếu những thông tin, dữ liệu liên quan cần thiết thì không những hiệu
quả tổng thể của việc thực hiện Đề án hay Chiến lƣợc không cao nhƣ kỳ vọng mà việc
triển khai các hoạt động cụ thể trong mọi khâu, đối với mọi đối tác, tổ chức, cơ quan
hữu quan cũng sẽ gặp không ít khó khăn.
Hiện nay, một số đơn vị thuộc Bộ KH&CN và các bộ, ngành, các trƣờng đại
học, học viện, trung tâm thông tin, thƣ viện các tỉnh, thành phố đã và đang xây dựng
các CSDL khác nhau phục vụ cho công tác quản lý và triển khai các hoạt động phục
vụ cho sự phát triển của ngành, song song với đó hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử
KH&CN và hoạt động chia sẻ các nguồn tin nội sinh còn chƣa phát triển mạnh, việc
đóng góp mua chung các CSDL có giá trị lớn mới đang đƣợc tiến hành nhƣng còn
chƣa có mạng lƣới và thƣờng xuyên.
2


Trong giai đoạn hội nhập quốc tế dựa trên nền tảng kinh tế tri thức hiện nay,
thông tin khoa học và công nghệ đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong việc
thúc đẩy và hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển nói riêng và cho nền
kinh tế nói chung.
Xác định đƣợc vai trò của mình, trong thời gian qua hệ thống thƣ viện và trung

tâm thông tin của nƣớc ta đã có nhiều cố gắng, nỗ lực để tăng cƣờng và phát triển
nguồn tin KH&CN, phục vụ cho các nhu cầu về nghiên cứu, giáo dục và phát triển
kinh tế. Ngƣời dùng tin đã có cơ hội để tiếp cận và sử dụng nhiều nguồn tin KH&CN,
đặc biệt là nguồn tin nƣớc ngoài. Tuy nhiên, nguồn tin KH&CN có đặc thù là chi phí
đặt mua cao, thời gian sử dụng ngắn. Trong khi đó, nguồn ngân sách bổ sung tài liệu
của hầu hết các trung tâm thông tin và thƣ viện của Việt Nam còn rất hạn chế, không
đủ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời dùng tin. Chính vì vậy, cần phải có giải
pháp để một mặt tăng cƣờng tối đa nguồn tin KH&CN trong phạm vi năng lực có thể
của chúng ta, mặt khác tăng hiệu quả sử dụng của các nguồn tin đó. Liên hợp thƣ viện
Việt Nam về nguồn tin điện tử ra đời năm 2004 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đó.
Thông qua việc bổ sung các nguồn tin điện tử cho các thƣ viện ở Việt Nam, Liên hiệp
thƣ viện góp phần tăng cƣờng việc chia sẻ nguồn lực, sử dụng hiệu quả kinh phí bổ
sung tài liệu và tập hợp trong một tổ chức để đàm phán với các nhà xuất bản, nhà phân
phối CSDL.
Để có đƣợc một cái nhìn tổng quan về các hình thức chia sẻ nguồn tin điện tử,
các điều kiện để hình thành và vận hành cơ chế chia sẻ nguồn tin một cách hiệu quả,
Cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ giữa các cơ quan thông tin
- thƣ viện Việt Nam hiện nay, những khó khăn trong việc chia sẻ nguồn tin điện tử mà
các cơ quan thông tin thƣ viện đang gặp phải cũng nhƣ đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ giữa các
cơ quan thông tin - thƣ viện Việt Nam, tác giả tiến hành Đề tài luận văn “Chia sẻ
nguồn tin điện tử về KH&CN giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện Việt Nam” với
một số nội dung chính nhƣ:
-

Những vấn đề chung về chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN giữa các cơ quan
thông tin - thƣ viện Việt Nam,
3



-

Hiện trạng về hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ
giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện thông qua Liên hợp thƣ viện Việt Nam về
ngồn tin điện tử,

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơ chế chia sẻ nguồn tin điện
tử về KH&CN giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện Việt Nam.

2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài trên thế giới
Tại Anh
Tác giả Gorman, Gary E và Cullen, Rowena xuất bản bài viết “Các mô hình và
các cơ hội hợp tác thƣ viện tại khu vực châu Á” (Models and opportunities for library
co-operation in the Asian region) trên tạp chí Library Management Số 21.7 năm
2000: tr. 373-384, xuất bản tại Anh. Bài viết thảo luận về các xu hƣớng đẩy mạnh hợp
tác thƣ viện trong bối cảnh thực tế ở các quốc gia châu Á (Trung Quốc, Việt Nam,
Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan và các nƣớc khác). Trƣớc hết là xem
xét lý do hợp tác, những rào cản và những yếu tố tích cực. Tiếp đến các tác giả trình
bày tổng quan các mô hình hoạt động hợp tác khác nhau, thảo luận những đặc trưng
quan trọng trong liên minh hợp tác thành công và các quan điểm về cách thức quản lý
các liên minh này.
Tác giả Golnessa Galyani Moghaddam và V. G. Talawar có bài viết “Liên hiệp
Thƣ viện ở các quốc gia phát triển: Tổng quan - Library consortia in developing
countries: an overview” năm 2009.
Bài viết nhằm mục đích khái quát những nỗ lực của các nƣớc phát triển trong
việc đánh giá những nguồn tin của các liên hiệp thƣ viện ở các quốc gia phát triển nói
chung và Ấn Độ nói riêng. Nghiên cứu cũng chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của

các liên hiệp. “Liên hiệp thƣ viện” là sự hợp tác, phối hợp và cộng tác giữa các thƣ
viện nhằm mục đích chia sẻ nguồn lực thông tin. Các thƣ viện ở các quốc gia phát
triển đang vận hành các liên hiệp cấp quốc gia, khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, một số
rào cản nhƣ cơ sở hạ tầng công nghệ và truyền thông nghèo nàn, tài chính eo hẹp, văn
hoá nghèo nàn và bối cảnh, thái độ đối với liên hiệp thƣ viện và những nỗ lực đều hạn
chế các hoạt động của liên hiệp. Bài viết cung cấp một cái nhìn tổng quan hữu ích của
các liên hiệp ở các nƣớc phát triển đặc biệt là ở Ấn Độ.
4


Tại Trung Quốc
Tác giả Liansheng Meng và Yan Quan Liu có công trình nghiên cứu “Hiện tại
và tƣơng lai của Thƣ viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia: Một mô hình mới trong
chia sẻ nguồn lực thông tin” - “The present and future of China's National Science and
Technology Library: A new paradigm of sci-tech information resource sharing”, xuất
bản năm 2005.
Mục đích của nghiên cứu chọn mẫu này là nhằm khảo sát mô hình xây dựng và
các vấn đề liên quan đến sự phát triển của Thƣ viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Trung Quốc (NSTL). Nghiên cứu này đƣợc thực hiện thông qua một cuộc đánh giá
phân tích lịch sử phát triển các hoạt động chia sẻ thông tin giữa các thƣ viện, các trung
tâm thông tin và các vấn đề xung quanh quá trình xây dựng Thƣ viện Khoa học và
Công nghệ Quốc gia Trung Quốc. Từ khi thành lập mạng lƣới dịch vụ theo mạng lƣới
vào cuối năm 2000, NSTL đã đạt đƣợc những tiến bộ nhanh chóng trong việc xây
dựng mạng lƣới chia sẻ nguồn tin điện tử khoa học và công nghệ và cung cấp dịch vụ
dựa trên web tới ngƣời dùng thƣờng xuyên trong cộng đồng khoa học và công nghệ ở
Trung Quốc. Nghiên cứu này là cuộc thăm dò đầu tiên tạo tiền đề cho nền tảng cơ bản
của NSTL, đặc điểm cơ cấu tổ chức, chức năng của các dịch vụ, và kế hoạch dự kiến
để tăng khả năng tiếp cận và sử dụng thƣ viện. Biểu hiện của các chức năng của mô
hình xây dựng NSTL hy vọng sẽ làm sáng tỏ không chỉ đối với việc cải thiện mạng
lƣới quản lý thông tin khoa học và công nghệ của Trung Quốc mà còn làm sáng tỏ sự

phát triển của các thƣ viện số về khoa học trên thế giới.
Tác giả Elaine Xiaofen Dong và Tim Jiping Zou có công trình nghiên cứu
“Liên hiệp Thƣ viện ở Trung Quốc” - “Library Consortia in China” trên Tạp chí
Nghiên cứu điện tử về Thông tin Thƣ viện - Library and Information Science
Research Electronic Journal số 19.1 tháng 3 năm 2009.
Liên hiệp Thƣ viện là một hiệp hội các thƣ viện đƣợc thành lập theo thoả thuận
chính thức thƣờng là vì các mục đích cải thiện dịch vụ qua việc chia sẻ tài nguyên
giữa các thành viên. Ở Trung Quốc, một liên hiệp thƣ viện có thể mang những tên nhƣ
“liên minh”, “mạng”, “mạng lƣới” hoặc “hiệp hội”. Trong suốt ba thập kỷ qua, những
ý tƣởng và thực tiễn hợp tác về thƣ viện đã đƣợc khẳng định dần ở Trung Quốc. Liên
hiệp thƣ viện, một hình thức chính của hợp tác thƣ viện ở Trung Quốc, đáp ứng nhu
5


cầu của một nhóm các thƣ viện có cùng diện bổ sung, đào tạo cán bộ và ngƣời dùng,
các dịch vụ nhƣ mƣợn liên thƣ viện và các quá trình nhƣ bổ sung và biên mục. Mục
đích của nghiên cứu này là đƣa ra phác thảo về lịch sử và sự phát triển của liên hiệp
thƣ viện ở Trung Quốc từ năm 1980 cho tới nay nhƣ thu thập từ các trang web đƣợc
lựa chọn và các báo cáo đại diện cho các tài liệu xuất bản.
Tại Thái Lan
Kế hoạch chi tiết của Thái Lan về chia sẻ nguồn tin điện tử KH&CN
Tác giả: Narumol Ruenwai; Morris, Anne. Quản lý thƣ viện 29. 4/5 (2008):
278-292.
Bài viết này nhằm mục đích xác định một chiến lƣợc rõ ràng cho sự phát triển
trong tƣơng lai của dịch vụ KH&CN ở Thái Lan. Bài viết nghiên cứu lịch sử của việc
chia sẻ nguồn thông tin KH&CN ở Thái Lan và trình bày các kết quả nghiên cứu
nhắm xác định các vấn đề hiện nay trong việc cung cấp các dịch vụ này. Bài viết cũng
cho thấy các nhà nghiên cứu KH&CN tại Thái Lan sẽ đƣợc hƣởng lợi từ việc chia sẻ
nguồn tài nguyên lớn hơn nhiều, hoặc thông qua các liên hiệp hoặc các mạng máy
tính, nhƣ một phần của chiến lƣợc quốc gia gắn kết. Bài viết đƣa ra khuyến nghị chi

tiết liên quan đến việc quản lý tƣơng lai các dịch vụ KH&CN ở Thái Lan. Bài viết này
xác định một chiến lƣợc hoạt động tốt nhất cho sự phát triển trong tƣơng lai nhằm hỗ
trợ cho các nhà nghiên cứu KH&CN tại Thái Lan.
Tại Ấn Độ
Các hoạt động chia sẻ tri thức tại Ấn Độ của tác giả Rao, N Laxman trong Các
xu hƣớng thƣ viện 54. 3 (2006): tr. 463-484.
Nghiên cứu chỉ ra rằng: Các thƣ viện ở Ấn Độ đang nỗ lực để cung cấp thông
tin cần thiết và phù hợp với ngƣời dùng. Các nguồn lực còn hạn chế là một rào cản
chính trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng tăng của ngƣời sử dụng. Hiện
nay, các thƣ viện Ấn Độ đang lên kế hoạch sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau
trong việc chia sẻ tài nguyên giúp đáp ứng nhu cầu thông tin. Quan điểm của ban giám
đốc của các tổ chức và các thƣ viện đã có nhiều thay đổi, họ đã có cái nhìn cởi mở hơn
với những lợi ích của việc chia sẻ tài nguyên. Một số thỏa thuận chính thức đang đƣợc
thực hiện nhằm chia sẻ tài nguyên giữa các thƣ viện. Một số hoạt động chia sẻ tài
6


nguyên sẽ đƣợc thảo luận trong bài viết này, đƣợc sắp xếp theo bốn nhóm: Mạng lƣới
Thông tin Quốc gia về Khoa học và Công nghệ (NISSAT) Các trung tâm Thông tin
Quốc gia (NIC), các liên hiệp thƣ viện, các dịch vụ cung cấp tài liệu và hợp tác liên
thƣ viện.
Tại Hungary
Bài viết “Liên hiệp thƣ viện tại Hungary” của tác giả Csajbók, hiệu đính bởi
Péter Szluka và Lívia Vasas từng đƣợc đăng trên Tạp chí Thƣ viện đại học năm 2012,
số 38 (6), tr.335-339. Nội dung bài viết đề cập đến sự phát triển đáng kể của nhiều thƣ
viện Hungary trong hai thập kỷ qua, vƣợt xa những gì đƣợc coi là có thể trƣớc năm
1989 và bắt đầu sự kiện báo hiệu sự kết thúc của chủ nghĩa cộng sản ở trong nƣớc.
Một số hoạt động hiện đại hóa các dịch vụ thƣ viện đã đƣợc thực hiện thông qua việc
tham gia vào thỏa thuận hợp tác. Nhiều liên hiệp nhỏ và vừa đã đƣợc hình thành tại
Hungary từ năm 1991. Có một số liên hiệp dựa vào các nhà cung cấp cụ thể, ví dụ nhƣ

EBSCO và ProQuest, nhƣng các liên hiệp quan trọng nhất là bốn chƣơng trình hỗ trợ
của nhà nƣớc: FEFA (Định hƣớng theo Quỹ phát triển Châu Âu), OTKA (Quỹ nghiên
cứu khoa học Hungary), EISZ (Dịch vụ thông tin điện tử), và TÁMOP (Chƣơng trình
các hoạt động đổi mới xã hội). Thông qua các chƣơng trình này, truy cập vào cơ sở dữ
liệu khoa học đa ngành và quan trọng nhất đã đƣợc cung cấp cho cộng đồng khoa học
và nghiên cứu tại Hungary. Các chƣơng trình sẽ hỗ trợ các thƣ viện để tạo ra một hạ
tầng công nghệ thông tin hoạt động hiệu quả cùng với một bộ sƣu tập phong phú các
nguồn tin điện tử. Những gì đã đạt đƣợc cho đến nay đã mang lại nhiều lợi ích, tuy
nhiên, việc mở rộng số lƣợng các cơ sở dữ liệu để truy cập sẽ mang lại nhiều thuận lợi
hơn. Điều này có thể thực hiện đƣợc nếu một bộ thuộc chính phủ tham gia vào việc tài
trợ cho liên hiệp thƣ viện trên quy mô quốc gia.
2.2. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài ở Việt Nam
Về mặt lý luận có bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Viết Nghĩa (2005), “Consortium Hình thức có hiệu quả để bổ sung nguồn tin điện tử”, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông
tin KH&CN - Lần thứ V, tr. 33-38. Tác giả đề cập đến chính sách phát triển nguồn tin
của cơ quan thông tin thƣ viện dƣới hình thức “Chính sách bổ sung”. Trong bài viết
tác giả mới chỉ đề cập đến một số khía cạnh của công tác xây dựng chính sách bổ sung
cho thƣ viện.
7


Tác giả Mai Hà (2005) bàn về “Chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử - những vấn
đề quan điểm và thực tiễn”, Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình, tr. 50-51,
49 trong đó khái quát về Nhu cầu chia sẻ, mục đích của việc phối hợp và chia sẻ
nguồn tin điện tử KH&CN, yêu cầu đối với việc phối hợp và chia sẻ nguồn tin điện tử
KH&CN và điều kiện đảm bảo cho việc phối hợp và chia sẻ nguồn tin điện tử
KH&CN, điều kiện tham gia phối hợp và chia sẻ nguồn tin điện tử KH&CN và Cơ
chế hoạt động phối hợp và chia sẻ nguồn tin điện tử KH&CN. Trong bài viết này tác
giả phân tích khá rõ ràng phần lý luận và giả thuyết về một mô hình thực tiễn. Tuy
nhiên, nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đề cập đến hoạt động chia sẻ một cách
chung chung.

Tác giả Nguyễn Hữu Hùng bàn về “Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn tin điện tử
số hóa tại Việt nam” trên Số 1, Tạp chí Thông tin và Tƣ liệu năm 2006 trong đó trình
bày khái niệm và luận chứng vai trò trung tâm của nguồn lực thông tin số trong mạng
lƣới thông tin quốc gia. Giới thiệu 3 kịch bản trong tạo lập tài nguyên số, số hóa toàn
phần số hóa hồi cố và song song tồn tại tài nguyên số và tƣ liệu. Đƣa ra các điều kiện và
yếu tố cần thiết để thực hiện việc chia sẻ tài nguyên số trên quy mô mạng lƣới. Tác giả
đƣa ra những quan điểm mang tính lý luận cao và hữu ích nhƣng chƣa đƣa ra một mô
hình chia sẻ cụ thể hay đi vào đánh giá hiệu quả hoạt động của một mô hình nào.
Về mặt thực tiễn đã có một số tác giả thực hiện các công trình nghiên cứu nhƣ:
Tác giả Phạm Thị Minh Tâm đã thực hiện đề tài luận văn “Phối hợp bổ sung giữa
các thƣ viện chủ chốt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” năm 1996 trong đó đề cập
đến: Cơ sở khoa học và thực tiễn của chính sách phối hợp bổ sung giữa các thƣ viện
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Nội dung chính sách phối hợp bổ sung của thƣ
viện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã tổng kết lý luận và thực tiễn
công tác bổ sung của các thƣ viện chủ chốt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và từ
đó đƣa ra các biện pháp xây dựng một chính sách bổ sung có tầm quốc gia góp phần
giải quyết vấn đề ngân sách hạn hẹp của các thƣ viện cho công tác bổ sung của các thƣ
viện. Tác giả đƣa ra một mô hình thử nghiệm phối hợp bổ sung và các biện pháp tổ
chức và kỹ thuật thực hiện bao gồm các biện pháp tổ chức thúc đẩy hỗ trợ phối hợp bổ
sung và chế độ sử dụng chung kho tài liệu.
Tác giả Vũ Anh Tuấn và cộng sự đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học
và thực tiễn xây dựng và phát triển Liên hợp Thƣ viện Việt Nam để chia sẻ nguồn tin
8


KH&CN (Vietnam Library Consortium on STI Resource)” (H.: Trung tâm
TTKHCNQG, 2007). Đề tài đã tổng quan về Liên hợp thƣ viện, hiện trạng các Liên
hợp thƣ viện trên thế giới và nhu cầu hình thành Liên hợp thƣ viện ở Việt Nam; đánh
giá nguồn lực thông tin, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhu cầu bổ sung tài liệu, nhu cầu chia
sẻ nguồn thông tin của các cơ quan thông tin - thƣ viện Việt Nam; đề xuất mô hình

Liên hợp thƣ viện Việt Nam. Đề tài đã đƣa ra cơ sở lý luận khá đầy đủ, kinh nghiệm
thực tiễn trong các hoạt động của các Liên hiệp Thƣ viện trên thế giới và ở Việt Nam.
Từ năm 2007 đến nay, các hoạt động của các Liên hợp đã có nhiều thay đổi và phải
đối mặt với các vấn đề thực tiễn. Điều đó cho thấy cần có những nghiên cứu tiếp theo
phản ánh thực tiễn những thành công cũng nhƣ đƣa ra các đề xuất nhằm duy trì hoạt
động chia sẻ nguồn tin điện tử KH&CN một cách hiệu quả.
Tác giả Đoàn Thị Thu thực hiện luận văn “Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ
sung giữa các thƣ viện trƣờng đại học trên địa bàn Hà Nội” năm 2011 trong đó Hệ
thống hóa những vấn đề lý luận về phối hợp bổ sung: khái niệm, lợi ích và các mô
hình phối hợp bổ sung. Khái quát về các thƣ viện trƣờng đại học trên địa bàn Hà Nội:
tình hình hoạt động, diện bổ sung và lợi ích khi tham gia phối hợp bổ sung. Nghiên
cứu kinh nghiệm phối hợp bổ sung của một số thƣ viện trên thế giới và Việt Nam.
Giới thiệu về điều kiện tiến hành phối hợp bổ sung giữa các thƣ viện trƣờng đại học
trên địa bàn Hà Nội. Đề xuất mô hình phối hợp bổ sung giữa các thƣ viện trƣờng đại
học trên địa bàn Hà Nội. Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp
bổ sung giữa các thƣ viện trƣờng đại học trên địa bàn Hà Nội.
2.3. Kết luận
Nhằm góp phần tìm hiểu một cách tƣơng đối toàn diện về hoạt động chia sẻ
nguồn tin điện tử về KH&CN trƣớc tình hình thực tiễn năm 2013, tôi nhận thấy rằng
việc nghiên cứu vấn đề chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN giữa các cơ quan thông
tin thƣ viện Việt Nam là cần thiết, góp phần giải quyết các khúc mắc về lý luận và một
số yêu cầu của thực tiễn.
Luận văn sẽ kế thừa toàn bộ những nghiên cứu mang tính lý thuyết của các
chuyên gia trong lĩnh vực thông tin KH&CN trong và ngoài nƣớc đồng thời nghiên
cứu, đánh giá thực tiễn hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN của các tổ
chức, cơ quan, trung tâm thông tin thƣ viện ở Việt Nam trong thời gian qua và đƣa ra
một số kiến nghị nhằm duy trì và phát triển liên hợp ngày một vững mạnh.
9



3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Luận văn đƣợc thực hiện nhằm mục đích khảo sát và đánh giá hiệu quả hoạt
động chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN giữa các cơ quan thông tin thƣ viện Việt
Nam qua Liên hợp Thƣ viện Việt Nam về nguồn tin điện tử (VLC) kể từ khi thành lập
đến nay (2013), từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động chia sẻ
nguồn tin điện tử một cách hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất cho những ngƣời dùng
tin KH&CN tại cơ quan thông tin thƣ viện Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài luận văn đƣợc tiến hành nhằm giải quyết các nhiệm vụ:

-

Khái quát các vấn đề về chia sẻ nguồn tin điện tử;
Làm rõ khái niệm “nguồn tin điện tử”, “liên hợp thƣ viện” và những vấn đề
liên quan đến chia sẻ nguồn tin điện tử: “Cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử”,
“Tiêu chí đánh giá cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử”

-

Các hình thức chia sẻ nguồn tin điện tử,

-

Điều kiện cần và đủ để hình thành và vận hành cơ chế chia sẻ nguồn tin.



Khảo sát hiện trạng cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN giữa


các cơ quan thông tin - thƣ viện Việt Nam;
-

Hiện trạng phát triển và chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ
tại các cơ quan TT-TV Việt Nam,

-

Các cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ giữa các cơ
quan TT-TV,

-

Cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ giữa các cơ
quan thông tin - thƣ viện thông qua Liên hợp thƣ viện Việt Nam về ngồn tin
điện tử,



Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử

về KH&CN giữa các cơ quan thông tin - thƣ viện Việt Nam.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Hoạt động hợp tác và chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN giữa các cơ quan
thông tin thƣ viện Việt Nam đã đạt đƣợc những thành công nhất định. Tuy nhiên, ở
một số cơ quan thông tin thƣ viện, hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử diễn ra không
đƣợc thƣờng xuyên do những khó khăn về cơ chế tài chính, cơ chế chính sách.
10



5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng của luận văn là hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN
giữa các cơ quan thông tin thƣ viện Việt Nam.

-

Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian là các tổ chức, cơ quan, trung tâm
thông tin thƣ viện KH&CN ở Việt Nam bao gồm các thành viên của Liên
hợp thƣ viện Việt Nam về nguồn tin điện tử.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Những phƣơng pháp nghiên cứu chính đƣợc sử dụng trong luận văn bao gồm:
- Nghiên cứu tài liệu:
Đề tài sẽ kế thừa tất cả các nghiên cứu mang tính lý luận về thông tin KH&CN và
mạng lƣới thông tin KH&CN, Liên hợp thƣ viện từ các cơ quan, các chuyên gia trong và
ngoài nƣớc. Trong quá trình thực hiện, đề tài sẽ tiếp tục cập nhập những tƣ liệu mới nhất.
- Điều tra, khảo sát:
Để có cơ sở thực tiễn về thực trạng hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử về
KH&CN giữa các cơ quan thông tin thƣ viện, phƣơng pháp này sẽ đƣợc thực hiện để
kiểm tra lại tính chính xác của những tài liệu, số liệu đã thu thập đƣợc từ đó xử lý
thông tin tốt hơn trong bƣớc tổng hợp và phân tích.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thống kê, phân tích và tổng hợp:
Phƣơng pháp này sẽ đi từ các số liệu, dữ liệu thu thập đƣợc, sau đó đƣợc phân
tích, tổng hợp lại trên quan điểm mạng lƣới để cho phép rút ra tính qui luật trong phát
triển và xây dựng cơ chế chia sẻ nguồn tin KH&CN giữa các cơ quan thông tin thƣ viện
Việt Nam.
- Phƣơng pháp chuyên gia:
Đề tài sẽ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp chuyên gia thông qua trao đổi trực

tiếp một số chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực thông tin thƣ viện và thống kê KH&CN.
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài
Trình bày trên hai phương diện
- Về mặt khoa học
Luận văn sẽ có đóng góp về mặt lý luận trong vấn đề nghiên cứu cơ chế chia sẻ
nguồn tin điện tử về KH&CN giữa các cơ quan thông tin thƣ viện Việt Nam.
11


- Về mặt ứng dụng
Các kết quả thu đƣợc từ việc nghiên cứu trong luận văn có thể áp dụng để nâng
cao hiệu quả của hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN qua Liên hợp Thƣ
viện Việt Nam về nguồn tin điện tử (VLC).
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Những kết quả dự kiến của luận văn
-

Tổng quan tình hình hoạt động chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN giữa
các cơ quan thông tin, thƣ viện Việt Nam,

-

Thực trạng chia sẻ nguồn tin điện tử qua Liên hợp Thƣ viện Việt Nam về
nguồn tin điện tử,

-

Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả chia sẻ nguồn tin điện tử trong
Liên hợp.


12


CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIA SẺ NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ
GIỮA CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN THƢ VIỆN VIỆT NAM

1.1. Các khái niệm chung
1.1.1 Nguồn tin điện tử
Trong “Các vấn đề chính về Phát triển sƣu tập điện tử: Cẩm nang cho các thƣ
viện” thì “Nguồn tin điện tử (E-resources) đại diện cho một phần quan trọng của các
hoạt động xây dựng bộ sƣu tập của thƣ viện. Nguồn tin điện tử đề cập đến những tài
liệu đòi hỏi truy cập bởi máy tính, thông qua một máy tính cá nhân, máy chủ, hoặc
thiết bị di động cầm tay. Nguồn tin điện tử cũng có thể đƣợc truy cập từ xa qua
Internet hoặc truy cập trong mạng nội bộ”. Một số loại nguồn tin điện tử thƣờng gặp
nhất là:
-

Tạp chí điện tử (E-journals)

-

Sách điện tử (E-books)

-

CSDL toàn văn/tổng hợp (Full-text (aggregated) databases)

-

CSDL thƣ mục và CSDL tóm tắt (Indexing and abstracting databases)


-

CSDL tham khảo (Reference databases): thƣ mục, từ điển, danh mục, bách

khoa toàn thƣ, v.v….
-

CSDL dạng số và số liệu thống kê (Numeric and statistical databases)

-

Hình ảnh điện tử (E-images)

-

Nguồn tin ghi âm/ ghi hình (E-audio/visual resources)
Tài nguyên điện tử có thể đƣợc mua, cấp phép truy cập, truy cập miễn phí trên

các trang web, các tài liệu đƣợc sinh ra dƣới dạng số hoặc đa định dạng khác nhau nhƣ
CD-ROM kết hợp với một cuốn sách. Nguồn tin điện tử cũng đặt ra một số thách thức
không phải với vấn đề lựa chọn và bổ sung các tài liệu tƣơng tự dạng truyền thống và
khuyến khích các thƣ viện phát triển các chính sách và quy trình lựa chọn và quản lý
nguồn tin này một cách rõ ràng. Qua đó giúp cho các cán bộ thƣ viện có thể đảm bảo
việc phát triển các nguồn tin trong thƣ viện đƣợc tính đến chi phí, tính khả thi về mặt
kỹ thuật, cấp phép, các yêu cầu và hạn chế về truy cập và bảo quản.

13



1.1.2 Liên hợp thƣ viện
Kế thừa nghiên cứu trƣớc đây của nhóm tác giả đê tài “Nghiên cứu cơ sở khoa
học và thực tiễn xây dựng và phát triển Liên hợp Thƣ viện Việt Nam để chia sẻ nguồn
tin KH&CN (Vietnam Library Consortium on STI Resource)” (H.: Trung tâm
TTKHCNQG, 2007), có một số cách hiểu về “Liên hợp thƣ viện” nhƣ sau:
Consortium và dạng số nhiều là Consortia, cũng nhƣ nhiều từ khác nữa đƣợc sử
dụng trong khoa học thƣ viện, đƣợc bắt nguồn từ tiếng Latin (Oxford English
Dictionary, xuất bản lần 2, năm 1994).
Từ Consortium đƣợc sử dụng lần đầu tiên trong thế kỷ 17 để nói đến sự kết
hợp và kết giao giữa ngƣời chồng và ngƣời vợ, điều này còn đƣợc sử dụng với từ
Consort. Nghĩa này vẫn còn đƣợc sử dụng trong các thuật ngữ của ngành luật. Thuật
ngữ “Consort” với ý nghĩa là “sự kết hợp” hoặc “sự cộng tác” đƣợc định nghĩa sử
dụng lần đầu tiên năm 1820. Những đến tận năm 1920 thì mới trở thành các thuật
ngữ có Liên quan trong sản xuất và ngân hàng (Oxford English Dictionary, xuất bản
lần 2, năm 1994).
Trong những năm từ 1950-1960, thuật ngữ đƣợc sử dụng đầu tiên trong lĩnh
vực khoa học và giáo dục và thuật ngữ Consortium đƣợc thiết lập trong từ điển thƣ
viện. Điều này rất mới mẻ bởi vì trong tài liệu tham khảo rất nổi tiếng International
Encyclopedia of Information and Library Science (1997) đó khẳng đƣa ra định nghĩa
về thuật ngữ Consortium. Cũng nhƣ theo tác giả thì trong Dictionary of Information
Science and Technology (1992), Harrod's Librarians' Glossary (2000) đƣa ra mô tả về
“Liên hợp thƣ viện” chứ không phải là định nghĩa về “Liên hợp thƣ viện”.
Năm 1996, trong Concise Dictionary of Library and Information Science của
Keenan S. thì định nghĩa về “Liên hợp thƣ viện” trong từ điển khoa học thông tin và
thƣ viện đƣợc xác định là: “một số tổ chức, thƣờng là trong một khu vực địa lý cụ thể
với thoả thuận về các mục tiêu và mục đích chung”.
Theo định nghĩa của Lemke D.H. thì một Consortium sẽ bao gồm ít nhất là ba
hoặc nhiều hơn ba thành viên: “một tổ chức chính thức của ba hoặc nhiều hơn ba các
cơ quan thành viên thực hiện một số các Chƣơng trình và với yêu cầu hàng năm đóng
góp hoặc các bằng chứng xác thực khác về những cam kết trong một thời gian dài của

các cơ quan thành viên”.
14


Năm 1992, hai tác giả Twiest D.H. và Badke W.B. đã đƣa ra một định nghĩa
đơn giản về Consortium: “sự liên kết, sự kết hợp hoặc sự cộng tác”.
Còn theo định nghĩa của Namibia Library and Information Council (NLIC) thì
“Liên hợp thƣ viện là sự hợp tác (chính thức hoặc không chính thức) giữa các thƣ viện
để chia sẻ tài nguyên, hệ thống và mạng máy tính, phát triển các bộ sƣu tập và chia sẻ
các biểu ghi thƣ mục”.
Năm 2001, theo tác giả Hirshon A. thì “Liên hợp thƣ viện” đƣợc định nghĩa
nhƣ sau: “một nhóm các thƣ viện cùng làm việc với nhau để hƣớng tới mục tiêu
chung, để có thể mở rộng sự hợp tác về các dịch vụ thƣ viện truyền thống (nhƣ phát
triển bộ sƣu tập) hoặc các dịch vụ thông tin điện tử”.
Tác giả Jalloh B. đã đƣa ra một định nghĩa toàn diện hơn về “Liên hợp thƣ
viện” vào năm 2000: “sự hợp tác chính thức của các thƣ viện, nhƣng thƣờng bị giới
hạn cho một vùng địa lý, một số các thƣ viện, các loại tài liệu, hoặc một chủ đề quan
tâm, đƣợc thiết lập để phát triển và thực hiện chia sẻ tài nguyên giữa các thành viên”.
Mục tiêu của Liên hợp thƣ viện” là để kiểm soát và giảm giá thành của thông tin, tăng
cƣờng chia sẻ tài nguyên, để phát triển môi trƣờng thông tin mạng, và để chia sẻ bản
quyền với những thành viên khác”.
Nghiên cứu này tập trung vào “Liên hợp thƣ viện trƣờng đại học”. Trong
nghiên cứu này, định nghĩa về “Liên hợp thƣ viện trƣờng đại học” đƣợc sử dụng bởi
các nhà nghiên cứu là: “sự liên hợp chính thức của các thƣ viện kết hợp với các trƣờng
đại học thực hiện một số dự án hợp tác hoặc các Chƣơng trình đƣợc thực hiện trong
thời gian dài”.
Uỷ ban Viễn thông Liên bang Mỹ (US Federal Communications Commission)
đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: Liên hợp thƣ viện là sự hợp tác của các thƣ viện ở một
địa phƣơng, một vùng hoặc một quốc gia để cung cấp một cách hệ thống và có hiệu
quả các nguồn tài nguyên của các thƣ viện công cộng, trƣờng học và các thƣ viện đặc

biệt khác và các trung tâm thông tin, để tăng cƣờng các dịch vụ cho khách hàng của
các thƣ viện.
Còn theo tác giả Panchakshari H.B. thì Liên hợp thƣ viện là Liên hợp các các
thƣ viện khác nhau với mục đích để chia sẻ tài nguyên thông tin và nhân lực vì thế mà
năng lực tập trung của các cơ quan sẽ thuận tiện cho nghiên cứu và học tập của khách
15


hàng của các thành viên Liên hợp. Liên hợp hỗ trợ chia sẻ tài nguyên và cung cấp các
dịch vụ cho ngƣời sử dụng thông qua các Chƣơng trình nhƣ hợp tác bổ sung, truy cập
tài nguyên điện tử, truy cập đến các bộ sƣu tập vật lý, tăng cƣờng mƣợn liên thƣ viện
và cung cấp tài liệu.
Đối với cộng đồng thông tin thƣ viện Việt Nam, trong những năm gần đây
cũng đã có những khái niệm về từ Consortium: “Consortium có nghĩa là Liên kết,
Liên hợp lại để tạo ra một tổ hợp các đối tác có cùng mục đích hoạt động”.
Nói tóm lại, có thể có nhiều định nghĩa khác nhau về Liên hợp thƣ viện xuất
phát từ những khía cạnh khác nhau khi xem xét vấn đề. Trong phạm vi luận văn này,
tôi sử dụng định nghĩa về Liên hợp thƣ viện của Uỷ ban Viễn thông Liên bang Mỹ để
làm việc: “Liên hợp thư viện là sự hợp tác của các thư viện ở một địa phương, một
vùng hoặc một quốc gia để cung cấp một cách hệ thống và có hiệu quả các nguồn tài
nguyên của các thư viện công cộng, trường học, các thư viện chuyên biệt khác và các
trung tâm thông tin, để tăng cường dịch vụ cho khách hàng của các thư viện”.
1.1.3 Cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử
1.1.3.1 Khái quát về cơ chế
Cơ chế: Về mặt pháp lý và chính thống thì không có khái niệm “cơ chế.”
Định nghĩa: Từ điển Le Petit Larousse (1999) giảng nghĩa “mécanisme” là
“cách thức hoạt động của một tập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau”.
Còn Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học 1996) giảng nghĩa cơ chế là
“cách thức theo đó một quá trình thực hiện”. Từ “cơ chế” đƣợc dùng rộng rãi trong
lĩnh vực quản lý từ khoảng cuối những năm 1970, khi chúng ta bắt đầu chú ý nghiên

cứu về quản lý và cải tiến quản lý kinh tế, với nghĩa nhƣ là những qui định về quản lý.
Cách hiểu đơn giản này dẫn tới cách hiểu tách rời cơ chế với con ngƣời nhƣ nêu trên.
Trong phạm vi luận văn này, “cơ chế” đƣợc hiểu là cách thức thực hiện một
quá trình, hoạt động, gần với ý nghĩa trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ
học biên soạn và xuất bản năm 2000
1.1.3.2 Cơ chế hoạt động, phối hợp và chia sẻ nguồn tin điện tử qua Liên hợp
Thƣ viện Việt Nam về các nguồn tin điện tử
Theo cách định nghĩa trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, cơ chế
hoạt động, phối hợp và chia sẻ nguồn tin điện tử sẽ đƣợc hiểu là cách thức thực hiện
16


×