Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo cáo thực tập Khoa Trắc địa – Bản đồ tại Công Ty CP Tư Vấn Quy Hoạch và Xây Dựng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.14 KB, 38 trang )

MỤC LỤC
II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT...........................13
2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất.......................................................................13
Bảng 01: Hiện trạng diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010.............................14
Bảng 02: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đất nông nghiệp...................................16
3.1.1.1. Đất sản xuất nông nghiệp.........................................................................................18
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 của huyện là 7.644,17 ha, đạt 97,05% diện
tích của phương án được duyệt (7.876,77 ha), gồm:............................................................18
+ Đất trồng cây hàng năm có 7.484,53 ha, đạt 110,81% so với kế hoạch được duyệt
(6.754,25 ha), trong đó:.........................................................................................................18
Đất trồng lúa có 2.944,41 ha, đạt 102,59% so với kế hoạch được duyệt (2.870,02 ha);......18
Đất trồng cây hàng năm còn lại có 4.540,12 ha, đạt 116,89% so với kế hoạch được duyệt
(3.884,23 ha).........................................................................................................................18
+ Đất trồng cây lâu năm có 159.64 ha, đạt 14,22% so với kế hoạch được duyệt (1.122,52
ha);........................................................................................................................................18
3.1.1.2. Đất lâm nghiệp.........................................................................................................18
Năm 2010, toàn huyện có 35.250,40 ha đất lâm nghiệp, đạt 95,15% chỉ tiêu kế hoạch được
duyệt (37.047.54 ha). Trong đó đất rừng phòng hộ có 35.238,40 ha, đạt 126,16% so với kế
hoạch được duyệt (27.932,54 ha); đất rừng sản xuất có 12,00 ha, đạt 0,13% so với kế hoạch
được duyệt (9.115,00 ha)......................................................................................................18
Bên cạnh đó đất lâm nghiệp giảm 8,84 ha do phân định ranh giới Việt - Trung..................18
3.1.1.3. Đất nuôi trồng thủy sản............................................................................................18
Năm 2010, toàn huyện có 19,51 ha đất nuôi trồng thuỷ sản, đạt 106,21% chỉ tiêu kế hoạch
được duyệt (18,37 ha)...........................................................................................................18
3.1.3. Đất chưa sử dụng........................................................................................................18
Bảng 03: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đất chưa sử dụng..................................19
Năm 2010, toàn huyện còn 896,95 ha đất chưa sử dụng, đạt 63,21% chỉ tiêu kế hoạch được
duyệt (2.208,16 ha). Trong đó đất bằng chưa sử dụng đưa vào sử dụng được 110,41 ha, đạt
44,35 % chỉ tiêu kế hoạch được duyệt (248,95 ha); đất đồi núi chưa sử dụng đưa vào sử
dụng được 1.211,46 ha, đạt 64,26% chỉ tiêu kế hoạch được duyệt (1.885,25 ha); đất núi đá
không có rừng cây được đưa vào sử dụng là 73,96 ha, đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch được


duyệt......................................................................................................................................19
3.2. Nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất.................................19


DANH MỤC BẢNG
II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT...........................13
2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất.......................................................................13
Bảng 01: Hiện trạng diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010.............................14
Bảng 02: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đất nông nghiệp...................................16
3.1.1.1. Đất sản xuất nông nghiệp.........................................................................................18
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 của huyện là 7.644,17 ha, đạt 97,05% diện
tích của phương án được duyệt (7.876,77 ha), gồm:............................................................18
+ Đất trồng cây hàng năm có 7.484,53 ha, đạt 110,81% so với kế hoạch được duyệt
(6.754,25 ha), trong đó:.........................................................................................................18
Đất trồng lúa có 2.944,41 ha, đạt 102,59% so với kế hoạch được duyệt (2.870,02 ha);......18
Đất trồng cây hàng năm còn lại có 4.540,12 ha, đạt 116,89% so với kế hoạch được duyệt
(3.884,23 ha).........................................................................................................................18
+ Đất trồng cây lâu năm có 159.64 ha, đạt 14,22% so với kế hoạch được duyệt (1.122,52
ha);........................................................................................................................................18
3.1.1.2. Đất lâm nghiệp.........................................................................................................18
Năm 2010, toàn huyện có 35.250,40 ha đất lâm nghiệp, đạt 95,15% chỉ tiêu kế hoạch được
duyệt (37.047.54 ha). Trong đó đất rừng phòng hộ có 35.238,40 ha, đạt 126,16% so với kế
hoạch được duyệt (27.932,54 ha); đất rừng sản xuất có 12,00 ha, đạt 0,13% so với kế hoạch
được duyệt (9.115,00 ha)......................................................................................................18
Bên cạnh đó đất lâm nghiệp giảm 8,84 ha do phân định ranh giới Việt - Trung..................18
3.1.1.3. Đất nuôi trồng thủy sản............................................................................................18
Năm 2010, toàn huyện có 19,51 ha đất nuôi trồng thuỷ sản, đạt 106,21% chỉ tiêu kế hoạch
được duyệt (18,37 ha)...........................................................................................................18
3.1.3. Đất chưa sử dụng........................................................................................................18
Bảng 03: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đất chưa sử dụng..................................19

Năm 2010, toàn huyện còn 896,95 ha đất chưa sử dụng, đạt 63,21% chỉ tiêu kế hoạch được
duyệt (2.208,16 ha). Trong đó đất bằng chưa sử dụng đưa vào sử dụng được 110,41 ha, đạt
44,35 % chỉ tiêu kế hoạch được duyệt (248,95 ha); đất đồi núi chưa sử dụng đưa vào sử
dụng được 1.211,46 ha, đạt 64,26% chỉ tiêu kế hoạch được duyệt (1.885,25 ha); đất núi đá
không có rừng cây được đưa vào sử dụng là 73,96 ha, đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch được
duyệt......................................................................................................................................19
3.2. Nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất.................................19


NHẬT KÍ THỰC TẬP

Ngày 25/4/2016

- Nộp giấy giới thiệu lên ban giám đốc Công Ty CP Tư
Vấn Quy Hoạch và Xây Dựng.
- Làm quen với các phần mềm sử lý dữ liệu.

Ngày 26/4/2016

- Tham quan và làm quen với công ty CP Tư Vấn Quy
Hoạch và Xây Dựng

Ngày 27/4/2016

- Sắp xếp hồ sơ, giấy tờ

Ngày 28/4/2016

- Sắp xếp hồ sơ, giấy tờ


Ngày 29/4/2016

- Phân loại giấy tờ, hồ sơ

Ngày 30/4/2016

Nghỉ lễ 30/04 – 1/05

Ngày 1/5/2016

Nghỉ lễ 30/04 – 1/05

Ngày 2/5/2016

Nghỉ lễ 30/04 – 1/05

Ngày 3/5/2016

Nghỉ lễ 30/04 – 1/05

Ngày 4/5/2016

- Sắp xếp lại giấy tờ, sổ sách.

Ngày 5/5/2016

- In bản đồ

Ngày 6/5/2016


- kiểm tra giấy tờ, hờ sơ.

Ngày 7/5/2016

- Cuối tuần nghỉ

Ngày 8/5/2016

- Ngày nghỉ ( không lam việc ).

Ngày 9/5/2016

- Đi lấy giấy tờ

Ngày 10/5/2016

- Soạn giấy tờ,nhập sổ.

Ngày 11/5/2016

- Đi lấy bản đồ.

Ngày 12/5/2016

- Xin nghỉ viết báo cáo

Ngày 13/5/2016

- Xin nghỉ viết báo cáo


LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới các thầy, cô giáo trong khoa Trắc địa –
Bản đồ Trường Đại Học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc
nhất.Các thầy, cô đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến
thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại mái Trường Đại Học Tài


nguyên và Môi trường Hà Nội. Và đặc biệt, Khoa Trắc địa – Bản đồ đã cho chúng em
được tiếp cận với nhiều môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên khoa Trắc
địa – Bản đồ cũng như tất cả các sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường.
Em xin chân thành cảm ơn Công Ty CP Tư Vấn Quy Hoạch và Xây Dựng đã tận
tâm giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp
Công ty không những chỉ bảo em tận tình kiến thức mà còn cho em biết về tác
phong làm việc của người nhân viên cần mẫn, chịu khó trong công việc và vui vẻ, hòa
đồng trong giao tiếp
Do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên báo cáo không tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của
các thầy cô để em hoàn thiện bản báo cáo này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !!!


MỞ ĐẦU

Thực tập tốt nghiệp là một trong những môn học đào tạo sinh viên ngành Trắc
địa - Bản đồ. tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao khả năng hiểu biết, có cơ hội tiếp
xúc thực tế công việc để nắm bắt rõ hơn nội dung, yêu cầu và hoạt động của ngành
mình đang theo học và nghiên cứu tại trường, đảm bảo giúp sinh viên tự tin ứng dụng
kiến thức tiếp thu được áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao khả năng thực hành, bổ
sung kiến thức còn thiếu để hoàn thiện hơn. Khoa Trắc địa – Bản đồ cùng Phòng đào

tạo trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tổ chức cho sinh viên đi thực
tập tại các cơ sở sản xuất về lĩnh vực Trắc địa – Bản đồ. Và được sự đồng ý của Khoa
Trắc địa – Bản đồ cùng Phòng đào tạo của Nhà trường, em đã được thực tập tại Công
Ty CP Tư Vấn Quy Hoạch và Xây Dựng.
Với sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc và các anh chị trong Công Ty CP Tư
Vấn Quy Hoạch và Xây Dựng đã tạo điều kiện tốt nhất dẫn đến thành công trong đợt
thực tập từ ngày 25/1/2016 đến 13/4/2016 của em. Trong thời gian thực tập tại công ty,
được tiếp xúc trực tiếp với công việc cũng như những dự án mà công ty đang triển
khai cùng với đó là kiến thức mà em đã được học tại trường.

1


PHẦN 1

I.NHIỆM VỤ CỦA ĐỢT THỰC TẬP
-

Thời gian thực tập: từ ngày 25/04/2016 đến ngày 13/05/2016

-

Quy hoạch sử dụng đất huyện Hạ Lang – Cao Bằng.

2


PHẦN 2: Giíi thiÖu vÒ ®¬n vÞ thùc tËp

I./ Tổng quan về cơ quan thực tập

Công Ty CP Tư Vấn Quy Hoạch và Xây Dựng
• Địa Chỉ : số 15 – tổ 40 – Phường Dịch Vọng Hậu – Quận Cầu Giấy - TP. Hà
Nội

• Văn phòng: Tầng 2 toa nhà A6A,Khu đô thị Nam Trung Yên,Trung Hòa,Cầu
Giấy, HN
• Tel/ Fax: 046.281.7332

3


PHẦN 3: ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá của Quốc gia, tư liệu sản xuất
đặc biệt trong nông - lâm nghiệp, đồng thời là nơi xây dựng các công trình, tổ chức mọi
hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, dân sinh, an ninh - quốc phòng.
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tại Chương II,
Điều 18 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật
nhằm đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả”.
Luật Đất đai năm 2003 đã dành 10 điều (từ Điều 21 đến Điều 30) quy định về
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Trong hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các
cấp thì quy hoạch sử dụng đất cấp huyện có vai trò rất quan trọng, vừa làm khung
sườn cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã, vừa từng bước cụ thể hóa quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh hoặc của vùng.
Hạ Lang là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Cao Bằng.
Tình hình kinh tế - xã hội của huyện đang có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, dẫn đến nhu
cầu sử dụng đất cho các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh
tăng nhanh. Trong khi nguồn tài nguyên đất đai chỉ có hạn lại chưa được khai thác triệt
để.
Xác định được tầm quan trọng của việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
UBND huyện Hạ Lang đã tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế

hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015).
* Căn cứ pháp lý và cơ sở lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Luật Đất đai năm 2003;
- Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về việc triển khai thi
hành Luật Đất đai năm 2003;
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành
Luật Đất đai;
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung
về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;
- Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 táng 08 năm 2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản
đồ hiện trạng sử dụng đất;
4


- Thông tư số 31/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 10 tháng 9 năm 2009 về
việc ban hành tiêu chuẩn xây dựng nông thôn mới;
- Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT nagỳ 17 tháng 12 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất;
- Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành ký hiệu bản đồ hiện trạng sử
dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Công văn số 5763/2006/BTNMT-ĐKTKĐĐ ngày 25 tháng 12 năm 2006 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về định mức sử dụng đất áp dụng cho công tác lập, điều
chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tư số 04/2006/TT-BTNMT ngày 22 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn phương pháp tính đơn giá dự toán, xây dựng dự toán
kinh phí thực hiện lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường quy định về Định mức Kinh tế - Kỹ thuật lập và điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Quy định về Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ
quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất;
- Căn cứ Công văn số 2778/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 04/8/2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và
kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015);
- Căn cứ Kế hoạch số 2313/KH-UBND ngày 29/10/2009 của UBND tỉnh Cao
Bằng về việc triển khai công tác lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch
sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) 3 cấp: Tỉnh, huyện, xã trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;
- Công văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16 tháng 4 năm 2012 của Tổng cục
Quản lý đất đai về việc hướng dẫn về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

5


- Công văn số 482/CV-UBND ngày 20 tháng 3 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Cao Bằng về việc phân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hạ
Lang, tỉnh Cao Bằng;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hạ Lang, tỉnh Cao bằng
đến năm 2020;
- Niên giám thống kê năm 2010 của tỉnh Cao Bằng;
- Nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hạ
Lang đến năm 2020;
- Kết quả thực hiện các chương trình, dự án, các nghiên cứu của Trung ương và
địa phương có liên quan đến sử dụng đất trên địa bàn huyện;

- Các tài liệu, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai
của huyện, các xã, thị trấn qua các năm 2000 - 2010.
* Nội dung của phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.
- Điều tra, khảo sát thu thập thông tin tài liệu, số liệu ở các Sở, ban, ngành thuộc
tỉnh, các Phòng ban, các xã, thị trấn, các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng
sử dụng đất cũng như đánh giá tiềm năng đất đai của huyện;
- Tính toán, phân tích và xác định phương hướng mục tiêu sử dụng đất trong giai
đoạn quy hoạch đến năm 2020;
- Xác định diện tích từng loại đất để phân bổ cho từng mục đích đảm bảo cho
nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng;
- Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường;
- Đưa ra các biện pháp nhằm tổ chức thực hiện tốt quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020 sau khi được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt.
* Quy trình và phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất
- Quy trình lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện được xây dựng
theo Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất;
- Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.
+ Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống và vi mô từ dưới lên.
Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống là:
6


Cn c vo quy hoch tng th phỏt trin kinh t - xó hi ca tnh, ca huyn, quy
hoch phỏt trin ca cỏc ngnh Trung ng, ca vựng, tnh cú liờn quan hoc cú tỏc
ng n vic s dng t trờn a bn huyn;
Tip cn vi mụ t di lờn l:
Cn c vo nhu cu, k hoch s dng t ai ca cỏc xó, quy hoch phỏt trin ca
cỏc ngnh trong huyn tng hp lm c s ti liu nghiờn cu, lp quy hoch s

dng t.
Phng phỏp k tha: Phân tích các tài liệu đã có trên địa bàn huyện, các quy
hoạch của các ngành đã xây dựng hoặc có liên quan đến việc sử dụng đất đai để rút ra
quy luật phát triển, biến động đất đai.
Phng phỏp iu tra: Khảo sát thực tế để bổ sung tài liệu số liệu đã thu thập đợc cũng nh việc khoanh định sử dụng các loại đất.
Phng phỏp chuyờn gia: T chc hi tho, xin ý kin cỏc nh lónh o, cỏc cỏn
b chuyờn mụn ca tnh, huyn.
Phng phỏp chng ghộp bn v x lý: Tt c nhu cu s dng t ca cỏc
ngnh c th hin trờn bn quy hoch s dng t, bn ny c chng ghộp
trờn c s ú phỏt hin chng ln v bt hp lý nhm x lý loi b cỏc chng ln v
bt hplý ú.
Phng phỏp d bỏo, tớnh toỏn: Cn c vo tc tng trng GDP, tng dõn
s tớnh toỏn nhu cu s dng t v b trớ quy hoch theo quy chun, nh mc s
dng t ca cỏc cp, cỏc ngnh v tiờu chớ quy hoch nụng thụn mi trong giai on
n nm 2020.
* Mc ớch, yờu cu.
1. Lp quy hoch s dng t n nm 2020, k hoch s dng t 5 nm (2011
- 2015) huyn H Lang nhm ỏp ng nhu cu t ai cho mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi, quc phũng, an ninh ca tnh v mc tiờu phỏt trin ca cỏc ngnh, cỏc lnh
vc, cỏc a phng trong huyn n nm 2020 m bo s dng tit kim, hp lý, cú
hiu qu v bn vng ngun ti nguyờn t ai, bo v mụi trng sinh thỏi.
2. Vic lp quy hoch s dng t cp huyn n nm 2020 lm c s nh
hng cho vic xõy dng quy hoch, k hoch s dng t ca cp xó.
3. Quy hoch s dng t n nm 2020, k hoch s dng t 5 nm (2011 2015) cp huyn H Lang c lp theo ỳng quy nh ca Lut t ai nm 2003;
Ngh nh s 181/2004/N-CP ngy 29 thỏng 10 nm 2004 ca Chớnh ph v thi hnh
7


Luật Đất đai; Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ
quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư; Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất.
I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
1. Thời kỳ trước khi có Luật Đất đai năm 1993.
Cũng như các huyện khác trước năm 1993, công tác Quản lý Nhà nước về đất
đai còn lỏng lẻo, chưa theo quy hoạch, phân cấp quản lý Nhà nước chưa rõ ràng, hệ
thống cán bộ địa chính chưa đồng bộ nên việc sử dụng đất còn tuỳ tiện. Mặt khác do
đặc thù huyện miền núi có diện tích lớn, mật độ dân số thấp, nhu cầu đất cho phát triển
kinh tế - xã hội chưa cấp bách, do đó công tác quản lý Nhà nước về đất đai chưa được
quan tâm đúng mức.
Trong thời kỳ này công tác điều tra cơ bản chưa được tiến hành đồng bộ, công
tác đăng ký, thống kê đất đai, lập hồ sơ địa chính, theo dõi biến động đất đai của toàn
huyện cũng như các xã qua các năm chưa được thực hiện thường xuyên, thiếu chính
xác. Công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính còn nhiều hạn chế, chỉ đo đạc thành
lập bản đồ giải thửa trong khu vực đất nông nghiệp, đất khu dân cư nông thôn. Khu
vực đất lâm nghiệp được khoanh bao trên bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ và trung bình làm
cơ sở để giao đất, giao rừng và cấp lâm bạ cho các nông hộ.
Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai chưa được tiến hành.
Công tác tuyên truyền Luật Đất đai và các chính sách về đất đai chưa được phổ
biến sâu rộng trong nhân dân. Công tác giao đất cho các hộ gia đình còn tuỳ tiện. Việc
chuyển đổi mục đích sử dụng đất, sử dụng đất không đúng mục đích, giao đất sai thẩm
quyền còn diễn ra và không được giải quyết kịp thời.
Nhìn chung công tác Quản lý Nhà nước về đất đai thời kỳ trước năm 1993 còn
nhiều hạn chế, bất cập đã gây ảnh hưởng đến tình hình ổn định và phát triển kinh tế xã hội của huyện.
2. Thời kỳ từ khi có Luật Đất đai năm 1993 và Luật Đất đai 2003 đến nay.
Từ khi có Luật Đất đai năm 1993 và Luật Đất đai năm 2003 đến nay công tác
Quản lý Nhà nước về đất đai đã từng bước đi vào nề nếp, hạn chế được các tiêu cực
phát sinh trong công tác quản lý và sử dụng trên địa bàn huyện, cơ bản hoàn thành

8



được những nhiệm vụ, kế hoạch lớn của ngành, huyện và tỉnh đề ra. Tình hình đó được
thể hiện ở các mặt sau:
2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện các văn bản đã ban hành.
Thực hiện Luật Đất đai năm 1993; Luật Đất đai năm 2003, Phòng Tài nguyên
Môi trường đã tham mưu cho uỷ ban nhân dân huyện ban hành các văn bản hướng dẫn
thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai phù hợp với thực tiễn của địa
phương.
2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính.
Thực hiện Chỉ thị 364/HĐ-BT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ
tướng Chính phủ), địa giới hành chính của huyện được đo đạc, cắm mốc địa giới và
bàn giao cho Uỷ ban nhân dân huyện quản lý. Hồ sơ được quản lý và sử dụng theo
đúng quy định, mốc giới ngoài thực địa thường xuyên được kiểm tra, được xác định
các phía tiếp giáp như sau:
- Phía Đông và Đông Bắc giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa;
- Phía Nam giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa;
- Phía Tây giáp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng;
- Phía Tây Nam giáp huyện Quảng Uyên và Phục Hoà tỉnh Cao Bằng.
2.3. Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính.
Trên địa bàn huyện hiện nay đã tiến hành thành lập bản đồ địa chính chính quy
có lưới toạ độ chuẩn Quốc gia VN2000 với các tỷ lệ 1:1.000 cho đất nông nghiệp, đất
ở và tỷ lệ 1: 10.000 cho đất lâm nghiệp. Vì vậy ranh giới, mục đích sử dụng của các
thửa đất đã được xác định rõ ràng. Thống kê, kết quả đo đạc địa chính chính quy trên
địa bàn huyện như sau:
- Đất ở và nông nghiệp tỷ lệ 1: 1.000 là: 6.281,51 ha.
- Đất lâm nghiệp, đất đồi núi chưa sử dụng tỷ lệ 1: 10.000 là: 36.479,36 ha.
Mặc dù trong công tác đo đạc lập bản đồ địa chính của xã đã được quan tâm, nhưng

việc cập nhật, chỉnh lý biến động, đo đạc bổ sung chưa kịp thời nên việc quản lý và sử
dụng đất đai đạt hiệu quả chưa cao.

9


2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Huyện đã lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 1998 - 2010, tuy nhiên năm 2003
sau khi Luật Đất đai 2003 có hiệu lực, các chỉ tiêu về các loại đất bị thay đổi, các chỉ
tiêu kinh tế - xã hội cũng thay đổi, nên đã thực hiện lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
cho giai đoạn 2006 - 2010, để đáp ứng nhu cầu quản lý và phục vụ xây dựng các chương
trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất.
Việc giao đất ổn định, lâu dài cho các đối tượng sử dụng là một bước tiến mới
trong nhận thức về quản lý đất đai, một giải pháp quan trọng nhằm khắc phục tình
trạng vô chủ, sử dụng kém hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho các đối tượng yên
tâm đầu tư phát triển sản xuất và kinh doanh, bước đầu thu hút vốn đầu tư của nhân
dân và các thành phần kinh tế, tạo bước phát triển mới cho các ngành.
2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
Tính đến ngày 01/01/2011 toàn huyện đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất như sau:
a. Kết quả cấp giấy CNQSD đất khu vực nông thôn.
Tổng số giấy CNQSD đất là: 27.437 giấy, đã cấp được 5.992 hộ gia đình, cá
nhân. Với tổng diện tích là: 4.587,57 ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp là: 4.404,06 ha.
- Đất ở là: 183,51 ha.
b. Kết quả cấp giấy CNQSD đất lâm nghiệp.
Thực hiện Quyết định số 226/QĐ-UBND ngày 29 tháng 05 năm 2006 của

UBND huyện Hạ Lang về việc cấp GCNQSD đất lâm nghiệp huyện Hạ Lang đã triển
khai công tác giao cấp GCNQSD đất lâm nghiệp đến từng hộ gia đình, tổ chức và cộng
đồng dân cư trên toàn huyện. Kết quả như sau:
- Tổng số hộ gia đình, cá nhân được cấp là: 4.310 hộ với tổng diện tích là:
34.645,56 ha.
- Tổng số cộng đồng dân cư được giao là: 294 cộng đồng, với tổng diện tích là:
38.214,84 ha.
- Tổng số nhóm hộ được giao là: 112 nhóm, với tổng diện tích là: 663,12 ha.
10


Nhìn chung đến nay toàn huyện đã cơ bản hoàn thành xong công tác giao đất,
giao rừng và cấp giấy CNQSD đất lâm nghiệp đến từng hộ gia đình, tổ chức và cộng
đồng dân cư trên toàn xã.
c. Công tác quản lý hồ sơ địa chính.
Công tác quản lý hồ sơ địa chính của huyện mới chỉ dừng lại ở mức độ lưu trữ
các loại hồ sơ bằng giấy và bản đồ giấy. Hiện tại huyện đã có và đang quản lý, lưu trữ
các loại tài liệu như: Hồ sơ về địa giới hành chính 364, bản đồ địa chính, hồ sơ về tổng
kiểm kê đất đai qua các năm, số liệu giao cấp GCNQSD đất của các xã, hồ sơ địa
chính đất nông nghiệp, đất ở và hồ sơ địa chính đất lâm nghiệp.
2.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai.
Được sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn của Sở Tài nguyên và Môi trường,
công tác thống kê, kiểm kê đất đai trên địa bàn huyện được triển khai khá tốt. Đất đai
đã được thống kê hàng năm và kiểm kê 5 năm 1 lần theo quy định của Luật Đất đai.
Việc lưu giữ, quản lý, khai thác số liệu thống kê, kiểm kê phục vụ cho các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân được thực hiện tốt.
2.8. Quản lý tài chính về đất đai.
Nhìn chung công tác quản lý tài chính về đất đai của huyện được thực hiện theo
đúng quy định của pháp luật. Để thực hiện việc thu, chi liên quan đến đất đai, UBND
huyện đã tổ chức việc thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển

quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất và tiền thuê đất trên cơ sở hệ thống các văn
bản đã ban hành theo quy định.
2.9. Quản lý và phát triển thị trường chuyển quyền sử dụng đất trong thị trường
bất động sản.
Hiện nay, tổ chức tư vấn về giá đất, về bất động sản trên địa bàn huyện chưa
được thành lập. Cơ chế vận hành, quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất
trong thị trường bất động sản với vai trò quản lý Nhà nước về giá đất và thị trường bất
động sản còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Trong thời gian dài trước đây và đến nay
việc quản lý Nhà nước về giá đất trên địa bàn huyện có hiệu quả chưa cao, chủ yếu phụ
thuộc vào khả năng cung, cầu trên thị trường.

2.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
11


Trước đây công tác quản lý đất đai của các cấp chính quyền trong huyện đã có
phần bị buông lỏng. Vai trò quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất chưa được quan tâm đúng mức. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến
kết quả thực hiện một số nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai không cao, trong đó có
công tác lập quy hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Thi hành các quy định Pháp luật về đất đai trong điều kiện hiện nay, huyện đã
quan tâm, đảm bảo thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất. Tuy nhiên tỷ lệ người sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất và sử dụng theo quy hoạch vẫn còn thấp đã có ảnh hưởng nhất định đến vai trò,
hiệu quả của công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất.
2.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và
xử lý vi phạm về đất đai.
Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai luôn được quan tâm, thực hiện nghiêm túc

nên đã hạn chế được những tiêu cực trong quản lý, sử dụng đất. Vì vậy công tác quản
lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện trong những năm qua đã có nhiều chuyển
biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc
phòng của địa phương.
2.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong quản lý và sử dụng đất đai.
Công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, đơn thư khiếu nại, tố cáo về đất
đai được thực hiện thường xuyên theo đúng thủ tục, trình tự quy định của pháp luật, thể
hiện những tiến bộ về cải cách hành chính trong khiếu nại, tố cáo.
Trong những năm qua, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi
trường phối hợp chặt chẽ với các ngành, với các phòng ban trong huyện tổ chức các
cuộc thanh tra, kiểm tra phát hiện và xử lý kịp thời các vụ vi phạm Luật Đất đai.
Nhìn chung công tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện trong thời gian qua
đã có nhiều chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu quan trọng tạo điều kiện
phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.

12


2.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Thời kỳ trước Luật Đất đai năm 2003, trong tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước
về đất đai ở huyện chưa có đơn vị nào có chức năng chuyên môn về hoạt động về dịch
vụ công trong lĩnh vực đất đai.
Nhìn chung việc thực hiện đăng ký sử dụng đất, đăng ký biến động về đất và
thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất chưa theo kịp diễn biến sử
dụng đất đai thực tế. Hiện tượng tuỳ tiện chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền
sử dụng đất vẫn còn diễn ra.
Tình hình trên đã có chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây khi huyện
triển khai thực hiện cơ chế "Một cửa", đơn giản thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận
lợi cho người sử dụng đất được thực hiện đầy đủ các quyền theo quy định của Luật

Đất đai.
II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT
2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất.
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2010 (tính đến ngày 01/01/2011) tổng diện
tích tự nhiên toàn huyện là: 45.681,67 ha, trong đó:
Đất nông nghiệp: 42.903,01 ha, chiếm 93,92 % tổng diện tích tự nhiên;
Đất phi nông nghiệp: 1.881,76 ha, chiếm 4,12 % tổng diện tích tự nhiên;
Đất chưa sử dụng: 896,90 ha, chiếm 1,96 % tổng diện tích tự nhiên;
2.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.
Qua số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất đai năm 2010, cho thấy đất nông
nghiệp có 42.903,01 ha, chiếm 93,92% diện tích tự nhiên.

13


Bảng 01: Hiện trạng diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010

Thứ tự

CHỈ TIÊU



TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN

Diện tích
(ha)

Cơ cấu
(%)


45.681,67

100,00

1

ĐẤT NÔNG NGHIỆP

NNP

42.903,01

93,92

1.1

Đất trồng lúa. Trong đó:

LUA

2.940,65

6.44

Đất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên)

LUC

466,85


1,02

1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

159,64

0,35

1.3

Đất rừng sản xuất

RSX

29,50

0,06

1.4

Đất rừng phòng hộ

RPH

35.215,26


77,09

1.5

Đất rừng đặc dụng

RDD

1.6

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

19,51

0,04

4.538,45

9,93

1.7

Các loại đất nông nghiệp còn lại
(gồm COC, HNK, NKH)

(Nguồn số liệu: Thống kê đất đai năm 2010 huyện Hạ Lang).
a. Đất trồng lúa: Có 2.940,65 ha, chiếm 6,44% tổng diện tích tự nhiên toàn

huyện, tập trung nhiều nhất ở các xã Thắng Lợi, Minh Long và Đồng Loan.
+ Đất chuyên trồng lúa nước: 466,85 ha, chiếm 1,02% tổng diện tích tự nhiên
toàn huyện.
+ Đất trồng lúa nước còn lại: 2.473,80 chiếm 5,42% tổng diện tích tự nhiên toàn
huyện.
b. Đất trồng cây lâu năm
Đất trồng cây lâu năm có 159,64 ha, chiếm 0,34% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất trồng cây công nghiệp lâu năm: 133,10 ha, chiếm 0,29%, tập trung ở 5 xã:
Thắng Lợi, Đồng Loan, Đức Quang, Quang Long và An Lạc.
- Đất trồng cây ăn quả lâu năm: 4,53 ha, chiếm 0,01% tập trung ở Thị trấn Thanh
Nhật và Cô Ngân.
- Đất trồng cây lâu năm khác: 22,01 ha, chiếm 0,05% tập trung ở Đức Quang,
Kim Loan, Thanh Nhật và Vinh Quý.
c. Đất lâm nghiệp
14


Toàn huyện có 35.244,76 ha, chiếm 77,15 % tổng diện tích tự nhiên.
- Đất rừng sản xuất: 29,50 ha, chiếm 0,06%, toàn bộ là đất có rừng trồng sản
xuất.
- Đất rừng phòng hộ: 35.215,26 ha, chiếm 77,09%.
+ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ: 15.083,68 ha.
+ Đất có rừng trồng phòng hộ: 503,38 ha.
+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ: 19.628,20 ha.
d. Đất nuôi trồng thuỷ sản.
Tại địa bàn huyện Hạ Lang không có đất nuôi trồng thuỷ sản tập trung. Đất nuôi
trồng thuỷ sản: Có 19,51 ha, chiếm 0,04% tổng diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở
xã Cô Ngân, Lý Quốc, Đức Quang...
e. Các loại đất nông nghiệp còn lại.
Trên địa bàn huyện Hạ Lang có tổng diện tích các loại đất nông nghiệp còn lại là

4.538,45 ha chiếm 9,93% tổng diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở các xã Thắng
Lợi, Lý Quốc, Vinh Quý...
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ
TRƯỚC
3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai tiết kiệm và có hiệu
quả, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, UBND huyện Hạ Lang đã chỉ
đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường cùng các ngành chức năng có liên quan của
huyện phối hợp thực hiện dự án “ Lập kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010
huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng”. Sau 5 năm thực hiện kế hoạch kết quả thu được như
sau:
Do cắt giảm địa giới hành chính theo kỳ kiểm kê 2005 - 2010 nên tổng diện tích
tự nhiên của huyện giảm 967,04 ha, tổng diện tích năm 2010 chiếm 97,97% so với
tổng diện tích tự nhiên được duyệt trong kỳ quy hoạch sử dụng đất 2006 - 2010.

3.1.1. Đất nông nghiệp

15


Năm 2010 chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hạ Lang trong kế hoạch sử
dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 được duyệt là 44.942,68 ha, thực hiện đến năm 2010
đất nông nghiệp có 42.914,08 ha, đạt 95,49% diện tích của phương án được duyệt.
Bảng 02: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đất nông nghiệp

Quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2010
Thứ tự

CHỈ TIÊU


Mã QHSDĐ đ·
được duyệt
(ha)

Tổng diện tích tự nhiên

Kết quả
thực hiện
(ha)

Tỷ lệ
(%)

46.626,00

45.681,67

97,97

1

Đất nông nghiệp

NN
P

44.942,68

42.914,08


95,49

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SX
N

7.876,77

7.644,17

97,05

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CH
N

6.754,25

7.484,53 110,81

1.1.1.1

Đất trồng lúa


LU
A

2.870,02

2.944,41 102,59

1.1.1.2

Đất trồng cây hàng năm còn lại

HN
K

3.884,23

4.540,12 116,89

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CL
N

1.122,52

159,64


14,22

1.2

Đất lâm nghiệp

LN
P

37.047,54

35.250,40

95,15

1.2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

9.115,00

12,00

0,13

1.2.2.

Đất rừng phòng hộ


RPH

27.932,54

35.238,40 126,16

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

RD
D

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

18,37

19,51 106,21

1.4

Đất làm muối

LM
U

16


1.5

NK
H

Đất nông nghiệp khác

17


3.1.1.1. Đất sản xuất nông nghiệp
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 của huyện là 7.644,17 ha, đạt
97,05% diện tích của phương án được duyệt (7.876,77 ha), gồm:
+ Đất trồng cây hàng năm có 7.484,53 ha, đạt 110,81% so với kế hoạch được
duyệt (6.754,25 ha), trong đó:
Đất trồng lúa có 2.944,41 ha, đạt 102,59% so với kế hoạch được duyệt (2.870,02
ha);
Đất trồng cây hàng năm còn lại có 4.540,12 ha, đạt 116,89% so với kế hoạch
được duyệt (3.884,23 ha).
+ Đất trồng cây lâu năm có 159.64 ha, đạt 14,22% so với kế hoạch được duyệt
(1.122,52 ha);
3.1.1.2. Đất lâm nghiệp
Năm 2010, toàn huyện có 35.250,40 ha đất lâm nghiệp, đạt 95,15% chỉ tiêu kế
hoạch được duyệt (37.047.54 ha). Trong đó đất rừng phòng hộ có 35.238,40 ha, đạt
126,16% so với kế hoạch được duyệt (27.932,54 ha); đất rừng sản xuất có 12,00 ha,
đạt 0,13% so với kế hoạch được duyệt (9.115,00 ha)
Bên cạnh đó đất lâm nghiệp giảm 8,84 ha do phân định ranh giới Việt - Trung.

3.1.1.3. Đất nuôi trồng thủy sản
Năm 2010, toàn huyện có 19,51 ha đất nuôi trồng thuỷ sản, đạt 106,21% chỉ tiêu
kế hoạch được duyệt (18,37 ha).
3.1.3. Đất chưa sử dụng.

18


Bảng 03: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đất chưa sử dụng.

Quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2010
Thứ tự

Chỉ tiêu



Tổng diện tích tự nhiên

QHSDĐ đã
được duyệt
(ha)

Kết quả
thực hiện
(ha)

Tỷ lệ
(%)


46.626,00

45.681,67

97,97

3

Đất chưa sử dụng

CSD

2.208,16

1.395,83

63,21

3.1

Đất bằng chưa sử dụng

BCS

248,95

110,41

44,35


3.2

Đất đồi núi chưa sử dụng

DCS

1.885,25

1.211,46

64,26

3.3

Núi đá không có rừng cây

NCS

73,96

73,96

100,00

Năm 2010, toàn huyện còn 896,95 ha đất chưa sử dụng, đạt 63,21% chỉ tiêu kế
hoạch được duyệt (2.208,16 ha). Trong đó đất bằng chưa sử dụng đưa vào sử dụng
được 110,41 ha, đạt 44,35 % chỉ tiêu kế hoạch được duyệt (248,95 ha); đất đồi núi
chưa sử dụng đưa vào sử dụng được 1.211,46 ha, đạt 64,26% chỉ tiêu kế hoạch được
duyệt (1.885,25 ha); đất núi đá không có rừng cây được đưa vào sử dụng là 73,96 ha,

đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch được duyệt.
3.2. Nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
Kế hoạch sử dụng đất 2006 - 2010 đã dự báo và tính toán được khá đầy đủ diễn
biến của các lĩnh vực. Một số loại đất dự báo khá sát về nhu cầu sử dụng như đất trồng
cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản và đất ở. Các loại đất cơ bản đều thực hiện đạt
chỉ tiêu theo định hướng kế hoạch nhưng còn một số loại đất vượt xa so với chỉ tiêu kế
hoạch như đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (đặc biệt là đất cơ sở sản xuất kinh
doanh) hoặc một số loại đất đạt chỉ tiêu thấp như đất trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp; đất chợ; đất thể dục thể thao; đất có rừng trồng phòng hộ; đất rừng sản xuất;
đất trồng cây lâu năm; đất bằng chưa sử dụng.
Những tồn tại và yếu kém trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đã đề ra được thể hiện ở các mặt sau:
- Công tác lập kế hoạch trong các kỳ quy hoạch chưa đề cập hết khả năng phát
triển của kinh tế - xã hội.

19


- Việc thực hiện các hạng mục trong quy hoạch còn phụ thuộc nhiều vào vốn
đầu tư của bên ngoài, khả năng huy động vốn, kêu gọi vốn đầu tư còn nhiều hạn chế.
- Nhiều công trình khi xây dựng còn thiếu tính đồng bộ từ khâu thu hồi đất, giải
phóng mặt bằng đến khâu xây dựng cơ bản.
- Một số chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đưa ra chưa thấy rõ được những nguyên
nhân tiềm ẩn khi kết cấu sử dụng đất thay đổi, người dân tự phát tham gia sẽ đẩy quy
mô sử dụng đất của loại đất này tăng và loại đất kia giảm.
- Do tập quán canh tác của đồng bào dân tộc chưa có thói quen sử dụng đất đai
theo quy hoạch. Do kinh phí để tổ chức thực hiện quy hoạch của địa phương, cũng như
sự hỗ trợ của nhà nước nhiều khi còn chưa kịp thời, chưa năng động... nên một số chỉ
tiêu đề ra còn thực hiện chậm và không thực hiện được.


20


PHẦN 4: PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

I. CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ QUY
HOẠCH
1.1. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Tăng trưởng kinh tế:
+ Phấn đấu mức tăng trưởng kinh tế trong kỳ quy hoạch đạt 11 - 15%/năm.
+ Bình quân GDP/người năm 2015 đạt khoảng 500 USD và năm 2020 đạt
khoảng 800 USD.
- Cơ cấu kinh tế
+ Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản: 59 - 60% năm 2015 và xuống còn khoảng
46% vào năm 2020.
+ Công nghiệp - Xây dựng: 8 - 9% năm 2015 và 13 - 14% năm 2020.
+ Thương mại - Dịch vụ: 32% năm 2015 và tăng lên 40 - 41% năm 2020
- Tổng sản lượng lương thực:
+ Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2015 là 15.590 tấn và năm 2020 đạt
17.560 tấn, bình quân lương thực có hạt đạt 574 kg/người vào năm 2020.
- Thu Ngân sách trên địa bàn tăng bình quân hàng năm 13 - 15%/năm.
- Tỷ lệ che phủ rừng đạt khoảng 65% trở lên.
(Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Hạ Lang giai đoạn 2007 2020)
1.2. Chỉ tiêu quy hoạch, phát triển các ngành kinh tế.
1.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp.
1.2.1.1. Định hướng phát triển nông nghiệp.
a) Phương hướng phát triển.
- Đi đôi với việc đẩy mạnh sản xuất lương thực, đảm bảo an ninh lương thực trên
địa bàn huyện, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hoá đối với một số cây trồng,
vật nuôi mà huyện có thế mạnh như cây mía, đỗ tương, mác mật, dẻ ăn quả, chăn nuôi

trâu bò, đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường.
21


×