Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Đề cương ôn tập HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.11 KB, 26 trang )

1

1

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Khái niệm HTQLMT,các yêu cầu của TCVN ISO 14001: 2010
Khái niệm: hệ thống quản lý MT là một phần trong hệ thống quản lý của một
tổ chức được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách môi trường, quản lí
khía cạnh MT của tổ chức
• Các yêu cầu của TCVN ISO 14001: 2010:
1. Yêu cầu chung
2. Chính sách MT
3. Khía cạnh MT
4. Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
5. Mục tiêu và chỉ tiêu
6. Chương trình quản lý MT
7. Cơ cấu và trách nhiệm
8. Đàotạo nhận thức và năng lực
9. Thông tin liên lạc
10. Tài liệu của HTQLMT
11. Kiểm soát tài liệu
12. Kiểm soát điều hành
13. Sự chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp
14. Giám sát và đo
15. Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa
16. Hồ sơ
17. Đánh giá HTQLMT
18. Xem xét của lãnh đạo


Câu 2: Chính sách MT: khái niệm, yêu cầu khi xd CSMT, xd CSMT cho 1 tổ


chức
1

1


2

2
a.
b.






2

Khái niệm: CSMT là tuyên bố một cách chính thức của lãnh đạo cấp cao nhất
về ý đồ và định hướng chung đối với kết quả hoạt động MT của một tổ chức
Yêu cầu:
Có cam kết của lãnh đạo cấp cao: lãnh đạo cấp cao có thể là giám đốc đơn vị,
nhóm các lãnh đạo như chủ tịch, người phụ trách tài chính hay phó chủ tich.
Yêu cầu lãnh đạo cấp cao phải xác định CSMT, có quyền hạn để cung cấp tài
chính và nguồn lực để đạt được các mục tiêu trong CSMT đó
Phù hợp với bản chất, quy mô của hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức:
các tổ chức có hđ, sản phẩm, dịch vụ khác nhau thì sẽ có các mục tiêu chính
sách khác nhau. Các mục tiêu đc xem xét đến bao gồm 11 mục tiêu: cam kết:
- Giảm thiểu sd nguyên liệu thô

- Tuân thủ yêu cầu pháp luật và quy định
- Tái sd và tái chế
- Sd các sp tái chế và nguồn tài nguyên có thể tái tạo đc khi có thể
- BVMT cho các thế hệ tương lai
- Phát triển bền vững
- Thực hiện hành động khắc phục khi có thể
- Có trách nhiệm với cộng đồng xung quanh
- Cải tiến liên tục HTQLM
- Đánh giá sự tuân thủ và hiệu quả hoạt động MT
Cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm: các phương pháp để chứng
minh cam kết(21 pp):
- Cải tiến liên tục
- Cải tiến thông tin liên lạc tới công nhân và nhà thầu
- Cải tiến quá trình xác định khía cạnh MT, mục tiêu, chỉ tiêu
- Xd chương trình đào tạo mới
- XD các thủ tục vận hành
- Theo dõi thêm các thông số đặc trưng
- Cải tiến chương trình hiệu chuẩn thiết bị và bảo dưỡng phòng ngừa
- KT các thủ tục ứng phó với tình trạng khẩn cấp
- Xác định lại quá trình điều tra và xử lý sự không phù hợp
- Nâng cao hiệu quả hđ MT
- Nâng cao sự phù hợp với các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
- Cải tiến chương trình đánh giá nội bộ HTQLM
- Chuẩn hóa quá trình xem xét của lãnh đạo
- Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm
- Thủ tục xem xét KT hóa chất trước khi mua nhằm đảm bảo hóa chất ít độc
tố nhất và lượng mua hợp lý
- Chương trình tái chế hộp nhôm, giấy và nhựa
- Chương trình điều tra để tìm ra các giải pháp thay thế cho chất thải cuối
vòng đời sp

- Giảm chất thải hóa chất
- Sử dụng nguyên liệu tái chế trong sx
2


3

3

Cải tiến công nghệ để có thể vận chuyển an toàn các nguyên liệu nguy hại
Cải tiến công nghệ nhằm giảm thiểu sự thải bỏ
Cam kết tuân thủ các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác: tuân thủ các yêu cầu
ma tổ chức cần tuân thủ, các yêu cầu có thể là chương trình tự nguyện, tiêu
chuẩn ngành công nghiệp hoặc các yêu cầu nội bộ của tổ chức
Tạo khuôn khổ thiết lập và xem xét các mục tiêu, chỉ tiêu MT: CSMT cần cụ
thể để cung cấp cho việc thiết lập và xem xét các mục tiêu, chỉ tiêu MT
Được lập thành văn bản, thực hiện, duy trì và thông tin liên lạc: CSMT đc lập
thành văn bản, đảm bảo đc thực hiện trong toàn tổ chức, duy trì và thông tin
liên lạc với tất cả nhân viên.
Sẵn sàng phục vụ cộng đồng: CSMT của tổ chức phải đc phổ biến cho cộng
đồng
Xây dựng CSMT cho tổ chức
-








c.

Logo cty

Số hiệu VB
Ngày, tháng năm

CSMT
Công ty A cam kết bảo vệ MT tại tất cả các khu vực diễn ra hđ của công ty
Cty A cam kết tuân theo các mục tiêu CSMT như sau: (tự liệt kê ra 1 vài
CSMT trong 11 mục tiêu xem xét ở trên)
Lãnh đạo ký

Câu 3: Khía cạnh MT, tác động MT, KCMT có ý nghĩa: khái niệm, cách
xác định, VD?
a. Khía cạnh MT
- Khái niệm: KCMT là yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ
của một tổ chức có thể tác động qua lại với MT
- Phương pháp xác định:
+ Thông tin từ khảo sát sơ bộ
+ Sử dụng lưu đồ dòng chảy
+ Xác định dòng chất thải
+ Phân tích vòng đời sp
Lưu đồ dòng chảy:
3

3


4


4

Mua nguyên liệu
Đầu vào
+ ng.liệu thô
+ Hóa chất
+ Nước
+ Năng lượng

Quy trình sx1

Đầu ra
+ sp,phế liệu, hóa
chất thải bỏ, khí thải,
nước thải

Quy trình sx 2

Đóng gói

Phân phối
-

4

Ví dụ: KCMT của 1 cty hđ văn phòng:
+ Đầu vào: giấy, thiết bị văn phòng
+Đầu ra: giấy thải, mực in, bóngđiện, pin,..
 KCM: Tiêu thụ nguyên vật liệu, chất thải rắn nguy hiểm, sự cố cháy nổ


4


5

5

Tác động MT:
-

b.
-

-

5

Khái niệm: bất kì một sự thay đổi nào của MT dù là bất lợi hoặc có lợi, toàn
bộ hoặc từng phần do các KCMT của 1 tổ chức gây ra
Cách xác định:
Ví dụ: hđ xe máy có:
+ KCMT: khí thải, tiêu thụ nlg,..
+ Tác động MT: ONMT không khí, suy giảm TNTN
KCMT có ý nghĩa:
Khái niệm: là một khía cạnh có hoặc có thể gây tác động đáng kể đến MT
Cách xác định: dựa vào các tiêu chí:
+ Có tác động tới MT dựa trên tần suất, mức độ
+ Liên quan đến luật lệ
+ Liên quan đến yêu cầu nội bộ của tổ chức

+ Có khả năng gây hại đến sức khỏe con người hoặc MT
+ Đc cộng đông hoặc khách hàng quan tâm
+ Có ảnh hưởng lợi hoặc hại đến cảnh quan
+ Suy giảm TNTN
+ Liên quan đến CSMT của tổ chức
Ví dụ:

5


6

6





Câu 4: Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
a. Các yêu cầu pháp luật:
- Các điều luật, quyết định của quốc gia, khu vực/tỉnh và chính quyền địa
phương
- Giấy phép hoạt động, phê chuẩn của chính phủ
- Tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế
- Các nghĩa vụ pháp lý đối với hợp đồng trong đó tổ chức là một bên ký kết
Ví dụ: Các vấn đề về MT được đề cập đến trong luật lệ ở các nước phát triển
+ BVMT: không khí, nước và đại dương, đất và cảnh quan
+ Bảo vệ các loài ĐV-TV: rừng, ĐV hoang dã, cá, các loài đang bị đe dọa, ĐV
biển, vùng đất ngập nước
+ Các vấn đề về QLMT: chất độc hại, chất thải nguy hại, ngăn ngừa ô nhiễm,

năng lượng
+ Thông tin và lập kế hoạch: thông tin về mức hiểm nguy,kế hoạch khẩn cấp,
nghĩa vụ, pháp lý về MT
b. Các yêu cầu khác:
- Các chính sách và cam kết về môi trường của hiệp hội ngành mà tổ chức là
thành viên
- Các bộ luật thực hiện của các ngành mà tổ chức có liên quan
- Các hiệp định không có tính pháp lý ký kết với chính phủ và cộng đồng dân

Ví dụ: Nhà máy A là thành viên của chương trình tình nguyện làm sạch Hà
Nội. Nhân viên MT chịu trách nhiệm thực hiện các yêu cầu từ nhóm này và
hàng năm xem xét lại chương trình này.

Câu 5: Mục tiêu mt, chỉ tiêu mt, chương trình mt
6

6


7

7

Mục tiêu mt: mục đích tổng thể về mt phù hợp với cs mt mà tổ chức đặt ra
cho mình nhằm đạt tới.
- Chỉ tiêu mt: y/c cụ thể, khả thi về kết quả thực hiện đối với 1 tổ chức hoặc
các bộ phận của nó, y/c này xuất phát từ các mục tiêu mt và cần phải đề ra,
phải đạt được để vươn tới các mục tiêu đó.
VD: mục tiêu đạt được hiệu quả sd nước ở mức độ 180l/kg sp như hiện nay
xuống 120l/kg trong vòng 3 năm

 Chỉ tiêu: 1. 180l/kh -> 160l/kg
2. 160l/kg -> 140l/kg
3. 140l/kg -> 120l/kg
Các yếu tố cần xem xet khi xd các mục tiêu chỉ tiêu mt:
● các luật định và các y/c có lquan
● các khía cạnh mt quan trong
● lựa chọn kỹ thuật( khẳ năng đáp ứng về mọ mặt công nghê)
● các y/c về kinh doanh tài chính và hoạt động
● quan điểm của các bên liên quan
- Chương trình mt: là chương trình để đạt được các mục tiêu chỉ tiêu mt,
-

danh sách ktra đối chiếu -> để đo lường tiến triển công việc.
Xây dựng chương trình quản lý mt hiệu quả :tổ chức phải thiết lập thực hiện
và duy trì một hoặc các CTMT để đạt được mục tiêu chỉ tiêu của mình. Các
chương trình phải bao gồm:

7

-

Việc định rõ trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu ở từng cấp

-

và bộ phận chức năng tương ứng
Biện pháp và tiến độ đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu
Trả lời cho các câu hỏi: làm cái gì, làm ntn, ai làm, làm ở đâu,làm khi

-


nào,tiếp theo là làm gì.
C/s các biểu đồ
Danh sách việc cần làm
Phân chia nhiệm vụ cần hoạt động theo ngày tháng năm
Hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu mt

7


8

8

KC
MT

M
ục tiêu

Ch
ỉ tiêu

Kế
hoạch thực
hiện

Tiê
Gi
_G

_Tắt
u thụ sd ảm 30% iảm 10% khi không
NL
NL sd
tại khu
sd
vực văn
_Sd
phòng
thiết bị tiết
_G kiệm điện
iảm 20%
_Thay
tại khu sửa các máy
vực sx
móc, cải
tiến tiết
kiệm nhiên
liệu NL

Ch
ịu trách
nhiệm
thực
hiện
Ôn
gA
Ôn
gB
Ôn

gC

VD: chương trình mt
8

8

Ki
nh phí

Ti
me

0
tr

T1
0

5tr
20

T1
0

0tr

T1
0



9

9

Câu 6: trao đổi thông tin
1.Trao đổi thông tin
a.Nội Bộ :Chú trọng cho ứng phó với sự cố môi trường
b.Bên ngoài :chú trọng cho việc báo cáo về sự phù hợp và ứng phó với sự cố môi
trường , giải quyết các khiếu nại về môi trường.
Các điểm cơ bản về trao đổi thông tin
-Trao đổi thông tin là một quá trình thông tin 2 chiều .
-Nếu vấn đề được chuyển tải không được hiểu biết kỹ lưỡng thì chỉ có sự chuyển
thông tin hay chuyển thông tin sai.
-Trao đổi thông tin nội bộ hiệu quả là nền tảng của EMS.
-ISO 14001 nhấn mạnh khuyến khích việc phổ biến ra bên ngoài các khía cạnh
môi trường quan trọng .
-Tổ chức thực thi ISO 14001 EMS phải tiếp nhận, tư liệu hóa, và trả lời các câu
hỏi, các mối quan tâm và phàn nàn từ các nhóm quan tâm bên ngoài.
2.Các phương pháp trao đổi thông tin
a.Các phương pháp trao đổi thông tin nội bộ
-Tại các cuộc họp cấp phòng ban hoặc họp chuyên môn .
- Thông tin về các yếu tố của HTQLMT trên các bản tin, bảng thông báo của công
nhân .
-Đưa lên trang web nội bộ .
-Báo cáo nội bộ định kì về tình hình thực hiện HTQLMT.
-Lập đường dây điện thoại nội bộ để cung cấp các thông tin về HTQLMT và để phản
hồi hoặc khuyến nghị cải tiến hệ thống.
- Sử dụng các sơ đồ treo tường để mô tả quá trình đo đạc tiến trình thực hiện hệ thống
.

- Kênh thông tin liên lạc giữa các nhân viên MT với các cấp , phòng ban liên quan về
chương trình QLMT và các nỗ lực để ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục .
-Thư điện tử
b. các phương pháp thông tin ra bên ngoài
-Báo cáo kết quả hoạt động MT ra bên ngoài .
-Thông tin liên lạc qua các báo cáo với các cổ đông
-Tạo đường dây nóng thông tin liên lạc ra bên ngoài .
9

9


10

10

-Đưa lên các trng Web ra ngoài .
-Trình bày tại các cuộc họp của chính phủ hoặc của nghành công nghiệp về kết quả
hoạt động
3.QUY TRÌNH THÔNG TIN LIÊN LẠC
Hướng dẫn bước đầu thực hiện ttll
Bước 1: nhận dạng các bên hữu quan.
Đối tượng của việc TTLL là các bên hữu quan.Đó là bất kỳ người nào liên
quan đếncác hoạt động mt của cty.
Bước 2: xác định vai trò của các bên hữu quan trong HTQLMT của công ty.
Sự tham gia của tất cả các bên hữu quan sẽ làm tăng sự tín nhiệm, sự minh
bạch và gtri cho HTQLMT của cty, giúp cty xây dựng, duy trì, cải tiến
HTQLMT.
Bước 3: thực hiện việc TTLL với các bên hữu quan.
Cty nên tạo và duy trì 1 d/s về các bên hữu quan có quan tâm đến hoạt động

mt của cty.
Bước 4: lưu tài liệu/hồ sơ. Thủ tụ TTLL và chương trình TTLL.
Để việc thực hiện ttll hiệu quả thì cần phải:
- Thực hiện ttll ngay từ lúc mới bắt đầu xây dựng HTQLMT.
- Xậy dựng các mục tiêu về ttll.
- Xây dựng thủ tục ttll
- Ttll thường xuyên, kết hợp việc ttll của HTQLMT với các nội dung ttll khác.
- Tận dụng phát huy tối đa các kênh ttll sẵn có

10

10


11

11

Câu 7: Khái niệm sự không phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng
ngừa. Ví dụ?
-

Sự không phù hợp là sự ko đáp ứng một yêu cầu
Hành động khắc phục là hành động loại bỏ nguyên nhân của sự không phù
hợp đã được phát hiện
Hành động phòng ngừa là hành động để loại bỏ nguyên nhân gây ra sự không
phù hợp tiềm ẩn

VÍ DỤ:
Sự không phù hợp: Nồng độ Pb trong nước giếng khoan làng Đông Mai,Hưng

Yên vượt quá tiêu chuẩn cho phép ~40 lần cho phép do hoạt động tái chế bình
acquy thải trực tiếp chất thải ra môi trường không thông qua xử lý, hoạt động tái
chế bình acquy hình thức thủ công không sử dụng máy móc công nghệ, nước thải
không thông qua hệ thống xử lý. Sau nhiều năm hoạt động nước thải có chứa chì
ngấm dần qua đất xâm nhập vào nước ngầm gây ô nhiễm nồng độ cao.
Hành động khắc phục: xây dựng hệ thống bể lọc với các vật liệu lọc có khả năng
hấp phụ Pb ( than hoạt tính, thực vật- Vetiver,mần trầu, dương xỉ cùng với các vật
liệu lọc thông thường- cát, đá, sỏi hay sử dụng bình lọc nước …)
Hành động phòng ngừa: di dời những địa điểm sản xuất tập trung nơi cách xa
khu dân cư sinh sống; xây dựng hệ thống xử lí nước thải trước khi xả thải ra môi
trường.

11

11


12

12

Câu 8:
- Bố cục của 1 quy trình trong ISO 14001 gồm 7 phần:
1. Mục đích
2. Phạm vi áp dụng
3. Giải thích thuật ngữ
4. Tài liệu tham khảo
5. Nội dung
6. Lưu giữ
7. Phụ lục

- Áp dụng, xd các quy trình:
I.Xây dưng quy trình “quản lý chất thải”. Thiết lập biểu mẫu.
1.Mục đích
Nhằm quản lý chất thải một cách có hiệu quả từ khâu phân loại –thu gom- lưu giữ
tạm thời – chuyển giao- vận chuyển– xử lý chất thải. Và nhằm giảm thiểu lượng chất
thải phát sinh.Góp phần vào công tác bảo vệ môi trường của danh nghiệp.
2. Phạm vi áp dụng
Tất cả các phòng ban trong DN.
3. Giải thích thuật ngữ
* Chất thải.
- Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất kinh doanh, dịch
vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
* Chất thải nguy hại.
- Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ
ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
* Quản lý chất thải.
- Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử
dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.

12

12


13

13

4. Tài liệu tham khảo
- Sổ tay môi trường của tổ chức.

- Luật bảo vệ môi trường 2005 .
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 về Hệ thống quản lý môi trường và hướng dẫn sử
dụng.
5. Nội dung
Lưu đồ

PHÂN LOẠI

Giải thích
- Những người làm vệ sinh trong nhà máy sẽ
chịu trách nhiệm phân loại chất thải của nhà máy.
- Phân loại thành 3 loại chất thải và đựng vào các
loại thùng màu khác nhau.
+ Chất thải nguy hại ( thùng đỏ).
+ Chất thải tái chế ( thùng xanh).
+ Chất thải xử lý (thùng vàng).

THU GOM

- Bộ phận vệ sinh của nhà máy chịu trách nhiệm
thu gom chất thải trong khu vực nhà máy.
- Tại những nơi phát sinh nhiều chất thải cần
tăng them số lần thu gom trong một ngày.
- Thu gom chất thải phải vào những thời gian
hợp lý như giờ nghỉ trưa hay giờ không làm việc.
- Có các phương tiện hỗ trợ cho việc thu gom
như: các xe đẩy tay, các thùng rác,….

13


13


14

14

LƯU GIỮ
TẠM THỜI

- Ban quản lý khu vực lưu giữ chất thải có trách
nhiệm quản lý các loại chất thải của nhà máy tại
khu vực lưu giữ.
- Khu vực lưu giữ tạm thời chất thải của nhà máy
phải có song chắn, biển báo, mái che, có khóa.
- Tại các khu vực lưu giữ tạm thời chất thải buộc
phải có các phương tiện phòng ngừa cháy nổ.
- Đối với các loại chất thải lỏng hay các loại
nước rác thì khu vực lưu giữ phải có các máng
thu nước thải.
- Đối với các loại chất thải nguy hại thì phải
được lưu giữ theo đúng yêu cầu của quản lý chất
thải nguy hại( Luật BVMT 2005).

-Phòng môi trường, nhân viên vệ sinh thực hiện
CHUYỂN GIAO

-3 ngày công ty môi trường đô thị tới công ty
chuyển chất thải.
-Có hợp đồng chuyển giao.


VẬN CHUYỂN

- Người của công ty Môi Trường đô thị sẽ chịu
trách nhiệm vận chuyển chất thải
- Khi vận chuyển chất thải không để rơi vãi chất
thải.
- Đối với chất thải nguy hại phải có thiết bị vận
chuyển chuyên dụng để vận chuyển.

XỬ LÝ

14

- Chuyển giao chất thải của nhà máy cho công ty
Môi Trường đô thị xử lý.

14


15

15

6. Lưu trữ
Lưu giữ ở khu vực quản lý của tất cả các phòng ban trong DN
7. Phụ lục
- Phụ lục 01 - BM01- QT04: Phân loại chất thải.
- Phụ lục 02 - BM02 – QT04: Thu gom chất thải.
- Phụ lục 03 - BM03 – QT04: Lưu giữ tạm thời.

- Phụ lục 04 - BM04 – QT04: Chuyển giao chất thải.
II. Xây dựng quy trình “ Quản lý an toàn hóa chất”.Thiết lập biểu mẫu.
1. Mục đích
Nhằm giúp doanh nghiệp quản lý hóa chất một cách hiệu quả và đảm bảo an toàn hóa
chất từ khâu nhập kho,lưu kho đến khâu sang chiết hóa chất đến khâu sử dụng hóa
chất và sự cố xảy ra liên quan đến hóa chất. Hạn chế các sự cố về hóa chất: hao phí
thất thoát, gây ô nhiễm môi trường.
2. Phạm vi áp dụng
Tất cả các phòng ban trong doanh nghiệp có tiếp xúc, làm việc và sử dụng hóa chất
đặc biệt là các khu sản xuất, lưu trữ và sử dụng hóa chất.
3. Giải thích thuật ngữ
* Hóa chất
- Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo
ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
- Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có
nguy cơ gây hại cho người, tài sản và môi trường.
- Sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại
lớn, trên diện rộng cho người, tài sản, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát
của cơ sở hóa chất.
* MSDS
Là bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất, là một dạng văn bản chức các dữ liệu liên quan đến
thuộc tính của hóa chất cụ thể nào đó. Nó được đưa ra đê cho những người cần phải
15

15


16

16


tiếp xúc hay làm việc với hóa chât, không kể dài hạn hay ngắn hạn các trình tự để làm
việc với nó có một cách an toàn hay xử lý cần thiết khi bị ảnh hưởng bởi hóa chất.
4. Tài liệu tham khảo
- Sổ tay môi trường của tổ chức
- Luật bảo vệ môi trường 2005
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 về hệ thống quản lý môi trường và hướng dẫn sử dụng
5. Nội dung
Lưu đồ
NHẬP KHO,
LƯU KHO

Giải thích
- Thủ kho chịu trách nhiệm kiểm tra các hóa chất
nhập, xuất, lưu kho do kế toán kho kiểm kê theo
danh mục.( phiếu nhập, xuất; loại hóa chất hạn sử
dụng).
- Căn cứ vào hiện trạng kho, Thủ kho lựa chọn
phương tiện bảo quản; vận chuyển phù hợp với
từng loại hóa chất.
- Quá trình này được thực hiện khi phát sinh ra khi
nhập nguyên liệu và vật liệu vào kho;
Kế toán kho chịu trách nhiệm viết và lưu trữ các
biên lai.
-Trong kho cần có giấy hướng dẫn sử dụng an toàn
hóa chất và biển báo, chỉ dẫn xử lý khi có sự cố.

SANG CHIẾT
HÓA CHẤT


- Thủ kho hoặc kế toán chịu trách nhiệm giao, xuất
kho các lọa hóa chất cần sang chiết cho công nhân
kỹ thuật hóa chất;
- Trưởng nhóm sang chiết hóa chất ký vào danh
mục các hóa chất đc nhận, đồng thời lấy giấy
MSDS.
- Trưởng nhóm đó phải lập danh mục về nhân lực
và thiết bị, thời gian sang chiết đối với hóa chất.

16

16


17

17

- Việc sang chiết phải diễn ra trong phòng thí
nghiệm hoặc khu chuyên dụng về há chất; có các
biện pháp phòng ngừa và úng phó với sự cố.

SỬ DỤNG
HÓA CHẤT

- Thủ kho kiểm tra mục đích sử dụng, loại hóa chất
cần xuất kho.
- Trưởng các phòng ban sử dụng hóa chất sẽ ký
giấy xin cấp hóa chất và cử nhân viên của phòng
ban đó nhận.

- Tất cả công nhân viên trong nhà máy phải đọc
hướng dẫn sử dụng hóa chất.
- Trong quá trình sử dụng phải tuân theo hướng
dẫn sử dụng an toàn hóa chất.

SỰ CỐ

-Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát
tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho
người, tài sản và môi trường.
- Các công nhân viên trong nhà máy đều đã được
tham gia các đợt diễn tập phòng ngừa và xử lý sự
cố.

6. Lưu trữ
Lưu trữ tại tất cả các phòng ban trong nhà máy
7. Phụ lục
*Các phụ lục: Phụ lục 01: BM 01- QT 05: Nhập, lưu kho hóa chất.
Phụ lục 02: BM 02 – QT05: Danh mục hóa chất.
Phụ lục 03: BM03 – QT05 : Xuất kho - Sử dụng hóa chất.
Phụ lục 04: BM 04 – QT 05: Sự cố hóa chất.

17

17


18

18


III. Xây dựng quy trình “Phòng ngừa, ứng phó với tình trạng khẩn cấp”.
1.

Mục đích

Thực hiện và duy trì thủ tục nhắm đảm bảo việc kiểm soát thường xuyên các mối
nguy hiểm có thể gây ra các sự cố, tai nạn đồng thời có những biện pháp chuẩn bị
đáp ứng với tình trạng khẩn cấp để khắc phục và làm giảm nhẹ sự cố xảy ra trong
hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
2.

Phạm vi áp dụng
Tất cả các phòng ban trong doanh nghiệp

3. Tài liệu tham khảo
- Sổ tay môi trường của tổ chức.
- Luật bảo vệ môi trường 2005.
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 về hệ thống quản lý môi trường và hướng dẫn
sử dụng.
4. Nội dung
Lưu đồ
XÁC ĐỊNH SỰ
CỐ

Giải thích
- Ban ISO, Trưởng phong ban bộ phận sẽ làm.
- Dựa vào hoạt động của quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Các sự cố:
+ Cháy nổ.

+ Ngộ độc thức ăn.

- Ban tư vấn, phòng môi trường và nhân viên phòng nhân sự sẽ
lập kế hoạch.
- Tổ chức diễn tập, tập huấn, đào tạo các kiến thức về môi
trường có liên quan trong quá trình sản xuất. Định kỳ 6 tháng/1
lần.

18

18


19

19

LẬP KẾ HOẠCH

- Lập kế hoạch diễn tập sự cố:
+ Cháy nổ:
* Mua trang thiết bị, bình cứu hỏa,vòi
phun nước, tiêu lệnh...
* Lập sơ đồ thiết bị phòng ngừa.
* Nhân sự: Ban PCCC, Tổ PCCC của doanh nghiệp (ghi
danh sách và số điện thoại)

DIỄN TẬP

* Diễn tập 1 năm/1 lần và có mời cơ quan công an xuống

doanh nghiệp để hướng dẫn.
* 1 Tháng 1 lần nhân viên phòng môi trường kiểm tra
thiết bị và ghi lại kết quả sau khi kiểm tra.

Diễn tập đào tạo nhận thức cho nhân viên và người lao động
trong doanh nghiệp

5. THỰC
Lưu trữHIỆN
ỨNG PHÓ
Lưu trữ tại tất cả các phòng ban trong doanh nghiệp.
6. Phụ lục
Phụ lục 01: BM01- QT 07. Phiếu yêu cầu khắc phục, Phòng ngừa sự cố.
IV. Kiểm soát các khía cạnh môi trường.
1. Mục đích
Nhằm liệt kê các KCMT trong phạm vi hệ thống quản lý môi trường của nhà
máy liên quan đến các hoạt động của tổ chức, từ đó xác định được các khía cạnh môi
trường quan trọng để đưa ra các phương pháp kiểm soát và quản lý phù hợp cho nhà
máy sản xuất.
2. Phạm vi áp dụng
Tất cả các phòng ban của nhà máy.
19

19


20

20


3. Tài liệu tham khảo
- Sổ tay môi trường của tổ chức.
- Luật bảo vệ môi trường 2005 .
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 về Hệ thống quản lý môi trường và hướng dẫn sử
dụng.
4. Giải thích thuật ngữ
* Môi trường (luật BVMT 2005)
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
* Khía cạnh môi trường ( ISO 14001:2004)
- Khía cạnh môi trường là yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ của
một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường.
* Tác động môi trường: ( ISO 14001:2004)
- Tác động môi trường là bất kỳ sự thay đổi nào của môi trường, dù là bất lợi hoặc có
lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các khía cạnh môi trường của một tổ chức gây ra.
* Hệ thống quản lý môi trường
Một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để triển khai và
áp dụng chính sách môi trường, quản lý khía cạnh môi trường của tổ chức.
Chú ý: KCMT – khía cạnh môi trường

20

20


21

21

5. Nội dung

Lưu đồ

Giải thích
- Trưởng các phòng ban chịu trách nhiệm liệt kê
các KCMT.

Xác định khía
cạnh môi trường

- Căn cứ vào hoạt động của phòng ban, quy
trình hoạt động của các phòng, quy trình sản
xuất (nếu có) để xác định đầu vào và đầu ra của
từng phòng để liệt kê KCMT.
- Việc liệt kê được bắt đầu tiến hành khi tiến
hành quy xác định khía cạnh môi trường, khi
thay đổi các hoạt động (công nghệ) của phòng
ban.
- Trưởng các phòng ban chịu trách nhiệm xác
định KCMT ý nghĩa.

Xác định khía cạnh
môi trường ý nghĩa.

- Xác định KCMT có ý nghĩa dựa trên các tác
động và mức độ ảnh hưởng đến môi trường của
tác động này.
- Dựa trên các KCMT đã xác định, trưởng các
phòng ban căn cứ vào các tiêu chí hoặc phương
pháp cần thiết để xác định KCMT ý nghĩa.
- Trưởng các phòng ban đề xuất các phương

pháp, quy trình quản lý đối với các KCMT ý
nghĩa đã xác định.
- Trưởng ban ISO hoặc thư ký ban ISO thực
hiện việc tổng hợp các KCMT ý nghĩa.

Quản lý khía cạnh
môi trường có ý
nghĩa.

21

- Dựa trên các KCMT có ý nghĩa đã được xác
định tại các phòng ban của nhà máy.
- Đánh giá và đưa ra các KCMT ý nghĩa và lựa
chọn các giải pháp quản lý thích hợp sau cùng.
21


22

22

6. Lưu trữ
Lưu trữ quy trình và các biểu mẫu kèm theo tại tất cả các phòng ban trong tổ
chức.
7. Phụ lục
* Các biểu mẫu:
- BM 01 – QT 01: Xác định khía cạnh môi trường.
- BM 02 – QT 01:Xác định khía cạnh môi trường ý nghĩa.
- BM 03 – QT 01: Quản lý khía cạnh môi trường có ý nghĩa.


22

22


23

23

Câu9. Các bước xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu
chuẩn











23

Bước 1: Chuẩn bị
1.1 Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo (ERM) và nhóm ISO 14001
1.2 Xác định phạm vi áp dụng HTQLMT
1.3 Chính sách môi trường
1.4 Vai trò & trách nhiệm thực hiện

1.5 Kế hoạch triển khai dự án
1.6 Khởi động dự án
Bước 2: Lập kế hoạch
2.1 Đào tạo nhận thúc ISO 14001
2.2 Phân tích, đánh giá môi trường ban đầu
2.3 Xác định các yêu cầu về luật pháp và các yêu cầu khác
2.4 Thiết lập mục tiêu,chương trình hành động
2.5 Xem xét HTQLMT (bởi nhóm điều hành ISO 14001)
Bước 3: Thực hiện và vận hành hệ thống
3.1 Xem xét các kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp
3.2 Trao đổi thông tin
3.3 Xác định và xây dựng hệ thống tài liệu
3.4 Thiết lập kế hoạch và chương trình đào tạo
3.5 Xây dựng chương trình kiểm soát điều hành
3.6 Xem xét HTQLMT
Bước 4: Kiểm tra và hiệu chỉnh hệ thống
4.1 Xác định các yêu cầu theo dõi & đo lường.
4.2 Đánh giá mức độ tuân thủ
4.3 Sự không phù hợp,hành động khắc phục và phòng ngừa
4.4 Đánh giá nội bộ
4.5 Họp xem xét của lãnh đạo (lần 1)
Bước 5: Chứng nhận hệ thống
Bước 6: Duy trì hệ thống

23


24

24


Câu 10 chương trình 5s
5S bắt nguồn từ Nhật Bản vào đầu những năm 1980 là nền tảng cơ bản để thực hiện
các hệ thống đảm bảo chất lượng môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện
lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để
việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn
5S là chữ cái đầu của các từ: “SÀNG LỌC”, “SẮP XẾP”, “SẠCH SẼ”, SĂN SÓC”
và “SẴN SÀNG”
SERI (Sàng lọc) : Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần
thiết tại nơi làm việc
SEITON (Sắp xếp): Là bố trí, sắp đặt mọi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ
dàng, nhanh chóng cho việc sử dụng.
SEISO (Sạch sẽ): Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị để đảm bảo
môi trường, mỹ quan tại nơi làm việc
SEIKETSU (Săn sóc): Là liên tục duy trì, cải tiến nơi làm việc bằng: Seri, Seiton và
Seiso.
SHITSUKE (Sẵn sàng): Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui định
tại nơi làm việc.
2. Lợi ích của 5S:
1.

Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn.

2.

Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến

3.

Mọi người trở nên có kỷ luật hơn.


4.

Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho công việc

5.

Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn.

6.
Cán bộ công nhân viên tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp của
mình.
7.

Đem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn.

Mục tiêu chính của chương trình 5S bao gồm:
+ Xây dựng ý thức cải tiến (Kaizen) cho mọi người tại nơi làm việc.
+ Xây dựng tinh thần đồng đội giữa mọi người
+ Phát triển vai trò lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý thông qua các
hoạt động thực tế.
24

24


25

25


+ Xây dựng cơ sở để đưa vào các kỹ thuật cải tiến.
Lý do cần tham gia thực hiện 5S
_ 5S có thể áp dụng đối với mọi loại hình tổ chứ và mọi qui mô doanh nghiệp
_ 5S có thể áp dụng đối với các doanh nghiệp ở bất kỳ lĩnh vực nào: sản xuất, thương
mại hay dịch vụ.
_ Triết lý của 5S đơn giản, không đòi hỏi phải biết các thuật ngữ khó
_ Bản chất mọi người đều thích sạch sẽ, thoải mái và sự ngăn nắp nơi làmviệc.
4 yếu tố cơ bản để thực hiện thành công 5S
1.
2.
3.
4.

Lãnh đạo luôn cam kết và hỗ trợ
Bắt đầu bằng đào tạo
Mọi người cùng tự nguyện tham gia
Lặp lại vòng 5S với tiêu chuẩn cao hơn

Các bước áp dụng
Bước 1: Chuẩn bị, xem xét thực trạng
Bước 2: Phát động chương trình
Bước 3: Mọi người tiến hành tổng vệ sinh
Bước 4: Bắt đầu bằng Seiri
Bước 5: Thực hiện Seiri, Seiton và Seiso hàng ngày
Bước 6: Đánh giá định kỳ
Thực hiện tốt 5S sẽ đóng góp cho các yếu tố PQCDSM:Cải tiến Năng suất, Nâng cao
chất lượng, Giảm chi phí, Giao hàng đúng hạn, Đảm bảo an toàn Nâng cao tinh thần
làm việc.
VD: ngày…. Tháng …năm….
Thời


Đơn vị

gian

dung
8h – 10h

P.Hành
chính

10h –
12h

Nội

Xưởng
sx

Ghi chú

viên
Sắp xép
Vệ sinh
An toàn
Sắp xếp
Vệ sinh
An toàn

Giám đốc duyệt

25

Đánh giá
Nguyễn
văn A
Nguyễn
văn B

Người lập
25


×