Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phân tích SPSS Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nhà cung cấp, khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.06 KB, 20 trang )

1. Phân tích đánh giá thang đo và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu:
1.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha các thang đo
Kiểm định độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn
khách hàng, nhà cung cấp, đối tác:
Kiểm định độ tin cậy đối với yếu tố ấn tượng:
Tiến hành kiểm định độ tin cậy đối với yếu tố ấn tượng lần đầu tiên thông qua
hệ số Cronbach’s alpha, ta thu được kết quả như sau:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha Based on
Cronbach's

Standardized

Alpha

Items

N of Items

.802

.727

5

Ta thấy, hệ số Cronbach’s alpha trong lần kiểm định lần 1 là 0,802. Tuy nhiên,
hệ số tương quan biến tổng của biến X12 đạt giá trị âm.
Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if


Item Deleted

Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple
Item Deleted

Total Correlation

Correlation

Alpha if Item
Deleted

X11

15.3067

5.516

.671

.495

.736

X12

15.8800

9.583


-.223

.199

.907

X13

15.1400

5.168

.808

.743

.685

X14

15.1733

5.433

.777

.672

.699


X15

15.3000

5.044

.833

.823

.675

Chính vì vậy, tác giả tiến hành loại biến X12 và tiến hành kiểm định độ tin cậy
lần 2 đối với yếu tố ấn tượng. Và thu được kết quả như sau:


Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha Based on
Cronbach's

Standardized

Alpha

Items
.907

N of Items
.908


4

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple
Item Deleted

Total Correlation

Correlation

Alpha if Item
Deleted

X11

11.9867

5.825

.680

.488

.920


X13

11.8200

5.518

.801

.713

.877

X14

11.8533

5.670

.809

.670

.875

X15

11.9800

5.214


.883

.796

.846

Hệ số Cronbach’s alpha lần 2 đạt giá trị 0,907 và các hệ số tương quan với biến
tổng đều lớn hơn không. Điều này đảm bảo tính đúng đắn cho việc đưa các biến
của yếu tố ấn tượng, bao gồm: X11, X13, X14, X15 vào tiến hành các bước phân
tích tiếp theo.
Kiểm định độ tin cậy đối với yếu tố độ tin tưởng:
Tiến hành kiểm định độ tin cậy đối với yếu tố độ tin tưởng lần đầu tiên thông
qua hệ số Cronbach’s alpha, ta thu được kết quả như sau:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha Based on
Cronbach's

Standardized

Alpha

Items
.556

N of Items
.452

6



Ta thấy, hệ số Cronbach’s alpha trong lần kiểm định lần 1 là 0,556. Tuy nhiên,
hệ số tương quan biến tổng của biến X21 đạt giá trị âm.
Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple
Item Deleted

Total Correlation

Correlation

Alpha if Item
Deleted

X21

19.4400

7.550

-.286

.204

.660


X22

18.5467

4.129

.606

.705

.337

X23

18.6200

4.398

.555

.683

.375

X24

18.7333

4.103


.599

.795

.338

X25

19.2333

5.845

.175

.309

.562

X26

19.1267

5.910

.086

.313

.612


Chính vì vậy, tác giả tiến hành loại biến X21 và tiến hành kiểm định độ tin cậy
lần 2 đối với yếu tố độ tin tưởng. Và thu được kết quả như sau:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha Based on
Cronbach's

Standardized

Alpha

Items
.660

N of Items
.653

5

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple
Item Deleted

Total Correlation

Correlation


Alpha if Item
Deleted

X22

15.2467

4.549

.602

.678

.511

X23

15.3200

4.716

.590

.683

.522

X24


15.4333

4.341

.656

.767

.479

X25

15.9333

6.264

.194

.304

.694

X26

15.8267

6.346

.101


.311

.744


Hệ số Cronbach’s alpha lần 2 đối với yếu tố độ tin tưởng đạt giá trị 0,660 và các
hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn không. Điều này đảm bảo tính đúng
đắn cho việc đưa các biến của yếu tố ấn tượng, bao gồm: X22, X23, X24, X25,
X26 vào tiến hành các bước phân tích tiếp theo.
Kiểm định độ tin cậy đối với yếu tố tần suất:
Tiến hành kiểm định độ tin cậy đối với yếu tố độ tần suất lần đầu tiên thông qua
hệ số Cronbach’s alpha, ta thu được kết quả như sau:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha Based on
Cronbach's

Standardized

Alpha

Items
.841

N of Items
.837

4

Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple
Item Deleted

Total Correlation

Correlation

Alpha if Item
Deleted

X31

10.9867

4.228

.818

.841

.735

X32

10.9867


4.054

.828

.853

.727

X33

11.0733

4.203

.721

.552

.777

X34

10.7333

5.647

.372

.142


.913

Hệ số Cronbach’s alpha lần đầu đối với yếu tố tần suất đạt giá trị 0,841 và các
hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn không. Điều này đảm bảo tính đúng
đắn cho việc đưa các biến của yếu tố tần suất, bao gồm: X31, X32, X33, X34 vào
tiến hành các bước phân tích tiếp theo.
Như vậy, sau khi tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy đối với tất cả các biến
độc lập, cho thấy giá trị cronbach’s alpha lớn nhất thuộc về yếu tố ấn tượng (đạt


giá trị 0,907) và giá trị cronbach’s alpha nhỏ nhất thuộc về yếu tố độ tin cậy (đạt
giá trị 0,660), cụ thể thu được các kết quả như sau:
Bảng: Hệ số Cronbach’s Alpha các biến độc lập
STT

Cronbach’s

Nhân tố

1
X1
2
X2
3
X3
Tất cả các hệ số Cronbach’s

Số biến
Alpha
0,907

4
0,660
5
0,841
4
Alpha của các nhân tố đạt yếu cầu đều tương đối

cao từ 0,6 trở lên, điều này hoàn toàn có thể chấp nhận để đưa vào phân tích các
bước tiếp theo. Và như vậy, trước khi đi vào phân tích nhân tố và chạy mô hình hồi
quy, tác giả đã kiểm tra các hệ số Cronbach’s Alpha để bảo đảm tính hợp lý của
mô hình.
Kiểm định độ tin cậy thang đo Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung
cấp, đối tác
Tiến hành kiểm định độ tin cậy đối với yếu tố Quyết định lựa chọn khách hàng,
nhà cung cấp, đối tác lần đầu tiên thông qua hệ số Cronbach’s alpha, ta thu được
kết quả như sau:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha Based on
Cronbach's

Standardized

Alpha

Items
.913

N of Items
.913


3


Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple
Item Deleted

Total Correlation

Correlation

Alpha if Item
Deleted

Y1

8.1067

2.579

.825

.706

.874


Y2

8.1733

2.748

.783

.622

.908

Y3

8.2800

2.445

.869

.759

.837

Hệ số Cronbach’s alpha lần đầu đối với yếu tố Quyết định lựa chọn khách hàng,
nhà cung cấp, đối tác đạt giá trị 0,913 và các hệ số tương quan với biến tổng đều
lớn hơn không. Điều này đảm bảo tính đúng đắn cho việc đưa các biến của yếu tố
Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác, bao gồm: Y1, Y2, Y3 vào
tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Như vậy, sau quá trình phân tích nhân tố và kiểm định độ tin cậy của các nhân tố
bằng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, bước tiếp theo cần thiết là phân
tích nhân tố và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp với kết quả kiểm định.
1.2. Phân tích nhân tố khám phá:
Phân tích nhân tố khám phá các thang đo thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến
Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác:
Toàn bộ 13 biến (tổng cộng có 15 biến, qua phân tích Cronbach’s Alpha đã loại
X12 và X21) được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Nhiệm vụ của EFA
nhằm khám phá cấu trúc của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa
chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác thông qua 3 yếu tố: X1 (yếu tố ấn tượng),
X2 (yếu tố độ tin tưởng), X3 (yếu tố tần suất). Sau khi đảm bảo thực hiện đúng quy
trình EFA, các nhân tố sẽ được kiểm định để làm sạch dữ liệu.
Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 13 biến của các thang đo thuộc các yếu tố
ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác. Trong lần


phân tích thứ nhất, với hệ số KMO = 0,827, Sig. = 0,000 và trong bảng
Communalities tất cả các hệ số đều lớn hơn 0,5 ngoại trừ hai biến X25 và X34.
Bảng: Kiểm định KMO lần 1 các biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square
df

.827
1466.603
78


Sig.

.000

Communalities
Initial

Extraction

X11

1.000

.745

X13

1.000

.824

X14

1.000

.815

X15

1.000


.883

X22

1.000

.789

X23

1.000

.821

X24

1.000

.905

X25

1.000

.469

X26

1.000


.561

X31

1.000

.848

X32

1.000

.862

X33

1.000

.642

X34

1.000

.320

Extraction Method: Principal
Component Analysis.


Chính vì vậy, tác giả tiến hành loại 2 biến X25 và X34, sau đó tiến hành kiểm
định KMO lần 2 với các biến còn lại, kết quả thu được giá trị như sau:
Bảng: Kiểm định KMO lần 2 các biến độc lập


KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square
df

.822
1362.758
55

Sig.

.000

Communalities
Initial

Extraction

X11

1.000

.744


X13

1.000

.836

X14

1.000

.824

X15

1.000

.890

X22

1.000

.811

X23

1.000

.826


X24

1.000

.914

X26

1.000

.540

X31

1.000

.877

X32

1.000

.891

X33

1.000

.711


Extraction Method: Principal
Component Analysis.

Trong lần phân tích thứ hai, với hệ số KMO = 0,822, Sig. = 0,000 và trong bảng
Communalities tất cả các hệ số đều lớn hơn 0,5. Điều đó khẳng định giá trị KMO
đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám phá và mức độ ý nghĩa
của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê Chi-Square của kiểm
định Bartlett có giá trị 1362,758 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 << 0,05.
Đồng thời, phân tích phương sai trích, cho thấy phương sai trích đạt giá trị
80,564%, giá trị này khá cao, như vậy 80,564% biến thiên của dữ liệu được giải


thích bởi 3 nhân tố, các thang đo được rút ra và chấp nhận. Điểm dừng khi trích
các yếu tố tại nhân tố thứ 3 với eigenvalue = 1,139.
Bảng: Kết quả phân tích phương sai trích các biến độc lập
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Compon
ent

Total

% of Variance

Cumulative %


Total

% of

Cumulative

Variance

%

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative %

1

4.756

43.233

43.233

4.756

43.233


43.233

3.013

27.388

27.388

2

2.967

26.972

70.205

2.967

26.972

70.205

2.958

26.892

54.279

3


1.139

10.359

80.564

1.139

10.359

80.564

2.891

26.284

80.564

4

.616

5.596

86.160

5

.390


3.542

89.702

6

.315

2.862

92.564

7

.301

2.734

95.298

8

.197

1.795

97.093

9


.135

1.228

98.322

10

.109

.993

99.315

11

.075

.685

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Như vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên
phạm vi tổng thể. Và mô hình có 3 nhân tố cần được tiến hành hồi quy.
Đồng thời, trong lần phân tích thứ 2 này, với bảng Rotated Component Matrixa, ta
thấy, biến X11 xuất hiện ở cả hai nhân tố 1 và 3, với chênh lệch không quá 0,3,
chính vì vậy, tác giả tiến hành loại biến này.



Rotated Component Matrixa
Component
1
X11

2

3

.648

.566

X13

.877

X14

.862

X15

.887

X22

.874


X23

.874

X24

.884

X26

.705

X31

.933

X32

.932

X33

.842

Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.


Sau đó, tác giả tiến hành kiểm định KMO lần 3 với hệ số KMO = 0,793, Sig. =
0,000 và trong bảng Communalities tất cả các hệ số đều lớn hơn 0,5. Điều đó
khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám
phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê
Chi-Square của kiểm định Bartlett có giá trị 1183,172 với mức ý nghĩa Sig. =
0,000 << 0,05.
Đồng thời, phân tích phương sai trích, cho thấy phương sai trích đạt giá trị
81,673%, giá trị này khá cao, như vậy 81,673% biến thiên của dữ liệu được giải
thích bởi 3 nhân tố, các thang đo được rút ra và chấp nhận. Điểm dừng khi trích
các yếu tố tại nhân tố thứ 3 với eigenvalue = 1,138. Và bảng Rotated Component
Matrixa cho ta thầy 3 nhóm yếu tố như sau:


Rotated Component Matrixa
Component
1

2

3

X13

.889

X14

.868

X15


.892

X22

.880

X23

.880

X24

.870

X26

.704

X31

.932

X32

.933

X33

.843


Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.

Tóm lại, sau 3 lần phân tích nhân tố khám phá, tác giả tiến hành loại biến X25,
X34 và X11. Và, sau 3 lần phân tích nhân tố khám phá, tác giả tiến hành sắp xếp
lại các biến theo 3 nhóm nhân tố để tiến hành chạy phân tích hồi quy.
Phân tích nhân tố khám phá thang đo Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà
cung cấp, đối tác:
Thang đo Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác được xây
dựng nhằm khảo sát quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác của
công ty. Thang đo Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác gồm 3
biến. Sau khi tiến hành chạy KMO ta được kết quả như sau:
Bảng: Kiểm định KMO biến phụ thuộc


KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

.737
317.038

df


3

Sig.

.000

Total Variance Explained
Initial Eigenvalues

Compo
nent

Total

% of Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative %

1

2.555

85.153

85.153

2


.287

9.582

94.735

3

.158

5.265

100.000

Total
2.555

% of Variance
85.153

Cumulative %
85.153

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa
Component
1
Y1


.923

Y2

.900

Y3

.945

Extraction Method:
Principal Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.

Trên cơ sở bảng kiểm định KMO lần 1 cho thấy, trị số KMO là 0,737, điều đó
khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám
phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê


Chi-Square của kiểm định Bartlett có giá trị 317,038 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000
<< 0,05.
Việc phân tích phương sai trích, cho thấy phương sai trích đạt giá trị 85,153%,
giá trị này khá cao, như vậy 85,153% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1
nhân tố, các thang đo được rút ra và chấp nhận. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại
nhân tố thứ 1 với eigenvalue = 2,555.
Nhìn chung, sự phù hợp trong phân tích nhân tố EFA nhân tố Quyết định lựa
chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác được đảm bảo để thực hiện phân tích hồi
quy, nhân tố Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác đóng vai trò

là biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu.
1.3. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu:
Mô hình hiệu chỉnh:
Căn cứ trên kết quả phân tích nhân tố và kiểm định Cronbach’s Alpha, tác giả
đưa ra mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh như sau:
Sơ đồ: Mô hình hiệu chỉnh các yếu tố tác động đến
Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác
Quyết định lựa chọn KH, NCC, ĐT

X3

X2

X1

Với kết quả kiểm định trên, so với mô hình nghiên cứu đề xuất được đưa ra ban
đầu, mô hình điều chỉnh là 3 yếu tố với 10 biến quan sát thuộc thang đo các yếu tố
ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác đóng vai
trò là các biến độc lập trong phân tích hồi quy ở bước tiếp theo và biến Quyết định


lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác đóng vai trò là biến phụ thuộc (biến
này gồm 4 quan sát khi được đưa vào phân tích hồi quy). Các yếu tố thuộc thang
đo gồm:




Biến X1: yếu tố tần suất
Biến X2: yếu tố ấn tượng

Biến X3: yếu tố độ tin tưởng

Các giả thiết được hiệu chỉnh theo mô hình mới:
Căn cứ vào các yếu tố còn lại sau khi hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu, tác giả
đưa ra các giả thiết về các yếu tố tác động đến Sự cam kết gắn bó với tổ chức cụ
thể như sau:
-

Biến X1: yếu tố tần suất tác động dương (+) đến Quyết định lựa chọn khách

-

hàng, nhà cung cấp, đối tác
Biến X2: yếu tố ấn tượng tác động (+) đến Quyết định lựa chọn khách hàng,

-

nhà cung cấp, đối tác
Biến X3: yếu tố độ tin tưởng tác động (+) đến Quyết định lựa chọn khách
hàng, nhà cung cấp, đối tác

2. Phân tích tương quan các biến
Để tiến hành phân tích tương quan, tác giả tiến hành tính giá trị trung bình cộng
của các biến độc lập và phụ thuộc trên cơ sở đã phân loại và sắp xếp lại nhóm các
yếu tố sau kiểm định độ tin cậy, phân tích nhân tố.
Biến X1 gồm: X26, X31, X32, X33
Biến X2 gồm: X13, X14, X15
Biến X3 gồm: X22, X23, X24
Kết quả phân tích tương quan nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa các biến phụ
thuộc và biến độc lập có sự tương quan với nhau hay không trước khi đi vào chạy

mô hình hồi quy.
Bảng: Kết quả phân tích tương quan lần 1


Correlations
X1tb
X1tb

Pearson Correlation

X2tb
1

X2tb

X3tb

Ytb

Pearson Correlation

Ytb

-.047

.003

-.039

.569


.966

.632

150

150

150

150

-.047

1

.573**

.856**

.000

.000

Sig. (2-tailed)
N

X3tb


Sig. (2-tailed)

.569

N

150

150

150

150

Pearson Correlation

.003

.573**

1

.589**

Sig. (2-tailed)

.966

.000


N

150

150

150

150

-.039

.856**

.589**

1

Sig. (2-tailed)

.632

.000

.000

N

150


150

150

Pearson Correlation

.000

150

Thông qua kết quả phân tích tương quan lần 1, ta thấy, giá trị Sig giữa biến X1tb
và Ytb là 0,632 >> 0,05, nên tác giả tiến hành loại biến X1tb (vì cho thấy giữa 2
biến này không tương quan với nhau) và tiến hành phân tích tương quan lần 2.
Bảng: Kết quả phân tích tương quan lần 2


Correlations
X2tb
X2tb

Pearson Correlation

X3tb
.573**

.856**

.000

.000


150

150

150

.573**

1

.589**

1

Sig. (2-tailed)
N
X3tb

Ytb

Pearson Correlation

Ytb

Sig. (2-tailed)

.000

N


150

150

150

.856**

.589**

1

Sig. (2-tailed)

.000

.000

N

150

150

Pearson Correlation

.000

150


Sau khi phân tích tương quan lần 2, ta thấy giá trị Sig giữa các biến độc lập còn
lại và biến phụ thuộc đạt giá trị nhỏ hơn 5%. Điều này đảm bảo cho việc đưa vào
phân tích hồi quy các biến.
3. Thống kê mô tả các biến hồi quy
Để thực hiện phân tích hồi quy nhằm khẳng định tín đúng đắn và phù hợp của
các giả thuyết và mô hình nghiên cứu, trước tiên cần tổng hợp giá trị trung bình
tương ứng các yếu tố của mô hình.
Bảng: Thống kê mô tả các biến hồi quy
ST
T
1
2
3

Yếu tố

Viết tắt

Yếu tố ấn tượng
Yếu tố độ tin tưởng
Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung

X2
X3

Trung bình
3,9953
4,1063


Y
4,0930
cấp, đối tác
Nhận xét: Ta thấy, giá trị trung bình của hầu hết các biến đều xoay quanh giá trị

4,0 điều này cho thấy mức độ tương xứng của các biến với nhau. Biến độc lập có
giá trị trung bình lớn nhất là X3 (4,1063) chênh lệch so với biến phụ thuộc là +


0,0133 và biến độc lập có giá trị trung bình thấp nhất là X2, chênh lệch so với biến
phụ thuộc là – 0,0977.
3. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mô hình có R 2 = 0,747 và R2 hiệu
chỉnh = 0,744. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 74,7%, hay nói
một cách khác 74,7% sự biến thiên của yếu tố Quyết định lựa chọn khách hàng,
nhà cung cấp, đối tác (Y) được giải thích của 2 yếu tố: X2, X3.
Bảng: Độ phù hợp của mô hình
Giá trị
ST
T

Chỉ tiêu

1

Tương quan

2
3


Phần dư
Tổng

R
R2
R2 hiệu chỉnh
0,864
0,747
0,744
Bảng: Phân tích phương sai
Tổng bình
phương
69,123
23.403
92,526

Bậc tự do
2
147
149

Trung bình
bình phương
34,561

F
217,09
2

Mức ý

nghĩa
0,000

0,159

Bảng phân tích phương sai cho thấy sig = 0,000 chứng tỏ rằng mô hình hồi quy
xây dựng là phù hợp với dữ liệu thu được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa 5%.
4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F = 217,092 để kiểm
định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình hồi quy nhằm xem xét biến Quyết định
lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác có quan hệ tuyến tính với các biến độc
lập và với mức ý nghĩa sig = 0,000 << 0,05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mô
hình. Mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định sự
phù hợp cho việc đưa ra các kết quả của quá trình nghiên cứu.


Sau cùng, hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất
cho thấy mô hình không vi phạm sử dụng phương pháp hồi quy bội vì giá trị d =
1,316 và chấp nhận giả thuyết không có sự tương quan chuỗi bậc nhất.
Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định
độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.
5. Kết quả chạy mô hình nghiên cứu
Bảng: Phân tích hồi quy
Coefficientsa
Unstandardized
Coefficients
Model
1


B

Standardized
Coefficients

Std. Error

(Constant)

.482

.189

X2tb

.756

.050

X3tb

.144

.050

Beta

95% Confidence Interval for
B
t


Sig.

Lower Bound Upper Bound

2.552

.012

.109

.855

.772

15.255

.000

.658

.854

.146

2.885

.005

.045


.242

a. Dependent Variable: Ytb

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig. tổng thể và
các biến độc lập: X2, X3 điều này chứng tỏ các yếu tố này đều có ý nghĩa 95%
trong mô hình và đều có tác động đến Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung
cấp, đối tác.
Như vậy, phương trình hồi quy của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các yếu
tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác là:
Y = 0,482 + 0,756*X2 + 0,144*X3
Từ phương trình hồi quy cho thấy Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung
cấp, đối tác có quan hệ tuyết tính đối với các yếu tố X2 và X3.
Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung
cấp, đối tác đó là yếu tố ấn tượng (X2 có hệ số b = 0,756, tác động cùng chiều),
tiếp đến là yếu tố độ tin tưởng (X3 có b = 0,144, tác động cùng chiều)


Sơ đồ: Mô hình hoàn chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến
Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác.

Quyết định lựa chọn KH, NCC, ĐT

X3

X2

Biến X2: yếu tố ấn tượng
Biến X3: yếu tố độ tin tưởng

Bảng: Tổng hợp xu hướng tác động của các nhân tố Quyết định lựa chọn
khách hàng, nhà cung cấp, đối tác (từ kết quả mô hình)
Các nhân tố
Xu hướng tác động

Yếu tố ấn tượng

Yếu tố độ tin tưởng

+

+

đến Quyết định lựa
chọn khách hàng,
nhà cung cấp, đối
tác
Kết luận:
Y = 0,482 + 0,756*X2 + 0,144*X3
Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng yếu tố để phân tích, để thấy được ảnh
hưởng của từng yếu tố đến Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp, đối tác.
Trong các yếu tố tác động đến Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà cung cấp,
đối tác thì yếu tố ấn tượng tác động nhiều nhất. Theo kết quả hồi quy ở trên, ta
thấy, khi yếu tố ấn tượng tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Quyết định lựa chọn khách
hàng, nhà cung cấp, đối tác tăng lên 75,6%.
Tương tự, khi yếu tố độ tin tưởng tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định lựa chọn
khách hàng, nhà cung cấp, đối tác tăng lên 14,4%.


Như vậy, có thể thấy rằng, để gia tăng Quyết định lựa chọn khách hàng, nhà

cung cấp, đối tác thì các công ty cần phải gia tăng yếu tố ấn tượng và yếu tố độ tin
tưởng lên cao hơn.



×