Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BÁO cáo KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN bài KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN, xử lý đồ vải, xử lí rác THẢI y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 13 trang )

BÁO CÁO KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
BÀI KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN, XỬ LÝ ĐỒ VẢI, XỬ LÝ RÁC THẢI Y TẾ
Nhóm 3 ( Lớp điều dương 8B )
I.

Thành viên
1. Nguyễn Thị Phương ( Nhóm trưởng )
2. Trần Thị Mơ ( Thư kí )
3. Nguyễn Thị Hạnh.

2. Mục đích
-

-

Mô tả và nhận xét được một số hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn ( các phương
pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn, phương tiện dụng cụ y tế, quy trình xử lí đồ vải, xử lí
rác thải, nước thải y tế ) tại khoa kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện đa khoa tỉnh
Hải Dương.
Nếu ý kiến, đề xuất để khắc phục nhưng vấn đề còn tồn tại.

3. Nội dung báo cáo
1. Nơi học thực hành : khoa kiểm soát nhiễm khuẩn _ bệnh viện đa khoa tỉnh Hải

Dương.
2. Nội dung chính.
1. Xử lý đồ vải

Lý thuyết
+, Bố trí, sắp xếp nhà
giặt:


-. Nơi nhận và giặt đồ
vải cần được bố trí
một khu vực riêng
tách biệt với những
khu vực khác trong
nhà giặt để nhận và
lưu giữ đồ vải bận thu
gom từ các khoa
phòng.
-, Bố trí quy trình giặt
theo một chiều từ nơi
nhận đồ vải bẩn, phân
loại, giặt, sấy, gấp,
đóng gói rồi bàn giao
về các khoa sử dụng.
-, Nhà giặt cần được

Thực tế
- Khi thu gom đồ vải, số lượng của từng khoa
được ghi lại cụ thể trong sổ theo dõi

.

Nhận xét
-, Nhà giặt được bố
trí theo một chiều từ
nơi thu gom, phân
loại, giặt là, nơi lưu
giữ đồ vải, phân phát
đồ vải.

-. Đảm bảo thông khí
và không trộn lẫn khí
ở nơi lưu trữ đồ vải
sạch và bẩn.
-, Các khu vực được
tách biệt với nhau.
-, Có khá đầy đủ các
phương tiện thu gom,
xử lí và phân phát đồ
vải.
-, Người thu gom và
xử lí chưa thực hiện


thiết kế sao cho tách
biệt giữa khu vực
sạch và bẩn, hệ thống
thông khí thích hợp
để phòng ngừa sự pha
trộn khí giữa 2 khu
vực này. Có thể dung
tường phân cách giữa
2 khu vực sạch và
bẩn.
+, Phương tiện phòng
hộ cá nhân : Quần áo
bảo hộ lao động, gang
tay vệ sinh, Tạp dề,
Ủng cao su ( Nếu
cần ).

+, Phương tiện thu
gom tạo các khoa ,
phòng gồm
-, Bao đựng đồ vải
không thấm nước.
-, Thùng đựng đồ vải
có nắp.
-, Xe vận chuyển đồ
vải (Phân biệt xe chở
đồ vải sạch với xe
chở đồ vải bẩn )
+, Phương tiện xử lý
đồ vải tại nhà giặt :
Xe vận chuyển đồ
vải, máy giặt, máy
sấy, bàn là, xà phòng,
chất tẩy, dung dịch xả
vải, máy khâu, kim
chỉ khâu để vá đồ vải,
khuy….
+, Quy trình thu gom
đồ vải :
-, Người thu gom
mang gang tay, tạp dề
và khẩu trang.
-, Đồ vải của ngườ
bệnh được thu gom và
chia thành 2 loại cho
vào 2 túi riêng biệt :
Đồ vải bẩn và đồ vải


- Sắp xếp, bố trí các bộ phận : Nơi thu gom 
phân loại  ngâm hóa chất giặt  sấy 
buồng để đồ vải sạch  Nơi phân phát về các
khoa phòng.
- Các phương tiện như : quần áo bảo hộ lao động,
găng tay, khẩu trang tạp dề, ủng, bao đựng đồ vải
sạch, bao đựng đồ vải bẩn, xe vận chuyển đồ vải,
máy giặt, máy sấy, bàn là, xà phòng, chất tẩy, dung
dịch xả vải, máy khâu, kim chỉ khâu vá đồ vải.

- Người thu gom chưa mang đầy đủ các phương
tiện phòng hộ.
- Có các xô đựng dựng dịch khử khuẩn.

đầy đủ việc đi găng,
đeo khẩu trang.
-, Có sự phân loại các
loại đồ vải, đồ vải
bẩn, đồ vải lây
nhiễm.
-, Từng loại đồ vải
được giặt, sấy tại
từng máy giặt, máy
sấy khác nhau, phân
biệt với nhau với
từng chương trình
giặt, nồng đồ chất tẩy
rửa, xà phòng, dung
dịch nước xả vải

khác nhau.
-, Nồng độ chất tẩy
rửa, dung dịch xả vải,
xà phòng được quy
định rõ rang, đảm
bảo quy trình giặt là.
-, Sau khi giặt sấy
xong, đồ vải sạch
được vận chuyển tới
phòng lưu giữ đồ vải
sạch được là, gấp,
phân loại trên từng tủ
khác nhau.
- Trong phòng có
máy khâu, kim chỉ
khâu và được sử
dụng khi cần thiết.
- Sổ ghi chép số
lượng đồ vải bẩn thu
gom từ các khoa
phòng và số lượng đồ
vải sạch phân phát
cho các khoa phòng
được ghi chép cẩn
thận, chính xác, tỉ mỉ
và có người phụ
trách riêng.
-, Có lịch cụ thể về
việc thu gom và phân
phát đồ vải.

-, Phân biệt giữ xe


lây nhiễm ( Bỏ vào
túi màu vàng )
-, Thu đồ vải từ khu
vực buồng bệnh
không lây nhiễm đến
khu cách ly bệnh
nhiễm.
-, Buộc chặt miệng túi
đựng đồ vải khi đầy
¾ túi.
-, Chuyển đồ vải về
phòng tạm lưu giữ đồ
vải hoặc chuyển về bộ
phận giặt là thuộc
khoa kiểm soát nhiễm
khuẩn.
-, Xe thu gom đồ vải
sạch và xe vận
chuyển đồ vải bẩn
riêng.
-, Vệ sinh xe vận
chuyển đồ vải theo
đúng quy định, phòng
ngừa lây nhiễm.
-, Tháo bỏ gang tay,
khẩu trang, Rửa tay.
+, Quy trình xử lí đồ

vải nhiễm khuẩn :
-, Mang gang, khẩu
trang, ủng.
-, Pha dung dịch khử
khuẩn có chứa
Chlorine 0,25%.
-, Cho đồ vải vào
thfng ngâm ngập
trong nước khử khuẩn
trong thời gian tối
thiểu là 30 phút.
-, Lấy đồ vải ra cho
vào máy giặt, sử dụng
phương tiện chống
thấm, trách tiếp xúc
da với đồ vải nhiễm
khuẩn.
-, Chọn chương trình
giặt, chất tẩy vào

vận chuyển đồ vải
sạch và xe thu gom
đồ vải bẩn. thường
xuyên vệ sinh xe vận
chuyển, túi đựng đồ
vải theo đúng quy
trình, phòng ngừa lây
nhiễm.
-, Chưa vệ sinh tay
mỗi lần tiếp xúc với

đồ vải.

- Thời gian ngâm tối thiếu 30 phút 1 lần.
- Điều chỉnh lượng xà phòng, nồng độ dung dịch
xa vải theo yêu cầu của nhà sản xuất.
- 20 lít nước + 1 cân xà phòng + 3 cân xoda.
- Nước xả 50/50 ( nước / chất xả )
- Thời gian giặt 1g15’; thời gian xả 15’.
- Sau khi giặt, sấy xong chuyển về buồng để đồ vải
sạch, đồ vải được là, gấp, kiểm tra, khâu vá ( nếu
cần ) và được để vào các tủ kệ riêng của từng loại
theo quy định.


trong máy giặt.
-, Sau khi giặt xong
phơi khô tự nhiện
hoặc sấy khô.
-, Là, gấp và phân
loại đồ vải.
-, Giữ trong kho hoặc
cấp phát cho các khoa
,phòng.
+, Các trung tâm y tế,
cơ sở khám chữa
bệnh cần có lịch thu
gom, xử lí đồ vải cụ
thể.
+, Khoa kiểm soát
nhiễm khuẩn phải

tách biệt với các khoa
phòng khác.
+, Tại phòng giặt là
thuộc khoa kiểm soát
nhiễm khuẩn phải có
sổ theo dõi số lượng
từng loại đồ vải khi
thu gom từ các khoa
phòng và phân phát
về các khoa phòng.

- Có sổ theo dõi số lượng đồ vải phân phát về các
khoa phòng.


- Có lịch cụ thể về thu gom đồ vải bẩn và phân
phát đồ vải sạch.


B, Các phương pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn.
Lí thuyết
+, Nguyên tắc khử khuẩn,
tiệt khuẩn dụng cụ :
-, Dụng cụ khi sử dụng cho
mỗi người bệnh phải được
xử lí thích hợp.
-, Dụng cụ sau khi sử lí
phải được bảo đảm an toàn
cho đến khi sử dụng.
-, NVYT phải được huấn

luyện và trang bị đầy đủ
các phương tiện phòng hộ.
-, Dụng cụ y tế trong các
cơ sở khám chữa bệnh phải
được quản lí và xử lí tập
trung.
+, Nguyên tắc lựa chọn
hoán chất :
-, Dựa vào tiêu chuẩn lựa

Thực tế
-, Sau khi thay bang được ngâm
vào dung dịch khử khuẩn ban đầu,
ngâm trong vòng 30 phút, rửa lại
bằng nước sạch, rồi chuyển xuống
khoa kiểm soát nhiễm khuẩn.
- Kiểm tra dụng cụ.
- Đánh rửa, giặt, sấy, đóng gói theo
yêu cầu của các khoa.

Nhận xét
-, Có khu vực riêng xử lí dụng
cụ tại các khoa.
-, Khử nhiễm ban đầu tại các
khoa.
-, Các quy trình xử lí riêng cho
từng loại dụng cụ, phương tiện
xử lí theo đúng quy định.
- Có nước sạch, bàn chải cọ
rửa, chậu ngâm dụng cụ, tờ

hướng dẫn sử dụng hóa chất,
máy rửa khử khuẩn, máy sấy
khô, máy hấp ướt, máy rửa siêu
âm, máy tiệt khuaarm mức độ
thấp.
- Có giấy chỉ thị đánh giá kết
quả xử lí dụng cụ.
- Có sổ theo dõi số lượng, sửa
chữa, bảo dưỡng thiết bị dụng


chọn hóa chất sao cho đạt
hiệu quả, không tốn kém
và không gây tổn hại dụng
cụ.
-, Dựa vào khả năng tiêu
diệt vi khuẩn của hóa chất.
-, Dựa vào mức độ gây hại
của dụng cụ để điều chỉnh
hóa chất phù hợp với dụng
cụ cần được xử lý, tránh
làm hỏng dụng cụ, gây hại
cho người xử dụng.
-, Tính năng an toàn cho
người sử dụng và môi
trường.
+, Các phương pháp :
-, Hấp ướt.
-, Hấp khô.
-, Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp

với hydrogen peroxide
công nghệ plasma.
-, Tiệt khuẩn bằng Ethylene
oxide
+, Quy trình khử khuẩn tiệt
khuẩn :
*, Làm sạch dụng cụ
-, Ngay sau khi sử dụng tại
các khoa phòng.
-, Dụng cụ phải được làm
sạch với nước và chất tẩy
rửa.
-, Các dụng cu sau khi làm
sạch cần được kiểm tra các
bề mặt, khe khớp và loại
bỏ hoặc sửa chữa trước khi
đem đi khử khuẩn, tiệt
khuẩn.
*, Lựa chọn phương pháp
khử khuẩn thích hợp đối
với từng cơ sở khám chữa
bệnh.
*, Xếp dụng cụ vào lò,
buồng.
-, Dụng cụ xếp vào buồng
hấp phải bảo đảm sự lưu
thông tuần hoàn của các tác

cụ.
- Nhân viên tại khoa chuyên

trách và được tập huấn về khử
khuẩn, tiệt khuẩn.
- Dụng cụ sau khi xử lí được
gói hoặc để trong hộp kín, có
test khử khuẩn, tiệt khuẩn, có
hạn sử dụng, dấu hiệu ký thuật
tiệt khuẩn.
- Có xe riêng vận chuyển dụng
cụ sạch và bẩn.
- Kho lưu giữ đảm bảo sạch sẽ,
dễ vệ sinh, nhiệt độ, độ ẩm
thích hợp,… và được chiếu tia
bảo quản do nhân viên chuyên
trách quản lí.
-, Thường xuyên kiểm tra, đánh
- Ghi rõ số lượng trong các túi và
giá tình trạng chất lượng các
dán vạch chỉ thị màu.
loại dụng cụ.
- Trước khi đưa vào tiệt khuẩn, dán -, Không để lẫn các loại dụng
vạch chỉ thị vào các túi, hộp dụng
cụ, không để rơi vãi các chất
cụ, vạch chỉ thi chưa có màu gì ,
thải, dụng cụ sạch và dụng cụ
sau khi đua vào tiệt khuẩn, nếu
bẩn.
đảm bảo đầy đủ các điều kiện thì
- Sử dụng phương pháp hấp
vạch chỉ thị xuất hiện các vạch màu ướt đúng quy định về các chỉ
đen.

số , nồng độ các chất,…
- Phân thành các buồng đảm
nhiệm các chức năng khác
nhau.
- Do cơ sở vật chất , hạ tầng lâu
ngày không đảo bảo chất lượng
nên hạn sử dụng giảm xuống
còn 48 giờ.

- Ghi ngày tháng đóng gói, không
để quá 48 giờ, ( lí thuyết là 72 giờ
hoặc hàng tháng ).
- Mỗi một khoa khi bàn giao sẽ có
sổ ghi chép số lượng để nhân viên


nhân tiệt khuẩn xung
quanh các gói dụng cụ. Bề
mặt của dụng cụ đều được
tiếp xúc trực tiếp với tác
nhân tiệt khuẩn, không
được để dụng cụ chạm vào
thành buồng hấp.
-, Xếp các dụng cụ theo
chiều dọc. Các dụng cụ
đóng gói bằng bao plastic
phải được áp hai mặt giấy
vào nhau.
*, Lưu giữ và bảo quản :
- Dụng cụ sau khi được tiệt

khuẩn phải được lưu giữ ở
nơi quy định bảo quản chất
lượng dụng cụ đã tiệt
khuẩn.
-, Nơi lưu giữ phải có các
kệ, tủ đảm bảo không bị
hỏng khi tiếp xúc bên
ngoài bề mặt đóng gói.
-, Nơi lưu giữ bảo đảm
tuần hoàn thông khí, dễ vệ
sinh, chống côn trùng xâm
nhập, nhiệt độ, độ ẩm thích
hợp, luôn sạch sẽ.
-, Kiểm tra luân chuyển
dụng cụ thường xuyên để
tránh hết hạn sử dụng:
> Ghi rõ ngày tháng khử
khuẩn tiệt khuẩn.
> Hạn sử dụng của các
dụng cụ tiệt khuẩn tùy
thuộc vào phương pháp tiệt
khuẩn chất lượng giấy gói,
tình trạng lưu giữ.
> Dụng cụ đóng gói bằng
giấy : 3 tháng.
> Dụng cụ đóng gói bằng
plastic : 6 tháng.
> Khi sử dụng nếu thấy
nhãn trên các dụng cụ bị
mờ, không rõ, hoặc không

còn hạn sử dụng cần phải
tiệt khuẩn lại các dụng cụ

khoa kiểm soát có thể biết số lượng
đóng gói và trả về các khoa phòng.

*, Buồng tiệt khuẩn :
- nhiệt độ 121oC, 30 phút.
- Trước khi đưa vào tiệt khuẩn phải
tháo chốt để cho không khí hơi
nóng đị vào bên trong.
- Sauk hi tiệt khuẩn thì phải chốt
vào.

*, Buồng để dụng cu đã tiệt khuẩn.
- Buồng có 2 người phụ trách.
- Trong buồng có các tia cực tím,
có các giá đựng không được để sát
mặt đất, không được để sát nền
nhà, không được để sát tường và để


đó.
*, Kiểm soát chất lượng :
- Nhân viên làm việc tại
khu vực khử khuẩn tiệt
khuẩn phải được huấn
luyện thường xuyên những
kiến thức về khử khuẩn tiệt
khuẩn dụng cụ y tế và có

chứng chỉ đào tạo trong
lĩnh vực khử khuẩn tiệt
khuẩn từ các cơ sở huấn
luyện có tư cách pháp
nhân.
- Toàn bộ hô sơ lưu kết quả
giám sát mỗi chu trình tiệt
khuẩn, bộ dụng cụ phải
được lưu giữ tại đơn vị tiệt
khuẩn trung tâm.
-, Những người có trách
nhiệm kiểm soát chất
lượng khử khuẩn, tiệt
khuẩn của cơ sở khám
chữa bệnh phải được thực
hiện bởi và được đào tạo
chuyên nghành.
-, Thường quy mời những
cơ quan có chức năng thẩm
định kiểm soát chất lượng
lò hấp và các máy móc khử
khuẩn, tiệt khuẩn.

riêng dụng cụ của các khoa phòng.
- Dán tem, thời gian sử dụng, hết
hạn để kịp thời sử lí phòng tránh
nhiễm khuẩn.

C, Xử lý nước thải.
Lí thuyết

-Có hệ thống thu gom riêng
nước bề mặt và nước thải từ
các phòng, khoa.
-Hệ thống xử lý nước thải phải
có bể thu gom bùn
-Có quy trình công nghệ phù
hợp , xử lý nước thải đạt tiêu
chuẩn môi trường
-Định kỳ kiểm tra chất lượng
xử lý nước thải , có hồ sơ lưu








Thực tế
Nước thải được đưa về các bể
chứa to ở phía xa khu khám
chữa bệnh.
Đảm bảo hiếm khí,
Nước thải chia thành 2 lớp : Lớp
nước phía trên và lớp cặn phía
dưới.
Có hệ thống ống bớm lớp nước
phía trên ra 4 bể nhô lên trên bề
mặt, sau đó sẽ được sử lí vi sinh,


Nhận xét
-, Bệnh viện đã đề ra
được phương pháp giải
quyết thích hợp, không
gây ảnh hưởng đến
môi trường, con người
và xã hội.
-, Có lịch trình xử lí,
tuân thu mọi quy định
của bộ Tài nguyên và
môi trường.


giữ quản lý vận hành và kiểm
tra nước liên quan.

hóa sinh.
 Nước sau khi được xử lí sẽ được

thải ra ngoài môi trường. Nước
thải ra bên ngoài môi trường
phải đảm bảo an toàn.
 Hằng năm có đội vệ sinh môi
trường hứng lấy mẫu nước để
kiểm tra, phân tích đánh giá chất
lượng nước được thải ra môi
trường.
 Phần lắng cạn bên dưới sẽ được
hút định kì được xử lí như rác
thải lây nhiễm.


- Liên kết với bên môi
trường để xử lí nước
thải, rác thải.

D, Xử lí rác thải y tế.
Lí thyết
*, Tập kết rác:
- Lưu giữ riêng chất thải y
tế nguy hại và chất thải
thông thường.
- Cách xa nhà ăn, buồng
bệnh, lối đi công cộng và
khu tập trung đông người
tối thiểu 100m.
- Có đường từ xe chuyên
chở chất thải từ bên ngoài
đến.
- Nhà lưu giữ chất thải phải
có mái che, có hang rào
bảo vệ, có cửa, có khóa,
không để súc vật, các loài
gặm nhấm và người không
có nhiệm vụ tự do xâm
nhập.
- Diện tích phù hợp với
lượng chất thải phát sinh
của cơ sở khám chữa bệnh.
- Có phương tiện rửa tay,
phương tiện bảo hộ cho

nhân viên, có dụng cụ hóa
chất làm vệ sinh.
- Có hệ thống cống thoát
nước, tường, nền chống
thấm, thông khí tốt.













Thực tế
Bệnh viện có một khu tập kết
rác xa nơi điều trị.
Rác sinh hoạt thì để ngoài
trời.
Rác lây nhiễm thì có 1 nhà
chia thành 2 gian để rác lây
nhiễm và rác thải giải phẫu.
Không có điều hòa. Có hóa
chất khử khuận…
Hằng ngày có đội vệ sinh môi
trường đến thu gom rác thải

về để xử lí. Họ có đường vận
chuyển riêng không đi qua
khu vực sinh hoạt, khám chữa
bệnh, lối đi, qua lại của nhiều
người.
Vài năm về trước được xử lí
bằng cách chôn lấp, sau đó là
thiêu đốt trong các lò nhiệt độ
cao nhưng do không đảm bảo
an toàn cho khi dân cư và môi
trường nên đã bị đình chỉ hoạt
động.
Có dự án về việc biến rác thải
giải phẫu thành phân bón hữu
cơ để cung cấp cho trồng trọt
và chăn nuôi.
Hút định kì 1 năm 1 lần hoặc

Nhận xét
-, Khu tập kết rác chưa thực
sự đảm bảo về cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị.
- Bệnh viện đã có những
cách xử lí rác thải phù hợp
với từng loại rác thải và đảm
bảo an toàn cho khu dân cư,
bệnh viện và môi trường.


- Khuyến khích các cơ sở y

tế, cơ sở khám chữa bệnh
lưu giữ rác thải y tế trong
nhà có bảo quản lạnh.
*, Xử lí rác :
+, Tiêu hủy chất thải lây
nhiễm sắc nhọn:
 Treo hộp an toàn
trên các xe tiêm,
khi hộp đầy ¾ dán
kín miệng chuyển
đi thiêu đốt cùng
chất thải lây nhiễm
ở nơi thiêu đốt tập
trung ngoài cơ sở
khám, chữa bệnh.
 Tập trung bơm kim
tiêm vào thùng
cattong không có
khả năng xuyên
thủng, đóng gói vào
túi màu vàng đem
thiêu đốt theo quy
định. Thùng đựng
trước đó được khử
khuẩn và cấp phát
cho các khoa phòng
tái sử dụng. Người
thu gom chất thải
phải mặc đủ các
phương tiện phòng

hộ.
 Tách riêng bơm
tiêm và kim tiêm
sau đó cho vào túi
màu vàng rồi đem
đi thiêu đốt.
 Cắt bơm kim tiêm
rồi chôn dưới hố có
nắp đậy bằng bê
tông.
+, Chất thải lây nhiễm
không sắc nhọn:
 Thiêu đốt trong lò
đốt chuyên dụng.
 Khử khuẩn bằng

2 đến 3 lần.
 Không có hệ thống thoát

nước, không cửa, không khóa,
không điều hòa.


hơi nóng trong máy
khử khuẩn chuyên
dụng hoặc bằng
thiết bị vi song để
tiêu diệt các tác
nhân vi sinh.
 Chôn lấp hợp vệ

sinh, áp dụng tạm
thời với các cơ sở y
tế nhỏ, thiếu điều
kiện để xử lí bằng
các phương pháp
trên.
+, Tiêu hủy chất thải giải
phẫu :
 Phân loại riêng, cô
lập trong 2 túi nilon
màu vàng, thiêu đốt
như chất thải lây
nhiễm.
 Phân loại riêng, cô
lập trong 2 túi nilon
màu vàng, cho vào
thùng và chuyển đi
chôn ở nghĩa trang.
 Phân loại riêng, cô
lập trong 2 túi
nolon màu vàng,
chôn trong hố bê
tông, có đáy và có
nắp kín trong khu
đất của cơ sở khám
chữa bệnh.
+, Xử lí ban đầu chất thải
có nguy cơ lây nhiễm cao :
-, Chất thải có nguy cơ lây
nhiễm cao phải được xử lí

an toàn ở gần nơi chất thải
phát sinh.
-, Phương pháp xử lí ban
đầu :
> Khử khuẩn bằng hóa
chất: Ngâm trong dung
dịch cloramin 1-2 %, Javen
1-2 %.
> Khử khuẩn bằng hơi


nóng ẩm : Cho chất thải có
nguy cơ lây nhiễm cao vào
trong máy khử khuân bằng
hơi nóng ẩm và vận hành
theo đúng hướng dẫn của
nhà sản xuất.
-, Sauk hi xử lí ban đầu có
thể đem chôn lấp. Nếu
được xử lí ban đầu theo
phương pháp tiệt khuẩn
bằng hơi nóng, bằng lò vi
song hoặc các công nghệ
hiện đại khác đạt tiêu
chuẩn có thể xử lí như chất
thải thôn thường và có thể
tái chế.
+, Xử lí và tiêu hủy chất
thải hóa học nguy hại :
-Trả lại nhà cung cấp theo

đúng hợp đồng.
- Thiêu đốt trong lò đột có
nhiệt độ cao.
- Phá hủy bằng phương
pháp trung hòa hoặc thủy
phân kiềm.
- Trơ hóa trước khi chôn
lấp.
+, Xử lí và tiêu hủy các
bình áp suất :
-, Trả lại nơi sản xuất.
-, Tái sử dụng.
-, Chôn lấp thông thường
đối với các bình áp suất có
thể tích nhỏ
+, Xử lí và tiêu hủy chất
thải phóng xạ : tuân theo
quy định hiện hành của
pháp luật về an toàn bức
xạ.
+, Tiêu hủy chất thải thông
thường :
-, Chôn lấp tại bãi chôn lấp
trên địa bàn.
-, Tái chế theo đúng và đầy
đủ các nguyên tắc


4. ĐÈ XUẤT




×