1
TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO
CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3
A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY 29/3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY DỆT MAY
29/3
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt may 29/3
Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, trước nhu cầu khách quan về
sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng, đồng thời
nhằm xây dựng nền kinh tế đồng bộ và hoàn chỉnh. Các nhà tiểu thương Đà
Nẵng đã cùng nhau góp vốn thành lập nên "Tổ Hợp dệt 29/3". Lúc bấy giờ, cơ
sở vật chất còn thô sơ và mang tính thủ công. Toàn cơ sở chỉ có 12 máy dệt,
40 nhân viên hoạt động hoàn toàn bằng kỹ thuật thủ công do 38 cổ đông đóng
góp. Ngày 29/3/1976 nhân dịp kỉ niệm 1 năm ngày giải phóng Đà Nẵng "Tổ
hợp dệt" đã chính thức được khánh thành. Từ những năm 1976 đến năm 1978,
kỹ nghệ dệt khăn bông còn khá mới mẻ. Để có điều kiện để phát triển và mở
rộng sản xuất, ngày 28/01/1978 "Tổ hợp dệt" được chuyển thành "Công ty
hợp doanh 29/3" vói tổng số vốn trên 1 tỷ đồng và đã sản xuất ra hàng triệu
khăn mặt, mặc dù chất lượng chưa cao nhưng đáp ứng được nhu cầu thị
trường trong nước, góp được phần nào vào nền kinh tế trong thời kỳ bao cấp
khó khăn của đất nước.
Hoà cùng xu thế của nền kinh tế đang phát triển , ngày 29/3/1984 xí
nghiệp được cho phép chuyển thành đơn vị quốc doanh và được đổi tên thành
"Nhà máy Dệt 29/3". Nhà máy dệt 29/3 hoạt động với mục tiêu tạo công ăn
việc làm cho người lao động tỉnh nhà nâng cao mức thu nhập cho cán bộ công
nhân viên trong nhà máy. Đây là thời kỳ "Nhà máy dệt 29/3" đạt tốc độ phát
triển hàng năm lên đến 20% với mô hình hoạt động quản lý tiên tiến và 70%
hàng hoá được xuất khẩu ra nước ngoài. Nhà máy dệt 29/3 được khối công
nghiệp bầu là lá cờ đầu và được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động
hạng 2. Nhưng từ năm 90 - 92 do sự biến động của nền kinh tế thị trường
trong và ngoài nước đã làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh xuất
khẩu của nhà máy thị trường xuất khẩu bị hạn chế. Đức và Liên Xô đơn
phương huỷ hợp đồng, nhà máy liên tục gặp khó khăn do thị trường tiêu thụ
bị mất. Hàng hoá ứ động nguyên liệu vật liệu chính tồn kho quản lý giá cả
tăng vọt làm cho hoạt động kinh doanh của nhà máy bị trì trệ.
Thất thoát 1 lượng vốn lớn ảnh hưởng đến việc làm của hàng trăm công
nhân. Bên cạnh đó nhà máy phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp
tư nhân đơn vị ngoài quốc doanh... không thể khoanh tay đứng nhìn nhà máy
ngày càng rơi vào tình trạng bế tắc, giám đốc và công nhân nhà máy đã huy
động vốn góp trong cán bộ công nhân viên bằng các giải pháp kỹ thuật quản
2
lý cũng với số vốn huy động được, nhà máy đã hình thành xưởng may và giải
quyết được việc làm cho gần 300 công nhân nhà máy đã mở rộng thêm thị
trường ở Lào và Campuchia, khuyến khúch tiêu thụ sản phẩm bằng cách đưa
ra những phương thức thanh toán thuận lợi cho khách hàng. Cùng với sự phát
triển của ngành may mặc nhà máy đã thành lập thêm xưởng may xuất khẩu,
kịp thời giải quyết việc làm cho hơn 700 công nhân. Ngày 3/01/1992 theo
quyết định số 3156/QĐUB của UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng nhà máy
chính thức đổi tên thành "Công ty dệt may 29/3" với tên giao dịch là
HACHIBA có tư cách pháp nhân và quyền xuất khẩu trực tiếp với tổng số vốn
trên 7 tỷ đồng.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty dệt may 29/3
Gia công các mặt hàng may mặc như áo jacket, áo sơ mi, quần short, và
các mặt hàng dệt kim.
Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khăn bông gồm khăn tắm, khăn
tay, khăn mặt... Phục vụ sản xuất và tiêu dùng nội địa.
Thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY DỆT MAY 29/3
Trong giai đoạn nền kinh tế đang trên đà phát triển cùng với sự cạnh
tranh gay gắt của thị trường, công ty đã không ngừng đầu tư mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh, trang bị máy móc thiết bị mới, thay đổi quy trình
công nghệ hiện đại... Hiện nay công ty đầu tư mở rộng chủ yếu hai lĩnh vực
dệt và may mặc.
3
1. Đặc điểm ngành dệt
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ngành dệt có những bước thay đổi
đáng kể, sản phẩm ngành dệt rất đa dạng và phong phú: các loại khăn mặt,
khăn tay, khăn trải giường, áo choàng tắm... sản lượng sản xuất ngày càng
tăng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, thị trường tiêu thụ không ngừng
được mở rộng sang các nước như: Thái Lan, Nhật... sản phẩm đa dạng về màu
sắc và đều được sản xuất chung bằng loại nguyên liệu vật liệu chính là cotton
100% với nhiều kích cỡ và kiểu dáng khác nhau.
1.1. Nguyên liệu vật liệu ngành dệt
Nguyên liệu vật liệu dùng cho sản xuất khăn bông bao gồm: sợi (chủ
yếu là sợi cotton Nm34). Nguồn cung cấp sợi cho công ty hiện nay là:
- Công ty dệt Hoà Thọ.
- Công ty Dệt Huế.
Ngoài ra công ty còn nhập sợi từ các nước: Ấn độ, Pakistan...
1.2. Sản phẩm
Sản phẩm ngành dệt của công ty bao gồm nhiều loại khác nhau: khăn
mặt, khăn tắm, áo choàng tắm... với kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc khác nhau.
Mặc dù có nhiều chủng loại nhưng sản phẩm khăn bông chủ yếu của công ty
có thể quy về hai dạng chung là khăn jaquad và khăn trơn.
MỘT SỐ SẢN PHẨM KHĂN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
STT Loại khăn Quy cách Trọng lượng
1
2
3
4
5
6
Khăn mặt
Khăn mặt
Khăn tay
Khăn tắm
Khăn tắm
Ao choàng tắm
28x40
28x41
33x33
35x70
60x120
S,M,XL
450gr/tá
380gr/tá
600gr/tá
100gr/tá
2. Đặc điểm ngành may mặc
Đến năm 1992, ngành may mặc mới chính thức đi vào hoạt động
kinh doanh ở Công ty dệt may 29/3, chủ yếu dưới hình thức nhận gia công
các mặt hàng xuất khẩu cho các đơn vị trong và ngoài nước. Sự ra đời của
ngành may mặc đã đem lại nhiều lợi ích cho công ty, đem lại doanh thu
đáng kể cho công ty và đã trang trải được sự thiếu hụt về tài chính. Tuy mới
đi vào hoạt động vài năm nhưng ngành đã đem lại nhiều hiệu quả tốt, chất
lượng sản phẩm ngày càng cao với hệ thống thiết bị tiên tiến. Mặt khác
toàn bộ nguyên vật liệu đều do nước ngoài cung cấp nên vấn đề chất lượng
và cung ứng nguyên vật liệu đều được đảm bảo. Trong năm 2000, công ty
sản xuất xuất khẩu gần 4 triệu sản phẩm xâm nhập vào nhiều thị trường,
Nhật, Đài Loan, Úc, và trong tương lai sẽ mở rộng sang nhiều thị trường
nước ngoài khác.
4
2.1. Nguyên liệu vật liệu
Nguyên liệu vật liệu chính là vải được sản xuất tại nước ngoài với
chất lượng cao.
2.2. Sản phẩm: Sản phẩm may ở công ty gồm áo jacket, áo sơ mi và
quần...
III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3
1. Tổ chức sản xuất
1.1. Bộ phận sản xuất chính
Phân xưởng dệt: là nơi trực tiếp chế biến nguyên liệu vật liệu chính
là sợi mộc bằng cách kết hợp sợi ngang sợi dọc để tạo ra sản phẩm hoàn
chỉnh.
Phân xưởng may: khi nhận nguyên liệu vật liệu từ khách hàng sẽ tiến
hành gia công tạo ra thành phẩm theo đúng quy định trong đơn đặt hàng
thực hiện may từng công đoạn.
Phân xưởng tẩy nhuộm: thực hiện tẩy nhuộm sợi theo từng mẫu hàng
khác nhau.
Phân xưởng cắt.
Phân xưởng hoàn thành: hoàn thành sản phẩm, tiến hành đóng gói và
nhập kho.
1.2. Bộ phận phục vụ sản xuất
Gồm các tổ cơ điện, tổ lò hơi, lò mộc, tổ cơ khí... phục vụ cho quá
trình sản xuất được liên tục, có nhiệm vụ cung cấp hơi điện, động cơ máy
nổ ... trong từng ca sản xuất.
1.3. Bộ phận sản xuất phụ: Có nhiệm vụ xử lý phế phẩm phế liệu.
5
CÔNG TY
BỘ PHẬN
SẢN XUẤT CHÍNH
BỘ PHẬN
SẢN XUẤT PHỤ
BỘ PHẬN PHỤC VỤ SẢN XUẤT
PHÂN XƯỞNG MAY
PHÂN XƯỞNG DỆT
PX
cắt
PX
may
PX
Hoàn tất
PX
Tẩy nhuộm
PX
dệt
PX
Hoàn thành
Tổ
cơ điện
Tổ
lò
hơi
Tổ mộc
Nhà kho
Đội xe
6
Xử lý phế liệu
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
7
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
Giám đốc công ty
Ph giám đốc 1
Phó giám đốc 2
Phng tổ chức hănh chnh
Phng kế toân thống kí
Phng kinh doanh XNK
Phng kỹ thuật sản xuất
Phng xđy dựng cơ bản
Giám đốc xí nghiệp may XK
Giám đốc xí nghiệp dệt
Ban kỹ thuậtvă KCS
X.cắt
X. May1
X. hoăn tất
X. May2
X. hoăn tất
8
Ban cng nghệ vă KCS
X. cơ điện
X. tẩy nhuộm
X. dệt
Ghi chú:
Quan hệ rtực tuyến
Quan hệ chức năng
9
2. Tổ chức bộ máy quản lý công ty
Hiện nay công ty áp dụng mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực
tuyến chức năng. Giám đốc toàn quyền quyết định mọi việc liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh, với sự giúp đỡ của ban tham mưu gồm hai
phó giám đốc, trưởng phòng và phó phòng... triển khai thực hiện kế hoạch
theo phạm vi quyền hạn của mình. Những quyết định quản lý do các phòng
ban chức năng đề xuất sẽ được giám đốc công ty cân nhắc để tiến hành ra
quyết định truyền đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định.
* Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức:
+ Ban giám đốc gồm:
Giám đốc: Có trách nhiệm quản lý và điều hành m,ọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
Phó giám đốc 1: Kiêm giám đốc xí nghiệp dệt, quản lý và điều hành
công việc sản xuất ở xí nghiệp dệt.
Phó giám đốc 2: Kiêm giám đốc xí nghiệp may xuất khẩu, quản lý và
điều hành công việc sản xuất ở xí nghiệp may.
Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự, nghiên cứu đề xuất với
giám đốc, bố trí sắp xếp lao động phù hợp yêu cầu sản xuất.
Phòng tài chính kế toán: Tổ chức hạch toán kế toán, theo dõi thu chi,
quản lý tài sản của công ty.
Phòng kinh doanh: Theo dõi, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch
sản xuất kinh doanh, tham mưu cho giám đốc về giá cả vật tư, hàng hoá sản
phẩm mới.
Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm về công tác vận hành
thiết bị, thiết lế mẫu theo đúng đơn đặt hàng về đề xuất việc bổ sung hay
thanh lý thiết bị cũ lạc hậu.
Phòng XDCB và quản lý công trình: Quản lý các công trình đã xây
dựng, những công trình mới và thực hiện công việc sửa chữa nhỏ.
Ban quản trị đời sống: Chăm lo đời sống, thực hiện quản lý việc ăn
trưa cho công nhân, nhà trẻ y tế...
10
IV. C IM T CHC HCH TON K TON TI CễNG TY
DT MAY 29/3
1. T chc b mỏy k toỏn
B phn k toỏn ti cụng ty hin c ỏp dng theo mụ hỡnh k toỏn
tp trung, mi cụng tỏc k toỏn u c tp trung ti phũng k toỏn. Cỏc
b phn nh: kho, cỏc phõn xng cú nhim v ghi chộp tng hp s liu...
ri nh k chuyn s liu lờn phũng k toỏn.
S B MY K TON
K toán trng
Phờ k toán trng
(K toán tng hp, k toán giá thành)
K toán tin mt
K toán vt t dt
K toán vt t may
K toán tiêu th
K toán TG NH
K toán công n
K toán TSCĐXDCB
Th qu
Sơ đ b máy k toán
Chỳ thớch:
Quan h trc tuyn
Quan h chc nng
11
2. Chc nng, nhim v ca tng thnh viờn trong phũng k toỏn
.B máy k toán ca Công ty dt may 29-3 đc xây dng theo mô hình k toán
tp trung, mụi công tác k toán ca công ty đu đc thc hin tp trung tại phòng k
toán. các b phn khác nh phòng kinh doanh, kho, phân xng định kì tp hp s
liu chuyn lên cho phòng k toán đ phòng k toán tin hành ghi s các nghip v
kinh t phát sinh.
K toán trng: ph trách công tác k toán, chịu trách nhim phảm ánh
chính xác, trung thc tình hình tài chính tại công ty, tham mu cho giám đc
v k hoạch tài chính phc v cho vic ra các quyt định.
Phờ k toán trng: hỡ tr k toán trng trong vic thc hin nhim v ca mình; h-
ng dn, hỡ tr cho các k toán viên thc hin các nghip v; tp hp s liu tính giá thành
phm, xác định kt quả kinh doanh; lp các báo cáo k toán cèn thit.
K toán tin mt: theo di tình hình toàn b các nghip v liên quan đn
vic thanh toán cng nh các khoản công n bằng tin mt tại công ty.
K toán vt t dt: theo di tình hình nhp-xut-tn các nguyên vt liu
phc v cho b phn dt và toàn b công c dng c s dng trong nhà máy và cung cp
s liu cho k toán tng hp đ tính giá thành. Đng thới k toán vt t còn theo di
phèn công n vi các nhà cung ng nguyên vt liu dt.
K toán vt t may: theo di tình hình nhp-xut-tn các nguyên vt liu
phc v cho b phn may, đng thới theo di vic thanh toán công n cho các nhà
cung ng nguyên vt liu may.
K toán tiêu th: theo di thành phm và tình hình tiêu th thành phm
công ty.
K toán TGNH: theo di tình hình thanh toán cng nh các khoản công n
liên quan đn TGNH, theo di s d tin gi ca công ty các ngân hàng khác
nhau.
K toán công n: theo di tinh hình công n, các khoản phải thu khách
hàng, đôn đc trong vic thu các khoản n.
K toán TSCĐ và đèu t XDCB: cờ nhim v theo di s bin đng TSCĐ,
tính khu hao TSCĐ, theo di tình hình đèu t XDCB và các ngun vn
XDCB.
3. Hỡnh thc s k toỏn
Hin nay cụng ty ang ỏp dng hỡnh thc nht ký chng t ci biờn,
cỏc s k toỏn c ỏp dng ch yu l: s cỏi, s k toỏn, nht ký chng t
v cỏc bỏo cỏo ti chớnh.
12
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ quỹ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối quý
Nhật ký
chứng từ
Bảng kê
* Trình tự ghi chép: Hằng ngày căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh
trên chứng từ gốc, kế toán ghi vào nhật ký chứng từ theo bên có của tài
khoản kết hợp phân tích đối ứng Nợ với các tài khoản có liên quan. Đối với
các đối tượng cần theo dõi chi tiết, căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào các
sổ chi tiết.
B. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁO
KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3