Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 12 trang )

Bộ y tế
Trường đại học kĩ thuật y tế Hải Dương

BÁO CÁO THỰC HÀNH KIỂM SOÁT
NHIỄM KHUẨN
BÀI: KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN
XỬ LÝ ĐỒ VẢI,
XỬ LÍ RÁC THẢI Y TẾ
Nhóm 3_ Tổ 3_Lớp Điều Dưỡng 8B


-

Thành viên:
Trần Thị Thu Hiền ( 3110215100)
Hoàng Thúy Hạnh ( 3110215097)
Nguyễn Thị Thảo ( 3110215134)
Nguyễn Thị Lan (3110215109)

 Nơi học thực hành: Khoa KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
bệnh viện đa khoa Hải Dương

 Mục tiêu: Mô tả và nhận xét được một số hoạt động KSNK ( các PP khử
khuẩn, tiệt khuẩn, tiệt khuẩn phương tiện dụng cụ y tế, quy trình xử lí đồ vải,
xử lí rác, nước thải y tế) tại khoa KSNK bệnh viện ĐK tỉnh Hải Dương

 NỘI DUNG
1.

XỬ LÍ ĐỒ VẢI
• Quy trình


• Quy trình xử lí đồ vải theo một chiều.





Là, gấp

Nhà giặt được thiết kế theo 1 chiều từ dơ đến sạch, thông khí tốt.
Sơ đồ phòng giặt
Giặt

Tiếp nhận
Sấy
Trả đồ sạch

Phân loại

Hành lang
-

-

-

Quần áo, chăn màn, vải trải giường, toan/ xăng phẫu thuật được nhân viên thu
gom bằng xe chuên dụng có bọc vaie bên ngoài và chia 2 ngăn.
Tiếp nhận : 7h- 10h 30 phút , đếm số lượng, có sổ ghi chép
Trả đồ sạch: 15h- 16h30 , tại cửa tiếp nhận đồ có nhân viên kê khai số lượng .
Phân loại:

+ đồ vải thường: khô, không dính máu, dịch hoặc chất thải cơ thể.
+Đồ vải lây nhiễm: dính máu, dịch hoặc chất thải cơ thể.
Ngâm đồ vải trong dung dịch khử khuẩn nếu có mủ, dịch tiết.
Máy giặt giặt đồ vải theo các chương trình khác nhau, tùy mức độ lây nhiễm
và chất liệu vải.
Giặt riêng từng loại:
+ Đồ nhân viên y tế.
+ Đồ bệnh nhân.
+ Đồ vải lây nhiễm, máu, dịch tiết.
+ Đồ vải phẫu thuật.
+ Đồ vải màu, không màu.
mỗi máy giặt chỉ giặt một loại đồ vải theo phân loại.


Một số loại máy giặt

Quy trình giặt là công nghiệp

-

Hướng dẫn sử dụng máy

+ Bột giặt/ nước ( xô):1kg omo+ 3kg soda/ 20 L nước
+ Giaven/ nước: 50/50 ( cho oxy vào để khử mùi giaven).
+ Nước xả vải / nước ( xô) : 1L nước xả vải/ 3L nước
+ Thời gian giặt: 60- 90 phút.
Đồ vải sau khi giặt xong sẽ đưa vào sấy với nhiệt độ phù hợp.
Mỗi máy sấy một loại đò đã phân loại theo phân loại giặt trước đó.
+Thời gian: 30- 60 phút tùy chất liệu và độ dày vải.
+Nhiệt độ: 60- 70 độ.



Nhân viên đưa đồ vào máy sấy
-

Nhân viên gấp đồ

Đồ cần tiệt khuẩn sẽ được đưa đi tiệt khuẩn tước khi bàn giao về các khoa.
Đồ vải sạch sẽ được là, sửa chữa ( có trang bị máy khâu, bàn là nhưng
thường không sử dụng).
Nhân viên sẽ gấp đồ
 bàn giao cho các khoa vào buổi chiều ( đồ không tiệt khuẩn)
 Đưa vào hộp để chuyển đi hấp sấy tiệt khuẩn.

2. KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN
• Phân loại:
Tiệt khuẩn
Khử khuẩn mức độ thấp ( low level disinfection)
Khử khuẩn

-

Khử khuẩn mức độ trung bình
( intermediate level disinfection)

Khử khuẩn mức độ cao ( high level disinfection)
• Nguyên tắc khử khuẩn tiệt khuẩn
Dụng cụ sử dụng cho mỗi người bệnh phải được xử lí thích hợp.



-

Dụng cụ sau khi xử lí phải được bảo quản đảm bảo an toàn cho đến khi sử
dụng.
Nhân viên y tế phải được huấn luyện và trang bị đầy đủ các phương tiện phòng
hộ.
Dụng cụ y tế trong các cơ sở KBCB phải được xử lí và quản lí tập trung.
Nguyên tắc lựa chọn hóa chất
Hiệu quả, không tốn kém, không tổn hại dụng cụ
Dựa vào khả năng tiêu diệt vi khuẩn của hóa chất
Dựa vào mức độ gây hại của dụng cụ để điều chỉnh hóa chất, tránh hỏng
dụng cụ và gây hại cho người sử dụng.
Tính an toàn cho người sử dụng và môi trường.


-

Phương pháp khử khuẩn tiệt khuẩn
• Hấp ướt:
Thực hiện bởi các lò hấp và sử dụng hơi nước bão hòa dưới áp lực.
Mỗi loại dụng cụ yêu cầu về thời gian hấp khác nhau, mỗi chu trình hấp khác
nhau những thông số cũng khác nhau.


-

Lò hấp

Quy trình xử lí dụng cụ bằng hóa chất


Hấp khô:
- Sử dụng tiệt trùng cho dụng cụ không có ngy cơ hỏng
- Sử dụng nồi hấp khô
• Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp với hydrogen peroxide công nghệ plasma
(Thích hợp tiệt khuẩn dụng cụ nội soi và vi phẫu)
• Tiệt khuẩn bằng ethylene oxide(Thích hợp với dụng cụ có lòng ống
dài, kích thước nhỏ).


Quy trình:
Làm sạch
+ Dụng cụ được làm sạch ngay sau khi sử dụng tại các khoa phòng.



+ 1 viên precep/ 1 xô nước( 10 lít), thời gian tối thiểu 30 phút 1 lần khử nhiễm,
mang đến khoa KSNK.
+ Khoa KSNK nhận, đếm và ghi chép.
+ Kiểm tra nấc, mấu, khe dụng cụ .
+ Nếu có tổ chức hoại tử dính trên dụng cụ, phải dùng bàn chải đánh rửa rồi
mới cho vào máy rửa dụng cụ.
+ Kiểm tra lại dụng cụ sau khi rửa .

Rửa dụng cụ bằng tay

Máy rửa dụng cụ

khử khuẩn
phương pháp
+ Tiệt khuẩn bằng nồi hấp cho dụng cụ chịu được nhiệt

+ Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp cho dụng cụ không chịu được nhiệt và ẩm.
+ Tiệt khuẩn bằng phương pháp ngâm peracetic acide, glutaraldehyde cho
dụng cụ không chịu nhiệt và phải sử dụng ngay lập tức, tránh làm tái nhiễm lại
trong quá trình bảo quản
• Tiệt khuẩn bằng phương pháp hấp khô:
+ Đảm bảo chất tiệt khuẩn tiếp xúc với lòng ống bên trong với dụng cụ dạng
ống.
• Tiệt khuẩn nhanh:
• Xếp dụng cụ vào lò, buồng hấp.




+ Đảm bảo lưu thông tuàn hoàn
tác nhân tiệt khuẩn xung quanh
các gói dụng cụ
+ Bề mặt dụng cụ tiếp xúc trực
tiếp vơi tác nhân tiệt khuẩn,
không chạm vào thành buồng
hấp
+Xếp dụng cụ theo chiều dọc,
dụng cụ đóng bằng bao plastic
phai được áp hai mặt giấy vào
nhau.
Nhân viên xếp đồ vào nồi hấp
+ Mở nắp chắn hơi của hộp hấp, đưa vào nồi hấp, hấp với nhiệt độ 121 độ trong
30 phút.

Sổ giao nhận dụng cụ
băng chuyển màu

• lưu giữ và bảo quản ( tại buồng chứa đồ tiệt khuẩn)
+ Phòng lưu giữ và bảo quản dụng cụ được chiếu đèn cực tím 30 phút/ lần,
2 lần/ ngày, 5h- 6h, 18h- 19h.
+ Tủ giá đựng dụng cụ đúng tiêu chuẩn, dụng cụ để riêng từng khoa, giá
không để sát tường, sát đất hoặc trần.
+ Kiểm tra, luân chuyển dụng cụ để tránh hết hạn sử dụng.
+ có người trực hằng ngày.


Kiểm soát chất lượng


Máy rửa dụng cụ
 Đóng gói
Gạc: ngắn dài tùy theo từng khoa.
Mỗi khoa cần số dụng cụ khác nhau.
Tối thiểu 1 bộ dụng cụ một bệnh nhân không dung chung.
Dán giấy chỉ thị để nhận biết dụng cụ đã tiệt khuẩn chưa, ( đã tiệt khuẩn: vạch
chỉ thị màu đen).
Ghi ngày đóng gói (không sử dụng quá 48 giờ).
Đóng gói xong, cho vào một túi chung ghi tên khoa, ngày tháng, số lượng lên
giấy chỉ thị trên túi.

-

Đóng gói dụng cụ
3.

Phương pháp đóng gói


XỬ LÍ NƯỚC THẢI
 Phân loại
• nước thải sinh hoạt: từ hoạt động vệ sinh, tắm rửa, giặt giũ, lau dọn của
cán bộ, nhân viên bệnh viện.
• nước thải y tế: từ hoạt động khám chữa bệnh, tiểu phẫu, phẫu thuật, xét
nghiệm, dịch tiết, máu, từ vệ sinh dụng cụ y khoa.
• thành phần nước thải bệnh viện:
+ các chất hữu cơ
+chất dinh dưỡng


+Chất rắn lơ lửng
+Vi trùng, vi khuẩn
+Mầm bệnh sinh học
+Hóa chất độc hại.
Một số các thành phần khác

Quy trình thu gom và xử lí:
Thu gom và chứa nước thải tại một bể to, kín , rộng.
Hệ thống bơm nước thải phía trên xử lí tại 4 bể nhỏ hơn có lát xi măng, nắp
đậy bằng phương pháp hóa học sinh học an toàn trước khi thải ra môi trường.
Phần bùn cặn phía dưới đáy bề được xử lí như rác thải lây nhiễm.






4.


XỬ LÍ RÁC THẢI Y TẾ

Chất thải y tế gồm 5 nhóm:
+ chất thải lây nhiễm.
+Vật sắc nhọn.
+ chất thải từ phòng thí nghiệm
+ chất thải dược phẩm
+ chất thải bệnh phẩm
• Các chất thải đều được thu gom và xử lí phù hợp


Rác thải sinh hoạt:
_ Có 1 khu tập kết rác ngoài trời, vị trí xa bệnh viện.


Rác thải lây nhiễm:
_Có 1 gian nhà được chi 2 ngăn để lưu trữ rác thải lây nhiễm, ó mái che
_Thời gian lưu giữ không quá 48 giờ



_Hằng ngày, có xe của công ty môi trường xanh chở rác đi xử lí thành phân
hữu cơ
_Có lò đốt rác nhưng đã ngưng hoạt động.


Nhận xét:

So sánh giữa lí thuyết và thực tế,
Nêu đề xuất

Nội
dung
Hấp sấy
tiệt khuản
dụng cụ
Tiêu hủy
chất thải
lây nhiễm
khôn sắc
nhọn

Thực hành
Hộp hấp hỏng, khóa hãm
nắp đậy.

Lí thuyết

Dụng cụ đã tiệt khuẩn
phải được đựng trong hộp
kín hoạc túi nilon hàn kín
đã tiệt khuẩn
Sử dụng nhà 2 ngăn để tập Cách 1: đưa vào lò đốt
kết rác
Cách 2: đưa vào lò hơi
Ngưng hoạt động lò đốt rác hoặc lò vi sóng để khử
khuẩn
Cách 3: chon lấp hợp vệ
sinh( tạm thời)

Đề xuất

Sửa chữa ,
thay mới
Lắp thêm
cửa
Trang bị
them máy
lạch hoặc
bảo quản
rác trong
thùng lạnh


Tham khảo mô hình AAO
Quy trình xử lí nước thải bệnh viện




×