Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã ngọc khê huyện trùng khánh tỉnh cao bằng giai đoạn 2012 6 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.29 KB, 60 trang )

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG
LÂM
--------------

HOÀNG THỊ NIỆM

Tên đề tài:
"ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHƢ́NG NHẬN QUYỀN SƢ̉ DUNG

ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC KHÊ - HUYỆN TRÙNG KHÁNH - TỈNH
CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 - 6/ 2014"

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Quản lý đất đai
: Quản lý tài nguyên
: 43 - QLĐĐ - N01
: 2011 - 2015
: TS. Nguyễn Thế Huấn

Thái Nguyên, năm 2015



i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập nghề nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng,
qua đó sinh viên có dịp hệ thống lại kiến thức đã học và vận dụng vào thực tiễn
đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện hơn về mặt kiến thức lý luận, phƣơng thức
làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế sản xuất và
nghiên cứu khoa học.
Đƣợc sự nhất trí của Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên em đã tiến hành thực tập
nghề nghiệp tại xã Ngọc Khê - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng với đề tài:
"Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Ngọc Khê - huyện
Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 -6/ 2014".
Trong thời gian thực tập nghề nghiệp em đã có cơ hội học hỏi, có thêm
nhiều kiến thức bổ ích và kinh nghiệm thực tế quý báu, đến nay em đã hoàn
thành tốt đề tài cá nhân của mình. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban
Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý
tài nguyên cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thế Huấn đã giúp
đỡ em hoàn thành đợt thực tập nghề nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Ngọc Khê, phòng
Tài Nguyên Môi Trƣờng huyện Trùng Khánh, các ban ngành đoàn thể cùng
nhân dân trong xã đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu
đề tài.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do kiến thức có hạn nên không thể tránh
đƣợc những thiếu sót, em rất mong nhận những ý kiến đóng góp của thầy cô
và các bạn để tiểu luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2015
Sinh viên


HOÀNG THỊ NIỆM


ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CT - TTg

: C h ỉ t h ị Th ủ t ƣ ớ n g

CV - CP

: Cô n g v ăn Ch í n h Ph ủ

CV - ĐC

: C ô n g v ă n Tổ n g c ụ c đ ị a c h í n h

ĐKĐĐ

: Đă n g k ý đ ấ t đ a i

ĐKQS DĐ

: Đă n g k ý q u yề n s ử d ụ n g đ ấ t

GCN

: Giấy chứng nhận


GC NQS DĐ

: Gi ấ y c h ứ n g n h ậ n q u yề n s ử d ụ n g đ ấ t

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KH - STNMT

: Kế hoạch của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

NĐ - CP

: Ng h ị đ ị n h C h í n h Ph ủ

QĐ - BTNMT

: Qu yế t đ ị n h B ộ T à i n g u yê n v à M ô i t r ƣ ờ n g

QĐ - ĐC

: Quyết định của Tổng cục địa chính

QĐ - UUBND

: Quyết định của Ủy ban nhân dân

QLDĐ


: Quản lý đất đai

STNMT

: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

TN & M T

: Tà i n g u yê n v à M ô i t r ƣ ờ n g

TT - BTNMT

: Th ô n g t ƣ B ộ Tà i n g u yê n v à M ô i t r ƣ ờ n g

TT - TCĐC

: Thông tƣ Tổng cục địa chính

TTLT

: Th ô n g t ƣ l i ê n t ị c h :

UB ND

Ủ y b an n h ân d ân

VP ĐKQS DĐ

: Vă n p h ò n g đ ă n g k ý q u yề n s ử d ụ n g đ ấ t



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân của tỉnh Cao
Bằng .........................................................................................................18
Bảng 2.2. Kết quả cấp GCNQSD đất của Huyện Trùng Khánh .........................19
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Ngọc Khê 2014..................................32
Bảng 4.2. Bảng số liệu biến động đất đai qua kỳ kiểm kê năm 2014 .................35 Bảng
4.3. Tổng hợp số hộ đƣợc cấp giấy CNQSD đất nông nghiệp giai đoạn:
2012 -6/ 2014 ............................................................................................37
Bảng 4.4: Tổng hợp diện tích đƣợc cấp giấy CNQSD đất Nông nghiệp
giai đoạn 2012 - 6/2014.............................................................................38
Bảng 4.5: Tổng hợp những trƣờng hợp chƣa đƣợc cấp GCNQSD đất nông
nghiệp giai đoạn 2012 - 6/ 2014 ................................................................39
Bảng 4.6: Tổng hợp số hộ đƣợc cấp giấy CNQSD đất ở giai đoạn 2012 6/2014.......................................................................................................40
Bảng 4.7: Tổng hợp diện tích đƣợc cấp giấy CNQSD đất ở giai đoạn 2012 6/2014.......................................................................................................41
Bảng 4.8: Tổng hợp những trƣờng hợp chƣa đƣợc cấp GCNQSD đất
giai đoạn 2012 - 6/2014.............................................................................42
Bảng 4.9: Tổng hợp số GCNQSD đất đƣợc cấp giai đoạn 2012 -6/ 2014 ..........42
Bảng 4.10: Tổng hợp diện tích đất đƣợc cấp giai đoạn 2012 - 6/2014 ...............43
Bảng 4.11: Kết quả cấp GCNQSD đất cho các tổ chức giai đoạn 2012 -6/2014 44
Bảng 4.12: Kết quả điều tra trình độ hiểu biết của ngƣời dân xã Ngọc Khê theo
các chỉ tiêu của công tác cấp GCNQSD đất...............................................45


iv

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
MỤC LỤC.........................................................................................................iv
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................2
1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI............................................................................3
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................4
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI............................................................4
2.1.1. Vai trò của công tác cấp GCNQSD đất đối với công tác quản lý Nhà
nƣớc về đất đai ...................................................................................................4
2.1.2. Vai trò của công tác cấp GCNQSD đất đối với ngƣời sử dụng đất.........4
2.1.3. Nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai ....................................................5
2.1.4. Khái niệm về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất..................................7
2.1.5. Quy định về đăng ký, đối tƣợng đăng ký đất đai.....................................7
2.1.6. Nguyên tắc cấp GCNQSD đất ...............................................................10
2.1.7. Thẩm quyền xét duyệt và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ......11
2.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC CẤP GCNQSD ĐẤT ...............11
2.3. TÌNH HÌNH CẤP GCNQSD ĐẤT TRONG CẢ NƢỚC, CẤP TỈNH VÀ
HUYỆN TRÙNG KHÁNH..............................................................................14
2.3.1. Tình hình cấp GCNQSD đất trong cả nƣớc...........................................14
2.3.2. Công tác cấp GCNQSD đất tỉnh Cao Bằng ...........................................15
2.3.3. Tình hình công tác cấp GCNQSD đất của huyện Trùng Khánh............18


v

PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU .................................................................................................................21
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................21
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................21
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................21
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài ...................................21
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ..............................................................................21
3.2.2. Thời gian nghiên cứu .............................................................................21
3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................21
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.........................................................21
3.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai.....................................................21
3.3.3. Đánh giá kết quả cấp GCNQSD đất giai đoạn 2012 -6/2014 ................21
3.3.4. Một số giải pháp.....................................................................................22
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................22
3.4.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................... 22
3.4.2.Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp...................................................... 22
3.4.3. Phƣơng pháp tìm hiểu các văn bản quy định về cấp GCNQSD đất ..... 22
3.4.4. phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu................................................. 22
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................23
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội...........................................................23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................23
4.1.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính ...................................................23
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo ................................................................................23
4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết..................................................................................23
4.1.1.4. Thủy văn..............................................................................................24
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên..........................................................................25
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................25


vi


4.1.2.1. Dân số và lao động..............................................................................25
4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng.......................................................................................26
4.1.2.3. Về văn hóa xã hội................................................................................26
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tác động đến
việc sử dụng đất đai..........................................................................................27
4.1.3.1. Thuận lợi .............................................................................................27
4.1.3.2. Khó khăn .............................................................................................27
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai tại xã Ngọc Khê, huyện Trùng
Khánh, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012-6/ 2014................................................28
4.2.1. Tình hình quản lý đất .............................................................................28
4.2.1.1. Công tác điều tra, khảo sát, đo đạc và lập bản đồ địa chính ...............28
4.2.1.2. Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.....................................29
4.2.1.3. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất ............................................................................................................29
4.2.1.4. Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, cho thuê đất, lập hồ sơ địa chính,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ...............................................30 4.2.1.5.
Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất30 4.2.1.6.
Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai ..................................30 4.2.1.7.
Đánh giá chung tình hình quản lý và sử dụng đất...............................31 4.2.2.
Đất đai và tình hình sử dụng đất đai ......................................................31 4.2.3.
Tình hình biến động đất đai ...................................................................35 4.3.
Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã
Ngọc Khê - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng ......................................36
4.3.1. Thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã.....36
4.3.1.1. Tình hình tổ chức thực hiện ................................................................36
4.3.1.2. Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ............................36


vii


4.3.1.3. Tình hình cấp GCNQSD đất trên địa bàn xã Ngọc Khê huyện - Trùng
Kháng - tỉnh Cao Bằng.....................................................................................37
4.3.2. Đánh giá công tác cấp GCNQSD đất trên địa bàn xã Ngọc Khê - huyện
Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng..........................................................................46
4.3.3. Một số thuận lợi và khó khăn, tồn tại trong quá trình cấp và cấp đổi giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.................................................................47 4.4.
Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất ............................................................................................................48
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................50
5.1. Kết luận .....................................................................................................50
5.2. Kiến nghị ...................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là sản phẩm mà thiên nhiên đã ƣu đãi ban tặng cho con ngƣời.
Đất đai nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi quốc gia. Đất đai là chỗ
đứng, là địa bàn hoạt động của tất cả các ngành, các lĩnh vực và của con
ngƣời. Đặc biệt với sản xuất nông nghiệp đất đai càng có vai trò quan trọng vì nó
là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế đƣợc. Mặt khác, đất đai có hạn về diện
tích mà nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng do dân số tăng, kinh tế phát triển
đặc biệt là quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc đang diễn ra ồ ạt và
Việt Nam lại vừa ra nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO.
Quản lý đất đai là một nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lƣợc của
Đảng và nhà nƣớc ta, là mục tiêu của mỗi Quốc Gia nhằm bảo vệ quyền sở
hữu đất đai của chế độ mình, đảm bảo sở hữu đất đai có hiệu quả và công

bằng xã hội. Để quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả đất đai
Nhà nƣớc đã ban hành một loạt các văn bản liên quan đến đất đai. Hiến pháp
nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992[2] đã nêu: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân
do Nhà nƣớc thống nhất quản lý…". Các luật đất đai 1987, 1993, 2003, luật sửa
đổi bổ sung năm 1998, 2001 cùng với các văn bản hƣớng dẫn thi hành luật đất
đai đang từng bƣớc đi sâu vào thực tiễn.
Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ
sơ địa chính là một trong 13 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai. Trong đó cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSD đất) có một vai trò hết sức quan
trọng trong công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai, vì nó là chứng thƣ pháp lý
cao nhất xác định mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nƣớc và chủ sử dụng đất,
giúp Nhà nƣớc kiểm soát, quản lý nguồn tài nguyên đất một cách tốt


2

hơn, đồng thời giúp cho ngƣời sử dụng đất bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích của
mình, tạo điều kiện cho chủ sử dụng đất yên tâm sản xuất, chủ động đầu tƣ
vào khai thác tiềm năng đất một cách có hiệu quả và chấp hành tốt luật đất đai.
Đồng thời, nhà nƣớc quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất đai đến từng chủ sử
dụng đất từ đó lập phƣơng án quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất hợp lý và có
hiệu quả.
Trong những năm gần đây, dù đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý
nhà nƣớc về đất đai, nhƣng những hành vi vi phạm pháp luật đất đai, những vụ
tranh chấp, khiếu kiện vẫn xảy ra. Đây là vấn đề nhức nhối làm đau đầu nhiều
nhà chức trách trong bộ máy quản lý đất đai. Trên thực tế, công tác cấp
GCNQSD đất ở nƣớc ta đã đƣợc triển khai từ lâu song tiến độ thực hiện còn rất
chậm, không đồng đều ở các khu vực khác nhau, do vậy kết quả cấp
GCNQSD đất còn thấp. Trong những năm tới cần có nhiều giải pháp để đẩy
nhanh tiến độ cấp GCNQSD đất để đáp ứng yêu cầu cần thiết hiện nay.

Từ thực tế cũng nhƣ nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng của vấn đề,
đồng thời đƣợc sự phân công của ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc sự hƣớng dẫn của TS.Nguyễn
Thế Huấn em tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Ngọc Khê - huyện Trùng
Khánh - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 -6/ 2014 ".
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ theo quy trình của nhà nƣớc trên địa
bàn xã Ngọc Khê - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 6/2014. Đề xuất những giải pháp góp phần làm tăng tiến độ công tác cấp
GCNQSDĐ đảm bảo các quyền của ngƣời sử dụng đất, cũng nhƣ công tác
quản lý đất đai trên địa bàn xã.


3

1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
- Thu thâp̣ đầy đủ các tài liêụ cần thiết để phuc̣ vu ̣ cho côn

gtáccấp

GCNQSD đất ở điạ phƣơng.
- Nắm vững Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành
luật trong công tác cấp GCNQSD đất.
- Đƣa ra nhƣ̃ng giải pháp rõ ràng , phù hợp với thực tế địa phƣơng, đáp
ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn.
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Đối với việc học tập, thực hiện đề tài giúp cho bản thân em gắn những
lý thuyết đã đƣợc trang bị trong nhà trƣờng vào thực tiễn, tập làm quen và chủ
động nghiên cứu khoa học.
- Đối với thực tiễn từ việc đánh giá phân tích những thuận lợi khó khăn
của công tác cấp GCNQSD đất để đề xuất những giải pháp thích hợp với thực tế

của địa phƣơng góp phần đẩy nhanh công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Vai trò của công tác cấp GCNQSD đất đối với công tác quản lý Nhà
nước về đất đai
Theo khoản 20 điều 4 Luật Đất đai 2003 [3] thì:
"GCNQSD đất là chứng nhận do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho
người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất".
Nhƣ vậy GCNQSD đất là chứng thƣ pháp lý xác định quyền sử dụng
đất đai hợp pháp của ngƣời sử dụng đất . Đây là một trong những quyền quan
trọng đƣợc ngƣời sử dung đất đặc biệt quan tâm

. Thông qua công tác cấp

GCNQSD đất, Nhà nƣớc xác lập mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nƣớc với tƣ
cách là chủ sở hữu đất đai với các chủ sƣ̉ dung là tổ chức , hộ gia đình và cá
nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất. Công tác cấp GCNQSD đất giúp Nhà nƣớc
nắm chắc đƣợc tình hình đất đai, biết rõ các thông tin chính xác về số lƣợng
và chất lƣợng, đặc điểm về tình hình hiện trạng của việc quản lý sử dụng đất.
Từ việc nắm chắc tình hình đất đai , Nhà nƣớc sẽ thực hiện phân phối , phân phối
lại đất theo quy hoạch , kế hoạch thực hiện quyền chuyển giao , chuyển quyền
sử dụng từ các chủ thể khác nhau. Cụ thể hơn nữa là Nhà nƣớc thực hiện việc
giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất và thu hồi đất. Vì vậy cấp
GCNQSD đất là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý
Nhà nƣớc về đất đai.

2.1.2. Vai trò của công tác cấp GCNQSD đất đối với người sử dụng đất
- GCNQSD đất là giấy tờ thể hiện mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà
nƣớc và ngƣời sử dụng đất.


5

- GCNQSD đất là điều kiện để ngƣời sử dụng đất đƣợc bảo hộ các
quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình sử dụng đất.
- GCNQSD đất là điều kiện để đất đai đƣợc tham gia vào thị trƣờng bất
động sản.
2.1.3. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Hiêṇ nay, nền kinh tế - xã hội đang ngày càng phát triển, cùng với sự
bùng nổ dân số thì nhu cầu sử dụng đất của con ngƣời ngày càng gia tăng, đa
dạng và phức tạp. Vì vậy để sử dụng đất một cách khoa học, tiết kiệm mang
lại hiệu quả cao nhất thì Nhà nƣớc phải có một chế độ chính sách về đất đai
mang tính pháp lý song phải hợp lý, chặt chẽ nhằm quản lý tốt toàn bộ quỹ đất
đai.
Hiến pháp 1992 [2] xác định điểm khởi đầu công cuộc đổi mới chính trị là
chế độ sở hữu và quản lý đất đai "Đất đai thuộc sỏ hữu toàn dân, Nhà nƣớc
thống nhất quản lý ". Để thƣc hiêṇ công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai đaṭ
hiệu quả cao nhất, điều 6 Luật Đất đai 2003[11] quy điṇ h nội dung quản lý về
đất đai ở đơn vị hành chính gồm 13 nội dung nhƣ sau:
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
2. Xác định giới hạn hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.
6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.


6

7. Thống kê, kiểm kê đất đai.
8. Quản lý tài chính về đất đai.
9. Quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất
động sản.
10. Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử
dụng đất.
11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các
hành vi vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Với 13 nội dung về quản lý và sử dụng đất trên chủ yếu thể hiện 3
phạm vi cơ bản của việc bảo vệ thực hiện quyền sở hữu Nhà nƣớc về đất đai
đó là:
- Nhà nƣớc phải nắm chắc tình hình đất đai cả về số lƣợng và chất lƣợng.
- Nhà nƣớc phải thực hiện việc phân phối loại đất đai theo quy hoạch
và kế hoạch chung chung nhất.
- Nhà nƣớc phải thƣờng xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản lý và sử
dụng đất đai, quản lý thị trƣờng bất động sản.
Giữa các nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai có mối quan hệ chặt
chẽ bổ sung cho nhau. Qua đó, Nhà nƣớc nói chung và ngành quản lý đất đai
nói riêng mới có đủ các thông tin khoa học chính xác và căn cứ pháp lý để đạt

đƣợc mục tiêu "Nắm chắc, quản lý chặt chẽ đất đai, giải quyết các mối quan hệ
phát sinh trong thực tế, thực tại, đồng thời khuyến khích đƣợc các chủ sử
dụng đất đai khác và sử dụng đất một cách có hiệu quả để tạo ra nhiều của cải vật
chất cho xã hội".


7

2.1.4. Khái niệm về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Theo khoản 20 Điều 14 Luâṭ Đất đai 2003 [3] "GCNQSD đất là giấy
chƣ́ng nhâṇ do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp cho ngƣời sƣ̉ dung đất
để bảo hộ quyền lợi của ngƣời sƣ̉ dung đất ".
Nhƣ vâỵ , GCNQSD đất là một chứng thƣ pháp lý xác điṇ h quyền sƣ̉
dụng đất hợp pháp của ngƣời sử dụng và là tài liệu quan trọng xác định mối
quan hệ giữa Nhà nƣớc - chủ thể sở hữu toàn dân về đất đai và ngƣời sử dụng
đất (tổ chức , hộ gia đình , cá nhân ) đƣợc Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất
thông qua công tác giao đất, cho thuê đất.
2.1.5. Quy định về đăng ký, đối tượng đăng ký đất đai
* Đối tượng chịu trách nhiệm kê khai đăng ký đất
Đối tƣợng kê khai đăng ký đất là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử
dụng đất có quan hệ trực tiếp với Nhà nƣớc trong việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Những ngƣời chịu trách
nhiệm kê khai đăng ký đất đai bao gồm:
- Ngƣời đứng đầu của tổ chức, tổ chức ngƣời ngoài là ngƣời chịu trách
nhiệm trƣớc Nhà nƣớc đối với việc sử dụng đất của tổ chức mình.
- Chủ tịch UBND xã, phƣờng, thị trấn chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc đối
với việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích, đất phi nông nghiệp
đã giao cho UBND xã, phƣờng, thị trấn để sử dụng vào mục đích xây dựng trụ
sở UBND và các công trình công cộng phục vụ hoạt động văn hoá, giáo dục, y
tế, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa và các công trình

công cộng khác của địa phƣơng.
- Ngƣời đại diện cho cộng đồng dân cƣ là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc
Nhà nƣớc đối với việc sử dụng đất đã giao cho cộng đồng dân cƣ.
- Ngƣời đứng đầu cơ sở tôn giáo là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Nhà
nƣớc đối với việc sử dụng đất đã giao cho cơ sở tôn giáo.


8

- Chủ hộ gia đình là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc đối với
việc sử dụng đất của hộ gia đình.
- Cá nhân, ngƣời Việt Nam định cử ở nƣớc ngoài, cá nhân ngƣời nƣớc
ngoài chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc đối với việc sử dụng đất của mình.
- Ngƣời đại diện cho những ngƣời sử dụng đất mà có quyền sử dụng
chung thửa đất là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc đối với việc sử
dụng đất đó.
* Đối tượng được đăng ký cấp GCNQSD đất
Theo điều 46 Luật Đất đai năm 2003 [3] quy định nhƣ sau:
- Ngƣời đang sử dụng thửa đất chƣa đƣợc GCNQSD đất.
- Ngƣời sử dụng đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng,
thừa kế, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn
bằng quyền sử dụng đất theo quy định.
- Ngƣời nhận chuyển quyền sử dụng đất.
- Ngƣời sử dụng đất đã có GCNQSD đất đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có
thẩm quyền cho phép đổi tên, chuyển mục đích, thay đổi thời hạn sử dụng
hoặc thay đổi đƣờng ranh giới thửa đất.
- Ngƣời đƣợc sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Toà án nhân
dân, quyết định của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất
đai của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền đã đƣợc thi hành.
* Đối tượng được cấp GCNQSD đất:

Đƣợc quy định tại điều 49 Luật Đất đai 2003 [3] nhƣ sau:
1. Ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, trừ trƣờng hợp thuê đất
nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phƣờng, thị trấn.
2. Ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất từ ngày 15/10/1993 đến
trƣớc ngày luật này có hiệu lực thi hành mà chƣa đƣợc cấp GCNQSD đất.


9

3. Ngƣời đang sử dụng đất theo quy định tại điều 50 và điều 51 Luật
Đất 2003 mà chƣa đƣợc cấp GCNQSD đất.
4. Ngƣời đƣợc chuyển đổi, nhận chuyển nhƣợng, đƣợc thừa kế, nhận
tặng cho quyền sử dụng đất; ngƣời nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp
đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ; tổ chức sử
dụng đất là pháp nhân mới đƣợc hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử
dụng đất.
5 . Ng ƣ ờ i đ ƣ ợ c s ử d ụ n g đ ấ t t h e o b ả n á n h o ặ c q u yế t đ ị n h c ủ a T o à á n n
h â n d â n , q u yế t đ ị n h t h i h à n h á n c ủ a c ơ q u a n t h i h à n h á n h o ặ c q u yế t đ ị n h g i ả
i q u yế t t r a n h c h ấ p đ ấ t đ a i c ủ a c ơ q u a n N h à n ƣ ớ c c ó t h ẩ m q u yề n đ ã đ ƣ ợ c t h i h
àn h .
6. Ngƣời trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất. 7 .
Ng ƣờ i s ử d ụ n g qu y đ ị n h t ạ i c á c đ i ề u 9 0 , 9 1 v à 9 2 c ủ a Lu ậ t Đấ t
đai 2003.
8. Ngƣời mua nhà ở gắn liền với đất.
9. Ngƣời đƣợc Nhà nƣớc thanh ly,́ hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở.
* Đối tượng không được cấp GCNQSD đất
Theo khoản 2 điều 41 nghị định 181/2004/NĐ - CP [5] quy định nhƣ sau:
- Đất do nhà nƣớc giao để quản lý quy định tàĐiều 3 Nghị định181. i
- Đất nông nghiêp̣ thuộc quỹ đất công ích do UBND xã


, phƣơng, thị

trấn quản lý sử dụng.
- Ngƣời sử dụng đất do thuê, thuê lại của ngƣời khác mà không phải là
đất thuê, thuê lại trong khu công nghiệp quy định tại điểm d khoản 5 điều 41
nghị định 181.
- Ngƣời đang sƣ̉ dung đất mà không đủ điều kiêṇ cấp GCNQSD đất
theo quy định tại điều 50, 51 của Luật đất đai năm 2003.
- Ngƣời nhận khoán đất trong các nông trƣờng, lâm trƣờng.


10

2.1.6. Nguyên tắc cấp GCNQSD đất
Đƣợc quy định tại điều 48 Luật đất đai 2003 [3] nhƣ sau:
1. Giấy CNQSD đất do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng phát hành và
đƣợc cấp cho ngƣời sử dụng đất theo một mẫu thống nhất trong cả nƣớc đối với
mọi loại đất.
Trƣờng hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó đƣợc ghi nhận trên
GCNQSD đất, chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản theo quy
định của pháp luật về đăng ký bất động sản.
2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng phát hành.
3. GCNQSD đất đƣợc cấp theo từng thửa gồm 2 văn bản, trong đó một
văn bản cấp cho ngƣời sử dụng đất và một bản lƣu tại văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất.
Trƣờng hợp quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ và chồng thì
GCNQSD đất phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng.
Trƣờng hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử
dùng thì GCNQSD đất đƣợc cấp cho từng cá nhân, từng hộ gia đình, từng tổ

chức đồng quyền sử dụng.
Trƣờng hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng dân cƣ
thì GCNQSD đất đƣợc cấp cho cộng đồng dân cƣ và trao cho ngƣời đại diện
hợp pháp của cộng đồng dân cƣ đó.
Trƣờng hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tôn giáo thì
GCNQSD đất đƣợc cấp cho cơ sở tôn giáo và trao cho ngƣời có trách nhiệm
cao nhận của cơ sở tôn giáo đó.
Chính phủ quy định cụ thể việc cấp GCNQSD đất đối với nhà chung cƣ,
nhà tập thể.


11

4. Trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất đã đƣợc cấp GCNQSD đất, giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị thì không
phải đổi GCNQSD đất đó sang GCNQSD đất theo quy định của Luật đất đai
2003 khi chuyển quyền sử dụng đất thì ngƣời nhận quyền sử dụng đất đó
đƣợc cấp GCNQSD đất theo quy định của luật đất đai 2003.
2.1.7. Thẩm quyền xét duyệt và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Đƣợc quy định tại điều 52 của Luật Đất đai 2003 [3] nhƣ sau:
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cấp GCNQSD
đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài, tổ
chức, cá nhân ngƣời nƣớc ngoài, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 2 điều 52
của Luật đất đai 2003.
2. Uỷ ban nhân dân huyện , quận, thị xã , thành phố thuộc tỉnh cấp
GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, ngƣời Việt Nam
định cƣ ở nƣớc ngoài mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất ở.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp GCNQSD đất quy định tại khoản 1 điều 52
của Luật đất đại 2003 đƣợc uỷ quyền cho cơ quan quản lý đất đai cùng cấp.
Chính phủ quy định điều kiện đƣợc uỷ quyền cấp GCNQSD đất.

- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cấp tỉnh, thành phố thực hiện chứng
nhận thay đổi đối với các GCNQSD đất thuộc thẩm quyền cấp của Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh.
- P h ò n g T à i n g u yê n v à M ô i t r ƣ ờ n g c ấ p h u y ệ n t h ự c h i ệ n c h ứ n g n h ậ n t h
a y đ ổ i đ ố i v ớ i c á c G C N QS D đ ấ t t h u ộ c t h ẩ m q u yề n c ấ p c ủ a U ỷ b a n n h â n d â n
c ấ p h u yệ n .
2.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC CẤP GCNQSD ĐẤT
Với mục tiêu quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đất, Nhà nƣớc ta đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật nhằm quản lý toàn diện tới từng thửa đất, từng


12

chủ sử dụng đất, đăng ký đất đai, cấp GCNQSD đất đƣợc đặc biệt chú trọng
trong công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
Trƣớc yêu cầu đổi mới của đất nƣớc, Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều
văn bản mang tính chiến lƣợc trong việc sử dụng đất đai nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế nhƣ việc thực hiện chủ trƣơng giao khoán ruộng đất, theo chỉ thị 100/CT
- TW, tiếp đến là giao khoán ruộng đất ổn định lâu dài theo nghị quyết 10/NQ
- TW của Bộ chính trị, khẳng định đƣờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc,
tạo điều kiện để Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn bản pháp quy
làm cơ sở giúp cho công tác quản lý về đất đai toàn diện hơn nhƣ:
+ N g h ị đ ị n h 6 4 / CP củ a Ch í n h p h ủ n g à y 2 7 / 9 / 1 9 9 3 q u y đ ị n h v ề v i ệ c
giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định vào mục đích sản xuất n ô n
g n g h i ệp .
+ Nghị định 02/CP của Chính phủ ngày 15/01/1994 về việc giao đất
lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định vào mục đích
sản xuất lâm nghiệp.
+ Nghị định 60/CP của Chính phủ ngày 5/7/1994 về quyền sở hữu nhà ở
và quyền sử dụng đất đai ở đô thị.

+ Nghị định số 85/1999/NĐ - CP về sửa đổi bổ sung một số điều của
bản quy định về giao đất nông nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn
định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp và bổ sung việc giao đất làm
mới cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.
+ Nghị định 163/1999/NĐ - CP của Chính phủ về giao đất,cho thuê đất
lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.
+ Nghị định 04/2000/NĐ - CP của Chính phủ về thi hành, sửa đổi, bổ
sung một số điều của luật đất đai.
+ Chỉ thị 05/2004/CT - TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 9/2/2004 về
triển khai thi hành Luật Đất đai 2003.


13

+ Nghị định 181/2004/NĐ - CP của Thủ tƣớng Chính phủ ngày
29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai 2003.
Quyết định số 24/2004/QĐ - BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về GCNQSDĐ.
+ Quyết định số 08/2006/QĐ - BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về GCNQSDĐ thay thế cho Quyết định số
24/2004/QĐ - BTNMT ngày 01/11/2004.
+ Nghị định số 84/2007/NĐ - CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy
định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất,
trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và
giải quyết khiếu nại về đất đai.
+ Thông tƣ số 06/2007/TT - BTNMT ngày 15/06/2007 hƣớng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ - CP ngày 05/05/2007.
+ Thông tƣ số 09/2007/TT - BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
+ Nghị định số 88/2009/NĐ - CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về

việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất.
+ Thông tƣ số 17/2009/TT - BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Để đạt đƣợc hiệu quả toàn diện hơn nữa trong quản lý đất đai đến từng
thửa đất và từng chủ sử dụng đất thì một yếu tố không thể thiếu đƣợc đó là
công tác ĐKĐĐ và cấp GCNQSD đất. Đảng và Nhà nƣớc ta đã có quan tâm,
chỉ đạo đúng đắn về công tác trên thể hiện ở các văn bản sau:


14

+ Quyết định số 449/QĐ - ĐC ngày 27/01/1995 của Tổng cục địa chính
quy định mẫu sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp GCNQSD đất, sổ theo dõi biến
động đất đai.
+ Công văn số 1274/CV - ĐC ngày 31/01/1995 của Tổng cục địa chính về
hƣớng dẫn, xử lý một số vấn đề về đất đai để cấp GCNQSD đất.
+ Thông tƣ 346/1998/TT - TCĐC ngày 16/3/1998 của Tổng cục địa
chính hƣớng dẫn về thủ tục ĐKĐĐ và cấp GCNQSD đất.
+ Chỉ thị 18/1999/CT - TTg ngày 29/3/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ về
một số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thiện cáp GCNQSD đất nông nghiệp,
lâm nghiệp ở nông thôn vào năm 2000.
+ Thông tƣ 147/1999/TTNT - TCĐC ngày 21/7/1999 của liên Bộ Tài
chính và Tổng cục Tài chính hƣớng dẫn cấp GCNQSD đất theo chỉ thị
18/1999/CT - TTg.
+ Công văn số 776/CV - NN ngày 28/7/1999 của Chính phủ về việc cấp
GCNQSD đất và quyền sở hữu nhà ở tại đô thị.
+ Quyết định số 24/2004/QĐ - BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn lập quản lý hồ sơ địa chính.

Những văn bản trên đây là cơ sở pháp lý quan trọng giúp cho việc quản lý
tài nguyên đất đƣợc đảm bảo và chặt chẽ, đồng thời góp phần giúp cho ngƣời
sử dụng đất yên tâm đầu tƣ sản xuất và tin tƣởng và Đảng và Nhà nƣớc. 2.3.
TÌNH HÌNH CẤP GCNQSD ĐẤT TRONG CẢ NƢỚC, CẤP TỈNH
VÀ HUYỆN TRÙNG KHÁNH
2.3.1. Tình hình cấp GCNQSD đất trong cả nước
Đảng và Nhà nƣớc giao nhiệm vụ cho Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Thành lập cơ quan quản lý đất đai từ Trung
ƣơng đến địa phƣơng với đội ngũ cán bộ địa chính có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.


15

Việc cấp GCNQSDĐ hết sức quan trọng và cần thiết, là cơ sở pháp lý
cho công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Thấy đƣợc tầm quan trọng của
công tác này, ngành Tài nguyên và Môi trƣờng đã đề ra phƣơng hƣớng, nhiệm
vụ, phấn đấu đạt đƣợc những mục tiêu trong thời gian tới. Chính phủ đã có
nhiều chính sách để đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSD đất song vẫn còn chậm,
đặc biệt là đất ở đô thi.̣
Kết quả cấp GCNQSD đất của cả nƣớc đến ngày 6/2014 nhƣ sau:
Theo thông báo 204/NĐ-VPCP [12] kết quả tổng hợp từ các địa
phƣơng, đến nay cả nƣớc đã cấp 41,6 triệu Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (GCN) với tổng diện tích
22,9 triệu ha, đạt 94,8% diện tích các loại đất đang sử dụng phải cấp GCN,
trong đó 5 loại đất chính cả nƣớc đã cấp đƣợc 40,7 triệu GCN với tổng diện tích
22,3 triệu ha, đạt 94,6% diện tích sử dụng cần cấp và đạt 94,6% số các trƣờng
hợp sử dụng đất đủ điều kiện cấp GCN.
Một số địa phƣơng đã hoàn thành cơ bản việc cấp GCN lần đầu nhƣng
xét riêng từng loại đất vẫn còn một số loại đạt thấp dƣới 85% nhƣ: Đất

chuyên dùng còn 29 địa phƣơng; đất ở đô thị còn 15 địa phƣơng; đất sản xuất
nông nghiệp còn 11 địa phƣơng; các loại đất ở nông thôn và đất lâm nghiệp
còn 12 địa phƣơng; một số địa phƣơng có loại đất chính đạt kết quả cấp Giấy
chứng nhận lần đầu thấp dƣới 70% gồm: Lạng Sơn, Hà Nội, Bình Định, Kon
Tum, TP. Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Ninh Thuận và Hải Dƣơng.
2.3.2. Công tác cấp GCNQSD đất tỉnh Cao Bằng
Trong những năm qua công tác cấp GCNQSD đất đã thực sự đƣợc các
cấp uỷ, chính quyền các cấp quan tâm, chú trọng nhằm hoàn thành kế hoạch
cấp giấy đã đề ra. Các văn bản quy phạm pháp luật về cấp GCNQSD đất đƣợc
UBND tỉnh Cao Bằng ban hành kịp thời , nhằm cụ thể hoá các thủ tục hành
chính và tháo gỡ các vƣớng mắc trong quá trình cấp GCNQSD đất. Thủ tục


16

hành chính không ngừng đƣợc cải tiến đã thực sự tạo nhiều điều kiện thuận
lợi cho ngƣời sử dụng đất phát huy quyền làm chủ của mình, khai thác, sử
dụng đất đai có hiệu quả. Đến nay việc cấp GCNQSD đất cơ bản đã hoàn
thành cho những trƣờng hợp đủ điều kiện cấp góp phần ổn định về công tác
quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Luật đất đai năm 2003; Nghị quyết số 30/2012/QH13 của
Quốc hội và Chỉ thị số 1474/CT- TTg ngày 24/8/2011 của Chính phủ.
Thực hiện chỉ thị số 05/2004/CT - TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tƣớng
Chính phủ triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2003, trong đó nội dung trọng
tâm là đẩy mạnh tiến độ cấp GCNQSD đất , UBND tỉnh Cao Bằng đã chỉ đaọ
cụ thể UBND cấp huyện tích cực triển khai một số công việc.
- Ngày 23/3/2012, UBND tỉnh ban hành Văn bản số 529/UBND- NĐ về
việc triển khai Chỉ thị số 1474/CT- TTg chấn chỉnh công tác CGCNQSD đất, quyến
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Ngày 14/12/2012, UBND tỉnh đã ban hành quyết định số 1988/QĐ - UBND về

việc giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013 cho sở Tài nguyên và Môi
trƣờng theo đó ngày 16/01/2013 Sở Tài nguyên Môi trƣờng đã ban hành kế
hoạch 68/ KH- STNMT phân bổ địa bàn và chỉ tiêu kế hoạch năm 2013cho các
đơn vị thực hiện.
- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã tham mƣu cho UBND tỉnh Cao Bằng
ban hành nhiều văn bản nhƣ: Công văn số 564/STNMT- QLĐĐ ngày
30/5/2012 hƣớng dẫn việc hồ sơ đất đai, đăng ký cấp GCNQSD đất; Công văn
số: 1084/STNMT- QLĐĐ ngày 12/9/2012 gửi UBND các huyện, thị xã về đẩy
mạnh cấp GCN theo yều cầu của Quốc hội khóa XIII; công văn số
589/STNMT- QLĐĐ ngày 03/5/2013, công văn số 748/STNMT- QLĐĐ ngày
24/5/2013 hƣớng dẫn một số nội dung về cấp GCN lần đầu gửi Phòng Tài
nguyên và Môi trƣờng các huyện.


17

- Để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho địa phƣơng trong công tác cấp
GCNQSD đất, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã tiến hành chuyển giao trang
thiết bị, phần mềm và hƣớng dẫn nghiệp vụ cho Phòng Tài nguyên và Môi
trƣờng về viết GCNQSD đất đảm bảo đúng quy trình, đúng yêu cầu quy định.
Đến nay các huyện đã phát huy đƣợc các điều kiện trong công tác viết giấy.
- Trong quá trình triển khai thực hiện, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
thƣờng xuyên xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Cao Bằng, của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng giải quyết các vƣớng mắc.
- Công tác tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hồ sơ theo đúng cơ chế "một cửa"
tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và UBND cấp huyện , cấp xã đƣơc thƣc hiêṇ
tốt.
Nhìn chung đến nay các văn bản pháp luật của tỉnh ban hành và các văn bản
chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện đầy đủ, rõ ràng, đúng với pháp luật và phù hợp với
thực tiễn tại địa phƣơng. Kịp thời hƣớng dẫn nghiệp vụ và giải quyết các vƣớng

mắc trong khi thực hiện, góp phần tích cực, thuận lợi cho ngƣời sử dụng đất thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo đúng quy định, đồng thời
giúp cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn ngày càng chặt chẽ, hiệu quả.
* Kết quả thực hiện công tác cấp giấy:
Kết quả cấp GCNQSD đất tính đến nay cơ bản thành phố Cao Bằng đã
cơ bản hoàn thành công tác cấp GCNQSD đất đủ điều kiện cấp giấy.
Trong năm 2013 toàn tỉnh đã cấp đƣợc 266 Giấy chứng nhận cho các tổ
chức đạt 90,4% so với kế hoạch, với diện tích cấp 11.736,91 ha
Thực hiện cấp GCNQD đất cho hộ gia đình,cá nhân theo Nghị Quyết
30/2013/QH13 của Quốc hội đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn 164/199 xã,
phƣờng, thị trấn. Đến nay trên địa bàn tỉnh đã cấp đƣợc: 338.625,00 GCN
cho hộ gia đình cá nhân. Kết quả cụ thể nhƣ sau:


×