Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

báo cáo giai đoạn 1 công ty TNHH xây dựng và thương mại thủy năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.5 KB, 24 trang )

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Giới thiệu tổng quan
Tên đơn vị:

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THỦY NĂM

Địa chỉ: Thôn Ninh Sơn-Xã Trường Lâm-huyện Tĩnh Gia-tỉnh Thanh hóa
Mã số thuế: 2801765999
Điện thoại: 0977.897.599
Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 20/12/2011 do Sở kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp cấp với số vốn điều lệ ban đầu là 1,9 tỷ đồng và cho đến
nay số vốn điều lệ đã tăng lên 10 tỷ đổng.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH TM & XD Thủy Năm là doanh nghiệp hạch toán độc lập, có tư cách
pháp nhân, có con dấu riêng theo mẫu quy định. Công ty có quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ
tài chính và chịu trách nhiệm pháp lý với mọi hoạt động của mình đối với luật pháp.
Công ty có chức năng hoạt động trên lĩnh vực xây dựng. Kể từ khi thành lập đến nay,
công ty luôn hoàn thành kế hoạch và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Bên cạnh đó,
công ty luôn phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm bảo toàn, phát triển vốn
và tài sản bổ sung, tích lũy thêm nguồn vốn cho kinh doanh. Được thành lập vào năm 2011
những năm đầu bước vào hoạt động sản xuất còn gặp nhiều khó khăn nhưng do có chiến lược
và hướng đi đúng công ty đã từng bước phát triển và khẳng định trên con đường đi riêng của
mình.
Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng của công ty
Tiến hành các hoạt động thương mại dịch vụ vật liệu xây dựng và thương mại vận tải
trên địa bàn tỉnh Thanh hóa
Đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiện đời sống vật chất cho cán bộ công nhân


viên trong công ty.
Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Tuân thủ các
quy định của pháp luật, các chính sách của Nhà nước.
Nhiệm vụ của công ty

1


Xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh và uy tín của công ty trên thị trường.
Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để tìm ra những phương án nhằm nâng cao tính
cạnh tranh cho công ty, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt nhất.
Thực hiện tốt các chính sách, quy định; đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ công
nhân viên của công ty.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY


Ngành, nghề kinh doanh của công ty trong đăng ký kinh doanh

Xuất phát từ điều kiện của công ty, hiện nay theo đăng kí kinh doanh công ty có nhiệm
vụ sau:
-

Xây dựng nhà,công trình kỹ thuật dân dụng: công trình cấp thoát nước, công

trình thủy lợi
-

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng


-

Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

-

Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét

-

Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan: Giám sát xây dựng công trình

giao thông
-

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

-

Bán buôn tổng hợp

-

Khai thác vật liệu kinh doanh, hoạt động dịch vụ nhà khách

-

Tuy nhiên do điều kiện thực tế nên công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực bán

buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

. Công ty luôn nỗ lực trong việc sản xuất, mở rộng ngành nghề và quy mô hoạt động của


Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty
Công ty Thủy năm là một đơn vị kế toán độc lập, bộ máy quản lý là Ban Giám

đốc, chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức và điều hành đến từng phòng ban. Bộ máy quản lý
công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, bao gồm Ban Giám đốc và các phòng ban chức
năng.

2


Giám đốc

Phó Giám đốc

P.tài
chính
kế
toán

Phòng
tổ chức
nhân sự

Phòng
kế
hoạch


Phòng
Kỹ
thuật

*Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lí.
-

Giám đốc công ty: chỉ đạo và giám sát chung toàn bộ mọi hoạt động của công ty.

Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về
mọi hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
-

Phó giám đốc: chịu trách nhiệm giúp giám đốc công ty điều hành một số lĩnh vực

của công ty theo sự phân công ủy quyền và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả thực
hiện các nhiệm vụ được giao.
-

Phòng kế hoạch : Là phòng ban tham mưu tổng hợp cho giám đốc công ty về mọi

mặt, trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt: công tác kế hoạch hóa, tổ chức sản xuất,
quản lý vật tư,...
-

Phòng Tài chính-Kế toán: Là phòng ban tham mưu cho giám đốc công ty về công

tác tài chính kế toán, đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nhiệm vụ kinh tế phát sinh toàn
công ty.
-


Phòng kỹ thuật: là phòng ban tham mưu cho giám đốc công ty các mặt công tác

nghiên cứu, quản lý kỹ thuật; mưu các biện pháp có tính chất kỹ thuật nâng cao chất lượng
công trình, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường.
-

Phòng tố chức nhân sự: là phòng ban tham mưu cho giám đốc về công tác nhân

sự, nhân công, trả lương cho nhân viên, công nhân tham gia sản xuất đầy đủ, giải quyết các
vấn đề nhân sự...
Các phòng ban chức năng đều có quan hệ chặt chẽ, cung cấp số liệu cho nhau nhằm
đạt được mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty
3


Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
tt

Các chỉ tiêu
1 Doanh thu

Năm 2011
9.580.573.260

Năm 2012
12.079.076.554

Năm 2013

16.990.975.453

2 Lợi nhuận trước thuế

173.568.930

242.738.421

401.574.998

3 Lợi nhuận sau thuế

130.176.697,5

200.259.197

301.181.249

Từ kết quả trên cho thấy công ty đang hoạt động có hiệu quả, công tác sản xuất
kinh doanh thuận lợi, đời sống nhân viên ổn định thông qua sự tăng lên không ngừng của các
chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận chứng tỏ công ty đang ngày một phát triển và khẳng định vị trí
của mình.
1.4. Đặc điểm công tác kế toán ở công ty TNHH TM &XD Thủy năm
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý, Công ty áp
dụng việc tổ chức kế toán theo kiểu tập trung với cơ cấu sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán


Kế
toán
Thủ quỹ

tiền
mặt,
tiền

doanh

Kế

thu, chi

toán

TGNH,

phí

vật tư

công nợ

xác định

kiêm

kết quả


TSCĐ

Kế

toán

lương



kinh
doanh

*Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
- Kế toán trưởng :
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán
theo chuẩn mực và chế độ kế toán tại đơn vị.
Kiểm tra giám sát các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ. Kiểm tra việc quản lý, sử dụng
tài sản và nguồn hình thành tài sản tại đơn vị.
4


Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán. Phân tích
thông tin, số liệu kế toán tại đơn vị.
Tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài
chính của đơn vị.
Cuối mỗi kỳ kế toán, gửi báo cáo tài chính cho Giám đốc công ty, kiểm toán nội bộ.
- Kế toán vật tư kiêm Kế Toán TSCĐ: Hàng ngày căn cứ chứng từ nhập – xuất công
trình và số liệu trên hóa đơn, kế toán vật tư phân loại theo từng công trình để vào sổ kế toán.

. Khi có yêu cầu bộ phận kế toán vật tư và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm
kê tại kho vật tư, đối chiếu với sổ kế toán. Nếu có thiếu hụt hoặc dư thừa sẽ tìm nguyên nhân
và biện pháp xử lý ghi trong biên bản kiểm kê.
- Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của đơn vị. Theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ tại
đơn vị để báo cho Ban giám đốc khi TSCĐ hư hỏng, chất lượng không còn đảm bảo cho quá
trình sử dụng. Cuối tháng tính số khấu hao TSCĐ để ghi sổ kế toán.
Cuối năm cùng với các bộ phận chức năng khác kiểm kê tài sản cố định đối chiếu với sổ
kế toán
- Kế toán Tiền mặt & Tiền lương:
Theo dõi tình hình tăng, giảm tiền mặt tại đơn vị. Căn cứ vào chứng từ do các bộ phận
chức năng yêu cầu để làm phiếu thu, chi tiền mặt. Cuối tháng cùng với thủ quỹ, giám đốc, kế
toán trưởng tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt tại két.
Tính toán và hoạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản giảm trừ vào
lương, các khoản thu nhập, trợ cấp cho Cán bộ công nhân viên trong công ty.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công do chỉ huy trưởng công trình lập đối với lao
động trực tiếp để tính lương cho lao động trực tiếp.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng & Công nợ:
Theo dõi tình hình tăng, giảm tiền gửi của đơn vị tại ngân hàng. Căn cứ vào chứng từ
do các bộ phận chức năng yêu cầu để làm ủy nhiệm chi cho khách hàng qua ngân hàng và
theo dõi dòng tiền về từ khách hàng để vào sổ kế toán.
Cuối tháng đối chiếu sổ kế toán ngân hàng tại đơn vị với sổ phụ của ngân hàng.
Theo dõi công nợ phải thu, công nợ phải trả của đơn vị theo từng đối tượng khách hàng.
Căn cứ vào hóa đơn do các bộ phận chức năng gửi sang và chứng từ thu, chi, tiền gửi qua
ngân hàng để lập bảng tổng hợp công nợ cho từng đối tượng khách hàng.
Cuối tháng lập biên bản đối chiếu công nợ với các khách hàng. Và luôn kiểm tra những
khoản nợ khó đòi để trình lên kế toán trưởng để có biện pháp xử lý.
- Thủ quỹ:

5



Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hàng ngày căn cứ vào phiếu thu chi do kế toán tiền
mặt đưa sang để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi. Sau đó tổng hợp đối
chiếu thu chi với kế toán tiền mặt.
Cuối tháng cùng với kế toán tiền mặt, giám đốc, kế toán trưởng tiến hành kiểm kê quỹ
tiền mặt tại két.
- Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh:
Theo dõi sự biến động của doanh thu, chi phí cho từng công trình để xác định kết quả
kinh doanh. Hàng tháng căn cứ vào biên bản nghiệm thu từng hạng mục công trình của từng
công trình để xuất hoá đơn GTGT. Căn cứ vào hoá đơn GTGT và các chứng từ có liên quan
để ghi sổ kế toán doanh thu. Căn cứ vào phí nhân công trực tiếp do bộ phận kế toán tiền lương
và kế toán công nợ cung cấp, chi phí sản xuất chung do các bộ phận kế toán có liên quan cung
cấp, để phân loại theo từng khoản mục chi phí cho từng hạng mục công trình. Từ đó xác định
kết quả kinh doanh.
1.4.2. Hệ thống kế toán công ty áp dụng
- Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ do Bộ Tài Chính
ban hành ngày 14/9/2006 theo quyết dịnh số 48/2006/ QĐ- BTC và các thông tư ban hành
kèm theo hướng dẫn việc thực hiện các chuẩn mực, quyết định đó.
- Các chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty như sau:
• Kì kế toán năm (Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch)
• Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam
• Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ KT doanh nghiệp vừa và nhỏ theo QĐ48/2006/QĐ –
BTC ngày 14/9/2006
• Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
• Phương pháp kế toán HTK:


Nguyên tắc ghi nhận HTK: HTK được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc




Phương pháp tính trị giá HTK cuối kì: giá thực tế đích danh



Phương pháp hạch toán HTK cuối kì: Kê khai thường xuyên

• Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá
• Phương pháp khấu hao TSCĐ đang sử dụng: phương pháp khấu hao đường thẳng
• Công ty tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: tuân thủ đầy đủ 5 điều kiện ghi nhận
doanh thu quy định tại chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác”

Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
6


1.4.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán và chứng từ


Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ phù hợp với những quy định

mà bộ tài chính đã ban hành. Hệ thống chứng từ được lập và luân chuyển theo đúng chế độ
quy định. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp được sử dụng theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
bao gồm: Sổ quỹ, Sổ cái, Sổ chi tiết các TK 152, 154...chi tiết theo từng công trình, hạng mục
công trình.


Hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh


doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính, Bảng cân đối tài khoản.


Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp kế toán thủ công.

7


CHƯƠNG II
THỰC HÀNH CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY TNHH TM VÀ XD THỦY NĂM
2.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Tại công ty TNHH TM và XD THỦY NĂM vốn bằng tiền có 2 loại là tiền mặt và tiền
gửi ngân hàng.
2.1.1. Tiền mặt
Tiền mặt được quản lý tại quỹ của Công ty, chỉ gồm tiền Việt Nam, không có ngoại
tệ. Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt chủ yếu là các nghiệp vụ tạm ứng, thanh
toán lương, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt. Định kỳ, cuối mỗi tháng, Công ty
tiến hành kiểm kê quỹ một lần. Quá trình kiểm kê quỹ từ khi phát lệnh kiểm kê đến khi lập
biên bản kiểm kê được thực hiện đúng với quy định hiện hành.
2.1.2. Tiền gửi ngân hàng
Các nghiệp vụ thanh toán của Công ty chủ yếu thực hiện qua ngân hàng. Trong quá
trình thực hiện các giao dịch với ngân hàng, Công ty phải trả một số dịch vụ ngân hàng và
việc thanh toán phí này cũng được thực hiện qua tài khoản tiền gửi. Cuối tháng, căn cứ vào sổ
phụ do ngân hàng lập, kế toán tiến hành đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiết TK 112 để kiểm tra
biến động tăng giảm của tiền gửi ngân hàng.
2.1.3. Tài khoản kế toán
- TK 111: Tiền mặt
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng, công ty mở chi tiết TK:




TK 11211: Tiền gửi VNĐ Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Thanh Hóa
TK 11212: Tiền gửi VNĐ Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh
Thanh Hóa

* Chứng từ sử dụng
-

Phiếu thu, phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán
Hóa đơn GTGT
Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu
Bảng kiểm kê thu , chi tiền mặt
Bảng kiểm kê thu , chi tiền gửi ngân hàng
Biên lai thu tiền
Giấy báo nợ, giấy báo có

*Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2.1: Trình tự luân chuyển chứng từ
8


Chứng từ gốc
(phiếu thu, phiếu chi)
Sổ quỹ

Sổ chi tiết
TK111,TK112

Chứng từ
Ghi sổ

Sổ đăng ký
chứng từ
ghi sổ

Sổ cái TK111

*Sổ kế toán sử dụng
-

Sổ quỹ tiền mặt
Sổ TGNH
Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
Sổ cái các TK 111
Sổ chi tiết TK 111,112

Trình tự ghi sổ: hằng ngày căn cứ vào các chứng từ trên, hàng ngày kế toán ghi vào
chứng từ ghi sổ theo nghiệp vụ phát sinh. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái tiền
mặt, TGNH. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi
vào sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt. Cuối tháng khóa sổ tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số
phát sinh có và số dư trên từng tài khoản trên sổ cái TK 111, sổ cái TK 112 và căn cứ vào sổ
cái lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu số liệu khớp đúng trên sổ cái và sổ chi tiết
dùng để lập Báo cáo tài chính.

9


PHIẾU CHI

Ngày 25 tháng 10 năm 2014

Số phiếu :216
Nợ TK:334
Có TK:111
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Mạnh
Địa chỉ: Trưởng phòng Quản lý nhân sự
Lý do chi: Trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên
Số tiền: 10.000.000 đ (viết bằng chữ) Mười triệu đồng chẵn
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Người nhận tiên

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu đồng chẵn

10


Ví dụ:
MÉu sè S02a- DNN

Công ty TNHH TM & XD Thủy Năm

Ban hµnh theo Q§ 48/2006 /Q§ - BTC ngµy

14/09/2006 cña Bé trëng Bé Tµi ChÝnh)

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 216
Ngày 25 tháng 10 năm 2014
Trích yếu
Tạm ứng tiền đi công tác
...
Cộng

Tài khoản
Nợ

334
111
....
....

số tiền

Ghi chú

10.000.000
.....
10.000.000
Ngày 25 tháng 10 năm 2014

MÉu sè S02C1- DNN
Ban hµnh theo Q§ 48/2006/QĐ- BTC
ngµy 14/09/2006 cña Bé trëng Bé Tµi ChÝnh


C«ng ty TNHH XD& TM Thủy Năm
Trường Lâm _Tĩnh Gia_ TH

11


Sæ c¸i
Tháng 10 năm 2014
Tên tài khoản: Tiền mặt
Số hiệu: 111
ĐVT: Đồng
Chứng từ
SH
NT
B
C

DIỄN GIẢI

TK ĐƯ

D
E
Số dư đầu kỳ
216
25/10
Trả tiền lương cho
cán bộ CNV
….

…..
……

Cộng phát sinh tháng 10
Dư cuối tháng

Số phát sinh
Nợ
1
235000000

….
155000000
351000000


2
10000000
….
38200000

Ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2014
Người ghi sổ

Kế toán trưởng

12

Giám đốc



2.2.

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

* Tài khoản kế toán
- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
- TK 153: Công cụ, dụng cụ
* Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Chứng từ vận chuyển
- Biên bản kiểm kê
- Bảng phân bổ CC,DC….
Sơ đồ 2.2:Sơ đồ luân chuyển chứng từ xuất kho.

Thẻ kho

Sổ đăng ký
Chứng từ
ghi sổ

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ chi tiết
NVL, CCDC

Bảng tổng hợp

N-X-T

Sổ cái
TK152,TK153,
TK156

13


*Sổ kế toán sử dụng.
- Sổ cái TK 152, 153
- Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa
- Trình tự ghi sổ: hằng ngày căn cứ vào các chứng từ trên, hàng ngày kế toán ghi vào
chứng từ ghi sổ theo nghiệp vụ phát sinh. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái TK
152, 153. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi
vào Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa; Bảng phân bổ công cụ dụng cụ... Cuối tháng
khóa sổ tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư trên từng tài khoản trên
sổ cái TK 152, sổ cái TK 153 và căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi
đối chiếu số liệu khớp đúng trên Sổ cái và Sổ chi tiết dùng để lập Báo cáo tài chính.
2.3 Kế toán TSCĐ
Tài sản cố định hữu hình của Công ty gồm những loại sau: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy
móc, thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý và các tài sản cố định khác
Về mặt kế toán, TSCĐ được quản lý theo nguyên giá và giá trị hao mòn. Khấu hao
TSCĐ được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng, dựa trên thời gian sử dụng ước
tính, phù hợp với Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính.

Mức trích khấu hao

Nguyên giá TSCĐ


trung bình hàng năm

Số năm sử dụng của
TSCĐ

Căn cứ vào các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ diễn ra mà các chứng từ được lập hay thu
thập với quy trình luân chuyển phù hợp
*Tài khoản kế toán
- TK 211: Tài sản cố định hữu hình
- TK 214: Hao mòn tài sản cố định (chi tiết cho từng đối tượng) và các tài khoản khác có
liên quan.
*Chứng từ kế toán sử dụng
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ

14


- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

15


2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Việc tính toán các khoản phải trả cho người lao động tại Công ty được thực hiện bởi
phòng tài chính-kế toán. Khi Công ty ký kết các hợp đồng lao động với nhân viên có thỏa
thuận rõ mức lương cụ thể, căn cứ vào đó cuối tháng tính lương cho từng nhân viên trong
công ty. Hiện nay, công ty đang sử dụng hình thức trả lương theo thời gian (áp dụng đối

với những công nhân trong danh sách trực tiếp sản xuất và gián tiếp của công ty ) và trả
lương theo sảm phẩm (áp dụng đối với những công nhân trực tiếp thuê ngoài ở đội thi công
công trình)
-Trả lương theo thời gian: tiền lương phải trả cho người lao động được tính dựa trên
số ngày làm việc thực tế (căn cứ vào bảng chấm công), mức lương ngày, hệ số lương.
Công thức tính như sau:
Tiền lương trả
theo thời gian

Mức lương
=

Số ngày công
X

ngày

làm việc thực
tế

-Trả lương theo sản phẩm:
Để tiến hành tính lương sản phẩm cho người lao động, kế toán căn cứ vào “Hợp
đồng giao khoán”; “Bảng chấm công”. Các chứng từ này do kế toán đội lập và quản lý khi
chứng từ này được chuyển về phòng kế toán của Công ty, kế toán sẽ tính toán và lập “Bảng
thanh toán tiền lương” để làm căn cứ trả lương cho công nhân và hạch toán chi phí nhân
công trực tiếp.
+ Hợp đồng giao khoán được lập giữa bên giao khoán và đội trưởng đội thi công
theo từng công việc cụ thể và đơn giá khoán.
+ Bảng chấm công được lập và chấm theo số ngày công nhân làm việc thực tế, nó
sẽ là căn cứ xác định số công tính lương cho từng công nhân.

Sau khi hợp đồng làm khoán thực hiện xong, sẽ có 01 “biên bản nghiệm thu khối lượng
công việc hoàn thành” do đội trưởng và nhân viên kỹ thuật xác nhận. Căn cứ vào hợp đồng
làm khoán và số công tính lương sản phẩm trên bảng chấm công kế toán tiền lương sẽ tính
và lập “Bảng thanh toán lương”
Lương của một =
nhân

Tổng số lương khoán

x

Tổng số công của công nhân

Số công của

mỗi công nhân

*Tài khoản kế toán
- TK 334: Phải trả người lao động

16

x

lương

Hệ số công


- TK 3382: Kinh phí công đoàn

- TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- TK 3384: Bảo hiểm y tế
- TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp
Và các TK khác có liên quan.
*Hạch toán kế toán lương và các khoản trích theo lương
Hàng tháng, kế toán trưởng của đơn vị tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ và lập
“Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội”
*Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công ( Mẫu số 01a- LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu 02- LĐTL)
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương ( Mẫu 10- LĐT)
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( Mẫu 11- LĐTL)
*Sổ kế toán, trình tự ghi sổ
- Sổ cái TK 334, 338
- Trình tự ghi sổ: Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tiền lương lập Bảng
thanh toán tiền lương, tổng hợp số liệu gi vào Sổ cái TK 334. Căn cứ vào tổng số tiền
lương phải trả trong kỳ, kế toán tính toán các khoản trích theo lương, lập Bàng kê trích nộp
các khoản theo lương và bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Căn cứ vào đó lấy số
liệu ghi vào sổ cái TK338. Căn cứ và
sổ cái để lên Bảng cân đối số phát sinh và lập Báo cáo tài chính.
2.5. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
*Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí sản xuất công ty sử dụng “TK154 – Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang”. Tài khoản này dung để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh
phục vụ cho viẹc tính giá thành sản phẩm xây lắp ở đơn vị.
TK 154 mở chi tiết thành các khoản mục chi phí cụ thể:
-

TK 154 (CP NVLTT): Chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp
TK 154(CP NCTT): Chi phí nhân công trực tiếp

TK 154 (CP SDMTC): Chi phí sử dụng máy thi công
TK 154 (CP SXC): Chi phí sản xuất chung

Ngoài ra công công ty còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan như TK 111,
112, 141, 331…

17


*Sổ kế toán sử dụng: Sổ chi tiết TK 154 chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình
và chi tiết cho từng khoản mục chi phí, Sổ cái TK 154
2.5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu bao gồm: Giá trị thực tế của vật liệu chính, vật
liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực
thể sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp
Nguyên vật liệu sử dụng cho xây dựng hạng mục công trình nào thì phải tính trực
tiếp cho sản phẩm hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ the số lượng thực tế đã sử
dụng và theo giá thực tế xuất kho.
*Tài khoản sử dụng: TK154 (CP NVLTT) mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục
công trình để phục vụ cho việc tính giá thành từng công trình, hạng mục công trình.
*Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT,
bảng phân bổ nguyên vật liệu…
2.5.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: chi phí về tiền lương công nhân
tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động xây lắp. Chi phí này mở chi tiết cho từng công
trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc.
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp không tính
vào khoản này.
*Tài khoản sử dụng: TK 154 ( CP NCTT) mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công
trình để phục vụ việc tính giá thành.

*Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương
- Bảng kê chấm công ngoài giờ
- Hợp đồng thuê ngoài
2.5.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm toàn bộ chi phí vật liệu, nhân công, khấu
hao và các chi phí khác liên quan đến sử dụng máy thi công phục vụ cho hoạt động xây
lắp.
Chi phí sử dụng máy thi công được hạch toán chi tiết cho từng loại máy. Việc tính
toán , phân bổ CP SDMTC cho các đối tương sử dụng dựa trên cơ sở giá thành 1giờ/máy
hoặc giá thành 1ca/máy hoặc 1 đơn vị khối lượng công việc.
*Tài khoản sử dụng: TK 154 (CP SDMTC)

18


*Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng thuê máy
- Hóa đơn giá trị gia tăng ( Thanh toán thuê máy)
- Bảng tính lương cho công nhân điều khiển máy thi công
- Bảng phân bổ khấu hao máy
- Hóa đơn hàng hóa mua và sử dụng thi công…
2.5.4. Chi phí sản xuất chung
CP SXC của công ty bao gồm: Lương nhân viên quản lý tổ, đội xây dựng; các
khoản trích theo lương; khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi
phí khác dung chung cho hoạt động của đội…
*Tài khoản sử dụng: TK 154 (CP SXC)
*Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho, Bảng tính và phân bổ CCDC
- Hóa đơn GTGT

- Bảng chấm công
- Bảng tính lương và các khoản trích theo lương
- Bảng tính và phân bổ khấu hao
- Phiếu chi, Giấy báo nợ của ngân hàng…
2.5.5. Tập hợp chi phí, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm
*Tập hợp chi phí
Chi phí sản xuất trong kì được tập hợp trên TK 154 chi tiết cho từng khoản mục chi
phí. Cuối kì, chi phí sản xuất cần tập hợp để tính giá thành công trình, hạng mục công
trình. Công việc này được kế toán tập hợp qua TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang. TK này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.
Cuối mỗi tháng, căn cứ vào số phát sinh bên nợ của TK 154 chi tiết theo từng yếu
tố, từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, sau khi tính toán các khoản giảm trừ chi phí.
Đối với những khoản chi phí xuất phát liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công
trình không thể tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán phân bổ
cho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức thích hợp với từng chi phí.
*Đánh giá sản phẩm dở dang
Ở Công ty TNHHTM và XD THỦY NĂM, việc tính giá thành sản phẩm dở dang
được thực hiện theo mối quan hệ giá trị hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư:

19




Trường hợp 1: Đối với những công trình mà chủ đầu tư chỉ chấp nhận thanh toán
sau khi hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là công trình chưa hoàn thành và
chi phí sản phẩm dở dang là tổng chi phí thực tế từ khi khởi công cho đến cuối kì




đó và trong trường hợp này thì không phải kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang.
Trường hợp 2: Đối với những công trình mà bên A chấp nhận thanh toán tại
những điểm dừng kỹ thuật theo qui định và xác định khối lượng xây lắp dở dang
bằng cách lắp đơn giá dự toán phù hợp với từng công trình để tính ra chi phí của

khối lượng xây lắp dở dang cuối kì theo công thức:
Giá trị k


*Tính giá thành sản phẩm xây lắp
Vào thời điểm cuối tháng, khi công trình hoàn thành và có biên bản nghiệm thu bàn
giao, kế toán lên quyết toán công trình, tiến hành xác định giá từng công trình, hạng mục
theo phương pháp tính giá thành trực tiếp.
Biên bản nghiệm thu là biên bản xác nhận khối lượng công việc đã hoàn thành theo
đúng hồ sơ thiết kế sau khi đối chiếu công việc với hồ sơ thiết kế.
Bản quyết toán công trình được lập trên cơ sở biên bản nghiệm thu hồ sơ thiết kế
được phê duyệt.
Trên cơ sở số liệu đã tổng hợp được và chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở
dang đầu kì, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kì trên các biên bản xác
nhận khối lượng sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành tính giá thành thực tế cho từng công
trình theo công thức:

20


Giá thành
sản phẩm
hoàn thành

=


Chi phí
thực tế
của khối
lượng xây
dang đầu
kỳ

+

Chi phí
thực tế
của khối
lượng xây
lắp dở
dang phát
sinh trong
kỳ

-

Chi phí
thực tế
của khối
lượng xây
lắp dở
dang cuối
kỳ

2.6. Kế toán doanh thu

* Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tiêu thụ thành phẩm, Công ty sử dụng TK 511 - Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ.
* Chứng từ và sổ sách sử dụng:
- Sổ chi tiết tài khoản 511
- Sổ cái TK 511
- Các chứng từ, sổ sách liên quan khác
2.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.7.1. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Hoạt động quản lý là không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, để hạch toán đẩy đủ
các chi phí quản lý phát sinh xung quanh hoạt động quản lý công ty sử dụng TK 642 chi
tiết theo từng công trình, hạng mục công trình.
2.7.2. Xác định kết quả sản xuất kinh doanh
Kế toán sử dụng TK 911 "xác định kết quả kinh doanh" và các tài khoản sau để
hạch toán:
- TK 632: Giá vốn hàng bán
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 515: Doanh thu tài chính
- TK 711: Thu nhập khác
- TK 811: Chi phí khác
* Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng:
- Sổ cái TK 632, TK 511, 515, TK 642
- Sổ cái TK 711, TK 811

21


- Sổ cái TK 911, TK 421
- Các hóa đơn thanh toán, Hóa đơn GTGT
* Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

Xác định kết quả sản xuất kinh doanh
Kế toán sử dụng TK 911 "xác định kết quả" và các tài khoản sau để hạch toán:
- TK 632: Chi phí giá vốn
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 515: Doanh thu tài chính
- TK 711: Thu nhập khác
- TK 811: Chi phí khác
* Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng:
- Sổ cái TK 632, TK 511, 515, TK 642
- Sổ cái TK 711, TK 811
- Sổ cái TK 911, TK 421
- Các biên bản, phiếu tính kết quả
- Các hóa đơn thanh toán, Hóa đơn GTGT, Bảng kê chi tiết bán hàng
Tất cả các chứng từ do Công ty lập ra hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều được tập
trung tại phòng Kế toán tài chính của Công ty. Các kế toán viên kiểm tra những chứng từ
đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những
chứng từ đó tiến hành lập Chứng từ ghi sổ, Sổ cái, Sổ chi tiết, Bảng cân đối tài khoản, Báo
cáo tài chính.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán như sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ
Hàng ngày sau khi lập các chứng từ kế toán, hoặc nhận các chứng từ kế toán từ bên
ngoài về, các kế toán viên hoặc trưởng phòng kế toán tiến hành kiểm tra các chứng từ theo
trình tự sau:
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi trên chứng
từ kế toán.
- Kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên các
chứng từ kế toán, đối chiếu các chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan.


22


- Kiểm tra tính chính xác của thông tin trên chứng từ kế toán.
Cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu và kiểm tra giữa số liệu trên sổ sách và số liệu
trên chứng từ, nếu có sai lệch kế toán có biện pháp xử lý kịp thời.
28. Báo cáo kế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp
* Hệ thống báo cáo tài chính
Được Công ty lập vào hàng quý, năm theo đúng qui định của BTC bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán - Mẫu B01 DNN (Đính kèm bảng cân đối số phát sinh các tài
khoản)
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Mẫu B02 DNN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu B03 DNN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu B09 DNN
* Căn cứ phương pháp lập các loại báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính
tại Công ty TNHH TM & XD Thủy Năm
- Căn cứ và phương pháp lập báo cáo tài chính
Căn cứ để lập báo cáo tài chính là hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng. Cuối
tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, bảng kê, các bảng tổng hợp chi tiết và hệ
thống sổ cái để lên các báo cáo tài chính.
- Phân tích tình hình tài chính tại công ty
VD: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tiêu chí
2012
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 4634654337

2013
7580011977

vụ

Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp 4634654337

7580011977

dịch vụ
Giá vốn hàng bán
3413540879
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 1221113458

5644476602
1935535375

dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính

822966

1095911

Trong đó:Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
841971457
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 40695646

1025302812
40197893

doanh

Thu nhập khác

2706000

4600000

23


Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế TNDN

16442676
(11842676)
28852970
7213243
21693727

2706000
42903893
7508181
35395712

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy,các chỉ tiêu tài chính của công ty đều có xu hướng tăng
qua các năm có thể nói đây là xu hướng phát triển lạc quan của DN
Năm 2013 so với năm 2012 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty
đạt 7580011977 đồng song giá vốn hàng bán chỉ tăng thấp hơn mức tăng của doanh thu

là 2230935723 đông
Bên cạnh đó doanh thu của hoạt động tài chính giảm 272945 đồng và có xu hướng
tạm ngừng ngưng đầu tư vào lĩnh vực này .Các khoản chi khác quản lý tăng 183331355
đồng làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên đáng kể.

24



×