Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty TNHH nhà nước một thành viên kim khí thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.97 KB, 75 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện nền kinh
tế mở. Sự chuyển mình sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô
của Nhà nước, kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng
khích lệ. Cùng với sự bung ra của mọi thành phần kinh tế, các doanh
nghiệp không còn giữ được thế độc quyền như trước, mà để tồn tại
cũng như thể hiện được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế
quốc dân các doanh nghiệp phải xác định được chỗ đứng của mình,
nắm bắt được sự tác động của môi trường kinh doanh và mọi thời cơ
để kinh doanh có hiệu quả.
Để thích nghi với c chế thị trường , mỗi doanh nghiệp phi tìm ra
đáp án của 3 vấn đề kinh tế lớn đó là : Sản xuất cái gì ? Sản xuất như
thế nào ? Sản xuất cho ai ? phù hợp với năng lực và ngành nghề của
mình . Điều quan trọng nhất là làm thế nào để đáp ứng một cách tốt
nhất nhu cầu của thị trường . Đó là vấn đề sống còn đối với các
doanh nghiệp . Đó cũng chính là lí do tại sao mỗi doanh nghiệp phi
lựa chọn cho mình một phưng án sản xuất tối ưu .
Có thể nói, kế hoạch hoá là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để
doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển của mình và trong đó
việc lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp đóng góp một phần
quan trọng vào thành công của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện đổi mới công tác kế
hoạch, đặc biệt là lập kế hoạch sản xuất ở các doanh nghiệp vẫn còn


rất nhiều vấn đề cần bàn bạc và tiếp tục được hoàn thiện trên nhiều
phưng diện từ nhận thức của người làm kế hoạch đến phưng pháp
nội dung làm kế hoạch.
Trong thời gian thực tập taị Công Ty TNHH Nhà Nước Một
Thành Viên Kim Khí Thăng Long ,em đã tìm hiểu về công tác lập
kế hoạch và thực hiện chuyên đề thực tập: ” Hoàn thiện công tác


lập kế hoạch sản xuất ở Công Ty TNHH Nhà Nước Một Thành
Viên Kim Khí Thăng Long”
Trong thời gian thực tập và hoàn thiện đề tài của mình, em xin
chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn Thạc sỹ Mai Xuân
Được , người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài này . Em
cũng xin cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Kế hoạch Công Ty TNHH
Nhà Nước Một Thành Viên Kim Khí Thăng Long đã tận tình
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại
Công Ty
Em xin chân thành cảm
ơn
SV Nguyễn Quốc
Tuấn



PHẦN I:
Các đặc điểm ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch
sản xuất của Công Ty TNHH Nhà Nước
Kim Khí Thăng Long
I. Quá trình hình thành và phát triển Công Ty Kim Khí Thăng
Long
Công ty Kim Khí Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước,
trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội, được thành lập theo quyết định
số 522/QĐ-TCCG ngày 13/3/1969 của uỷ ban Hành Chính Hà Nội
trên cơ sở sát nhập 3 Xí nghiệp: Xí nghiệp Đèn Pin, Xí nghiệp Khoá,
Xí nghiệp Đèn bão. Với tên gọi ban đầu là: Nhà Máy Kim Khí
Thăng Long.
Khi mới thành lập, Công ty có gần 300 lao động, trong đó lao
động thủ công chiếm hơn 60%. Cán bộ lãnh đạo không được đào tạo

chuyên sâu, chủ yếu đều trưởng thành từ công nhân hoặc từ quân
đội chuyển ngành sang. Cả Công ty có 9 cán bộ trung cấp, không có
người tốt nghiệp đại học. Trang thiết bị, máy móc nghèo nàn, công
nghệ thì lạc hậu chủ yếu do trong tự nước chế tạo. ở giai đoạn này
sản phẩm chính của Công ty là: Đèn bão, Đèn pin, khóa và một số
mặt hàng nhôm như Xoong, ấm. . .
Thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế quản lý, sắp xếp lại doanh
nghiệp nhà nước theo quyết định 338/QĐ-HĐBT ngày 23/11/ 1992,
UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 2950/ QĐ-UB cho phép
thành lập lại doanh nghiệp.


Ngày13/ 9/1994, doanh nghiệp được UBND thành phố hà nội ra
quyết định số 1996/QĐ-UB cho phép đổi tên thành: Công Ty Kim
Khí Thăng Long.
Đến nay công ty sử dụng tên: Công ty TNHH Nhà Nước Một
Thành Viên Kim Khí Thăng Long trong hoạt động giao dịch cũng
như sản xuất kinh doanh của mình.
Tên giao dịch Quốc Tế: Thang long metal Wares company.
Trụ sở chính: Thị Trấn sài Đồng, huyện gia Lâm, thành phố Hà
Nội.

Với diện tích mặt bằng có trên 25.000 m2, trong đó có gần

12.000 m2 nhà xưởng và kho tàng.
Trụ sở chi nhánh văn phòng đại diện tại: 195 phố Khâm
Thiên, Đống Đa, Hà Nội.
Theo quyết định số: 1996.QĐUB ngày 13/9/1994 của UBND
thành phố hà Nội.Số đăng Ký kinh doanh: 100094.Ngày 4/3/1998,
UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết đinh số 930/QĐ-UB về việc

sát nhập Nhà máy Cơ Khí Lương Yên vào Công ty TNHH Nhà
Nước Một Thành VIên Kim Khí Thăng Long, trở thành một phân
xưởng của Công ty với tên gọi là Phân Xưởng Lãng Yên đưa tổng số
phân xưởng của Công ty lên 9.
Khi Đảng và nhà nước ta có chủ trương đổi mới cơ chế từ cơ
chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đã có không ít các
doanh nghiệp trong ngành cơ khí không chịu được sự canh tranh
khốc liệt trong cơ chế thị trường đã bị phá sản. Tưởng chừng Công


ty TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Kim Khí Thăng Long cũng sẽ
bị cuối theo xu hướng đó, nhưng nhờ sự chỉ đạo đúng hướng của sở
Công nghiệp Hà nội, sự nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo đã
giúp cho Công ty đứng vững trong nền kinh tế thị trường.
Sự phát triển của Công ty trong những năm qua là đáng khích
lệ. Trong các năm qua, Công ty đã trưởng thành và phát triển không
ngừng, không những về số lượng mà còn cả về chất lượng. Một số
chỉ tiêu sau đã một phần chứng minh điều đó:
Một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty trong các năm qua.
Năm thực hiện
Chỉ tiêu

Đơnvị

1999 2000 2001 2002
1, Giá trị sản
69.3
Tỷ VNđ
100 121 135

xuất C.N
53
21,0
2, Doanh Thu
4,0 20,6
26,3
Tỷ VNđ
3
Lợi nhuận
09 10,5
12
10,8
Tỷ
2,15
3, Nộp ngân sách
0,2
2,3 1,3
VNđ
3
4, Thu Nhập 1000
250 600 700 840
bình quân
đồng
5,SLĐ bq trong
người 250 440 512 550
năm
tính

2003


2004

206

315

55,0

70,98

13,8

0

27

17,1

2,35

4,653

950
627

1143,
56
762



Với những thành tựu đã đạt được trong những năm qua, Công
ty đã vinh dự được nhà nước tặng:
- 1 Huân chương chiến công hạng ba.
- 1 Huân chương lao động hạng ba.
- 1 Huân chương chiến công hạng hai.
Công ty đã vinh dự được đồng chí Lê Khả Phiêu, Tổng Bí Thư
Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Nguyễn thị Bình, phó Chủ Tịch
nước về thăm hỏi, động viên.
Công ty liên tục được công nhận là đơn vị sản xuất-kinh doanh
giỏi của Thành Phố và Bộ công nghiệp.
Để tiếp tục phát triển và thoả mãn tốt hơn nhu cầu thị trường,
với quan điểm mở rộng hợp tác, Công ty TNHH Nhà Nước Một
Thành Viên Kim Khí Thăng Long đã cùng các tập đoàn HonDa,
Goshi Giken của nhật Bản, ASEAN Motor, Co.ltd của Thái Lan
thành lập liên doanh sản xuất phụ tùng ôtô xe máy Goshi-Thang
Long với tổng vốn đầu tư là 13.780.000 USD, trong đó Công ty 30
% vốn.

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác lập
kế hoạch sản xuất của Công Ty
II.1. Đặc điểm về sản phẩm


Hiện nay công ty chuyên sản xuất các mặt hàng kim khí gia dụng
và các chi tiết sản phẩm cho các nghành công ngiệp khác từ kim loại
tấm, lá mỏng bằng công nghệ đột, dập. Sản phẩm được bảo vệ và
trang trí bằng công nghệ Mạ, tráng men, nhuộm kim loại và các
công nghệ khá. Với trang thiết bị hiện đại, quy trình công nghệ khép
kín, hàng năm công ty có thể sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu sản phẩm
hoàn chỉnh.

Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, có trên 80 mặt
hàng thuộc các nhóm sau:
 Nhóm Mặt hàng truyền thống: bếp dầu tráng men các loại,
đèn toạ đăng, đèn bão, vỏ đèn chiếu sáng công cộng, ấm,
Xoong …
 Nhóm Mặt hàng gia dụng cao cấp( INOX): Các loại đèn
trang trí, Xoong, chảo inox, ấm điện, bếp điện, vỏ bếp ga, đèn
nến ( ROTERA), bộ đồ chơi trẻ em bằng inox . . .( Mặt hàng
đèn nến, bộ đồ chơi trẻ em bằng inox được xuất khẩu trực tiếp
sang thị trường EU và Mỹ La Tinh).
 Ngoài ra, Công ty còn tham gia vào chương trình nội địa hoá
các sản phẩm tiêu dùng cao cấp như: Phụ tùng xe máy Super
Dream, xe máy FUTURE, phụ tùng máy bơm nước
SHiNiL . . .( Nhóm Mặt hàng thay thế)


Tình hình sản xuất các mặt hàng và tỷ trọng doanh thu của các
nhóm mặt hàng của công ty trong các năm qua được thể hiẹn qua
bảng sau:

Tình hình sản xuât các mặt hàng
(Nguồn: phòng Kế hoạch )
TT
1
2
3

Tên sản phẩm
Bếp dầu các loại


Đơn
vị tính
1000

Đèn các loại
Các sản phẩm inox

4

Sản

5

HONDA
Sản phẩm

chiếc
1000
chiếc
1000

phẩm

chiếc
1000

xuất

bộ
1000


khẩu

chiếc

2005

2002

2003

2004

550

560

480

500

40

38

33

60

32


40

50

65

500

550

600

630

1 500

2 000

2 500

3 000

(KH)

Tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm chủ yếu
Nhóm sản phẩm

Tổng Doanh thu ( Tỷ Vnđ)



Năm

Năm 2004

Năm 2005

2003

(TH)

(KH)

truyền

(TH)
68

65,4

78

thống
2 Sản phẩm inox
3 Sản phẩm HONDA
4 Sản phẩm xuất khẩu
Tổng

8
120

84
280

9,6
144
96
315

12
150
120
360

T
t
1

Sản

phẩm

Có thể nhận thấy sản xuất các mặt hàng cũng nhu tỷ trọng doanh
thu của các mặt hàng là khác nhau:
Nhóm mặt hàng truyền thống tuy được tiêu thụ ổn định và sản
xuất khá nhiều nhưng tỷ trọng doanh thu lại nhỏ, có thể có nhiều
nguyên nhân như khó khăn về thị trường, sản phẩm hầu như chỉ tiêu
thụ trong nước.
Nhóm sản phẩm INOX được chủ yếu xuất khẩu, tỷ trọng doanh
thu có cao hơn hàng truyền thống ( 31%). Tuy nhiên, sản phẩm loại
này thường được sản xuất theo đơn hàng độc quyền của phía nước

ngoài, chẳng hạn như đèn nến (ROTERA) được sản xuất theo đơn
hàng của hãng IKEA, Thụy Điển, cho nên giá cả không được chủ
động. Đèn nến được đặt hàng với giá 1,2 USD/ chiếc trong năm
2002, nhưng đến đầu năm họ chỉ đặt với giá 0,8 – 1 USD/ chiếc.


Điều này đòi hỏi Công ty phải nghiên cứu , chế thử những loại sản
phẩm mới để đảm bảo chủ động trong kinh doanh.
Nhóm sản phẩm hàng thay thế ( chi tiết Xe HONDA) đạt doanh
thu cao nhất. Để tiếp tục khai thác tốt mảng này, Công ty cần phải
hoàn thiện tổ chức sản xuất của phân xưởng, bộ phận sản xuất mặt
hàng này để đảm bảo giao hàng đúng tiến độ, đúng yêu cầu khách
hàng.
Sự đa dạng của các mặt hàng yêu cầu công tác lập kế hoạch sản
xuất của công ty phải thực hiện một cách khoa học và chính xác, sản
xuất mặt hàng nào ? khối lượng bao nhiêu? sản xuất như thế nào?
Để tả lời được câu hỏi trên công tác lập kế hoạch sản xuất của công
ty phải chuẩn bị đầy đủ, lên kế hoạch một cách chi tiết cụ thể cho
từng loại mặt hàng .
II.2 Đặc điểm về quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công Ty TNHH Nhà Nước Kim Khí Thăng Long là doanh
nghiệp có đặc điểm sản xuất là sản xuất hàng loạt với khối lượng và
chủ yếu làm theo đơn đặt hàng. Do vậy, sự bố trí dây chuyền sản
xuất trong các phân xưởng, không được thống nhất, mà là sự phối
hợp giữa hai loại dây chuyền sản xuất liên tục và gián đoạn. Đó là
theo cách nhìn tổng thể về dây chuyền sản xuất của Công ty.
Còn nếu đứng trên góc độ công nghệ ( theo từng phân xưởng ) thì
dây chuyền sản xuất là gián đoạn nó thể hiện công nghệ sản xuất



từng phân xưởng; dây chuyền sản xuất khuôn cối, dây chuyền đột
dập, dây chuyền bảo vệ bề mặt, dây chuyền lắp ráp.
Nếu xét theo góc độ mặt hàng sản xuất thì dây chuyền sản xuất
của Công ty có thể được coi là liên tục. Vì tất cả mặt hàng đều được
hoàn thiện và chuyển sang phân xưởng khác thông qua kho của
phòng kế hoạch.
Như vậy, mô hình tổ chức sản xuất của Công ty là theo kiểu
phối hợp giữa gián đoạn và liên tục hay liên tục trong sự gián đoạn.
Tất cả các sản phẩm của Công ty đều được sản xuất trong vòng
khép kín tại Công ty, tức là từ khâu thiết kế đến khâu thành phẩm
đều do Công ty thực hiện từ đầu đến cuối. Ngoại trừ sản xuất mang
tính công nghệ cao thì chỉ sản xuất một số chi tiết do khách hàng đặt
cụ thể là sản xuất hàng Honda.
Với đặc điểm về quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như
đặc thù của công ty ảnh hưởng không nho đến công tác lập kế hoạch
sản xuất. Kế hoạch sản của công ty đưa ra phải phù hợp với dây
chuyền công nghệ, bố trí dây chuyền công nghệ cho phù hợp với đặc
thù sản xuất của công ty, phù hợp với từng phân xưởng và mô hình
sản xuất của công ty.
II.3. Đặc điẻm về lao động
Hiện nay công ty đã có sự thay đổi cơ cấu lao độngcả về chất
lượng và số lượng. Cụ thể là tăng đội ngũ cán bộ công nhân viên
theo hướng có độ tuổi trẻ trung, trình độ văn hoá, hiểu biết cao


hơn… nhưng những công nhân cố bậc thợ trung bình và mứcđộ
thuần thục với công việc lại không cao.
Về mặt cơ cấu lao động của Công Ty có thể chia thành 3 loại
sau:
+ Công nhân ( lao động ) kỹ thuật bao gồm công nhân (lao động )kỹ

thuật cao phục vụ cho dây chuyền công nghệ chủ yếu là công nghệ
chế tạo khuôn cối bằng hệ thống máy vi tính mới được đầu tư, đội
ngũ này gồm 75 người
+ Công nhân hoạt động mang tính chát ngành nghề (theo công
nghệ ) bao gồm công nhân đột, dập, men mạ lắp ráp…( gồm 524
người ).
+ Đội ngũ công nhân viên phục vụ văn phòng, phục vụ và xây dựng
cơ bản của Công Ty .
Với cơ cấu về lao động như trên ảnh hưởng không nhỏ đến công
tác lập kế hoạch sản xuất của Công Ty. Kế hoạch sản xuất của công
ty phẩi tận dụng được tối đa nguồn lao động cũng như trình độ của
đội ngũ lao động đẻ phục vụ tốt cho công tác sản xuất của mình.
Đây là một nhân tố không nhỏ ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch
sản xuất của Công Ty .
II.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng:
Cũng như máy móc thiết bị, lao động, nguyên vật liệu là yếu tố
không thể thiếu được trong quá trình sản xuất của Công ty. Do đặc


điểm sản xuất sản phẩm của Công ty, nguyên vật liệu dùng để sản
xuất chủ yếu ở dạng tấm miếng lớn. Vì vậy, nguyên vật liệu chính
của Công ty chủ yếu là được nhập ngoại. Nguyên vật liệu chính
nhập ngoại chủ yếu các loại:
* Kim loại đen dạng tấm (loại 0.3 -0.5 ly ) phục vụ chính cho sản
xuất sản phẩm truyền thống trong năm 2003 vừa qua Công ty đã
nhập: khối lượng là 1000 tấn các loại này để sản xuất bếp dầu.
* Nguyên liệu để sản xuất hàng Inox cũng được nhập từ Nhật Bản
loại (0.4- 2 ly )dùng để sản xuất các loại sản phẩm Inox như xoong,
chảo, bát... Trong năm 2003 vừa qua Công ty đã nhập 1200 tấn để
phục vụ cho sản xuất.

* Ngoài nguyên vật liệu dùng vào sản xuất theo yêu cầu, mục đích
sản xuất của doanh nghiệp, Công ty còn dùng nguyên liệu sản xuất
theo yêu cầu của khách hàng cụ thể là sản xuất các chi tiết cho hãng
Honda, nguyên vật liệu để sản xuất các chi tiết này do bên Honda
yêu cầu là phải dùng thép(0.5-6 ly ) của Công ty Nippon steel.
Trong năm 2003 Công ty đã nhập khẩu 1500 tấn loại thép này.
* Vật liệu phục vụ sản xuất trong Công ty chủ yếu là được mua ở
trong nước như dầu mỡ của Công ty Total, hầu hết các nguyên vật
liệu và vật liệu phụđều được phòng KCS kiểm tra một cách kỹ lượng
trước khi đưa vào sản xuất. Hàng tháng đều có phiếu thông báo của
phòng vật tư về số lượng và chất lượng của nguyên vật liệu. Thông
thường nguyên vật liệu đều được dự trữ cho một tháng sản xuất, do


đó không xảy ra hiện tượng thiếu nguyên vật liệu trong quá trình sản
xuất, đảm bảo đúng tiến độ kế hoạch sản xuất, tạo ra sự tin tưởng
đối với khách hàng.


PHẦN II:
Tình hình lập kế hoạch sản xuất ở Công Ty
TNHH Nhà Nước Một Thành Viên
Kim Khí Thăng Long
I. Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất ở Công Ty TNHH
Nhà Nước Một Thành ViênKim Khí Thăng Long:
I.1. Nhận thức của công ty về vai trò của công tác lập kế hoạch
sản xuất:
Cũng như đại bộ phận các doanh nghiệp ở Việt Nam, Công Ty
TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Kim Khí Thăng Long coi kế
hoạch là những chỉ tiêu, con số được dự kiến và ước tính trước trong

việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể hay trong một khoảng thời gian
nhất định phù hợp với yêu cầu của thị trường, với pháp luật và khả
năng thực tế của doanh nghiệp.
Lập kế hoạch là quá trình thu thập, tổng hợp và xử lý các thông
tin trên nhiều giác độ về doanh nghiệp, về phương thức sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm nhằm xây dựng một kế hoạch sản xuất theo những
mục đích nhất định.
Công tác kế hoạch giữ vai trò, vị trí mở đường cho tất cả các
chức năng quản trị khác nên nó được coi là chức năng quản trị chính
yếu. Lãnh đạo công ty và các phòng ban, bộ phận luôn đăt công tác
kế hoạch lên hàng đầu.


Lợi ích của công tác lập kế hoạch đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty:
• Nhận diện được thời cơ kinh doanh trong tương lai
• Dự kiến trước và tránh khỏi những nguy cơ, rủi ro, khó khăn.
• Huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các tiềm lực của
công ty
• Triển khai kịp thời các chương trình hành động.
I.2. Các loại kế hoạch sản xuất được sử dụng tại Công Ty:
Do yêu cầu và đặc điểm sản xuất của Công ty, là sản xuất theo
nhu cầu thị trường và khách hàng, khi đưa kế hoạch sản xuất vào
thực hiện trong kỳ kinh doanh mới (thường là một năm ), Công ty
phải xây dựng nhiều kế hoạch nhỏ hơn từ kế hoạch năm.
Hệ thống những kế hoạch sản xuất mà hiện nay Công ty phải lập
đó là:
+ Kế hoạch năm.
+ Kế hoạch 6 tháng.
+ Kế hoạch quí.

+ Kế hoạch chỉ tiêu tháng.
+ Kế hoạch tổng hợp sản phẩm.
+ Kế hoạch giao cho từng phân xưởng.
+ Kế hoạch chi tiết.


Tất cả những kế hoạch trên đều phải đảm bảo yêu sau:
+ Tính toán chính xác nhiệm vụ sản xuất cụ thể trong từng khoảng
thời gian, cho từng bộ phận sản xuất cụ thể (phân xưởng, ngành, tổ
sản xuất và nơi làm việc)
+ Việc tính toán nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận phụ trợ sao cho
đảm bảo sự cân đối chung giữa nhiệm vụ với khả năng sản xuất để
đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đúng thơì hạn
+ Tính toán chính xác nhiệm vụ sản xuất cụ thẻ cho các bộ phận phụ
trợ ( động lực, sửa chữa…)nhằm phục vụ kịp thời, liên tục cho các
bộ phận sản xuất chính.
+ Tính toán nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận phục vụ về cung cấp
nguyên vậy liệu, nửa thành phẩm, dụng cụ… trên cơ sở sử dụng một
cách hợp lý các phương tiện vận chuyểnvà hệ thống kho tàng hiện
có.
Cụ thể là trong năm 2005, khi được Sở Công nghiệp thông qua kế
hoạch năm. Phòng kế hoạch tiến hành xây dựng 6 tháng đầu năm và
6 tháng cuối năm:
Kế hoạch 6 tháng đầu năm 2005
TÊN CHỈ TIÊU
TT

1
2


Giá trị sản xuất công
nghiệp

Đơn
vị tính

Tr.
đồng

Kế
hoạch
05

Kế
hoạch 6
tháng
đầu năm
05
7200
21000
0

21500

Ghi chú


3
4


Doanh thu

nt

86000

Nộp ngân sách

nt

2320

Sản phẩm chính
- bếp dầu các loại

5
6

0
Cái

542
240000
10000

- đèn bão

-

6400


18000

- đèn thắp sáng

-

00

6000

- đèn cao áp

-

7000

12000

- bồn Inox

-

0

15000

- sản phẩm Inox

-


3400

2200

- ấm điện

-

00

45500
620

Lao động

Người

9200

Thu nhập

Đồn

0

g/
người/
tháng


1600
00 1.250.000
4500
0
1000
0
1080
00
1005


1.300.0
00

Sau khi xây dựng kế hoạch 6 tháng đầu năm Công ty xây dựng 6
tháng cuối năm và kế hoạch có thể được điều chỉnh vào kết quả thực
hiện 6 tháng đầu năm.
Kế hoạch 6 tháng cuối năm 2005.
Kế
TT

TÊN

CHỈ

TIÊU

1

Giá trị SX-CN


Thực

Kế

Đơn hoạch

hiện

hoạch

vị

6 tháng 6 tháng

2003

đầu

cuối

năm

năm

Tr.đ

72000

2100 51000


2 Doanh thu

nt

86000

0 64500

3 Nộp ngân sách

nt

23200

21500 22658

4 Sản phẩm chính
-Bếp dầu các

542
Cái

640000

-

70000

- Đèn bão


-

340000

- Đèn thắp sáng

-

92000

- Đèn cao áp

-

160000

loại

400000
2400 60000
00 322000
1000 86000
0 148000

Ghi
chú


- Bồn Inox


-

45000

- Sản phẩm

-

10000

INOX

-

108000

5

( xoong và ấm)

6

- ấm điện

Ngườ 1005
i

1800 30000
0 7800

6000 62500
1200 385
0 1.600.0

Lao động

Đ/ngư 1.300.00

Thu nhập bình

ời/

quân

tháng

0

1500 00
0

Kế hoạch
bổ

theo yêu
cầu

của

2200


thị

4550

trường.

0
620
1.250.0
00

Căn cứ vào kế hoạch 6 tháng này , nhu cầu thị trường ,tình hình
tiêu thụ sản phẩm và năng lực sản xuất của Công ty phòng kế hoạch
chia ra thành kế hoạch quí. Cụ thể kế hoạch 6 tháng đầu năm chia
thành kế hoạch quí I và quí II ,kế hoạch 6 tháng cuối năm chia thành
kế hoạch quí III, IV
Trong các kế hoạch sản xuất (năm, quí, tháng) đều có các chỉ tiêu
có các chỉ tiêu cơ bản: Giá trị sản xuất công nghiệp, lao động và thu
nhập bình quân.

xung


Về chỉ tiêu giá trị sản xuất công ngiệp của Công ty được tính theo
phương thức sau:
GTSXCN = SLSP x Gcđ năm
Trong đó:
+ GTSXCN: Giá trị sản xuất công nghiệp.
+ SLSP


: Sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

+ Gcđ

: Giá sản phẩm cố định

+ Đối với những sản phẩm chính có giá cố định, do Cục Thống Kê
Hà Nội đã đồng ý cho Công ty được tính:
Gcđspmới = G bán buôn x 80%

* Chỉ tiêu lao động được tính như sau:
n

( Đti x Si )

LĐ = ∑ ----------------i=1

t

Trong đó:
• LĐ : Số lượng lao động cần có kỳ kế hoạch (theo từng bộ
phận.)
• Đti : Định mức thời gian lao động để sản xuất một sản phẩm
hặc một công việc.


• Si : Sản lượng sản phẩm kỳ kế hoạch (hoặc khối lượng công
việc).
• t : Thời gian lao động bình quân năm kế hoạch của một công

nhân sản xuất.

Kế hoạch sản xuất tháng 11năm 2005 (bếp 10 bấc)
Phân xưởng đột dập.
(nguồn: Phòng kế
hoạch)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Tên chi tiết Đơn vị SLKH 11/05
Thân 10 bấc
Cái

85.000
Bầu
83.000
Chốt mỏ kiềng
245.000
Mạng trong
_
85.000
Mạng ngoài
75.000
Đĩa chân cụm
75.000
Đĩa nỡ mạng
75.000
Trục vặn tay
75.000
Mặt số
65.000
Mắc bếp
75.000
Thanh răng
65.000
Hoa khế
65.000
ống mạng
900.000
trong
850.000
ống mạng
850.000

ngoài
180.000
ống di động
áo phao
90.000
Nắp áo phao
-

Đợt I
40.000
45.000
115000
31500
10000
34000
30000
38000
25000
12000
15000
22000
45500
620
15000
30.000
30.000
-

Đợt II
55.000

53.000
130.000
53500
65.000
75.000
41.000
45.000
27.000
55.000
53.000
55.000
680.000
804500
849380
180.000
75.000
-


20
21
22
23
24
25
26

kim báo động
Ke đỡ kim
Nhíp cài tivi

Qui châm bếp
Long đen
phao
Long đen
thanh răng
Long đen ϕ
6.2
Long đen ϕ
5.5

-

65.000
115.000
115.000
150.000
150.000

30.000
500.000
500.000
50.000
50.000

35.000
85.000
85.000
100.000
100.000



Kế hoạch Chi tiết bếp dầu 10 bấc
Phân xưởng: Lãng Yên
TT

Tên chi tiết

Đơn vị
tính
Cái

Số lượng kế

Ghi chú

hoạch
60.000

1

Mặt bếp 10 bấc

2

Đĩa di động 10 bấc

-

60.000


3

Mỏ kiềng 10 bấc

-

200.000

4

Gối đỡ trong

-

70.000

5

Nắp núi dầu

-

70.000

Trên đây là kế hoạch chi tiết sao cho từng phân xưởng tháng 11
năm 2005 của bếp dầu 10 bấc. Mục đích của kế hoạch này là kiểm
tra tiến độ sản xuất của từng phân xưởng thông qua các chi tiết hoàn
thành. Để theo dõi sát sao hơn nhân viên điều độ phòng kế hoạch
chia thành các đợt nhỏ từ kế hoạch chi tiết phân xưởng. Ví dụ như
kế hoạch sản xuất chi tiết tháng 11 năm 2005 (10B ) được chia thành

2 đợt là: Từ ngày 1-12 tháng 11, đợt 2 từ ngày 13- 25 tháng 11.
Với phương thức, nội dung xây dựng kế hoạch như trên của Công
ty và cái được hơn cả là tạo ra sự tin tưởng của khách hàng với Công
ty. Nó được thể hiện qua các mặt sau:
* Việc lập kế hoạch từ tổng thể đến chi tiết giúp cho cán bộ cũng
như nhân viên theo dõi một cách sát sao đến tiến độ sản xuất của


×