Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai thuyet trinh SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM TRONG GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.11 KB, 35 trang )

1. Trương Phú Vĩnh (Nhóm trưởng)
2. Võ Văn Thiết
3. Nguyễn Văn Thọ

Thành viên

4. Huỳnh Văn Thư
5. Lê Thuận
6. Trần Thị Thanh Trâm
7. Nguyễn Thanh Toản
8. Hoàng Anh Tuấn


TQM: Total Quality Management
Vậy TQM là gì?
Là một phương pháp quản lý tổ chức
Dựa trên:
+ Định hướng vào chất lượng
+ Sự tham gia của mọi thành viên
Thông qua
+ Thoả mãn khách hàng
+ Lợi ích của mọi thành viên của công ty và của xã hội.
Nhằm

Thành công dài hạn

Theo tôi hiểu: TQM là quản lý chất lượng tổ chức một cách
toàn diện.


Các thành phần của TQM


1. TQM bao gồm:
- Sản phẩm
- Khách hàng
- Bên cung ứng
Thông tin “marketing”
Bên cung ứng

Sản phẩm

Yêu cầu của khách hàng

Quan hệ ba bên

Khá
Khách hà
hànngg


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
Sản phẩm: là đầu ra của bên cung ứng.
Trong giáo dục: “sản phẩm” cuối cùng, cao nhất
và quý nhất phải là con người – con người được đào tạo
và có chất lượng theo yêu cầu của xã hội.


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
- Chất lượng giáo dục:
Theo Mĩ: là sự phù hợp của các nhiệm vụ và các mục

tiêu giáo dục đạt được dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ
năng trong từng lĩnh vực mà học sinh cần nắm bắt
thông qua các bài kiểm tra.
Theo Canada: thước đo chất lượng giáo dục chính xác
nhất là khả năng người học có thể cống hiến được
những gì cho sự phát triển của XH.
Tóm lại: Chất lượng GD là sự phù hợp của các nhiệm
vụ GD với những mục tiêu đạt được về phát triển
nhân cách của người học.


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
Nói đến chất lượng phải gắn với
- Mục tiêu
- Điều kiện
- Không gian
- Thời gian nhất định.
VD: Chất lượng GD ở nông thôn phải khác
chất lượng GD ở thành thị…


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
Khách hàng: Là người tiêu thụ sản phẩm.
Khách hàng có thể là khách hàng bên trong hoặc khách
hàng bên ngoài thậm chí là chính họ.
Trong GD, “khách hàng” là người hoặc tổ chức sử
dụng và cãm nhận giá trị thành quả đào tạo của người hoặc tổ
chức hay một hệ thống GD quốc dân.

Khách hàng bên trong của người hiệu trưởng là:
Học sinh và giáo viên, nhân viên, các tổ chức đoàn thể giáo
viên và học sinh…
Khách hàng bên ngoài của người hiệu trưởng là
Các cấp lãnh đạo địa phương, cha mẹ học sinh, các tổ chức
xã hội ngoài nhà trường.
=> Theo tôi đối với cả một nền giáo dục thì khách hàng
lớn nhất là toàn xã hội.


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
*Bên cung ứng: người hoặc tổ chức cung
cấp sản phẩm cho người tiêu thụ.
Trong GD: bên cung ứng là người, tổ chức
cung cấp thành quả lao động, sản phẩm giáo dục
cho “khách hàng” của giáo dục.


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
Trong một tổ chức GD quan hệ bao trùm
và thống lĩnh là quan hệ giáo dục. Đánh mất
quan hệ này thì không còn là giáo dục.
Dây chuyền chất lượng: đầu ra của người
trước/công đoạn trước là đầu vào của người
sau/công đoạn sau.
⇒Do đó, người làm GD phải luôn đặt ra câu hỏi
cho mình như:
Ai là khách hàng trực tiếp của tôi?

Yêu cầu của họ là gì?...


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
Tính quá trình của TQM:
- QLGD.
Mang tính quá trình
- TQM
Quá trình thể hiện trong một cơ sở GD lẫn trong
hệ thống GD
Theo Mr. Rensis Likert: Hiệu quả của một tổ
chức thể hiện qua ba nhóm: biến đầu vào (biến
nguyên nhân), các biến quá trình và các biến
đầu ra (biến kết quả).


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
Ba nhóm biến số về hiệu quả quản lí.
Biến đầu vào

Biến quá trình

-Đường lối chính
sách GD.

-Cấu trúc, tổ chức hệ
thống GD.


-Điều kiện KT – XH.

-Quản lí hệ thống GD.

- Giáo viên.

-Chương trình GD.

-Học sinh.

-Đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ.

-Tài chính.
-Quan hệ quốc tế.

Biến đầu ra
- Chất lượng GD.
-Chất lượng đội ngũ
GV.
-Chất lượng các nguồn
lực.
-Chất lượng quản lý
GD.


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
Ba nhóm biến số về chất lượng nhà trường.
Biến đầu vào


Biến quá trình

- Môi trường bảo
đảm.

-PP và kĩ thuật dạy và
học tích cực.

-Nguồn lực thỏa
đáng.

- Hệ thống đánh giá
thích hợp.

-Chương trình GD
thích hợp.

-Hệ thống quản lí dân
chủ.

-Thu hút cộng đồng
tham gia GD.

Biến đầu ra
- Người học khỏe
mạnh có động cơ học
tập.
-- GV thành thạo
nghề nghiệp.

-Hệ thống QLGD dân
chủ.


SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG TQM
TRONG GIÁO DỤC
Theo TQM, đánh giá chất lượng của hệ thống
hay của cơ sở GD phải đánh giá đầy đủ cả ba
yếu tố: đầu vào, quá trình và đầu ra.
=> TQM giúp chúng ta khắc phục lối phiến
diện: chỉ đánh giá kết quả đầu ra, hơn nửa chỉ
đánh giá GD thông qua đánh giá thi cử của
người học.


LÀM GÌ TRONG QLGD THEO
TINH THẦN TQM.
•Thứ nhất: thay đổi nhận thức về vị trí người dạy và người
học.
Người học là khách hàng quan trọng nhất. Mọi hoạt
động của nhà trường phải xuất phát từ đặc điểm, nhu cầu
người học, phải hướng vào việc hình thành và phát triển
nhân cách của họ. => GV phải phát triển khả năng học và tự
học cho học sinh. Học phải: học để biết, học để làm, học để
cùng chung sống và học để tự khẳng định mình.
Vấn đề cốt lõi của TQM là luôn hướng vào khách
hàng  xu thế giáo dục hiện nay : lấy học sinh làm trung
tâm.
=> Trong quá trình GD, mọi nỗ lực của nhà trường
đều phải hướng vào việc làm cho người học được phát triển

toàn diện: trí lực, tâm lực, thể lực.


LÀM GÌ TRONG QLGD THEO
TINH THẦN TQM.
•Thứ hai: Đảm bảo tính cạnh tranh trong giáo dục.
Trong GD cũng phải cạnh tranh để tồn tại và
phát triển. Cạnh tranh trong GD để đưa ra sản phẩm
GD đạt chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu XH.
=> Công khai chính sách chất lượng để chấp
nhận sự cạnh tranh và giám sát. Đồng thời biết đầu tư
vào trọng điểm, khắc phục lưu ban, bỏ học….


LÀM GÌ TRONG QLGD THEO
TINH THẦN TQM.
•Thứ ba: Xây dựng chính sách chất lượng bao gồm:
- Thiết lập một tổ chức về chất lượng.
- Xác định nhu cầu khách hàng.
- Xác định khả năng : nhân lực, vật lực, tài lực.
- Hình thành và hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá.
- Định kì khảo sát mức độ đạt được tiêu chuẩn.
- Coi trọng phòng ngừa hơn khắc phục.
- Đào tạo, bồi dưỡng và đãi ngộ, thưởng phạt rõ ràng.
=> Phải huy động mọi thành viên trong tổ chức tham
gia xây dựng.


LÀM GÌ TRONG QLGD THEO
TINH THẦN TQM.

•Thứ tư: Sắp xếp nhân sự
Phải đặt con người vào đúng vai trò và khả
năng của họ, đồng thời xác định rõ ràng
- Chức trách,
- Bổn phận,
- Quyền hạn
của họ trong tổ chức.
Ví dụ: Sắp xếp giáo viên giảng dạy phải đúng
chuyên môn vì lợi ích, nhu cầu của người học,
của xã hội.


LÀM GÌ TRONG QLGD THEO
TINH THẦN TQM.
•Thứ năm: Chú trọng thông tin cả hai chiều:
-Bên cung ứng đến khách hàng (marketing)
-Khách hàng về bên cung ứng (yêu cầu của
khách hàng).
Theo TQM: Con người do nhà trường đào
tạo phải thể hiện đầy đủ ba cấp độ:
- Cấp 1: Sản phẩm cơ bản.
- Cấp 2: sản phẩm thực hay sản phẩm cụ thể.
- Cấp 3: sản phẩm gia tăng.


LÀM GÌ TRONG QLGD THEO
TINH THẦN TQM.
Sản phẩm đào tạo của nhà trường theo 3 cấp độ

Tính

hội
nhập

Cách dạy và học,
cách tự học và làm
việc theo nhóm
Chất lượng
cụ thể

Sản phẩm cơ bản
ng
ơ
ư
Ph kĩ
tiện ̣t và
â
thu C
V
CS

Thỏa
Lợi ích
mãn Tên
Loại
cơ bản
yêu
trường
hình
cầu
GD

trong
tương
P pháp GD
la
lai
Chăm sóc học sinh khi
học, dịch vụ sau khi
cấp bằng

Sản phẩm cụ thể

Sản phẩm
gia tăng


LÀM GÌ TRONG QLGD THEO
TINH THẦN TQM.
⇒Trong Marketing chú trọng những đặc điểm
và độ tin cậy của sản phẩm. Cung cấp đầy đủ số
lượng và chất lượng theo nhu cầu xã hôi.
⇒ Nhà trường cần cập nhật thông tin từ bên
ngoài về: chất lượng GD, chất lượng đội ngũ
GV, công tác quản lý…


LÀM GÌ TRONG QLGD THEO
TINH THẦN TQM.
•Thứ sáu: Chủ thể QLGD phải
- Đãm bảo về chất lượng GD
- Đảm bảo hiệu quả của chính hoạt động quản lí.

- Ngoài ra nhà quản lí còn phải thỏa mãn: yêu
cầu phát triển đội ngũ, yêu cầu xây dựng
CSVC, yêu cầu XH hóa GD… và yêu cầu đổi
mới Quản lý.


LÀM GÌ TRONG QLGD THEO
TINH THẦN TQM.
•Kết luận: Vận dụng TQM trong quản lí GD cho ta luôn
hướng vào khách hàng, làm thỏa mãn khách hàng
- Sự cần thiết phải quản lí có hiệu quả tất cả các giai
đoạn của quá trình quản lí. Liên tục cải tiến, làm tốt
ngay từ đầu.
-Sử dụng hợp lí các chức năng quản lý để ngăn ngừa sai
sót.
-Quản lí chất lượng tổng thể trong giáo dục là trách
nhiệm chung của mọi thành viên trong tổ chức.
-Quản lí chất lượng phải được nâng lên thành văn hóa
của tổ chức.


QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG VẬN DỤNG
TIẾP CẬN “QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ”

TQM
Quản lý nhà trường theo hướng vận dụng tiếp cận quản lý chất
lượng tổng thể - TQM là một cách đổi mới tư duy QLGD,
một cách làm khá mới mẻ; nó là phương tiện, cách thức để
nâng cao chất lượng và hiệu quả trong QLGD.
Việc làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNT theo hướng

TQM là cơ sở để xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp lý đối
với đổi mới QLNT theo phương pháp mới.


1. Chất lượng giáo dục nhà trường (CLGDNT)
CLGDNT được xác định theo khung tổng quát của CLGD xét về
chức năng gồm:
a- Chất lượng đầu vào (tương ứng với chức năng khởi đầu): là các
điều kiện đảm bảo chất lượng đối với nhà trường: chương trình, nội
dung, giáo viên, cơ sở vật chất - thiết bị dạy học, tài chính, quản lý và
có tính đến chất lượng đầu vào của học sinh.
b- Chất lượng của quá trình dạy học - giáo dục: phương pháp dạy học
cải tiến; kỹ thuật dạy học; tương tác sư phạm giữa giáo viên - học sinh;
khai thác tiềm năng học sinh, thiết bị dạy học, hệ thống đánh giá thích
hợp, thời lượng….
c- Chất lượng của kết quả học tập: tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng, thái
độ và giá trị.


2. Quản lý chất lượng giáo dục nhà trường:
Quản lý CLGDNT là hoạt động phối hợp nhằm định hướng và
kiểm soát nhà trường về chất lượng.
Định hướng CLGDNT gồm:
+ Xác định tầm nhìn về chất lượng (vision)
+ Xác định nhiệm vụ chiến lược (strategy)
+ Xác định chính sách chất lượng (policy)
+ Xác định hệ thống mục tiêu chất lượng (aim+objective)
Kiểm soát CLGDNT gồm:
+ Hoạch định chất lượng (quality plan)
+ Kiểm soát chất lượng (quality control)

+ Đảm bảo chất lượng (quality assuarance)
+ Cải tiến chất lượng (quality improvement)


×