Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Tìm hiểu EQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 30 trang )

Trí thông minh cảm xúc (EQ)
Tâm lý học đại cương
1. Võ Ngọc Thu Phương – 1335001333
2. Lương Công Dân – 1435001246
3. Hà Thị Tuyết Mai – 1435001272

4. Nguyễn Thị Quỳnh Như – 1435001276
5. Nguyễn Thị Thúy – 1435001289


Nội dung


Con người và các chỉ số cần biết



So sánh giữa IQ và EQ



Nguồn gốc EQ



Nhân tố tạo nên EQ



Năng lực cần có để phát triển EQ




Vai trò của EQ



Các con đường giúp bạn tăng chỉ số EQ


1. Con người và các chỉ số cần biết


IQ (Intelligence Quotient) - Chỉ số thông minh



EQ (Emotional Quotient) - Trí thông minh c ảm xúc



SQ (Social Quotient) - Thông minh xã hội



CQ (Creative Intelligence) - Trí thông minh sáng t ạo



PQ (Passion Quotient) - Chỉ số đam mê




AQ (Adversity Quotient) - Chỉ số vượt khó



SQ (Speech Quotient) - Trình độ biểu đạt ngôn ng ữ



MQ (Moral Quotient) - Chỉ số đạo đức


2. So sánh giữa IQ và EQ


2. So sánh giữa IQ và EQ
Chỉ số thông minh – IQ

Chỉ số xúc cảm – EQ

Khả năng nhận thức

Khả năng cảm nhận

Ít thay đổi theo thời gian

Có thể làm tăng thêm cùng với thời
gian


Chỉ ở một phần của bộ não

Ở nhiều khu vực trên bộ não

Cho biết những thành công trong quá
trình sử dụng nhận thức của mình

Tiên đoán toàn bộ thành công trong
cuộc đời

Chi phối khả năng thu nhận kiến thức
của mình

Chi phối hành vi của mình và của
người khác

Có sự ảnh hưởng nhỏ lên người khác

Có thể có ảnh hưởng lớn hơn lên
những người khác

Thích hợp cho việc quản lý chuyên
môn

Thích hợp cho việc quản lý mối quan
hệ

Có thể đo lường được bằng công thức
IQ = (AM/AR) x 100


Không có công thức đo lường cụ thể


3. Nguồn gốc EQ


Lý thuyết tương đối toàn diện về trí tuệ cảm
xúc (Emotional Interlligence) từ năm 1990



John Mayer & Peter Salovey


3. Nguồn gốc EQ


Tiếp tục phát triển lý thuyết với các giải
thích cụ thể và hệ thống hơn về trí tuệ cảm
xúc



Sách Emotional Intelligence (năm 1995)


4. Nhân tố tạo nên EQ


Hiểu rõ chính mình




Kiểm soát bản thân



Động lực thúc đẩy



Khả năng thấu cảm



Kỹ năng xã hội


5. Năng lực cần có để phát triển EQ


Năng lực xúc cảm cá nhân gồm:
 Năng

lực tự nhận biết bản thân

 Năng

lực tự điều chỉnh


 Năng

lực tạo động lực


5. Năng lực cần có để phát triển EQ


Năng lực thông minh xúc cảm xã hội gồm:
 Năng

lực thấu cảm với người khác

 Năng

lực giao tiếp xã hội



Năng lực quản lý sự xung đột



Năng lực lãnh đạo



Năng lực tạo sự thay đổi




Năng lực hợp tác với người khác






6. Vai trò của EQ


Với IQ người ta tuyển lựa bạn, nhưng với
EQ, người ta đề bạt bạn



Quyết định một người lãnh đạo tài năng hay
chỉ là một người đảm nhiệm vị trí tròn vai



Trong việc điều hành Doanh Nghiệp


7. Các con đường
giúp bạn tăng chỉ số EQ


Hiểu rõ tầm quan trọng của trí tuệ xúc cảm trong
cuộc sống hàng ngày




Học cách nhận biết nguyên nhân gây ra stress
và cách xử lý



Cởi mở, ham học hỏi và sẵn sàng chấp nhận cái mới



Hướng ngoại và lòng đồng cảm



Cẩn trọng trong công việc và suy nghĩ thấu đáo



Khả năng tự nhận thức



Rèn luyện kỹ năng giao tiếp



Lạc quan



8. Trắc nghiệm EQ
1. Bạn dẫn một nhóm trẻ đến công viên.
Một bé gái khóc lóc vì những bé khác
không chơi với nó, bạn sẽ:
a. Mặc kệ chúng.
b. Chỉ cho bé gái trò chơi khác để nó quên đi.
c. Dịu dàng an ủi bé gái nín khóc.
d. Giúp bé gái năn nỉ các bạn chơi cùng.


8. Trắc nghiệm EQ
2. Máy bay của bạn gặp phải sự cố nhỏ,
bạn sẽ:
a. Không biểu hiện gì cả.
b. Bắt đầu đọc hướng dẫn khẩn cấp.
c. Kết hợp cả a và b.
d. Không biết.


8. Trắc nghiệm EQ
3. Bạn là học sinh và muốn đạt điểm cao
trong kỳ thi nhưng kết quả thì ngược lại.
Bạn sẽ:
a. Lên kế hoạch để cải thiện điểm.
b. Thử giải lại đề thi để có kết quả cao hơn.
c. Tự nhủ chẳng có vấn đề gì.
d. Cố gắng năn nỉ giáo viên để xin nâng điểm.



8. Trắc nghiệm EQ
4. Ví dụ bạn là nhân viên bán hàng qua
điện thoại và 15 khách hàng đã dập máy.
Bạn sẽ:
a. Về nhà.
b. Tìm nguyên nhân tại sao khách hàng gác máy.
c. Thử thêm các cuộc gọi khác.
d. Bỏ việc.


8. Trắc nghiệm EQ
5. Để giúp người bạn vừa bị đụng xe nguôi
giận. Bạn sẽ:
a. Nói :"Hãy quên nó đi! Mọi chuyện qua rồi!".
b. Bật một đoạn nhạc hay để bạn của bạn không
nghĩ tới chuyện đó nữa.
c. Cùng bạn mình mắng mỏ, rủa thầm người lái xe
đã gây ra tai nạn.
d. Nói rằng bạn cũng đã gặp trường hợp này và cho
rằng người lái xe kia chắc cũng không muốn "xui"
như vậy.


8. Trắc nghiệm EQ
6. Đang tranh cãi nảy lửa với người bạn
thân, bạn sẽ:
a. Tạm dừng 20 phút rồi bắt đầu lại cuộc thảo
luận.
b. Chấm dứt và từ chối không nói bất cứ lời nào.
c. Xin lỗi và yêu cầu người kia cũng nói xin lỗi.

d. Dừng lại, tập hợp mọi suy nghĩ và phát biểu ý
kiến của mình càng ngắn gọn súc tích càng tốt.


8. Trắc nghiệm EQ
7. Em trai 3 tuổi của bạn cực kỳ nhút nhát và s ợ
gặp gỡ người lạ. Bạn sẽ:
a. Tìm cách che chở cho bé.
b. Dẫn bé tới một lớp học tâm lý.
c. Dẫn bé đến nhiều nơi, giới thiệu với nhiều người.
d. Thiết lập những tình huống thử thách nhưng vẫn
trong tầm kiểm soát để giúp bé thích nghi với hoàn
cảnh.


8. Trắc nghiệm EQ
8. Bắt đầu thử chơi một loại nhạc cụ mới.
Bạn sẽ:
a. Luyện tập hàng ngày.
b. Chọn những đoạn có thể nâng cao khả năng
của bạn.
c. Luyện tập khi thấy thích.
d. Chọn những đoạn cao hơn khả năng của bạn.


9. Kết quả trắc nghiệm EQ
1. Bạn dẫn một nhóm trẻ đến công viên.
Một bé gái khóc lóc vì những bé khác
không chơi với nó, bạn sẽ:
a. Mặc kệ chúng.

b. Chỉ cho bé gái trò chơi khác để nó quên đi.
c. Dịu dàng an ủi bé gái nín khóc.
d. Giúp bé gái năn nỉ các bạn chơi cùng.(4đ)


9. Kết quả trắc nghiệm EQ
2. Máy bay của bạn gặp phải sự cố nhỏ,
bạn sẽ:
a. Không biểu hiện gì cả. (4đ)
b. Bắt đầu đọc hướng dẫn khẩn cấp.
c. Kết hợp cả a và b.
d. Không biết.


9. Kết quả trắc nghiệm EQ
3. Bạn là học sinh và muốn đạt điểm cao
trong kỳ thi nhưng kết quả thì ngược lại.
Bạn sẽ:
a. Lên kế hoạch để cải thiện điểm. (4đ)
b. Thử giải lại đề thi để có kết quả cao hơn.
c. Tự nhủ chẳng có vấn đề gì.
d. Cố gắng năn nỉ giáo viên để xin nâng điểm.


9. Kết quả trắc nghiệm EQ
4. Ví dụ bạn là nhân viên bán hàng qua
điện thoại và 15 khách hàng đã dập máy.
Bạn sẽ:
a. Về nhà.
b. Tìm nguyên nhân tại sao khách hàng gác máy.

c. Thử thêm các cuộc gọi khác. (4đ)
d. Bỏ việc.


9. Kết quả trắc nghiệm EQ
5. Để giúp người bạn vừa bị đụng xe nguôi
giận. Bạn sẽ:
a. Nói :"Hãy quên nó đi! Mọi chuyện qua rồi!".
b. Bật một đoạn nhạc hay để bạn của bạn không
nghĩ tới chuyện đó nữa. (1đ)
c. Cùng bạn mình mắng mỏ, rủa thầm người lái xe
đã gây ra tai nạn. (1đ)
d. Nói rằng bạn cũng đã gặp trường hợp này và cho
rằng người lái xe kia chắc cũng không muốn "xui"
như vậy. (4đ)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×