Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

kinh tế lượng khảo sát và phân tích về truy cập 3g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.6 KB, 18 trang )

I.
1.

ĐẶT VẤN ĐỂ
Tính cấp thiết của vấn đề
Những năm gần đây công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ, liên
tục cho ra đời những sản phẩm công nghệ phục vụ đời sống, nhu cầu thông tin
liên lạc ngày càng cao của con người.
Ngày nay, việc cung cấp internet là một điều hiển nhiên và như một thói quen
đã hình thành trong giới trẻ. Không chỉ đơn thuần là giao lưu kết bạn, làm quen
tâm sự hay tìm hiểu thêm kiến thức mà nó còn là nơi kinh doanh trao đổi, các
giao dịch được diễn ra một cách nhanh chóng hơn mà không mất thời gian đi
lại. Tuy nhiên, không phải lúc nào họ cũng ngồi bên cạnh chiếc máy tính có kết
nới internet cố định hay wifi nên với 3G mọi việc đơn giản hơn cả.
Mới xuất hiện trên thị trường khoảng 3-4 năm trở lại đây nhưng dịch vụ công
nghệ 3G là một trong những dịch vụ được quan tâm và chú ý nhiều nhất hiện
nay, nó cung cấp khá đầy đủ những tiện ích như: tin nhắn, chat, game online,
video call, Internet Mobile, mobile TV,…Cùng với xu hướng đó, các nhà cung
ứng dịch vụ cho ra đời ngày càng nhiều những loại hình dịch vụ hỗ trợ cho việc
tìm kiếm thông tin, tài liệu, giải trí đáp ứng những nhu cầu của con người.
Trong đó, sinh viên là đối tượng khách hàng được quan tâm chú ý rất nhiều, bởi
vì đây là nhóm khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ 3G cao đầy tiềm năng,
chính vì vậy các nhà cung cấp dịch vụ luôn hướng đến để đáp ứng được nhu
cầu học tập và vui chơi giải trí cũng như tìm kiếm thông tin của sinh viên. Vì
vậy nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch
vụ 3G của sinh viên khoa KT & PTNT Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà
Nội”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung
Tìm hiểu thị hiếu sử dụng dịch vụ 3G của sinh viên khoa KT&PTNT


trường Đại Học Nông Nghiệp và đề ra các biện pháp giúp nhà mạng cung cấp gói
dịch vụ phù hợp với thị hiếu của sinh viên khoa KT&PTNT.
b) mục tiêu cụ thể


o

o
o

tìm hiểu thực trạng sử dụng dịch vụ 3G của sinh viên khoa
KT&PTNT và đề ra các biện pháp giúp nhà mạng cung cấp gói dịch
vụ phù hợp với thị hiếu của sinh viên khoa .
phân tích thị hiếu của sinh viên về các dịch vụ 3G : gọi, nhắn tin, lướt
web,….
đề ra một số biện pháp giúp nhà mạng cung cấp gói dịch vụ phù hợp
với thị hiếu sinh viên khoa .

3. Phạm vi nghiên cứu
3.1 không gian
Đề tài được thực hiện tại trường Đại Học Nông Nghiệp
3.2 thời gian
Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu năm 2013.
4. Đối tượng nghiên cứu

5.

Là sinh viên đang và chưa từng sử dụng dịch vụ 3G thuộc khoa
KT&PTNT theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước mẫu là 30
Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu và thông tin

4.1.
4.1.1.

Số liệu và thông tin thứ cấp

Thông tin

Nguồn cung cấp thông tin

Thông tin chung về sinh viên khoa Lấy thông tin từ nguồn trường, bài báo,
KT&PTNT Trường ĐH Nông Nghiệp tạp chí…
Hà Nội
Các thông tin liên quan đến việc sử dụng Các sách báo, báo cáo, luận văn và luận
dịch vụ 3G của sinh viên.
án có liên quan
4.1.2.

Số liệu và thông tin sơ cấp

Thông tin

Nguồn cung cấp thông tin

Số lượng sinh viên của khoa KT&PTNT Mỗi xóm trọ…phòng, điều tra … sinh
Trường Đại Học Nông Nghiệp
viên



Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

4.2.
4.2.1.

Phương pháp xử lí số liệu

Các phương pháp xử lí số liệu chủ yếu là phương pháp của thống kê: thống kê
mô tả, thống kê so sánh, số bình quân…
4.2.2.
-

Phỏng vấn những người cung cấp thông tin bằng cách hỏi trực tiếp và điền
vào phiếu điều tra

-

Sử dụng ma trận SWOT để phần tích những điểm mạnh- yếu, cơ hội…
4.2.3.

II.

Các phương pháp phân tích định tính

Các phương pháp phân tích định lượng

-

Phần tổ thống kê bằng cách chia nhóm đối tượng nghiên cứu thành các tổ
khác nhau


-

Phương pháp phân tích

-

Phương pháp so sánh để xác định mức độ, xu hướng…

NÔI DUNG
1.giới thiệu 3G
1.1 Định nghĩa 3G
3G (viết tắt của third-generation technology) là công nghệ truyền thông
thế hệ thứ ba, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải
dữ liệu, gửi mail, tin nhắn nhanh, hình ảnh…)
Công nghệ 3G là thuật ngữ dung để chỉ các hệ thống thông tin di động
thế hệ thứ ba.
1.2.Chức năng dịch vụ 3G
Mạnh 3G cung cấp cả hai hệ thống là chuyển mạch gói và chuyển mchj
kênh. Điểm mạnh của công nghệ này so với các công nghệ khác là cho


phép truyền, nhận dữ liệu, âm thanh hình ảnh chất lượng cao cho cả thuê
bao cố định và thuê bao đang di chuyển với tốc độ cao khác nhau. Với
công nghệ 3G, các nhà cung cấp có thể mang đến cho khách hàng các
dịch vụ đa phương tiện như: âm nhạc chất lượng cao, hình ảnh video chất
lượng và truyền hình số, các dịch vụ định vị toàn cầu (GPS), email, video
streaming, high-ends game,…
1.3.Lợi ích khi sử dụng dịch vụ 3G
Dich vụ 3G xuất hiện đầu tiên ở Nhật Bản. Đặc điểm nổi bật so với 2

thế hệ trước là truy cập internet và video.
3G giúp chúng ta truyền thông thoại và dữ liệu (như: email và tin nhắn
dạng văn bản) download âm thanh và hình ảnh với băng tần cao.
Các ứng dụng 3G thông dụng gồm hội nghị video di động chụp ảnh và
gửi ảnh kỹ thuật số nhờ điện thoại máy ảnh, gửi và nhận email, file đính
kèm dung lượng lớn, tải tệp tin video và MP3, và tin nhắn dạng chữ chất
lượng cao.
Các thiết bị hỗ trợ 3G cho phép chúng ta download và xem phim từ các
chương trình TV, kiểm tra tài khoản ngân hàng, thanh toán hóa đơn điẹn
thoại qua mạng và gửi bưu thiếp kỹ thuật số.
2.Thực trạng sử dụng dịch vụ 3G của sinh viên khoa KT&PTNT trường ĐH
Nông Nghiệp năm vừa qua
Giới trẻ đặc biệt là sinh viên và những đối tượng có nhu cầu truy cập internet
lớn nhưng với kinh phí vừa phải thường lựa chọn gói cước trả trước của dịch vụ
dcom như hiểu được nhu cầu đó ngày nay, các nhà mạng như viettel, vinaphone
đã đưa ra các gói cước dịch vụ ngày càng phù hợp với nhiều sự lựa chọn của
sinh viên. Sinh viên khoa KT&PTNT với xu hướng ngày càng hội nhập, năng
động, sang tạo từng bước tiếp cận với những sản phẩm công nghệ mới để theo
kịp thời đại. Đặc biệt hơn 8.000 sinh viên khoa KT&PTNT đa phần có nhu cầu
sử dụng dịch vụ 3G để tìm kiếm thông tin cho việc học chuyên ngành cũng như
nhu cầu giải trí….. Do đó, các nhà mạng đã cung cấp internet băng rộng trên
sóng 3G điều đó giúp cho sinh viên tiếp cận gần hơn với dịch vụ 3G , đặc biệt
là nhà mạng viettel
Theo điều tra có khoảng 65% sinh viên sử dụng dịch vụ 3G-Viettel, 20% sử
dụng dịch vụ 3G-Vinaphone, 15% sinh viên không sử dụng hoặc sử dụng


dịch vụ khác do các gói cước dcom 3G của viettel được đánh giá cao là linh
động và rẻ hơn, phù hơp với nhiều phân khúc thị trường.


Y
0
1
1
0
0
1
0
0
1
1
1
1
0
0
1
1

3.
A.

Kết quả nghiên cứu
Thiết lập mô hình tổng quát
Gọi Y là số sinh viên sử dụng dịch vụ 3G của sinh viên khoa KT&PTNT
trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Y= 1 sinh viên sử dụng dịch vụ 3G
Y= 0 sinh viên không sử dụng dịch vụ 3G
X1: là giá cước dịch vụ ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ 3G của sinh viên
(nghìn đồng)
X2: là thời gian sử dụng dịch vụ 3G

X3: là thu nhập hàng tháng của sinh viên (triệu đồng)
X4: là chất lượng truyền tải của dịch vụ 3G
Ta có mô hình tổng quát
Y= β0+ β1 X1 + β2 X2 + β3X3+ β4 X4

B.

Kết quả nghiên cứu
1. Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình

X1
0
200
50
0
0
50
0
0
50
10
50
10
0
0
50
200

X2
0

1
2
0
0
3
0
0
4
2
1
1
0
0
3
1

X3
1.2
2.2
1.5
1.2
1
1.5
1
1.3
1.7
1.4
1.2
1.1
1

1.2
1.5
2

X4
0
1
2
0
0
1
0
0
1
3
1
2
0
0
2
1


1
0
1
1
1
1
1

0
0
1
1
0
1
1

50
0
10
50
50
50
10
0
0
10
50
0
10
200

4
0
2
4
2
2
2

0
0
1
1
0
2
1

1.3
1
1.1
1.5
1.4
1.3
1.1
1
1.1
1.2
1.4
1
1.1
2

3
0
3
1
2
3
2

0
0
3
2
0
3
1

Sau khi chạy mô hình trên excel ta có bảng kết quả sau:
SUMMARY OUTPUT
0.951542

Multiple R

0.905432

R Square
Adjusted R
Square

0.890301
0.162336

Standard Error

30

Observations
ANOVA
Df

Regression
Residual
Total

4
25
29

Coefficients

SS
6.307843
0.658824
6.966667

Standard

MS
1.576961
0.026353

t Stat

Significanc
F
eF
59.83998
1.94E-12

P-value


Lower 95%

Upper


Intercept
Giá dịch vụ
Thời gian sử
dụng
Thu nhập hàng
tháng
Chất lượng
truyền tải

0.00086
0.00283

Error
0.30487
0.0014

0.00281
2.02169

0.99778
0.05403

95%
-0.62703 0.62874

-5.3E-05 0.00571

0.11685

0.03438

3.39833

0.00228

0.04603 0.18767

0.05412

0.27562

0.19634

0.84592

-0.51354 0.62178

0.24314

0.03429

7.09057 1.97E-07

0.17252 0.31377


*Ước lượng và kiểm định mô hình
1.

Kiểm định tham số


Kiểm định tham số β1:

Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X1 ( β1 =0 )
H1: Biến X1 có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc (β1 # 0)
Từ bảng ANOVA ta có P-value của biến X 1= 0.05403> 0,05  Bác bỏ H1, chấp
nhận H0. Vậy, X1 không ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%.


Kiểm định tham số β2:

Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X2( β2 =0 )
H1: Biến X2 có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc (β2 # 0)
Từ bảng ANOVA ta có P-value của biến X 2 = 0.00228 < 0,05  Bác bỏ H0, chấp
nhận H1. Vậy, X2 có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%.


Kiểm định tham số β3

Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X3 (β3=0)
H1: Biến X3 có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc (β3 # 0)
Từ bảng ANOVA ta có P-value của biến X 3 = 0.84592> 0,05  Bác bỏ H1, chấp
nhận H0. Vậy, X3 không có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%.





Kiểm định tham số β4

Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến X4 (β4=0)
H1: Biến X4 có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc (β4 # 0)
Từ bảng ANOVA ta có P-value của biến X 4 = 1.97E-07< 0,05  Bác bỏ H0, chấp
nhận H1. Vậy X4 có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%
 Các biến trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% nhưng
biến X1, X3 không có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 95%.

*Kiểm định độ chặt chẽ của mô hình
Ho: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập (R2=0)
H1: Tồn tại mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập (R2#0)
Từ bảng ANOVA ta có P-value (Fc)= 1.93794E-12< 0,05  Bác bỏ H0, chấp nhận
H1. Vậy, mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%.
SUMMARY OUTPUT
Multiple R
R Square
Adjusted R
Square
Standard Error
Observations

0.95154
0.90543
0.89030
0.16233
30


Từ bảng SUMMARY OUTPUT ta thấy:
o

Hệ số tương quan bội R = 0.95154cho thấy mối quan hệ giữa các biến là
chặt chẽ

o

R2=0.9054 cho thấy trong 100% biến động của mô hình thì có 90.54 % biến
động được giải thích bởi các yếu tố giá dịch vụ, thời gian sử dụng, thu nhập
hàng tháng, chất lượng truyền tải, R2 hiệu chỉnh = 0,8903

o

Sai số chuẩn của hồi quy Ui = 0.16233

o

Số quan sát là 30


ANOVA

o

Df
Regression
Residual
Total


4
25
29

SS
5.993528
0.973138
6.966667

MS
1.498382
0.038926

F
38.49356

Significanc
eF
2.424E-10

o

Intercept
Giá dịch vụ
Thời gian sử
dụng
Thu nhập hàng
tháng
Chất lượng
truyền tải


Coefficients
0.00086
0.00283

Standard
Error
0.30486
0.0014

t Stat
0.00281
2.02169

Upper
P-value Lower 95%
95%
0.99778
-0.62703 0.62874
0.05404 -5.299E-05 0.00571

0.11685

0.03438

3.39834

0.00228

0.04603 0.18767


0.05412

0.27562

0.19635

0.84593

-0.51354 0.62178

0.24315

0.03429

7.09056 1.97E-07

0.17252 0.31377

o

Tổng bình phương của tất cả các sai lệch giữa các giá trị quan sát Yi với
giá trị trung bình của chúng TSS= 6.966667

o

Tổng bình phương của tất cả các sai lệh giữa giá trị quan sát Y và các giá
trị nhận được từ hàm hồI quy RSS=0.973138

o


Tổng bình phương của tất cả các sai lệch giữa các giá trị của biến phụ
thuộc Y nhận được từ hàm hồi quy mẫu ESS= 5.993528

o

Cận dưới và cân trên của khoảng ước lượng cho tham số β 0 lần lượt là
-0.62703 và 0.62874

o

Cận dướI và cân trên của khoảng ước lượng cho tham số β 2 lần lượt là
0.04603 và 0.18767

o

Cận dưới và cân trên của khoảng ước lượng cho tham số β 4 lần lượt là
0.17252 và 0.31377


o
o

Dựa vào bảng kết quả sau chạy mô hình ta có phương trình hồi quy :
Yi = 0.00086 +0.11685X2+ 0.24314 X4 + Ui

Mô hình trên cho ta biết:


Số sinh viên sử dụng dịch vụ 3G sẽ tăng 0.00085 do các yếu tố ngoài mô

hình



Thời gian sử dụng dịch vụ 3G của sinh viên sẽ tăng 0.11685 nếu giá cước
dịch vụ 3G tăng 1000đ khi các yếu tố khác không đổi.



Khi các yếu tố khác không thay đổi, chất lượng truyền tải tăng them 1 triệu
đồng/tháng thì số sinh viên sử dụng 3G sẽ tăng 0.24314.

C.

Đề xuất cho các chủ thể nghiên cứu
Qua nghiên cứu trên chúng tôi nhận thấy yếu tố ảnh hưởng chính tới việc sử
dụng dịch vụ 3G sinh viên khoa KT & PTNT trường ĐH Nông Nghiệp Hà
Nội là: giá cước dịch vụ 3G, thời gian sử dụng dịch vụ 3G, thu nhập hàng
tháng của sinh viên và chất lượng truyền tải của dịch vụ 3G. Có thể thấy số
lượng sinh viên sử dụng dịch vụ 3G tăng cao nếu giá cước dịch vụ 3G giảm,
thu nhập tăng và chất lượng truyền tải của gói cước tốt…

Từ đó chúng tôi đưa ra một số kiến nghị để các nhà cung cấp đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng trong đó có sinh viên:


Đối với các nhà cung cấp 3G:
- Có thêm nhiều dịch vụ tiện ích hơn để thu hút ngày càng nhiều lượng
khách hàng sử dụng dịch vụ; mở rộng vùng phủ sóng ở những nơi xa xôi,
hẻo lánh, vùng biên giới và hải đảo

- Bên cạnh đó còn phải nâng cao chất lượng dịch vụ như: nâng cao chất
lượng đường truyền, hệ thống trình duyệt , các dịch vụ cơ bản do 3G
cung cấp cũng cần nâng cao chất lượng, mở rộng thêm những tiện ích để
mọi người được hài lòng hơn để có thể sử dụng nhiều dịch vụ không hạn
chế về số lượng các dịch vụ.
- Ngoài ra cước phí cũng là một vấn đề đáng quan tâm với những người có
thu nhập thấp như sinh viên, nhà cung cấp cần có những chiến lược thích
hợp nhằm hạ thấp cước phí dịch vụ hàng tháng xuống cũng như cước phí
muốn sử dụng thêm các tiện ích bên trong các dịch vụ của 3G mang lại.


Đưa ra các chiến lược maketing thích hợp nhằm thu hút khách hàng và
còn quảng bá hình ảnh của mình đi xa hơn để có một lượng khách hàng
lớn trong tương lai.
Đối với nhà cung cấp điện thoại di động:
- Cần cung ứng ra thị trường ngày càng nhiều điện thoại di động với mẫu
điện thoại mới đa dạng và phong phú với tiêu chí chất lượng phải đặt lên
hàng đầu, cho ra nhiều đời nhiều dòng sản phẩm thời trang phù hợp với
các tính năng đa dạng của các thị trường hiện nay như 3G.
Mặt khác, các nhà cung cấp cần giảm giá thành của điện thoại di động
cho phù hợp với các đối tượng có thu nhập vừa và thấp trong xã hội trong
đó có sinh viên chiếm phần lớn.
Nhà cung cấp cần có những chiến lược để sản xuất ra điện thoại di động
có nhiều tính năng có thể hỗ trợ nhiều tiện ích của 3G. Nên hạn chế việc
mỗi chiếc điện thoại được sản xuất ra chỉ hỗ trợ cho một tính năng và chỉ
sử dụng được một hoặc hai tiện ích do 3G cung cấp.
-




III.KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU
1.

2.

Kết luận
Trong các yếu tố ảnh hưởng tới nhu càu sử dụng dịch vụ 3G thì thời gian
sử dụng dịch vụ và chất lượng truyền tải của dịch vụ 3G ảnh hưởng đến nhu
cầu sử dụng dịch vụ 3G, còn yếu tố thu nhập và thời gian sử dụng không ảnh
hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ 3G của sinh viên. Điều này trái với ky
vọng ban đầu của chúng tôi đưa ra khi thu thập số liệu. Sau khi chạy mô
hình áp đặt và nhận xét, chúng tôi cho rằng yếu tố chất lượng truyền tải ảnh
hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ 3G do đó là yếu tố chi phối tới quyết
định của sinh viên. Ngoài ra chúng tôi thấy yếu tố thời gian sử dụng tỉ lệ
thuận với việc sinh viên có nhu cầu sử dụng dịch vụ vì sinh viên các năm
cuối thường sẽ phải đi thực tập giáo trình, thực hành nhiều, thời gian ở ngoài
nhiều nên việc sử dụng 3G là hớp lý. Bên cạnh đó các sản phâm thay thế
như wifi cũng ảnh hưởng khá lớn tới việc sử dụng dịch vụ 3G vì tính thuận
tiện của nó cao hơn.
Hạn chế trong nghiên cứu
• Đối tượng quan sát còn hạn chế, số quan sát 30 chưa bao quát tổng thể
của toàn bộ sinh viên khoa KT&PTNT




Nhóm vẫn chưa nắm chắc về môn học nên phần còn nhiều sai sót

PHIẾU ĐIỀU TRA NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU SỬ
DỤNG DỊCH VỤ 3G CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG

NGHIỆP HÀ NỘI

Mời bạn điền một số thông tin cơ bản sau:
Họ và tên:.............................................................................................................................
Trường:................................................................ Sinh viên năm thứ :................................
Địa chỉ:................................................................................................................................
Điện thoại liên lạc:...............................................................................................................


Email:...................................................................................................................................
Thu nhập hàng tháng của bạn:………………………………… triệu đồng/ tháng
**********
CÂU HỎI
1. Bạn đã nghe nói về dịch vụ 3G chưa?

 Có

 Chưa

2. Bạn biết về dịch vụ 3G qua phương tiện truyền thông nào?
 Truyền hình
 Internet
 Tự tìm hiểu
 Tờ rơi
 Báo chí
 Khác

3. Bạn đã từng biết đến hoặc nghe qua các dịch vụ nào của 3G( bạn có thể chọn nhiều

lựa chọn)

 video call

 D-Com 3G

 Mobile broadband

 Khác

 Internet mobile
 Mobile TV
 Facebook

4. Yếu tố nào bạn quan tâm khi lựa chọn các dịch vụ 3G?
 chất lượng đường truyền
 3G cung cấp nhiều dịch vụ
 Có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi
 Có nhiều tiện ích
 Giá cước

 khác


5.

theo bạn giá cước dịch vụ 3G hiện nay như thế nào?
 quá đắt
Đắt
Trung bình

Rẻ


Rẻ

Quá rẻ

Quá rẻ
6. Bạn có sử dụng dịch vụ nào của 3G không?

 có

Mục I .Nếu bạn đang sử dụng dịch vụ
3G vui lòng trả lời câu hỏi dưới đây:

 không
Lưu ý: nếu trả lời có vui lòng trả lời
mục I
Nếu trả lời không vui lòng trả lời mục
II

1. Bạn sử dụng dịch vụ 3G thông qua phương tiện nào?

 điện thoại có hỗ trợ
chức năng 3G

 laptop

 máy tính bàn

 máy tính bảng


2.Bạn sử dụng dịch vụ 3G nhằm mục đích gì?
 giải trí

 tra cứu thông tin tiện
ích

 khác

3.Thời gian sử dụng dịch vụ 3G?
 mọi lúc mọi nơi ( ghi 1)

 khi buồn ( ghi 3)

 thi thoảng mới sử dụng (ghi 2)

 khác ( ghi 4)


4.Những trở ngại khi dùng dịch vụ 3G?
 tốc độ đường truyền yếu
 giá cước dịch vụ 3G hiện nay chưa
phù hợp
 trình duyệt chậm

 tốn thời gian công sức để làm quen
với dịch vụ 3G
 khó khăn trong việc liên lạc với nhân
viên kĩ thuật khi gặp sự cố

 Khác……………………………………………………………………………………


5.Cảm giác của bạn khi gặp rắc rối khi sử dụng dịch vụ 3G?
 Mất cảm hứng vì phải chờ đợi

 khác

 gây cảm giác chán
2.
3. 6.Gói cước bạn sử dụng là gói cước nào?
4.  MI 10: cước thuê bao: 10000 đồng/ tháng ( 30MB)
5.  MI 30: cước thuê bao 30000đồng/ tháng ( 200MB)
6.  MIMAX: cước thuê bao 50000đồng/ tháng (500MB)
7. DMAX cước thuê bao 100000 đồng/ tháng ( 1536 MB)
8. DMAX200: cước thuê bao 200000 đồng/ tháng ( 3584MB)
9. 7.Chất lượng truyền tải dịch vụ 3G như thế nào?
10.  tốt( ghi1)
11.  chưa tốt (ghi 2)
12.  không tốt ( ghi 3)
13. Mục II: nếu bạn chưa sử dụng dịch vụ 3G vui lòng trả lời câu hỏi dưới đây:


 Tại sao bạn lại không sử dụng dịch vụ 3G?







không có phương tiện sử dụng 3G (ghi 1)

gói cước quá cao so với Wifi, mạng dây,… (ghi 2)
không có nhu cầu( ghi 3)
không có tiền (ghi 4)
chất lượng quá kém (ghi 5)
khác (ghi rõ)…………

14.
15. Xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra

này.
16.
17.
18.

DANH SÁCH NHÓM KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

19. Họ và tên

20. Lớp

21. Mã

S

SV

23.

24. Đàm Thị Hồng


1

Nhung
29. Nguyễn Thị Huyền
Trang
34. Lưu Đình Lâm

28.

2
33.

25. K56KT

26. 5634

27. Nhóm

NNA
K56KT
NNA
K56KT
NNA
K56KT
NNA
K56KT
NNA
K56KT
NNA


77
5634
98
5634
65
5634
36
5634
96
5634
67

trưởng

30.
35.

3
38.

39. Bùi Đức Chung

40.

44. Đinh Thị Trang

45.

49. Nguyễn Thị Liên


50.

4
43.

5
48.

6
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.

22. Ghi chú

31.
36.
41.
46.
51.

32.

37.
42.
47.
52.


64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.


77.
78.
79.



×