Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Đánh giá chất lượng nước mặt thị xã Cao Lãnh và đề xuất các biện pháp quản lý thích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.8 KB, 90 trang )

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
TÓM LƯC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết của đề tài....................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài.........................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................2
1.4. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................2
1.5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................3
1.6. Phạm vi giới hạn của đề tài............................................................................6
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH TÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TX.CAO LÃNH
2.1. Điều kiện tự nhiên Thò xã Cao Lãnh.............................................................9
2.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Thò xã Cao Lãnh..........9
2.1.2. Vò trí đòa lý, diện tích, dân số và các đơn vò hành chính ...................9
2.1.3. Đặc điểm về đòa hình, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất.................11
2.1.4. Đặc điểm về thời tiết – khí hậu...........................................................14
2.1.4.1. Nhiệt độ..........................................................................................14
2.1.4.2. Độ ẩm không khí............................................................................15
2.1.4.3. Chế độ mưa....................................................................................16
2.1.4.4. Lượng nước bốc hơi........................................................................16


SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

v


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

2.1.4.5. Chế độ nắng...................................................................................17
2.1.4.6. Chế độ thuỷ văn các sông rạch trong vùng....................................17
2.1.5. Về khoáng sản......................................................................................19
2.2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội...........................................................19
2.2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP......................................................................19
2.2.2. Lao động..............................................................................................20
2.2.3. Phát triển ngành kinh tế.......................................................................20
2.2.3.1. Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng..........................20
2.3.3.2. Thương mại – Dòch vụ....................................................................21
2.3.3.3. Du lòch............................................................................................21
2.3.3.4. Sản xuất nông – lâm – thuỷ sản.....................................................22
2.2.4. An ninh quốc phòng.............................................................................22
2.2.5. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật..........................................................................23
2.2.5.1. Phát triển hạ tầng đô thò – nông thôn.............................................23
2.2.5.2. Cây xanh.........................................................................................23
2.2.5.3. Giao thông......................................................................................25
2.2.7. Cấp thoát nước và vệ sinh môi trường.................................................26
2.2.7.1. Cấp nước.........................................................................................26
2.2.7.2. Thoát nước......................................................................................27
2.2.7.3. Vệ sinh môi trường.........................................................................29

CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
MẶT THỊ XÃ CAO LÃNH
3.1. Các nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước mặt TXCL..................................31
3.1.1. Các nguồn ô nhiễm và các thông số dùng để đánh giá ô nhiễm nước 31
3.1.2. Các thông số chọn lọc để đánh giá ô nhiễm nước mặt TX.Cao Lãnh..33
3.1.3. Tiềm năng sử dụng nước tại các điểm nghiên cứu...............................35
3.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nước mặt tại TXCL.........37
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

vi


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

3.2.1. Các ảnh hưởng đến môi trường nước mỗi khi lũ về.........................37
3.2.2. Tình hình khai thác khoáng sản trên đòa bàn TXCL..........................42
3.2.3. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ảnh hưởng đến môi trường nước mặt
tại TXCL..............................................................................................42
3.2.4. Quá trình nuôi trồng thuỷ sản..............................................................43
3.2.5. Đô thò hoá ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt TXCL.......................43
3.2.6. Phát triển công nghiệp.......................................................................44
3.2.7. Nước chảy tràn....................................................................................44
3.2.8. nh hưởng của chăn nuôi đến chất lượng nước mặt............................44
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯNG NƯỚC MẶT THỊ XÃ CAO
LÃNH
4.1. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích.........................................................46
4.1.1. Phương pháp phân tích.........................................................................46

4.1.2. Các chỉ tiêu phân tích ......................................................................46
4.2. Kết quả phân tích.......................................................................................50
4.2.1.Chỉ tiêu pH............................................................................................52
4.2.2. Chỉ tiêu SS............................................................................................53
4.2.3. Chỉ tiêu BOD5..................................................................................54
4.2.4. Chỉ tiêu COD......................................................................................55
4.2.5. Chỉ tiêu DO..........................................................................................56
4.2.6. Chỉ tiêu NO3- và NH4+...........................................................................57
4.2.7. Chỉ tiêu Coliform..................................................................................58
4.2.8. So sánh giữa BOD và COD..............................................................60
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MẶT CỦA THỊ XÃ CAO LÃNH
5.1. Nhận xét chung về chất lượng môi trường nước mặt của Thò xã Cao Lãnh. 61
5.2. Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt....................................62
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

vii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận...........................................................................................................73
2. Kiến nghò.........................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

viii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nước là một phần tất yếu của cuộc sống. Chúng ta không thể sống nếu không
có nước vì nó cung cấp cho mọi chu cầu sinh hoạt trong xã hội. Con người sử
dụng nước trong sản xuất, sinh hoạt hàng ngày (tắm, nước uống, tưới tiêu,…). Với
sự phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội trên thế giới ngày nay thì nước càng trở
nên là vấn đề sống còn không chỉ của riêng một quốc gia mà còn là vấn đề của
tất cả các tập thể, mỗi cá nhân, mọi vùng, mọi khu vực ở khắp nơi trên trái đất.
Song song với việc phát triển đó thì con người ngày càng thải ra nhiều chất thải
vào môi trường làm cho chúng bò suy thoái và gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng
đến môi trường xung quanh và sức khoẻ cộng đồng mà trong đó vấn đề về chất
lượng nước là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Có quản lý tốt,
kiểm soát được nguồn nước sử dụng đầu vào thì ta có thể làm giảm bớt và khắc
phục tình trạng nước bò ô nhiễm.
Đồng tháp có nguồn nước ngọt quanh năm phong phú được cung cấp bởi sông
Tiền và sông Hậu, với kênh rạch chằng chòt khắp tỉnh. Đặt biệt hàng năm nước
mặt chuyển tải một lượng phù sa lớn làm màu mỡ cho đồng ruộng, tháo chua, rửa
phèn và là yếu tố tạo ra nguồn lợi thuỷ sản to lớn.
Thò xã Cao Lãnh đã và đang trên con đường phát triển công nghiệp hoá – hiện
đại hoá chung của đất nước, từng ngày đổi thay để hoàn thiện mình hơn và qua
đó, quá trình đô thò hoá cũng diễn ra nhanh chóng. Trong những năm gần đây, Thò

xã Cao Lãnh nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung phát triển rất mạnh. Là
trọng điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long nên sản xuất nông nghiệp vẫn
chiếm vai trò chủ yếu, phần lớn là trồng lúa ngô, còn lại là các loại rau đậu và
cây ăn quả, ngành chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản cũng đang được phát triển.
Về công nghiệp chủ yếu ở các ngành như thuỷ sản đông lạnh, xay xát, bột dinh
dưỡng, quần áo may sẵn… Cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển nhanh và mạnh,
thúc đẩy thò xã phát triển thành đô thò loại 3 và tương lai trở thành Thành phố
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

ix


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

ngày càng văn minh, hiện đại. Thò xã Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp (nằm trong
khu vực đồng bằng sông Cửu Long được phù sa bồi đắp hàng năm bởi hai con
sông Tiền và sông Hậu), có nguồn nước dồi dào đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh
hoạt trong cuộc sống của người dân. Việc đánh giá chất lượng nước mặt thường
xuyên, nắm bắt tình hình chất lượng nước mặt hiện tại để có các biện pháp quản
lý cho phù hợp, kòp thời kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm trước khi quá
muộn, đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu cho người dân.
Chính vì vậy mà đề tài “Đánh giá chất lượng nước mặt Thò xã Cao Lãnh và đề
xuất các biện pháp quản lý thích hợp” là một sự cần thiết cho việc quản lý chất
lượng nước mặt của Thò xã Cao Lãnh nói riêng và làm cơ sở để tổng hợp chất
lượng nước mặt của tỉnh Đồng Tháp nói chung đồng thời cũng nhằm đảm bảo
chất lượng nước sông Tiền trong khu vực.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt của Thò xã
Cao Lãnh, đồ án tập trung vào các mục tiêu sau:
• Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt trên đòa bàn Thò xã
Cao Lãnh, giúp các cấp quản lý môi trường đòa phương theo dõi diễn biến
chất lượng nước mặt.
• Đề xuất các biện pháp quản lý môi trường phù hợp nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường và tiến đến ngăn ngừa ô nhiễm.
1.3. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Nước sông 15 phường xã của Thò xã Cao Lãnh bao gồm:
-

Phường 1, 2, 3, 4, 6, 11, Mỹ Phú, Hoà Thuận.

-

Xã Mỹ Ngãi, Hoà An, Mỹ Tân, Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây, Tònh
Thới, Mỹ Trà.

SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

x


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-


Tập hợp các số liệu về hiện trạng môi trường, về điều kiện tự nhiên và
tình hình phát triển kinh tế xã hội Thò xã Cao Lãnh.

-

Khảo sát hiện trạng môi trường trên đòa bàn thò xã.

-

Thu thập các số liệu quan trắc, tổng quan về hiện trạng chất lượng nước
của khu vực trong những năm qua.

-

Lấy mẫu, phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng nước mặt ở
các điểm lựa chọn.

-

Dựng đồ thò minh hoạ các chỉ tiêu đo được qua các lần quan trắc để nhận
xét sự biến đổi chất lượng nước mặt theo thời gian và không gian.

-

Tìm hiểu và lý giải nguyên nhân của sự biến đổi đề ra phương hướng giải
quyết.

-


Lựa chọn một số chỉ tiêu cơ bản để phân tích, đánh giá, làm cơ sở dữ liệu
cho các quá trình nghiên cứu có liên quan.

-

Khảo sát các nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm theo các loại hình sản xuất.

-

Đề xuất các giải pháp về kỹ thuật và phi kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường.

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp luận:
Nước là một môi trường sống, tập hợp hầu hết các loài thuỷ sinh vật. Vì là
một môi trường rất linh động nên một khi nước bò suy thoái và ô nhiễm thì tất cả
các chất bẩn được chuyển tải từ nơi này sang nơi khác theo dòng nước, tác động
đến các môi trường khác cũng bò ảnh hưởng theo. Thò xã Cao Lãnh đang ngày
một phát triển vì thế chất lượng nước bò suy thoái và ô nhiễm do quá trình sản
xuất, trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt,… là điều không thể tránh khỏi. Hơn nữa,
người dân thường có thói quen sử dụng nước sông phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
hàng ngày. Nếu nguồn nước bò ô nhiễm sẽ dẫn đến các bệnh dòch, ảnh hưởng đến
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xi


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá

Th.S Thái Lê Nguyên

sức khoẻ của người dân. Vì vậy cần phải tiến hành lấy mẫu nước mặt, phân tích
các chỉ tiêu và đánh giá mức độ ô nhiễm của chúng.
Phương pháp thực tiễn:
 Phương pháp tổng hợp tài liệu:
Phương pháp này đánh giá được hầu hết các yếu tố có liên quan, và hiện trạng
môi trường. Đó là các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân sinh. Do đó, việc thu
thập các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu là cần thiết các tài liệu đó là:
 Tài liệu về điều kiện tự nhiên.
 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội.
 Báo cáo hiện trạng môi trường thò xã Cao Lãnh.
 Khảo sát thực đòa:
Tiến hành khảo sát dọc theo các con sông về tập quán sinh hoạt của người
dân, các loại hình sản xuất có nguồn thải vào môi trường nước mặt trên đòa bàn
thò xã và điều tra hiện trạng sử dụng nước bằng các phiếu điều tra, phỏng vấn
trực tiếp người dân và các cơ sở sản xuất theo các nội dung trong phiếu điều tra
(phụ lục 4).
 Phương pháp lấy mẫu:
-

Tiến hành lấy mẫu ở 15 đơn vò, mỗi phường xã 1 mẫu với các vò trí lấy
mẫu được trình bày ở phụ lục 1.

-

Quá trình thu mẫu nước gồm các bước sau:

Bước 1: lựa chọn và rửa kỹ chai, lọ đựng mẫu (sử dụng chai nhựa 2 lít và rửa
sạch bằng xà phòng trước khi lấy mẫu).

Bước 2: tráng bình bằng nước tại nơi lấy mẫu, dùng tay cầm chai nhựa 2 lít
nhúng vào dòng nước khoảng giữa dòng, cách bề mặt nước khoảng 30-40cm,
hướng miệng chai lấy mẫu hướng về phía dòng nước tới, tránh đưa vào chai lấy
mẫu các chất rắn có kích thước lớn như rác, lá cây… thể tích nước phụ thuộc vào
thông số cần khảo sát.
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

Bước 3: đậy nắp bình, ghi rõ lý lòch mẫu đã thu (thời gian lấy mẫu, người lấy
mẫu…)
Bước 4: bảo quản mẫu theo quy đònh sau:
STT

Thông số phân tích

1
2
3
4
5
6
7


Chai đựng

BOD
COD
DO
pH
SS
Nitrate
N-amoniac

8

PE
PE
TT
PE
PE
PE
PE

Coliform

TT

Điều kiện bảo quản
o

Lạnh 4 C
Lạnh 4oC
Cố đònh tại chỗ


Không
Lạnh 4oC
Lạnh 4oC
Lạnh 4oC,

2ml

H2SO4 40%/1 mẫu
Vô trùng nước, sau

Thời gian bảo
quản tối đa
4 giờ
4 giờ
6 giờ
6 giờ
4 giờ
24 giờ
24 giờ
12 giờ

lấy mẫu, 4oC

Ghi chú PE: chai polyethylen
TT: chai thuỷ tinh
 Phương pháp phân tích:
Các mẫu sau khi lấy được mang về phòng phân tích thử nghiệm Sở Tài

-


nguyên và Môi trường với các chỉ tiêu phân tích bao gồm:
STT
1

Chỉ tiêu phân tích
pH

Phương pháp phân tích
Dùng máy đo pH

2

Chất rắn lơ lửng

pp TCVN 6625-2000 (sấy ở 105oC/1 giờ)

3

BOD5

pp ủ ở 20oC trong 5 ngày (cảm biến sensor)

4

COD

máy quang phổ DR/2000

5


DO

trên máy đo DO 330

6

NO3-

máy quang phổ DR/2000

7

NH4+

pp TCVN 5987-1995

8

Coliform

pp lên men nhiều ống (TCVN 6187-2:1996)

SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xiii


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

 Phương pháp xử lý số liệu:
-

Các kết quả phân tích được thể hiện trên các bảng biểu, đồ thò, xử lý
bằng chương trình Microsoft Excel.

-

Dựng đồ thò minh hoạ các chỉ tiêu đo đạc để nhận xét sự biến đổi của
các chỉ tiêu.

 Phương pháp tham khảo, so sánh kết quả với các chỉ tiêu môi trường nước
theo TCVN 5942-1995.
1.6. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
-

Do hạn chế về thời gian và kinh phí thực hiện nên sinh viên chỉ lựa chọn
nghiên cứu, đánh giá tình trạng chất lượng nước mặt hiện tại ở một số nơi
trên đòa bàn Thò xã Cao Lãnh.

-

Đề tài chỉ lựa chọn một số chỉ tiêu quan trọng mang tính đại diện.

-

Đưa ra một số biện pháp để quản lý chất lượng nước mặt ở Thò xã và làm

cơ sở tổng quan về chất lượng nước của tỉnh Đồng Tháp cũng như chất
lượng nước ở đồng bằng sông Cửu Long.

-

Việc thực hiện đề tài trong thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 nên chỉ đánh
giá được chất lượng nước mặt trong giai đoạn mùa mưa (mùa lũ nước lên).

SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xiv


Đồ án tốt nghiệp
Đề cương tổng quát

PP
lấy
mẫu

Đề cương chi tiết

Hiện
trạng
TN
MT

PP
phân
tích

mẫu

Chọn vò trí lấy mẫu,
tiến hành lấy mẫu

Khảo sát, điều tra và
tập hợp các tài liệu

Điều
kiện
tự
nhiên

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

Xử lý và tiến hành phân
tích các chỉ tiêu

Kết quả phân tích mẫu

So sánh với TCVN
5942-1995. Nhận
xét và đánh giá

Tình
hình
phát

triển
KT
XH

Kết quả xử lý

Đánh giá hiện trạng
môi trường TXCL

Phân tích, tổng hợp
xử lý dữ liệu

Đề xuất các biện pháp
quản lý nguồn nước
mặt của thò xã

Hoàn thành đồ án

SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

v


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

BẢN ĐỒ VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU


VÙNG NGHIÊN CỨU

SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

v


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THỊ XÃ CAO LÃNH
2.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Thò xã Cao Lãnh
Thò xã Cao Lãnh thời nhà Nguyễn thuộc về trấn rồi tỉnh Đònh Tường quản lý.
Theo bia tiền hiền làng Mỹ Trà (nay là phường Mỹ Phú) lập năm Tự Đức thứ 29
(1876 sau khi Pháp đến) tường truyền là khu vực Bả Canh Trường. Bả Canh là
một trong 9 khố trường được thành lập vào năm 1741 nên về mặt lòch sử, khố
trường Bả Canh là cơ sở đầu tiên mang tính quản lý Nhà nước của thò xã Cao
Lãnh. Như vậy TXCL đã tròn 264 tuổi.
Quận Cao Lãnh là 1 trong 3 quận của tỉnh Sa Đéc từ năm 1889 đến năm 1995.
Vùng Cao Lãnh được nâng lên cấp quận từ năm 1914 vì lý do an ninh và kinh tế,
bao gồm 3 tổng và 20 làng (TXCL chiếm 8 làng). Đòa giới này được giữ nguyên
đến hết thời Pháp thuộc. Từ năm 1956 đến năm 1975 Cao Lãnh là tỉnh Kiến
Phong.
Năm 1975, đất nước được thống nhất, tỉnh Đồng Tháp được thành lập, lấy Sa
Đéc là tỉnh lỵ, khu thò tứ Mỹ Trà – Cao Lãnh trở thành thò trấn của huyện Cao
Lãnh.
Từ năm 1983 đến nay, thò trấn Cao Lãnh với việc khai thác Đồng Tháp Mười
là trọng tâm phát triển kinh tế của tỉnh nên Cao Lãnh trở thành tỉnh lỵ của tỉnh

Đồng Tháp.
2.1.2. Vò trí đòa lý, diện tích, dân số và các đơn vò hành chính
 Vò trí đòa lý:
Xuôi nguồn sông Cửu Long, TXCL nằm về phía hữu ngạn sông Tiền, là tuyến
giao thông thuỷ huyết mạch của đồng bằng sông Cửu Long, nối với cảng Cần
Thơ, thành phố Hồ Chí Minh và Campuchia. Phía Bắc và phía Đông giáp huyện
Cao Lãnh, phía Nam giáp huyện Lấp Vò và phía Tây giáp huyện Chợ Mới tỉnh
An Giang với vò trí toạ độ đòa lý như sau:
− Từ 10o24’ đến 10o30’ Bắc
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

vi


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

− Từ 105o33’ đến 105o41’ Đông
Thò xã Cao Lãnh có hệ thống giao thông thuỷ bộ phát triển khá đồng bộ. Trên
đòa bàn thò xã có Quốc lộ 30 là tuyến quan trọng nhất. Đầu QL30 nối với QL1,
cuối giáp biên giới Campuchia. Do vậy, bằng tuyến này từ thò xã có thể đi Thành
phố Hồ Chí Minh và ngược lại về các huyện phía Bắc của tỉnh và biên giới
Campuchia. Tuyến tỉnh lộ 28 qua phà Cao Lãnh nối với Tỉnh lộ 23 đi thò xã Sa
Đéc, các huyện phía Nam và Châu Đốc – An Giang. Mạng lưới sông rạch chằng
chòt, phong phú là điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông thuỷ. Do đó, thò xã
Cao Lãnh có vò trí thuận lợi trong quan hệ đối ngoại và phát triển kinh tế – văn
hoá – xã hội với các huyện thò trong tỉnh, với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
và quốc tế.

 Diện tích, mật độ, dân số:
Tổng diện tích tự nhiên là 10.719,54 ha (Số liệu tổng kiểm kê đất đai năm
2005).
Dân số trung bình là 149.837 người (theo số liệu thống kê năm 2005) trong đó
dân số khu vực nội thò là 80.133 người, nếu tính cả yếu tố quy đổi thì dân số khu
vực nội thò khoảng 99.402 người.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,05%. Chỉ số phát triển là 100,82%.
Mật độ dân số bình quân là 1.397 người/km 2 trong đó mật độ dân số bình quân
khu vực nội thò là 8.970 người/km2.
Có 15 đơn vò gồm 8 phường và 7 xã, cụ thể như sau:
• Các phường: 1, 2, 3, 4, 6, 11, Hoà Thuận và Mỹ Phú.
• Các xã: Mỹ Ngãi, Mỹ Tân, Mỹ Trà, Hoà An, Tận Thuận Đông, Tân Thuận
Tây và Tònh Thới.

SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

vii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

Với diện tích và mật độ dân số từng đòa phương như sau:
Bảng 2.1 Diện tích và mật độ dân số các đòa phương của TXCL
Đơn vò

Phường 1
Phường 2

Phường 3
Phường 4
Phường 6
Phường 11
Phường Hoà Thuận
Phường Mỹ Phú
Xã Mỹ Trà
Xã Mỹ Tân
Xã Mỹ Ngãi
Xã Hoà An
Xã Tân Thuận Đông
Xã Tân Thuận Tây

Số khóm ấp

Diện tích
(km2)

Dân số
trung bình
(Người)

Mật độ dân số
(người/km2)

5
2,02
12.359
6.118
4

0,55
12.519
22.762
3
3,44
11.165
3.246
4
1,90
9.818
5.167
6
9,02
16.031
1.777
5
8,29
11.004
1.327
5
2,31
5.309
2.298
5
2,67
7.490
2.805
3
6,95
4.701

676
4
10,64
11.067
1.040
3
6,16
3.373
548
6
11,22
11.228
1.001
4
16,27
11.036
678
4
9,78
10.513
1.075
Nguồn: Niêm giám thống kê Thò xã Cao Lãnh năm 2005

2.1.3. Đặc điểm về đòa hình, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất
 Đòa hình:
Đòa hình khu vực thò xã Cao Lãnh tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho canh
tác nông nghiệp, cao ở ven sông Tiền và ven sông Cao Lãnh, thấp dần ở giữa, độ
cao phổ biến từ 1,2 m đến 1,5 m. Khu vực trung tâm các khu dân cư hiện hữu có
cao độ trung bình từ +2,1m đến 2,6m. Các khu vực còn lại chủ yếu là khu vực nhà
vườn, đất nông nghiệp, cao độ trung bình từ +1,5m đến 1,9m. Bề mặt đòa hình bò

chia cắt bởi hệ thống kênh mương dày đặc thuận lợi cho tưới tiêu song hạn chế
trong việc cơ giới hoá nông nghiệp.
Nhìn chung, đặc điểm đòa hình của thò xã Cao Lãnh mang đặc điểm chung của
đòa hình vùng đồng bằng sông Cửu Long, rất thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp. Tuy nhiên, cũng do đặc điểm này mà một số khu vực bò ngập vào mùa
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

viii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

mưa, mùa lũ gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
 Thổ nhưỡng:
TXCL có 1 nhóm đất phù sa trong đó phân loại mức độ như sau:
- Đất phù sa được bồi: 3.604,58 ha.
- Đất phù sa chưa phân dò: 2.400,01 ha.
- Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng: 1.819,37 ha.
Đất phù sa chưa phân dò là loại đất non trẻ thứ hai sau đất phù sa được bồi,
phẩu diện bắt đầu có sự biến đổi, xuất hiện các đốm nâu vàng, là loại đất có chất
lượng cao thích hợp với cây ăn trái, hoa màu và lúa.
Tính chất của đất phù sa: chất hữu cơ khá cao, tương ứng lượng đạm tổng số
rất giàu (0,25 – 0,3%), hàm lượng Kali vào loại khá nhưng nghèo lân, cation kiềm
trao đổi cao và cân đối giữa Ca 2+ và Mg2+, tỷ lệ Ca2+/Mg2+ > 1, CEC tương đối cao
(15 – 20 me/100g), phản ứng dung dòch đất chua.
 Hiện trạng sử dụng đất TXCL
Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất năm 2005 (tính bằng ha)

Năm

2005

TỔNG SỐ

10.719

1. Đất nông nghiệp

6.900

Cây hàng năm

4.304

Lúa

4.062

Màu và cây CN hàng năm

2.428

Rau, đậu

-

Cây lâu năm


2.516

Cây ăn quả
Cây lâu năm khác
Đất trồng cỏ
Đất có mặt nước đang sử dụng vào nông nghiệp
2. Đất dùng vào lâm nghiệp
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

2.516
58
ix


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

Rừng tự nhiên

-

Rừng trồng

2.839

3. Đất chuyên dùng
Đất xây dựng


-

Đường giao thông

-

Đất thuỷ lợi

-

4. Đất khu dân cư (đất ở)

952

5. Đất chưa sử dụng

28

Đất bằng

28

Đất đồi núi

-

Đất có mặt nước

-


Đất chưa sử dụng khác

-

Nguồn: Niêm giám thống kê TXCL năm 2005
Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy đất sử dụng cho mục đích trồng trọt như trồng lúa,
cây ăn quả và cây công nghiệp là chiếm phần lớn trong diện tích đất của TXCL.
Đây là nguyên nhân chủ yếu của việc gây ô nhiễm nguồn nước mặt bởi người
dân hiện đang sử dụng rất nhiều phân bón hoá học cho cây trồng và thuốc trừ sâu
để diệt sâu gây hại màu màng. Do vậy, đã có một dư lượng lớn thuốc trừ sâu tồn
đọng, bò rửa trôi xuống ao, hồ, sông, kênh rạch và thâm nhập vào nguồn nước gây
nên tình trạng nước bò ô nhiễm, đặc biệt hơn là vào mùa lũ, các hoá chất từ dư
lượng thuốc trừ sâu sẽ được mang đi trên diện rộng, ảnh hưởng đến chất lượng sử
dụng nước của người dân, nhất là ở những vùng nông thôn mà tại nơi đây người
dân thường có thói quen tắm, rửa, dùng nước cho mục đích ăn uống,… lấy từ nước
sông lên.
TXCL đã và đang trên con đường phát triển chung của đất nước với quá trình
công nghiệp hoá – hiện đại hoá như hiện nay thì càng có nhiều nhà máy, xí
nghiệp chế biến và sản xuất mọc lên. Điều này được chứng tỏ qua việc thống kê
đất sử dụng cho mục đích công nghiệp từ trước đến nay. Năm 2001, diện tích đất
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

x


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên


sử dụng cho mục đích này là 756 ha mà cho đến nay đã có 2.839 ha đất đã được
sử dụng, tăng gấp 3 – 4 lần. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy hầu hết các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất đều chưa có hệ thống xử lý chất thải. Chỉ có những doanh
nghiệp lớn là đã xây dựng nhưng xây dựng với tính chất đối phó với các cơ quan
Nhà nước hoặc hệ thống xư lý hoạt động không hiệu quả. Thế là tất cả các chất
thải đặc biệt là nước thải được đổ trực tiếp xuống sông, kênh, rạch gần đó gây
nên tình trạng ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân nằm trong vùng bò
ảnh hưởng này.
Ngoài ra, đất ở cũng chiếm một phần không nhỏ nên việc ô nhiễm nguồn
nước chủ yếu là do sinh hoạt của người dân. Việc còn tồn tại các cầu cá trên các
con sông, kênh rạch và qua khảo sát cho thấy đa số các hộ dân đều xả nước thải
và rác xuống trực tiếp dòng sông, không được thu gom và xử lý triệt để. Chỉ có ở
các đô thò là có xe thu gom rác thải để đưa đến nơi tập trung để xử lý.
2.1.4. Đặc điểm về thời tiết – khí hậu
TXCL có đặc điểm khí hậu chung của tỉnh Đồng Tháp, chòu ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa gần xích đạo thuận lợi cho cây trồng vật nuôi phát triển
quanh năm.
2.1.4.1. Nhiệt độ
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm một số năm gần đây
như sau:

SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xi


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên


Bảng 2.3 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm
Năm
1995
2000
2001
2002
2003
2004

Nhiệt độ trung bình tháng (oC)

TB

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

25,30
26,13
26,30
25,2
25,40
25,7

25,20
26,13
26,30
25,5
26,60
25,7

27,20
27,36
27,60
27,4
28,10
27,7

28,80

28,06
28,80
29,1
29,50
29,3

28,70
27,76
28,20
29,0
28,0
28,4

28,0
27,76
27,30
27,9
28,50
27,5

27,1
27,1
27,8
27,8
27,3
27,3

27,30
27,86
27,2

27,1
27,7
27,3

27,0
27,83
28,2
27,7
27,20
27,3

27,50
26,93
27,6
27,9
26,90
27,6

27,0
27,06
26,2
27,5
27,30
27,2

25,30
26,57
26,2
27,4
25,20

25,4

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp
Nhiệt độ trung bình hàng năm khá cao, khoảng 27oC, ổn đònh theo không gian
và thời gian. Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm, tháng 1 thấp
nhất. Nhiệt độ cao nhất là 37,2oC, thấp nhất là 15,8oC.
2.1.4.2. Độ ẩm không khí
Diễn biến độ ẩm không khí trung bình tháng trong những năm gần đây được
thể hiện như sau:
Bảng 2.4 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm
Năm
1995
2000
2001
2002
2003
2004

1
82
83
83
82
82
82

2
81
83
82

82
78
80

3
78
82
82
77
80
77

Độ ẩm trung bình tháng (%)
4
5
6
7
8
9
76 81 86 87 88 87
82 87 88 87 84 84
82 86 87 86 88 84
77 81 86 86 86 85
80 86 83 86 85 88
77 84 84 85 86 85

10
85
89
87

84
88
83

11
81
83
85
84
83
82

12
77
83
80
84
81
83

TB
82
85
84
83
83
82

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp
Độ ẩm không khí cao và ổn đònh, ít biến đổi qua các năm, độ ẩm trung bình là

83%, cao nhất là 100%, thấp nhất 41%. Mùa ẩm từ tháng 5 – 11, độ ẩm trung
bình từ 81 – 87%, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau độ ẩm trung bình là
78 – 82%.
2.1.4.3. Chế độ mưa
Chế độ mưa ở khu vực thò xã Cao Lãnh cũng như các tỉnh đồng bằng sông Cửu
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xii

27,03
27,15
27,31
27,46
27,31
27,19


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

Long phân làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc
vào cuối tháng 11. Lượng mưa trung bình ở mức 1.500 mm/năm, chiếm 90 – 92%
lượng mưa cả năm. Từ tháng 5 bắt đầu mưa nhiều và tập trung cao độ ở tháng 9,
10. Trong đó tháng 9 và tháng 10 chiếm 30 – 40% tổng lượng mưa cả năm, còn
lại mùa khô chiếm 8 – 10%.
Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình tháng
Năm
1995

2000
2001
2002
2003
2004

Lượng mưa trung bình tháng (mm)
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


4,0
50,4
11,0
0
1,6
0

0
13,6
0
0
0
0

12,6
57,0
47,9
0
0
0

4,7
137,1
146,2
14,0
10,4
1,0

61,6

213,8
167,3
23,4
330,1
134,9

169,9
199,4
230,9
181,7
114,2
291,7

232,9
165,6
164,1
147,3
311,2
66,0

239,7
297,9
167,4
160,9
208,9
99,0

362,5
231,3
207,3

154,3
260,7
148,5

337,2
411,0
185,0
317,2
396,1
379,0

229,2
144,3
27,3
136,7
104,2
107,1

28,1
82,8
15,6
98,3
1,6
26,7

TB
1682,4
2005,2
1370,0
1739,0

1739,0
1253,9

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp
2.1.4.4. Lượng nước bốc hơi
Lượng nước bốc hơi hàng năm khá cao và phân hoá rõ rệt theo mùa, trung
bình là 3 mm đến 5 mm/ngày. Lượng nước bốc hơi tập trung vào các tháng từ
tháng 3 đến tháng 6. Tổng lượng nước bốc hơi cả năm vào khoảng 1.600
mm/năm, lớn hơn lượng mưa trung bình cả năm.
Các tháng mùa khô có lượng bốc hơi lớn hơn trung bình 3,1 – 4,6 mm/ngày.
Các tháng mùa mưa có lượng bốc hơi nhỏ 2,3 – 3,3 mm/ngày. Tháng 3, 4 có
lượng bốc hơi lớn nhất, tháng 10 có lượng bốc hơi nhỏ nhất. Lượng bốc hơi cao
nhất tuyệt đối là 7,6 mm/ngày, thấp nhất 0,6 mm/ngày.
2.1.4.5. Chế độ nắng
Trung bình mỗi năm ở Cao Lãnh có 2.521 giờ nắng, bình quân 7 giờ/ngày.
Vào mùa khô (tháng 12 – tháng 4 năm sau), số giờ nắng 7,6 – 9,1 giờ/ngày, các
tháng mùa mưa số giờ nắng giảm 5,1 – 7,0 giờ/ngày. Tháng 9 ít nắng nhất, chỉ có
147 giờ, tháng 3 nhiều giờ nắng nhất 282 giờ.
Bảng 2.6 Số giờ nắng các tháng trong năm
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xiii


Đồ án tốt nghiệp

Năm
2000
2001
2002


GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

Số giờ nắng các tháng
1
251,
0
224,
5
264,
2

2
218,8

3

4

225,
4

224,

229

5

247,3 265,5


2003 264,6 247,8

275,
2

250

5
228,

250,

5
230,

4

1

270

185
169,4

7
203,
4
222,
1


8
213

9

10

202,

212,

1

8

184

223,
8

11
195

132,4 213,3 182,4 179,5

254,3 189,1 198,5 153,1 193,2

274,4 132,4


2004 241,6 233,1 239,1 244,5

6

184,8 177,2

143

232,

216,

8

2

156,9 237,5

175,5 179,4 136,6 192,5 190,7

240,
6

TB

12
207,
4
250,
5

240,
8
204,
8
244,4

2592,4
2508,1
2725,0
2522,4
2502,0

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp
2.1.4.6. Chế độ thuỷ văn các sông rạch trong vùng
Khu vực TXCL nói riêng và vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung chòu
ảnh hưởng của sông Mêkông từ thượng nguồn. Vào mùa mưa, trừ khu vực dân cư
có cao độ san nền tương đối cao hoặc nằm trong các đê bao, tất cả diện tích còn
lại đều bò ngập.
Mực nước cao nhất trên sông Tiền tại trạm thuỷ văn Cao Lãnh được thể hiện:
Bảng 2.7 Mực nước cao nhất trên sông Tiền
P%
H (mm)

5
260

10
242

20

224

50
197

99
163

Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Đồng Tháp
Chế độ thuỷ văn ở thò xã Cao Lãnh chòu tác động của 3 yếu tố: lũ, mưa nội
đông và thuỷ triều biển Đông. Hàng năm hình thành 2 mùa rõ rệt: mùa lũ trùng
với mùa mưa, mùa kiệt trùng với mùa khô.
 Chế độ thuỷ văn mùa kiệt:
Mùa kiệt nối tiếp sau mùa lũ từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau. Chế độ thuỷ
văn trong sông, kênh rạch chòu tác động trực tiếp của thuỷ triều biển Đông, mực
nước giảm dần đến tháng 1, tháng 2 trở đo bắt đầu thấp hơn mặt ruộng, trừ một số
khu vực phía Nam có thể lợi dụng thuỷ triều khai thác nước tự chảy.
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xiv


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

 Chế độ thuỷ văn mùa lũ:
Lũ xuất hiện ở tỉnh vào tháng 7 đến tháng 11 (lũ xuất hiện sớm nhất đồng
bằng sông Cửu Long) trong đó TXCL và các huyện phía Nam nói chung lũ về

muộn hơn so với các huyện đầu nguồn.
Thò xã Cao Lãnh nằm trong vùng ngập nông, độ ngập sâu nhất là 2,0 m, nông
nhất là 1,0 m. Thời gian ngập lũ chòu sự tác động của tổng lượng lũ thượng nguồn,
mưa tại chỗ và thuỷ triều biển Đông. Một số năm, tuy đỉnh lũ ngoài sông không
bằng các năm khác, song do tiêu thoát chậm và gặp thời kỳ triều cường nên mực
nước trong đồng cao hơn các năm khác. Theo số liệu thống kê trong 50 năm, lũ
năm 1961 được xem là lũ lớn nhất với tầng suất khoảng 2%, kế đó là lũ năm
2000, 1966, 1978, 1996. Lũ chính vụ năm 2000 tuy không bằng năm 1961 nhưng
là số liệu đầy đủ và gần đây nhất nên chọn làm tiêu chuẩn chống lũ triệt để đối
với các công trình bảo vệ dân cư, cơ sở hạ tầng, sản xuất vụ 3 và bảo vệ vườn cây
ăn trái.
2.1.5. Về khoáng sản:
Cát trên sông đòa bàn TXCL phân bố dọc theo sông Tiền (xã Tân Thuận Đông
và Tân Thuận Tây), dạng trầm tích theo dòng chảy, được khai thác sử dụng có
hiệu quả trong công nghiệp xây dựng, gồm cát xây lắp mặt bằng và cát xây dựng.

SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xv


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
Đồng Tháp là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao so với các tỉnh
miền Tây Nam Bộ trong đó thò xã Cao Lãnh giữ vai trò quan trọng, là động lực
trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh trong những năm vừa qua và

cả những năm tới. Nền kinh tế của thò xã trong những năm gần đây đã dần đi vào
thế ổn đònh, tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển khá cao, từng bước hoà nhập và
phát triển theo nền kinh tế thò trường có sự quản lý vó mô của Nhà nước. Sau đây
là một số khái quát về tình hình phát triển kinh tế – xã hội của TXCL trong
những năm qua:
2.2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 13,31 %/năm. Trong đó tốc độ tăng
trưởng bình quân khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp) là 6,03 %/năm; khu vực II
(công nghiệp – xây dựng) là 18,71 %/năm; khu vực III (thương mại – dòch vụ) là
13,03 %/năm.
Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng bình quân phân theo khu vực

Năm

2001

2002

2003

2004

2005

Khu vực CN - XD

19,06%

19,44%


18,92%

17,45%

17,95%

Khu vực TM - DV

11,16%

12,85%

13,11%

15,07%

15,28%

2,12%

4,12%

7,21%

11,3%

9,37%

Phân theo khu vực


Khu vực Nông - Lâm - TS

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2005)
Cơ cấu kinh tế: khu vực I chiếm 31,19%, khu vực II chiếm 27,8% và khu vực
III chiếm 59,01%.
2.2.2. Lao động
- Tổng số lao động trong độ tuổi là 87.063 (chiếm 59,1% dân số).
- Tổng số nguồn lao động: 93.150 (chiếm 63,23% dân số).
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xvi


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

- Tổng số lao động đang có việc làm trong các ngành kinh tế: 64.833 (chiếm
74,47% tổng số lao động). Trong đó:
• Lao động nông – lâm – thuỷ sản: 33.387 (chiếm 51,49%).
• Lao động công nghiệp – xây dựng: 9.288 (14,33%).
• Lao động thương mại – dòch vụ: 22.158 (34,18%).
Tổng số hộ là 31.955 hộ trong đó có 22.802 hộ phi nông nghiệp (chiếm
69,34%) với bình quân 5 người/hộ.
Trong khu vực nội thò, tổng số lao động đang làm việc 38.163 người (30.819
lao động phi nông nghiệp và 7.244 lao động nông nghiệp).
2.2.3. Phát triển ngành kinh tế
2.2.3.1. Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng
Năm 2004, GDP khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 17,45% đạt tốc độ tăng

trưởng bình quân 18,71%/năm trong giai đoạn 2001 – 2004.
Giá trò sản xuất tăng 205,7 tỷ năm 1999 lên 922,68 tỷ năm 2004 (chiếm
45,45% giá trò sản xuất toàn ngành). Tốc độ tăng trưởng ở mức cao so với toàn
tỉnh, bình quân thời kỳ 1999 – 2004 vào khoảng 17%. Hiện có 1.012 cơ sở với
8.080 lao động (tăng 170 cơ sở, 2.804 lao động so với năm 1999). Ước tính 9
tháng đầu năm trên đòa bàn thò xã, giá trò sản xuất ước đạt 1.068 tỷ đồng, đạt 71%
kế hoạch và tăng 18% so với cùng kỳ năm 2005. Giá trò sản xuất công nghiệp chủ
yếu là ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, nước uống và hoá chất. Các mặt
hàng sản xuất đã có thò trường tương đối ổn đònh, chất lượng ngày càng cao.
Theo đònh hướng đầu tư đến năm 2010, việc đầu tư cơ sở hạ tầng khu công
nghiệp Trần Quốc Toản, các làng nghề trên đòa bàn thò xã Cao Lãnh sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư, phát triển ngành may mặc, chế biến, sản
xuất sửa chữa cơ khí và hàng tiêu dùng.

SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xvii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: GS-TSKH Lê Huy Bá
Th.S Thái Lê Nguyên

2.3.3.2. Thương mại – Dòch vụ
GDP khu vực tăng 15,07%, chiếm 27,8% trong cơ cấu GDP của thò xã. Hiện có
5.738 cơ sở trong đó thương mại 3.541 cơ sở, dòch vụ 909 cơ sở, khách sạn, nhà
hàng 1.288 cơ sở với tổng số người tham gia kinh doanh là 11.050 người. Các loại
hình dòch vụ công cộng, tài chính, tiền tệ, giao thông, bưu điện có bước phát triển
mới, tương xứng với vò trí trung tâm của tỉnh.

Sự tăng trưởng trên lónh vực thương mại, dòch vụ có liên quan trực tiếp đến
mức độ tăng thêm sản phẩm của các ngành trong khu vực sản xuất công nghiệp
của thò xã, việc đầu tư cơ sở hạ tầng được đồng bộ hơn, phần khác nhờ thu nhập
của người dân được nâng lên cao hơn so với trước đây. Do thò xã đầu tư nâng cấp
và đưa vào sử dụng các khu chợ, khu vui chơi giải trí… tạo điều kiện làm cho thò
trườngtrong những tháng đầu năm 2006 luôn sôi động và có bước tăng trưởng
khá, các hoạt động dòch vụ tiếp tục được mở rộng, ước tính tổng mức bán lẻ hàng
hóa 9 tháng đầu năm trên đòa bàn là 1.071,45 tỷ đồng, tăng 28% so với cùng kỳ
năm 2005 và đạt 84,5% kế hoạch đề ra.
2.3.3.3. Du lòch
Thò xã là trung tâm của các tuyến du lòch văn hoá – lòch sử – sinh thái như:
khu di tích Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Gò Tháp, khu căn cứ Xẻo Quýt,
vườn quốc gia Tràm Chim Tam Nông,… Các đòa điểm này đã được trùng tu cùng
với hệ thống giao thông thuận tiện nên lượng khách tham quan, khách du lòch
ngày càng tăng.
Hiện TXCL có 2.197 cơ sở kinh doanh trong lónh vực du lòch – dòch vụ. Có 5/6
khách sạn lớn của tỉnh nằm trên đòa bàn chính thò xã đạt tiêu chuẩn quốc tế.
2.3.3.4. Sản xuất nông – lâm – thuỷ sản
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong năm 2004 (thời tiết, dòch bệnh, thò trường,…)
nhưng giá trò của ngành vẫn đạt 175,68 tỷ đồng (trong đó ngành nông nghiệp đạt
156,82 tỷ đồng), đạt tốc độ tăng trưởng 11,3%, cao nhất từ trước đến nay. Với
SVTH: Nguyễn Lê Thụy Nhã Phương

xviii


×