Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Đương sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.52 KB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HOÀNG THỊ HUYỀN TRANG

ĐƢƠNG SƢ̣ THEO QUY ĐINH CỦA
BỘ LUÂT TỐ TUNG DÂN SƢ̣ VIÊT NAM NĂM 2004
Chuyên ngành: Luâṭ dân sƣ ̣
Mã số: 60 38 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ĐOAN
T ô i x i n ca m đ o a n Lu ậ n vă n l à cô n g t r ì n h n g h i ên cứ u củ a r i ên g t ô i .
Cá c kết q u ả n êu t r o n g Lu ậ n vă n ch ư a đ ư ợ c cô n g b ố t r o n g b ấ t k ỳ cô n g t r ì n h n
à o kh á c . Cá c s ố l i ệu , ví d ụ và t r í ch d ẫ n t r o n g Lu ậ n vă n đ ả m b ả o t í n h c h
í n h x á c , t i n c ậ y v à t r u n g t h ự c . T ô i đ ã h o à n t h à n h t ấ t c ả c á c mô n h ọ c v à đ ã t
h a n h t o á n t ấ t cả cá c n g h ĩ a vụ t à i ch í n h t h eo q u y đ ị n h củ a Kh o a Lu ậ t Đ ạ i h
ọ c Qu ố c g i a Hà N ộ i .
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Hoàng ThịHuyền Trang




MỤCLỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài...................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
4. Tính mới và những đóng góp của đề tài ....................................................... 4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5
7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 6
Chương 1: MỘT SỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƢƠNG SƢ̣TRONG
TỐ TUNG DÂN SƢ̣ .............................................................................. 7
1.1.

Đương sự trong vu ̣ an dân sự.................................................................. 7

1.1.1. Khái niệm đương sự trong vụ án dân sự................................................. 7
1.1.2. Điạ vi p̣ háp lý của đương sự trong vu ̣ án dân sự.................................. 10
1.1.3. Cơ sở khoa hoc̣ của viêc̣ xac điṇ h tư cach đương sự trong vu ̣ an dân...sự
14
1.2.

Đương sự trong viêc̣ dân sự.................................................................. 15

1.2.1. Khái niệm đương sự trong việc dân sự ................................................. 15

1.2.2. Điạ vi p̣ hap lý của đương sự trong viêc̣ dân sự.................................... 17
1.2.3. Cơ sở khoa học của việc xác định tư cách đương sự trong viêc̣ dân sự19 ...
1.3.

Lươc sử quy điṇ h của phap luâṭ tố tung dân sự Viêṭ Nam về đương s..ư19

1.3.1. Giai đoaṇ từ năm 1945 đến năm 1989.................................................. 20
1.3.2. Giai đoaṇ từ năm 1990 đến năm 2004.................................................. 20
1.3.3. Giai đoaṇ từ năm 2004 đến nay ............................................................ 22
Tóm tắt Chương 1 ........................................................................................... 23


Chương 2: THƢ̣C TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SƢ̣ TRONG
TỐ TUNG DÂN SƢ̣ ............................................................................ 24
2.1.

Năng lực chủ thể của đương sự trong tố tung dân sự theo phap luâṭ
hiêṇ hành............................................................................................... 24

2.1.1. Năng lưc phap luâṭ tố tung dân sự của đương sự ................................. 24
2.1.2. Năng lưc hanh vi tố tung dân sự của đương sự.................................... 25
̣̀
2.2. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương s........... 33 ự
2.2.1. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố

tụng của nguyên đơn trong

vụ án dân sự .......................................................................................... 33
2.2.2. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng của bị đơn trong vụ án
dân sự.................................................................................................... 49

2.2.3. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng của người có quyền lợi ,
nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự.................................................. 57
2.2.4. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự trong viêc̣
dân sự.................................................................................................... 62
Tóm tắt Chương 2 ........................................................................................... 65
Chương 3: THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SỰ
TRONG TỐ TUNG DÂN SƢ̣ VÀ KIẾN NGHI............................... 66
3.1.

Thưc tiễn ap dung phap luâṭ về đương sự trong tố tung dân sự........... 66

3.2.

Môṭ số kiến nghi ................................................................................... 77

3.2.1. Môṭ số kiến nghi ̣nhằm hoàn thiêṇ pháp luâṭ về đương sự trong tố
tụng dân sự............................................................................................ 77
3.2.2. Tăng cường công tác phổ biến và tuyên truyền pháp luâṭ .................... 81
3.2.3. Công tác đào taọ cán bô .̣ ....................................................................... 82
Tóm tắt Chương 3 ........................................................................................... 82
KẾT LUẬN .................................................................................................... 84
DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO..................................................... 85


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Đương sự trong tố tung dân sự là chủ thể đăc̣ biêṭ quan trong , nếu thiếu
những chủ thể nay thì không thể phat sinh những vu ̣ viêc̣ dân sự

. Việc quy


định một cách cụ thể và chi tiết về đương sự trong tố tung dân sự đã tạo nền
tảng pháp lý quan trọng góp phần vào quá trình giải quyết vụ viêc̣ dân sư.̣
Với việc lần đầu tiên pháp điển hóa các quy định về thủ tục giải quyết vụ
việc dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã tạo ra một bước đột phá về thủ
tục tố tụng, góp phần giải quyết nhanh chóng những tranh chấp phát sinh trên
các lĩnh vực do pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh.
Kế thừa và chọn lọc các quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án dân sự năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm
1994, Pháp lệnh giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996…thì Bộ luật tố
tụng dân sự năm 2004 đã khắc phuc̣ đáng kể những haṇ chế , bất câp̣ của các
quy điṇ h về đương sự tro ng tố tung dân sự ở các văn bản quy pham pháp luâṭ
trước đó. Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự năm 2004 là một bước đột phá trong tố tụng
dân sự, phát huy tác dụng trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ viêc̣ dân
sự, bảo vệ nhanh chóng, kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân , tổ
chức, lợi ích của Nhà nước, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, bên
cạnh những hiệu quả đạt được của Bộ luật tố tụng dân sự

, một số quy định

của Bộ luật này đã bộc lộ những điểm chưa hợp lý, trong đó có những điểm
hạn chế về vấn đề đương sự . Các quy định của pháp luật về đương sự trong
Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự năm

2004 còn mang tính khái quát , chưa cu ̣ thể và

chưa đầy đủ, thống nhất chẳng haṇ như chưa đưa ra đươc khá i niêm đương sự
trong viêc̣ dân sự , chưa có quy điṇ h cac quyền và nghia vu ̣ của đương sự
trong viêc̣ dân sự, cũng như các quy định nhằm bảo đảm thực hiện các quyền ,


1


nghĩa vụ đó ... Điều đó dẫn đến công tác áp dụng pháp luật xác
đương sự trong các vụ án dân sự đã gặp một số khó khăn

định tư cách
, vướng mắc do

nhiều nguyên nhân khác nhau, một số vấn đề nảy sinh trong thực tiễn lại chưa
được pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh , nôị dung đương sự trong viêc̣ dân
sự vẫn chưa đươ ̣ c phap luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h cu ̣ thể… Những khó
khăn, vướng mắc đã lam anh hưởng đến quyền và lơị ich hơp phap của cac
̀̉
đương sự khi tham gia tố tung ; gây khó khăn, lúng túng cho các cơ quan tiến
hành tố tụng trong viêc̣ ap dung phap luâṭ ; làm ảnh hưởng đến chất lượng giải
quyết vu ̣ viêc̣ dân sự của Toà an . Bên caṇ h đó còn dẫn đến viêc̣ có những bản
án, quyết định của Tòa án bị tuyên hủy bởi các quyết định giám đốc thẩm, tái
thẩm với lý do xác định không đúng tư cách đương sự vẫn xay ra . Bản án,
quyết định của Tòa án chỉ có giá trị đích thực khi đương sự phát huy được vai trò
của mình, nhất là trong điều kiện cải cách tư pháp hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, đòi hỏi cần thiết nghiên cứu để hoàn
thiện hơn nữa những quy định của pháp luật về đương sự , góp phần vào quá
trình giải quyết các vụ viêc̣ dân sự của Tòa án được kịp thời

, đúng đắn và

khách quan. Vì thế, tác giả xin lựa chọn đề tài "Đương sự theo quy đinh của
Bộ luâṭ tố tụng dân sự Viêṭ Nam năm 2004".
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ khi Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 có hiệu lực thi hành, đã có một
số công trình nghiên cứu khoa học, bài viết liên quan đến vấn đề đương sự và
việc xác định tư cách của đương sự trong tố tụng dân sự. Có thể kể đến như
sau: "Pháp luật tố tung dân sự và thực tiễn xét xử" , công trinh nghiên cứu
của tác giả Tưởng Duy Lượng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009;
"Quyền khởi kiện và việc xác định tư cách tham gia tố tụng" của tác giả Trần
Anh Tuấn đăng trên Tạp chí tòa án nhân dân số 23 (tháng 12 năm 2008);
"Người tham gia tố tụng dân sự" của tác giả Nguyễn Việt Cường đăng trên
2


Tạp chí tòa án nhân dân số 8 (tháng 4 năm 2005); "Người tham gia tố tung
dân sự" của tác giả Nguyễn Việt Cường đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số
8 (tháng 4 năm 2005); "Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong Bộ luật tố
tụng dân sự 2004" của tác giả Nguyễn Thái Phúc đăng trên tạp chí Nhà
nước và pháp luật số 10 năm 2005; "Người mù không có người đại diên có
quyền khởi kiên dân sự ?" của tác giả Từ Văn Thiết đăng trên Tạp chí Toà án
nhân dân số 18 (tháng 9 năm 2006); "Những khó khăn và vướng mắc trong
việc xác định người tham gia tố tụng dân sự và kiến nghị" của tác giả Tưởng
Duy Lượng đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 13 (tháng 7 năm 2007); "Một số
vấn đề về người đại diên theo pháp luật của đương sự trong tố tung dân sự"
của tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 3 (tháng 2
năm 2011); "Thực tiễn áp dung khoản 3 Điều 73 Bộ luật tố tung dân sự trong
giải quyết vụ án ly hôn" của tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng trên Tạp chí Toà
án nhân dân số 11 (tháng 6 năm 2012)...
Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu, mỗi bài viết lại nhìn nhận ở một
góc độ khác nhau , mang tính riêng lẻ trong vấn đề nghiên cứu về đương sự
trong tố tung dân sự. Và để tập trung, tổng quát hơn vấn đề đương sự trong tố
tụng dân sự, tác giả đã lưa chon đề tai "Đương sự theo quy điṇ h của Bộ luật
tố tung dân sự Viêṭ Nam năm 2004".

3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1
Mục tiêu tổng quát
Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận về đương sự đương sự; phân tích
các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành trong phạm vi nội dung đề tài.
Qua đó , tìm hiểu thực trạng pháp luật , thực tiễn ap dung cac quy điṇ h của
pháp luật về vấn đề đương sự và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật về đề tài này.

3


3.2. Mục tiêu cụ thể
- Đề tài nghiên cứu các khái niệm cơ bản như đương sự trong vụ án dân
sự, đương sự trong viêc̣ dân sự và đương sự trong tố tung dân sự ; làm rõ địa
vị pháp lý của đương sự trong tố tụng dân sự , đưa ra một số vấn đề lý luận về
việc xác định tư cách đương sự trong vụ án dân sự , đương sự trong viêc̣ dân
sư,̣ lịch sử phát triển các quy định về đương sự trong tố tung dân sư...
- Trên nền tang lý luâṇ , đề tài phân tích các quy định của pháp luật tố
tụng dân sự về đương sự như năng lưc chủ thể của đương sự trong tố tung dân
sư;̣ vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự

; quy điṇ h liên

quan đến viêc̣ xac điṇ h tư cach đương sự trong vu ̣ an dân sự . Qua đó, đề tài
chỉ ra những điểm còn hạn chế của pháp luật cũng như thưc tiễn thưc hiêṇ cac
quy điṇ h của phap luâṭ về đương sự trong tố tung dân sự để tim hướng hoan
thiêṇ đương sự trong Bô ̣ luâṭ tố tung dân sư.̣
4. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Qua việc nghiên cứu một cách tổng quát những nội dung về "Đương sự
theo quy điṇ h của Bộ luật tố tung dân sự


Viêṭ Nam năm 2004", đề tài có

những điểm mới và đóng góp sau đây:
- Đề tài phân tích làm rõ một số vấn đề về mặt lý luâṇ như xây dựng
khái niệm đương sự trong vu ̣ án dân sự , đương sự trong viêc̣ dân sự ; làm rõ
điạ vi p̣ háp lý của đương sự trong vu ̣ án dân sự , cơ sở pháp lý của việc xác
định tư cách đương sự trong vụ án dân sự;
- Đề tài phân tích , đánh giá những quy định của pháp luật tố tụng dân
sự hiện hành về đương sự như năng lưc chủ thể của đương sự trong tố tung
dân sự, vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự , quy
điṇ h liên quan đến viêc̣ xác điṇ h tư cách đương sự trong tố tung dân sự . Qua
đó, đề tài chỉ ra những điểm còn hạn chế, vướng mắc từ pháp luật và thực tiễn
áp dụng pháp luật về đương sự . Những vướng mắc đó đã ảnh hưởng đến

4


quyền vàlơịich hơp pháp của các đương sựkhi tham gia tốtung

; gây khó

khăn, lúng túng cho các cơ quan t iến hanh tố tung trong viêc̣ ap dung phap
luâṭ; làm ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vụ việc dân sự của Toà án.
- Đề tai đưa ra một số kiến nghị cụ thể nhằm hoan thiêṇ phap luâṭ về
đương sự trong tố tung dân sự , tháo gỡ những vướng mắc trong quy điṇ h của
pháp luật tố tụng dân sự về đương sự cũng như những khó khăn trong quá
trình áp dụng pháp luật về đương sự trong tố tụng dân sự.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luâṇ chung về

đương sự trong tố tung dân sự , bao gồm đương sự trong vu ̣ an dân sự và
đương sự trong viêc̣ dân sự ; những quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm
2004 về đương sư;̣ thực tiễn áp dụng pháp luật về đương sự.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được thể hiện trong khuôn khổ sau:
- Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luâṇ về đương sự trong tố tung dân sự .
- Nghiên cứu những quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 về
đương sự.
- Đề tài nghiên cứu m ột số hạn chế , vướng mắc trong quy điṇ h của
pháp luật về đương sự trong tố tụng dân sự , những khó khăn từ thưc tiễn áp
dụng pháp luật về đương sự trong tố tụng dân sự , từ đó đưa ra một số kiến
nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, cũng như nâng cao hơn nữa hiệu quả của
thực tiễn áp dung pháp luật về đương sự trong tố tung dân sư.̣
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đ ề t à i s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u c h ủ yế u : P h ư ơ n g p h á p
l u ậ n c ủ a c h ủ n g h ĩ a M á c - L ê n i n , q u a n đ i ể m c ủ a Đả n g v à N h à n ư ớ c t a v ề cải
cách tư pháp , xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN . Ngoài ra , tác giả
còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như

: phương

pháp nghiên cứu lịch sử , phương pháp phân tích , chứng minh , phương pháp

5


so sánh pháp luâṭ hiêṇ hành với những

quy điṇh của các văn bản pháp luâṭ

trước đây về đương sự trong tố tung dân sự để đưa ra những kết luâṇ về vấn đềcần

nghiên cứu .
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn có kết cấu nôị dung gồm 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận về đương sự trong tố tung dân sự
Chương 2. Thực trạng pháp luật về đương sự trong tố tung dân sự
Chương 3. Thực tiễn ap dung pháp luật về đương sự trong tố tung dân
sự và kiến nghị

6


Chương 1
MỘTSỐVẤNĐỀLÝLUẬNVỀĐƢƠNG SƢ̣
TRONG TỐTUNG DÂN SƢ̣
1.1. Đƣơng sƣ̣ trong vu ̣ án dân sƣ ̣
1.1.1. Khái niệm đương sự trong vụ án dân sự
Vụ án dân sự là vụ có tranh chấp về quyền lợi , nghĩa vụ giữa cá nhân ,
tổ chức với nhau [6, tr.161]. Các tranh chấp gồm tranh chấp dân sự

, tranh

chấp hôn nhân và gia đình , tranh chấp kinh doanh và thương maị , tranh chấp
lao đông. Khi môṭ tranh chấp dân sự thuôc̣ thẩm quyền giải quyết của Toà án ,
đươc đương sựyêu cầu Toàán giải quyết sẽtrởthành vu ạ́ n dân sư.̣
Có thể nói, đương sự là người mở đầu của vu ̣ án dân sự nên xuyên suốt
quá trình giải quyết vụ án dân sự, đương sự là chủ thể chính và quyết điṇ h đến
sựphát sinh, tồn taịvàkết thúc vu ̣án dân sự. Toà án giải quyế t vu ̣án dân sự
thưc chất làgiải quyết các quan hê ̣pháp luâṭnôịdung giữa các đương sự, xác
điṇh quyền vànghia vu ̣của ho ̣trên cơ sởbảo vê ̣quyền vàlơịích hơp pháp
của các đương sự.

Với tầm quan trong đó , không phải đến pháp luật hiện hành mới có
quy điṇ h về đương sự , mà trong các văn bản pháp luật trước đây , nôị dung
đương sự trong tố tung dân sự cũng đã đươc đề câp̣ đến
dân sự hinh thanh và phat triển ngay s

. Pháp luật tố tụng

au khi Nhà nước Viêṭ Nam dân chủ

công hoà ra đời , các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về
đương sự không ngừng đươc thay đổi và hoan thiêṇ

. Măc̣ dù cac văn ban

pháp luật tố tụng trước năm 1989 chưa có quy điṇ h rõ về khai niêm đương
sự nhưng thuâṭ ngữ đương sự đã xuất hiêṇ trong những văn ban phap luâṭ
trước đây . Tại Điều 12 Sắc lêṇ h 85/SL ngay 22/05/1950 về cai cach bô ̣ may
̉́
tư phap và Luâṭ tố tung đã đề câp̣ đến đương sự

7

: "Người nào khác với


người đương sự , xét mình bị thiệt hại vì biên bản hoà giải thành

, có quyền

đệ đơn xin yêu cầu toà án nhân dân huyện ra mệnh lệnh hoãn việc chấp

hành biên bản này" . Sau nay , các Pháp lệnh tố tụng cũng s ử dụng thuật ngữ
đương sự , theo Điều 19 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự thì
"Các đương sự là công dân , pháp nhân tham gia tố tụng với tư cách là
nguyên đơn , bị đơn hoặc là người có quyền lợi , nghĩa vụ liên q uan", Điều
20 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định

"Đương sựlàcá

nhân thì tự minh hoặc có thể uỷ quyền cho người khác thực hiên các quyền
,
nghĩa vụ của mình trong quá trình giải quyết vụ án ".
Theo Từ điển tiếng Viêṭ thì : "Đương sự là người , là đối tượng trong
một vụ viêc̣ nào đó được đưa ra giải quyết " [28]. Như vâỵ , theo nghia nay ̃̀
đương sự là con người cu ̣ thể , là đối tượng của bất kỳ một vụ việc nào đó
đươc cơ quan có thẩm quyền đưa ra giai quyết căn cứ vao Hiến phap và phap
luâṭ . Và có thể thấy chủ thể là cá nhân , là con người cụ thể đóng vai trò quan
trọng để hình thành khái niệm đương sự . Tuy nhiên, điṇ h nghia trên chưa thể
hiêṇ rõ nhóm chủ thể trong thưc tế cóthể đươc công nhâṇ có tư cách đương
sư,̣đólàpháp nhân, cơ quan, tổchức vàcác chủthểkhác.
Cũng tương tự như Từ điển tiếng Việt , Từ điển Luâṭ hoc̣ đã đưa ra khái
niêm về đương sự như sau: "Đương sự là người có quyền, nghĩa vụ được giải quyết trong
một viêc̣khiếu nại, hoặc một vụán. Trong các vụán dân sự, kinh
tế, lao động thì đương sự bao gồm : nguyên đơn, bị đơn và người có quyền ,
nghĩa vụ có liên quan" [20]. Khái niệm này một lần nữa cho rằng đương sự là
con người cu ̣ thể, là cá nhân mà không có chủ thể là pháp nhân, tổ chức.
Môṭ quan điểm khác cho rằng : "Đương sự trong vụ viêc̣ dân sự là
người tham gia tốtụng đểbảo vê ̣quyền , lợi ich hợp pháp của minh hoặc bảo
vê ̣ lợi ich công cộng , lợi ich của Nhà nước thuộc linh vực minh phụ trách do
có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân sự" [1, tr.106].


8


Và khoản 1 Điều 56 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h : "Đương sự trong
vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan".
So với cac Phap lêṇ h tố tung trước đây thì khai niêm "đương sự trong
vụ án dân sự" trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã bao quat đươc tất cả
các chủ thể tham gia quan hệ dân sự đã được quy định trong Bộ luật dân sự .
Điều 19 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm

1989 quy đinh:

Các đương sự là công dân , pháp nhân tham gia tố tụng với tư cách là nguyên
đơn, bị đơn hoặc là người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan. Pháp lệnh thủ tục
giải quyết các vụ án kinh tế năm

1994 cũng quy định đương sự là cá nhân,

pháp nhân. Cụ thể là "Cá nhân , pháp nhân tham gia tố tụng là nguyên đơn , bị
đơn hoăc̣ người có quyền lơị , nghĩa vụ liên quan" (khoản 1 Điều 20 Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế). Với những quy điṇ h trên trong Phap lêṇ h
thì các tổ chức không có tư cách pháp nhân không được coi là đương sự . Như
vâỵ , quy điṇ h taị Điều 56 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự đã quy điṇ h đầy đủ , bao quat
các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự

, khắc ph ục được những hạn

chế, thiếu sót trong các Pháp lêṇh tốtung trước đây.
Đương sự trong vu ̣ án dân sự có thể là cá nhân , cơ quan hoăc̣ tổ chức

tham gia tố tung với tư cách nguyên đơn , bị đơn và người có quyền lợi , nghĩa vụ liên
quan trong vu ̣án dân sự. Viêc̣giải quyết vu ̣án dân sựtaịToàán làdo
nhu cầu giải quyết các quan hê ̣pháp luâṭ nôị dung giữa các đương sự để ổn
điṇh xãhôị, bảo vệ quyền , lơịích hơp pháp của các chủthể, vì thếkhông có
đương sựthìcũng không thểcóvu ̣án dân sựtaịToàán . Măṭkhác, đương sự
cũng chính là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung được Toà án giải quyết
trong vu ̣ án dân sư.̣
Từ những phân tich trên , có thể đưa ra khái niêm đương sự trong vu ̣ án dân sự
như sau : Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân , cơ quan, tổ chức

9


tham gia tố tung để bảo vê ̣ quyền , lợi ich hợp pháp của minh hoặc bảo vê ̣ lợi
ích công cộng , lợi ich của Nhà nướ c thuộc linh vực minh phụ trách do có quyền, nghĩa
vụ liên quan đến vụ án dân sự . Đương sự trong vụ án dân sự
bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ
án dân sự.
1.1.2. Điạ vi ̣pháp lý của đương sự trong vụ án dân sự
Đương sự trong vu ̣ án dân sự bao gồm nguyên đơn , bị đơn và người có
quyền lơị , nghĩa vụ liên quan.
Thứ nhất, đối với nguyên đơn.
Khoản 2 Điều 56 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự năm 2004 quy điṇ h "Nguyên
đơn trong vu ̣ an dân sự là người khởi kiêṇ , người đươc cá nhân , cơ quan, tổ
chức khac do Bô ̣ luâṭ nay quy điṇ h khởi kiêṇ để yêu cầu Toà an giai quyết vu ̣
án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bô ̣ luâṭ này quy điṇ h khởi kiêṇ vu ̣ án dân sự để
yêu cầu Toàán bảo vê ̣lơị ích công công , lơị ích của Nhà nước thuôc̣ linh vưc
mình phụ trách cũng là nguyên đơn".
Như vâỵ , nguyên đơn là người cho rằ ng quyền , lơị ich hơp phap của

mình bị xâm phạm và thể hiện ý chí muốn đưa sự việc ra cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền xem xét , giải quyết bằng việc chủ thể đó gửi đơn khởi kiện
yêu cầu Toàán bảo vê ̣quyền vàlơịíc h hơp pháp của mình , lơịích công công
hoăc̣ lơị ích của Nhà nước thuôc̣ linh vưc mình phu ̣ trách hoăc̣ đươc người
khác khởi kiện vụ án dân sự yêu cầu Toà án bảo vệ quyền , lơị ích hơp pháp
của họ. Trong viêc̣ tham gia tố tụng, có thể thấy được nguyên đơn mang tính
chủ động hơn so với các đương sự khác trong vụ án dân sự

. Nguyên đơn là

người có quyền, lơị ich liên quan đến vu ̣ an nhưng đồng thời cung là người đã
khởi kiêṇ hoăc̣ đươc người khác khởi kiện để bảo vệ quyền , lơị ích hơp pháp
của họ. Trong tố tung dân sự , hoạt động tố tụng của nguyên đơn có thể dẫn
đến việc làm phát sinh, thay đổi hay đình chỉ tố tung.
10


Trong trường hơp cả hai bên chủ thể của

môṭ quan hê p̣ háp luâṭ nôị

dung trong tranh chấp màcũng khởi kiêṇđểyêu cầu Toàan giải quyết quan
hê ̣nôị dung tranh chấp đó thì Toà an thu ̣ lí đơn khởi kiêṇ của bên nao trước
thì bên đó được xác định là nguyên đơn.
Ngoài nguyên đơn là người có đơn khởi kiện , yêu cầu Toà an bao vê ̣
quyền lơị của cá nhân, lơị ich công công, lơị ich của Nhà nước thuôc̣ linh vưc
mình phụ trách hoặc được người khác khởi kiện vụ án dân sự yêu cầu Toà án
bảo vệ quyền, lơị ich hơp phap của ho ̣ thì bi ̣đơn và người có quyền lơị , nghĩa
vụ liên quan cũng trở thành nguyên đơn trong trường hợp


: Nguyên đơn rút

toàn bộ yêu cầu khởi kiện , nhưng bi đ̣ ơn vẫn giữ nguyên yêu cầu phan tố của
mình thì bị đơn trở thành nguyên đơn hay trong trường hợp nguyên đơn rút
toàn bộ yêu cầu khởi kiện và nếu bị đơn có yêu cầu phản tố cũng rút yêu cầu
phản tố nhưng người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lâp̣ sẽ
trở thanh nguyên đơn.
Thứ hai, đối với bi đơn.
Nếu nguyên đơn là môṭ trong những đương sự đóng vai trò quan trong
trong vu ̣ án dân sự , tạo điều kiện tiên quyết để vụ án dân sự phát sinh thì bị
đơn đóng vai trò không th ể thiếu trong quá trình giải quyết vụ án dân sự . Bị
đơn luôn đi kèm với nguyên đơn , tư cách bi đ̣ ơn đươc xác điṇ h cùng với tư
cách nguyên đơn.
Khoản 3 Điều 56 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h : "Bi đ̣ ơn trong vu ̣
án dân sự là ng ười bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân

, cơ quan , tổ

chức khác do Bô ̣ luâṭ này quy điṇ h khởi kiêṇ để yêu cầu Toà án giải quyết
vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị
người đó xâm pham" .
Để trở thành bi đ̣ ơn , cá nhân , cơ quan, tổ chức đó phải đáp ứng đươc
những điều kiêṇ đó là:

11


Thứ nhất , là người bị nguyên đơn hoặc cá nhân , cơ quan , tổ chức có
thẩm quyền theo quy điṇ h của phap luâṭ khởi kiêṇ . Bị đơn tham gia vào vụ án
dân sự mang tinh bi đ̣ ông , điều nay trai ngươc với tinh chủ đông của nguyên

đơn gửi đơn tới Toà an khi nhâṇ thấy quyền lơị bi x̣ âm haị

. Cùng lúc với

nguyên đơn khởi kiêṇ vu ̣ an dân sự taị Toà an và đươc Toà á n thu ̣ lí vu ̣ an thì
tư cach bi đ̣ ơn cung đươc xac lâp̣ , đó là người mà nguyên đơn cho rằng đã ̣́
xâm pham đến quyền lơị của minh và khi xet xử thì bi đ̣ ơn đươc triêụ tâp̣
nhằm giai quyết quyền lơị của nguyên đơn . Bị đơn phải tham gia tố tung để
trả lời về việc kiện của nguyên đơn.
Thứ hai , bị đơn là người được giả thiết là có tranh chấp hay vi phạm
đến quyền lợi của nguyên đơn . Viêc̣ xac điṇ h quyền lơị của bi đ̣ ơn có xâm
phạm đến quyền lợi củ a nguyên đơn hay không phai dưa vao quyết điṇ h ̣̀
của Toà án .
Tuy nhiên trong quá trinh giai quyết vu ̣ an dân sự

, nguyên đơn trở

thành bị đơn trong trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện
nhưng bi đ̣ ơn vẫn giữ yêu cầu phản tố - phản đối yêu cầu của nguyên đơn, lúc
này bị đơn tham gia tố tụng với tư cách là chủ thể sử dụng quyền khởi kiện.
Thứ ba, đối với có quyền lơị , nghĩa vụ liên quan.
Viêc̣giải quyết tranh chấp trong vu ̣án dân sự
bị đơn , thì có thể ảnh hưởng đến quyền

giữa nguyên đơn và
, lơị ích của người thứ ba . Tương

tự như bi ̣đơn , tư cách của người có quyền lơị
phụ thuộc vào việc khởi kiện của nguyên đơn


, nghĩa vụ liên quan cũng
. Điều kiêṇ để họ trở thành

đương sựtrong vu ̣án dân sựđólàho ̣cóquyền lơịvànghia vu ̣cần giải
quyết trong vu ̣ án dân sự đó .
Theo quy điṇ h taị khoản 4 Điều 56 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự : "Người có
quyền lơị , nghĩa vụ liên quan trong v ụ án dân sự là người tuy không khởi
kiêṇ , không bi ḳ iêṇ nhưng viêc̣ giai quyết vu ̣ an dân sự có liên quan đến
12

,


quyền lơị , nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự
khác đề nghị và được Toà án chấp nh ận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư
cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan". Người có quyền lơị , nghĩa vụ
liên quan là người tham gia tố tung vào vu ̣ án dân sự đã phát sinh giữa nguyên
đơn và bi ̣đơn đểbảo vê ̣quyền và lơị ich hơp pháp của minh. Viêc̣ tham gia tố
tụng của người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự có thể do
họ chủ động, theo đề nghi c̣ ủa đương sự khac hoăc̣ theo yêu cầu của Toà an .
Họ cũng có quyề n đưa ra các yêu cầu bảo vê ̣vàphản đối yêu cầu của các đương sựkhác.
Người có quyền lơị , nghĩa vụ liên quan bao gồm hai loại , đó là người
có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập và người có quyền
lơị , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng không độc lập (đứng về phía nguyên
đơn hoăc̣ bi đ̣ ơn).
Người có quyền lơị , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập là
người có quyền lơị , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập v ới nguyên
đơn và bi ̣đơn. Nghĩa là khi tham gia vào vụ án dân sự, lơị ích pháp lý của chủ
thể này luôn đôc̣ lâp̣ với lơị ích pháp lý của nguyên đơn , bị đơn, yêu cầu của
họ có thể đối lập với yêu cầu của nguyên đơn, bị đơn.

Người có quyền lơị , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng không độc lập
là người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng phụ thuộc vào
nguyên đơn hoăc̣ bi đ̣ ơn. Khi tham gia tố tung, chủ thể này luôn đứng về phía
môṭ bên đương sự nhất điṇ h mà người đó có quan hê ̣pháp luâṭ nôị dung để
cùng với bên đương sự đó chống lại yêu cầu của bên đương sự kia . Như vâỵ ,
lơị ich phap lý của người có quyền lơị , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng
không đôc̣lâp̣cólơịích pháp lýgắn liền với lơịích pháp lýcủa nguyên đơn
hoăc̣ bi đ̣ ơn.

13


1.1.3. Cơ sở khoa hoc của viêc̣ xác đinh tư cách đương sự trong vụ
án dân sự
Quyền khởi kiêṇ , đó chinh là cơ sở của viêc̣ xac điṇ h tư cach đương sự
trong vu ̣ an dân sư.̣
Trước đây , pháp luật chưa có sự phân biệt giữa việc giải quyết yêu
cầu bao vê q̣ uyền lơị hơp phap cho cac chủ thể trong trường hơp có tranh
chấp và không có tranh chấp . Trình tự , thủ t ục giải quyết yêu cầu này là
giống nhau và do Toà an thưc hiêṇ . Nhưng với sự phức tap̣ của cac vu ̣ viêc̣
dân sự, cũng như qua thực tiễn giải quyết cho thấy nhiều bất cập , và vấn đề
đăṭ ra là phai có sự phân loaị để giả i quyết thuâṇ lơị hơn những vu ̣ viêc̣ dân
sự. Từ đó , dẫn đến viêc̣ phân biêṭ cơ chế giai quyết cac yêu cầu dân sự có
tranh chấp (vụ án dân sự ) và việc giải quyết những yêu cầu không có tranh
chấp (viêc̣ dân sự ). Đối với các chủ thể có yêu cầu bảo vệ quyền

, lơị ich

hơp phap của minh trong trường hơp vu ̣ viêc̣ có tranh chấp thì quyền yêu
cầu nay goị là quyền khởi kiêṇ .

Điều 161 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h : "Cá nhân, cơ quan, tổ chức
có quyền tự mình hoăc̣ thông qua người đaị diêṇ hơp pháp khởi kiêṇ vu ̣ án
(sau đây goị chung là người khởi kiêṇ ) tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình".
Quyền khởi kiêṇ đươc nhà nư ớc trao cho các cá nhân , cơ quan, tổ chức
để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền , lơị ích hơp pháp của mình và trao cho các
chủ thể khác như cơ quan dân số , gia đình và trẻ em , hôị liên hiêp̣ phu ̣ nữ ,
công đoàn ...trong viêc̣ khởi kiê ̣ n yêu cầu Toà án bảo vê q̣ uyền , lơị ích hơp
pháp của người khác.
Quyền khởi kiêṇ theo nghia rông đó là quyền năng của chủ thể cho
rằng quyền và lơị ich hơp pháp của minh bi ̣xâm pham

, quyền phản bác laị

yêu cầu trên của chủ thể bị kiện và yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và

14


nghĩa vụ liên quan đến vụ án dân sự đó . Hiểu theo nghia này thì quyền khởi
kiêṇ không chỉ của chủ thể cho rằng quyền và nghia vu ̣ của minh bi ̣xâm
phạm mà còn bao gồm cả quyền khởi kiện của người bị kiện phản đối yêu cầu
của người khởi kiện và quyền yêu cầu giải quyết quyền lợi của chủ thể có
quyền lơị và nghia vu ̣ liên quan trong vu ̣ an đo.́
Hiểu theo nghia hep̣ thì q uyền khởi kiêṇ chỉ đăṭ ra đối với chủ thể của
pháp luật nội dung có quyền lợi hợp pháp bị xâm hại

, chính là chủ thể đầu

tiên đap ứng đủ điều kiêṇ khởi kiêṇ .

1.2. Đƣơng sƣ̣ trong viêc̣ dân sƣ̣
1.2.1. Khái niệm đương sự trong viêc̣ dân sự
Trước khi Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự năm 2004 ra đời, thì chưa có sự phân
biêṭ giữa yêu cầu bao vê q̣ uyền lơị hơp phap trong trường hơp có tranh chấp
và không có tranh chấp . Trình tự, thủ tục giải quyết hai yêu c ầu này là giống
nhau và do Toà an thưc hiêṇ . Tuy nhiên, với sự phat triển đa daṇ g , phức tap̣
của phương thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể đã dẫn đến
viêc̣phân biêṭcơ chếgiải quyết các yêu cầu dân sựcótranh chấp vàviêc̣giải
quyết những yêu cầu dân sự không có tranh chấp , từ đó đã dẫn đến sự tách
bạch giữa vụ án dân sự và việc dân sự.
Viêc̣dân sựlàviêc̣không cótranh chấp vềquyền vàlơịích nhưng có
yêu cầu của cá nhân , tổ chức đề nghi T
̣ oà án công nhâṇ môṭ sự kiêṇ pháp lý
mà phát sinh quyền và nghĩa vụ của các cá nhân , tổ chức này [6, tr.162]. Có
các việc yêu cầu về dân sự, các việc yêu cầu về hôn nhân và gia đình, các viêc̣
yêu cầu về kinh doanh và thương maị , các việc yêu cầu về lao động . Tất cả
các việc yêu cầu này được gọi chung là việc dân sự.
Các văn bản pháp luật tố tụng trước đây cũng như pháp luật tố tụng dân
sự Viêṭ Nam hiê ṇ hành không có quy điṇ h về khái niêm đương sự trong viêc̣
dân sự. Măc̣ dù taị Điều 311 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h: "Toà án áp dung

15


những quy điṇ h của Chương này, đồng thời áp dung những quy điṇ h khác của
Bô ̣ luâṭ nà y không trai với những quy điṇ h của Chương nay để giải quyết
những viêc̣ dân sự quy điṇ h taị cac khoản

1, 2, 3, 4, 6, 7 và 8 Điều 26, các


khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 7 Điều 28, khoản 1 và 4 Điều 30, khoản 3 Điều 32 của
Bô ̣ luâṭ nay". Tuy nhiên, môṭ vấn đề đăṭ ra cần xem xet là khai niêm đương sự
trong viêc̣ dân sự chưa đươc luâṭ hoá . Vì vậy, từ thưc tiễn xet xử còn tồn taị
những quan điểm khac nhau về đương sự trong viêc̣ dân sự.
* Quan điểm thứ nhất
Quan điểm nay cho rằng đương sự trong viêc̣ dân sự bao gồm người
yêu cầu, người bi ỵ êu cầu, người có liên quan trong viêc̣ dân sư.̣
Chẳng haṇ như yêu cầu huỷ viêc̣ kết hôn trai phap luâṭ ; yêu cầu haṇ chế
quyền của cha, mẹ đối với con chưa thanh niên hoăc̣ quyền thăm nom con sau
khi ly hôn...thì vẫn có chủ thể bị yêu cầu. Chủ thể bị yêu cầu tham gia tố tụng
với tinh chất bi ̣đông , yêu cầu của người có quyền yêu cầu anh hưởng trưc
tiếp đến quyền lơị của họ và họ phải tham gia tố tụng để trả lời về yêu cầu của
viêc̣ dân sự . Trong trường hơp này , không thể goị ho ̣ là người có liên quan
trong viêc̣ dân sự bởi yêu cầu trưc tiếp hướng đến ho.̣
* Quan điểm thứ hai
Quan điểm này cho rằng đương sự chỉ gồm người yêu cầu và người
có liên quan trong việc dân sự . Bởi bản chất của việc dân sự là việc Tòa án
xác định một sự kiện pháp lý hoặc công nhận hoặc không công nhận quyền
và nghĩa vụ dân sự chứ không phải là việc giải quyết các tranh chấp giữa
các bên đương sự . Bên caṇ h đó , quan điểm này viêṇ dẫn Điều 313 Bô ̣ luâṭ
tố tung dân sự quy điṇ h về những người tham gia phiên hop giải quyết viêc̣
dân sựthìchỉcóhai chủthểlàngười yêu cầu vàn

gười có liên quan trong

viêc̣ dân sự . Ở khoản 3 Điều 313 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h : "Người
có đơn yêu cầu hoặc người đại diện hợp pháp của họ phải tham gia phiên

16



họp theo giấy triệu tập của Toà án" . Khoản 4 Điều 313 Bộ luật tố tụng dân
sự quy điṇ h : "Người có liên quan hoăc̣ người đaị diêṇ hơp phap của ho ̣
đươc Toà an triêụ tâp̣ tham gia phiên hop" . Như vâỵ , Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự
không có quy điṇ h về người bi ỵ êu cầu .
Từ những phân tic h trên , có thể đưa ra khái niệm về đương sự trong
viêc̣ dân sự như sau : Đương sự trong việc dân sự là cá nhân

, c ơ quan , tổ

c h ứ c t h a m g i a t ố t ụ n g đ ề b ả o v ệ q u y ề n v à l ợi í c h h ợp p h á p c ủ a m ì n h , b ả o
vệ lợi ích chung của xã hội hay quyền, lợi ích hợp pháp của người khác .
Đương sự trong việc dân sự bao gồm người yêu cầu và người có liên quan
trong viêc̣ dân sự .
Từ những phân tich về khai niêm đương sự trong vu ̣ an dân sự và
đương sự trong viêc̣ dân sự , có thể đưa ra khái niệm đương sự tr ong tố tung
dân sự như sau : Đương sự trong tố tung dân sự là cá nhân , cơ quan, tổ chức
tham gia tố tung để bảo vê ̣ quyền , lợi ich hợp pháp của minh hoặc bảo vê ̣ lợi
ích công cộng , lơị ich của Nhà nước thuôc linh vưc minh
̣̃
quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án dân sự.

phụ trách do có

1.2.2. Điạ vi p̣ háp lý của đương sự trong viêc̣ dân sự
Các khái niệm về đương sự trong vụ án dân sự được quy định tại
Điều 56 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự . Nhưng đối v ới khái niệm người yêu cầu ,
người có liên quan trong viêc̣ dân sự thì chưa đươc pháp luâṭ quy điṇ h cu ̣
thể. Trong khi đó , có thể thấy rằng việc dân sự phát sinh do các cá nhân , cơ
quan, tổ chức thưc hiêṇ quyền yêu cầu của mì


nh đến Toàán vàkhi đươc

Toà án thụ lí đơn yêu cầu thì tư cách của những chủ thể trong việc dân sự
đươc xác điṇ h . Căn cứ vào Điều 313 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h về
những người tham gia phiên hop giải quyết viêc̣ dâ
thể là người yêu cầu và người có liên quan trong viêc̣ dân sự

nsựthìchỉcóhai chủ
. Điều 313

không đề câp̣ đến người bi ỵ êu cầu , người có quyền lơị , nghĩa vụ liên quan

17


trong viêc̣ dân sự , nhưng có đề câp̣ đến "người có liê n quan" . Vâỵ , môṭ câu
hỏi đặt ra là người có liên quan có bao gồm người bị yêu cầu và người có
quyền lơị , nghĩa vụ liên quan hay không ? Hay "người có liên quan" là để
chỉ người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan , còn việc dân sự không có người
bị yêu cầu ? Danh phâṇ tố tung của chủ thể nay vẫn chưa đươc rõ rang
Trong khi taị phần quy điṇ h về thẩm quyền của Toà an

.

, cụ thể ở điểm a , b

khoản 2 Điều 35 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự có nhắc đến thuâṭ

ngữ "người bi ̣


yêu cầu" . Quy điṇ h của Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự đã taọ sự không thống nhất
đối với quy điṇ h về đương sự trong viêc̣ dân sự .
Thứ nhất, đối với người yêu cầu trong viêc̣ dân sư.̣
Do viêc̣ dân sự có đăc̣ tinh là cá c bên không có tranh chấp về quyền ,
nghĩa vụ nên các chủ thể khi tham gia vào việc dân sự chỉ yêu cầu Toà án
công nhâṇ hoăc̣ không công nhâṇ cac quyền về dân sự , hôn nhân và gia đinh ,
kinh doanh, thương maị và lao đông ; công nhân hoăc̣ không công nhâṇ môṭ
sự kiêṇ phap lý lam phat sinh quyền và nghia vu ̣ dân sư,̣ hôn nhân và gia đinh,
kinh doanh thương maị và lao đông.
Như vâỵ , người yêu cầu trong viêc̣ dân sự là người tham gia tố tung
đưa ra yêu cầu về giải quyết việc dân sự . Bởi xuất phát từ ý chí chủ quan của
người yêu cầu nên ho sẽ
̣ chủđông đưa ra yêu cầu của mình đểToàán giải
quyết cũng như nguyên đơn chủđông khởi kiêṇđến Toàán nhằm bảo vê ̣
quyền, lơị ích hợp pháp của mình . Viêc̣ yêu cầu của chủ thể này chỉ giới haṇ
trong pham vi yêu cầu Toà án công nhâṇ quyền và nghia vu ̣ của ho ̣ hoăc̣ yêu
cầu Toà án công nhâṇ hay không công nhâṇ môṭ sự kiêṇ pháp lý làm phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghia vu ̣ của ho.̣
Thứ hai, người có liên quan trong viêc̣ dân sư.̣
Có thể hiểu người có liên quan trong việc dân sự là người tham gia tố
tụng trong việc dân sự để bảo vệ quyền , lơị ich hơp pháp của mình hoặc trả

18


lời về những vấn đề liên quan đến quyền lơị , nghĩa vụ của họ . Viêc̣ tham gia
tố tung của người có liên quan trong viêc̣ dân sự có thể do ho ̣ chủ đông hoăc̣
theo yêu cầu của đương sự khac hoăc̣ theo yêu cầu của Toà án.
1.2.3. Cơ sở khoa học của việc xác định tư cách đương sự trong viêc̣

dân sự
Quyền yêu cầu Toà an bao vê q̣ uyền, lơị ich hơp phap đươc đăṭ ra nhằm
bảo vệ, khôi phuc̣ những quyền lơị hơp phap của cac cá nhân , tổ chức, chống
lại những hành vi xâm phạm của các cá nhân , tổ chức khac khi chủ thể mang
quyền cho rằng quyền và lơị ich hơp phap của minh bi ̣xâm pham.
Trước đây , pháp luật chưa có sự phân biệt giữa việc yêu cầu bảo vệ
quyền lơị hơ ̣p phap trong trường hơp có tranh chấp và không có tranh chấp .
Nhưng với sự phat triển đa dạng và phức tap̣ cac quan hê x̣ ã hôị thì phương
thức nhằm thưc hiêṇ quyền yêu cầu bao vê q̣ uyền và lơị ich hơp phap của cac
chủ thể cũng đa dạng, phức tap̣ . Điều đó dẫn đến viêc̣ Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự
năm 2004 đã có quy điṇ h phân biêṭ cơ chế giai quyết cac yêu cầu dân sự có tranh chấp và
viêc̣giải quyết các yêu cầu dân sựkhông cótranh chấp.
Như vâỵ , theo pháp luâṭ hiêṇ hành

, đối với các yêu cầu bảo vê ̣

quyền, lơị ích hơp pháp của mình trong trường hơp vu ̣ viêc̣ không có tranh
chấp thìgoịlàquyền yêu cầu màkhông goịlàquyền khởi kiêṇ

. Những yêu

cầu dân sự không c ó tranh chấp được giải quyết theo trình tự

, thủ tục giải

quyết viêc̣ dân sự .
Quyền yêu cầu chính làcơ sởcủa viêc̣xác điṇh tư cách đương sựtrong
viêc̣ dân sự, chủ thể thực hiện quyền yêu cầu nhằm mục đích bảo vệ quyền ,
lơịích hơp pháp của mình hoăc̣của người khác.
1.3. Lƣơc̣ sƣ̉ quy điṇ h của pháp luâṭ tố tung dân sƣ̣ Viêṭ Nam về

đ ƣơ n g s ƣ ̣
Pháp luật là công cụ sắc bén để giai cấp thống trị thực hiện sự thống trị ,

19


bảo vệ lợi ích của giai cấp minh đồng thời bảo đảm , duy trì trâṭ tự xã hôị . Vì
thế, trong từng giai đoaṇ lic̣ h sử khac nhau , chế đô ̣ chinh tri,̣ kinh tế, văn hoá
xã hội khác nhau , những quy điṇ h của phap luâṭ cung có những net khac
nhau, bởi phap luâṭ phai đap ứng đươc sự phù hơp với thưc tiễn xã hôị . Và có
̉́
thể thấy rằng , những quy điṇ h của phap luâṭ liên quan đến đương sự trong tố
tụng dân sự trong từng thời kỳ lịch sử cũng không giống nhau.
1.3.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989
Cách mạng thánh 8 năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ
công hoà ra đời, đanh dấu sự thay đổi toan diêṇ về moị măṭ .
Vì chưa có thời gian để xây dựng các luật , ngày 10/10/1945 Nhà nước
ta đã ban hanh sắc lêṇ h số 47/SL cho giữ tam thời những luâṭ lê c̣ ũ thi hanh ở
Bắc, Trung, Nam Kỳ thời thuôc̣ Phap mà không trai với ban chất của nhà
nước mới . Sắc lêṇ h nay cho phep viêc̣ ap dung cac quy pham phap luâṭ nô ̣
dung của chế đô ̣ cũ nhưng laị không đề câp̣ đến viêc̣ có cho phep tiếp tuc̣ ap
dụng pháp luật tố tụng hay không. Sau đó, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn
bản pháp luật khác nhau quy định liên quan đến hoạt động tố tụng dân sự. Tuy
nhiên, văn bản liên quan đến đương sự trong tố tung dân sự thì chưa nhiều và
nằm rãi rác trong môṭ số văn bản pháp luâṭ , có thể kể đến như Sắc lệnh số
85/SL ngày 22/05/1950 vềcải cách bô ̣máy tư pháp vàLuâṭtốtụng đã đề cập
đến đương sự.
Trong thời kỳnày , Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Điều 3
Luâṭ tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 và Điều 5 Luâṭ tổ chức Viêṇ kiểm sát
nhân dân năm 1960 đã ghi nhâṇ nguyên tắc "moị công dân


đều bình đẳng

trước pháp luâṭ ", tạo điều kiện cho các đương sự tham gia tố tụng dân sự , bảo
vêquyề
̣ n vàlơịích hơp pháp của mình.
1.3.2. Giai đoan từ năm 1990 đến năm 2004
Giai đoaṇ này đã có những bước phát triển về ph áp luật tố tụng dân sự.

20

i


Năm 1989 đươc đánh dấu bởi sựra đời của Pháp lêṇh thủtuc̣giải quyết các
vụ án dân sự . Sau đó, có các Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế
năm 1994 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996.
Những văn bản này đãkếthừa vàphát triển so với các văn bản trước đây

,

đồng thời khắc phuc̣ đươc tinh tản maṇ của các quy pham pháp luâṭ
̣́
những văn ban phap luâṭ quan trong quy đ

. Đây là

ịnh về lĩnh vực tố tụng dân sự ,

trong đó có những quy điṇ h về đương sư.̣

Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm

1989 đã bước đầu

quy điṇ h môṭ cách thống nhất nôị dung về đương sự trong các vu ̣ án dân sự .
Điều 19 quy điṇ h về đương sự nói chung . Điều 20 quy điṇ h về quyền và
nghĩa vụ tố tụng của các đương sự , những quyền cung như nghia vu ̣ nay đã
tạo điều kiện thuận lợi cho các đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình, với những quyền như : quyền bình đẳng trong việc cung cấp chứng
cứ để bảo vệ quyền lợi của mình ; được biết chứng cứ do bên kia cung cấp ;
yêu cầu Toà án tiến hành biện pháp điều tra cần thiết , quyết định biện pháp
khẩn cấp tạm thời ... Điều 21 quy đi nh về năng lưc hành vi tố tung của các
đương sự. Tuy nhiên, Pháp lệnh này vẫn chưa quy định cụ thể và vẫn còn
thiếu sót môṭsốquyền của đương sựkhi tham gia tốtung , vì vậy vẫn gây khó
khăn cho đương sự bao vê ̣quyền và lơị ich hơp phap của ho.̣
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 và Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm

1996 đã quy điṇ h riêng về

trình tự thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và

các tranh chấp lao động , như

vâỵ hai mang nay tach với nôị dung cac vu ̣ an dân sự . Theo đó, Pháp lệnh thủ
̀́
tục giải quyết các vụ án kinh tế có các điều quy định về đương sự , đó là Điều 20
quy điṇ h về các đương sự nói c hung, Điều 21 quy điṇ h về quyền, nghĩa vụ
tố tung của các đương sự , Điều 22 về người đaị diêṇ do đương sự uỷ quyền ,


21


×