Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài giải đề thi thống kê kinh doanh bộ môn thống kê phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.16 KB, 7 trang )



Đề 32
Câu 2
a) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bình quân
Gọi W: mức NSLĐ của từng đơn vị
T: lượng lao động hao phí của từng đơn vị
W : NSLĐ bình quân toàn đơn vị

d=

T

: kết cấu thời gian lao động

∑T

Phương trình kinh tế W =
Ta có bảng số liệu

∑ W.d

Kỳ gốc

A
B
C
Tổng

1900
2700


1920
6520

Kỳ báo cáo

10
18
12
40

190 25
150 45
160 30
163 100

2200
3200
1500
6900

11
20
10
41

200
160
150
510


26.8
48.8
24.4
100

NSLĐ bình quân toàn DN kỳ gốc

W 0 = 163 = ∑ W0 d0

NSLĐ bình quân toàn doanh nghiệp kỳ thực hiện

W1 = 168,3 = ∑ W1d1



W1
=
W0

∑W d

0 1

∑W d . ∑W d
∑W d ∑W d
1 1

0 1

0


0

0

0

= 163,16

- Số tương đối

168,3 168,3 163,16
=
.
163 163,16 163
1,033 = 1,032.1,001
Hay

103,3% = 103, 2%.100,1%

( +3,3% ) ( 3, 2% ) ( 0,1% )
- Số tuyệt đối

(W

1

)

− W 0 = ( ∑ W1d1 − ∑ W0 d1 ) − ( ∑ W0 d1 − ∑ W0 d 0 )


( 168,3 − 163) = ( 168,3 − 163,16 ) + ( 163,16 − 163)
5,3

= 5,14 + 0,16

Nhận xét: NSLĐ bình quân toàn DN kỳ thực hiện tăng 5,3 triệu/người tương ứng tốc độ
tăng 3,3% do ảnh hưởng 2 nhân tố.


+ Do NSLĐ tăng của hàng kỳ báo cáo làm cho NSLĐ bình quân toàn DN tăng
514 triệu/người tương ứng tăng 3,2%.
+ Do kết cấu về số LĐ bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi làm cho
NSLĐ bình quân toàn DN tăng 0,1% tương ứng tăng 0,16 triệu/người.
b)
Phân tích nguyên nhân biến động của tổng giá trị sản xuất toàn công ty
Ảnh hưởng của
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
CL
Giá trị Tỷ trọng Giá trị sản Tương đối Tuyệt đối từng cửa hàng
tới kế hoạch
sản
(%)
xuất(tr.đ)
(%)
(+/-)
chung
1900
29.14

2200
15.79
300
4.6
2700
41.41
3200
18.52
500
7.67
1920
29.145
1500
(21.87)
(420)
(6.44)
6520
100
6900
5.83
380
5.83

Đơn
vị
A
B
C
Tổng


Nhận xét:
Tổng giá trị sản xuất toàn công ty kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc là 380 triệu đồng tương
ứng tốc độ tăng 5,83%. Là do ảnh hưởng của
Đơn vị A: Giá trị sản xuất kỳ báo cáo tăng 300 triệu đồng so với kỳ kế hoạch
tương ứng tốc độ tăng 15,79%, do kế hoạch sản xuất của đơn vị A chiếm 29,14% tổng giá
trị sản xuất toàn DN nên làm tăng giá trị sản xuất của DN kỳ báo cáo vượt 4,6% so với kỳ
gốc.
Đơn vị B: Giá trị sản xuất kỳ báo cáo tăng 500 triệu so với kỳ gốc tương ứng tốc
độ tăng 18,52%. Do giá trị sản xuất đơn vị B chiếm 41,41% toàn DN làm cho giá trị sản
xuất kỳ báo cáo của toàn DN tăng 7,67% so với kỳ gốc
Đơn vị C: Giá trị sản xuất báo cáo giảm 420 triệu đồng so với kỳ gốc tương ứng
tốc độ giảm 21,87% do giá trị sản xuất kỳ gốc của đơn vị C chiếm 29,45% toàn DN nên
làm cho giá trị sản xuất kỳ báo cáo của DN giảm 6,44% so với kỳ gốc.
Tóm lại: Nguyên nhân biến động của tổng giá trị sản xuất toàn công ty là do sự biến
động tăng của 2 đơn vị A và B, cùng với sự biến động giảm của đơn vị C. Tuy nhiên biến
động của 2 đơn vị A, B lớn nên dẫn đến tổng giá trị sản xuất toàn công ty tăng lên.
c)
Biến động tổng thu nhập ở người lao động
Gọi X là tổng quỹ lương (triệu đồng)
T là số lao động bình quân
Ta có phương trình kinh tế:
Tổng quỹ lương = Tổng(tiền lương bình quân x lao động bình quân)

∑ X = ∑ ( X .T )

Hệ thống chỉ số

I X = I X .I T

Bảng thống kê toàn doanh nghiệp

Chỉ tiêu (trđ)

Giá trị sản xuất (Trđ)
LĐ bình quân(người)
Tổng quỹ lương
Tiền lương bình quân

Kỳ gốc

6520
40
240
6

Kỳ báo cáo

6900
41
262.4
6.4

Chênh Lệch

380
1
22.4
0.4

5.83
2.5

9.3
6.67


Tỷ suất tiền lương

3.68

3.8

0.2

3.26

Theo bảng số liệu trên ta có:

X 0 = ∑ X 0 T0 = 240

X 1 = ∑ X 1T1 = 262, 4

X 01 = ∑ X 0 T1 = 6,0.41 = 246

Thay số liệu vào hệ thống chỉ số I X = I X .IT
Số tương đối

∑X T = ∑X T .∑X T
∑X T ∑X T ∑X T
1 1

1 1


0 1

0 0

0 1

0 0

262, 4 262, 4 246
=
.
240
246 240
1,09 = 1,067.1,025
109% = 106,7% . 102,5%
Số tuyệt đối

(∑X T −∑X T ) =(∑X T −∑X T ) +(∑X T −∑X T )
1 1

0 0

1 1

0 1

0 1

0 0


( 262, 4 − 240 ) = ( 262, 4 − 246 ) + ( 246 − 240 )
22, 4

16, 4

6

Nhận xét: Qua số liệu tính toán trên ta thấy tổng quỹ lương báo cáo so với kỳ gốc tăng
9%, về số lượng tuyệt đối tăng 22,4 triệu là do:
+ Tiền lương bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc 6,7%, số tuyệt đối tăng 4
triệu/người do vậy làm tổng quỹ lương tăng 16,4 triệu
+ Lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 2,5% về tuyệt đối tăng 1
người, do vậy làm tổng quỹ lương tăng 6 triệu
Như vậy tổng quỹ lương toàn DN tăng là do tiền lương bình quân và lao động bình quân
tăng.


Đề 3
a)
Cửa hàng

A
B
C
Tổng

Kế hoạch
Số tuyệt đối


Tỷ trọng
(%)

1400
2000
1600
5000

28
40
32
100

Thực hiện

Tỷ lệ hoàn
thành

1540
1960
1920
5420

110
98
120
108.4

Chênh lệch
Số tương

Số tuyệt
đối(+/-)
đối(%)
10
140
-2
-40
20
320
8.4
420

Nhận xét:
Tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ thực hiện so với kế hoạch vượt
8,4%, về số tuyệt đối vượt 420 triệu. Sở dĩ như vậy là do:
+ Cửa hàng A: Doanh thu thực hiện so với kế hoạch vượt 10%, về tuyệt đối vượt
140 triệu do kế hoạch bán của cửa hàng A chiếm tỷ trọng 28% nên làm cho DN vượt kế
hoạch 2,8%.
+ Cửa hàng B: Doanh thu thực hiện so với kế hoạch giảm 2%, về tuyệt đối giảm
40 triệu do kế hoạch bán hàng của của hàng B chiếm tỷ trọng 40% nên làm cho DN hụt
so với kế hoạch 0,8%.
+ Cửa hàng C: Doanh thu thực hiện so với kế hoạch tăng 20%, về tuyệt đối tăng
320 triệu do kế hoạch bán của cửa hàng C chiếm 32% nên làm cho DN vượt kế hoạch
6,4%.
Như vậy DN hoàn thành vượt mức kế hoạch là do ảnh hưởng của cửa hàng A và C.
b)
Gọi
W là năng suất lao động bình quân toàn doanh nghiệp
P là giá cả hàng hóa bình quân toàn doanh nghiệp


Q là sản lượng hàng hóa sản xuất ra bình quân toàn DN
Ta có

W=

P.Q
T

Bảng thống kê số liệu toàn doanh nghiệp
Chỉ tiêu (trđ)

Giá bán (Trđ)
Số lượng
Mức bán ra
Số lao động bình quân
NSLĐ (trđ/ng)

Kỳ kế Kỳ thực hiện
hoạch
20
250
5000
40
125

Chênh Lệch

21
258
5120

41
132.2

5
3.2
8.4
2.5
5.76

1
8
420
1
7.2

NSLĐ bình quân kỳ thực hiện tăng 7,2 triệu/người so với kỳ kế hoạch tương ứng, tốc độ
tăng 5,76% là do ảnh hưởng của các nhân tố
+ Giá cả hàng bán

∆Wp =

P1 Q0 P0 Q0 21.250 20.250

=

= 6, 25
40
40
T0
T0


+ Sản lượng hàng bán

2.8
-0.8
6.4
8.4


∆WQ =

P1 Q1 P1 Q0 21.258 − 21.250

=
= 4, 2
40
T0
T0

+ Số lao động bình quân

∆WT =

P1 Q1 P1 Q1 21.258 21.258

=

= −3,3
41
40

T1
T0

Nhận xét:
- Giá cả hàng bán giảm 5% làm cho NSLĐ bình quân toàn doanh nghiệp tăng 6,25 tr/ng
- Sản lượng hàng bán tăng 3,2% làm cho NSLĐ bình quân toàn DN tăng 4,2 tr/ng
- Số lao động bình quân giảm 2,5% làm cho NSLĐ bình quân toàn DN giảm 3,3tr/ng.
d)
Tình hình sử dụng lao động
Chỉ tiêu (trđ)

Kỳ kế
hoạch

Doanh thu
Số lao động bình quân

Kỳ thực
hiện

5000
40

5420
41

* Phân tích biến động về lao động
+ Tính tốc độ phát triển lao động

IT =


T1 41
=
= 1,025
T0 40
+ Tính số lao động tăng hay giảm xuống trong kỳ

∆T = T 1 − T 0 = 41 − 40 = 1

* Xét hiệu quả kinh tế về sử dụng lao động
+ Phân tích biến động về hao phí lao động cho 1 đơn vị doanh thu

IT =
bq

T1
41
=
= 0,95
M 1 40. 5420
T0 .
5000
M0
+ Tính số lao động tiết kiệm trong kỳ

∆T bq = T 1 − T 0 .

M1
5420
= 41 − 40.

= −2
M0
5000

Nhận xét: Qua số liệu tính toán của DN trên qua 2 kỳ ta thấy lao động bình quân kỳ thực
hiện so với kỳ kế hoạch tăng 2,5%, về số tuyệt đối là 1 lao động.
Xét về hiệu quả kinh tế sử dụng lao động trong kỳ thực hiện có hiệu quả hơn kỳ
kế hoạch do hao phí lao động cần thiết để đạt được 1 đơn vị doanh thu giảm 5% nên đã
tiết kiệm được 2 người.



×