Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương CÔNG NGHỆ ĐO ẢNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.13 KB, 15 trang )

CÔNG NGHỆ ĐO ẢNH
Câu 2: Trình bày đặc điểm của các dạng chụp ảnh trong chụp ảnh hàng không.

 Theo vị trí trục quang của máy chụp ảnh ( 3 dạng):
- Chụp ảnh thẳng đứng: là dạng chụp mà trục quang ở vị trí thẳng đứng. Trường
-

hợp này có góc nghiêng = . dạng này chỉ tồn tại trong lý thuyết.
Chụp ảnh bằng: là dạng chụp ảnh mà góc nghiêng tạo bởi trục quang máy chụp

-

ảnh với đường dây dọi 1 góc . Dạng này chụp phổ biến trong sản xuất. bởi vì việc
xử lý các ảnh bằng đơn giản, hình dạng của các đối tượng chụp không bị biến
dạng nhiều.
Chụp ảnh nghiêng: là dạng chụp ảnh mà góc nghiêng . Dạng này không chụp

trong lĩnh vực địa hình bởi vì việc xử lý các tấm ảnh nghiêng rất phức tạp. được
dùng trong các lĩnh vực trinh sát do thám.
 Dựa theo mối quan hệ tương hỗ giữa các tấm ảnh(3 dạng):
- Chụp ảnh đơn:
• Các tờ ảnh không liên quan đến nhau, không có phần phủ chung.
• Độ cao bay chụp khác nhau -> tỷ lệ ảnh khác nhau, fk như nhau.
• Chụp ảnh từ các vị trí khác nhau
• ứng dụng để điều tra, đối soát bản vẽ phục vụ đo vẽ bổ sung.
- Chụp ảnh theo tuyến:

• Tùy thuộc vào đặc trưng của địa vật, địa hình mà phương án bay chụp có
thể thể thực hiện theo phương B<->N ; Đ<->T
• Khi bay chụp, tờ ảnh đầu tiên và cuối cùng phải phủ trùm ít nhất 50% của


-

1

tờ ảnh
• Phải chụp ít nhất 2 tờ ảnh ở hai vị trí liên tiếp nhau.
• Giữa 2 tờ ảnh phải có phần phủ dọc Px 60% ( thuộc phần phủ)
Chụp ảnh theo khu vực:

1


• Được chụp ít nhất từ 2 tuyến đo.
• Các tờ ảnh của tuyến 2 phải có phần phủ chung với các ảnh của tuyến 1 ít
nhất là 30%: Pₓ≥ 60%, Py≥ 30%
 Dựa vào tỷ lệ chụp ảnh(3 dạng):
- Tỷ lệ dạng lớn hơn 1:10000 gọi là chụp ảnh tỷ lệ lớn.
- Tỷ lệ ảnh 1:30000-1:10000 gọi là chụp ảnh tỷ lệ trung bình.
- Tỷ lệ nhỏ hơn 1:30000 gọi là chụp ảnh tỷ lệ nhỏ.
Đây là một quy định gần đúng. Vì mặt phẳng vật không nằm ngang tuyệt đối mà góc
nghiêng nhưng vẫn không được thảng tuyệt đối.

- Quan hệ giữa tỷ lệ ảnh chụp và tỷ lệ bản đồ cần lập được thể hiện bằng công thức:
m= c
trong đó: m là mẫu số tỷ lệ của ảnh hàng không.
c là hệ số kinh tế, 130- 400 tùy thuộc vào phương tiện sử dụng.
M là mẫu số tỷ lệ bản đồ cần lập.
Khi thành lập bản dồ địa hình người ta có xu hướng chụp ảnh tỷ lệ nhỏ, khi đó số ảnh
trên khu đo giảm xuống -> chi phí cho công tác bay chụp giảm-> chi phí cho công tác
đo vẽ giảm-> tính kinh tế cao. Nếu tỷ lệ ảnh quá nhỏ thì ảnh hưởng tới độ chính xác

bản đồ cần thành lập.
Câu 3: Khái niệm về phương pháp đo ảnh? Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của
phương pháp đo ảnh.

2

2


 Bản chất: là một phương pháp đo gián tiếp thông qua hình ảnh hoặc các nguồn
thông tin thu được của đối tượng đo.

 Nhiệm vụ: là xác định trạng thái hình học của đối tượng đo, bao gồm: vị trí, hình
dạng, kích thước và mối quan hệ tương hỗ của các đối tượng đo.
 Đặc điểm:
1. Có khả năng đo đạc tất cả các đối tượng đo mà không nhất thiết phải tiếp xúc hoặc
đến gần chúng, miễn là các đối tượng này có thể chụp ảnh được ( bằng phim toàn
sắc, phim màu hoặc phim quang phổ)
2. Nhanh chóng thu được các tư liệu đo đạc trong thời gian chụp ảnh, nên cho phép
giảm nhẹ công tác ngoài trời, tránh các ảnh hưởng của thời tiết đối với công tác đo
đạc.
3. Có thể đo trong cùng một thời điểm nhiều điểm đo khác nhau của các đối tượng
đo. Do đó không những cho phép đo các vật thể tĩnh mà còn có thể đo các vật thể
đang vận động cực nhanh hoặc vận động cực chậm.
4. Quy trình công nghệ của phương pháp rất thuận lợi cho việc tự động hóa công tác
đo tính, nâng cao hiệu suất công tác và tính kinh tế của phương pháp.
5. Nhược điểm chủ yếu của phương pháp đo ảnh là trang bị kỹ thuật cồng kềnh và

-


đắt tiền, đòi hỏi những điều kiện nhất định trong sử dụng và bảo quản, đặc biệt là
đối với khí hậu nhiệt đới ở nước ta.
 Phạm vi ứng dụng:
Trong công trình: đo biến dạng và dịch động các công trình, nghiên cứu các mô

-

hình xây dựng, vật liệu xây dựng.
Trong công nghiệp: đo tính khối lượng khai thác mỏ, nghiên cứu các phương án

-

thiết kế và gia công tối ưu, kiểm tra công tác lắp ráp thiết bị công nghiệp, kiểm tra
về chất lượng tạo hình trong công nghiệp chế tạo máy bay, oto, tàu thủy…
Nông lâm nghiệp: điều tra quy hoạch đất đai, điều tra nghiên cứu rừng, nghiên cứu

-

quá trình phát triển của gia súc hoặc các loại cây trồng.
Khí tượng thủy văn: nghiên cứu các hiện tượng về khí tượng mây, mưa, gió.

-

Nghiên cứu dòng chảy và các hiện tượng thủy văn sóng, thủy triều…
Kiến trúc và bảo tồn bảo tàng: giữ gìn và khôi phục các công trình kiến trúc và các

-

di tích lịch sử-văn hóa có giá trị.
Lĩnh vực quân sự: nghiên cứu quỹ đạo và tốc độ của các loại đầu đạn, tên lửa, máy


-

bay…nghiên cứu các vụ nổ…
Các ngành khoa học ký thuật khác như y học, địa chất, sinh vật học, hóa lý…

Câu 4: Trình bày khái niệm về ảnh đo. Nêu các yếu tố hình học cơ bản của ảnh đo.

3

3


 Ảnh đo là kết quả của quá trình tạo hình hình học và tạo hình quang học thông qua
một hệ thống thấu kính có chất lượng cao và được lưu trữ trên phim ảnh của giấy
ảnh ( ảnh tương tự) hoặc là sản phẩm của quá trình quét ảnh điện tử bằng máy
chụp ảnh kỹ thuật số chuyên dụng và được lưu trữ trên các băng từ hoặc địa từ,
đồng thời được hiển thị trên các thiết bị hiển thị.
 Các yếu tố hình học cơ bản:
- (E): mp vật, thông thường là mp nằm ngang
- (P): mp ảnh. Trong trường hợp chung, mặt P có một góc nghiêng bất kỳ đối với

-

mp vật E.
Tâm chụp hay tâm chiếu S. vị trí của S đối với mặt P được xác định theo tiêu cự

-

của máy chụp ảnh sao cho thỏa mãn điều kiện So=

Qua tâm chiếu S dựng mp W thẳng góc với mặt E và P. W là mặt đứng chính.
Vết của mpW trên mpP được gọi là đường dọc chính vv
Vết của mpW trên mp vật E được gọi là đường hướng chụp VV.
Giao tuyến giữa mp ảnh P với mp vật E được gọi là đường nằm ngang hay trục

-

chup TT.
Từ tâm chụp S kẻ đường vuông góc xuống mp ảnh P và giao điểm của chúng được

-

gọi là điểm chính ảnh o. So là tia sáng chính.
Từ tâm chụp S kẻ đường vuông góc SN xuống mp vật W và giao điểm của nó với

-

mp ảnh được gọi là điểm đáy ảnh n.
Trong mp W từ tâm chụp S kẻ đường song song với mp E, giao điểm của nó với

-

mặt P được gọi là điểm đẳng giác c.
Trong mặt W từ tâm chụp S kẻ đường phân giasc của góc ( oSn=), giao điểm của

-

nó với mặt P được gọi là điểm tụ chính I.
Trong mp ảnh P qua I kẻ đường song song với đường nằm ngang TT sẽ có đường


-

chân trời .
Trong mp P qua điểm chính ảnh o kẻ đường song song với đường nằm ngang TT

-

sẽ có đường nằm ngang chính
Trong mp P qua điểm đẳng giác c kẻ đường thẳng song song với trục chụp TT sẽ

-

có đường đẳng tỷ lệ .
Khoảng cách từ tâm chụp S đến mp vật E theo đường dây dọi được gọi là độ cao
chụp ảnh SN=H

Câu 6: Trình bày công thức cơ bản về quan hệ tọa độ trong đo ảnh (thuận-nghịch)
1_Bài toán thuận:
- nhiệm vụ: xác định tọa độ một điểm bất kì M trong hệ tọa độ không gian vật, như hệ tọa
độ trắc địa khi đã biết tọa độ ảnh của điểm ảnh tương ứng M’.

4

4


-công thức: R=Ro+mAr’
Trong đó:
[x’-x’o
r’=y’-y’o

-vecto tọa độ điểm ảnh M’ trong hệ tọa độ không gian ảnh
-fk]
[X
R=Y
- vecto tọa độ điểm vật M trong hệ tọa độ trắc địa
Z]
[Xo
Ro=Yo
-vecto tọa độ tâm chụp S trong hệ tọa độ trắc địa
Zo]
m: hệ số tỉ lệ của điểm ảnh
A: ma trận quay với các góc định hướng của ảnh
a11 a12 a13
A= a21 a22 a23
a31 a32 a33

 [X [Xo

[a11 a12 a13 [x’-x’o
Y= Yo +m a21 a22 a23 y’-y’o
Z] Zo]
a31 a32 a33] z’-z’o]

Đối vs ảnh đơn, hệ số điểm ảnh m không được xác định. Ta có thể xác định được
tọa độ mặt phẳng của điểm vật M theo quan hệ:
X=Xo+(Z-Zo)U/W
Y=Yo+(Z-Zo)V/W
Với (Z-Zo) = -H
Và:
U=a11(x’-x’o)+a12(y’-y’o)-a13fk

V=a21(x’-x’o)+a22(y’-y’o)-a23fk
W=a31(x’-x’o)+a32(y’-y’o)-a33fk
Nên ta có:
X=Xo - HU/W
Y=Yo –HV/W
Z=Zo – H
*với ảnh lí tưởng:
U=x’
V=y’
W= -fk
 X=Hx’/fk , Y=Hy’/fk , Z=-H
2_ bài toán nghịch
-nhiệm vụ:xác định tọa độ ảnh của điểm ảnh khi biết tọa độ trắc địa của điểm vật
tương úng.

5

5


- công thức: r’=m’A-1(R-Ro)
Trong đó: m’=1/m
A-1=AT
Từ đó có quan hệ sau:
x’=x’o – fkU’/W’
y’=y’o – fkV’/W’
trong đó:
U’=a11(X-Xo)+a21(Y-Yo)+a31(Z-Zo)
V’=a21(X-Xo)+a22(Y-Yo)+a23(Z-Zo)
W’=a13(X-Xo)+a23(Y-Yo)+a33(Z-Zo)

• Với ảnh lí tưởng:
x’=fkX/H
y’=fkY/H
Câu 7.1: Vẽ hình, nêu khái niệm và công thức xác định sự xê dịch điểm ảnh do ảnh
nghiêng gây ra, giải thích các thành phần trong công thức. Nêu quy luật xê dịch vị trí
điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra?

 Khái niệm: là sự chênh lệch giữa hai vecto điểm ảnh tương ứng trên ảnh
nghiêng và trên ảnh nằm ngang.
 Công thức:
= r’ – r (I)
Trong đó: là sự xê dịch điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra.
r là bán kính hướng tâm của điểm ảnh m trên ảnh nằm ngang đối với điểm c và tính theo:
r=
r’ là bán kính hướng tâm của điểm ảnh m’ trên ảnh nghiêng đối với điểm c’ và tính
theo : : r’ =
 Thay r = vào (I) ta được : = - (*)
Hoặc thay y’= r’ ta có: = - (**)
 Quy luật:

6

6


- Khi y’ = 0 tức là những điểm nằm phía trên đường đẳng tỷ lệ thì =0,tức là không
-

có sai số vị trí điểm do ảnh nghiêng gây ra.
Khi y’ >0, tức là những điểm nằm phía trên đường đẳng tỷ lệ thì <0, tức là vị trí

điểm ảnh bị xê dịch về phía điểm đẳng giác c.
Khi y’ <0, tức là những điểm nằm phía dưới đường đẳng tỷ lệ thì >0, tức là vị trí
điểm ảnh bị xê dịch ra xa điểm đẳng giác c.
Khi = , tức là tại các điểm nằm trên đường dọc chính vv ta có: max

Câu 7.2: Vẽ hình, nêu khái niệm và công thức xác định sự xê dịch điểm ảnh do độ chênh
cao địa hình gây ra, giải thích các thành phần trong công thức. Nêu các nhận xét rút ra từ
công thức?

 Khái niệm: giả sử có một điểm vật M có độ chênh cao +h so với mp trung
bình E của miền thực địa. Hình chiếu của điểm M trên mp E là điểm . Hình
chiếu của M và trên mp ảnh P là m và thì đoạn thẳng m được gọi là độ xê
dịch của điểm ảnh do độ chênh cao địa hình gây ra, ký hiệu =
 Công thức: để xác định sai số xê dịch vị trí điểm ảnh do độ chênh cao địa
hình gây ra, từ công thức = và về quan hệ tọa độ lấy điểm n và N làm gốc
tọa độ tiến hành xác định quan hệ giữa các vecto hướng tâm R trên mp vật
và vecto r' trên mp ảnh P ta được công thức xác định độ xê dịch điểm ảnh
do chênh cao địa hình gây ra:
= ( 1- )
 Đối với ảnh bằng hoặc nằm ngang = 0, công thức trên được đơn giản thành: =
Trong đó: là sự xê dịch điểm ảnh do độ chênh cao địa hình gây ra.

7

7


h là độ cao của điểm vật M so với miền thực địa.
H là khoảng cách từ tâm chụp S đến điểm đáy ảnh N trên thực địa.
là tiêu cự của máy chụp ảnh.

r’ =
 Nhận xét:
- Khi = 0 thì tức là trên ảnh nằm ngang cũng tồn tại sự xê dịch vị trí điểm ảnh do độ
chênh cao địa hình gây ra.
- Khi tức là trên đường nằm ngang qua điểm đáy ảnh n, độ xê dịch trên điểm ảnh
nghiêng và trên ảnh nằm ngang giống nhau.
- Khi r’ = 0 tức là tại điểm đáy ảnh n thì = 0
- Dấu của phụ thuộc vào dấu của độ chênh cao là:
• Nếu h>0 thì >0, tức là điểm ảnh bị xê dịch ra xa điểm đáy ảnh n trên
phương vecto hướng tâm.
• Nếu h<0 thì <0, tức là điểm ảnh bị xê dịch vào phía điểm đáy ảnh n trên
phương vecto hướng tâm.

Câu : Trình bày khả năng nhìn hai mắt của mắt người. cơ sở đoán nhận tính không
gian của vật thể khi nhìn bằng hai mắt là gì?

- Nhìn A bằng hai mắt: A cách mắt 1 đoạn YA

-

8

Trục nhìn của hai mắt giao nhau tại A tạo γA
a1: hình ảnh của A trên võng mạc mắt trái
a2: hình ảnh của A trên võng mạc mắt phải
Nhìn P bằng hai mắt: P cách mắt 1 đoạn YP
Trục nhìn của hai mắt giao nhau tại P tạo γP
P1: hình ảnh của P trên võng mạc mắt trái
P2: hình ảnh của P trên võng mạc mắt phải
ứng với mỗi khoảng cách nhìn khác nhau sẽ có một góc giao hội γ khác nhau


8


-

cơ sở đoán nhận tính không gian của vật thể khi nhìn bằng hai mắt chính là sự
khác nhau giữa các góc giao hội của các điểm vật( lực nhìn không gian của hai
mắt)
Trị lực nhìn không gian của hai mắt
Thị sai sinh lí của hai mắt: trên thực tế , khả năng nhìn không gian của hai mắt
không trực tiếp dựa vào sự khác biệt giữa các góc giao hội mà vào dựa khác biệt
của hình ảnh thu được trên võng mạc mắt trái và mắt phải
=a1p1 – a2p2

- lực nhìn không gian của mắt phụ thuộc vào khả năng tiếp nhận thị sai sinh lí của
mắt
trong đó f’ là tiêu cự chính của mắt
- đối vs vật thể dạng điểm :
- đối vs vật thể dạng đường thẳng đứng:

-tương ứng với

- khả năng nhìn không gian lớn nhất của mắt: Ymax=450m: bán kính nhìn không gian
của mắt
- khả năng phân biệt gần xa của mắt(khả năng nhìn không gian của mắt) phụ thuộc vào
khoảng cách nhìn, khoảng cách nhìn càng gần thì khả năng nhìn không gian của mắt cang
cao.
Câu 8-9: Mô tả sự hình thành cảm giác lập thể nhân tạo và cặp ảnh lập thể. Hiệu
ứng lập thể và các tính chất của nó.?


• Sự hình thành cảm giác lập thể nhân tạo và cặp ảnh lập thể:
Khi nhìn một vật thể không gian 3 chiều bằng 2 mắt, ta đặt trước mỗi mắt một
tấm kính và ghi lại hình ảnh của vật thể khi nhìn từng mắt một, ta sẽ thu được
hình ảnh của vật thể được nhìn từ mắt trái trên tâm kính mắt trái và hình ảnh
của vật thể được nhìn từ mắt phải trên tấm kính phải.
Nếu cất hoặc che vật thể đi, nhưng 2 mắt vẫn nhìn hình ảnh của vật thể trên 2
tấm kính trái và phải với điều kiện mắt trái chỉ nhìn hình ảnh trên tấm kính
phải. Lúc đó trên võng mạc của 2 mắt vẫn hình thành hình ảnh của vật thể như
khi quan sát trực tiếp vật thể, tức trên võng mạc mắt trái sẽ xuất hiện hình ảnh
a1 và b1, và trên võng mạc mắt phải sẽ xuất hiện hình a2 và b2. Các hình ảnh
này sẽ tạo ra thị sai sinh lý như khi nhìn vật thể thực, tức là

9

9


σ = a1b1 – a2b2
hiện tượng trên gọi là cảm giác lập thể nhân tạo. Nó là cơ sở của phương pháp
đo ảnh lập thể trong trắc địa ảnh.
Cặp ảnh P1 và P2 thu được từ điểm nhìn của 2 mắt khác nhau đối với một vật
thể, tương đương với việc chụp ảnh từ 2 tâm chụp khác nhau, được gọi là cặp
ảnh lập thể.

 Muốn tạo nên cảm giác lập thể nhân tạo cần phải có những điều kiện cơ
bản sau:
- hình ảnh của vật thể nhất thiết phải chụp trên 2 tấm ảnh với 2 tâm chụp
khác nhau
- khi quan sát, mỗi mắt chỉ được nhìn thấy một ảnh tương ứng trong cặp

ảnh lập thể.
- cặp ảnh lập thể phải được đặt ở vị trí thích hợp sao cho các tia ngắm cùng
tên phải giao nhau trong một không gian, tức là
 các tia ngắm cùng tên phải nằm trong mặt phẳng chứa đường đáy mắt
 khoảng cách của 2 ảnh phải phù hợp sao cho khoảng cách giữa các điểm
ảnh cùng tên phải nhỏ hơn cạnh đáy mắt.
 khoảng cách nhìn từ mắt đến cặp ảnh lập thể tương ứng với khoảng cách
từ tâm chụp đến mặt phẳng ảnh.

• Hiệu ứng lập thể và các tính chất của nó:
1. Hiệu ứng lập thể thuận.
Nếu cảm giác lập thể nhân tạo hoàn toàn đồng nhất với không gian thực của
vật thể thì cảm giác lập thể này được gọi là hiệu ứng lập thể thuận.
Điều kiện để thu được hiệu ứng lập thể thuận
- thỏa mãn các điều kiện cơ bản tạo nên cảm giác lập thể nhân tạo.
- khi quan sát cặp ảnh lập thể, mắt trái nhìn hình ảnh trên ảnh trái và mắt
phải nhìn hình ảnh trên ảnh phải.

2. Hiệu ứng lập thể nghịch.
10

10


Khi cảm giác lập thể nhân tạo ngược với không gian thực của vật thể thì
cảm giác lập thể này được gọi là hiệu ứng lập thể nghịch
Điều kiện để thu được hiệu ứng lập thể nghịch:
- xoay từng tấm ảnh của cặp ảnh lập thể quanh điểm chính ảnh o của nó
một góc 180°.
- mắt trái nhìn ảnh trái và mắt phải nhìn ảnh phải.

Lúc này thị sai sinh lý nhân tạo sinh ra sẽ có dấu ngược với dấu của thị sai
sinh lý khi quan sát cặp ảnh lập thể ở vị trí thuận.

3. Hiệu ứng lập thể không
Cảm giác lập thể nhân tạo được tạo ra dưới điều kiện quan sát cặp ảnh lập
thể khi từng ảnh được xoay 90° quanh điểm chính ảnh của chúng hoặc một
điểm ảnh cùng tên bất kỳ.
Lúc đó thị sai sinh lý của các điểm trên cặp ảnh đều bằng nhau và ta có cảm
giác vật thể là một mặt phẳng. Cảm giác lập thể này gọi là hiệu ứng lập thể
không.
 Các tính chất của hiệu ứng lập thể:
- lực nhìn không gian của mắt có thể được nâng cao nếu hiệu ứng lập thể
được mở rộng.
- tích số (nv) được gọi là hệ số mở rộng hiệu ứng lập thể toàn phần hay gọi
là hệ số co giãn toàn phần.
Câu 10: Khái niệm các dạng mô hình lập thể và nguyên lý đo lập thể.

• Khái niệm
 khi quan sát các hình ảnh tương ứng trên phần độ phủ của các cặp ảnh lập thể
bằng những phương pháp thích hợp sẽ hình thành hiệu ứng lập thể và xuất hiện
một không gian tương ứng với vật thể đã được chụp ảnh. Không gian này được gọi
là mô hình lập thể của đối tượng chụp.
 Mô hình lập thể hình học: là mô hình được tạo nên bởi mặt quỹ tích của các
giao điểm các cặp tia chiếu cùng tên của cặp ảnh lập thể.

11

11



 Mô hình lập thể quang học: là mô hình được tạo nên bởi mặt quỹ tích của các
giao điểm các cặp tia ngắm cùng tên của cặp ảnh lập thể.

• Nguyên lý đo lập thể:
 Nguyên lý đo lập thể bằng tiêu thực: vật chuẩn dùng làm tiêu đo được đặt
ngay trên bàn đo và có thể vận động trực tiếp trong không gian của mô hình
lập thể để xác định vị trí giao điểm 2 tia chiếu cùng tên trên mô hình lập thể
hình học.
Nguyên lý đo lập thể bằng tiêu ảo: là hình ảnh lập thể của 2 tiêu đo thực được
đặt trên mặt phẳng ảnh hoặc đặt trên đường đi của các tia ngắm.
Câu 16: Trình bày những yếu tố hình học của mô hình lập thể. Tỷ lệ mô hình lập thể
là gì (vẽ hình)?

12

12


• Những yếu tố hình học của mô hình lập thể.
1. Tâm chụp: mỗi cặp ảnh lập thể có 2 tâm chụp , đó là tâm chụp ảnh trái S1
và tâm chụp ảnh phải S2.

2. Cạnh đáy chụp ảnh là khoảng cách giữa 2 tâm chụp S1 và S2 của cặp ảnh
lập thể và kí hiệu bằng B.

3. Mặt phẳng đáy( hay gọi là mặt đáy) là mặt phẳng chứa cạnh đáy chụp ảnh
và một điểm bất kỳ trên mô hình.  như vậy các tia chiếu cùng tên của một
điểm bất kỳ luôn luôn nằm trong một mặt phẳng đáy , do đó chúng luôn
giao nhau trong không gian.


4. Mặt đáy chính là mặt mặt phẳng đáy chứa điểm mô hình ứng với điểm
chính ảnh . trong một mô hình lập thể thường có 2 mặt đáy chính ứng với
điểm chính ảnh trái O1 và điểm chính ảnh phải O2. Đối với cặp ảnh lập thể
lý tưởng, tức mặt phẳng ảnh hoàn toàn nằm ngang thì mặt đáy chính trái và
mặt đáy chính phải sẽ trùng nhau.

5. Mặt đáy đứng là mặt đáy chứa điểm đáy ảnh. Do tia chiếu của các điểm đáy
ảnh trái và phải luôn luôn thẳng đứng, nên trong mỗi mô hình lập thể chỉ có
một mặt đáy đứng.

6. Đường đáy là vết của các mặt đáy trên mặt phẳng ảnh.
7. Cạnh đáy ảnh là vết của mặt đáy đứng trên mặt phẳng ảnh. Kí hiệu là b.
Trên ảnh trái có đường đáy ảnh trái n1n’2, và trên ảnh phải có đường đáy
ảnh phải n’1n2.
Đối với ảnh lý tưởng thì : n1n’2 = o1o’2 = b1 và n’1n2 = o’1o2 = b2
Đối với ảnh bằng thì: n1n’2 ~ o1o’2= b1 và n’1n2 ~ o’1o2 = b2.

• Tỷ lệ mô hình lập thể là gì?
Kích thước của mô hình so với kích thước thực của vật thể được xác định bằng tỷ
số giữa cạnh đáy chiếu ảnh B’ và cạnh đáy chụp ảnh B tức là: . tỷ số này được gọi
là tỷ lệ mô hình lập thể.
Trong đó :

B là cạnh đáy chụp ảnh.
B’ là cạnh đáy chiếu ảnh.

13

13



mMH là mẫu số tỷ lệ mô hình.
Câu 17: Nhiệm vụ của quá trình định hướng tương đối mô hình lập thể? Các
nguyên tố định hướng tương đối mô hình lập thể?

• Nhiệm vụ của quá trình định hướng tương đối mô hình lập thể là xác định vị trí
tương đối giữa 2 tấm ảnh như lúc chụp ảnh mà không cần định hướng chúng
trong hệ tọa độ mặt đất, tức là chỉ cần xác định trị chênh giữa các nguyên tố
định hướng ngoài tương ứng của 2 tấm ảnh Bx, By, Bz, Δφ, Δω, Δ κ. Trong đó
Bx, By, Bz là thành phần cạnh đáy chiếu ảnh trên các trục tọa độ X, Y, Z của hệ
tọa độ vuông góc mặt đất.

• Các nguyên tố định hướng tương đối mô hình lập thể.(5)
By= Yo2- Yo1
Bz= Zo2- Zo1
Δφ= φ2- φ1
Δω= ω2- ω1
Δ κ= κ2- κ1.
Không có Bx vì trên thực tế thành phần cạnh chiếu ảnh Bx chỉ có tác dụng xác
định tỷ lệ mô hình mà không có tác dụng đến việc xác định vị trí tương đối của 2
tấm ảnh.
Câu 12: Tại sao khi định hướng tương đối MHLT phải thực hiện điều kiện đồng
phẳng của 3 véc tơ r1, r2 và b? Thành lập phương trình điều kiện hình học của định
hướng tương đối MHLT, giải thích các thành phần trong phương trình.

 Khi định hướng tương đối MHLT phải thực hiện điều kiện đồng phẳng của 3 vecto
,, và b là vì: các tia chiếu cùng tên trong cặp ảnh lập thể phải giao nhau trong
không gian, tức là hai tia chiếu cùng tên , nhất thiết phải nằm trong mặt phẳng đáy
chứa cạnh đáy chiếu ảnh b thì mới tạo nên được mô hình lập thể.
 Điều kiện hình học:

F=()b=0
Hoặc
Trong đó:

14

14


• và là vecto tọa độ của cặp điểm ảnh cùng tên trên ảnh trái và ảnh phải được
biểu diễn theo: = =
với là ma trận quay đối với các góc định hướng tương đối của ảnh trái và = =
với là ma trận quay với các góc định hướng tương đối của ảnh phải.
• b là vecto cạnh đáy chiếu ảnh được biểu diễn bằng các thành phần cạnh
đáy chiếu ảnh trên các trục tọa độ X’,Y’,Z’ : b =
Câu 13: viết phương trình định hướng tương đối của cặp ảnh độc lập và cặp ảnh
phụ thuộc. giải thích các thành phần trong phương trình?
*phương trình định hướng tương đối của cặp ảnh độc lập:
Trong đó: x’,y’ là tọa độ điểm ảnh được đo trên ảnh trái
x”,y” là tọa độ điểm ảnh được đo trên ảnh phải
các góc định hướng của ảnh trái
fk là tiêu cự
q=y’-y” là thị sai dọc của điểm định hướng
*phương trình định hướng tương đối của cặp ảnh phụ thuộc:
Trong đó: như trên

15

15




×