Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.85 KB, 12 trang )

1

1

ĐỀ CƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Mô hình Hệ thống QLMT ?Các yêu cầu của ISO 14001:2010

a, Cấu trúc HTQLMT

Cải tiến liên tục

- Kiểm soát hồ sơ
- Giám sát và đo
lường
-Sự không phù hợp,
hoạt động khắc
phục, phòng ngừa

Xem xét của lãnh đạo
Kiểm Tra

- Đánh giá sự tuân
thủ
- Đánh giá nội bộ

Thực hiện và điều hành

- Kiểm soát tài liệu
- Kiểm soát điều hành
- Sự chuẩn bị sãn sàng đối


vs tình trạng khẩn cấp

1

Chính sách môi trường
Lập kế hoạch
- khía cạnh môi trường
- Yêu cầu pháp luật và yêu
cầu khác
- Mục tiêu và chỉ tiêu môi
trường, chương trình QLMT

- Nguồn lực trách nhiệm và
nguồn hạn
-Năng lực đào tạo nhận
thưucs
-Trao đổi thông tin
- Tài liệu

1


2

2

Câu 2: Chính sách MT ( CSMT) và yêu cầu khi xây dựng CSMT
-

Khái niệm


CSMT là tuyên bố một cách chính thức của lãnh dạo cao cấp nhất về ý đồ và
định hướng chung đới với kết quả hoạt động môi trường của một tổ chức.
(tạo ra khuôn khổ cho hành đng và định ra các mục tiêu, chỉ tiêu MT)
-.Các yêu cầu khi xây dựng CSMT bao gồm:
* Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động MT của các hoạt động, sản phẩm,
d.vụ của tổ chức đó
* Có cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm
* Có cam kết tuân thủ các y.cầu PL và y.cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ liên
quan tới các khía cạnh MT của mình
* Đưa ra khuôn khổ cho việc đề xuất và soát xét các mục tiêu và chỉ tiêu MT
* Đc lập thành văn bản, đc áp dụng và đc duy trì
* Đc thông báo cho toàn bộ nhân viên đang làm cho tổ chức hoặc trên danh
nghĩa của tổ chức và có sẵn cho cộng đồng.
Logo

Chính sách môit trường
Cty A cam kết thiết lập, duy trì
Và ltục cải tiến EMS nhằm bảo vệ

Mã số
Lần ban hành
Ngày ban hành

CN và MT trước tđog MT
Cty A tuân thủ CSMT của cty cam kết giảm thiểu các tđ MT do các hđ của
cty vs mục đích ngăn ngừa ÔN, tuân thủ PL , các yêu cầu khác và cố gắng nổ
lực cho các hđ cải thiện MT trg cty và toàn cộng đồng bgồm các hđ sau;
-


Tuân thủ các yc PL và yc khác chú tọng pong ngừa ÔN hơn khắc phục
Cam kết thưucj hiện 3R( tái chế, tái sd và giảm cthải)
Mở rộng và áp dụng ccá biện pháp thực hành vs KT kiểm soát để giảm
thiểu ÔN khi có thể
Phấn đấu cải tiến liên tục HTQLMT

Chính sách này dc phổ biến tới toàn thể nhân viên cùng thực hiện
2

2


3

3

Câu 3: Khía cạnh MT, KCMT có ý nghĩa, y.cầu của KCMT quy định trong
ISO 14001-2010, cách xác định KCMT, KCMT có ý nghĩa
1. KN:
- KCMT là: các yếu tố của hoạt động hoặc sản phẩm hay dịch vụ của một tổ
chức có thể tác động qua lại với môi trường.
- KCMT có ý nghĩa: là KCMT có hoặc có thể gây tác động có lợi hay bất lợi
đáng kể đến MT
2. Các xđ KCMT, KCMT có ý nghĩa
a. Cách xđ KCMT: Khía cạnh và tác động
* Các pp xác định KCMT
- thông tin từ quá trình khảo sát sơ bộ
- Sử dụng lưu đồ dòng chảy
- Xác định dòng chất thải
- Phân tích dòng đời sản phẩm



Các X.định KCMT có ý nghĩa:

Việc xđ KCMT có ý nghĩa tại một tổ chức cơ quan, xí nghiệp...dựa vào việc
đánh giá tích hợp của đánh giá theo trọng số và đánh giá theo yếu tố
- Đánh giá theo trọng số:
Tình trạng
Bình thường
( N)
Bất thường

Khẩn cấp (E)

3

Mô tả
- Các yếu tố gắn với các hđ xảy ra trog đk bt
or thường xuyên xảy ra như dùng điện, nước,
tiếng ồn cho chạy máy
- Các y.tố gắn với các hđ định kì ko ltục đột
xuất or trog đk ko mong muốn xảy ra như rò
rỉ hchất, máy bị chảy dầu

Trọng số
0.5
1

- Là tình huống bất thường ngoài dự kiến gây 2
ra tđ rất tiêu cực tới MT và con ng như rò rỉ

hc đọc, rò rỉ phóng xạ, hỏa hoạn

3


4

4

* Đánh giá theo yếu tố:
Yếu tố
1. Yếu tố pháp luật ( PL)
2. Bản chất của khía cạnh
(BC)
3. Tần suất tác động đến
MT ( TS)
4. Mức độ tác động đến
MT(MĐ)
5.Các bp quản lý

Có ( 1điểm)
Có yêu cầu phải k.soát
Độc hại/nguy hiểm

Không ( 0 điểm)
K có yêu cầu phải k.soát
K độc hại/ k nguy hiểm

Xảy ra thường xuyên


Ít xảy ra

Nghiêm trọng

K nghiêm trọng`

K or có bp quản lý nhưng
ko hiệu quả

Có các biện pháp quản lý

=> = trọng số x
So sánh nếu khía cạnh nào có tổng điểm 2 => KCMT có ý nghĩa.
* Các yêu cầu của việc xác định KCMT
Cần chú ý tới;
- Các tác động trực tiếp và gián tiếp
- Khi có tai nạn hay các tình huống khẩn cấp
- Tại các điều kiện hoạt động bình thường và bất thường
- Y.cầu của PL và yêu cầu khác
- ý kiến của các bên liên quan
- Các hoạt động từ trước; hiện nay và tương lai.


Phân biệt khía cạnh mt và tđmt
-KN

-BC
-VD

4


KCMT
TĐMT
-Là yếu tố của hđ, sp hay
-Bất kì thay đổi nào gây ra cho mt
dvụ của 1 tc mà có thể tđ qua dù có lựoi hay có hại , toàn bộ hay
lại vs MT
từng phần do các KCMT
-là hệ quả của KCMT
-Là ng/nhân để tạo ra tđmt
-Chặt phá rừng
-Mưa, lũ, xói mùn
Nc thải, khí thải
Ôn mt nc, kk
Tiêu thụ tài nguyên
Suy giảm nguồn tài nguyên

4


5

5

Câu 4: Mục tiêu, chỉ tiêu MT và chương trình MT
* Lập bằng văn bản
* Khi thiết lập phải”
- Nhất quán với C.sách MT
- K.soát các KCMT có ý nghĩa và các yêu cầu
- Lượng hóa được theo nguyên tác SMART

- Lập kế hoạch thực hiện – chương trình MT và theo dõi
a. Định nghĩa:
+ Mục tiêu MT: Là mục đích tổng thể về MT, phù hợp vs CSMT mà tổ chức tự
đặt ra cho mình nhằm đạt dc.
+ Chỉ tiêu MT : Là yêu cầu cụ thể, khả thi về kq thực thiện đvs 1 tc or các bộ
phận của nó, yc này xuất phát từ các mục tiêu MT và cần phải đề ra, phải đạt
được để vươn tới các mục tiêu đó.
+ Chương trình môi trường: là biểu đồ danh sách các việc cần làm, pân chia nv
cần hoàn thành theo ngày, tháng, năm để có thể hoàn thành
b. CÁc bước để xác định mục tiêu, chỉ tiêu MT
- tc pải thiết lập, thực hiện, duy trì bằng văn bản ở từng cấp hoặc bộ phận chức
năng thích hợp trong tổ chức.
- Các mục tiêu và chỉ tiêu phải đo được khi có thể và nhất quán với chính sách
MT bao gồm các cam kết ngăn ngừa ÔN, tuân thủ các y.cầu PL và y.cầu khác
mà tổ chức tán thành và cải thiện liên tục.
- Khi thiết lập và soát xét lại các m.tiêu và chỉ tiêu của mình , tổ chức phải xem
xét đến các yêu cầu về PL và y.cầu khác mà tổ chức tán thành các KCMT có ý
nghĩa của mình.
-Tổ chức cũng phải xem xét các phương án yêu cầu về hđ kinh doanh và tài
chính của tc và các quan điểm của các bên hữu quan
- Tổ chức phải thành lập và duy trì thực hiện một thoặc các chương trình để đạt
được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình. Các chương trình phải bao gồm:
5

5


6

6


+ Việc định rõ trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu ở từng cấp,
bộ phận chức năng tương ứng trong tổ chức và biện pháp và tiến độ để đạt được
các mục tiêu, chỉ tiêu
- Thiết lập chương trình MT
Xác định các mục tiêu
Miêu tả hoạt động
Chỉ ra những người có trách nhiệm tiến hành thực hiện
Nhu cầu đào tạo và nguồn nhân lực cần
Thời gian thực hiện hành động
VD:
Mục tiêu
Chỉ tiêu
Gỉam lượng nc
sử dụng 5% vào
cuối năm

- Giảm 4% tại
khu vực sx

- Giam 1% tại
khu văn phòng

6

Kế hoạch thực hiên Người chịu Kinh
trách
phí
nhiệm


Time
thực
hiện

- Tái sử dụng nc ở
bể 2 sang bể 1
- Nâng cao áp suất
vòi nc tại bể 1

Ông A

10tr

T10

Ông B

5tr

T11

Điều chỉnh nc sd ở
nhà VS

Ông c

1tr

T12


6


7

7

Câu 5. Trao đổi thông tin: hình thức trao đổi tt, nội dung trao đổi thông tin


Hình thức trao đổi thong tin: Có trao đổi thông tin

- Nội bộ: chú trọng cho ứng phó với sự cố MT
- Bên ngoài: Chú trọng cho báo cáo về sự phù hợp và ứng phó với sự cố môi
trường , giải quyết các khiếu nại MT
* Các hình thức trao đổi thông tin nội bộ
+ HIện thị thông tin trên bảng thông báo hoặc các thiết bị khác
+ CÁc bài báo và thông tin trong bản tin, bảng thông báo và các bản ghi nhớ
của công ty
+ Thông báo thông qua các bưu kiện
+ Thông tin miệng or dưới dạng VB trog các cuộc hợp của ban quản trị, tổ đội
+ Thông tin/ mạng nội bộ
+ Thư điện tử
* Các hình thức trao đổi thông tin bên ngoài
- Báo cáo MT thường niên của tc, báo cáo trước chính quyền về việc tuân thủ và
các vấn đề khác
- Bản tin cty, các bản tin hiệp hội công nghiệp
- Các bài báo, phương tiện thông tin và các cuộc phỏng vấn vs n/viên công ty
- Các quảng cáo
- Các chuyến dã ngoại, thực địa

- Cuộc họp cộng đồng
- Đường dây nóng để tiếp nhận phàn nàn từ công chúng
- Trang web của tc

7

7


8

8


Nội dung trao đổi thông tin:

- Trao đổi thông tin là một quá trình hai chiều
- NẾu vấn đề được truyền tải không được hiểu biết kỹ lưỡng thì chỉ có sự
chuyển thông tin hay chuyển thông tin sai.
- Trao đổi thông tin nội bộ hiệu quả là nền tảng của HTQLMT
- ISO 14001 nhấn mạnh khuyến khích việc phổ biến ra bên ngoài các KCMT
quan trọng
- Tổ chức thực thi ISO 14001 EMS phải tiếp nhận, tư liệu hóa và trả lời các câu
hỏi, các mối quan tâm và phàn nàn từ phía các nhóm qtâm bên ngoài


Qui trình tt liên lạc

Công n/viên


Trưởng các ph/ ban

Phòng MT - Các bên hữu quan
bên ngoài
Đại diện lãnh đạo

Gíam đốc
Ghi chú --- Tiếp nhận và phản hồi tt vs bên ngoài
Tiếp nhận và phản hồi tt và nội bộ


Các bước TĐTT
Nhận dạng các bên hưu quan
XĐ vtrò của các bên hữu quan trog HTQLMT của cty
Thực hiện việc TT liên lạc vs các bên hữu quan
Lưu tài liệu, hồ sơ

Câu 7: Bố cục của 1 q.trình trong ISO 14001
8

8


9

9

1. Mục đích: quy trình áp dụng để lm gì
2. Phm vi áp dụng: ở đâu, đối với cái gì
3. Giaỉ thích thuật ngữ

3. Tài liệu tham khảo: Chỉ ra những tài liệu tham khảo để viết quy trình
5. Nội dung:
Những công việc cần làm
ng có rách nhiệm quyền hạn
CÁch thức tiến hành ( đk, phương tiện, tài liệu)
địa điểm thời gian tiến hành của công việc
6. Lưu trữ: Các thức lưu trữ n~ bằng chứng về vc thực hiện quy trình
7. Phụ lục: những biểu mẫu sẽ sử dụng trong khi t.hiện quy trình
=> áp dụng xây dựng hệt thống quy trình thủ tục của hệ thống HTQLCLMT
theo...

Câu 8: các bc thực hiện HTQLCLMT
9

9


10

10






Bước 1: Chuẩn bị
Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo (ẺM)và nhóm ISO 14001
Xđ phạm vi áp dụng HTQLMT
Chính sách MT

Vai trò và trách nhiệm thực hiện
Kế hoạch triển khai dự án
Khởi động DA
Bước 2: Lập kế hoạch
Đào tạo nhận thức ISO 14001
Phân tích, đánh giá MT ban đầu
XĐ các yc về luật pháp và các yc khác
Xem xét HTQLMT
Bước 3: Thực hiện và vận hành hệ thống
Xem xét các kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp
Trao đổi thong tin
Xđ và xd hệ thống tài liệu
Thiết lập kế hoạch và chương trình đào tạo
Xd ctrình ks điều hành
Xem xét HTQLMT
Bước 4: Kiểm soát và hiệu chỉnh hệ thống
Xđ các yc theo dõi và đo lường
Đánh gái mức độ tuân thủ
Sự ko phù hợp, hđ khắc pục và phòng ngừa
Đánh giá nội bộ
Họp xem xét của lãnh đạo
Bước 5: Chứng nhận hệ thống
Bước 6: Duy trì hệ thống

Câu 6 s không phù hợp trong hệ thống quản lý môi trường? Hành động khắc
phục, hành động phòng ngừa. Lấy ví dụ: về sự không phù hợp,phân tích nguyên
nhân, đưa ra hành động khắc phục, hành động phòng ngừa tương ứng
-

KN: là sự không đáp ứng 1 y.cầu


Sự ko phù hợp mt : chảy tràn hc, tràn dầu, cthải thong thường lưu trữ chung vs
cthải nghại, cthải vượt TC cho phép
10

10


11

11
-

Hành động kp là hđ loại bỏ ng/nhân của sự ko phù hợp đã đc phát hiện
HĐ phòng ngừa là hđ để loại bỏ ng/nhân gây ra sự ko pù hợp tiềm ẩn
 Yêu cầu

Tc pải thiết lập, thực hiện và duy trì 1 or các thủ tục lq đến các sựu ko phù hợp
thực tế và tiềm ẩn và để thưucj hiện hành động khắc phuc và hđ pong ngừa. Các
thủ tục này pải xđ các yc để
+Nhận biết và khắc pục sự ko phù hợp và thưucj hiện hđ để giảm nhẹ các tác
đog mt của chúng
+ Điều tra sự ko pù hợp, xđ ng/nhân của chúng và thực hiện hđ để tránh tái diễn
+ Xđ mức độ cần thiết đvs hành độg để nagưn ngừa sự ko phù hợp và thực hiện
các hđ thích hợp để dự kiến để tránh xảy ra
+ Ghi chép kq của hành đôg khắc pục và hđ phòng ngừa đã thực hiện và
+ Xem xét hiệu lực của hđ khắc pục và hđ pn đã thực hiện
Các hđ thưucj hiện pải dc t/ứ vs tầm quan trọng của các vấn đề và các tđ mt gặp
pải
Tổ chức pải đảm bảo rằng bất kì sự thay đổi cần thiết nào đvs tài liệu hệ thống

qlmt đều dc thực hiện

Vi dụ

Cấm sửa xe ko
đúng nơi qđ

11

Sửa xe ngay lập
tức để tránh các
sự cố khác

Dùng cắt, dẻ lau để
thấm vết dầu rồi đém
bỏ vào thùng chưua
CTNH

Sửa xe ko đúng

Dùng cắt, dẻ lau để
thấm vết dầu rồi đém
bỏ vào thùng chưua
CTNH

Xe bị hỏng

nơi qđ

11



12

12

Mùi dầu DO nồng nặc trog cty

Vết dầu loang
Trên mặt đường

Lần sau thùng dầu
đặt trong khay và
vận chuyển bằng xe
đẩy

12

Dùng cắt, dẻ lau để
thấm vết dầu rồi
đém bỏ vào thùng
chưua CTNH

Làm đổ thùng dầu
khi vc= tay

12




×