ĐỀ CƯƠNG LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Nguyên lý thị trường
• Cân bằng thị trường:
- Cầu (D – Demand)
P
D ≡ MB ≡ WTP
P2
P1
0
Q2
Q1
-
Cung (S – Supply)
-
Điểm cân bằng (E – Equilibrium)
Q
MSB = MSC
Thông thường, MSB = MSC cũng tại điểm E, điểm cân bằng thị trường.
• Thất bại thị trường
Khái niệm: Thất bại của thị trường là thuật ngữ để chỉ các tình huống trong đó
điểm cân bằng của các thị trường tự do cạnh tranh không đạt được sự phân bổ nguồn
lực có hiệu quả.
Cách phân bổ để MB = MC (cân bằng thị trường) khác với cách phân bổ để
MSB=MSC (Hiệu quả Pareto).
Có 4 nguyên nhân chính:
- Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. VD: Thị trường độc quyền.
Mức giá của thị trường độc quyền cao hơn mức giá của thị trường cạnh
tranh hoàn hảo.
Giá và lượng của thị trường độc quyền khác với mức giá và lượng ở điểm
MSC=MSB.
Thất bại thị trường.
Cách giải quyết: Tăng tính cạnh tranh cho thị trường.
- Tác động của ngoại ứng.
- Vấn đề cung cấp các hàng hóa công cộng.
- Sự thiếu vắng của một số thị trường.
Thiếu vắng các hàng hóa tương lai
Rủi ro
Thiếu thông tin
2. Ngoại ứng
Khái niệm: Ngoại ứng là hiện tượng xảy ra khi một chủ thể kinh tế này tác động
làm phát sinh chi phí hoặc lợi ích cho chủ thể kinh tế khác, nhưng chủ thể tác động
không phải bồi thường chi phí đó hoặc không được thanh toán lợi ích đó.
Ngoại ứng là hiện tượng tồn tại những chi phí hoặc lợi ích ở bên ngoài thị trường.
• Ngoại ứng tiêu cực: MSC = MC + MEC (chi phí môi trường cận biên)
• Ngoại ứng tích cực: MSB = MB + MEB (lợi ích môi trường cận biên)
Cách giải quyết: Thuế/trợ cấp, luật pháp (chuẩn thải), quyền tài sản (trên cơ sở Định
lý Coase)
3. Hàng hóa công cộng
Khái niệm: Hàng hóa công cộng lafhoanfg hóa mà việc tiêu dùng của người này
không làm ảnh hưởng hay cản trở khả năng tiêu dùng hàng hóa đó của những người
khác.
2 đặc tính cơ bản:
- Không loại trừ.
- Không cạnh tranh.
Xu hướng bị khai thác sử dụng quá mức
Xu hướng cung cấp không đủ
Cách giải quyết: Sự can thiệp điều phối của Nhà nước.
CHƯƠNG 2:
1. Chi phí du hành
2. Đánh giá ngẫu nhiên
3. Đánh giá chi phí cơ hội
Khái niệm: Là lợi ích ròng của phương án thay thế tốt nhất đã bị bỏ qua.
4. Đánh giá giá trị sinh mạng
Khái niệm: Đo lường qua sự sẵn lòng chấp nhận đối với rủi ro về tính mạng hoặc sức
khỏe nào đó.
CHƯƠNG 3: LƯỢNG GIÁ TNTN
1. Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững đối với TN tái tạo.
2. TN không tái tạo
3. Các vấn đề của TNTN trong thực tế vô giá của TNTN (đọc qua)
(nhưng không tìm thấy =)))
CHƯƠNG 4: LƯỢNG GIÁ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
-
-
1. Công cụ phân tích chi phí và lợi ích (Cost – Benefit - Analysis)
CBA là quá trình xác định và so sánh tất cả các lợi ích với các chi phí của việc thực hinn
một dự án, một hoạt động phát triển để cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định
thực hiện dự án, hoạt động phát triển đó.
CBA là công cụ phân tishc hiệu quả của những người có trách nhiệm ra quyết định.
CBA có 2 hình thức cơ bản là phâm tích tài chính và phân tích kinh tế.
Phân tích tài chính được thực hiện với quan điểm của người chủ đầu tư tập trung chủ yếu
vào việc phân tích các dòng tiền vào và ra của dự án.
Phân tích kinh tế được thực hiện với quan điểm của những người quản lý xã hội phân
tích tất cả những chi phí và lợi ích của XH khi thực hiện dự án, bao gồm cả những chi
phí, lợi ích môi trường do tác động của dự án. Phân tích kinh tế còn được gọi là phân tích
chi phí lợi ích mở rộng.
• Trình tự tiến hành CBA:
- Xác định các giải pháp thay thế.
- Phân định chi phí và lợi ích.
- Lượng hóa tiền tệ các chi phí, lợi lích.
- Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư.
- Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế.
2. Các chi tiêu đánh giá hiệu quả (NPV, BCP, IRR,…)
• Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value)
NPV =
NPV > 0 => Dự án hiệu quả
• Tỉ suất lợi ích chi phí (Benefit Cost Ratio)
BCR = =
BCR > 1 => Dự án hiệu quả
• Hệ số hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return)
NPV =
IRR > r => Dự án hiệu quả
-
3. Thiết kế các công cụ kinh tế
• Kiểm soát sản lượng
Nguyên tắc: Điều chỉnh sao cho sản lượng thực tế ở mức hiệu quả xã hội (Q*). Vì tại
Q*, lợi ích ròng của xã hội là lớn nhất (NSB max khi MSB=MSC)
Các công cụ:
- Thuế ô nhiễm tối ưu (Thuế Pigou)
- Trợ cấp
Ưu điểm: Tận dụng được bộ máy của ngành Thuế
Nhược điểm:
Không phân biệt giữa doanh nghiệp có công nghệ sạch và không sạch => Không khuyến
khích được việc áp dụng công nghệ mới và công nghệ giảm thải
Chỉ áp dụng khi kiểm soát sự ô nhiễm do loại chất thải có liên quan đến 1 hay 1 số ít sản
phẩm (VD: ô nhiễm phóng xạ, chì trong không khí); không thể áp dụng để kiểm soát ô
nhiễm bụi, ô nhiễm hữu cơ nguồn nước,…
•
-
Kiểm soát lượng thải
Mức thải tối ưu
Chuẩn mức thải
Phí thải