Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch bản đẹp (Full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.14 KB, 30 trang )

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chủ đề 1: BẠN BÈ CỦA EM ( 3 tiết )
Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Bài 28: Vẽ màu vào hình có sẵn
Bài 33: Xem tranh thiếu nhi thế giới
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách quan sát, hình dung các hoạt động vui chơi của bạn bè theo
cảm nhận.
- HS vẽ được chân dung của bạn thân hoặc bạn bè trong lớp.
- HS phát huy khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người
khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ đề tài học sinh vui chơi.
- Tranh chân dung, tranh vẽ biểu đạt
- Hình ảnh về hoạt động vẽ biểu đạt.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn về đề tài con vật
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi
động ở phần ổn định tổ chức lớp.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.


GV:
- Giáo viên cho HS xem một số hình
ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi
ngoài cuộc sống thực.
+ Hoạt động trong hình là gì?
1

HS:
- Chú ý quan sát về các hình ảnh, hoạt
động trong các hình ảnh.
+ Quan sát, tư duy phân tích.


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
+ Miêu tả riêng vè mỗi người trong
hình ảnh?
+ Thái độ của mọi người trong hình?
- Cho HS xem một số tranh vẽ về đề tài
thiếu nhi vui chơi.
- Hướng dẫn cho HS tìm hiểu về:
+ Các hoạt động vui chơi trong hình?
+ Em thấy không khí của các hoạt động
trong hình, trong tranh như thế nào?
+ Hoạt động riêng của mỗi người trong
hình, trong tranh?
+ Tình cảm, thái độ của mỗi nhân vật
trong hình, trong tranh?
+ Màu sắc chung của tranh?
+ Màu sắc của bức tranh có gây cho em
cảm giác gì không?


+ Quan sát, tư duy phân tích quạ trải
nghiệm của bản thân.
+ Quan sát, tư duy phân tích.
- Chú ý quan sát tranh ( nội dung, hình
ảnh, cách sắp xếp, nhân vật, màu sắc..)
+ Quan sát, tư duy phân tích.

+ Nêu lên cảm nhận của mình.

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.
GV:
- Hướng dẫn cho các em tập vẽ chân
dung của nhau.
- Hướng dẫn các em vẽ biểu đạt
( không nhìn xuống giấy).
- Giáo viên vẽ mẫu cho các em quan
sát.
Hoạt động3 : Biểu đạt

- Tập vẽ chân dung bạn bè, vẽ biểu
đạt.
- Vẽ màu vào hình thiếu nhi vui chơi
của bài số 28

(Tiết 2 )

GV:
- Gợi ý cho HS chọn bạn để vẽ biểu
đạt.

- Gợi ý trong quá trình HS biểu đạt

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

HS:
- quan sát, ghi nhớ

HS:
- Chọn bạn để vẽ biểu đạt.
- Lắng nghe gợi ý, tập trung vẽ biểu
đạt.
- các em có thể vẽ khoảng 3 – 4 hình
chân dung biểu đạt.
- Chọn hình vẽ màu hoàn thành bức
chân dung biểu dạt.

(Tiết 3 )

GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các em lên
thuyết trình, trình bày về tranh của
2

HS
- Lên trình bày về tranh của mình theo
những gợi ý của GV.
- Nêu điểm ấn tượng nhất của mình
đối với chân bạn dược vẽ.



Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
mình.
+ Bạn ( nhân vật trong tranh)
+ Nét mặt (hình ảnh các bộ phận trên
mặt)
+ Điểm thích nhất ở chân dung bạn
là...?
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận
xét về sản phẩm của nhau.
+ Về nhân vật?
+ Về hình ảnh (đặc điểm của nhân vật),
điểm nào trong chân dung giống mẫu
nhất ?
+ Màu sắc của tranh?
- Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình
về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.

HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.
- Chọn ra sản phẩm mà mình thích
nhất.

4. Củng cố:

- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ hình nhân vật.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác, hoàn thành chủ đề.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 7. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai
Bài 13. Vẽ trang trí:Trang trí cái bát
Bài 18. Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa
Bài 23. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
Bài 30. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ấm pha trà
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Đồ vật quanh em.
3


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)

========================
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Chủ đề 2: ĐỒ VẬT QUANH EM ( 5 tiết )
Bài 7: Vẽ cái chai.
Bài 13: Vẽ trang trí cái bát.
Bài 18: Vẽ lọ hoa.
Bài 23: Vẽ cái bình đựng nước.
Bài 30: Vẽ cái ấm pha trà.


I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng và màu sắc của các
đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- HS biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật theo cảm
nhận riêng.
- HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm
để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Một số đồ vật que thuộc trong cuộc sống hằng ngày (chai, bát, đĩa, bình
đựng nước, ấm pha trà...
- Một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh, của họa sĩ.
- Tranh 2D (nội dung của hàng thời trang, của hàng bán đồ dùng hằng
ngày...)
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Vở Tập vẽ 3.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu thủ công, kéo, hồ dán, giấy A4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn.
4


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
2. Giới thiệu chủ đề:

Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề bài học.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
- Tìm hiểu đặc điểm đồ vật
- Giáo viên cho HS xem một số hình
ảnh về các đồ vật trong cuộc sống
hằng ngày.
+ Kể tên các đồ vật trong các hình
ảnh?
+ Tác dụng của mỗi đồ vật trong cuộc
sống hằng ngày?
+ Đặc điểm riêng của mỗi đồ vật?
(chất liệu, kích thước, hình dạng, màu
sắc, kiểu cách trang trí...)
- Vì sao lại có sự khác nhau giữa các
đồ vật?
+ Do công dụng sử dụng và mục đích
sử dụng cho nên dẫn đến sự khác nhau
về hình dạng của các đồ dùng, vật
dụng. Sự khác nhau về hình dạng dẫn
đến việc trang trí nó cũng khác nhau.
+ Ngoài mục dích sử dụng công dụng
của đồ vật trong cuộc sống, chúng ta
còn sử dụng chúng với mục đích nào
khác nữa không?
- Sử dụng chúng với mục đích thẩm mĩ

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.


HS:
- Chú ý quan sát, liên tưởng.

+ Quan sát, tư duy, phân tích.
+ Quan sát, tư duy, phân tích qua trải
nghiệm của bản thân.
+ Quan sát, tư duy, phân tích.

+ Quan sát, tư duy phân tích.
- Quan sát, tư duy, phân tích qua trải
nghiệm của bản thân.
- Lắng nghe, nghi nhớ.

+ Suy nghĩ, liên tưởng qua trải nghiệm
của bản thân.

+ Liên tưởng, suy nghĩ qua trải nghiệm
của bản thân.

(Tiết 2 + 3)
HS:

GV:
- Hướng dẫn vẽ theo mẫu.
- Cho các em quan sát mẫu (một số đồ
dùng, vật dụng quen thuộc trong cuộc
sống hằng ngày).
- Cho các em xem một số bài vẽ theo
mẫu tiêu biểu (của họa sĩ và của trẻ
ẹm)


- quan sát, liên tưởng.
- Quan sát, tư duy, suy nghĩ học tập và
rút kinh nghiệm.
- Quan sát, ghi nhớ, học tập và rút kinh
5


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
- Hướng dẫn cách vẽ : Giáo viên biểu
diễn trực tiếp cách vẽ (nhìn mẫu thật,
trình bày hoạt động vẽ trên bảng, hoặc
trên giá vẽ).
- Bày mẫu tổ chức cho học sinh vẽ một
bài vẽ theo mẫu
- Hướng dẫn cách trang trí đồ vật
+ Cho các em xem một số đồ dùng, vật
dụng được trang trí đẹp.
+ Cho các em xem hình ảnh một số đồ
dùng có giá trị thẩm mĩ cao.
- Thực hiện cách trang trí và nêu quy
trình trang trí một đồ vật cho HS quan
sát.
- Yêu cầu HS thực hiện tạo dáng và
trang trí môt đồ vật mà mình thích.
Hoạt động3 : Biểu đạt

nghiệm.

- Chuẩn bị đồ dùng. Thực hiện một bài

vẽ theo mẫu.
+ Quan sát, tư duy, liên tưởng.
+ Quan sát, tư duy, liên tưởng
- Quan sát, ghi nhớ.

- Chuẩn bị đồ dùng thực hiện tạo dáng
và trang trí một đồ dùng mà mình
thích.

(Tiết 4+5)
HS:
- Quan sát, tư duy, ,liên tưởng trải
nghiệm.

GV:
- Cho HS xem hình ảnh một số triển
lãm, hình ảnh một số các gian hành
thương mại có bày bán, giới thiệu các
đồ dùng, vật dụng có chất lượng thẩm
mĩ cao.
- Gợi ý các em thực hiện chủ đề xây
dựng các gian hàng thương mại về các
đồ dùng.
- Tổ chức cho HS thực hiện chủ đề.
Thực hiện làm tranh 2D

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

- Chú ý lắng nghe, nghi nhớ, rút kinh
nghiệm.

- Các nhóm thực hiện chủ đề.(giấy A2)
+ Cá nhân tạo tư liệu trên giấy A4.
+ Tạo dáng đồ vật.
+ Trang trí đồ vật theo ý thích.

(Tiết 5)

GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các em lên
thuyết trình, trình bày về chủ đề của
mình.
+ Chủ đề (tên gian hàng)
+ Mặt hàng (các đồ dùng được bày
bán)

HS
- Lên trình bày về chủ đề của nhóm
mình theo những gợi ý của GV.
- Nêu điểm ấn tượng nhất của mình đối
với chủ đề của nhóm.

6


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
+ Điểm thích nhất ở gian hàng của
mình là...?
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá

GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận
xét về sản phẩm của nhau.
+ Về gian hàng?
+ Về sản phẩm (đặc điểm của sản
phẩm).
- Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm
yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của
mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.

HS
- Quan sát và đưa ra nhận xét riêng của
mình.
- Chọn ra sản phẩm mà mình thích
nhất.

4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách xây dựng chủ đề.
+ Cách tạo hình các sản phẩm.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác, hoàn thành chủ đề.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 14. Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật quen thuộc.
Bài 15. Tập nặn tạo dáng tự do: Nạn hoặc vẽ, xé dán con vật quen thuộc.

Bài 26. Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.
Bài 31. Vẽ tranh Đè tài: Các con vật.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Động vật quen thuộc.

========================

Chủ đề 3: ĐỘNG VẬT QUEN THUỘC
7


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
( 4 tiết )
Bài 14: Vẽ con vật quen thuộc
Bài 15: tập nặn con vật
Bài 26: nạn, vẽ hoặc xé dán con vật.
Bài 31: Vẽ tranh đề tài các con vặt
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú, đa dạng về hình dáng, các bộ phận
của con vật.
- HS tạo được hình dáng đơn giản về các con vật nuôi quen thuộc
- HS vẽ, xé dán hoặc nặn được con vật nuôi quen thuộc.
- HS tưởng tượng và sáng tạo được câu truyện về các con vật mà mình yêu
thích.
- HS phát triển khả năng diễn đạt, suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Ảnh chụp một số con vật, tranh vẽ, hình xé dán, bài nặn về một số con
vật.
- Hình ảnh về hoạt động vẽ cùng nhau, video trình bày câu chuyện từ sản

phẩm của học sinh.
- Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 3.
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công, keo dán, sáp nặn,
phế liệu...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn về đề tài con vật
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi
động ở phần ổn định tổ chức lớp.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.

8


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
GV:
- Cho các em quan sát ảnh về các con
vật nuôi (trâu, bò, lợn, chó, mèo, gà vịt,
cá...).
- Hãy kể tên các con vật trong hình?
- Hãy kể về các hoạt động của các con
vật mà em biết?
- Cho HS quan sát tranh vẽ, hình nặn,

bài xé dán về các con vật. Yêu cầu HS
chỉ ra điểm khác nhau giữa hình ảnh,
hoạt động của con vật thật và con vật
trong tranh.
+ Hình ảnh?
+ Màu sắc?
+ Hoạt động?
+ Sự sắp xếp các con vật trong tranh
của người vẽ tranh? (một trang trại,
một khu rừng...)

HS:
- Quan sát, nhớ lại đặc điểm hình
dáng, màu sắc, hoạt động của các con
vật.
- Quan sát, suy nghĩ, liên tưởng.
- Chia sẻ trải nghiệm với các bạn.
- Quan sát , so sánh.

+ Quan sát, trả lời
+ Quan sát, trả lời.
+ Quan sát trả lời.
+ Quan sát, liên tưởng, trả lời.

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.

(Tiết 2)
HS:
GV:
- Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn, - Quan sát, ghi nhớ

cách xé dán cách tạo dáng, tạo hoạt
động cho các con vật
+ Vẽ hình các con vật vào vở tập vẽ
+ Cách vẽ một số con vật.
hoặc giấy A4
+ Nặn một số con vật bằng sáp nặn.
+ Cách nặn hình con vật.
+ Xé, dán hình con vật bằng giấy màu,
+ Cách xé, dán hình con vật.
giấy báo...
+ Cách tạo dáng hoạt động.
+ Hướng dẫn HS làm các bài tập trong
+ Thực hành làm các bài tập trong vở
vở tập vẽ.
thực hành Mĩ thuật.
( Tiết 3)
GV:
- Hướng dẫn học sinh tạo dáng các con
vật làm ngân hàng hình ảnh phục vụ
cho hoạt động biểu đạt.
- Hướng dẫn học sinh cách tạo nhóm
các con vật thành một chủ đề và xây
dựng câu chuyện (trang trai, khu vườn,
khu rừng...) Minh hoạ.
9

HS:
- Tạo dáng các con vật theo ý thích.
(vẽ, nặn hoặc xé dán, tạo dáng từ vỏ
hộp...)

- Quan sát, ghi nhớ.


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
- Cho các em xem một số hình ảnh về
họt động vẽ cùng nhau.
- Cho các em xem một số hình ảnh về
sản phẩm của bài học xây dựng theo
chủ đề.
- Cho các em xem một số video thể
hiện phần trình bày sản phẩm của bài
học theo nội dung câu chuyện cụ thể.
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ tranh
cùng nhau theo chủ đề và xây dựng
thành một câu chuyện.
Hoạt động3 : Biểu đạt

- Quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát, học tập, rút kinh nghiệm.

- Các nhóm phân công nhiệm vụ,
thống nhất nội dung chủ đề, câu
chuyện. vẽ cùng nhau trên khổ giấy
A2.

(Tiết 4)

HS:
GV:
- Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây - HS tiếp tục vẽ cùng nhau cho xong

dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh chủ đề.
động và phù hợp với chủ đề.
- Thống nhất nội dung câu chuyện bầu
chọn thành viên trong nhóm chuẩn bị
thuyết trình câu chuyện của nhóm
mình.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải
GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên
thuyết trình, trình bày chủ đề của
nhóm.

HS
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về
chủ đề của nhóm.

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận
xét về sản phẩm của nhau.
+ Về hình ảnh các con vật?
+ Về cách tạo dáng?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
+ Câu chuyện có phù hợp với tranh, với
chủ đề?

- Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình
10

HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.

- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ hình, cách tạo dáng hoạt động cho các con vật.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, xây dựng câu chuyện và
thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 4. Vẽ tranh Đề tài: Trường em.
Bài 12. Vẽ tranh Đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam
Bài 8. Vẽ tranh: Vẽ chân dung
Bài 32: Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Em yêu trường em.


==================

Chủ đề 4: EM YÊU TRƯỜNG EM
(4 tiết )
Bài 4: Vẽ tranh - Đề tài trường em
Bài 12: Vẽ tranh - Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Bài 8: Vẽ chân dung.
Bài 32: Nặn dáng người.
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu về các hoạt động ở trường và những hình ảnh, thầy cô giáo.
- HS hiểu và vẽ được chân dung.
- HS vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo dáng dược dáng người quen thuộc.
11


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy A2
- Sưu tầm phong phú các bài vẽ tranh về đề tài nhà trường, tranh vẽ chân
dung, vẽ dáng người.
- Video, hình ảnh về các hoạt động, phong cảnh của nhà trường, hình ảnh
thầy cô giáo và các bạn học sinh.
- Hình ảnh vè hoạt động vẽ biểu cảm.
- Một số bài vẽ chân dung biểu cảm.
- Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Em yêu trường em”
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề..
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
- Giới thiệu các hình ảnh về các hoạt
động trong nhà trường.
- Các hoạt động thực tế:
+ Các hoạt động truyền thống.
+ Các hoạt động học tập.
+ Các hoạt động vui chơi, hoạt động
ngoại khóa, ngoài giờ.
- Cho HS xem tranh vẽ về đề tài nhà
trường, đề tài ngày Nhà giáo Việt
Nam 20/11.
+ Hoạt động trong tranh?
+ Hình ảnh trong tranh?
+ Cách vẽ màu trong tranh?
+ Màu sắc chính trong tranh?
- Giới thiệu tranh chân dung.

HS:
- Chú ý quan sát, nhớ lại, liên tưởng
qua trải nghiệm của bản thân.


- Chú ý, quan sát, phân tích và liên
tưởng theo trải nghiệm của bản thân.

- Chú ý, quan sát, phân tích và liên
tưởng theo trải nghiệm của bản thân.
12


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Đối tượng trong tranh?
+ Các bộ phạn trên khuôn mặt
+ Sự khác về đặc điểm trên khuôn
mặt giữa các độ tuổi
- Chú ý, quan sát, phân tích và liên
+ Cách vẽ màu?
tưởng theo trải nghiệm của bản thân.
- Giới thiệu hình hình nặn dáng
người.
+ Đối tượng của bài nặn?
+ Hình nặn thể hiện hoạt động gì?
+ Màu sắc của bài nặn?
+ Cách thức nặn?
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2)
HS:
GV:
- GV hướng dẫn cách vẽ chân dung, - Quan sát, ghi nhớ.
vẽ đề tài nhà trường, ngày Nhà giáo
Việt Nam 20/11.
+ Minh họa trực tiếp và diễn giải cho + Quan sát ghi nhớ

+ Quan sát, ghi nhớ, học tập, rút kinh
HS hiểu.
+ Tùy vào phần giấy, ước lượng vẽ nghiệm.
khuôn mặt cho phù hợp. (có thể vẽ
khuôn mặt hoặc toàn thân).
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 2+3)
HS:
GV:
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các đồ - GV yêu cầu các nhóm thực hiện vẽ
dùng phục vụ vẽ tranh, thực hiện chủ tranh theo chủ đề “hoạt động ở
trường em”.
đề theo nhóm.
- Cho HS quan sát một vài hình ảnh
- Các thành viên trong nhóm hợp tác
về hoạt động vẽ tranh theo nhóm.
- Quan sát các nhóm thực hiện chủ vẽ tranh theo chủ đề.
đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt
hơn, hiệu quả hơn.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải (Tiết 4)
GV
HS
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày - Các nhóm tổ chức trưng bày sản
sản phẩm.
phẩm vào vị trí đã chọn
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên - Các nhóm cử người đại diện thuyết
thuyết trình, trình bày chủ đề của trình chủ đề.
nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình
về chủ đề của nhóm.

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
13


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm
nhận xét về sản phẩm của nhau.
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm
yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của
mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
+ Về tạo dáng các nhân vật?
+ Về cách thể hiện nội dung?
+ Về cách sắp xếp và xây dựng câu
chuyện theo chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?

HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.

4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách kẻ, vẽ hình, cách sắp xếp trong chủ đề.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.

+ Nhận xét về ý thức học tập, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 3: Vẽ quả (trái cây)
Bài 5: Tập nặn tạo dáng – Năn trái cây
Bài 11: Vẽ cành lá.
Bài 27: Vẽ lọ hoa và quả.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Thiên nhiên tươi đẹp

===============

Chủ đề 5: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP QUANH EM (4 tiết )
14


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
Bài 3: Vẽ quả
Bài 5: Tập nặn tạo dáng - nặn quả
Bài 11: Vẽ cành lá
Bài 27: Vẽ lọ hoa và quả
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được tham gia vận động với âm nhạc tạo nên bức tranh màu
sắc.
- HS khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên thông
qua trí tường tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh.
- HS tạo được các hình dáng về cây cối, hoa lá, quả để tạo nên bức tranh
thiên nhiên.
- HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng
lời nói.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách giáo viên Nghệ thuật 3, Vở tập vẽ 3.
- Giấy A4
- Tranh, ảnh về đề tài tranh tĩnh vật quả.
- Máy chiếu, một số bản nhạc.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 3
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Quê hương em”.
2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi
động ở phần ổn định tổ chức lớp.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
HS:
- Gv cho HS quan sát một số ảnh chụp - Quan sát ảnh chụp.
một số loại quả.
+ Yêu cầu HS kể hình trong ảnh.
- Gv: Cho HS xem một số tranh vẽ về + Quan sát hình, kể tên hình ảnh.
15


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)

đề tài quả.
+ Yêu cầu HS kể tên hình ảnh trong
tranh?
+ Yêu cầu HS kể màu sắc của những
hình ảnh trong tranh?
* Giới thiệu về tranh vẽ quả, lọ hoa
- Tên quả
- hình dạng
- Màu sắc
* Giới thiệu về cành lá
- Giới thiệu một số cây có hình dạng
thân, cành lá, màu sắc lá khác nhau.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.

- Quan sát tranh.
+ Quan sát, kể tên hình ảnh trong tranh
vẽ.
+ Quan sát, kể tên màu sắc trong tranh
- Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ

- Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ

(Tiết 2+3)
HS:
- Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ.

GV:
* Hướng dẫn cách vẽ quả
- Gv minh họa và diễn giải:
- Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ.

* Hướng dẫn cách vẽ cành lá
- Gv minh họa và diễn giải các bước vẽ.
* Hướng dẫn cách xây dựng một tranh - Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ.
2
- Gv cho HS xem tranh về chủ đề lọ - Quan sát, lắng nghe, học tập và rút
hoa và quả, diễn giải cách xây dựng kinh nghiệm.
thành tranh theo chủ đề.
Hoạt động3 : Biểu đạt
( Tiết 4)
GV:
- Cho HS xem tranh về chủ đề bài học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các sản
phẩm sáng tạo, thực hiện chủ đề theo
nhóm.
- Quan sát gợi ý các em vẽ các hình ảnh
tư liệu.
- Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây
dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh
động và phù hợp với chủ đề.

HS:
- Quan sát, học tập, rút kinh nghiệm.
- Sử dụng tư liệu đã luyện tập từ các
tiết học trước, hoặc vẽ thêm tư liệu
mưới.

- Cắt, ghép tư liệu, cùng nhau xây
dựng chủ đề, làm tranh 2D.

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên
16

HS
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm cử người đại diện thống


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
thuyết trình, trình bày chủ đề của nhất nội dung chủ đề.
nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về
chủ đề của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận
xét về sản phẩm của nhau.
+ Về hình ảnh trong tranh?
+ Về cách tạo dáng?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
- Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình
về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.


HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.

4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ hình, cách tạo dáng cho hình ảnh, sắp xếp hình ảnh.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 3: Vẽ quả
Bài 5: Tập nặn tạo dáng - Nặn quả.
Bài 11: Vẽ cành lá.
Bài 27: Vẽ lọ hoa và quả.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề: "Em sáng tạo với, màu sắc kì diệu"

====================

17


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)

Chủ đề 6: EM SÁNG TẠO VỚI MÀU SẮC KỲ DIỆU

( 4 tiết )
Bài 2: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
Bài 6: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Bài 25: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
Bài 19: Trang trí hình vuông.
I. MỤC TIÊU:
- HS có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt của
màu sắc khi sử dụng trong trang trí.
- HS vận dụng được họa tiết vào trang trí khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu
thiế... có dạng hình vuông, hình chủ nhật, đường diềm.
- HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.
- HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng
lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV nghệ thuật 3, vở tập vẽ 3.
- Giấy A1
- Ảnh chụp một số bài trang trí đẹp, một số hình ảnh các đồ vật được ứng
dụng trang trí.
- Hình ảnh về hoạt động vẽ cùng nhau.
- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 3
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn về đề tài màu sắc.

2. Giới thiệu chủ đề:
Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi
động ở phần ổn định tổ chức lớp.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.

18


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
GV:
* Giới thiệu về màu sắc
- Giới thiệu một số hình ảnh về thiên
nhiên, hình ảnh các đồ dùng vật dụng
có màu sắc nổi bật, đẹp để các em thấy
được sự phong phú của màu sắc trong
tự nhiên và trong cuộc sống hằng ngày.
+ Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình
qua những hình ảnh vừa xem?

HS:
- Chú ý quan sát.

+ Suy nghĩ và nêu cảm nhận của mình
về những hình ảnh mà mình vừa được
xem.
- Cho HS xem một số sản phẩm được - Chú ý quan sát.
ứng dụng trang trí, được vẽ màu trong
cuộc sống hằng ngày.
+ Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình + Nêu cảm nhận của mình về các hình

ảnh vừa được xem.
qua các hình ảnh?
* Giới thiệu các bài trang trí hình
vuông, đường diềm, hình chữ nhật
+ Các hình vẽ dùng để trang trí trong - Chú ý quan sát, ghi nhớ.
hình vuông, trong đường diềm, hình
chữ nhật gọi là họa tiết.
+ Các hình vẽ trang trí trong hình + Chú ý quan sát, trả lời
vuông là những hình gì?
+ Các hình vẽ trang trí trong đường
diềm là những hình gì?
+ Các hình vẽ trang trí trong hình chữ
nhật là những hình gì?
+ Ở các góc các họa tiết hình vẽ và màu
sắc có giống nhau không?
+ Họa tiết nằm ở giữa to hay nhỏ so với
họa tiết ở các góc?
* Trong trang trí hình vuông và đường - Lắng nghe, ghi nhớ
diềm hình vẽ chính, to nằm ở giữa,
hình vẽ phụ nằm ở các cạnh, các góc,
hình giống nhau vẽ bằng nhau và cùng
màu.
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.

(Tiết 2+3)

19


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)

HS:
GV:
* Hướng dẫn vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu - Chú ý quan sát, ghi nhớ.
vào hình vuông, đường diềm, hình chữ
nhật.
- Giáo viên minh họa trên Power point
( trình chiếu các bước vẽ tiếp hình và
vẽ màu)
* Trong trang trí hình vuông và đường - Lắng nghe, ghi nhớ.
diềm và hình chữ nhật họa tiết chính
to nằm ở giữa, họa tiết phụ nằm ở các
cạnh, các góc, hình giống nhau vẽ
bằng nhau và cùng màu.
- Hướng dẫn và cho HS làm các bài - Làm các bài thực hành theo hướng
thực hành trên vở tập vẽ. Gồm các bài: dẫn của giáo viên
2; 6; 25
* Hướng dẫn trang trí hình vuông
- Giáo viên minh họa trên Power point + Quan sát, ghi nhớ.
( trình chiếu các bước trang trí hình
vuông)
- Giới thiệu hoạt động vẽ cúng nhau và - Nêu cảm nhận của mình về hoạt
các sản phẩm sao hoạt động vẽ cùng động vẽ cúng nhau và các sản phẩm
mà mình vừa được xem.
nhau.
- Yêu cầu các em nêu cảm xúc của
mình khi được xem về hoạt động vẻ
thneo nhạc và các sản phẩm mĩ thuật?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Các bước trang trí hình vuông:
+ Kẻ trục chia hình vuông thành các

phần.
+ Vẽ phác họa tiết (họa tiết chính vẽ ở
chính giữa, họa tiết phụ ở các cạnh
hoặc góc. Họa tiết ở các vị trí giống
nhau vẽ giống nhau về hình dạng, kích
thước và màu sắc).
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 4)
GV:
- Tổ chức cho các em làm bài vẽ cùng
nhau, xây dựng tranh 2D.
- Quan sát gợi ý các em trong thực
hành.
- Yêu cầu các em cắt từ bài vẽ các nhân
20

HS:
- Các em làm bài cùng nhau theo
nhóm trên giấy A3.

- Cắt tạo các sản phẩm từ bài vẽ của ca


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
dán thành sản phẩm. (Gợi ý các em tạo nhân.
các sản phẩm).
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm mõi tờ - Các nhóm học tập dán các sản phẩm
giấy khổ A3 để nhóm dán sản phẩm
của các cá nhân vào phần giấy A2.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên
thuyết trình, trình bày chủ đề của
nhóm.

HS
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm cử người đại diện thống
nhất nội dung chủ đề.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về
chủ đề của nhóm.

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận
xét về sản phẩm của nhau.
+ Cách vẽ màu?
+ Về cách tạo dáng sản phẩm?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình
về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.

HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.


- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.

4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ màu, cách tạo dáng các sản phẩm.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 16. Vẽ màu vào hình có sẵn (phỏng theo tranh đấu vật-tranh dân gia
Đồng Hồ).
21


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
Bài 20. Vẽ tranh đề tài: Ngày tết hoặc lễ hội.
Bài 24. Vẽ tự do.
Bài 34. Vẽ tranh đề tài: Mùa hè.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Lễ hội dân gian.

==========================

Chủ đề 7 : LỄ HỘI DÂN GIAN
( 4 tiết )
Bài 16: Vẽ màu vào hình có sẵn.

Bài 20: Vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội
Bài 24: Vẽ tự do.
Bài 34: Vẽ tranh đề tài mùa hè.
I. MỤC TIÊU:
- HS có những hiểu biết và vẽ, nặn, tạo hình được hình ảnh về các hoạt
động trong dịp tết và lễ hội...
- HS cùng nhau vẽ tạo thành đề tài ngày tết và lễ hội.
- HS tạo cốt truyện về đề tài ngày tết và lễ hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV nghệ thuật 3, vở tập vẽ 3.
- Giấy A3
- Ảnh chụp một số tranh dân gian Đông hồ.
- Tranh vẽ đề tài ngày tết, lễ hội.
- Máy chiếu.
- Sử dụng QTMT vẽ cùng nhau, xây dựng cốt truyện.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 3
- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(Tiết 1)

1. Ổn định lớp:
22


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn về đề tài màu sắc.
2. Giới thiệu chủ đề:

Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi
động ở phần ổn định tổ chức lớp.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm.
GV:
* Giới thiệu về tranh vẽ đề tài ngày tết
lễ hội và mùa xuân.
- Cho HS xem đoạn video quay cảnh
ngày tết, ngày lễ hội.
+ Không khí trong đoạn video?
+ Màu sắc của người, vật, thiên nhiên?
+ Tinh thần, vẻ mặt của mọi người
trong đoạn video?
- Cho HS xem tranh vẽ đề tài ngày tết
lễ hội và mùa xuân.
+ Yêu cầu HS nêu câu hỏi.
- Giải đáp thắc mắc của HS.
+ Em hãy nêu ý kiến cảm nhận của
mình khi xem các bức tranh.
* Giới thiệu về tranh dân gian (tranh
dân gia Đông Hồ)
- Tranh dân gian Đông Hồ là dòng
tranh khắc gỗ có từ lâu đời với cách
làm tỉ mỉ, nhiều công đoạn. Tranh có
giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cao.
- Cách in màu của tranh dân gian Đông
Hồ rất độc đáo, mỗi màu trên tranh có
một bản in riêng. Màu sắc dùng để in
lên tranh hoàn toàn lấy từ thiên nhiên
hoặc chế biến thủ công nên rất tươi

sáng.
- Ngày xưa tranh thường được sản xuất
và bán vào các dịp tết nên còn gọi là
tranh tết.
- Hình ảnh tranh trong bài học là hình
mô phỏng bản khắc nét tranh "Đấu vật"
23

HS:
- Chú ý quan sát.

+ Suy nghĩ và nêu cảm nhận của mình
về những hình ảnh mà mình vừa được
xem.
- Chú ý quan sát.

+ Nêu cảm nhận của mình về các hình
ảnh vừa được xem.
- Chú ý quan sát, ghi nhớ.

+ Chú ý quan sát, trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo.

(Tiết 2+3)
HS:

GV:
* Hướng dẫn vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu - Chú ý quan sát, ghi nhớ.
vào hình vuông, đường diềm, hình chữ
nhật.
- Giáo viên minh họa trên Power point
( trình chiếu các bước vẽ tiếp hình và
vẽ màu)
* Trong trang trí hình vuông và đường - Lắng nghe, ghi nhớ.
diềm và hình chữ nhật họa tiết chính
to nằm ở giữa, họa tiết phụ nằm ở các
cạnh, các góc, hình giống nhau vẽ
bằng nhau và cùng màu.
- Hướng dẫn và cho HS làm các bài - Làm các bài thực hành theo hướng
thực hành trên vở tập vẽ. Gồm các bài: dẫn của giáo viên
2; 6; 25
* Hướng dẫn trang trí hình vuông
- Giáo viên minh họa trên Power point + Quan sát, ghi nhớ.
( trình chiếu các bước trang trí hình
vuông)
- Giới thiệu hoạt động vẽ cúng nhau và - Nêu cảm nhận của mình về hoạt
các sản phẩm sao hoạt động vẽ cùng động vẽ cúng nhau và các sản phẩm
mà mình vừa được xem.
nhau.
- Yêu cầu các em nêu cảm xúc của
mình khi được xem về hoạt động vẻ
thneo nhạc và các sản phẩm mĩ thuật?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Các bước trang trí hình vuông:
+ Kẻ trục chia hình vuông thành các
phần.

+ Vẽ phác họa tiết (họa tiết chính vẽ ở
chính giữa, họa tiết phụ ở các cạnh
hoặc góc. Họa tiết ở các vị trí giống
nhau vẽ giống nhau về hình dạng, kích
thước và màu sắc).
Hoạt động3 : Biểu đạt
(Tiết 4)
HS:
GV:
- Tổ chức cho các em làm bài vẽ cùng - Các em làm bài cùng nhau theo
nhóm trên giấy A3.
nhau, xây dựng tranh 2D.
- Quan sát gợi ý các em trong thực
hành.
24


Giáo án Mĩ thuật lớp 3 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full)
- Yêu cầu các em cắt từ bài vẽ cá nhân
dán thành sản phẩm. (Gợi ý các em tạo
các sản phẩm).
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm mõi tờ
giấy khổ A3 để nhóm dán sản phẩm

- Cắt tạo các sản phẩm từ bài vẽ của ca
nhân.
- Các nhóm học tập dán các sản phẩm
của các cá nhân vào phần giấy A2.

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên
thuyết trình, trình bày chủ đề của
nhóm.

HS
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm cử người đại diện thống
nhất nội dung chủ đề.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về
chủ đề của nhóm.

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận
xét về sản phẩm của nhau.
+ Cách vẽ màu?
+ Về cách tạo dáng sản phẩm?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu
thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình
về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.

HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét
riêng của mình.


- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.

4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ màu, cách tạo dáng các sản phẩm.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của
nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 9. Vẽ màu vào hình có sẵn.
25


×