LỜI CẢM ƠN
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
Để hoàn thiện luận văn Thạc sĩ tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đào
Duy Trinh, người thày ngay từ đầu đã định hướng và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ học tập và tạo điều kiện tốt nhất của Ban
chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN,
phòng Sau
học,
Tiến sĩ và các cán bộ bộ môn
NGUYỄN
THỊđại
HẢI
YÉN
Động vật học của trường ĐHSP Hà Nội 2, nơi mà tôi đang học tập và nghiên cứu để
hoàn thành luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn tới em Nguyễn Thị Tuyết Nhung sinh viên lớp K38A
trường
ĐHSPPHẦN
Hà NộiVÀ
2 cũng
đã nhiệt
tình giúp
đỡ tôi
trong
trình thu,
tách lọc
THÀNH
CẤU
TRÚC
QUẦN
XÃ
VEquá
GIÁP
(ACARI:
mẫu nghiên cứu.
ORIBATIDA)
KHU DU LỊCH KHOANG XANH - SUỐI TIÊN THUỘC XÃ
Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2015 Tác giả luận văn
VÂN HÒA, HUYỆN BA vì, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Sinh thái học Mã so: 60.42.01.20
LUẬN VĂN
THẠC
SĨ Yến
SINH HỌC • • •
Nguyễn
Thị Hải
Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS. ĐÀO DUY TRINH
HÀ NỘI, 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, tất cả các số liệu và những kết quả nghiên cứu trong
luận văn này đều do tôi nghiên cứu, số liệu hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với
các đề tài khác và chưa được sử dụng để bảo vệ bất kỳ luận văn nào.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin, số liệu trích dẫn trong luận văn đều chính
xác và được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực hiện luận
văn đều đã được cảm ơn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2015 Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hải Yến
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU...................................................................................................
1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................
1
2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................
2
3. Ý nghĩa khoa học của luận văn.........................................................
2
4. Đóng góp mói của luận văn...............................................................
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................
4
1.1.Cơ sở khoa học của đề tài..................................................................
4
1.2.Lược sử nghiên cứu............................................................................
4
1.2.1. Tình hình nghiên cứu Oribatida trên thế giói.............................
4
1.2.1.1.Nghiên cứu về thành phần loài Orỉbatida..................................
4
1.2.1.2.Nghiên cứu về cẩu trúc quần xã Oribatida................................
5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu Oribatìđa ở Việt Nam..............................
6
1.2.2.1.Nghiên cứu về thành phần loài Orỉbatida..................................
6
1.2.2.2.Nghiên cứu về cấu trúc quần xã Orỉbatỉda................................
8
1.2.2.3.Nghiên cứu về vai trò chỉ thị của quần xã Oribatida.................
10
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DƯNG VÀ
•
7
PHƯƠNG PHÁP
•
NGHIÊN CỨU___________________________________________
11
2.1.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................
11
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................
11
2.1.2. Phạm vỉ nghiên cứu....................................................................
11
2.2.
Địa điểm và thòi gian nghiên cứu...............................................
11
2.3.Điều kiện tự nhiên..............................................................................
12
2.3.1. Vị Uri địa lý và đìa hình..............................................................
12
2.3.2. Khí hâu........................................................................................
13
■
2.3.3. Tài nguyên động thực vật............................................................
13
2.4. Nội dung..........................................................................................
13
2.5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................
14
2.5.1. Xác định thành phần loài Oribatida..............................................
14
2.5.1.1. Thu mẫu đất và thảm lá, rêu.....................................................
14
2.5.1.2. Tách lọc mẫu Oribatida theo phương pháp phễu lọc “Berlese
- Tullgren ”,............................................................................................
14
2.5.1.3. Định loại Oribatỉda..................................................................
17
2.5.2. Xác định sự tương đồng thành phần ỉoài và cẩu trúc quần xã
Oribatida.................................................................................................
18
2.5.3. Phương pháp phân tích và thống kê số liệu .................................
19
2.6. Vật liệu nghiên cứu.........................................................................
20
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................
22
3.1. Thành phần loài Ve giáp (Acari: Orỉbatỉda) ở khu du lịch
Khoang Xanh - Suối Tiên........................................................................
22
3.1.1. Thành phần loài và đặc đỉểm phàn bố của quần xã Orìbatida
ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.................................................
22
3.1.2. Thành phần phân loại học quần xã Oribatida ở khu du lịch
Khoang Xanh - Suối Tiên.......................................................................
31
3.1.3. Thành phần loài của quần xã Oribatida theo tầng thẳng đứng
ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.................................................
31
3.1.4. Thành phần loài của quần xã Oríbatiđa ở khu du lích Khoang
Xanh - Suối Tiên.....................................................................................
33
3.1.5. Thảo luân và nhân xét...................................................................
37
•
•
3.2. Cấu trúc quần xã Orỉbatida theo tầng sâu thẳng đứng ở khu
du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên............................................................
3.2.1. Cấu trúc quần xã Oríbatida theo tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh
thái đất ở Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.......
38
37
3.2.1.1. Đa dạng thành phần loài...............................................................
39
3.2.1.2. Mật độ trung bình..........................................................................
40
3.2.1.3. Chỉ sổ đa dạng loài tì’...................................................................
41
3.2.1.4. Chỉ sổ đồng đều J’.........................................................................
42
3.2.1.5. Các loài Oribatida ưu thế theo tầng sâu thẳng đứng...................
42
3.2.2.
Cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng trong
hệ sinh thái đất ở Suối Tiên thuộc khu du lừh Khoang Xanh - Suối Tiên..
45
3.2.2.1. Đa dạng thành phần loài...............................................................
45
3.2.22. Mật độ trung bình...........................................................................
46
3.2.2.3. Chỉ sổ đa dạng loài H’..................................................................
47
3.2.2.4. Chỉ sổ đồng đều J’.........................................................................
48
3.2.2.5. Các loài Orỉbatida ưu thể theo tầng sâu thẳng đứng...................
49
3.3. Cấu trúc quần xã Orỉbatída theo độ sâu đât ở khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên........................................................................................................
51
3.3.1.
51
Cấu trúc quần xã Orìbatìda theo độ sâu đất ở Khoang Xanh.
3.3.1.1. Đa dạng thành phần loài...............................................................
51
3.3.1.2. Mật độ trung bình..........................................................................
52
3.3.1.3. Chỉ sổ đa dạng loài H’..................................................................
53
3.3.1.4. Chỉ sổ đồng đều J’.........................................................................
53
3.3.1.5. Các loài Orỉbatida ưu thể theo độ sâu đất...................................
54
3.3.2.
Cấu trúc quần xã Orìbatìda theo độ sâu đất ở Suối Tiên...............
56
3.3.2.1. Đa dạng thành phần loài...............................................................
56
3.3.2.2. Mật độ trung bình..........................................................................
57
3.3.2.3. Chỉ số đa dạng loài H’..................................................................
58
3.3.2.4. Chỉ sổ đồng đều J’.........................................................................
58
3.3.2.5. Các loài Oribatỉda ưu thể theo độ sâu đất...................................
59
3.4.
Thảo luận và nhận xét.......................................................................
3.5.
Bước đầu đánh giá vai trò chỉ thị sinh học của các loài
Oribatida thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên...........................
61
65
3.5.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng quần xã Oríbatiđa làm chỉ
thị sinh học.................................................................................................
65
3.5.2. Vai trò chỉ thị sinh học của quần xã Oribatida trong môi
trường đất ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên...................................
66
3.5.2.1. Cấu trúc quần xã Oribatida như yếu tổ chỉ thị biển đổi của địa
điểm nghiên cứu.........................................................................................
66
3.5.2.2. Cấu trúc quần xã Orìbatỉda như yếu tổ chỉ thị biển đổi theo
tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh thải đất...............................................
67
3.5.3. Thảo luận và nhận xét......................................................................
67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................
68
KẾT LUẬN...................................................................................................
68
KIẾN NGHỊ..................................................................................................
DANH MUC CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN cứu VÀ ĐƯƠC
69
•
•
CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.........................................................................
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................
71
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG STT
STT
1
Kí hiệu
Viết tắt
dungTrang
Bảng13.1. Danh sách A
thành phàn loàiTâng
Oribatida
rêu tại khu du lịch
ггпЛ /V
2 Xanh - SuốiAO
Tầng thảm lá
Khoang
Tiên................................................................
2
3
4
Bảng33.2.
A2 bố ở Khoang
Tầng
đất thuộc
10 - 20cm
theo4tầng
phân
Xanh
khu du lịch Khoang
MĐTB
Mật độ trung bình
Xanh5 - Suối Tiên.............................................................................
39
H’
số đa dạng
Bảng63.3. Các loài Oribatida
ưu thế ởChỉ
Khoang
Xanhloài
thuộc khu
7 Khoang XanhJ’- Suối Tiên.....................................................
Chỉ số đồng đều
du lịch
44
Sốlượng
lượngcấu
loàitrúc
theoquần
tàngxã
phân
bố
s số chỉ số định
Bảng83.4.
Một
Oribatida
SI Tiên thuộcTổng
sốlịch
lượng
loài theo
sinh
theo9tầng phân bố ở Suối
khu du
Khoang
Xanh
- cảnh
45
Bảng 3.5. Các loài Oribatida ưu thế ở Suối Tiên thuộc khu du
lịch Khoang Xanh - Suối Tiên..........................................................
6
23
AI số chỉ số định
Tầng
đấtcấu
0 - 10cm
Một
lượng
trúc quần xã Oribatida
TS
Tiến sĩ
Suối10
Tiên........................................................................................
5
Nội
49
Bảng 3.6. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã của Oribatida theo độ
sâu đất ở Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên........................................................................................
7
Bảng 3.7. Các loài Oribatida ưu thế theo độ sâu đất ở
Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên...............
8
51
54
Bảng 3.8. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã của Oribatida theo độ
sâu đất ở Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối
Tiên................................................................................................
9
56
Bảng 3.9. Các loài Oribatida ưu thế theo độ sâu đất ở Suối Tiên
thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.....................................
59
10 Bảng 3.10. Một số chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida
theo tầng phân bố ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên................
61
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIẺƯ ĐỒ Nội dung
Hình 2.1. Vị trí địa lí khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên....
1
2
3
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc cơ thể của Oribatida.................................
Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc cơ thể và cấu tạo các cơ quan của
Oribatìda bậc cao...........................................................................
Hình 3.1. Số lượng loài của Oribatida theo tầng phân bố ở
4
Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.............
Hình 3.2. Mật độ trung bình của Oribatida theo tầng phân bố ở
5
Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.............
Hình 3.3. Chỉ số đa dạng loài H’ của Oribatida theo tàng phân bố ở
6
Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên Hình
3.4. Chỉ số đồng đều J’ của Oribatida theo tàng phân bố ở
7
8
Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.............
Hình 3.5. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở Khoang Xanh thuộc
khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên............................................
Hình 3.6. Số lượng loài của Oribatida theo tầng phân bố ở
9
1
0
Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên...................
Hình 3.7. Mật độ trung bình của Oribatida theo tàng phân bố ở
Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên...................
Hình 3.8. Chỉ số đa dạng loài H’ của Oribatida theo tầng phân bố ở
Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.... Hình 3.9.
Chỉ số đồng đều J’ của Oribatida theo tầng phân bố ở
1
Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên...................
Hình 3.10. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở Suối Tiên thuộc khu du
1
1
lịch Khoang Xanh - Suối Tiên........................................................
14
Hình 3.11. Số lượng loài của Oribatida theo độ sâu tầng đất ở
Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.............
15
Hình 3.12. Mật
đất ở Khoang
độ trung bình của Oribatida theo độ
Xanh thuộc khu du lịch
sâu tàng
Khoang
Xanh -
Suối Tiên......................................................................................
16
52
52
Hình 3.13. Chỉ số đa dạng loài H’ của Oribatida theo độ sâu tàng đất
ở Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối
Tiên..............................................................................................
17
Hình 3.14. Chỉ
đất ở Khoang
số đồng đều J’ của Oribatida theo độ
Xanh thuộc khu du lịch
sâu tầng
Khoang
Xanh -
Suối Tiên......................................................................................
18
56
Hình 3.17. Mật độ trung bình của Oribatida theo độ sâu tầng
đất ở Suối tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên....
21
55
Hình 3.16. Số lượng loài của Oribatida theo độ sâu tầng đất ở
Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên...................
20
54
Hình 3.15. Các loài Oribatida ưu thế theo độ sâu tầng đất ở
Khoang Xanh thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.............
19
53
57
Hình 3.18. Chỉ số đa dạng loài H’ của Oribatida theo độ sâu
tầng đất ở Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên.....................................................................................
22
Hình 3.19. Chỉ số đồng đều J’ của Oribatida theo độ sâu tầng
đất ở Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên...
23
59
Hình 3.20. Các loài Oribatida ưu thế theo độ sâu tầng đất ở
Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên...................
24
58
60
Hình 3.21. Số lượng loài của Oribatida theo tầng phân bố ở Khoang
Xanh và Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên......................................................................................
61
25
Hình 3.22. Mật độ trung bình của Oribatida theo tầng phân
bố ở Khoang Xanh và Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên......................................................................................
26
62
Hình 3.23. Chỉ số đa dạng H’ của Oribatida theo tàng phân
bố ở Khoang Xanh và Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên......................................................................................
27
62
Hình 3.24. Chỉ số đồng đều J’ của Oribatida theo tầng phân
bố ở Khoang Xanh và Suối Tiên thuộc khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên......................................................................................
63
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sang thế kỉ XXI, nước ta bước vào giai đoạn hội nhập và phát triển, để phát
triển đất nước thì cần phải đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt là các khu
du lịch. Hiện nay, các khu du lịch đã được đầu tư xây dựng ngày càng nhiều đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của người dân, ừong đó có khu du lịch Khoang Xanh - Suối
Tiên cũng thu hút được lượng lớn du khách. Hàng năm, khu du lịch đón hơn 400
nghìn lượt khách tới tham quan . Với số lượng khách tham quan lớn như vậy đã tác
động không nhỏ đến môi trường ở khu vực này. Vì vậy vấn đề ô nhiễm môi trường
càn được quan tâm chặt chẽ hơn của các cấp, các ngành và nhất là những người dân
sinh sống tại đó.
Sự tác động to lớn của con người đã làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái đất. Như
chúng ta đã biết, môi trường đất là một môi trường sống rất đặc thù, với cấu trúc rất
phức tạp chứa cả một thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú. Nhóm động
vật đất chiếm hơn 90% tổng sinh lượng hệ động vật ở cạn và hơn 50% tổng số loài
động vật sống trên Trái Đất. Nhiều nhóm sinh vật đóng vai ừò quan trọng trong việc
chỉ thị điều kiện sinh thái của môi trường đất, góp phần làm sạch môi trường. Đại
diện chính của nhóm này là động vật Chân khớp bé (Microarthropoda). Với kích
thước cơ thể khoảng 0,1
- 0,2mm đến 2,0 - 3,0mm thường chiếm ưu thế về số lượng cá thể trong Hệ sinh thái
đất. Hai đại diện chính của nhóm này là Ve giáp (Acari) và Bọ nhảy (Collembola)
[2].
Số lượng cá thể rất nhạy cảm với những biến đổi của môi trường, đặc biệt là
các tác động của con người vào môi trường đất tự nhiên. Do đó, Oribatida được sử
dụng như đối tượng nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất và sự ô nhiễm, thoái hóa đất.
2
Với tất cả các lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Thành phần và cấu trúc
Quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên thuộc
xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định sự biến động thành phần loài từ đó rút ra được sự tác động của khu
du lịch ảnh hưởng đến thành phần loài Oribatida và có những loài thích nghi tồn tại,
có loài biến mất.
Đề tài có thể bổ sung cơ sở khoa học cho việc phân tích cấu trúc quần xã
Oribatida, như yếu tố chỉ thị sinh học trong việc quản lý bền vững hệ sinh thái đất
của khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.
3. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Ỷ nghĩa khoa học
Luận văn bổ sung dẫn liệu về đa dạng sinh học của quàn xã Oribatida ở khu
du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.
Lần đầu tiên đặc điểm thành phần loài và cấu trúc của quàn xã Oribatida được
nghiên cứu và khảo sát, theo một số đặc điểm gồm các loại địa điểm (Khoang Xanh,
Suối Tiên), tầng sâu thẳng đứng trong đất (0-10 và 10- 20cm).
Ỷ nghĩa thực tiễn
Luận văn sẽ góp phần đưa ra những đánh giá về mức độ đa dạng thành phần
loài và số lượng loài Oribatida, đánh giá về sự khác biệt về số lượng, thành phần các
loài ở các môi trường khác nhau. Từ đó đưa ra được những dự đoán về ảnh hưởng từ
các hoạt động của con người có tác động nhiều hay ít đến môi trường đất cũng như là
đến sự đa dạng trong thành phần loài của Oribatida.
Phân tích số liệu làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và sử dụng cấu trúc
của quần xã Oribatida như yếu tố chỉ thị sinh học, trong quản lý bền vững hệ sinh
thái đất.
3
4. Đóng góp mói của luận văn
Luận văn cung cấp số liệu về đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố của
Oribatida ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.
So sánh sự tác động ở khu vực lấy mẫu chịu tác động nhiều của con người
với khu vực lấy mẫu ít chịu tác động của con người lên quần xã Oribatida.
Luận văn bổ sung tư liệu về thành phàn loài Oribatida, góp phần đánh giá tài
nguyên đa dạng động yật đất của Việt Nam, và khảo sát cấu trúc quần xã Oribatida
như yếu tố chỉ thị sinh học, góp phần dự đoán ảnh hưởng của yếu tố nhân tác tác
động đến hệ sinh thái đất nói chung và đến quần xã Oribatida nói riêng.
4
NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa hoc của đề tài
Việc nghiên cứu phân tích sự thay đổi các đặc trưng định lượng của Oribatida
(số lượng loài, mật độ, chỉ số đa dạng H’, chỉ số đồng đều J’) theo dạng sinh cảnh,
theo mùa và theo độ sâu đất được áp dụng ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên
làm cơ sở khoa học chỉ ra những tác động tích cực cũng như tiêu cực của các nhân tố
môi trường, con người đến hệ sinh vật đất.
1.2. Lược sử nghiên cứu
1.2.1. Tình hình nghiên cứu Oribatida trên thế giới
1.2.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài Orỉbatỉda
Khu hệ Oribatida được nghiên cứu từ rất sớm và diễn ra ở hầu hết các nước
có nền khoa học phát triển như Đức, Pháp, Ý, Nga,...Mặc dù có rất nhiều công trình
và dẫn liệu về sự đa dạng và phong phú của khu hệ động vật đất này, tuy nhiên theo
Behan- Pelletier et ai., 2000[20] thì số loài thực tế hiện biết chỉ chiếm khoảng % số
loài có trong thực tế.
Trong những năm gần đây, các hoạt động nghiên cứu về Oribatida diễn ra
mạnh mẽ và có nhiều kết quả của các tác giả được công bố, ừong đó một chuyên gia
Oribatidda người Thụy Sĩ đã tổng họp và công bố bản danh mục các loài Oribatida
đã biết ở khu vực Trung Châu Mỹ. Danh sách gồm 543 loài Oribatida thuộc 87 họ.
Ngoài ra, ông còn liệt kê số lượng Oribatida đã được thu thập ở các quốc gia và vùng
lãnh thổ khác cũng thuộc Trung Mỹ như: Cu Ba (225 loài), Antiles (387 loài), Lasser
Antilles (172 loài), Jamaica (28 loài), Dominica (21 loài),...(Schatz, 2002) [26]. Hiện
tại 498 loài còn ở dạng sp,
CÍ...SỐ
lượng loài Oribatida của Trung Mỹ, bao gồm cả
Mehico là 987 loài, nếu cộng cả thêm Antiles nữa, con số này là 1238 loài (Schatz,
2002) [26].
5
1.2.1.2. Nghiên cứu về cấu trúc quần xã Orỉbatỉda
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của mình kết hợp với các công trình của
các tác giả khác Schatz, 2002 đã tổng họp và công bố bản mục lục các loài Oribatida
đã biết ở khu vực Trung Châu Mỹ. Danh sách gồm 543 loài Oribatida thuộc 87 họ.
Ngoài ra, ông còn liệt kê số lượng Oribatida đã được thu thập ở các quốc gia và vùng
lãnh thổ khác cũng thuộc Trung Mỹ như: Cuba (225 loài), Antilles (387 loài), Lasser
Antilles (172 loài), Jamaica (28 loài), Dominica (21 loài)... (Schatz,
2002).số
lượng loài Oribatida của Trung Mỹ, bao gồm cả Mexico là 978 loài, nếu cộng thêm
cả Antilles nữa, con số này 1238 loài (Schatz, 2002) [26].
Nghiên cứu của S.Karasawa - Nhật đã nghiên cứu ảnh hưởng của sự đa dạng
vi sinh cảnh (microhabitat) và sự phân cắt địa lý đến quần xã Oribatida ở rừng ngập
mặn tại đảo Ryukyu (Nhật Bản), 2004. Oribatida được thu thập từ lá, vỏ cây (ở 3 độ
cao 0-50, 5-100 và 100-150cm cách mặt đất), mẩu rễ cây, đất nền và từ tảo biển ở 2
hòn đảo cách nhau 470km. kết quả cho thấy: Thành phần loài quần xã Oribatida vở ỏ
đầu rễ cây và vỏ than cây có sự sai khác với ở lá cây, đất nền và tảo biển; quần xã
Oribatida của cùng một kiểu sinh cảnh ở các địa điểm khác nhau có khuynh hướng
giống nhau hơn là những quàn xã ở các sinh cảnh khác nhau nhưng cùng một địa
điểm. Điều này có nghĩa là cùng một thành phần loài Oribatida ở rừng ngập mặn
giống nhau giống nhau do bị ảnh hưởng của nhân tố đa dạng về vi sinh cảnh (đặc
trưng đặc biệt bởi các cây ngập nước thủy triều) lớn hơn là do bị phân cắt về địa lý
(Karasawa s., 2004) [23].
Chachaj và Seniczak, 2006 nghiên cứu động thái mùa của độ phong phú
Oribatida ở các đồng cỏ vùng đất thấp và các bãi chăn thả cừu, trâu bò ở một số địa
phương Bắc Ba Lan, kết quả cho thấy: Động vật chăn thả đã làm thay đổi động thái
mùa của mật độ Oribatida ở bãi chăn thả khi so sánh với đồng cỏ khô, chủ yếu do độ
phong phú của một vài loài Oribatida. Hầu hết
6
Oribatida đều nhạy cảm với động vật chăn thả. (Chachaj et al., 2006) [21].
Một số nghiên cứu sơ bộ về chỉ thị sinh học ừong môi trường đô thị cũng cho
thấy Oribatida là nhóm động vật nhạy cảm với sự thay đổi chất lượng không khí
(Andre, 1976; Weigmann, 1991; Weigmann et al., 1992; Steiner, 1995) [30], [27],
[28], [25]. Theo Steiner, không khí, đặc biệt trong trường hợp nồng độ N02 tăng cao,
đã làm giảm độ giàu loài của Oribatida và tạo ra những quần xã đơn điệu nhiều hơn.
Ông cũng lưu ý rằng nhiều loài bị ảnh hưởng mạnh hơn bởi đặc trưng của vi sinh
cảnh (microhabitat) hơn là bởi mức độ ô nhiễm và sự thay đổi trong các cấu trúc
quần thể [25].
1.2.2. Tình hình nghiên cứu Oribatida ở Việt Nam
1.2.2.1. Nghiên cứu về thành phần loài Orỉbatỉda
Trước năm 1975, các công trình nghiên cứu về Ve giáp ở Việt Nam còn chưa
được chuyên sâu và đồng bộ. Năm 1967, lần đầu tiên hai tác giả người Hungari là
balogh J. và Mahunka s., (1967) nghiên cứu và giới thiệu khu hệ, danh pháp và đặc
điểm phân bố của 33 loài Ve giáp trong công trình “New orỉbatỉds from Viet Nam”.
Trong đó mô tả 29 loài và 4 giống mới, tiếp theo là những nghiên cứu của tác giả
Tiệp Khắc [17].
Năm 1990, Vũ Quang Mạnh và Cao Văn Thuật đã xác định được 24 loài
Oribatida ở vùng đồi núi Đông Bắc Việt Nam khi tiến hành nghiên cứu định lượng
của nhóm chân khớp bé ở 7 kiểu sinh thái, 5 độ cao khí hậu và 3 loại đất. Theo hai
tác giả, trong nhóm chân khớp bé thì Oribatida luôn là nhóm có số lượng lớn hơn so
với các nhóm khác (khoảng 70 - 80%) tổng số lượng, còn lại khoảng 10% là nhóm
Bọ nhảy (Collembola) (Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật, 1990) [7].
Vương Thị Hòa, Vũ Quang Mạnh, 1995 đã lập danh sách 146 loài và phân
loại Oribatida ở Việt Nam và phân tích đặc điểm thành phần loài của chúng (Vương
Thị Hòa, Vũ Quang Mạnh, 1995) [5].
7
Năm 2002, Vũ Quang Mạnh và Vương Thị Hòa đã đưa ra dẫn liệu bổ sung
về vai trò, cấu trúc của quàn xã Oribatida ở vùng Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Có nhận
xét cấu trúc quàn xã Oribatida ở hệ sinh thái đất có liên quan rõ rệt với sự suy giảm
của cây gỗ rừng. Nó có thể được xem xét, đánh giá như một đặc điểm sinh học, chỉ
thị diễn thế của rừng Tam Đảo nói riêng và của Việt Nam nói chung. Mặt khác có sự
thay đổi đặc điểm đa dạng thành phần loài của quàn xã Oribatida theo chiều thẳng
đứng, từ thảm rêu quanh thân cây và vụn thực vật, nằm trên mặt đất từ 0 - 100cm,
cho đến lớp thảm lá rừng phủ trên mặt đất, lớp mặt đất từ 0 - 10cm và lớp đất sâu từ
10 - 20cm ở hệ sinh thái rừng Tam Đảo. Chỉ số này có thể xem như là yếu tố chỉ thị
sinh học diễn thế ở hệ sinh thái rừng Việt Nam (Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa,
2002) [6].
Năm 2006, Vũ Quang Mạnh và Đào Duy Trinh công bố 30 loài Oribatida
được phát hiện ở Vườn Quốc Gia Xuân Sơn tính Phú Thọ. Công bố Oribatida họ
Oppidae Grandjean, 1954; phân họ Oppinidae Grandjean, 1951 và Mulltioppiinae
Balogh, 1938 ở Việt Nam (Vũ Quang Mạnh và cs., 2006) [8], tiếp tục nghiên cứu và
giới thiệu các phân họ Pulchroppiinae, oppielinae, Mystrppiinae, Brachyoppiinae,
Arcoppiinae ở Việt Nam (Vũ Quang Mạnh và cs., 2006)[8].
Năm 2010, Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu và Vũ Quang Mạnh đã nghiên
cứu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở VQG
Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Đã ghi nhận được 103 loài Oribatida thuộc 48 giống 28 họ
phân bố trong 5 sinh cảnh của VQG Xuân Sơn, Phú Thọ. Số loài được phân bố đều ở
các giống và các họ. Đồng thời đã chỉ ra được đặc điểm địa động vật khu hệ
Oribatida VQG Xuân Sơn, Phú Thọ thể hiện rõ yếu tố Ấn Độ - Mã Lai (chiếm
khoảng 71,77%) (Đào Duy Trinh và cs, 2010)[15].
Năm 2012, tác giả Triệu Thị Hường và cs., nghiên cứu sự biến động thành
phần loài Ve giáp tại khu công nghiệp Bình Xuyên và vùng phụ cận
8
thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ ra được sự biến động thành phần loài
Oribatida ở các sinh cảnh khác nhau đó là KCN, VQN, Ruộng. Kết quả ghi nhận
được 38 loài trong đó có 2 loài chưa được định tên [1].
Năm 2013, Đào Duy Trinh và cs. nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của môi
trường khu công nghiệp Phúc Yên tinh Vĩnh Phúc đến sự biến động thành phần loài
Ve giáp (Acari: Oribatida) so với vùng phụ cận thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc đã ghi nhận sự có mặt của 39 loài thuộc 18 họ và 29 giống trong đó sinh cảnh
khu công nghiệp có số lượng loài nhiều nhất, có
3 loài xuất hiện ở cả 3 sinh cảnh [14].
Năm 2014, nhóm tác giả Đào Duy Trinh và cs., nghiên cứu sự biến động
thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở khu công nghiệp Phúc Yên và vùng phụ
cận thuộc thị xã Phúc Yên, tính Vĩnh Phúc đã chỉ ra được sự biến động số lượng loài
Oribatida ở các sinh cảnh khác nhau và có sự chênh lệch nhau khá rõ rệt giữa các
sinh cảnh khu công nghiệp (29 loài), vườn quanh nhà (12 loài), mộng (10 loài) [16].
1.2.2.2. Nghiên cứu về cẩu trúc quần xã Oribatỉda
Những nghiên cứu về cấu trúc quàn xã Ve giáp như: Đánh giá về đa dạng quần
xã Ve giáp vùng đồi núi Đông Bắc và Bắc Kạn, Vũ Quang Mạnh, 2002 nhận định độ
phong phú các loài ở các sinh cảnh khác nhau do tình trạng cấu trúc của vi sinh cảnh
thấp và tính đề kháng sự khô hạn thấp và nguồn thức ăn kém (Vũ Quang Mạnh,
2002) [3].
Năm 2004, nhận định Ve giáp trong cấu trúc quần xã Oribatida trong hệ sinh
thái rừng VQG Ba Vì, Việt Nam cũng đã xác định được mối liên hệ giữa đai cao khí
hậu ảnh hưởng tới cấu trúc quần xã Oribatida. Mật độ quần thể Ve bét ở các sinh
cảnh như rừng tự nhiên và rừng nhân tác tương ứng gặp 3090 và 2200 cá thể/m2 mặt
đất là nhỏ hơn so với sinh cảnh nhân tác, như đất, trảng cỏ cây bụi và đất canh tác,
tương ứng gặp 8247 và 7580 cá thể/m2 (Vũ Quang Mạnh và cs., 2015 [9].
9
Năm 2006, Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh đã nghiên cứu Ve Giáp trong
cấu trúc nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở các đai cao địa lý ở VQG Xuân
Sơn, tỉnh Phú Thọ. Kết quả cho thấy ảnh hưởng của thời tiết lên sự phân bố của
nhổm chân khớp bé theo tầng là rất cao và phát hiện được 8 họ (Vũ Quang Mạnh,
Đào Duy Trinh, 2006) [8].
Năm 2008, tác giả Vũ Quang Mạnh và cs., đã nghiên cứu cấu trúc quàn xã
chân khớp bé ưong đó có Oribatida, về ảnh hưởng và vai trò của chúng đối với các
loại đất và đặc điểm của thảm cây trồng ở vùng đồng bằng Sông Hồng. Thành phần
loài Oribatida xác định được phong phú nhất ở sinh cảnh bãi cỏ hoang với 15 loài,
số lượng loài Oribatìda giảm dàn từ sinh cảnh rừng tự nhiên và vườn quanh nhà, đều
có 9 loài; đến rừng tự nhiên và đất trồng cây gỗ lâu năm, với 7 loài; thấp nhất ở
mộng lúa cạn, với 2 loài (Vũ Quang Mạnh và cs., 2008) [10].
Năm 2012, Đào Duy Trinh và cs., đã nghiên cứu cấu trúc quàn xã Oribatida
theo mùa ở hệ sinh thái đất rừng VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu
của công trình này cho thấy, khi chuyển từ mùa khô sang mùa mưa thì các giá trị số
lượng loài ở các sinh cảnh khác nhau đều có sự thay đổi rõ rệt ở hầu như tất cả các
chỉ số như số lượng loài, mật độ trung bình, độ đa dạng loài (H’), độ đồng đều (J’)
(Đào Duy Trinh và cs., 2012) [13].
Năm 2014, Đào Duy Trinh và cs. nghiên cứu sự biến động thành phần loài
thuộc bộ Ve giáp ở khu công nghiệp Phúc Yên - Vĩnh Phúc và phụ cận đã phát hiện
được 39 loài Ve giáp (Acari : Oribatida), thuộc 18 họ và 29 giống. Trong đó sinh
cảnh khu công nghiệp có số lượng loài nhiều nhất 29 loài (chiếm 56,9% so với tổng
số loài), tiếp theo đến Vườn quanh nhà 12 loài (chiếm 23,5% so với tổng số loài) và
cuối cùng sinh cảnh ruộng 10 loài (chiếm 19,6% so với tổng số loài). Đã xác định
được 17 loài ưu thế, trong đó có 7 loài ưu thế ở sinh cảnh Vườn quanh nhà, 5 loài ưu
thế ở sinh cảnh Khu công
10
nghiệp, 9 loài ưu thế ở sinh cảnh Ruộng canh tác. Khu công nghiệp các chỉ số sinh
học lớn nhất so với các sinh cảnh Vườn quanh nhà và Ruộng canh tác: N=212; s=29;
H’= 2.508 [16].
1.2.2.3. Nghiên cứu về vai trò chỉ thị của quần xã Oribatida,
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò chỉ thị sinh học của Oribatida
theo các hướng: chỉ thị cho chất lượng đất, chỉ thị cho tác động của thuốc trừ sâu hay
phân bón hóa học,...sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, hay cho môi trường đô
thị.. .(Đào Duy Trinh, 2010) [15].
Năm 2014, Đào Duy Trinh và cs. Nghiên cứu vai ừò chỉ thị của bộ Oribatida
ở đai cao trên 700m VQG Tam Đảo: Trong 2 đai cao ghi nhận 12 loài ưu thế trong
các tầng sâu của hệ sinh thái đất, trong đó có 5 loài ưu thế chung cho tầng đất ở cả 2
đai cao là Perxylobates vỉeừiamensis, Sphodrocepheus tuberculatus, Eremella
vestita, Peloribates pseudoporosus, Phyllhermannia sỉmỉlỉs, còn lại chỉ ưu thế cho
một đai cao. Đai cao 700 - 900m và đai cao 900 - 1252m, ghi nhận được 15 loài và
16 loài thuộc bộ Oribatida ưu thế chung cho cả 4 tàng phân bố. Các chỉ số định
lượng của Oribatida (số loài, MĐTB, H’, J’) có sự khác biệt giữa 2 đai cao: Đai cao
700
- 900m (S= 17; Sl= 73; MĐTB= 4520; H’= 3,2277; J’= 0,904); Đai cao 900 - 1252m
(S= 19; Sl= 90; MĐTB= 5480; H’= 2,348; J’= 0,8162) [12].
Như vậy những nghiên cứu về Ve giáp ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu,
dẫn liệu còn ít. Vì thế, việc nghiên cứu Ve giáp ở nhiều vùng miền, nhiều hệ sinh thái
khác nhau là càn thiết, đặc biệt là các nghiên cứu tổng họp cấu trúc quần xã Ve giáp
về thành phàn loài, mật độ quần thể, độ đa dạng loài, độ đồng đều quần xã và việc
đánh giá vai trò của chúng trong hệ sinh thái đất. Các nghiên cứu như vậy có ý nghĩa
thiết thực, giúp hiểu biết đầy đủ về tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam, là cơ sở
khoa học cho việc quản lý và khai thác bền vững hệ sinh thái đất.
12
11
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
■
7
•
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đổi tượng nghiền cứu và phạm vỉ nghiền cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Các loài thuộc bộ Ve giáp (Acari: Oribatida), phân lớp Ve bét (Acari), lớp
Hình nhện (Arachnida), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), ngành Chân
khớp (Arthropoda), của Giới Động vật (Animalia) ở khu du lịch Khoang xanh - Suối
tiên.
2.1.2. Phạm vỉ nghiên cứu
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida ở Bãi tắm
Khoang Xanh chịu tác động nhiều của du khách theo: Chiều sâu thẳng đứng trong đất
(0-1 Ocm và 10-20cm), thảm lá mục và tầng rêu.
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc
quàn xã
Oribatida ở
Suối Tiên chịu ít tác động của du khách theo: Chiều sâuthẳng đứng trong đất
(0-1 Ocm và 10-20cm), thảm lá mục và tầng rêu.
2.2. Địa điểm và thòi gian nghiên cứu
Nghiên
cứuVịcủa
tiến
khu du lịch
Khoang
- Suối Tiên.
Hình 2.1.
trí tôi
địađược
lí khu
duhành
lịch ởKhoang
Xanh
- Suối Xanh
Tiên [32]
Tôi tiến
2.3.hành khảo
Đi sát và điều tra cấu trúc quần xã Ve bét từ tháng 10 năm
2014. Tôi tiếnềuhành
kiênlấy
tưmẫu theo hai lần:
Lần
1 •vào
26/10/2014
sốkhu
lượng
mẫu.
Khoang
Xanh
Tiên làvới
một
du40
lịch
sinh thái thuộc xã Vân Hòa,
nhiên
• - Suối
huyện Ba Vì, Hà
Khoang
Xanh với
nằmsốởlượng
sườn phía
đông của núi Ba Vì, trong một
LầnNội.
2 vào
21/03/2015
40 mẫu.
khu vựcTổng
có rừng
nguyên
cách thảm
thủ đôlá,Hà
Nội
60km
phíabảng
tây bắc,
số mẫu
địnhsinh,
tính (đất,
rêu)
thukhoảng
được thể
hiệnvềtrong
sau:gần
Sơn Tây.
Địa hình của huyện thấp dàn từ phía Tây Nam sang phía Đông Bắc, chia
thành 3Tầng
tiểu vùng khác
đồng
sông Hồng.Tổng
Đấtnhau: Vùng núi,
Đ ấtvùng đồi, vùng
Thảm
lá bằng venRêu
Địa điểm
Khoang Xanh
Suối Tiên
10-20cm
26/10 21/03
5
5
5
5
0-l( Dcm
26/10 21/03
5
5
5
5
26/10
5
5
21/03
5
5
26/10
5
5
21/03
5
5
40
40
13
2.3.2. Khí hâu
về khí hậu, Khoang Xanh - Suối Tiên nằm ừong vùng đồng bằng sông Hồng
chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Các yếu tố khí tượng trung bình nhiều
năm ở trạm khí tượng Ba Vì cho thấy: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào
tháng 10 với nhiệt độ trung bình 23 độ c, tháng 6 và tháng 7 có nhiệt độ trung bình
cao nhất là 28,6 độ c. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 với nhiệt
độ xấp xỉ 20 độ c, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất 15,8 độ c. Lượng mưa các tháng biến
động từ 15,0 đến 64,4mm và tháng mưa ít nhất là tháng 12 chỉ đạt 15mm.
2.3.3. Tài nguyên động thực vật
Khoang Xanh - Suối Tiên có diện tích tự nhiên rộng 220ha nằm giữa thung
lũng của dãy núi Ba Vì ở độ cao 400m so với mực nước biển được bao bọc bởi núi
rừng trùng điệp, có dòng suối Tiên nằm ngay dưới chân núi Tản huyền thoại. Không
những vậy, trong khu du lịch còn có hệ động thực vật phong phú, nơi tập trung nhiều
loài chim, thú như chồn, sóc, nai, trăn, khỉ... là những yếu tố quan trọng cho sự hình
thành một khu du lịch sinh thái lý tưởng.
2.4. Nội dung
Lập danh sách thành phần loài Oribatida ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối
Tiên.
Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng ở khu du lịch
Khoang Xanh - Suối Tiên.
Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida theo độ sâu đất ở khu du lịch Khoang
Xanh - Suối Tiên.
Bước đầu đánh giá vai trò chỉ thị sinh học của quần xã Oribatida trong môi
trường đất ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên.
14
2.5. Phương pháp nghiên cứu 2.5.7. Xác
định thành phần loài Orìbatìda
2.5.1.1. Thu mẫu đất và thảm lá, rêu
Ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên, tôi tiến hành thu mẫu tầng đất, tầng
rêu và thảm lá, định lượng theo các địa điểm nghiên cứu khu hệ.
Mau đất được lấy ở 2 tầng có độ sâu tò 0 - 10cm (tính từ mặt đất) kí hiệu là
tàng Al, và ở độ sâu 10 - 20cm kí hiệu là tầng A2. Mẩu đất được lấy ở độ sâu 0 10cm và 10 - 20cm với kích thước của mỗi mẫu thu là 5x5x1 Ocm.
Các mẫu định tính của đất được thu lặp lại 5 lần ở mỗi tầng và ở mỗi điểm
nghiên cứu. Mỗi mẫu được cho vào 1 túi nilon riêng được buộc chặt, bên trong có
chứa nhãn ghi đầy đủ các thông số: tầng đất, ngày, tháng, địa điểm... lấy mẫu.
Đối với thảm lá rừng phủ ừên mặt đất, tôi tiến hành gom tất cả lá mục, cành
cây, xác hữu cơ phủ trên mặt đất có diện tích 20cm x20cm, đem cân và ghi lại ừọng
lượng, sau đó tính trung bình để biết trên lm 2 diện tích có trọng lượng thảm lá rừng là
bao nhiêu. Mỗi mẫu được cho vào 1 túi nilon riêng được buộc chặt, bên trong có
chứa nhãn ghi đầy đủ các thông số: ngày tháng, địa điểm... lấy mẫu.
Đối với các mẫu thảm rêu mẫu định lượng là từ 100-200 gram rêu bám thân
cây gỗ rừng, xác vụn thực vật ở trên mặt đất nằm ở độ cao tò 0 + 100cm trên mặt đất.
Các mẫu này đều cân trọng lượng mỗi mẫu và tính trung bình theo kg.
2.5.1.2. Tách lọc mẫu Oribatida theo phương pháp phễu lọc “Berlese - Tullgren
”
Dụng cụ dùng trong phương pháp này gồm có phễu thủy tinh và rây lọc. Phễu
thủy tỉnh có đường kính miệng là 18cm, đường kính vòi là 1,5cm. Bộ phễu được đặt
trong giá gỗ, vòi phễu gắn với ống nghiệm chứa dung dịch
15
íòrmon 4%, bên trong có nhãn ghi thời gian đặt mẫu, địa điểm, tầng đất.... Rây lọc
hình trụ đặt trên phễu, thành của rây lọc là vành kim loại, đường kính 15cm, cao
4cm, lưới lọc bằng sợi nilon, kích thước mắt lưới (1,0 X l,0)mm.
Sử dụng phương pháp truyền thống trong nghiên cứu khu hệ và sinh thái động
vật đất ở thực địa và trong phòng thí nghiệm theo Krivolutsky, 1975.
Các mẫu đất sau khi thu ở thực địa về, sẽ tiếp tục tiến hành tách động vật chân
khớp bé ra khỏi đất theo phương pháp phễu lọc “Berlese- Tullgren”, dựa theo tập
tính hướng đất dương và hướng sáng âm của động vật đất, trong thời gian 7 ngày
đêm, ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm.
Để xử lý mẫu, bảo quản và định loại: Các ống nghiệm chứa động vật thu được
nhờ phễu “Berlese- Tullgren” sẽ được đổ trên giấy lọc đặt sẵn trong đĩa petri để dưới
kính lúp 2 mắt để nhặt riêng từng nhóm Oribatida. Các mẫu Oribatida không làm tiêu
bản, sẽ được cho vào trong ống nghiệm chứa dung dịch định hình là íòrmaldehyt 4%.
Các ống nghiệm đều được gắn nhãn ghi đầy đủ ngày thu mẫu, địa điểm...Toàn bộ
tiêu bản định loại và các mẫu vật được bảo quản tại Phòng Động vật, Khoa SinhKTNN, Đại học sư phạm Hà Nội 2.
Đặc điểm hình thái phân loại Ve giáp
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc cơ thể của Orỉbatỉda (Vũ Quang Mạnh, 2007)[4]