M U
Cuc i hot ng cỏch mng ca ch tch H Chớ Minh gn lin vi
s nghip gii phúng dõn tc Vit Nam thoỏt khi ỏch ỏp bc, thng tr ca
bn thc dõn, quc v bố l tay sai, mang li c lp, t do cho T Quc,
m no hnh phỳc cho nhõn dõn. Mt trong nhng s nghip v i ca Ngi,
ú l sỏng lp ra Nh nc kiu mi u tiờn ụng Nam : Nc Vit Nam
dõn ch cng hũa ra i ngy mựng 2 thỏng 9 nm 1945. Trong sut giai on
lch s t khi thnh lp nc Bỏc luụn coi trng vn t chc xõy dng b
mỏy nh nc di s lónh o ca ng tiờn phong ca giai cp cụng nhõn.
Trong hệ thống t tởng Hồ Chí Minh, vấn đề chính quyền Nhà nớc là
một vấn đề cơ bản, Ngời hết sức quan tâm đến việc giành chính quyền, giữ
chính quyền và xây dựng chính quyền. Ngời cũng đã thiết kế và xây dựng bộ
máy Nhà nớc ngày càng hoàn thiện qua từng giai đoạn lịch sử. T tởng Hồ Chí
Minh về Nhà nớc của dân, do dân và vì dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
định hớng cho việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh
thần đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nớc. õy l b phn
quan trng trong ton b ni dung t tng ca Ngi, l s k tha v phỏt
trin t tng ca C. Mỏc v Ph. ngghen, Lênin trờn c s hin thc Vit
Nam, v nhng bin ng ca tỡnh hỡnh th gii.
Bc vo thi k mi, trc yờu cu ca cụng cuc i mi t nc
theo nh hng xó hi ch ngha, vic xõy dng nh nc phỏp quyn ca
dõn, do dõn v vỡ dõn phi tip tc quỏn trit sõu sc t tng v hc tp v
lm theo tm gng o c H Chớ Minh v quyn lm ch t nc v xó
hi ca nhõn dõn. Bi, õy l nn tng t tng, lý lun quan trng trong t
chc v hot ng ca Nh nc phỏp quyn kiu mi do nhõn dõn lm ch.
Vi tm quan trng trờn, tụi chn ti: T tng H Chớ Minh v
quyn lm ch ca nhõn dõn, xõy dng nh nc tht s ca dõn, do dõn, vỡ
dõn lm tiu lun kt thỳc mụn hc Quan im ca C.Mỏc, Ph.ngghen,
Lờnin, H Chớ Minh v Xõy dng ng v Chớnh quyn Nh nc.
1
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ NHÀ NƯỚC
Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước được bắt
nguồn trực tiếp từ những cơ sở sau:
1. Trong lịch sử dân tộc:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một Nhà nước của dân, do dân vì
dân được bắt nguồn trước hết từ chính trong lịch sử dân tộc. Trong quá trình
hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã tích luỹ được biết bao
kinh nghiệm quý báu về xây dựng Nhà nước- Nó được phản ánh qua những
bộ sử lớn của dân tộc như: “Đại Việt sử ký toàn thư”, “Lịch chiều hiến
chương loại chí”.. Nó được ghi lại qua các bộ luật nổi tiếng như: “Bộ luật
hình thư” (đời Lý), “Quốc triều hình luật” (đời Trần), “Bộ luật Hồng Đức”
(đời Lê), .. những bộ luật này, giá trị của nó có thể sánh ngang với các bộ luật
nổi tiếng ở phương Đông. Thậm chí, trong đó có các tư tưởng còn được đề
cập đến sớm hơn ở cả phương Tây như: Vấn đề bình đẳng phụ nữ: Cho phép
ly hôn, có quyền thừa kế tài sản, công nhận công lao của vợ như chồng, cho
phép nhận con nuôi, … Những tư tưởng thân dân của Nhà nước phong kiến
thời kỳ hưng thịnh: Lý tưởng về Nhà nước vua Nghiêu, vua Thuấn; tư tưởng
“nước lấy dân làm gốc” (có nguồn gốc từ Nho giáo)..
2. Từ thực tiễn Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã vạch trần bản chất vô nhân đạo, phản tiến hoá mà
thực dân, đế quốc đã thi hành tại Việt Nam.
Thực dân Pháp sang xâm lược Việt Nam dưới chiêu bài đem “công lý”,
“tự do, bình đẳng, bác ái” để “khai hoá văn minh” cho các dân tộc Đông
2
Dương. Nhưng thực chất chúng cực kỳ vô nhân đạo: Khi xâm lược Việt Nam,
chúng áp dụng lối hành hình kiểu Linsơ rất tàn bạo như:
Trói người vào gốc cây, đổ xăng châm lửa đốt
Bẻ rẳng, móc mắt, dứt tóc từng mảng khỏi đầu
Tùng xẻo: Xẻo từng miếng thịt trên người cho đến chết
Bắt đội đá suốt ngày ngoài nắng, đổ cao su nóng bỏng vào bộ phận sinh dục
Nhét mìn vào mồm, vào hậu môn cho nổ
Ép buộc phụ nữ An Nam phải sinh hoạt tình dục với cho Bécgiê, nếu
không chịu chúng sẽ dùng lưỡi lê đâm vào bụng.
Chém đầu vứt xuống sông (Đội Văn)
Chém đầu bêu phố (Tống Duy Tân)
Đào mả của bố mẹ vứt hài cốt xuống sông (Đề Thám)
Người khẳng định: Không có công lý dành cho người Đông Dương khi
mà họ chưa giải phóng khỏi ách đô hộ của thực dân, đế quốc: Ở Đông Dương
có hai thứ công lý. Một thứ cho người Pháp, một thứ cho người bản xứ.
Người Pháp thì được xử như ở Pháp. Người An Nam thì không có một hội
đồng bồi thẩm, cũng không có luật sư… Thường người ta xử án và tuyên án
theo giấy tờ, vắng mặt người bị cáo. Nếu có vụ kiện cáo giữa người An Nam
và người Pháp thì lúc nào người Pháp cũng có lý cả, mặc dù tên này ăn cướp
hay giết người.
- Năm 1919, nhân danh những người Việt Nam yêu nước tại Pháp Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến Hội nghị Véc-xây bản yêu sách của nhân dân An
Nam đòi các quyền tự do tối thiểu cho dân tộc mình. Đây chính là văn kiện
pháp lý đầu tiên đặt vấn đề kết hợp chặt chẽ giữa quyền tự quyết của các dân
tộc với các quyền tự do dân chủ của nhân dân (Tức là kết hợp chặt chẽ giữa
quyền dân tộc và quyền con người)
3
3. Từ thực tiễn thế giới
Khi khảo sát các mô hình Nhà nước tư sản, đặc biệt là Nhà nước tư sản
Pháp, Mĩ.. Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đằng sau những lời hoa mĩ về
“quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
của Tuyên ngôn độc lập 1776 là sự bất bình đẳng, đói nghèo và nạn phân biệt
chủng tộc tàn bạo, bất công, nhất là đối với người da đen. Người coi “đó là
những cuộc cách mạng không đến nơi”, vì ở đó, chính quyền vẫn ở trong tay
một số ít người: Cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay nhưng công
nông vẫn cứ khổ cực, vẫn cứ lo tính cách mệnh lần thứ hai. Không thể xây
dựng Nhà nước tư sản vì đó là nhà nước của thiểu số.
Khi đến Liên Xô, Người tìm thấy một mô hình Nhà nước kiểu mới.
Mô hình đó chính là sự gợi ý cho Người về một kiểu Nhà nước sẽ được xây
dựng ở Việt Nam trong tương lai. Vì Nhà nước kiểu mới này đã “phát ruộng
đất cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền.. ra sức tổ chức kinh tế
mới…”
Chính từ trong lịch sử, tư tư tưởng cách mạng Việt Nam và thế giới, mà
năm 1930, mô hình Nhà nước kiểu mởi đã được Hồ Chí Minh nêu ra trong
“Chính cương vắn tắt” của Đảng và Người khẳng định: “Phải dựng ra chính
phủ công nông binh”.
Tháng 5-1941, Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp
hành TW và chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đối với cách mạng
Việt Nam: Chuyển từ mô hình Nhà nước công nông bình (đề ra 1930) sang
mô hình Nhà nước đại biểu cho khối đoàn kết của toàn thể quốc dân. Đây là
một bước chuyển sáng suốt của Hồ Chí Minh vì nó đã phản ánh được nét đặc
thù của thực tiễn dân tộc và phù hợp với chiến lược, sách lược của cách mạng
Việt Nam.
- Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, Hồ Chí Minh thay mặt
cho nhân dân Việt Nam khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 4
Nh Nc dõn ch nhõn dõn u tiờn Chõu . Nh vy, chớnh H Chớ Minh
l ngi ó cú cụng trong vic t nn múng xõy dng mt Nh nc kiu
mi trong lch s dõn tc: Nh nc ca dõn do dõn vỡ dõn.
Túm li: T nhng kho sỏt, nghiờn cu cng nh thc tin t chc, hot
ng ca H Chớ Minh c núi trờn chớnh l c s hỡnh thnh nờn t tng ca
Ngi v Nh nc.
CHNG II. T TNG H CH MINH V QUYN LM CH
CA NHN DN, XY DNG NH NC
THT S CA DN, DO DN,Vè DN
Quá trình tìm đờng cứu nớc là quá trình Hồ Chí Minh phê phán chính
quyền thực dân t sản và tạo kiến một mô hình Nhà nớc kiểu mới phù hợp với
dân tộc Việt Nam. Bởi vì, "vấn đề Nhà nớc có một ý nghĩa quan trọng đặc
biệt về phơng diện lý luận cũng nh về phơng diện thực tiễn" (Lênin). Sau khi
giành đợc chính quyền thì vấn đề thiết kế một Nhà nớc nhằm giữ vững, củng
cố, phát huy hiệu lực của nó để tổ chức xây dựng cuộc sống mới luôn luôn đặt
ra đối với giai cấp cầm quyền. Vì vậy, quan niệm về một Nhà nớc kiểu mới do
nhân dân lao động làm chủ đã hình thành rất sớm trong suốt quá trình cứu nớc, giữ nớc và xây dựng nớc của Hồ Chí Minh.
Kiểu Nhà nớc là do kiểu cách mạng quyết định. Năm 1911, Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đờng cứu nớc thì trên thế giới đã có nhiều kiểu cách mạng nh:
t bản cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp, cách mạng Nhật, dân tộc cách mạng ý,
chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn,... 1 Nhng với cách nhìn sáng suốt, Ngời đã đánh giá tất cả các kiểu cách mạng đó là cách mạng đều là "cách mạng
không đến nơi". Tiêu chuẩn Ngời dùng để đánh giá một kiểu "cách mạng đến
nơi" là công nhân đã thoát khỏi vòng áp bức chađã đợc sống hạnh phúc cha,
dân chúng đã đợc hởng tự do, bình đẳng thực sự cha?... Cái nhìn có tầm vóc
thời đại của Nguyễn ái Quốc là ở chỗ này.
1
Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr, 264.
5
Trong t tởng Hồ Chí Minh, Nhà nớc là sản phẩm của một cuộc đấu
tranh giai cấp, là một tổ chức chính trị - xã hội, là một bộ máy chuyên chế của
một giai cấp, phục vụ cho một giai cấp nhất định.
Theo Hồ Chí Minh, trong lịch sử có rất nhiều kiểu Nhà nớc, tức là
những kiểu Nhà nớc phục vụ cho lợi ích giai cấp khác nhau, đại diện cho các
hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Trong " Đờng cách mệnh", Ngời đã bàn
đến các kiểu Nhà nớc: Mỹ, Pháp và kiểu Nhà nớc của cách mạng Nga. Ngời
thấy rằng, Nhà nớc Mỹ cũng nói đến:"Giời sinh ra ai cũng có quyền tự do,
quyền giữ tính mệnh của mình, quyền làm ăn cho sung sớng... Hễ Chính phủ
nào có hại cho dân chúng, thì dân chúng phải đập đổ Chính phủ ấy đi, và gây
nên Chính phủ...". Tuyên ngôn thì nh vậy, nhng bây giờ Chính phủ Mỹ lại
không muốn cho ai nói đến cách mệnh, ai đụng đến Chính phủ. Còn ở Pháp,
"T bản nó dùng chữ Tự do, Bình đẳng, Đồng bào để lừa dân, xúi dân đánh đổ
phong kiến. Khi dân đánh đổ phong kiến rồi, thì nó lại thay phong kiến mà áp
bức dân". Cả hai cuộc cách mạng và hai kiểu nhà nớc đó "tiếng là cộng hoà và dân
chủ, kỳ thực trong thì nó tớc đoạt công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa". Ngời
khẳng định: "Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công, và
thành công đến nơi". Chỉ có Nhà nớc của cách mạng Nga là làm cho dân chúng đợc hởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật.
Nguyễn Aớ Quốc đã lựa chọn việc xây dựng kiểu Nhà nớc theo Cách
mạng Tháng Mời Nga - Nhà nớc theo chủ nghĩa Mác - Lênin. Thiên tài của
Hồ Chí Minh chính là ở chỗ, trong khi chủ nghĩa Mác - Lênin còn rất xa lạ với
nhiều dân tộc trên thế giới thì Ngời đã tìm đến với chủ nghĩa Mác - Lênin.
Ngời khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lênin là "chủ nghĩa chân chính nhất, chác
chắn nhất, cách mệnh nhất". Nó "không những là cái "cẩm nang " thần kỳ,
không nhữnglà cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sángcon đờng chúng ta
đI tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản" 2.
Trong nhiều bài viết hồi bấy giờ, Ngời thờng nhấn mạnh: cái kiểu nhà nớc ấy
2
Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr, 128.
6
phải lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến, lập nên nhà nớc kiểu mới của
mình, đó là nhà nớc công nông.
Măc dầu ngời đã nghiên cứu rất nghiêm túc các tác phẩm "Tuyên ngôn
độc lập" của cách mạng t sản Mỹ, Hiến pháp Mỹ năm 1787, "Tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền" của cách mạng t sản Pháp và những tác phẩm khác
nh "Th Ba t", "Tinh thần pháp luật" của Mông-tex-kiơ, ... Nhng với tầm nhìn thời
đại, Ngời đã thấu hiểu hết mọi mâu thuẫn và hạn chế của các t tởng t sản về Nhà nớc.
Trên tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin và Cách mạng Tháng Mời Nga, Ngời luôn
ấp ủ t tởng xây dựng Nhà nớc công nông.
Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930), lãnh đạo cuộc Tổng khởi
nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, Hồ Chí Minh đã khai sinh ra Nhà nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đó là Nhà nớc dân chủ nhân dân, mang bản chất
của giai cấp vô sản. Bản chất giai cấp của Nhà nớc Việt Nam là do giai cấp vô
sản lãnh đạo, bảo vệ quyền và lợi ích thật sự cho đại đa số nhân dân lao động đó là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân.
T tởng về xây dựng một Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân lao động
làm chủ là điểm cơ bản nhất để phân biệt sự khác nhau của nhà nớc ta với nhà
nớc thực dân, phong kiến, nhà nớc t sản. Hồ Chí Minh nêu lên quan đIểm: tất
cả quyền bính trong nớc là của toàn thể nhân dân Việt Nam. Ngời đã khảo sát
nhiều học thuyết về nhà nớc có t tởng "lấy dân làm gốc". Các Nhà nớc phong
kiến ở phơng Đông lúc đang lên, giai cấp thống trị một hệ thống các t tởng "nớc lấy dân làm gốc". Nhng sự thật thì những t tởng đó chỉ là bức bình phong
cho sự thống trị hà khắc, sự áp bức cùng cực nhân dân. ở phơng Tây, các Nhà
nớc theo "tinh thần pháp luật" của Mông-tex-kiơ hay theo "Khế ớc xã hội" của
Rút-xô thì cũng là tinh thần xây dựng Nhà nớc gắn liền với quyền lợi của đa
số nhân dân. Nhng những Nhà nớc t sản đều không đem lại quyền tự do, bình
đẳng thật sự cho nhân dân.
Trong t tởng Hồ Chí Minh, Nhà nớc của dân là nhà nớc không phảI do
giai cấp phong kiến hay t sản lãnh đạo mà đó là nhà nớc dới sức mạnh đạI
đoàn kết dân tộc. Nhà nớc này là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân dới sự
7
lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. đó là Nhà nớc do nhân dân bầu ra theo phơng thức dân chủ thể hiện nguyện vọng dân chủ của nhân dân. Tất cả các chính
quyền từ trung ơng đến địa phơng đều do dân bầu ra.
Hồ Chí Minh cho rằng, việc nớc là việc chung cho nên bất kỳ ai, không
phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, nòi giống, tôn giáo,... đều phải ghé vai
vào gánh vác một phần. Đứng đầu Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đề nghị
tiến hành sớm Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu bầu ra Quốc hội,
Quốc hội cử ra Chính phủ. Chính phủ đó thật là Chính phủ của toàn dân.
"Tổng tuyển cử là dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những ngời có tài,
có đức, để gánh vác công việc nớc nhà... hễ ngời nào muốn lo việc nớc thì
đều có quyền ra ứng cử; hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử" 3. Chính
phủ do toàn dân bầu lên (thông qua bầu Quốc hội) không phải là của giai cấp
nào, tuy rằng có một giai cấp lãnh đạo nhng trong Chính phủ phải là đại diện
cho mọi tầng lớp nhân dân. Chính phủ phải "tỏ ra tinh thần quốc dân liên hợp,
là một Chính phủ chú trọng thực tế... là Chính phủ toàn quốc, có đủ nhân tài
khắp Trung, Nam, Bắc tham gia". Việc bầu cử Quốc hội chính thức tổ chức ra
bộ máy Nhà nớc đã thể hiện t tởng Hồ Chí Minh về việc huy động toàn thể
nhân dân thamgia vào công việc quản lý Nhà nớc, thể hiện vai trò làm chủ
Nhà nớc của nhân dân. Ngay sau tuyên bố độc lập, thành lập Chính phủ lam
thời, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Chính phủ là công bộc của dân". "Các
công việc của Chính phủ làm phải nhằm vào một mục đích duy nhất là mu
cu tự do hạnh phúc cho mọi ngời. Cho nên Chính phủ nhân dân bao giờ cũng
phải đặt quyền lợi dân lên trên hết thảy. Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì
có hại cho dân thì phải tránh". Chính phủ là của dân, do đó, nhân dân phải đôn
đốc, phải giúp đỡ, phải kiểm soát, phải phê bình,... để Chính phủ thực sự là
ngời đầy tớ trung thành và tận tuỵ của nhân dân. Nhân dân có quyền bầu, có
quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân nếu các đại
biểu đó không còn xứng đáng. Chính phủ là do nhân dân làm chủ, các nhân
viên Chính phủ phải là ngời đầy tớ của nhân dân chứ không phải "làm quan
3
Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr, 133.
8
cách mạng". Nhà nớc là nhà nớc của dân, bao nhiêu quyền hạn đều ở nơi dân.
Công việc đổi mới và bao nhiêu nhiệm vụ cũng là bởi dân.
Nhà nớc ta là nhà nớc do dân vì "lực lợng bao nhiêu là nhờ dân hết".
Nhân dân là lực lợng hùng mạnh nhất, có sức mạnh nh nớc. Nếu nh Trần
Quốc Tuấn chủ trơng: "Khoan th sức dân, lấy đó làm kế sâu rễ, bền gốc để giữ
yên xã tắc", Nguyễn Trãi thấy đợc: "Dân có sức mạnh nh nớc. Dân có thể chở
thuyền và cũng có thể lật thuyền" thì Hồ Chí Minh khẳng định: " Trong bầu
trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lợng
đoàn kết của nhân dân" 4. "Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân
liệu cũng xong". Dân chủ, theo Hồ Chí Minh, "là dân làm chủ". "Nớc ta là nớc
dân chủ, địa vị cao nhất là dân, dân là chủ" 5 . Ngời nhấn mạnh: "Dân chủ là
của quý báu nhất của nhân dân" 6. Nhà nớc do dân, nghĩa là bao nhiêu quyền
hạn đều do dân. Xây dựng đất nớc là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. "Chính quyền từ xã đến Chính
phủ trung ơng do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ơng đến xã do dân tổ chức
nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lợng đều ở nơi dân" 7. Quốc hội là cơ
quan quyền lực nhà nớc cao nhất của của nhân dân. Hội đồng nhân dân là cơ
quan quyền lực nhà nớc ở các địa phơng. Các cơ quan ấy đều do dân bầu ra, là
cơ quan lập pháp nhng quyền lực ở hết nơi dân, lập pháp cũng là do dân.
Nhìn chung, chế độ kinh tế và chính trị - xã hội của chúng ta là nhằm
thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân. trên cơ sở kinh tế xã hội chủ
nghĩa ngày càng phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa t bản đợc xoá bỏ dần,
đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ngày càng đợc cải thiện. Do đó
nhân dân có đầy đủ điều kiện thuận lợi tham gia quản lý nhà nớc. Khi đó, "thì
mới có thể tôn vinh nhân dân, mọi quyền hành, mọi lực lợng đều ở nơi dân" 8.
Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr, 276.
Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr, 515.
6
Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr, 279.
7
Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr, 698.
8
Lê Khả Phiêu (2000), "Đảng cộng sản Việt Nam-70 năm xây dựng và trởng thành",
nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 30
4
5
9
Nhà nớc do dân trong t tởng Hồ Chí Minh là do dân tự làm, tự lo thông qua
các mối quan hệ trong xã hội, qua các đoàn thể, chứ không phải Nhà nớc bao
cấp, lo thay dân tất cả mọi việc. "Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho
dân... " 9. Hồ Chí Minh coi chức năng cơ bản nhất của Nhà nớc ta là điều
hành, quản lý xã hội. Bởi thế, "làm việc gì cũng phải có quần chúng. Không
có quần chúng thì không thể làm đợc. Cho nên việc gì có quần chúng tham
gia bàn bạc khó mấy cũng trở nên dễ dàng và làm đợc tốt".
1. T tng H Chớ Minh v mt Nh nc ca dõn, do dõn, vỡ dõn.
Sau cỏch mng Thỏng Tỏm thnh cụng, Nh nc cỏch mng ra i,
H Chớ Minh khng nh: Nc ta l nc dõn ch. Bao nhiờu li ớch u
vỡ dõn. Bao nhiờu quyn hn u ca dõn.... Chớnh quyn t xó n Chớnh ph
Trung ng do dõn c ra... Núi túm li, quyn hnh v lc lng u ni
dõn ú l im khỏc nhau v bn cht gia nh nc dõn ch nhõn dõn vi
cỏc nh nc ca giai cp búc lt ó tng ti ti trong lch s.
Nh nc ca dõn.
H Chớ Minh khng nh rừ rng v ngay t u l: Nc Vit Nam
l mt nc dõn ch cng hũa. Tt c quyn bớnh trong nc l ca ton th
nhõn dõn Vit Nam, khụng phõn bit nũi ging, gỏi trai, giu nghốo, giai cp,
tụn giỏo (iu th 1, Hin phỏp nm 1946).
Quyn quyt nh ca nhõn dõn v cỏc v liờn quan n vn mnh
quc gia.
Nhng vic quan h n vn mnh quc gia s a ra nhõn dõn phỳc
quyt (iu th 32 - Hin phỏp nm 1946). Thc cht ú l ch trng cu
dõn ý, mt hỡnh thc dõn ch trc tip c ra khỏ sm nc ta.
Nhõn dõn cú quyn bói min i biu Quc hi v i biu Hi ng
nhõn dõn nu nhng i biu y t ra khụng xng ỏng vi s tớn nhim ca
nhõn dõn.
9
Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr, 65.
10
Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm bất cứ việc
gì pháp luật không cấm, và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực hình thành các thiết chế dân
chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân.
Các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa ủy quyền của dân, chỉ
là “công bộc của dân”. Hồ Chí Minh phê hán những “vị đại diện” lầm lẫn sự
uy quyền đó với quyền lực cá nhân, sinh lộng quyền, cửa quyền: “Cậy thế
mình ở trong ban này ban nọ, rồi ngang tàng, phóng túng, muốn sao được
vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân. Quên rằng dân bầu mình ra để
làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân”.
Nhà nước do dân.
Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình.
Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nước chi tiêu,
hoạt động.
Nhà nước do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Hồ Chí Minh yêu cầu:
Tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với
nhân dân, lắng nghe ý kiến và sự kiểm soát của nhân dân.
Nhà nước vì dân.
Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ
chức, xây dựng và kiểm soát mới có thể là nhà nước vì dân.
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân
dân, không có đặc quyền lợi, thật sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Hồ Chí
Minh yêu cầu: Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh...
Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của dân, đồng thời là người lãnh đạo
hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải
trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa, trông rộng, gần gũi nhân dân,
11
trọng dụng hiền tài. Như vậy, “Người thay mặt dân phải đủ cả đức và tài, vừa
hiền lại vừa minh”.
2. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân
dân và tính dân tộc của Nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nhà nước là thành tố cơ bản nhất của hệ thống chính trị, luôn mang
bản chất giai cấp.
Nhà nước của dân, do dân, vì dân có phải nhà nước siêu giai cấp
không?, Hồ Chí Minh trả lời: Tính chất nhà nước là vấn đề cơ bản của Hiến
pháp. Đó là vấn đề nội dung giai cấp của chính quyền. Chính quyền về tay ai
và phục vụ quyền lợi của ai? Điều đó quyết định toàn bộ nội dung của Hiến
pháp... Nhà nước của ta là Nhà nước của nhân dân dựa trên nền tảng liên
minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Bản chất giai cấp của Nhàa nước ta là bản chất giai cấp công nhân và
được biểu hiện ở những nội dung:
Do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
Định hướng đưa đất nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội “bằng cách
phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến nền
kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và
nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”.
Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Hồ Chí Minh viết: Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao độ... Có phát
huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân
đưa cách mạng tiến lên. Đồng thời phải tập trung đến cao độ để thống nhất
lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội
Sự thống nhất hài hòa giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân
dân, tính dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước.
Hồ Chí Minh khẳng định: giai cấp công nhân không có lợi ích nào
khác ngoài lợi ích của dân tộc và chỉ có giải phóng dân tộc mới giải phóng
được giai cấp công nhân một cách triệt để.
12
Nhà nước dân chủ mới của ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu
dài, gian khổ với sự hy sinh xương máu của bao thế hệ cách mạng: là hoa, là
quả của bao nhêu máu đã đổ và bao nhiêu tính mạng đã hy sinh của những
con người con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung, trong
những hải đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trường.
Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm
nền tảng. Chính phủ do Hồ Chí Minh đứng đầu luôn luôn là Chính phủ đại
đoàn kết dân tộc.
Nhà nước ta vừa ra đời đã phải đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử là tổ chức
cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc để bảo vệ thành quả của
cách mạng.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền có hiệu lực
pháp lý mạnh mẽ.
Một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, trước hết phải là một nhà
nước hợp hiến.
Tuyên ngôn độc lập do Hồ Chí Minh viết và tuyên đọc trong cuộc mít
tinh lớn tại thủ đô Hà Nội ngày 2-9-1945 đã khai sinh ra Nhà nước Việt Nam
mới, đồng thời đảm bảo địa vị hợp pháp của Chính phủ lâm thời.
Ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra với Chính phủ một trong
sáu nhiệm vụ cấp bách là Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ. Tôi đề
nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ
phổ thông đầu phiếu để sớm có một nhà nước hợp hiến do nhân dân bầu ra.
Ngày 2-3-1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên và bầu Hồ Chí Minh là
Chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng chiến. Đây là Chính phủ hợp hiến đầu
tiên do đại biểu của nhân dân bầu ra, có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc
giải quyết mọi vấn đề nội trị và ngoại giao của Nhà nước Việt Nam mới.
Một nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh là nhà nước quản lý đất
nước bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế.
13
Nhà nước dân chủ, thì dân chủ và pháp luật phải luôn luôn đi đôi với
nhau, nương tựa vào nhau mới bảo đảm cho chính quyền trở nên mạnh mẽ.
Pháp luật là bà đỡ của dân chủ.
Hồ Chí Minh hết sức chăm lo đưa pháp luật vào đời sống, tạo ra cơ chế
bảo đảm cho pháp luật được thi hành, cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành
đó trong các cơ quan nhà nước và trong nhân dân. Theo Người, công bố luật
chưa phải là mọi việc đã xong, phải tuyên truyền giáo dục lâu dài mới thực
hiện được tốt.
Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức làm
chủ, phát triển văn hóa chính trị và tính tích cực công dân, khuyến khích nhân
dân tham gia vào các công việc của Nhà nước, khắc phục mọi thứ dân chủ
hình thức.
Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ phải lo Làm sao cho nhân dân biết
hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm.
Lúc dân biết và dám phê bình người lãnh đạo, lúc đó dân đã biết nắm quyền
của dân, tức là đã đến mức dân chủ hóa khá cao”.
Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gương trong việc khuyến khích nhân dân
phê bình, giám sát công việc của Chính phủ, đồng thời nhắc nhở cán bộ các
cấp, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là các
cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp. Người viết: Các bạn là những
người phụ trách thi hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các bạn phải nêu cao cái
gương “Phụng công, thủ pháp chí công, vô tư”, cho nhân dân noi theo
Để tiến tới một Nhà nước pháp quyền mạnh mẽ có hiệu lực, phải
nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành một đội ngũ cán bộ, công
chức nhà nước có trình độ văn hóa, am hiểu pháp luật, thành thạo nghiệp vụ
hành chính và nhất là phải có đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
Hồ Chí Minh khẳng định: cán bộ Nhà nước phải biết quản lý nhà nước.
Người ký Sắc lệnh số 197 thành lập Khoa pháp lý học tại Trường đại học
Việt Nam.
14
Hồ Chí Minh mạnh dạn sử dụng những viên chức, quan lại đã được
đào tạo nghiệp vụ và kỹ thuật hành chính....
Hồ Chí Minh đăng báo “Tìm người tài đức”, Người viết: công việc
kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo
dục..., rất cần nhân tài. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu
chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài càng ngày
càng phát triển thêm nhiều. Hồ Chí Minh quan tâm tới công bằng và dân chủ
trong tuyển dụng cán bộ.
Trong việc dùng cán bộ, Hồ Chí Minh nhắc nhở phải tẩy sạch bọn bè phái.
Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 76, ban hành Quy chế công chức – chú
trọng chế độ thi tuyển để bổ nhiệm vào các ngạch, bậc hành chính - thể hiện
tầm nhìn xa, tính chính quy, hiện đại, tinh thần công bằng, dân chủ... của Hồ
Chí Minh trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền Việt Nam.
Trong vấn đề cán bộ, đặc biệt là với cán bộ quản lý nhà nước, điều
quan tâm thường xuyên của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn là phẩm chất đạo đức
và tinh thần phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, bởi thiếu điều này thì dù
giỏi mấy cũng không dùng được.
Phát biểu trước cử tri Hà Nội (ngày 5-01-1946), Hồ Chí Minh nói:
“Làm việc nước bây giờ là hy sinh, là phấn đấu, quên lợi riêng mà nghĩ lợi
chung. Những ai muốn làm quan cách mạng thì nhất định không nên bầu”.
Sau khi trúng cử Quốc hội, Hồ Chí Minh hứa với đồng bào: Trước sự nguy
hiểm khó khăn của nước nhà, chúng tôi đi trước. Với việc giữ vững nền độc
lập, chúng tôi xin đi trước.
Xuất phát từ nhận thức chỉ có trí tuệ và lòng dân mới có thể làm cho
chính quyền trở nên mạnh mẽ và sáng suốt, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ phải
“thân dân, gần dân, trọng dân, không được lên mặt “quan cách mạng” với
dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của dân”.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững
mạnh, hiệu quả.
15
Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức.
Theo Hồ Chí Minh, từ kinh tế tiểu nông đi tới xây dựng nhà nước pháp
quyền, trước hết phải nhấn mạnh vai trò của pháp luật, khẩn trương xây dựng
đồng bộ hệ thống pháp luật, đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật
trong nhân dân..., đồng thời phải đặc biệt coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức.
Hai hình thái ý thức xã hội này có thể kết hợp, bổ sung cho nhau trong thực tế
trị nước. Không bao giờ được tuyệt đối hóa địa vị độc tôn của một yếu tố riê
Hồ Chí Minh là một mẫu mực của sự kết hợp đạo đức và pháp luật, luô
luôn chú trọng giáo dục đạo đức nhưng cũng không ngừng nâng cao vai trò,
sức mạnh của pháp luật và thi hành pháp luật nghiêm minh.
Chính trị Hồ Chí Minh là một nền chính trị đạo đức; và đạo đức cao
nhất, theo Hồ Chí Minh là “Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì
dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc”.
Đi đôi với giáo dục đạo đức, Hồ Chí Minh nhấn mạnh kịp thời ban
hành pháp luật.
Ngày 27-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh ấn định hình
phạt tội đưa và nhận hối lộ sẽ bị phạt từ 5 đến 20 năm khổ sai và phải nộp
phạt gấp đôi số tiền nhận hối lộ.
Ngày 26-01-1946, Người ký “Quốc lệnh” khép tội tham ô, trậm cắp
của công vào tội tử hình.
+ Để đưa luật vào cuộc sống, Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân hãy tham
gia giám sát công việc của Chính phủ. Hồ Chí Minh viết: Từ ngày thành lập
Chính phủ trong nhân viên còn có nhiều khuyết điểm. Có người làm quan
cách mạng, chợ đen, chợ đỏ, mưu vinh thân, phì gia.... Xin đồng bào hãy phê
bình, giám sát công việc của Chính phủ. Người đòi hỏi pháp luật của ta “phải
thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề
nghiệp gì”.
Kiên quyết chống ba thứ “giặc nội xâm” là tham ô, lãng phí, quan liêu.
16
Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh, hiệu quả của Nhà nước là dựa vào tính
nghiêm minh của việc thi hành pháp luật và sự gương mẫu, trong sạch về đạo
đức của người cầm quyền. Người đòi hỏi “cán bộ phải thực hành chữ Liêm
trước, để làm kiểu mẫu cho dân”.
Hồ Chí Minh đã sớm chỉ ra ba thứ “giặc nội xâm”, “giặc trong lòng”.
Người nói: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không, cũng là
bạn đồng minh của thực dân và phong kiến... Nó làm hỏng tinh thần trong
sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta
là cần, kiệm, liêm, chính... Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Vệt gian, mật
thám”.
Theo Hồ Chí Minh, chống tham ô, lãng phí, quan liêu cũng cần kíp như
việc đánh giặc trên trên mặt trận. “Nếu chiến sĩ và nhân dân ra sức chống
giặc ngoại xâm mà quên chống giặc nội xâm, như thế là chưa làm tròn nhiệm
vụ của mình”
Tham ô, lãng phí có nhiều nguyên nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra
nguyên nhân quan trọng là bệnh quan liêu.
Người viết: “Vì những người và những cơ quan lãnh đạo từ cấp trên
đến cấp dưới không sát công việc thực tế, không theo dõi và giáo dục cán bộ,
không gần gũi quần chúng. Đối với công việc thì thật trọng hình thức mà
không xem xét khắp mọi mặt, không vào sâu vấn đề. Chỉ biết khai hội, viết
chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm tra đến nơi, đến chốn... thành
thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà
không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững... Thế là bệnh quan liêu đã ấp
ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí. Vì vậy, muốn trừ sạch nạn
tham ô, lãng phí, thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu”.
KẾT LUẬN:
17
Nhà nước phải thể hiện ý chí quyền lực của dân, mưu cầu hạnh phúc cho dân,
phấn đấu đem lại lợi ích cho dân, thoả mãn những nhu cầu hợp lý của các tầng lớp
nhân dân trong xã hội. Đó là một Nhà nước dân chủ và tiến bộ. Những lợi ích và nhu
cầu đó lại phải được thực hiện một cách công bằng, dân chủ, văn minh, chính đáng,
bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa phát triển các cá nhân với mục tiêu phát triển xã hội.
Đồng thời, lại phải chăm lo giải quyết những vấn đề bức xúc hàng ngày của dân tộc,
của đất nước.
Quan điểm về quyền làm chủ đất nước và xã hội của nhân dân đã được Chủ
tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đề cập hết sức đầy đủ và sâu sắc. Đến nay, các quan
điểm này của Người vẫn giữ nguyên giá trị và có ý nghĩa thực tiễn to lớn đối với
nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Theo Chủ tịch
Hồ Chí Minh, cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì vậy, vấn đề cốt
tử là làm sao để nhân dân thực sự làm chủ vận mệnh của đất nước. Để quyền làm chủ
của nhân dân được bảo đảm và thực thi trong cuộc sống, cần xây dựng và hoàn thiện
thể chế, phương thức, cơ chế thực hiện. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, phải xây dựng
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, trong đó nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình
bằng Nhà nước pháp quyền và các tổ chức xã hội do chính họ lập ra và quản lý. Theo
đó, nhân dân vừa là người cử ra chính quyền các cấp, vừa là người quản lý, kiểm tra,
kiểm soát toàn bộ hoạt động của bộ máy quyền lực đó.
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ đất nước và xã hội của nhân dân,
Đảng ta đã đúc kết thành cơ chế, chính sách quản lý, điều hành đất nước: Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Cơ chế đó phát huy được tính tích cực,
chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả hệ
thống chính trị, đáp ứng đòi hỏi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc cũng
như sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
18
MỤC LỤC
19