Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Thực trạng một số vấn đề tài chính của công ty TNHH Tín Thành.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.47 KB, 45 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

MỤC LỤC
Tiêu đề

Trang

DANH MỤC VIẾT TẮT
TSCĐ

Tài sản cố định

TS

Tài sản

ĐTNH

Đầu tư ngắn hạn

CSH

Chủ sở hữu

SXKD

Sản xuất kinh doanh

VCĐ



Vốn cố định

TSLĐ

Tài sản lưu động

TSLĐ&ĐTNH

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn

ROS

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

ROE

Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu

ROA

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

1
1
1

1
Trần Thị Thương Nguyên

1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập cơ sở ngành là một điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên,
giúp cho sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp xã hội đồng thời xây dựng các mối
quan hệ với đơn vị thực tập, thu thập các thông tin, dữ liệu để phục vụ cho việc hoàn
thiện báo cáo thực tập.
Trong quá trình thực tập, sinh viên có điều kiện cọ sát với thực tế, ứng dụng
những kiến thức và kỹ năng có được trong quá trình học tập vào các hoạt động thực
tiễn của đơn vị thực tập, qua đó củng cố kiến thức chuyên sâu của ngành học. Như
vậy, thực tập cơ sở ngành có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập của sinh
viên, nó không những giúp cho sinh viên tích lũy được kinh nghiệm sống mà còn có
cơ hội để củng cố, nâng cao kiến thức chuyên ngành
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Tín Thành, em đã nhận được sự giúp
đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo công ty, các anh, các chị trong phòng nhân sự .Cùng
với sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Ths. Nguyễn Thị Nguyệt Dung, giảng viên trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các nhân viên
trong Công ty đã giúp em có điều kiện thu thập các thông tin và số liệu cần thiết để
hoàn thành tốt báo cáo thực tập.
Nội dung chính của báo cáo bao gồm 3 phần chính sau:

Phần 1: Tổng quan về công ty TNHH Tín Thành.
Phần 2: Thực trạng một số vấn đề chính tại công ty TNHH Tín Thành
Phần 3: Đánh giá chung và đưa ra đề xuất chọn đề tài tốt nghiệp
Qua nhiều lần xem xét và chỉnh sửa tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những
sai sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý từ phía quý Thầy Cô và Công ty TNHH
Tín Thành giúp em hoàn thiện bài báo cáo thực tập.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới quý Công ty, tới gia đình, Thầy
Cô và bạn bè và những người đã giúp đỡ em trong đợt thực tập này.
Sinh viên
Trần Thị Thương Nguyên

2
2
2
2
Trần Thị Thương Nguyên

2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

Phần 1. Tổng quan về Công ty TNHH Tín Thành.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty.
-


Tên gọi: Công ty TNHH Tín Thành.
Tên giao dịch: Công ty TNHH Tín Thành.
Địa chỉ: : Đường TS7 - KCN Tiên Sơn – Huyện Tiên Du – Bắc Ninh trên diện
tích 36.000 m2.
Điện thoại: 0241.3734.340.
Fax:
0241.373.4341.
Ngành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm Bao bì.
Carton (đa dạng về chủng loại, kích thước, màu sắc ...), với năng lực sản xuất:
50.000.000 đơn vị SP/ năm .
Tư cách pháp nhân: có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật, có con
dấu riêng.
Giấy phép thành lập: do Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Bắc Ninh cấp Giấy phép
Đăng ký Kinh doanh ngày 07/02/2007.
Quy mô: số vốn điều lệ: 33.000.000.000đ.
Mã số thuế: 2300295904.
Đăng kí thuế áp dụng: áp dụng phương pháp khấu trừ thuế.

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty TNHH Tín Thành được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2007. Kể từ
khi thành lập tới nay công ty đã có những bước phát triển đang kể với việc đầu tư vào
dây chuyền sản xuất công nghệ cũng như cơ sở vật chất. cùng với đó là sản lượng tiêu
thụ tăng dần qua các năm.
. Đầu tư phát triển sản xuất qua các năm gần đây:
- Năm 2007: Đầu tư dây chuyền sản xuất bao bì thùng carton sản lượng 14.400.000
SP/Năm .
- Năm 2008 – 2010: Đầu tư bổ sung thiết bị đồng bộ sản xuất, thiết bị phương tiên
nâng hạ sản phẩm. Đồng bộ hóa toàn bộ các khâu trong sản xuất.

- Năm 2011: Đầu tư dây chuyền máy sóng mới công suất 160.000 M2 /ngày & hệ
thống máy in Flexo 4 màu tự động của Đài Loan. Với sự đầu tư đồng bộ các dây
chuyền thiết bị Công ty TNHH Tín Thành đã từng bước củng cố thị trường hiện tại,
đồng thời đưa ra các dòng sản phẩm bao bì cao cấp để thỏa mãn nhu cầu của các đối
tượng khách hàng khác nhau & từng bước khẳng định uy tín chất lượng cho sản phẩm
Tín Thành để đồng hành với sự thành công của khách hàng.
- Năm 2012-2013: Công ty TNHH Tín Thành đã nhận được chứng nhận ISO 90013
3
3
3
Trần Thị Thương Nguyên

3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

2008 được cấp bới tổ chức DAS của Anh Quốc với hơn ½ năm thiết lập xây dựng và
đánh giá. Qua đó tăng cường công tác kiểm soát quá trình sản xuất và cung cấp dịch
vụ cho khách hàng, đồng thời có cơ sở giúp nâng cao hình ảnh của Công ty và tạo
dựng sự tin tưởng, mối quan hệ hợp tác bền vững với khách hàng và các đối tác.

Các giai đoạn phát triển của công ty.
Bảng 1.1: sản lượng tiêu thụ của công ty
Đơn vị: sản phẩm


Năm

Sản lượng tiêu thụ

2007

9.567.534

2008

20.111.46

2009

23.748.901

2010

26.756.098

2011

30.112.982

2012

37.011.828

2013


38.389.366
Nguồn:phòng kế toán công ty TNHH Tín Thành

Giai đoạn 1: giai đoạn mới hình thành và thành lập (năm 2007)
-

Trong giai đoạn này công ty bắt đầu thành lập. Trong giai đoạn này công ty mới
bắt đầu đi tiềm kiếm những khách hàng cho mình. Vì vậy tình hình tiêu thụ sản
phẩm còn rất khiêm tốn với mức sản lượng chỉ đạt 9.567.534 sản phẩm trên một
năm. Có thể nói với mức sản phẩm tiêu thụ như vậy công ty làm ăn chưa đủ để
hòa vốn. điều này hoàn toàn dễ hiểu vì khi bắt đầu thành lập khách hàng chưa
nhiều, đồng thời số lượng đơn đặt hàng cũng ít.

Giai đoạn 2: giai đoạn công ty bước đầu tìm kiếm cho mình những khách hàng tiềm
năng (năm 2008 – năm 2010)
-

Có thể nói đây là giai đoạn cồn ty bước đầu có những khách hàng cho mình.
Những khách hàng đầu tiên của công ty đã có thể tin tưởng được sản phẩm
công ty sản xuất ra và tiếp tục đặt hàng cũng như tăng số lượng đơn đặt hàng.

4
4
4
4
Trần Thị Thương Nguyên

4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

Ngoài ra, với những chiến lược marketing của mình, công ty đã tìm thêm những
khách hàng mới mặc dù vẫn gặp nhiều khó khăn. Sản lượng tiêu thụ tăng đáng
kể so với năm trước. tổng sản lượng tiêu thụ đã đạt tới mức trung bình khoảng
40% - 50% năng lực sản xuất. với một công ty mới thành lập chưa được lâu thì
sản lượng tiêu thụ như vậy là một bước tiến đáng kể. từ việc với những khách
hàng lẻ tẻ ban đầu bây giờ công ty có những khách hàng tương đối.
Giai đoạn từ năm 2011 cho đến nay: giai đoạn này công ty đã phát triển ổn định
-

Sản lượng của công ty đã tăng đáng kể. từ việc đạt năng suất ở mức trung bình
con số này đã tăng lên. Trong 2 năm gần đây ngoài những khách hàng từ trước
công ty đang đẩy mạnh công tác marketing để tăng hiệu quả hoạt động của
công ty. không những tạo được chữ tín trên thương trường mà công ty đang dần
khẳng định được tên tuổi của mình.

1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty TNHH Tín Thành.
1.2.1. chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh.

-

Công ty TNHH Tín Thành là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản
xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ. Công ty
có chức năng, nhiệm vụ sau:
Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch đã đề ra, sản xuất kinh doanh

theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp.
Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về quản lý quá trình thực hiện sản
xuất và tuân thủ các quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạ hàng trong và
ngoài nước.
Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
Quản lý vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi
Thực hiện quy định của nhà nước về đảm bảo quyền lợi của người lao động, vệ sinh an
toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện
đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những quy định có liên
quan tới hoạt động của công ty

1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ chính mà công ty đang kinh doanh.

5
5
5
5
Trần Thị Thương Nguyên

5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

Ngành nghề Sản xuất, kinh doanh: Bao bì Carton cao cấp với các chủng loại đa dạng

3,5,7 lớp, tương ứng với các loại sóng A,B,E,F.
Sản phẩm sản xuất của Tín Thành đáp ứng cho các đối tượng khách hàng thuộc
nhiều lĩnh vục nghành nghề khác nhau: Thực phẩm, May mặc, Điện tử, Vật liệu xây
dựng....

6
6
6
6
Trần Thị Thương Nguyên

6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.
1.3.1. Sơ đồ khối về bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận.

Hình 1.1: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH Tín Thành

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc
®èc


Phòng
tổ chức
kho
hành
chính

Phân
Phân Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
điều
Phân
xưởng
xưởng
kế Phân
kế toán
kỹ
kinh
hành
kiểm tra
xưởng in
bể
dán
hoạch
thuật
doanh
xưởng
sản


hoàn
sóng Nguồn: phòng hành chính nhân sự công
xuất
thiện
ty TNHH Tín
Thành

7
7
7
7
Trần Thị Thương Nguyên

7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

1.3.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.

• Tổng giám đốc:
Chức năng là người đứng đầu trong công ty, trực tiếp lãnh đạo và điều hành
mọi hoạt động sản xuất của công ty. Đồng thời giám sát các mục tiêu, chiến
lược trên thị trường để triển khai các phương án sản xuất.
• Phó tổng giám đốc:

- Chức năng: Phụ trách công tác kỹ thuật công nghệ, chất lượng sản phẩm và là
người trực tiếp xuống kho nắm bắt hoạt động về lượng NVL.
- Nhiệm vụ: Điều hành kế hoạch sản xuất xuống trực tiếp các phân xưởng,
phòng ban có liên quan.
- Trong công ty gồm 6 phòng ban:
• Phòng nhân sự:
- Chức năng: tiếp nhận và làm hồ sơ tuyển lao động, các cuộc họp chuyển giao
công văn, giấy tờ quy định, nội bộ các công việc trong công ty... Đề xuất và
triển khai thực hiện mọi chế độ của Công ty đối với người lao động.
- Nhiệm vụ: Thường xuyên nắm vững tình hình sản xuất, tình hình quản lý để
nghiên cứu xây dựng, triển khai kế hoạch lao động tiền lương, quy hoạch cán
bộ, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên.
• Phòng tổ chức hành chính gồm có: Lái xe, bảo vệ, nhà ăn.
• Phòng XNK:
- Chức năng: Thu nhập và xử lý các số liệu thông tin kế toán, quản lý chi tiêu tài
chính kinh tế và các số liệu kế toán, thống kê giúp Tổng chỉ đạo hoạt động kinh
doanh có hiệu quả cao nhất, đồng thời giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Xuất và nhập khẩu hàng hoá theo đơn hàng của đối tác
khách hàng.
• Phòng kế toán:
- Làm nhiệm vụ quản lý và nắm bắt toàn bộ các thông tin kinh tế tài chính và
hạch toán kinh tế của công ty, hàng tháng, quý phải tổng hợp, lập báo cáo tài
chính để nắm bắt được thực trạng tài chính của công ty và thực hiện nghĩa vụ
đối với Nhà nước.
• Phòng kỹ thuật:
- Chịu trách nhiệm thiết kế các mẫu mã sản phẩm, đưa ra các thông số kỹ thuật
của sản phẩm.
• Phòng mua bán vật tư:

8

8
8
8
Trần Thị Thương Nguyên

8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

-

Chịu trách nhiệm điều tiết sản phẩm trong quá trình sản xuất sao cho quá trình
sản xuất luôn được lưư thông không được trì trệ, không được ngừng sản xuất
các mặt hàng. Mua bán vật tư để sản xuất kinh doanh.
• Phòng kinh doanh:
- Phụ trách hoạt động kinh doanh của công ty, tìm ra các đối tác kinh tế, tìm kiếm
nhu cầu thị trường giúp cho việc luân chuyển hàng hoá dễ dàng, nhanh gọn,
phòng còn chịu trách nhiệm về công tác xuất nhập khẩu của Công ty.

Phòng thanh toán quốc tế: có nhiệm vụ thu tiền và thanh toán tiền với đối tác
nước ngoài.
• Các phân xưởng : Phân xưởng sóng, in, bể dán....
- Mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm từng khâu sản xuất và liên hệ với nhau để
hoàn thành sản phẩm.
Tuy mỗi phòng, ban, phân xưởng đều có những chức năng, nhiệm vụ khác nhau

nhưng liên kết chặt chẽ với nhau tạo ra một khối thống nhất giúp cho công ty phát
triển mạnh mẽ và có quy mô.

9
9
9
9
Trần Thị Thương Nguyên

9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Tín Thành.
1.4.1. Các sản phẩm chính của Công ty.

Bao bì carton ngành nông sản
Bao bì carton ngành nước giải khát

Bao bì carton 3 lớp

Bao bì carton ngành thực phẩm

Bao bì carton 5 lớp


Bao bì carton sóng

Bao bì carton đựng trái cây

Bao bì carton

Bao bì carton ngành điện tử

Giấy bao bì carton sóng

Bao bì carton ngành dược phẩm

Thùng carton

Bao bì carton ngành may mặc

10
10
10
10
Trần Thị Thương Nguyên

10

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1.4.2. Quy trình sản xuất một loại sản phẩm chính.

Hình 1.2. Quy trình sản xuất bao bì 3 lớp


Dàn khuôn in

Làm khuôn bể

Chế bản in

In hình ảnh trên
giấy

Cắt, bể hộp tạo bao


Cắt sản phẩm nhãn

Dán hộp tạo bao bì

Nguồn:phòng điều hành sản xuất công ty TNHH Tín Thành


Phần 2: Thực trạng một số vấn đề tài chính của công ty TNHH
Tín Thành.
2.1. Tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty TNHH Tín Thành.
2.1.1. Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty giai đoạn 2011– 2013


Bảng 2. 1 Tình hình sử dụng TSCĐ của công ty giai đoạn 2011 – 2013
đồng)

31/12/2013

STT

Nhóm TSCĐ

A

TSCĐ hữu hình

1

Nhà cửa, vật kiến trúc

2

B

Máy móc thiết bị
Thiết bị, dụng cụ quản

TSCĐ thuê tài chính

C

Nguyên
giá

Hao
mòn lũy
kế


60.751

14.501

31/12/2012

Giá trị
còn lại

Hệ số
hao
mòn

46.250 23,87%

Nguyên
giá

Hao
mòn lũy
kế

58.303

12.919

31/12/2011
Nguyên
giá


Hao
mòn
lũy kế

45.384 22,16%

27.537

8.211

19.326 29,82%

Giá trị
còn lại

Hệ số
hao
mòn

Hệ số
hao
mòn

Giá trị
còn lại

5.102

25.248


16,81% 30.345

4.932

25.413

16,25%

15.346

2.662

12684

17,34%

28.105

8.390

18.653

29,85%

25.987

7.127

18.860


27,43%

10.670

4.867

5.803

46,51%

2.296

1.009

1.089

43,95%

1.971

860

1.111

43,63%

1.521

682


1.580

44,83%

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

TSCĐ vô hình

6.054


785

5.269 12,96%

6.054

613

5.441 10,13%

6.054

461

5.593

7,61%

1

Quyền sử dụng đất

5.845

-

5.283

-


5.845

-

5.438

-

5.845

-

5.593

-

2

Phần mềm máy tính

209

137

72

65,55%

209


102

107

48,8%

209

74

135

35,41%

66.805

15.286

51.519

64.357

13.532

50.825

33.591

8.672


24.91

3

Tổng

30.350

(Đơn vị: triệu

Nguồn:phòng kế toán công ty TNHH Tín Thành

13
Trần Thị Thương Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Nhận xét:
 Trong giai đoạn năm 2011-2012, tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty TNHH
Tín Thành có sự thay đổi đáng kể. Do trong giai đoạn này công ty xây dựng
thêm nhà xưởng, mua sắm thiết bị mới, đặc biệt là trong năm 2011, tuy nhiên
vẫn chưa đi vào vận hành sử dụng.
• Hệ số hao mòn nhà xưởng, vật kiến trúc vẫn ở mức nhỏ năm 2011 là
11,82%, và băm 2012 là 17,34%.
• Tuy nhiên hệ số hao mòn máy móc thiết bị là khá lớn do những máy
móc này được mua sắm từ khi công ty mới bắt đầu thành lập và ở mức
trên 40%, năm 2011 là 43,87% và 46,51% trong năm 2012.
• Về thiết bị, dụng cụ quản lý do mang tính chất sử dụng không lâu dài,
thường xuyên thay mới nên hệ số hao mòn cũng khá lớn.

• Công ty không sử dụng TSCĐ thuê tài chính.
• Về TSCĐ vô hình hầu như không có sự thay đổi đáng kể.
• Trong năm 2011 chi phí xây dựng cơ bản dở dang khá lớn, cụ thể là
36.926 triệu đồng. Chi phí này khá lớn do trong năm 2011 công ty tiến
xây lắp thêm một nhà xưởng đồng thời đầu tư vào dự án dây chuyền máy
sóng, in, bế mới.
 Công ty có sự đầu tư khá lớn vào tài sản cố định với mục đích
tăng năng lực sản xuất cũng như tìm kiếm những khách hàng mới,
tăng hiệu quả sản xuất của Công ty.
 Trong năm 2012, tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty TNHH Tín Thành có sự
thay đổi lớn.
• TSCĐ hữu hình tăng từ 19.326 triệu đồng năm 2012 lên 45.383 triệu
đồng năm 2012. Sự thay đổi này là do năm 2012 một nhà xưởng mới
được xây dựng trong năm 2011 đã hoàn thành, cũng dây chuyền thiết bị
sản xuất mới đã được lắp đặt xong.
• Riêng về quyền sử dụng đất công ty là quyền sử dụng đất có thời hạn nên
sẽ được phân bổ đều theo thời gian vì vậy thời gian sử dụng đất theo quy
định trong thông tư 18/2011/TT-BTC.
 Năm 2013, ngoài việc đầu tư thêm một số thiết bị nhỏ thì công tư không có sự
đầu tư đáng kể nào vào TSCĐ vì vậy tình hình sử dụng TSCĐ năm 2013 so với
năm 2012 không có sự thay đổi lớn, chỉ tăng nhẹ.

Trần Thị Thương Nguyên

14

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


2.1.2 Thống kê số lượng máy móc- thiết bị sản xuất trong Công ty.

Bảng 2.2: Cấu thành số lượng máy móc – thiết bị (MM-TB) hiện có của công ty.
(Đơn vị: chiếc)

Số máy móc – thiết bị hiện có: 50 (chiếc)
Số MM-TB
chưa lắp

Số máy móc – thiết bị đã lắp: 47
Số MM-TB
thực tế làm
việc

Số MM-TB
sửa chữa
theo kế
hoạch

Số MM-TB
sự phòng

Số MM-TB
bảo dưỡng

Số MM-TB
ngừng làm
việc

39

3


2

2

1

3

Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH Tín Thành

Do công ty TNHH Tín Thành là doanh nghiệp sản xuất bao bì vì vậy máy móc được
đầu tư chủ yếu là máy sóng, in, bế. Với việc tăng quy mô sản xuất nên trong năm 2012
số lượng máy móc cũng có sự tăng khá lớn.
Tuy nhiên, các máy móc này hầu hết đều được vận hành tự động vì vậy không yêu cầu
số lượng công nhân đông.

Trần Thị Thương Nguyên

15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


2.2. Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp.
2.2.1.Cơ cấu lao động trong công ty.

Bảng 2.3: cơ cấu lao động theo giới tính, hình thức làm việc, trình độ chuyên môn,
độ tuổi.
( Đơn vị: người)


Năm 2012
Phân loại

Số lượng

155

100

180

100

Nam

97

62,58

114

63,33

Nữ

58

37,42


66

36,67

Lao động
gián tiếp

55

35,48

60

33,33

Lao động
trực tiếp

100

64,52

120

66,67

Đại học
trở lên

22


14,19

26

14,44

Cao đẳng,
trung cấp
trở lên

33

21,29

37

20,55

Lao động
phổ thông

100

64,52

117

65,01


< 30 tuổi

64

41,29

72

40,00

30- 45
tuổi

72

46,45

87

48,33

>45 tuổi

19

12,26

21

11,67


Tổng số lao động

Phân theo
hình thức
làm việc

Phân theo
trình độ

Phân theo độ
tuổi

Tỷ trọng

Tỷ trọng
(%)

Số lượng

Phân theo
giới tính

Năm 2013

Trần Thị Thương Nguyên

16

(%)


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Nguồn: Phòng nhân sự công ty TNHH Tín Thành

 Đánh giá cơ cấu lao động của công ty:
Số lượng lao động trong công ty tăng dần qua các năm, có cấu lao động trẻ, trình độ
lao động ở trình độ phổ thông chiếm đa số, số lượng lao động nam nhiều hơn nữ do
đặc thù công việc là vận hành máy móc sản xuất. Trong những năm 2012, 2013 công
ty tuyển thêm lao động trực tiếp sản xuất và nhân viên ở bộ phận marketing và chăm
sóc khách hàng

2.2.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động cho các sản phẩm.

Định mức lao động là việc xác định các hao phí lao động cần thiết để hoàn thành một
công việc, bước công việc hoặc sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiện tổ
chức kỹ thuật nhất định đối với người lao động có trình độ lành nghề và mức độ thành
thạo công việc phù hợp với công việc của sản xuất
Pháp pháp xây dựng định mức lao động tại công ty
Tại công ty TNHH Tín Thành áp dụng phương pháp xây dựng mức lao động tổng hợp
cho đơn vị sản phẩm. phương pháp này dựa trên nguyên tắc:
Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải được tính trên cơ sở xem xét, kiểm
tra, xác định từ hao phí lao động hợp lý để thực hiện các nguyên công(nguyên công
công nghệ, nguyên công phục vụ).
Trong quá trình tính toán xây dựng mức phải căn cứ vào các thông số kỹ thuật quy
định cho sản phẩm, quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làm việc của thiết
bị, kết hợp với những kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp dụng rộng rãi và các yêu
cầu về chấn chỉnh tổ chức sản xuất tổ chức lao động và quản lý.
Định mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị sản phẩm nào phải theo đúng quy trình

công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, không tính sót, tính trùng các khâu công việc.
Không được tính những hao phí lao động làm sản phẩm phụ, sửa chữa lớn và hiện đại
hoá thiết bị, sửa chữa lớn nhà xưởng, công trình xây dựng cơ bản, chế tạo lắp đặt thiết
bị và các việc khác. Những hao phí lao động cho các loại công việc này được tính mức
lao động riêng như tính cho đơn vị sản phẩm
Phương pháp xây dựng mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm từ các thành phần
kết cấu theo công thức:
- Mức hao phí lao động của công nhân chính;
Trần Thị Thương Nguyên

17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


- Mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ;
- Mức hao phí lao động của lao động quản lý
Công thức tổng quát như sau:
Tsp = Tcn + Tpv + Tql
= Tsx + Tql
Trong đó:
- Tsp: mức lao động tổng hợp tính cho một đơn vị sản phẩm
- Tsx :Tcn + Tpv: Mức lao động sản xuất;
- Tcn :mức lao động phụ trợ và phục vụ (gọi tắt là phụ trợ)
- Tql: mức lao động quản lý
Đơn vị tính mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm là giờ-người / sản phẩm.
- Tính Tcn: bằng tổng thời gian định mức(có căn cứ kỹ thuật theo thống kê kinh
nghiệm) của những công nhân chính thực hiện các nguyên công theo quy trình công
nghệ và các công việc ( không thuộc nguyên công ) để sản xuất ra sản phẩm đó trong
điều kiện tổ chức , kỹ thuật xác định.

- Tính Tpv: bằng tổng thời gian định mức đối với lao động phụ trợ trong các phân
xưởng phụ trợ thực hiện các chức năng phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm đó được
tính bằng tỉ lệ % so với Tcn.
- Tính Tql: bằng tổng thời gian lao động quản lý doanh nghiệp. Tql của các đối tượng
trên được tính theo tính theo tỉ lệ (%) so với mức lao động sản xuất (Tsx) và bằng 30%.

2.2.3. Năng suất lao động chung của công ty.

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, nó được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết
sản xuất ra hàng hóa càng giảm lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít. Ngược
lại năng suất lao động càng giảm thì thời gian cần thiết để sản xuất càng tăng và lượng
giá trị của một sản phẩm càng nhiều.
Công ty TNHH Tín Thành đầu tư rất lớn vào dây chuyền sản xuất tự động. vì vậy
năng suất lao đông không những phụ thuộc vào người lao động mà còn phụ thuộc vào
sự hoạt động ổn định của hệ thống máy móc.

Trần Thị Thương Nguyên

18

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trần Thị Thương Nguyên

19

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.2.4. Xác định quỹ lương công ty, nguyên tắc trả lương và hình thức trả lương.

2.2.4.1. Xác định quỹ lương của công ty.
* Xác định quỹ lương kế hoạch: quỹ lương kế hoạch được xác định theo công thức
sau:
KH = đbTLmin DN(Hcb+Hpc)+12 tháng
Trong đó:
VKH Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
Lđb Lao động định biên: được tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản
phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi.
TLmin DN Mức lương tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp, do doanh nghiệp lựa chọn
trong khu quy định
Hcb Hệ số cấp bậc công việc bình quân: được xác định căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ
chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ
và định mức lao động.
Hcp Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiền lương.
Vvc Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính trong định mức
lao động tổng hợp.
Bảng 2.4: Quỹ lương lao động định biên trong năm 2013
Năm 2013
Lao động
STT

1
2
3

Năm
2011


Năm
2012

Hệ số
lương
bình
quân

Quản lý

30

34

3,09

1.050.000

12

1.323.756.00
0

Phụ trợ

30

32


2,34

1.050.000

12

943.488.000

120

132

2,09

1.050.000

12

3.476.088.00
0

180

198

Danh mục

Lao
động
gián

tiếp

Lao động trực
tiếp
Tổng

Lương tối
thiểu

Số
tháng

Tiền lương

5.743.332.00
0
Nguồn: Phòng nhân sự Công ty TNHH Tín thành

Bảng 2.5: Hệ số các khoản phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương
của công ty
(đơn vị: đồng)
STT
Trần Thị Thương Nguyên

Phụ cấp
20

Số tiền
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



1

Phụ cấp nhà ở, đi lại

608.793.000

2

Bồi dưỡng làm thêm ca

977.719.000

Tổng

1.586.512.000

Nguồn: Phòng nhân sự Công ty TNHH Tín Thành

Vậy tổng quỹ lương năm 2013 của công ty là:
Lương bình quân cho tổng số lao động:
5.743.332.000
Quỹ phụ cấp:
1.586.512.000
Tổng quỹ lương:
7.329.844.000
2.2.4.2. Nguyên tắc trả lương tại công ty
Đảm bảo cho tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho người lao động. Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng công ty
đã áp dụng các nguyên tắc trong trả lương như sau:

Nguyên tắc 1: trả lương như nhau cho những người lao động như nhau.
Nguyên tắc 2: đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn so với tốc độ tăng
tiền lương bình quân.
Nguyên tắc 3: đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người làm nghề
khác nhau trong nền kinh tế quốc dân
2.2.4.3. Các hình thức trả lương
Do đặc thù hoạt động sản xuất của công ty, phải trải qua nhiều công đoạn, sản phẩm
của quá trình này là NVL của quá trình khác và không biểu hiện thành hiện vật nên
công ty áp dụng chủ yếu hình thức trả lương theo thời gian còn theo hình thức sản
phẩm thì không có.
Tiền lương = thời gian × đơn giá thời gian
Trường hợp áp dụng: người sử dụng lao động đã định mức chuẩn hoá trong một
đơn vị thời gian người lao động làm việc đạt hiệu quả như thế nào và đảm bảo chắc
chắn đạt được hiệu quả đó hoặc không có cơ sở khoa học nào để tính toán hình thức
lương khác.
Tiền lương mỗi người được nhận trong tháng bao gồm hai phần: lương cơ bản
và tiền thưởng năng suất lao động.
Tiền lương cơ bản được xác định trên cơ sở tiền lương cấp bậc và thời gian làm
việc thực tế của từng người trong tháng. Được xác định như sau:
Lcơ bản = Lmin n
Trong đó:
Lcơ bản: lương theo hệ số lương cấp bậc.
Lmin: mức lương tối thiểu do nhà nước quy định (đồng/ngày).
n: ngày công thực tế.
Số ngày thực tế của từng người được xác định dựa vào bảng chấm công.việc
chấm công do các trưởng phòng đảm nhiệm. cuối thàng các bộ phận phải gửi bảng
Trần Thị Thương Nguyên

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


chấm công về phòng tài chính kế toán, căn cứ vào đó kế toán tiền lương tính ra số tiền
phải trả cho từng người trong tháng.
Ngoài phần lương cơ bản được nhận, người lao động còn được nhận một khoản
tiền thưởng năng suất lao động. tiền thưởng mà mỗi người nhận được trong tháng phụ
thuộc vào mức thưởng và hệ số thưởng của từng người theo công thức sau:
Lthưởng = Mức thưởng Hệ số thưởng
Tại công ty quy định hệ số thưởng cho tất cả các lao động là 1. Mức thưởng
không cố định cho từng tháng. Nó phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh trong
tháng của công ty.
Vậy tiền lương thực tế của mỗi người nhận được trong công thức như sau:
Lthực tế = Lcơ bản + Lthưởng
Việc thanh toán tiền lương cho người lao động do phòng tài chính kế toán thực
hiện vào ngày mùng 10 của tháng tiếp đó
Đánh giá:
Công ty đã đề ra cho mình hàng loạt các biện pháp quản lý phù hợp kết hợp với
sự cố gắng nỗ lực, ý thức trách nhiệm chung của toàn cán bộ công nhân viên. Công ty
đã xây dựng hệ thống phương thức trả lương hợp lý, đảm bảo sản xuất kinh doanh có
hiệu quả. Việc tính lương đã đảm bảo tính công khai, dân chủ, công bằng, rõ ràng,
thực sự tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống cho người lao
động. Tóm lại, nhìn một cách tổng quát công tác quản lý tiền lương của công ty tương
đối tốt.

Trần Thị Thương Nguyên

22

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.3. Tình hình tài chính của công ty TNHH Tín Thành
2.3.1. Tình hình biến động và kết cấu tài sản của Công ty
Bảng 2.5:Tình hình biến động và kết cấu tài sản của công ty giai đoạn 2011-2013
Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

31/12/2013

Tỷ
trọng
(%)

31/12/2012

Tỷ
trọng
(%)

31/12/2011

Tỷ
trọng
(%)

Chênh lệch
2012-2013
2011-2012

Tuyệt
Tương
Tuyệt
Tương
đối
đối (%)
đối
đối (%)

TÀI SẢN
A
I
III

Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Các khoản phải thu ngắn
hạn

IV

Hàng tồn kho

V

Tài sản ngắn hạn khác

B


Tài sản dài hạn

I

Tài sản cố định

IV

Tài sản dài hạn khác
23
Trần Thị Thương Nguyên

(9)

(0,02)

10571

37,01

34,03

563

121,86

(9259)

(95,25)


9.153

32,04

1.018

4,82

11.982

130,91

42,00

7.876

27,57

(1706)

(10,38)

8.564

108,74

1.096

2,81


1.813

6,36

117

10,68

(717)

(39,55)

81,27

153.439

79,68

146.710

83,71

16.305

10,63

6.729

4,59


51.544

30,37

50.843

33,14

61.845

42,15

701

1,38

(11002)

(17,79)

118.200

69,63

102.595

66,86

84.465


57,85

15.605

15,21

18.130

21,46

39.125

18,73

39.134

20,32

28.563

16,29

1.025

2,62

462

1,18


9.721

22.153

56,62

21.135

54,01

14.734

37,66

16.440

1.213

3,1

169.744

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Tổng cộng tài sản

208.869

100


192.573

100

175.273

100

16.296

8,46

17.300

Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Tín Thành

24
Trần Thị Thương Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9,87


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý Kinh doanh

Nhận xét:

-

Tính đến ngày 31/12/2011 tổng số tài sản mà Công ty sử dụng là 175.274 triệu
đồng. Trong đó TSNH chiếm 16,29% tương ứng với 28.563 triệu đồng, TSDH
chiếm 83,71% tương ứng 14.671 triệu đồng.
Tính đến ngày 31/12/2012: Tổng số tài sản mà công ty sử dụng là 192.573 triệu
đồng tăng 17.300 triệu đồng so với năm 2011. Trong đó TSNH là 39.125 chiếm
18,73% và TSDH là 169.744 chiếm 81,21%.
Tính đến ngày 31/12/2013 : Tổng số tài sản của Công ty là 208.869 triệu đồng,
tăng so với năm 2012 là 16.296 triệu đồng. Trong đó TSNH là 39.125 triệu
đồng tương ứng 18,73% và TSDH là 169.744 triệu đồng tương ứng 81,21%.

Nhìn chung, về tài hình sử dụng tài sản của công ty không có biến động lớn, có sự tăng
nhẹ qua từng năm. Về cơ cấu TSNH và TSDH cũng không có sự thay đổ lớn mà chỉ
thay đổi nhỏ. TSNH chiếm % nhỏ trong tổng tài sản của công ty ở mức trên dưới 20%.
Trong năm 2012, mức sử dụng TSNH có tăng lên 1.0571 triệu đồng so với năm 2011
tương đối 37,01%, TSDH tăng 6.729 triệu đồng tương ứng với 4,59%. Năm 2013, mặc
dù mức sử dụng tăng 16.296 triệu đồng nhưng chủ yếu là tăng về TSDH, cụ thể là
16.305 triệu đồng, mức sử dụng TSNH lại có sự giảm nhẹ tuy nhiên không đáng kể chỉ
giảm đi 0,02% tương ứng giảm 9 triệu đồng.
Về cơ cấu của các thành phần trong nhóm TSNH lại có sự thay đổi, đặc biệt là năm
2012 so với năm 2011, đáng kể nhất là mục tiền và tương đương tiền thay đổi rất lớn
từ 9.721 triệu đồng năm 2011 giảm xuống còn 462 triệu đồng năm 2012, bên cạnh đó
các khoản phải thu ngắn hạn lại có mức tăng rất lớn, ở năm 2011 là 9.153 triệu đồng
thì năm 2012 là 21.135 triệu đồng. Đặc biệt là hàng tồn kho của năm 2012 tăng
108,74%, mức tăng rất lớn, cho thấy công ty cần phải có biện pháp quản lý hàng tồn
kho tốt hơn. Sơ với giai đoạn 2012-2011, thì giai đoạn 2013-2012 không có sự biến
động lớn về cư cấu các thành phần trong TSNH.
Về cơ cấu các nhóm trong TSDH, qua 3 năm cũng không có biến động đáng kể nào
ngoại trừ năm 2011, Công ty tiến hành xây dựng thêm nhà xưởng và mua sắm dây

chuyền thiết bị mới. Công ty đầu tư khá lớn vào bất động sản đầu tư, vì vậy Bất động
sản đầu tư chiếm khá lớn cũng như được công ty đầu tư qua từng năm cũng có sự tăng
lên

Trần Thị Thương Nguyên

25

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


×