Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đồ án quy hoạch chung Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416 KB, 77 trang )

trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Trang ghi ơn
Trong suốt 5 năm học vừa qua em đã đợc học rất nhiều bộ môn và đã đợc làm rất nhiều đồ án . Trong đó đồ án tổng hợp là đồ án mang tích chất tổng
quát của tất cả các bộ môn và tất cả các đồ án mà em đã làm.
Trong quá trình làm đồ án em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy
cô trong tổ bộ môn giao thông , đặc biệt là T.S Phạm Hữu Đức và TH.S Phạm
Thanh Hoan đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình làm đồ án .
Do kiến thức còn hạn chế , do cha đợc va vấp nhiều với thực tế nên đồ
án của em còn thiếu thực tế và không thể tránh khỏi sai sót . Rất mong các
thầy cô trong tổ bộ môn giúp đỡ và chỉ bảo cho em để tạo điều kiện tốt hơn
trong quá trình công tác của em sau này .
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong nhà trờng
các thầy cô trong khoa đô thị , các thầy cô trong tổ bộ môn , đặc biệt là thầy
Đức và thầy Hoan đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình làm đồ án .
Em xin chân thành cảm ơn !

gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị


Phần I: Quy hoạch giao thông
Chơng mở đầu: Giới thiệu chung
I Sự cần thiết phải lập quy hoạch hệ thống giao thông thành phố Nam
Định tỉnh Nam Định :
Thành phố Nam Định thuộc tỉnh Nam Định đã nhiều lần đợc nghiên cứu
thiết kế quy hoạch tổng thể, quy hoạch mạng lới giao thông.
Trong quá trình thực hiện do sự phân tách lại địa giới tỉnh, do chiến lựoc phát
triển kinh tế của Chính Phủ, của tỉnh Nam Định, thành phố Nam Định đã có
nhiều thay đổi. Thành phố đang thay đổi dần bộ mặt theo hớng hiện đại hoá cơ
sở hạ tầng. Năm 1999 Thành phố Nam Định đã đợc Chính Phủ nâng cấp thành
thành phố đô thị loại II. Dự án xây dựng quốc lộ 10 qua thành phố Nam Định
đợc điều chỉnh hớng tuyến và đã đợc xây dựng giai đoạn I tạo điều kiện phát
triển mới cho thành phố Nam Định. Hệ thống giao thông hiện tại của đô thị
không còn đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới đó. Vì vậy, cần phải xây dựng lại hệ
thống giao thông sao cho phù hợp với sự thay đổi của tỉnh, của đất nớc.
II/Mục tiêu của đồ án:
Xác định phơng hớng cải tạo hệ thống giao thông phù hợp với quan điểm
mới, nhằm tạo cho thành phố Nam Định thành một trung tâm văn hoá, kinh tế
chính trị của tỉnh Nam Định, đô thị trung tâm cấp vùng về các mặt kinh tế, văn
hoá, thể dục thể thao, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật và đầu mối giao
thông.
Điều chỉnh hệ thống giao thông phải đi đôi với quy hoạch tổng thể phát triển
không gian của thành phố và dựa trên cơ sở kinh tế, kỹ thuật vững chắc làm
động lực cho phát triển kinh tế, sản xuất, dịch vụ, tạo nguồn thu cho ngân
sách.
Đánh giá thực trạng các nguồn lực, thế mạnh, đề xuất các vấn đề mới và các
yếu tố tác động đến sự phát triển của đô thị.
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng



trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

III/Nội dung nhiệm vụ của đồ án:
- Đồ án có nội dung chính là thiết kế quy hoạch chi tiết giao thông khu chức
nămg đô thị và tuyến đờng phố đựoc phân bổ nh sau :
- Quy hoạch mạng lới giao thông đô thị, với các nội dung:
- Quy hoạch tổng thể mạng lới giao thông đô thị (2 PA)
- Quy hoạch mạng lới giao thông phơng án chọn:
+ Quy hoạch sân bay nhà ga, đờng sắt , bến xe ô tô, bãi đỗ xe,cảng đờng
thuỷ kèm theo nhữmg số liệu liên quan đến các hạng mục vừa nêu.
+ Phân cấp hạng các tuyến giao thông quan trọng.
+ Các mặt cát các tuyên đờng chính, các chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lới đờng nh mật độ lới đờng, tỷ lệ đất giao thông so với diện tích đất đô thị, diên
tích giao thông tính cho đầu ngời.
+ Chi tiết hoá các nút giao thông quan trọng.
+ Chỉ rõ vị trí tuyến thiết kế cho phần sau.
- Hai phơng án bình đồ tuyến thiết kế tỷ lệ 1/2000, chọn phơng án mặt bằng
thể hiện trên nền địa hình.
- Hai phơng án trắc dọc tuyến tỷ lệ 1/2000, tính khối lợng đất 2 PA để so
sánh.
- Mặt bằng tuyến phơng án chọn,cvới nội dung cần thể hiện :
+ Các bộ phận của dải phân cách,bó vỉa ,đan rãnh,chỉ giới đờng đỏ chỉ giới
xây dung,mặt bằng những công trình kiến trúc quy hoạch hoạch trên tuyến đờng.
+ Các cọc thiết kế với cao độ thiên nhiên ,cao độ thiết kế,toạ độ góc chuyển
hớng,các mốc xây dung đờng và công trình.
+ Vị trí hệ thống thoát nớc cho đờng phố,hệ thống công trình ngầm chính.

+ Thiết kế san nền tuyến
- Trắc dọc thiết kế tuyến đờng tỷ lệ 1/500
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

- Mặt cắt ngang các đờng thiết kế,mặt cắt điể hình,mặt cắt ngang thi công.
- Tích luỹ và điều phối đất.
- Thiết kế một hoặc hai trong những nội dung sau
+ Nút giao thông : Mặt bằng thiết kế nút giao thông thể hiệ trên nền hiện
trạng, phân luồng giao thông,kích thớc hình học của nút
+ Thiết kế chi tiết hệ thống thoát nớc ma
+ Thiết kế chi tiết kêt cấu áo dờng mềm.
+ Thiết kế kết cấu tơng chắn , kè.
+ Tính toán kiẻn tra ổn định của mái dốc.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề cụ thể
thông qua 1 đồ án thiết kế.
IV/ Các căn cứ thiết kế quy hoạch giao thông:
Căn cứ vào định hớng quy hoạch tổng thể đô thị cả nớc đến năm 2020, quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến
năm 2010 đã đợc Thủ Tớng Chính Phủ phê duyệt, định hớng phát triển Thành
phố Nam Định là một trong ba thành phố trung tâm của vùng ĐBSH.
Căn cứ quyết định số 183/1998/QĐ-TTG ngày 24 tháng 9 năm 1998 của Thủ
Tớng Chính Phủ về việc nâng cấp thành phố Nam Định là đô thị loại II.

Căn cứ công văn số 1202/CP-CN ngày 14 tháng 10 năm 1998 của Thủ Tớng
Chính Phủ về việc chấp thuận điều chỉnh tuyến Quốc lộ 10 qua thành phố Nam
Định về phía Bắc Thành phố.
Công văn số 1128/BXD/KTQH ngày 23 tháng 7 năm 1998 về việc Bộ Xây
Dựng chấp thuận cho phép nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng
thành phố nam Định đến năm 2020.
Căn cứ quyết định số 793/TTg ngày 23 tháng 12 năm 1994 của Thủ Tớng
Chính phủ phê duyệt QH chung xây dựng thành phố Nam Định đến năm 2010.

gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Căn cứ công văn số 2858/BXD-KTQH ngày 26 tháng 10 năm 1999 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng về việc thoả thuận nội dung nhiệm vụ thiết kế điều chỉnh
QHC xây dựng thành phố đến năm 2020.
Căn cứ bản đồ đo đạc thành phố tỷ lệ 1/1000 đo đạc năm 1997 của Sở địa
chính Nam Định lập.
Căn cứ bản đồ đo đạc 1/5000 do Sở Xây Dựng Nam Định cấp.
Căn cứ Quy phạm kỹ thuật thiết kế đờng phố, quảng trờng đô thị TCXD
104:1983.
Căn cứ Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô - 22TCN.
Căn cứ Tiêu chuẩn thiết kế Quy hoạch xây dựng đô thị TCVN 4449:1987.
Định hớng phát triển giao thông đô thị của Việt Nam.


gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Chơng I. Đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện trạng
thành phố Nam Định
I. Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Nam Định:
Nam Định đợc hình thành từ cách đây 700 năm từ khi hình thành kinh đô thứ
hai của triều Trần ở hơng Tức Mạc.
Cách đây hơn 700 năm, sau khi đánh thắng quân Nguyên Mông lần thứ nhất
( 1258), nhà Trần đã bắt đầu xây dựng kinh đô thứ hai của triều Trần tại hơng
Tức Mạc ( nay là xã Lộc Vợng). Sau đó, hơng Tức Mạc đợc thăng thành phủ
Thiên Trờng.
Thế kỷ thứ II sau Công nguyên tên Nam Định xuất hiện, lúc đó gọi là Nam
Định thuộc quận Giao Châu.
Thế kỷ thứ 14 Nam Định có khu dân c ở rải rác khắp bờ sông Vị Hoàng. Kho
tàng, phố xá, doanh trại đóng quân nhà Trần mọc lên.
Năm 1802 vua Gia Long cho xây dựng Nam Định là trấn lỵ nằm trong tuyến
phòng thủ trấn giữ phía Nam kinh đô Thăng Long. Năm Minh Mạng thứ ba
(1828) đổi trấn Sơn Nam thành trấn Nam Định, sau thành tỉnh Nam Định.
Năm 1834 Minh Mạng cho xây thành gạch bao ngoài.
Năm 1846 xây dựng toà Vọng Cung, Kỳ Đài.
Năm 1853 Tự Đức cho xây cột cờ Nam Định.
Thời kỳ này Nam Định đã có nhiều phố xá, dân c đông đúc, buôn bán sầm uất

nh: Phố Vị Xuyên, Vĩnh Thuận, Hải Cơ, Vĩnh Ninh, Đông Thành, Đình Tĩnh,
Đồng Lạc, Đỗ Xá, Cửa Bắc, An Lạc, Tả Trờng, Năng Tĩnh Trong thành có
các chợ lớn nh: chợ Vị Hoàng ( phố Vị Hoàng), chợ Rồng ( phố Hải Cơ). Ven
sông có bến Đò Quan, Đò Chè, Đò Bái ( phố Năng Tĩnh).
Năm 1863 Tự Đức xây thành cửa Bắc, cửa Nam, cửa Đông, cửa Tây. Thành
Nam Định nằm trong phạm vi 4 làng: Đông Mạc (Lộc Hạ), Tức Mạc (Lộc Vợng), Năng Tình ( Khu Phố), Vị Hoàng.
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Năm 1873 1874 Thực dân Pháp đánh thành Nam Định lần thứ nhất và lần
thứ hai.
Năm 1884 Thực dân Pháp chiếm Nam Định.
Năm 1900 Thực dân Pháp cho xây dựng nhà máy sợi Nam Định.
Năm 1910 xây dựng nhà máy sợi, nhà máy nhuộm. Tiếp các năm sau xây
dựng nhà máy chiếu, nhà máy chăn, nhà máy dệt, tơ lụa, nhà máy Chai, nhà
máy Rợu. Mở đầu cho thời ký bóc lột công nhân.
Ngày 17/10/1921, Toàn quyền Đông Dơng đã ra nghị định thành lập thành
phố Nam Định là đô thị loại 3.
Trong thời ký kháng chiến chống Pháp thành phố Nam Định bị phá hoại
nặng. Thực dân Pháp biến Nam Định thành căn cứ quân sự, trung tâm chỉ huy
vùng đồng bằng Bắc Bộ để tiến hành chiến tranh xâm lợc.
Ngày 1/7/1954 Nam Định là thành phố đầu tiên trong cả nớc đợc hoàn toàn
giải phóng.

Từ năm 1965 1976 là thủ phủ của tỉnh Nam Hà.
Từ năm 1976 1992 là thủ phủ của tỉnh Hà Nam Ninh.
Từ ngày 1/4/1992 là thủ phủ của tỉnh Nam Hà.
Từ tháng 2/1997 là thủ phủ của tỉnh Nam Định cho đến nay.
II. Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên:
II.1: Vị trí địa lý:
Thành phố Nam Định nằm ở toạ độ địa lý: 106 012 kinh độ Đông, 20024 vĩ độ
Bắc, sát khu vực ngã ba sông Hồng và sông Đào, cách Hà Nội 90km, cách Hải
Phòng 80km, cách Ninh Bình 28km và cách bờ biển Đông 45km. Thành phố
tiếp cận với tam giác tăng trởng Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh. Nằm ở vị trí
trung tâm của đồng bằng Bắc bộ, Thành phố Nam Định có mạng lới giao
thông quốc gia đờng sắt, đờng bộ và đờng thuỷ thuận lợi.
II.2: Các điều kiện tự nhiên:
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

II.2.1:Điều kiện địa hình, địa mạo:
Thành phố Nam Định nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình thấp và
bằng phẳng, cao độ trung bình từ +0,9m đến +1,4m. Trong quá trình hình
thành, nền thành phố đợc tôn đắp. Cụ thể cao độ nền các khu vực nh sau:
- Khu vực thành phố cũ, cao độ nền từ +3,0m đến +4,0m.
- Khu vực mở rộng ven nội thị, cao độ nền từ +2,0m đến +3,0m.
- Các làng xóm xung quanh thành phố, cao độ nền trung bình +2,0m.

- Ruộng lúa và rau màu, cao độ nền phổ biến từ +0,7m đến +1,5m.
- Ao, hồ, cao độ đáy từ +0,4m đến 0,8m.
Hớng và độ dốc trung của địa hình nh sau:
- Khu vực bờ phải sông Đào, hớng dốc địa hình về phía Tây Nam, độ dốc
trung bình 0,001.
- Khu vực bờ trái sông Đào (thành phố cũ), hớng dốc về phía cánh đồng, độ
dốc trung bình 0,002.
- Những khu vực có cao độ nền dới 2,0m thờng ngập lụt do lũ nội đồng khi
có ma to kéo dài.
- Đê sông Đào bảo vệ thành phố chống lũ sông Đào, cao độ đê +6,4m.
II.2.2:Điều kiện khí hậu:
Thành phố Nam Định nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và vùng
Đồng bằng Bắc bộ
Các số liệu đặc trng về khí hậu đo tại trạm khí tợng Nam Định, thời gian quan
trắc lớn hơn 20 năm:
+ Đặc trng về nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình mùa hè

: 27,80C

Nhiệt độ trung bình mùa đông

: 19,50C

Nhiệt độ trung bình năm

: 23,70C

+ Đặc trng về độ ẩm:
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh

svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Độ ẩm trung bình năm

: 85%

Độ ẩm trung bình cao nhất

: 94%

Độ ẩm trung bình thấp nhất

: 65%

+ Đặc trng về lợng ma:
Lợng ma trung bình năm

: 1829,8 mm

Lợng ma ngày lớn nhất

: 350 mm


+ Đặc trng về gió:
Tốc độ gió lớn nhất

: 48 m/s

Tốc độ gió trung bình

: 2,4 m/s

Hớng gió chủ đạo:
về mùa hè

: gió Đông Nam

về mùa đông : gió Bắc.
II.2.3:Điều kiện thuỷ văn:
Thành phố Nam Định hình thành bên bờ sông Đào. Sông Đào là con sông nối
liền sông Hồng với sông Đáy nên chịu ảnh hởng trực tiếp bởi 2 con sông này.
Thành phố Nam Định còn nằm trong vùng đồng bằng thấp Nam Hà nên đợc
các con đê sông Hồng, sông Đào, sông Đáy ngăn lũ và đợc các trạm bơm Cốc
Thành, Hữu Bị bơm tiêu nớc khi mực nớc ngoài sông cao hơn nội đồng.
Theo tài liệu của trạm khí tợng Nam Định, chế độ dòng chảy sông Đào tại
Nam Định nh sau:
+ Chế độ mực nớc:
Mực nớc trung bình

: 1,52 m.

Mực nớc cao nhất


: 5,77 m.

Mực nớc cao nhất mùa ma

: 4,89 m.

Mực nớc mùa khô

: 0,6 đến 0,8m.

Mực nớc thấp nhất

: - 0,24 m.

+ Lu lợng:
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Trung bình

: 896 m3/s.

Lớn nhất


: 6650 m3/s.

Nhỏ nhất

: 0 (nớc ngừng chảy).

+ Độ dốc sông trung bình: 0,0012.
+ Cao độ đáy sông: - 0,6m đến - 0,8m.
Mực nớc trong kênh, hồ ngoại thành phụ thuộc vào chế độ tới tiêu trong vùng
Bắc Nam Hà. Trong mùa ma, các trạm bơm tiêu úng có nhiệm vụ khống chế
mực nớc ngập không quá +1,4 m.
Trên thực tế, mực nớc kênh từ ngoại thành hàng năm ngập lớn hơn +1,4m.
Các hồ trong nội thị bị ngập cao. Trong phạm vi thành phố có 3 hồ lớn điều
hoà nớc:
- Hồ Truyền Thống:

Hmax = +1,8m
Hđáy = +0,8m
F = 51,7 ha.

- Hồ Vị Xuyên:

Hmax = +2,0m
Hđáy = +0,8m
F = 5,2 ha.

- Hồ Năng Tĩnh :

Hmax = +2,0m

Hđáy = +0,7m
F = 3,5 ha.

Ngoài ra còn có các hồ nhỏ hơn 3ha nằm gần sân vận động, đờng Cổng Hậu
và đờng Nguyễn Trãi.
II.2.4:Điều kiện địa chất công trình:
Thành phố Nam Định cha đợc khảo sát địa chất công trình đồng bộ toàn
thành phố.
Căn cứ vào 125 lỗ khoan phấn bố không đều trong trong thành phố với
1502m khoan cho thấy cột địa tầng phân bố từ trên xuống dới là: Lớp đất sétgvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Lớp sét pha- Lớp bùn sét pha- Lớp cát và lớp bùn sét pha. Cờng độ chịu lực
của đất yếu 1kg/cm2.
II.2.5: Điều kiện địa chất thuỷ văn:
a) Nớc mặt:
Vùng thờng xuyên có nớc chủ yếu: cánh đồng, ao, hồ. Mực nớc dao động từ
+0,6m đến +0,8m.
Vùng nớc trong mùa ma: chủ yếu là khu Nam Phong.
Vùng không ngập: gồm đại bộ phận thành phố cũ và một phần khu Mỹ
Trọng, Phù Nghĩa, Nam Phong.
b) Nớc ngầm.
Mực nớc ngầm tơng đối ổn định, mực nớc ổn định phụ thuộc vào địa hình.

+ Vùng bán ngập lụt: từ +0,3m đến +0,7m
+ Vùng không ngập lụt: từ +0,8m đến +1,0m
+ Cá biệt có vùng từ: +1,2m đén +1,5m
Nớc ngầm trong khu vực khảo sát không ăn mòn các loại xi măng thờng và xi
măng chống Sunphát. Riêng khu Nam Phong nớc có CO2 tự do ăn mòn các
loại xi măng thờng.
Chơng II: Tổng quan về thành phố Nam Định
I. Mối liên hệ vùng:
I.1: Vị trí chiến lợc:
Thành phố Nam Định là một trong ba thành phố trung tâm của vùng đồng
bằng sông Hồng, nằm trên hành lang tuyến Quốc lộ 21 và Quốc lộ 10; các
tuyến đờng thuỷ sông Hồng và sông Đào. Thành phố tiếp cận với tam giác
tăng trởng kinh tế phía bắc: Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh.
I.2: Mối quan hệ kinh tế vùng:
Với vị trí chiến lợc nh trên Thành phố Nam Định có nhiều chức năng trong
vùng: có mối quan hệ tổng thể với các đô thị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

mà trọng tâm là Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng qua hành lang phát triển
kinh tế Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10 để thu hút vốn đầu t và công nghệ mới và đặc
biệt cho phát triển công nghệ và dịch vụ. Ngoài ra, thành phố Nam Định có
mối quan hệ qua lại với các đô thị lân cận nh Phủ Lý Hà Nam, Ninh Bình,

Hải Hậu, Thanh Hoá. Thành phố Nam Định còn có vị trí thuận lợi giao lu với
cực phát triển kinh tế Đông Bắc của đất nớc, và với thị trờng phía Nam Trung
Quốc. Hiện nay Thủ tớng Chính Phủ đã quyết định cho đầu t xây dựng và cải
tạo tuyến Quốc lộ 10 trong đó có phát triển hệ thống cầu nhất là cầu Tân Đệ
qua sông Hồng sẽ là điều kiện thuận lợi cho thành phố Nam Định giao lu với
các vùng kinh tế khác.
Thành phố Nam Định là một trong những trung tâm công nghiệp dệt lớn ở
phía Bắc, có nhiều ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp truyền
thống, đặc biệt công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm và ngành dịch vụ
ăn uống có thị trờng nguyên liệu tốt và đang có triển vọng phát triển.
Thành phố Nam Định ngoài chức năng là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học
kỹ thuật của tỉnh Nam Định là địa bàn có kế hoạch phân bố công nghiệp sạch (
công nghiệp nhẹ và dịch vụ du lịch) gắn thành phố Nam Định với các thành
phố lớn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và các đô thị vùng đồng bằng
sông Hồng.
Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của thành phố đến năm 2010 tốc độ
tăng trởng GDP bình quân của năm là 12,7% đến 13%, trong đó công nghiệp
tăng từ 13 14%/năm; nông nghiệp tăng ở mức 3,7%/năm. Khối ngành dịch
vụ tăng từ 13 13,2%/năm. Nền kinh tế thành phố theo hớng chuyển đổi cơ
cấu công nghiệp chiếm 37 39% tổng GDP; nông lâm nghiệp khoảng 1%;
khối dịch vụ từ 59 61%.
I.3: Mối quan hệ về kinh tế xã hội vùng:

gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc


đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Thành phố Nam Định là đô thị có bề dày lịch sử 700 năm phát triển, là kinh
đô thứ hai của nhà Trần, có quan hệ mật thiết về lịch sử, văb hoá, xã hội các
vùng c dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, có truyền thống của nền văn hoá lúa nớc
của vùng đồng bằng sông Hồng. Nam Định nổi tiếng có nhiều danh nhân văn
hoá, truyền thống hiếu học từ nhiều đời, thành phố Nam Định đã đóng góp
nhiều nhân tài cho đất nớc. Nam Định cũng là vùng có lực lợng lao động dồi
dào, có trình độ dân trí cao, lực lợng lao động có tay nghề cao là yếu tố tiềm
năng nội lực cho phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh và Thành phố.
II. Các điều kiện hiện trạng:
II.1: Hiện trạng về dân số và lao động:
Hiện trạng năm 1997 (1/4/1997).
1. Dân số:
Dân số toàn Thành phố Nam Định : 252,743 ngời.
Dân số nội thành: 198,925 ngời, chiếm 78,7% dân số toàn thành phố.
Tỷ lệ tăng trởng dân số trung bình là 1,58%/năm. Trong đó tăng tự nhiên:
1,43%/năm, tăng cơ học 0,15%
Số ngời trung bình của 1 hộ là: nội thành - 5ngời/hộ; ngoại thành - 5,3ngời/hộ.
2. Lao động:
Dân số trong độ tuổi lao động của toàn thành phố là 117,915 ngời, chiếm
46,7% dân số toàn thành phố.
Dân số trong độ tuổi lao động của khu vực nội thị là 95.850 ngời, chiếm
47,8% dân số nội thành.
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong lao động nội thành là 91,9%. Cụ thể nh
sau:
+ Lao động công nghiệp - TTCN: 62,7%
+ Lao động dịch vụ, hành chính sự nghiệp: 29,2%
+ Lao động nông nghiệp và cha có việc làm: 8,1%

gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

3. Hiện trạng phân bố dân c:
Dân c nội thị phân bố tơng đối đều. Tuy nhiên một số phờng có mật độ dân
số quá cao nh: Quang Trung, Trần Tế Xơng, Nguyễn Du, Văn Miếu, Trần
Đăng Ninh, (32.100-35.600 ng/km2). Một số phờng có mật độ dân số tơng đối
hợp lý nh: Vị Hoàng, Năng Tĩnh, Cửa Bắc (12.000-15.400 ng/km2)
II.2: Hiện trạng sử dụng đất:
Sau quy hoạch năm 1994, cơ cấu sử dụng đất của Thành phố Nam Định đã có
phần thay đổi do nhu cầu của quá trình phát triển đô thị.
Tổng diện tích tự nhiên của toàn thành phố là: 4544,7 Ha. Trong đó diện tích
đất tự nhiên nội thành là: 852,7 ha.
Diện tích đất xây dựng đô thị trong nội thành là 796,6 ha, bình quân 40,3
m2/ngời, trong đó đất dân dụng 29,1 m2/ngời.
(Cha tính đến khoảng 125 ha các khu chức năng đô thị nh: 20 ha đất các khu
tập thể của cơ quan, xí nghiệp và 105 ha đất các cơ quan, văn phòng, trờng
chuyên nghiệp, các CTCC phục vụ toàn đô thị, công viên Tức Mạc và đất công
nghiệp tại các xã ngoại thành).
1. Đất công nghiệp, kho tàng bến bãi:
Trên địa bàn thành phố hiện tại có 59 doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có 8
doanh nghiệp Trung ơng, 51 doanh nghiệp địa phơng, 23 kho tàng trạm trại và
20 HTX thủ công nghiệp.

Tổng diện tích công nghiệp: 94,8 ha.
Công nghiệp TP Nam Định hiện nay tập trung tại 3 cụm chính:
+ Cụm công nghiệp dệt, may mặc xuất khẩu ở khu phố cổ phía Đông ga Nam
Định. Diện tích: 43,7 ha
+ Cụm công nghiệp phía Tây và Tây-Nam gồm các XN chế biến thảm len,
đay, gỗ, cơ khí, các XN chế biến thịt, tôm đông lạnh xuất khẩu và đóng tàu
thuyền. Diện tích: 39,1 ha
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

+ Cụm CN phía Đông - Bắc chủ yếu là chế biến lơng thực, thực phẩm, hoa
quả, bánh kẹo, bột dinh dỡng, rợu, bia, nớc giải khát. Diện tích: 12 ha.
2. Đất dân dụng:
Đất các đơn vị ở: Nam Định là thành phố cũ, phát triển qua nhiều giai đoạn.

Bảng 1: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất

I

Tổng diện tích đất xây dựng đô thị
Đất dân dụng

1998

Ha
796,6
574,7

%
100
72,1

m2/ng
40,3
29,1

-

Đất các cơ quan

379,7

47,7

19,2

-

Đất CTCC

17,2

2,2


0,9

-

Đất cây xanh,TDTT

24,1

3,0

1,2

110

13,8

5,6

TT Hạng mục

-

Đất giao thông nội thị

43,8

5,5

2,2


II

Cơ quan, trờng chuyên nghiệp
Đất ngoài dân dụng

221,9

27,9

11,2

-

Đất công nghiệp, kho tàng

104,9

13,2

5,3

-

Giao thông đối ngoại

31,0

6,9

1,6


-

Đất chuyên dùng khác

86,0

10,8

4,4

II.3: Hiện trạng cơ sở hạ tầng xã hội:
Hiện trạng nhà ở:
- Tổng diện tích nhà ở: 1.450.600 m2, tầng cao trung bình 1,75 tầng.
Trong đó: Nhà 1 2 tầng chiếm: 83%.
Nhà 3 tầng chiếm : 14%.
Nhà 4 5 tầng chiếm: 3%.
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

- Chỉ tiêu bình quân đầu ngời: 7.3m2/ngời.
Hiện trạng xây dựng các công trình công cộng:
1. Công trình giáo dục, đào tạo:

Thành phố có 1 trờng đại học tại choc, 11 trờng cao đẳng dạy nghề và 3 trung
tâm dạy nghề giới thiệu việc làm. Các trờng và trung tâm đào tạo nhân lực cho
thành phố và cả một số tỉnh phía Bắc.
Hệ thống giáo dục phổ thổng: 6 trờng PTTH, tổng diện tích đất chiếm khoảng
4,4ha; 20 trờng THCS và trờng tiểu học; 20 trờng mẫu giáo, nhà trẻ.Tổng số
học sinh khoảng từ 14000 14500.
Nhìn chung cơ sở trờng lớp hiện nay đã đáp ứng đợc những nhu cầu học tập
cơ bản của học sinh, nhng so với tiêu chuẩn quy phạm, diện tích đất cũng nh
diện tích sàn cho một học sinh còn thiếu rất nhiều.
2. Công trình y tế:
Trên địa bàn thành phố có 8 bệnh viện và 5 trạm chuyên khoa, trong đó lớn
nhất và tơng đối hiện đại là bệnh viện đa khoa tỉnh; ngoài ra còn có 4 phòng
khám, 24 trạm xá với tổng số gần 2000 giờng bệnh. Diện tích chiếm đất của
các công trình y tế là 4,8ha.
3. Công trình văn hoá:
Trên địa bàn thành phố có một số công trình văn hoá lớn nh: bảo tàng, triển
lãm, th viện và nhà văn hoá trung tâm cấp tỉnh, 1 nhà văn hoá thành phố, 1 nhà
văn hoá thiếu nhi, 4 rạp chiếu phim. Tổng diện tích đất của các công trình văn
hoá là 4,5ha.
4. Công trình thể dục thể thao, cây xanh:
Thành phố có 1 sân vận động, 1 bể bơi đạt tiêu chuẩn quốc gia; 3 trung tâm
đào tạo vận động viên.

gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc


đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Thành phố có 2 công viên và 1 vờn hoa là: công viên Vị Xuyên (15ha); công
viên Tức Mạc (40ha) đang đợc nâng cấp; vờn hoa Điện Biên (7,5ha). Ngoài ra
còn có 1 số vờn hoa nhỏ , các hồ nớc rải rác trong thành phố.
Tổng diện tích đất cây xanh, thể dục thể thao của thành phố là 64,1ha; trrong
đó nội thành 24,1ha. Chỉ tiêu đất cây xanh, thể dục thể thao trong nội thành là
rất thấp, chỉ đạt 1,2m2/ngời.
Ngoài ra mặt nớc sông Đào cũng góp phần vào hệ thống không gian xanh, cải
tạo điều kiện vi khí hậu và cảnh quan chung của toàn thành phố.
5. Công trình thơng mại, dịch vụ:
Thành phố có một mạng lới thơng mại rất đa dạng và phong phú bao gồm:
13 công ty lớn kinh doanh các loại vật t, sản phẩm.
4 khách sạn lớn.
Chợ trung tâm ( chợ Rồng) quy mô 1491 sạp hàng và 83 kiốt với tổng diện tích
sàn là 17.500m2.
Hệ thống chợ khu vực.
6. Các công trình trụ sở cơ quan, trờng chuyên nghiệp:
Các công trình này hầu hết đợc xây dung khang trang, góp phần tạo cảnh
quan và bộ mặt đô thị.
Tổng diện tích đất cơ quan, trờng chuyên nghiệp trong nội thành là 43.8ha.
II.4: Hiện trạng cơ sở kinh tế kỹ thuật:
Hiện nay, nền kinh tế của thành phố đã và đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp
xây dựng. Trong giai đoạn 1995 1998, cùng với sự hỗ trợ của Trung ơng,
Tỉnh và Thành phố đã áp dụng biện pháp khôi phục và thúc đẩy nền kinh tế với
mục đích:
Tạo môi trờng thuận lợi để các thành phần kinh tế phát triển với vai trò chủ
đạo của nền kinh tế quốc doanh;

gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Tăng dần tỷ trọng của khối ngành dịch vụ, công nghiệp xây dựng;
Khuyến khích sản xuất, giúp đỡ các cơ sở tháo gỡ khó khăn, vớng mắc;
Huy động các tiềm năng tại chỗ, đặc biệt là vốn, trí tuệ, lao động lành nghề
và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có;
Tranh thủ sự hợp tác đầu t nhằm thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý
và kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến;
Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá;
Kết quả đạt đợc nh sau:
1. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Từ năm 1994 đến nay, sản xuất đã có bớc phát triển khá, đạt tốc độ tăng trởng từ 8 11%. Các doanh nghiệp nhà nớc sau khi sắp xếp và đổi mới hoạt
động đã cơ bản ổn định sản xuất, trên 80% số doanh nghiệp đã sản xuất có lãi
và đóng góp ngân sách. Đặc biệt là công ty Dệt Nam Định, đợc Trung ơng,
Chính phủ chỉ đạo, đầu t giải quyết các tồn tại, sắp xếp lại sản xuất, điều chỉnh
lại cơ cấu và lực lợng lao động, đổi mới cơ bản công tác quản lý nên từ năm
1996 sản xuất đã có lãi, đời sống của công nhân đợc cải thiện một bớc. Đây là
thành quả hết sức quan trọng đối với nền kinh tế xã hội của thành phố, vì ở
đây thu hút trên 30% lực lợng lao động công nghiệp và một số ngành dịch vụ
của thành phố.
Ngoài công ty Dệt Nam Định, công ty dệt lụa Nam Định còn phát triển thêm
nhiều xí nghiệp dệt nhuộm của địa phơng, các xí nghiệp thảm len, thêu ren và

hàng chục hợp tác xã trong khu vực làm vệ tinh, thu hút hàng chục ngàn lao
động trên địa bàn thành phố và toàn tỉnh.
Cùng với ngành dệt, ngành may cũng phát triển mạnh, bao gồm: công ty may
của trung ơng và hơn chục công ty may của địa phơng, thu hút trên một vạn
lao động kỹ thuật. Nhiều sản phẩm dệt may đã có vị trí trên thị trờng quốc tế.

gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Ngoài ra còn có các ngành kinh tế quan trọng khác nh: ngành chế biến thực
phẩm và đồ uống, ngành cơ khí, ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng.
Kinh tế ngoài quốc doanh có tính tự chủ và năng động cao, đến nay trong
toàn thành phố có khoảng 1200 cơ sở sản xuất dới hình thức công ty TNHH,
liên doanh, tổng hợp sản xuất hoặc hộ sản xuất. Mỗi cơ sở này thu hút từ 10
đến hàng trăm lao động. Loại hình sản xuất đa dạng, khoa học kỹ thuật và cơ
khí hoá đã đợc áp dụng trong nhiều khâu của sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Tổng số lao động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp của thành phố là
59.090 ngời. Có thể nói Nam Định thực sự là cái nôi đào luyện nhiều thợ thủ
công lành nghề.
Sản xuất công nghệ phát triển kéo theo sự gia tăng của xuất khẩu với những
mặt hàng chính là hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến
2. Dịch vụ Du lịch:
Cũng từ sản xuất phát triển nên kéo theo sự phát triển của khối ngành dịch

vụ. Khối ngành này có đóng góp lớn về ngân sách đồng thời có tác dụng trở lại
hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất nh các dịch vụ: vật t, thiết bị, phụ tùng, phụ kiện cho
sản xuất, các sản phẩm hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ vận tải, dịch vụ thông tin
viễn thông, dịch vụ tài chính ngân hàng, dịch vụ t vấn,
Hệ thống thơng mại dịch vụ và du lịch của tỉnh phần lớn đều nằm trên địa
bàn thành phố. Hiện nay thành phố có 1 chợ trung tâm lớn bán buôn và bán lẻ,
các trung tâm thơng mại, dịch vụ khu vực nằm trên các khu phố chính của khu
vực nội thị. Ngoài ra có hàng chục chợ khu vực phục vụ cho các phờng.

Các

công ty thơng mại, xuất nhập khẩu của Tỉnh và Trung ơng tại Tỉnh hầu hết đều
đóng trên địa bàn Thành phố.
Tiềm năng du lịch của thành phố cha đợc khai thác hết. Việc đầu t tôn tạo hệ
thống các công trình di tích văn hoá cha đợc thoả đáng. Các công trình này
không những có giá trị về mặt văn hoá lịch sử mà còn có khả năng thu hút
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

khách du lịch. Cảnh quan sông Đào, công viên Tức Mạc và đặc biệt là con
kênh đào nối từ công viên Tức Mạc lên Đền Trần Chùa Tháp cha đợc đầu t
khai thác vào mục đích phát triển du lịch.
II.5: Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

1. Chuẩn bị kỹ thuật:
* Hiện trạng đất xây dựng:
Hầu hết đất đai dự kiến phát triển thành phố đều nằm trên địa hình thấp, đa
phần là đất ruộng trồng lúa, rau màu và ao hồ. Cao độ nền < 2,0m (phổ biến tà
0,7m-1,5m).
- Khu vực phát triển bờ trái sông Đào diện tích khoảng 552ha.
- Khu vực bờ phải sông Đào diện tích khoảng: 284ha.
- Những khu vực có cao độ nền > 1m 2m đợc đánh giá đất loại III, ít thuận
lợi cho xây dựng.
- Những khu vực có cao độ nền < 1m đợc đánh giá đất loại III, không thuận lợi
cho xây dựng.
- Các khu vực đất đai còn lại bao gồm khu thành phố cũ, các làng xóm. Cao độ
nền từ 2m-4m. Mật độ xây dựng ổn định không có khả năng cải tạo nền.
- Những khu vực xây dựng, mới, cao độ nền 2m, khi xây dựng phải có giải
pháp tôn nền.
* Hiện trạng thoát nớc:
Thành phố Nam Định hiện đã có hệ thống thoát nớc đợc xây dựng từ thời
Pháp thuộc, đến nay hệ thống này thoát chung nớc ma và nớc bẩn. Cụ thể số lợng các đờng cống nh sau:
+ Cống ngầm: 24.883m
+ Mơng nhỏ có nắp đan trên hè: 4.420m
+ Mơng hở trong nội thành: 12.365m

gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp

kỹ s đô thị

Hệ thống đờng cống đạt chỉ tiêu khoảng 52m/ha đất xây dựng đô thị. Tuy
nhiên, hệ thống mơng cống này chủ yếu tập trung ở khu vực nội thị. Các làng
xóm, các khu dân c nội thị, nớc ma và nớc bẩn tự tiêu thoát ra kênh mơng và
ao hồ.
Hiện tại nớc ma và nớc bẩn của toàn thành phố tiêu theo 2 hớng chính:
+ Lu vực Phù Long, Phù Nghĩa, Đồng Tháp Mời, Hùng Vơng, khu dân c
Thợng Lỗi An Phong thoát ra kênh T3-11 về trạm bơm Quán Chuột. Trạm
bơm Quán Chuột hiện có công suất 20.000m3/h.
+ Lu vực phờng Cửa Bắc, phờng Văn Miếu, Hàng Thao, Lê Hồng Phong,
Trần Đăng Ninh, Bà Triệu thoát về các tuyến mơng và hồ Cửa Bắc thoát ra
kênh tiêu về trạm bơm Kênh Gia (Trạm bơm Kênh Gia công suất 44.000m 3/h
và tuyến kênh chính ra trạm bơm đang đợc xây dựng, hoàn thiện giai đoạn
cuối theo chơng của trình dự án phát triển Thành phố Nam Định Việt NamThuỵ Sĩ).
Nhìn chung, hệ thống thoát nớc thành phố Nam Định vẫn còn nhiều tồn tại
bất hợp lý.
Hệ thống cống đã quá cũ, hầu hết xây dựng trớc năm 1945 ( trừ 3 tuyến cống
Trần Hng Đạo, Hàng Thao, Hùng Vơng mới đợc xây dựng) đã bị xuống cấp,
h hỏng nhiều, trong đó có khoảng 10% cống không còn khả năng hoạt động
hoặc sửa chữa đợc.
Hệ thống thoát nớc chung nớc ma và nớc bẩn, vì vậy bùn rác lắng đọng làm
giảm tiết diện và giảm tốc độ dòng chảy.
Mật độ cống cha đồng đều, nhiều khu vực cha có cống
Các trạm bơm tiêu nớc công suất nhỏ lại phụ thuộc vào chế độ bơm tiêu thuỷ
lợi.
Các trục tiêu chính chảy ra các kênh tiêu chính cha đợc chú trọng xây dựng,
nếu có thì hầu hết là các tuyến mơng hở. Các kênh này một số bị lấn chiếm để
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng



trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

xây dựng, một số bị bồi lắng ( vừa qua dự án có tiến hành nạo vét nhng cũng
cha đợc toàn diện).
Địa hình thành phố quá bằng phẳng, độ dốc các tuyến thoát nớc chính quá
nhỏ.
Việc quản lý, duy tu, bảo dỡng thiếu phơng tiện và kinh phí. Vì vậy, công tác
nạo vét mơng cống định kỳ trớc mùa ma cha đợc chú trọng. Do các nguyên
nhân trên nên khi có ma to việc úng ngập cục bộ vẫn xảy ra phổ biến ở nhiều
khu vực trong nội thị.
* Hiện trạng cấp nớc:
Hệ thống cấp nớc Thành phố Nam Định dùng nguồn nớc sông Đào đợc xây
dựng từ năm 1924 và đã qua nhiều đợt cải tạo, hiện nay công suất thực phát chỉ
đạt từ 24000-30000m3/nđ. Từ năm 1993, một chơng trình đầu t cấp nớc gồm 2
giai đoạn với kinh phí do Pháp tài trợ phần lớn đã đợc thực hiện, đến hết năm
1998 hoàn thành việc sửa chữa phục hồi khu xử lý cũ và xây dựng một đơn
nguyên xử lý mới công suất 25000m 3/nđ, nâng tổng công suất khu xử ký lên
50000m3/nđ.
Mạng lới đờng ống có tổng chiều dài 63475m, với đờng kính từ 50 đến
600.
* Hiện trạng cấp điện:
Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đang đợc cấp điện từ lới điện quốc gia
110KV thông qua trạm biến áp Phi Trờng: 110/35/6KV-1x16MVA và
110/35/6KV-1x25MVA.

* Hiện trạng thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng:
a) Hệ thống thoát nớc bẩn:
Hiện tại hệ thống thoát nớc bẩn của thành phố Nam-Định là hệ thống cống
chung kết hợp nớc bẩn và nớc ma. Gồm mạng lới cống ngầm, mơng hở, ao hồ,
sau đổ ra sông Đào. Những mạng lới cống này chỉ tập trung trong khu vực
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

trung tâm. Khu ven thị cha có mạng lới thoát nớc. Hệ thống này chịu sự chi
phối của hệ thống tới tiêu thuỷ lợi. Nớc có tự chảy ra sông Đào vào mùa khô,
còn mùa ma hoà trộn với nớc ma về trạm bơm đổ ra sông Đào.
Toàn bộ mạng lới gồm có: theo báo cáo dự án phát triển thành phố Nam Định
tháng 7/1997:
Toàn mạng lới thành phố có tổng chiều dài cống là: 24.883m
Trong đó: Cống ngầm: 9.929m (5.700m là cống tròn)
Mơng xây lắp đan BTCT: 14.954m
Ngoài ra còn có mơng nhỏ có nắp đan trên vỉa hè ở nội thành là: 4.420m
Các đờng cống này phần lớn đã xây dựng trên 50 năm. Vì vậy hiệu quả thoát
kém do bị lắng đọng, đồng thời kích thớc cống nhỏ không đủ để thoát nớc. Do
đó thành phố thờng xuyên bị ngậm úng khi ma to.
Nớc bẩn của thành phố xử lý còn rất sơ bộ. Nớc thải sinh hoạt xử lý cục bộ
trong từng công trình bằng các hình thức sau: Bể tự hoại, Sunalb ( Hố xí tự
thấm ẩm - Độ giội nớc), Xí bàn tự hoại ( 1 hoặc 2 ngăn, khô), Xí thùng.

Nớc thải công nghiệp: theo số liệu báo cáo các dự án phát triển thành phố
Nam Định tháng 6/1997: Tổng lợng nớc thải 17.832m3/ngày. Trong đó nhà
máy liên hợp dệt Nam Định là 16.800m 3/ngày, chiếm 90% tổng lợng nớc thải,
nhà máy nhuộm Sơn Nam 600m3ngày.
Hầu hết lợng nớc thải này không xử lý, xả thẳng ra hệ thống thoát nớc thành
phố.
b) Vệ sinh môi trờng:
Chất thải rắn:
Công tác thu gom rác và xử lý chất thải rắn của thành phố Nam-Định đã và
đang đợc các cấp chính quyền và các tổ chức quan tâm. Vì vậy công tác thu
gom và xử lý chất thải rắn trong những năm gần đây đã đạt hiệu quả khá tốt.
Theo số liệu của dự án: Xây dựng bãi chứa và xử lý rác thải thành phố Namgvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Định lập thánh 5/1998 do công ty môi trờng thực hiện cho biết lợng rác thải
thu gom đợc:
+ Rác sinh hoạt

: 132.0 T/ngày

+ Bệnh viện

:


3.22 T/ngày

+ Công nghiệp

:

8.8 T/ngày

+ Xây dựng

: 13,0 T/ngày

Tổng cộng

: 157,0 T/ngày

Khu xử lý rác đặt tại thôn Thợng xã Lộc Hoà với diện tích 2.8ha, xử lý bằng
phơng pháp chôn lấp, đến nay đã sử dụng hết 1.8ha, còn lại dự kiến hết năm
2000 sử dụng hết công suất và sau đó mở rộng thêm.
* Hiện trạng giao thông:
Giao thông đối ngoại:
- Đờng bộ:
Mạng lới giao thông đối ngoại của thành phố hiện nay đã hình thành khá
thuận lợi, cơ cấu theo dạng hớng tâm với 5 tuyến chính gồm hai tuyến quốc lộ
QL10, QL21A và 3 tuyến tỉnh lộ là TL12, TL38 và TL55.
Tuyến QL21A từ Phủ Lý về Nam Định dài 30km đã đợc đầu t nâng cấp đạt
tiêu chuẩn đờng cấp II, chất lợng tốt.
Tuyến QL21B từ cầu Đò Quan đi Hải Hậu. Đây là đờng nối vùng kinh tế ven
biển, đờng đã rải nhựa rộng 6 m, nền đờng rộng 8 m.

Tuyến QL10 đoạn qua TP Nam Định đã đợc Thủ Tớng Chính Phủ phê duyệt
dự án điều chỉnh tuyến và đã thi công xong giai đoạn I. Tiêu chuẩn đờng cấp I.
Tuyến tỉnh lộ 12 từ thành phố đi huyện ý Yên, đoạn thuộc thành phố đã rải
nhựa, vỉa hè cha có, mặt cắt ngang hẹp, đạt tiêu chuẩn đờng cấp IV.
Tỉnh lộ 38 và tỉnh lộ 55 đi các huyện Lý Nhân, Nghĩa Hng và mặt đờng đã đợc cải tạo phủ nhựa, song mặt cắt ngang hẹp, đạt tiêu chuẩn đờng cấp IV.
- Bến xe liên tỉnh:
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng


trờng đại học kiến trúc hà nội
Trờng đh kiến trúc

đồ án tốt nghiệp
kỹ s đô thị

Hiện tại TP Nam Định có 1 bến xe đối ngoại vị trí tại ngã ba đờng Giải
Phóng Quốc lộ 21A. Diện tích khoảng 1ha, lu lợng hành khách đạt 7.000 10.000 HK/ngày.
- Đờng sắt:
Đờng sắt qua Thành phố nằm trong mạng lới đờng quốc gia, trên tuyến Hà
Nội - TP Hồ Chí Minh, khổ đờng 1 mét.
- Ga Nam Định:
Diện tích 4.8 ha.
Số đờng trong ga 9 đờng, hiện có nhà đợi tàu và bán vé trong ga.
Vị trí, nằm ở trung tâm Thành phố khá thuận tiện cho việc hành khách đi lại,
tuy vậy cũng gây trở ngại cho giao thông nội thị với 3 điểm cắt đờng phố
chính.
Lu lợng tàu qua ga hàng ngày gồm có 15 đôi tầu khách, 12 đôi tầu hàng.

Lu


lợng hành khách đạt khoảng 1800 HK/ngày.
- Đờng thuỷ:
Thành phố Nam Định có sông Đào chảy qua nối sông Hồng với sông Ninh
Cơ ra biển. Sông Đào là sông cấp I theo tiêu chuẩn phân cấp sông Việt Nam.
Sông rộng trung bình 200m. Cốt mực nớc: + 4.89m, khi nớc lớn hơn +4.5m nớc tràn lên bãi sông, sông rộng 300m.
+ Cao độ trung bình đáy sông

: - 0,6 đến - 0,8m.

+ Mức nớc trung bình

: + 1.52m

+ Mức nớc cao nhất

: + 5.77m

+ Mức nớc thấp nhất

: - 0.24m

Sông Đào có dòng chảy mùa lũ và dòng chảy mùa kiệt. Sông Đào chịu ảnh hởng của lũ sông Hồng trong mùa lũ và thuỷ triều Vịnh Bắc Bộ trong mùa kiệt.
Dòng chảy sông thẳng và ổn định, sông Đào thuận tiện cho tầu từ 400 đến
1000 tấn đi lại.
gvhd : th.s nguyễn văn thịnh
svth : phạm văn chủng



×