Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

quy trình vận hành các relay trong hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.16 KB, 27 trang )

Câu 1 : Phụ tải HTĐ là gì ? Cách xác định phụ tải HTĐ ?
 Phụ tải của hệ thống điện là công suất tác dụng và công suất phản kháng yêu cầu
tại một điểm nào đó của lưới điện ở điện áp định mức (điểm đặt hay điểm đấu phụ tải).
phụ tải
Phụ tải điện bao gồm công suất yêu cầu của các thiết bị dùng điện được cấp điện từ
điểm đấu này và tổn thất công suất trên lưới điện nối điểm đấu với các thiết bị dùng
điện
phụ tải
Phụ tải là thông số cần thiết để qui hoạch thiết kế các phần tử của hệ thống điện và
để lập kế hoạch vận hành. Phụ tải còn để chỉ chung các hộ dùng điện và các thiết bị
dùng điện.
Xét các trường hợp sau:
Lưới trung áp (10KV)

10/0,4 KV

Lưới hạ áp (0,4 KV)

(a)

10/0,4 KV

các hộ dùng điện

(b)

©

 Cách xác định phụ tải HTĐ
Đặc điểm của phụ tải điên:
-Biến thiên theo thời gian, theo quy luật ngày đêm do quy luật của sinh hoạt và sản


xuất. Tại 1 thời điểm, phụ tải trong các ngày đêm khác nhau biến thiên ngẫu nhiên
quanh giá trị tb.
-Phụ tải có tính chất mùa, biến thiên mạnh theo thời tiết, biến đổi theo tần số và điện áp
Phân loại phụ tải điện.
o
Lưới đô thị: có mật độ phụ tải (kVA/km 2) rất cao, do đó lưới điện ngắn,
tiết diện dây lớn, mật độ trạm nguồn và trạm phân phối dày đặc. Lưới đô thị thường là
lưới cáp.
o
Lưới nông nghiệp: Cấp điện cho sinh hoạt và dịch vụ, công nghiệp nhỏ
phục vụ nông nghiệp, do đó lưới dài, mật độ trạm thưa. Lưới nông nghiệp thường là
lưới trên không.
o
Lưới công nghiệp: có đặc điểm là có công suất lớn, lưới tập trung trong
diện tích hẹp, phụ tải cố định, các trạm phân phối đặt rất gần nhau... Các xí nghiệp nhỏ
được cấp điện bằng đường dây trung áp chung với lưới đô thị hoặc với lưới nông
nghiệp tạo ra lưới điện hỗn hợp. Các xí nghiệp lớn được cấp điện bằng đường dây trung
áp hoặc cao áp riêng. Lưới bên trong xí nghiệp thường là lưới cáp.



Câu 3:Tại sao f lại mang tính chất hệ thống, còn U lại mang tính chất cục bộ?
 F mang tính chất hệ thống vì:
Điều chỉnh f là giữ cân bằng công suất tác dụng ΣPF = Σ( Ppt + ∆P)
Nếu ΣPF < Σ( Ppt + ∆P ) khi đó f sẽ giảm, để giữ ổn định f thì cần phải giảm P pt để tăng f
lên fđm
- Nếu ΣPF > Σ( Ppt + ∆P ) khi đó f sẽ tăng, để giữ ổn định f thì cần phải giảm P F như sau để
giảm f xuống fđm : Thay đổi giảm NLSC, thay đổi giảm độ mở van để thay đổi giảm
momen quay Mq làm giảm tốc độ quay của tuabin MF dẫn tới thay đổi P F và f giảm
xuống

Giá trị tần số là như nhau trên mọi điểm của HTĐ, bởi vì giá trị tần số ở thời
điểm nào đó được xác định bằng tốc độ quay của các MFĐ. Trong CĐXL bình thường
tất cả các MF có tốc độ đồng bộ.Tần số chỉ được điều chỉnh ở NMĐ và chỉ có một
NMĐ làm nhiệm vụ điều tần mới có thể điều chỉnh f. Vì vậy tần số f mang tính hệ
thống
 U mang tính chất cục bộ vì:
Điều chỉnh U là giữ cân bằng công suất phản kháng
Công suất tại nút bất kì trên lưới điện:
-


Pi = U Yii Cosϕii + ∑ U i U j YijCos( δ i − δ j + ϕij ) 
j=1

j≠i

n +1
2
Q i = U i YiiSinϕii + ∑ U i U j YijSin ( δ i − δ j + ϕij ) 

j=1

j≠i
2
i

 U = f ( Qi , δ ,ϕij )

n +1


δ = δ i − δ j điều chỉnh để đạt được ổn định tĩnh nên không đổi

ϕij không đổi

Nên U của một nút bất kì chỉ phụ thuộc chủ yếu vào Q cấp cho nút nguồn
Q được phát ra từ nguồn ( phát từ NMĐ)
Q được bù tại nút bất kỳ
Điện áp có thể có các giá trị khác nhau ở các điểm khác nhau hoặc cùng một
điểm nhưng ở các mốc thời gian khác nhau. Điện áp có thể được điều chỉnh bằng nhiều
cách khác nhau ở các nút khác nhau trên HTĐ. Do đó U có tính chất cục bộ.


Câu 4: Hãy nêu các nhiệm vụ vận hành HTĐ và cách tổ chức trong vận hành
HTĐ?
 Nhiệm vụ của vận hành HTĐ là: đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HTĐ, đảm bảo
chất lượng phục vụ và chi phí sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng thấp.
Chất lượng phục vụ bao gồm:
- Chất lượng điện năng có tính pháp định gồm: chất lượng điện áp và chất lượng
tần số.
- Độ tin cậy cung cấp điện hợp lý
Chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí nhiêu liệu
- Tổn thất điện năng
- Chi phí bảo quản định kỳ
- Chi phí di sự cố: khắc phục hậu quả, sửa chữa thiết bị do sự cố
- Chi phí tiền lương
- Khấu hao thiết bị
 Cách thức tổ chức trong vận hành HTĐ
Vận hành được chia thành hai nhóm công việc có tính chất khác nhau:
a) Nhóm công việc liên quan trực tiếp đến các thiết bị đang vận hành, đến chế độ

làm việc của HTĐ:
- Theo dõi điều chỉnh chế độ làm việc của lò hơi, đập nước, tua bin, máy phát, máy
biến áp, đường dây…
- Điều chỉnh tần số, điện áp, công suất phát, khởi động hoặc ngừng tổ máy, thay
đổi cấu trúc vận hành của lưới điện…
- Xử lý khi xảy ra sự cố.
- Chuẩn bị chương trình vận hành
- Tổng kết quá trình vận hành.
b) Nhóm công việc không liên quan trực tiếp đến chế độ của HTĐ
- Bảo quản định kỳ
- Sửa chữa thiết bị hỏng do sự cố
- Cung cấp nhiên liệu, vật tư
- Thực hiên các biện pháp cải tạo và giảm tổn thất điện năng


Câu 5: điều độ có nghĩa là gì? Tại sao cần phải phân cấp điều độ? Phân cấp điều
độ trong HTĐ như thế nào?
 Điều độ: điều khiển và giám sát các chế độ vận hành của HTĐ
 Do tính chất của HTĐ phức tạp, vận hành ở chế độ tối ưu sẽ đem lại hiệu quả
kinh tế, thúc đẩy sự phát triển chung, tiết kiệm tài nguyên quốc gia nên cần phải phân
cấp điều độ
 Phân cấp điều độ trong HTĐ
1. Cấp điều độ quốc gia: là cấp chỉ huy cao nhất của toàn bộ HTĐ Quốc gia, trung
tâm điều độ quốc gia A0
2. Cấp điều độ HTĐ miền: là cấp điều độ HTĐ miền, chịu sự chỉ huy trực tiếp của
cấp điều độ HTĐ quốc gia.
- Điều độ miền Bắc – gọi tắt A1
- Điều độ miền Nam – gọi tắt A2
- Điều độ miền Trung – gọi tắt A3
3. Cấp điều độ lưới điện phân phối: là cấp chỉ huy lưới điện phân phối, chịu sự chỉ

huy trực tiếp về điều độ của cấp điều độ HTĐ miền tương ứng
Các phòng điều độ của công ty điện lực độc lập, các điện lực tỉnh, thành phố thuộc
công ty Điện lực miền đảm nhận
Câu 6: hãy nêu quyền điều khiển và quyền kiểm tra của các cấp điều độ trong
HTĐ
* Điều độ quốc gia:
- Quyền điều khiển: các nhà máy điện lớn, hệ thống điện 500kV, tần số hệ thống,
điện áp các nút chính.
- Quyền kiểm tra: các nhà máy không thuộc quyền điều khiển, lưới điện 220kV,
trạm phân phối nhà máy điện lớn, đường dây nối nhà máy điện với hệ thống điện.
* Điều độ miền:
- Quyền điều khiển: các nhà máy đã được phân cấp theo quy định riêng, lưới điện
truyền tải 220kV, 110, 66kV, công suất vô công nhà máy điện, các nhà máy điện nhỏ,
các trạm diesel, trạm bù trong miền.
- Quyền kiểm tra: các trạm, đường dây phân phối 110kV- 66kV (quyền điều khiển
thuộc về điều độ lưới phân phối), các hộ sử dụng điện quan trọng trong lưới điện phân
phối.
* Điều độ lưới điện phân phối:
- Quyền điều khiển: các trạm đường dây phân phối 110kV- 66kV, lưới phân phối,
các trạm thủy điện nhỏ, các trạm diesel, trạm bù trong lưới điện phân phối
- Quyền kiểm tra: các trạm, đường dây phân phối (quyền điều khiển thuộc về khách
hàng )


Câu 7: phương thức vận hành là gì ? hãy nêu nhiệm vụ của bộ phận phương
thức ? sự phối hợp giữa các bộ phận phương thức trong các cấp điều độ ntn ?
 Phương thức vận hành là: các biện pháp, chế độ đấu nối, vận hành trong hệ
thống điện.
 Nhiệm vụ của bộ phận phương thức.
a) Đối với cấp điều độ quốc gia

- Bộ phận phương thức làm nhiệm vụ chuẩn bị trước chế độ vận hành, thỏa mãn các yêu
cầu an toàn, chất lượng phục vụ và hiệu quả kinh tế.
 Lập kế hoạch bảo quản tối ưu các tổ MPĐ, các đg dây cao áp và siêu cap áp.
 Lập cân bằng năng lượng, năm, quý, tháng.
 Lập đồ thị phụ tải ngày và đêm
 Tính phân bố tối ưu cstd và cspk, mức điện áp tại các nút chính
 Tính ổn định, chọn và chỉnh định cấu trúc hệ thống bảo vệ role và tự động chống
sự cố
 Lập ra trình tự điểu chỉnh tần số và điện áp
 Dự kiến các tình huống sự cố và trình tự xử lý.
 Lập sơ đồ sử dụng tối ưu nguồn nc ở nhà máy thủy điện.
b) Đối với điều độ điện lực địa phương
Ban phương thức vận hành có nhiệm vụ lập các kế hoạch để thực hiện cho thời gian
năm, quý, tháng, tuần và ngày đêm như sau:
Lập kế hoạch cấu trúc vận hành lưới điện cho chu kỳ năm
 Lập sơ đồ lưới điện
 Chọn lại đầu phân áp của các MBAPP or các MBA không có điều áp dưới tải
 Chọn thiết bị bù công suất phản kháng.
 Chỉnh định lại thiết bị bảo về và tự động hóa
 Tính toán dòng ngắn mạch ở các nút chính
Lập kế hoạch đưa các phần tử lưới ra bảo quản, đổi mới…
 Đánh giá tình trạng thiết bị
 Lịch bảo quản định kỳ
 Khả năng thực hiện
Kế hoạch sa thải phụ tải: lập kế hoạch giảm công suất và điện năng ở các hộ tiêu
thụ khi xảy ra thiếu công suất nguồn
Lập kế hoạch đo lường và điều chỉnh trên lưới điện
Các kế hoạch đc đặt ra sao cho đạt hiệu quả kinh tế max và thỏa mãn các yêu cầu
kỹ thuật
 Sự phối hợp giữa các bộ phận phương thức trong các cấp điều độ:

Dựa trên các sơ đồ phương thức đã tính toán của bộ phận phương thức, bộ phận
điều độ sẽ phải tuân thủ các sơ đồ đã tính toán( vận hành đúng theo sơ đồ đã tính toán)
Câu 8. Sự phối hợp giữa bộ phận điều độ và bộ phận phương thức trong công tác
vận hành và thí nghiệm sửa chữa HTĐ?


Câu 9 : Khi vận hành MFĐ
Nếu fF thay đổi lớn hơn hoặc nhỏ hơn f đm thì bản hiểu diễn biến về mặt công suất
giữa MFĐ và HTĐ khi đó như thế nào ?
Điều chỉnh tần số giữ cân bằng công suất tác dụng : ΣPF = Σ( Ppt , y / c + ∆P)
Nếu fF > fđm tức công suất phát lớn hơn công suất yêu cầu của HTĐ
Nếu fF < fđm tức công suất phát nhỏ hơn công suất yêu cầu của HTĐ
Nếu fF thay đổi lớn hơn hoặc nhỏ hơn fđm thì bạn xử lý như thế nào ?
Phải điều chỉnh tần số để đưa tần số về vùng cho phép. (Sự thay đổi của tần số là
do sự mất cân bằng giữa tổng công suất cơ của các động cơ sơ cấp và tổng công suất
điện của phụ tải hệ thống.)
Điều chỉnh và phân phối công suất tác dụng giữa các tổ máy và các nhà máy
điện. Tần số được thay đổi bằng cách thay đổi lượng hơi hoạc nước đưa vào turbine.
Nếu tần số giảm thấp quá mà điều chỉnh các máy phát không thể phục hồi lại tần
số thì phải sai thải phụ tải.
Nếu tần số tăng cao mà điều chỉnh các máy phát không thể giảm được tần số thì
phải có biện pháp cắt các máy phát ra.
Nếu UF thay đổi lớn hơn hoặc nhỏ hơn U đm thì bản hiểu diễn biến về mặt công suất
giữa MFĐ và HTĐ khi đó như thế nào ?
Nếu UF < Uđm => SF < SHTĐ
Nếu UF >Uđm => SF > SHTĐ
Nếu UF thay đổi lớn hơn hoặc nhỏ hơn Uđm thì bạn xử lý thế nào?
Thay đổi kích từ => thay đổi QF => thay đổi UF
Điều chỉnh công suất HTĐ (sa thải phụ tải)
0

0
Nếu t MF thay đổi lớn hơn hoặc nhỏ hơn t MF ,cp thì bạn cần kiểm tra và xử lý như thế
nào ? bạn hiểu tình trạng vận hành của MFĐ khi đó như thế nào ?
0 > 0
Nếu t MF
t MF ,cp
Giả sử MF có SF < Sđm thì cần tăng cường hệ thống làm mát
0
Nếu t MF
giảm  hệ thống làm mát bình thường
0
Nếu t MF không giảm mà tăng không bình thường mạch từ hoặc cuộn dây
chập mạch
0
o Giảm tải nếu t MF
vẫn tăng ngừng MF


Câu 10: Hãy trình bày đặc tính ngoài và đặc tính điều khiển của MFĐ
Trả lời
 Đặc tính ngoài của máy phát điện đồng bộ:
Đặc tính ngoài là quan hệ U = f(I) khi i(t) = const; cos φ = const và f = fđm. Nó cho thấy
lúc giữ kích thích không đổi điện áp của máy thay đổi thế nào theo tải.
Dòng điện it ứng với U = Uđm ; I = Iđm; cos φ = cos φđm; f = fđm gọi là dòng điện từ hóa
định mức.
UF
Tải C tính chất trợ từ

E0


Tải R tổn hao
Tải L khử từ
IF

Từ hình trên ta thấy dạng của đặc tính ngoài phụ thuộc vào tính chất của phụ tải. Nếu
tải có tính cảm, khi I tăng, phản ứng phần ứng khử từ của phần ứng tăng, điện áp giảm
và đường biểu diễn đi xuống. ngược lại nếu tải có tính dung, khi I tăng, phản ứng phần
ứng là trợ từ điện áp tăng và đường biểu diễn đi lên.
 Đặc tính điều khiển của máy phát điện đồng bộ
Đặc tính điều khiển của MFĐ là quan hệ it = f(I) khi U = const ;
cos φ = const và f = fđm. Nó cho biết chiều hướng điều chỉnh dòng điện kích thích it của
máy phát đồng bộ để giữ cho điện áp
U ở đầu máy không đổi.
it
Tải L
it0

Tải R

Tải C
Iđm

I

m từ của phản ứng
Ta thấy với tải cảm khi I tăng tác dụng khử
phần ứng cũng tăng làm cho U bị giảm. Để giữ cho U không
đổi phải tăng dòng điện kích thích it .ngược lại ở tải dung khi tăng I, muốn giữ cho U
không đổi phải giảm dòng điện kích thích it. Thông thường cos φ = 0.8( thuần cảm),
nên từ không tải (U = Uđm;I = 0) đến tải định mức ( U = Uđm; I = Iđm) phải tăng dòng

điện kích thích it khoảng 1,7 đến 2,2 lần.


Câu 11: Đặc tính công suất của MFĐ
Qđm
Pđm
Cos đm=0,85 đến 0,95
Iktđm
Sdm =

Pdm
= const
cosϕdm

- Ý nghĩa: Giới hạn vùng lân
cận, phát cân bằng của MFĐ
- Khi tăng áp lực khí làm mát
MFĐ sẽ làm việc đc ở nhiệt
độ cao hơn và đường đặc tính
giới hạn công suất làm việc
của máy sẽ đc mở rộng ra 
tăng khả năng phát của MF.
Câu 12: Hãy trình bày tóm tắt các tiêu chuẩn vận hành máy phát điện mà người
vận hành phải nhớ trước khi vận hành máy phát điện?
 Kiểm tra chuẩn bị trước khi khởi động máy
- Thu hồi các phiếu công tác và giải trừ các biện pháp an toàn ở MFĐ và các thiết
bị liên quan.
- Kiểm tra toàn diện các thiết bị sau khi sửa chữa.
- Kiểm tra MFĐ và các thiết bị phụ thuộc phải sạch sẽ.
- Kiểm tra đấu dây nhất thứ và đấu dây của máy biến dòng điện, biến áp đo lường

- Kiểm tra hệ thống làm mát và không khí làm mát
- Kiểm tra điện trở cách điện của mạch stato và roto
- Thử tín hiệu liên lạc điện – tuabin và ngược lại, thử DDC điều tốc
- Thử đóng cắt aptomat máy kích thích, máy cắt, máy phát điện, thử liên động giữa
MC đầu cực MF và aptomat mạch kích thích.
 Khởi động MF
a) Diều kiện để khởi động máy phát thủy lực.
Trước khi khởi động cần phải khẳng định không có vật lạ trong tất cả các khu
vực MF, chỉ được phép khởi động khi :
- Hệ thống phanh không có áp lực và các quốc phanh đã hạ xuống
- Mức dầu trong các thùng ổ đỡ và ổ hướng bình thường.
- Nhiệt độ dầu trong các thùng k thấp dưới 100độ
- Có nước tuần hoàn trong tất cả các bộ làm mát dầu và khí.
b) Diều kiện để khởi động máy phát nhiệt điện
- Xem có tiếng kêu gõ đặc biệt không.
- Sự làm việc của hệ thống bôi trơn, các gối đỡ và các dầu chèn lưu lượng phải vừa
đủ, độ chênh lệch áp lực của dầu, H2 nằm trong giới hạn cho phép.
- Sự làm việc tối ưu của các bộ làm mát khí, nhiệt độ của nước ở đầu vào và của
H2 phải duy trì trong giới hạn. độ rung của gối đỡ <0.03mm.
- Không có sự rò rỉ H2 từ máy phát.


Câu 13: Hãy vẽ và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống kích từ sử dụng máy
phát kích từ một chiều khi:
- Khởi động máy phát điện?
- Khi xảy ra sự cố trên hệ thống điện?
Trả lời
Để quay MFĐ 1 chiều ng ta sử dụng năng lượng của chính trục quay của MFĐ đồng bộ.
Đôi khi cũng có thể sử dụng một động cơ điện xoay chiều riêng cho mục đích này.
Động cơ xoay chiều đc cung cấp từ lưới điện tự dùng của nhà máy qua MBA hoặc từ 1

MFĐ đồng bộ riêng ghép cùng trục với MFĐ chính nhưng có công suất nhỏ.


Câu 14: Hãy vẽ và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống kích từ sử dụng cầu
chỉnh lưu có điều khiển bằng thysistor có phản hồi điện áp
- Khởi động máy phát điện?
- Giải thích chức năng các bộ phận trong sơ đồ?
Trả lời
Hình vẽ:

• Khởi động máy phát điện
- Ban đầu, trục máy phát được truyền chuyển động quay bởi tuabin => roto
MF kích từ và roto MF chính quay.
- Ấn nút đưa dòng kích từ mồi vào mạch kích từ MF kích từ => Sinh ra suất
điện động đầu cực MFKT.
- Dòng điện từ MFKT đi qua mạch chỉnh lưu đi-ốt trở thành dòng Ikt đi vào
roto MFC kích từ cho MFC.
- Đầu cực MFC xuất hiện xuất điện động, khi đạt đến định mức thì MFC
được đưa vào hòa lưới.
- Cuộn sơ cấp MBA kích từ lấy điện áp từ 3 pha đầu cực MFC => dòng từ
cuộn thứ cấp được chỉnh lưu bởi cầu chỉnh lưu Thyristor => trở thành dòng
1 chiều trờ về kích từ cho MFKT.
- Nhả nút ấn kích từ mồi => hệ thống đã được tự kích từ.
• Giải thích sơ đồ:
- Tuabin: Truyền chuyển động quay cho trục MF
- MFKT: Phát ra dòng điện kích từ cho MFC
- MFC: Phát điện lên lưới
- Bộ phận kích từ mồi ban đầu: cung cấp dòng kích từ ban đầu cho MFKT
- MBA kích từ: lấy điện áp từ đầu cực máy phát trở lại kích từ cho MFKT
- Cầu chỉnh lưu đi-ốt: chỉnh lưu dòng điện từ MFKT thành dòng 1 chiều

kích từ cho MFC
- Cầu chỉnh lưu Thyristor: chỉnh lưu dòng xoay chiều 3 pha từ cuộn thứ cấp
MBA kích từ thành dòng 1 chiều kích từ cho MFKT.


Câu 15: Hòa đồng bộ MFĐ với HTĐ
1.Điều kiện hòa đồng bộ MFĐ với HTĐ
Điều kiện về tần số: fF = fHTĐ
Điều kiện về điện áp: UF = UHTĐ
Điều kiện về pha: 2 máy phải cùng thứ tự pha, và góc pha phải trùng nhau.φF = φHTĐ
2.Biểu diễn các điều kiện đồng bộ bằng sơ đồ vecto trên mặt phẳng phức:
Khi chưa đồng bộ:
Khi đã đồng

3.Thực hiện được các điều kiện đồng bộ khi hòa MFĐ với HTĐ rốt cuộc để đạt được
mục đích:
Dòng cân bằng nhỏ nhất và lý tưởng là Icb = 0.
4.Điều chỉnh như thế nào để đạt được những điều kiện trên
+ Có 2 cách để hòa đồng bộ MFĐ:
a.Phương pháp đồng bộ chính xác:
Máy phát được kích từ và tăng tốc độ quay gần bằng tốc độ đồng bộ để đạt được điều
kiện fF = fHTĐ, UF = UHTĐ . Nhân viên vận hành chọn thời điểm khi thứ tự pha bằng nhau
đóng hòa đồng bộ, hoặc do thiết bị tự động khi đạt được các điều kiện.
b.Phương pháp tự đồng bộ
Dùng mạch tự động đóng vào mạch roto máy phát với điện trở dập tắt và chuẩn bị đưa
cơ cấu tự động điều chỉnh kích từ vào làm việc. Máy phát được quay không kích từ, khi
đạt tới tốc độ quay 96-98% tốc độ đồng bộ thì đóng MFĐ vào lưới, sau đó đóng kích từ
5.Nếu vi phạm một trong các điều kiện trên thì sẽ xảy ra vấn đề gì khi đóng MFĐ với
HTĐ?
Khi đó sẽ làm xuất hiện dòng điện xung Icb và momen điện từ có trị số rất lớn gây phá

hỏng máy và các thiết bị khác, gây rối loạn HTĐ
Nếu không đảm bảo được các điều kiện trên, khi hòa MFĐ với HTĐ có thể sẽ xảy ra
những sự cố trầm trọng, ví dụ như UF và UHTĐ lệch pha nhau 180 độ, sẽ tương đương
với nối ngắn mạch máy phát với điện áp UF –UL =2UF; Điều này là rất nguy hiểm.
Cách xử lý:
+Nhanh chóng cắt máy cắt đưa MF ra khỏi lưới.
+Kiểm tra MF
+Thực hiện lại đầy đủ các thao tác hòa đồng bộ


Câu 16. Làm mát cho MBA
a. Tại sao khi vận hành mba bị nóng lên? Các nguồn nhiệt nào tác động làm nóng
mba?
Trả lời
a) Tại sao Vận hành MBA bị nóng lên?
+Máy biến áp bị quá tải.
+Tiếp xúc của các phần tử mang điện kém.
+Điều kiện làm mát không tốt.
+Một số lá thép trong lõi thép bị chập.
+Chạm chập một vài vòng dây.
.
Các nguồn nhiệt nào tác động làm nóng MBA?
- Nhiệt độ của các cuộn dây MBA
- Nhiệt độ dầu MBA
- Nhiệt độ của môi trường xung quanh MBA
- Nhiệt độ lõi thép
b. Trình bày các phương pháp làm mát mba ( vẽ sơ đồ): tùy thuộc vào công suất định
mức của mba mà người ta áp dụng các pp làm mát khác nhau:
1. Làm mát bằng không khí tự nhiên
- Các máy biến áp làm mát bằng không khí tự nhiên gọi là máy biến áp khô, luồng

không khí tự nhiên tràn qua máy biến áp và làm mát nó.Hiệu quả rất thấp nên người ta
phải sử dụng cách điện tăng cường, làm cho giá thành của máy cao hơn so với các máy
biến áp dầu đến trên 3 lần. U<35kV;S<750 kVA.
2. Làm mát bằng sự đối lưu tự nhiên của dầu(ONAN)
- ký hiệu là TM, U>35kV;S>6300kVA; nguyên tắc dầu nóng được đẩy lên phía trên
còn dầu nguội hơn thì đi xuống phía dưới. Để tăng bề mặt làm mát, người ta chế tạo các
cánh tản nhiệt dạng hình ống gắn trên thùng biến áp.

Hình 4.1. Làm mát máy biến áp bằng sự
đối lưu dầu tự nhiên
1- thùng dầu;
2- 2- phần tản nhiệt;
3- ống tản nhiệt

1

2
3


3. Làm mát máy biến áp bằng sự đối lưu của dầu có sự trợ giúp của các máy quạt
(ONAF) (dầu làm mát cuộn dây, quạt làm mát cho dầu)
- Nguyên tắc kết hợp giữa dầu và không khí thổi. Dầu nóng được đẩy lên phía trên qua
ống tản nhiệt 4 sẽ được làm mát bởi quạt gió, hiệu quả hơn

1
3
4

2


5

Hình 4.2. Hệ thống làm mát bằng dầu tự nhiên
kết hợp với quạt thổi
1-thùng;
2- phần tản nhiệt; 3 -ống góp;
4 - ống tản nhiệt; 5- hệ thống quạt.

4. Làm mát máy biến áp bằng tuần hoàn cưỡng bức dầu và không khí
- S>=80 MVA; nguyên tắc làm đối lưu cả dầu và không khí. Một máy bơm được đặt ở
mặt bích trên của máy biến áp để hút dầu đẩy vào bộ phận tản nhiệt cưỡng bức do các
máy quạt thổi. Hiệu suất làm mát cao( tăng tốc quá trình trao đổi nhiệt, tăng hệ số
truyền nhiệt)

3
1

4
Hình 4.3. Hệ thống làm mát bằng dầu và không
khí cưỡng bức.
1- thùng;
2- bộ phận tản nhiệt;
3- bơm dầu;
4- bộ phận tản nhiệt;
5- hệ thống quạt.

2

5


5. Làm mát bằng sự lưu thông của dầu và nước
-Nguyên tắc lưu thông tuần hoàn của cả dầu và nước.
- Một máy bơm ly tâm được lắp vào mặt bích trên của máy biến áp để hút dầu nóng đưa
đến bộ phận làm mát bằng nước, nơi có đặt một máy bơm ly tâm khác đưa nước lạnh
tới hệ thống này,dầu sau khi được làm nguội lại trở về thùng từ phía đáy.
- HIệu quả cao, nhưng cồng kềnh phức tạp,có công suất lớn.


dầu
1
2 nước lạnh

3

nước
nóng

Hình 4.4. Hệ thống làm mát bằng dầu
và nước
tuần hoàn cưỡng bức
1- Bơm dầu;
2- bộ phận trao đổi nhiệt;
3-bộ phận phân ly không khí

d. Tải của mba được thể hiện bởi thông số nào? Khi tải thay đổi thì vận hành hệ
thống làm mát như thế nào?
1. Tải của mba được thể hiện bởi thông số
- Dung lượng định mức của máy biến áp: là công suất mang tải của máy biến áp vận
hành liên tục trong điều kiện điện áp, tần số định mức.

- Điện áp định mức của máy biến áp: điện áp định mức của cuộn dây chính máy biến áp
khi ở chế độ không tải (điện áp dây Ud.đm)
- Dòng điện định mức của máy biến áp: dòng điện định mức của cuộn dây sơ cấp và thứ
cấp. Dòng điện định mức của máy biến áp 3 pha tính toán như sau:
S
S
I1dm = sdmdm ; I 2dm = tdmdm
3U1
3U 2
Nếu I < Iđm là khi máy biến áp vận hành non tải.
Nếu I > Iđm là khi máy biến áp vận hành quá tải.
- Dòng điện không tải I0 và tổn hao công suất không tải P: Khi vận hành không tải máy
biến áp bị phát nóng nhẹ, dòng điện I1 trên cuộn dây sơ cấp lúc này đóng vai trò từ hoá
lõi thép và làm cho một phần điện năng chuyển thành nhiệt năng ta gọi đó là tổn hao
công suất không tải.
- Điện áp ngắn mạch Uk% và tổn hao công suất ngắn mạch Pk.
2. Khi tải thay đổi thì vận hành hệ thống làm mát như thế nào?
- Các máy biến áp lớn điện áp cao thường áp dụng phương pháp làm mát bằng dầu biến
áp kết hợp với quạt gió thổi không khí ngoài vỏ máy biến áp.
- Quạt gió chỉ cho phép ngừng hoạt động khi phụ tải của máy biến áp 60% đến 80%
dụng lượng định mức hoặc nhiệt độ lớp dầu trên cùng dưới quy định cho phép trong
quy trình hoặc theo hướng dẫn của nhà chế tạo. Chế độ khởi động hệ thống quạt gió
được thực hiện tự động (khi phụ tải đạt định mức) hoặc dùng nút nhấn điều khiển xa
bằng điện
Câu 17. Thao tác hợp bộ MC-DCL-DNĐ


a. Hãy nêu và giải thích các điều kiện liên động giữa DCL và DNĐ(vẽ hình )
Trả lời
- Chỉ cho phép đóng dcl khi dnđ mở

- Chỉ cho phép đóng dnđ khi dcl đã mở
Nếu dcl và dnđ cùng đóng mà đường dây đang làm việc sẽ gây ra (ngắn mạch 1 pha)
chạm đất 1 pha, sẽ rất nguy hiểm cho đường dây, và người vận hành
b. Hãy nêu và giải thích các điều kiện liên động giữa MC-DCL (vẽ hình )
Trả lời
- Chỉ cho phép đóng dcl khi mc đã mở: (dcl chỉ có nhiệm vụ cách ly mạng điện, đóng
cắt dòng điện tuần hoàn, dđ có trị số nhỏ) - do dcl không có buồng dập hồ quang nên
nếu đóng dcl khi mc đã đóng thì hồ quang sẽ xuất hiện có thể dẫn đến sự cố.
- Chỉ cho phép đóng mc khi dcl đã đóng: lí do như trên, nếu đ.kiện trên k thỏa mãn thì
toàn bộ điện áp đặt lên 2 đầu dcl, gây hồ quang sự cố...
c. Ý nghĩa của các điều kiện liên động mc-dcl-dnđ? Có bắt buộc hay không?
Trả lời
- Nhiệm vụ mc: Đóng dòng I>0, Iqt, Isc
- Dcl: cách ly mạch điện, đóng I nhỏ, =0
- Dnđ: đóng ngắt dòng điện cảm ứng từ đường dây làm việc( khi sửa chữa hoặc thí
nghiệm)
- Ý nghĩa: chống thao tác nhầm, bảo vệ cho thiết bị, ngăn chặn sự cố không mong
muốn
- Các điều kiện liên động trên là bắt buộc
d. Khi vận hành nếu không thể đóng được mcđ thì phải kiểm tra những nguyên
nhân nào? Cách khắc phục để đóng mc được?
Trả lời
- Máy cắt không đóng được bằng điện có nhiều nguyên nhân:
+ Không có điện áp điều khiển
+ Mất xung đóng
+ Hở mạch điều khiển
+ Tiếp giáp của bộ lẫy chốt
+ Lò xo đóng chưa được tích năng
+ Hỏng động cơ
+ Cuộn đóng không làm việc

+ Bộ phận truyền động hỏng,hoặc điều chỉnh sai
- Cách khắc phục: kiểm tra
+ vị trí aptomat, nguồn điều khiển
+ Rơle
+ Mạch điều khiển
+ Bộ lẫy chốt
+ Kiểm tra điện áp
+ Điều chỉnh các vít, chỉnh định lại vị trí thanh truyền động,
+ Lò xo


Câu 18. Thao tác mạch MBA
a. Trình bày viết phiếu thao tác đưa mba vào vận hành ( vẽ sơ đồ minh họa)
- Xét trường hợp mba lâu ngày chưa đóng vào vận hành hoặc mba vừa mới lắp đặt, cần
đưa vào vận hành:
+ Thu hồi tất cả các phiếu thao tác có liên quan đến mba chuẩn bị vận hành
+ Kiểm tra tình trạng của mba
+ Cắt hết các tiếp địa cố định và tiếp địa di động các phía mba
+ Đóng aptomat các máy biến điện áp của mba ( nếu có)
+ Kiểm tra hệ thống bảo vệ, hệ thống làm mát đã đưa vào vận hành
+ Đặt nấc phân áp ở vị trí thích hợp tránh quá điện áp khi đóng điện
+ Đóng máy cắt phía nguồn điện mba, nếu không có thì dùng dcl
+ Chuyển đổi nguồn tự dùng nếu cần
+ Sau khi đưa mba vào vận hành kiểm tra tình trạng vận hành của mba
b. Khi mba đang vận hành bạn cần phải theo dõi nắm bắt được những thông số
nào?
- Nhiệt độ mba: tăng cao quá nhiệt độ cho phép...
- Tình trạng phu tải mba: quá tải, lệch pha ( I, góc lệch phi giữa các pha)
- Điện áp mba: giữ luôn bằng Udm
- Hệ thống làm mát

- Mức dầu, nhiệt độ dầu
- Trạng thái rơ le
R

60
- Điện trở cách điện của mba ( suy giảm theo thời gian sử dụng) K ht = R ( ,1.3 cđ ẩm,
15
>1.3 cách điện tốt)
- Phát hiện những hiện tượng không bình thường: tăng nhiệt độ khác thường( chạm
chập vòng dây, tiếp xúc đầu phân nấc), tiếng kêu khác thường( tiếng o..o đều đặn bình
thường, nếu tiếng o...o kêu to hơn có thể do rung động các lá thép)
c. Viết phiếu thao tác tách mba ra sửa chữa
Kiểm tra trào lưu công suất, huy động nguồn hoặc thay đổi kết lưới thích hợp tránh quá
tải các máy biến áp khác hoặc các đường dây liên quan;
Chuyển nguồn tự dùng nếu nguồn điện tự dùng lấy qua máy biến áp đó;
Khóa chế độ tự động điều chỉnh điện áp dưới tải (nếu có)
Cắt máy cắt các phía hạ áp, trung áp, cao áp máy biến áp theo trình tự đã được quy định
(cắt phía phụ tải trước, cắt phía nguồn sau);
Kiểm tra máy biến áp không còn điện áp;
Cắt các dao cách ly liên quan cần thiết phía hạ áp, trung áp, cao áp máy biến áp theo
trình tự đã được quy định;
Cắt áptômát các máy biến điện áp của máy biến áp (nếu có);
Đóng tiếp địa cố định phía hạ áp, trung áp, cao áp máy biến áp;
Đơn vị quản lý vận hành làm các biện pháp an toàn, treo biển báo theo Quy trình Kỹ
thuật an toàn điện hiện hành;
Bàn giao máy biến áp cho đơn vị công tác, đồng thời nhắc nhở, lưu ý thêm đơn vị công
tác về an toàn.


d. Các điều kiện vận hành song song 2 mba

- Điện áp phía sơ cấp và thứ cấp của chúng bằng nhau, tức là hệ số biến áp kba giống
nhau: nếu có sự chênh lệch điện áp, sẽ xuất hiện dòng điện không cân bằng
I kcb =

∆U
 tăng tổn thất và làm nóng mba
Z ba1 + Zba 2

- Cùng tổ đấu dây: nếu khác tổ đấu dây, thì điện áp thứ cấp của 2 mba sẽ lệch pha nhau,
δ
2
=
Uk1 Uk 2
+
I n1
In2
200sin

lệch điện áp, xuất hiện dòng không cân bằng I kcb

- Điện áp ngắn mạch chênh lệch không quá 10%: nếu Uk chênh lệch, dẫn đến sự phân
bố phụ tải giữa các mba không đều. Cs truyền tải qua các mba lv song song :
S =(

S n1 Sn 2
+
) *U k
Uk1 Uk 2

Trong đó: Uk điện áp ngắn mạch đẳng trị mba lv song song. Mba nào có Uk nhỏ sẽ

nặng tải hơn, còn Uk bé sẽ non tải hơn, không có lợi, phân bố tối ưu giữa các mba khi
Uk bằng nhau, cho phép lệch nhau <10%
- Hoàn toàn đồng pha
- Chênh lệch công suất không quá 4 lần


Câu19. Điều chỉnh điện áp các nút trên htđ
a. Tại sao điện áp lại mang tính cục bộ? Nêu các phương pháp điều chỉnh điện áp
trên htđ?
Trả lời
- Điện áp mang tính cục bộ vì: điện áp ở mỗi nơi trên htđ có thể rất khác nhau, chỗ này
thừa chỗ khác có thể thiếu, có thể điều chỉnh ở nhiều nơi khác nhau.
Điều chỉnh U là giữ cân bằng công suất phản kháng
Công suất tại nút bất kì trên lưới điện:

Pi = U Yii Cosϕii + ∑ U i U j YijCos( δ i − δ j + ϕij ) 
j=1

j≠i

n +1
2
Q i = U i YiiSinϕii + ∑ U i U j YijSin ( δ i − δ j + ϕ ij ) 

j=1

j≠i
2
i


 U = f ( Qi , δ , ϕij )

n +1

δ = δ i − δ j điều chỉnh để đạt được ổn định tĩnh nên không đổi

ϕij không đổi

Nên U của một nút bất kì chỉ phụ thuộc chủ yếu vào Q cấp cho nút nguồn
Q được phát ra từ nguồn ( phát từ NMĐ)
Q được bù tại nút bất kỳ
Như vậy U mang tính chất cục bộ
- Các phương pháp điều chỉnh điện áp trên htđ:
+ Trung tâm điều độ: sa thải phụ tải
+ Ở đầu cực máy phát: điều chỉnh dòng kích từ, thay đổi từ thông, từ trường trong mf,
dẫn đến u thay đổi, điều chỉnh cspk tại nhà máy điện
+ Ở mba: máy biến áp điều chỉnh, hoặc bộ điều chỉnh điện áp dưới tải: thay đổi nấc
điều chỉnh đầu phân áp
+ Đường dây: tụ bù dọc, ngang, máy bù( bù cspk), hoặc đảo pha ( thay đổi thông số r x
đường dây)
+ Tải: bù tụ điện, máy bù
b. Điện áp của các nút trên htđ cần phải được điều chỉnh có giới hạn cực đại là bao
nhiêu?
Trả lời
- Mục đích điều chỉnh điện áp là đảm bảo chất lượng điện năng cho phụ tải điện, trước
hết là độ lệch điện áp so với điện áp định mức
δU =

U − U dm
100%

U dm

U - điện áp thực tế trên các cực thiết bị dùng điện, tiêu chuần -5%< δ U <5%
c. Điều chỉnh BIÊN ĐỘ của điện áp tại các nút trên htđ căn cứ vào đâu?
Trả lời
Điều chỉnh biên độ điện áp:
Đảm bảo điện áp các nút đạt dịnh mức
-


-

Đảm bảo điện áp các nút nguồn không bị quá áp và < Udđ

- Điều chỉnh U ở đây là điều chỉnh modun điện áp. Modun điện áp chủ yếu do thành
phần dọc trục của điện áp quyết định. Điện áp U1 tại nút 1 khi biết U0 tại nút nguồn, bỏ
qua tổn thất cs trên đường dây
U1 = U 0 −

P1* R + Q * X
U0

- Như vậy muốn điều chỉnh điện áp tại nút 1, ta căn cứ vào: ( cả 3 điều kiện dưới đây
đều nắm trong các pp điều chỉnh U ở câu trên )
+ Điện áp nút nguồn U0
+ Dòng cspk và cstd:
+ Điện trở R và cảm kháng X
d. Khi thực hiện bù cspk bằng tụ điện để nâng cao hệ số cos ϕ cho htđ thì thực hiện
bù dọc hay bù ngang
Trả lời

- Dùng tụ bù ngang: đặt các thiết bị bù ở gần hộ dùng điện ( cspk có tính chất cục bộ)
để cung cấp cspk Q cho chúng, giảm được Q phải truyền tải trên đường dây, làm góc
lệch pha giữa S và P giảm ϕbu = arctg

Q − Qb
do đó nâng cao được hệ số cosϕ của mạng.
P

- Tụ bù dọc thay đổi thông số đường dây Z = R+ j(X-Xb) chỉ giảm được tổn thất điện
năng và cải thiện điện áp


Câu20. Khi thực hiện bù cspk để nâng cao hệ số cosϕ cho htđ thì chúng ta nên đặt
thiết bị bù ở đâu? Giải thích tại sao?
Trả lời
- Nâng cao hệ số công suất bằng phương pháp bù là đặt các thiết bị bù ở gần hộ
dùng điện ( thanh cái hạ áp trạm biến áp phân xưởng, tủ pp động lực hoặc từng
thiết bị dùng điện) để cung cấp cspk Q cho chúng, giảm được Q phải truyền tải
trên đường dây, làm góc lệch pha giữa S và P giảm ϕbu = arctg

Q − Qb
do đó nâng
P

cao được hệ số cosϕ của mạng.
- Nếu đặt thiết bị bù xa điểm tải, do có tổn thất cspk trên đường dây nên giá trị
cspk bù tới phụ tải nhỏ. Điều này sẽ gây mất hiệu quả trong việc nâng cao giá trị
cosϕ .
- Nguyên tắc Bù càng sâu càng tốt
o Tại thanh caí hạ áp trạm biến áp phân xưởng: giảm tổn thất điện năng trạm

biến áp
o Tại tủ pp động lực: giảm tổn thất điện áp trên đường dây từ tủ đến trạm pp
và trong trạm
o Đặt tụ bù cho tất cả các động cơ: có lợi nhất giảm tổn thất điện năng trên
đường dây từ nguồn ( tủ pp) đến động cơ, nhưng giá thành cao
- Có thể làm thêm cũng được, k thì bỏ: Thực tế phần bố bù tối ưu còn phục thuộc
vào quy mô kết cấu xí nghiệp: xí nghiệp nhỏ nên bù tại thanh cái hạ áp của trạm
xí nghiệp; nếu xí nghiệp vừa có trạm biến áp và một số phân xưởng cách xa trạm
biến áp thì nên đặt bù tại tủ pp và đầu các động cơ cs lớn. ; xí nghiệp lớn gồm
tram biến áp chính và nhiều trạm pp của phân xưởng thì đặt tụ bù tại tất cả các
thanh cái hạ áp


Câu 21: Vật liệu cách điện:
 Vật liệu cách điện còn được gọi là gì?
 Tại sao lại có dòng dò đi qua vật liệu cách điện?
 Cấp cách điện của thiết bị điện cho người vận hành biết điều gì?
Trả lời
- Vật liệu cách điện còn được gọi là điệm môi.
- Có dòng rò đi qua vật liệu cách điện là tại vì: do các điện tích tự do (như bụi bẩn)
bám trên bề mặt của chất cách điện hoạc là có ở bên trong chất cách điện. Dưới
tác dụng của điện trường các điện tích tự do có thể di chuyển theo chiều của điện
trường tạo ra dòng điện rò, trị số dòng điện rò này rất nhỏ.
- Cấp cách điện của một thiết bị điện cho ta biết nhiệt độ vận hành cho phép của
thiệt bị đó. Ví dụ cấp cách điện Y là 90oC, A là 105 oC.
Câu 22: Tại sao R60 lại lớn hơn R15?
Trả lời
Điện trở cách điện được đo theo nguyên tắc:
RCĐ = U/I
Dòng rò ban đầu chưa ổn định và sau một thời gian nó sẽ ổn định và giảm dần. Do đó

tính chất cách điện của thiết bị sẽ tăng theo thời gian đặt điện áp. Vậy đối với các điện
môi phân cực nhanh, điện trở cách điện đo ở 60s (R60) có giá trị lớn hơn điện trở cách
điện đo ở 15s (R15).

Tại thời ban đầu I15” =IR +IC, khi tụ C
được nạp đầy thì I60” = IR  I15” > I60”
 R15” < R60”

Câu 23: Cách đo hệ số hấp thụ Kht như thế nào? Kht có ý nghĩa gì?
Trả lời
Đo điện trở cách điện tuyệt đối đo ở thời điểm 15s (R15) và ở 60s (R60). Hệ số hấp thụ là
tỷ số giữa R60 và R15.
Kht = R60/R15
Hệ số hấp thụ dùng để đánh giá tình trạng của vật liệu cách điện. Đối với cách điện khô
và sạch không lẫn tạp chất thì Kht >= 1,3. Nếu vật liệu cách điện ẩm thì Kht <1,3.


Câu 24: Trị số tgδ đặc trưng cho cái gì? Hãy giải thích tại sao?
Trả lời
a. Trị số tgδ đặc trưng cho giá trị tổn hao công suất tác dụng trong điện môi (tổn hao
điện môi do dòng điện rò)
b. Giảithích

Hình a
Hình b
thành phần dòng điện chạy qua điện môi gồm: Irò ( chạy qua R)= IRvàIp/c ( chạy
qua C) = IC
- ta có giản đồ vectơ như hình b ta có:
IR = IC . tgδ = U. C.tgδ
IC = U/XC = U. C

ΔP = U.IR = U.U. C.tgδ = U2. C.tgδ
Nhậnthấy: ΔP tỉ lệ với tgδ nên người ta sử dụng đại lượng tgδ để đánh giá tổn hao
công suất tác dụng trong điện môi.


Câu 25: Tại sao phải xác định cực tính của cuộn dây? Hãy trình bày thí nghiệm
xác định cực tính của cuộn dây MFĐ bằng phương pháp dòng điện 1 chiều.
Trả lời
- Xác định thứ tự cuộn dây:
Sau khi gia công chế tạo hoạc xửa chữa xong bộ dây stato của MFĐ thì cần phải kiểm
tra để xác định lại cực tính đầu cuộn dây. Nếu xác định đầu dây sai sẽ dẫn đến đấu
nhầm các đầu dây và thứ tự pha, kết quả là khi đưa MFĐ vào vận hành sẽ gây nên các
sự cố mất đối xứng của hệ thống sức điện động, điện áp và dòng điện 3 pha (mất đối
xứng về cả biên độ lẫn góc pha).
- Xác định bằng pp dòng một chiều
Nối nguồn một chiều vào cuộn dây thông qua công tắc K, điện kế một chiều nối vào
một trong hai cuộn dây còn lại. Đánh dấu đầu dây nối với cực (+) của điện kế (vd: C3)
đánh dấu đầu dây nối với cực (-) của điện kế (vd: C03). Đóng công tắc K, quá trình quá
độ từ thông biến thiên kim của điện kế bị lệch đi một góc, ta ghi nhớ chiều quay của
kim điện kế.
Chuyển điện kế sang cuộn dây còn lại và cũng đánh dấu với cực dương (vd: C2), đầu
nối với cực âm của điện kế (vd: C02). Lần này cũng đóng công tắc K, trong quá trình
quá độ của thừ thông biến thiên kim của điện kế cũng lệch đi một góc. Nếu chiều quay
của kim điện kế lần này trùng với chiều quay lần trước thì các đầu nối với cực dương
của điện kế có cùng cực tính(C2, C3 cùng cực tính- tức là cùng đầu đầu hoạc đầu cuối).
còn nếu chiều quay của kim điện kế ngược với lần trước thì C2 và C3 khác cực tính.
Chuyển nguồn một chiều sang cuộn dây pha khác và thực chiện kiểm tra tương tự như
trên ta sẽ xác định được các đầu cùng cực tính của cuộn dây.



Câu 26: Tại sao phải xác định cực tính của cuộn dây? Hãy trình bày thí nghiệm
xác định cực tính của cuộn dây MFĐ bằng phương pháp dòng điện xoay chiều.
Trả lời
- Xác định thứ tự cuộn dây:
Sau khi gia công chế tạo hoạc xửa chữa xong bộ dây stato của MFĐ thì cần phải kiểm
tra để xác định lại cực tính đầu cuộn dây. Nếu xác định đầu dây sai sẽ dẫn đến đấu
nhầm các đầu dây và thứ tự pha, kết quả là khi đưa MFĐ vào vận hành sẽ gây nên các
sự cố mất đối xứng của hệ thống sức điện động, điện áp và dòng điện 3 pha (mất đối
xứng về cả biên độ lẫn góc pha).
- Xác định bằng pp dòng xoay chiều
Thử lần 1:Gsử xđ đc 1,2 cùg pha 3,4 cùg pha 5,6 cùg pha.Nối mạch thử như hìh a.Để
vônmét ở thag đo 6V or10V.Đặt nguồn 1chiều đ.áp thấp (khoảg 20 – 30 % Uđm of mpđ)
vào 2 đầu dây 1,4 rồi quan sát vônmét. Nếu kim of điện kế k lên or chỉ nhích ra khỏi vị
trí 0 một ít thì các đầu dây 2 và 3 cùg cực tíh (cùg là đầu or cùg là cuối).Nếu kim điện
kế of vônmét chỉ vài vôn thì 2 và 3 # cực tính (1đầu là đầu,1đầu là cuối).G sử lần này
kim điện kế của vônmét chỉ vài vôn nghĩa là 2 và 3 là # cực tính.
Thử lần 2 : Nối mạch thử như hình b. Gsử lần nè kim of vônmét k lên,nghĩa là 4 và 5
cùg cực tính.

Hình a

Hình b.

Qua các lần thử ta xđ đc 1,3,5 cùg cực tíh và 2,4,6 cùg cực tính.


×