Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Khái niệm phòng thí nghiệm an toàn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO
AN TOÀN SINH HỌC VÀ LUẬT BẢN QUYỀN
NHÓM 12
KHÁI NIỆM PHÒNG THÍ NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM AN
TOÀN SINH HỌC CẤP 1, 2, 3 VÀ 4
GVHD : TÔN TRANG ÁNH

DANH SÁCH NHÓM
Nguyễn Thị Linh Châu
Trần Thị Kiều Oanh
Lê Thị Huyền Trang
Vũ Trần Thùy Dương
Phan Võ Quỳnh Như

12126086
12126212
12126392
12126128
12126210

1


I KHÁI NIỆM PHÒNG THÍ NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC :
Khái niệm: phòng thí nghiệm an toàn sinh học (ATSH) được hiểu gồm các
phòng thí nghiệm nghiên cứu của các trường đại học, các viện nghiên cứu liên
quan đến các tác nhân sinh học nguy hại, cơ sở nghiên cứu và triển khai công


nghệ thuộc các cơ sở sản xuất và các phòng khám bệnh, chẩn đoán bệnh thuộc
các cơ sở y tế, bệnh viện…
“Phòng ngừa” trong an toàn sinh học được sử dụng để mô tả các biện pháp
kiểm soát an toàn các vật liệu lây nhiễm , được nghiên cứu và lưu giữu trong
phòng thí nghiệm. Trong an toàn sinh học, người ta chia làm ba nhân tố phòng
ngừa:

Thiết

Thực

Thiết

AN TOÀN SINH HỌC

1.

Thực hành và kĩ thuật phòng thí nghiệm an toàn :
• Đây là nhân tố quan trọng nhất.
• Mối phòng thí nghiệm cần xây dựng và thông qua quy định về an
toàn sinh học và thực hành an toàn.
• Người làm việc với các tác nhân gây hại, vật liệu có nguy cơ lây
nhiễm phải có kiến thức về các tác nhân gây hại đó và thành thạo
các kĩ năng.
2






2.

Nhân viên mới tuyển dụng phải được chỉ dẫn chu đáo về các tác
nhân gây hại, thực hiện đúng các quy định của PTN.
Trưởng PTN có trách nhiệm lựa chọn bổ sung các phương thức
thực hành an toàn, giảm thiểu các tác hại có thể có của các tác
nhân gây hại.

Thiết bị an toàn :
Một số trang thiết bị an toàn cơ bản trong phòng thí nghiệm bao gồm :
• Tủ cấy an toàn sinh học (BSC) : là phương tiện yêu cầu bắt buộc sử
dụng trong phòng thí nghiệm, để hạn chế ngăn ngừa sự lây nhiễm do
đổ vỡ hoặc tạo bụi sương khi thao tác với các tác nhân sinh học có
nguy cơ gây hại.
• Các dụng cụ thí nghiệm (bình thủy tinh, ống nghiệm) các đồ chứa và
giữ mẫu vật..
• Vật dụng bảo hộ cá nhân như găng tay, quần áo bảo hộ, áo choàng,
vỏ bọc giày dép , ủng, khẩu trang, mặt nạ, kính và mũ bảo vệ …
Ngoài ra còn có một số các hệ thống và trang thiết bị tùy thuộc vào cấp độ
phòng thí nghiệm.

3


Hình ảnh : Một số thiết bị an toàn trong phòng thí nghiệm
3. Thiết kế điều kiện làm việc:
Thiết kế và xây dựng phòng thí nghiệm hoặc cơ sở nghiên cứu góp phần giúp
bảo vệ những người làm việc trong PTN, tạo nên rào chắnbảo vệ cộng đồng dân
cư khỏi các rủi ro khi thất thoát các tác nhân lây nhiễm.
Phòng thí nghiệ an toàn sinh học phải được thiết kế và cung cấp trang thiết bị

an toàn phù hợp với chức năng và cấp độ an toàn sinh học cần thiết.
Thiết kế các phòng thí nghiệm phải có các hệ thống thông gió đặc biệt đảm bảo
dòng không khí định hướng, hệ thống xử lí nước thải và khử độc và loại khí thải
riêng biệt để loại bỏ mọi tác nhân lây nhiễm trong không khí.
II NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC
Trên cơ sở phân loại các nhóm rủi ro (4 nhóm), người ta đã xây dựng tiêu
chuẩn các cấp độ ATSH khác nhau:
- Cấp độ 1, 2: PTN ATSH cơ sở.
- Cấp độ 3: PTN ATSH mức ngăn chặn.
- Cấp độ 4: PTN ATSH phòng ngừa cao nhất.
1. Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 1 và 2 :

Mục đích :
Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 1 và 2 gọi là phòng thí nghiệm cơ
sở, gồm các thí nghiệm có lưu giữ, sử dụng các tác nhân sinh học có mức rủi
ro thấp như:
• Phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 1: nghiên cứu tác nhân sinh học thuộc
nhóm rủi ro số 1 (nấm men, nấm mốc…), làm mẫu vật trong các trường học.
• Phòng thí nghiệm ATSH cấp độ 2: các PTN chẩn đoán, chăm sóc sức
khỏe(bệnh xá, các cơ sở khám chữa bệnh), PTN nghiên cứu chuyên sâu(vi
sinh vật gây bệnh, độc tố.

Thực hành và kĩ thuật:
4























Quy tắc thực hành phòng thí nghiệm an toàn cấp độ 1 và 2 gồm các biện pháp
thực hành và quy trình phòng thí nghiệm chủ yếu nhất, trên cở sở các kĩ thuật
vi sinh an toàn.
Người đứng đầu PTN: đảm bảo quản lí và vận hành tốt PTN, tập huấn cho
các nhân viên PTN về các quy định, đảm bảo mọi nhân viên phải nắm vững
các quy định này.
Nhân viên PTN: phải được phổ biến về các chất nguy hại đặc biệt, phải đọc
sổ tay an toàn, nắm vững và thực hiện đúng các quy định, có ý thức bảo
quản PTN trước các tác nhân gây hại.
Sau đây là một số các nội quy cần tuân thủ trong phòng thí nghiệm:
Không sử dụng miệng tiếp xúc với hóa chất và dụng cụ trong PTN.
Không sử dụng kim tiêm và ống chích dưới da vào bất kì mục đích nào khác
ngoài hút dịch động vật thí nghiệm.
Phải có sổ ghi chép chi tiết, hướng dẫn về những máy móc, thiết bị và những

tác nhân có nguy cơ lây nhiễm cao.
Sổ ghi chép phải được bảo quản, tránh nhiễm khuẩn, khi đưa ra ngoài phải
khử trùng.
PTN phải sạch sẽ, được khử trùng sau khi rơi vãi các vật liệu có nguy cơ gây
hại.
PTN phải ngăn nắp, loại bỏ những dụng cụ không cần thiết.
Nước thải, các dụng cụ, vật liệu… trước khi bị thải bỏ phải được khử trùng,
bao gói và vận chuyển theo các quy chuẩn quốc gia hoặc quốc tế.
Không được ăn uống, hút thuốc, sử dụng mĩ phẩm..trong khu vực phòng thí
nghiệm. Nghiêm cấm mang áo quần bảo hộ ra khỏi phòng thí nghiệm hoặc
các nơi công cộng.
Thiết kế và trang bị phòng thí nghiệm an toàn sinh học:
 Thiết bị bảo vệ cá nhân:
Người làm việc trong phòng thí nghiệm phải luôn mặc quần áo bảo hộ phù
hợp .quần áo phải che kín, áo khoát hoặc quần áo đồng phục của phòng thí
nghiệm phải mặc trong suốt thời gian làm việc trong phòng thí nghiệm.
Phai đeo găng tayphù hợp trong khi tiến hành các thao tác với các vật liệu có
nguy cơ lây nhiễm (DNA, máu, vi sinh vật, các vật liệu có nguy cơ lây
nhiễm …). Sau khi được loại bỏ, khử trùng và sau đó phải rủa tay sạch sẽ
bằng các dung dịch khử trùng.
Sử dụng kính an toàn, kính che mặt hoặc các phương thức bảo vệ khác cần
phải mang khi cần thiết để bảo vệ mắt và mặt khỏi sự vấy bẩn hoặc làm việc
với tia UV và nguồn bức xạ.
 Thiết kế và trang thiết bị trong phòng thí nghiệm cấp 1 và 2 :
Phòng thí nghiệm cấp 1 và 2 là phòng thí nghiệm cở sở vì thế việc thiết kế
và trang bị những thiết bị an toàn phải đáp ứng được các nguyên tắc và yêu
5





cầu cần thiết đảm bảo tính an toàn và làm mô hình chuẩn cho phòng thí
nghiệm cấp 3 và 4.
Lối vào phòng thí nghiệm :
• Lối vào phòng thí nghiệm tốt nhất nên được cách biệt khỏi khu vực công
cộng. Các biển cảnh báo và ký hiệu cảnh báo nguy hại sinh học
(BIOHAZAD) phải đươc đặt ngay cửa các phòng thí nghiệm làm việc với vi
sinh vật hoặc mẫu bệnh vi sinh vật thuộc nhóm rủi ro số 2 trở lên.
Cửa phòng thí nghiệm phải giữu ở trạng thái luôn luôn đóng.
• Trên của dán nội quy và một số các quy định cần thiết : trẻ em không được
vào khu vực thí nghiệm ; chỉ những người có trách nhiệm mới được phép ra
vào khu thí nghiệm; khi vào phòng thí nghiệm phải mang thiết bị bảo hộ các
nhân …tùy theo tính đặc trung của phòng thí nghiệm.

Hình ảnh : Biểu tượng cảnh báo nguy hại sinh học quốc tế.



Thiết bị an toàn sinh học cần thiết :
Sử dụng các hỗ trợ pipet để hút mẫu, tránh hút mẫu bằng miệng.

6




Hình ảnh: Một số loại pipet thông dụng
Tủ cấy an toàn sinh học được sử dụng khi:
Tháo tác với các tác nhân có nguy cơ rủi ro như các vi sinh vật dễ lây nhiễm,
bào tử dễ phát tán trong không khí , các quy trình thí nghiệm có sản sinh bụi

nước cao(nghiền, pha trộn, lắc hoặc phối trộn mạnh, phá vỡ bằng siêu âm, mở
các bình chứa các vật liệu lây nhiễm mà áp suất trong khác với áp suất bên
ngoài…). Đối với phòng thí nghiệm cấp độ 1 và 2 thường sử dụng tủ cấy an
toàn sinh học ở cấp độ I hoặc II.

7


Hình ảnh: Mô hình tủ an toàn sinh học (BSC) cấp I
HEPA filter : hệ thống lọc khí
Room air : đường vào của không khí bên ngoài phòng.
Potentially contaminated air : không khí trong tủ có nguy cơ nhiễm vi sinh vật.
HEPA Filtered : khồng khí được lọc thông qua hệ thống lọc khí ra bên ngoài.

Tủ an toàn sinh học cấp
I


Nồi hấp và các thiết bị khác dùng để khử trùng hoặc bảo quản các vật liệu
nhiễm trùng.

8


Tủ ấm

Tủ sấy

9



Tủ bảo quản lạnh





Tủ sấy

Que cấy sử dụng một lần bằng plastic.
Bình thí nghiệm và ống nghiệm phải có nắp đậy.
Pipet bằng thủy tinh, pipet bằng plastic một lần.

10


Que cấy nhựa
pipet bằng plastic
Một số lưu ý về việc thiết kế :
- Tường , trần và sàn phòng thí nghiệm nhẵn, dễ làm sạch, không thấm nước.
- Đảm bảo khoảng trống giữa các thiết bị để có thể dễ thao tác, và lưu giữ các
loại dung môi.
- Xếp các khu vực lưu giữ trang thiết bị cá nhân ngoài khu vực làm việc ở
phòng thí nghiệm.

-

Hình ảnh : Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 1 điển hình
Phải có các hệ thống phòng cháy chữa cháy , an toàn các sự cố về điện, điều
kiện tắm rửa.

Cần xem xem xét lắp đặt hệ thống quạt hướng không khí vào, tránh để tuần
hoàn khép kín. Nếu không trang bị hệ thống quạt gió thì cửa sổ phải mở được.
Phải có hệ thống cấp điện chắc chắn và đầy đủ; nước cung cấp cho phòng thí
nghiệm là nước có chất lượng tốt.
Chất thải có nguy cơ nhiễm bẩn được tách khỏi dòng chất thải chung.

11


Hình ảnh : Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 2 điển hình
(Hình do CUH2A, Princeton, NJ, Hoa Kỳ cung cấp)




-

-

Xử lý chất thải trong phòng thí nghiệm:
Trong phòng thí nghiệm sử lý tiêu độc chất thải và việc loại bỏ chất thải cuối
cùng có liên quan chặt chẽ với đảm bảo an toàn phòng thí nghiệm và môi
trường.Các đồ dùng và dụng cụ thí nghiệm (thủy tinh, dụng cụ và quần áo
phòng thí nghiệm…) thường được tái sử dụng. Do đó, nguyên tắc quan trọng
nhất là đảm bảo tất cả các vật liệu gây ô nhiễm được tẩy uế, hấp thanh trùng
hoặc tiêu hủy trong phòng thí nghiệm.
Các loại vật liệu ô nhiễm và chất thải phải tuân thủ các quy định của quốc gia
và quốc tế về các loại đồ chứa và quy trình loại thải :
Vật sắc nhọn : Các dụng cụ chứa chất thải sắc nhọn phải có chức năng chống
đâm thủng và không được đựng quá đầy và được đặt vào chỗ “chất thải nhiễm

trung” và tiêu huy hoặc hấp khử trùng trước khi thiêu tùy vào yêu cầu của
từng phòng thí nghiệm.Các dụng cụ chứa rác thải sắt nhọn không được thải ra
bãi rác.
Dụng cụ nhiễm trùng, bẩn phải được khử trùng bằng cách hấp thanh trùng và
sau khi rửa sạch có thể tát sử dụng hoặc vòng lại.
Ca vật liệu nhiễm khuẩn phải được hấp thanh trùng trước khi bị loại thải.

12






2 . Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 :
 Mục đích:
• Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 được thiết kế để làm việc và
nghiên cứu với các tác nhân sinh học thuộc nhóm rủi ro 3 hoặc với các tác
nhân sinh học thuộc nhóm rủi ro 2 có khối lượng lớn, nồng độ cao, có nguy
cơ gây rủi ro cao do phát tán theo bụi sương.
• Mữa độ an toàn sinh học cấp 3 đòi hỏi một chương trình thao tác và an toàn
cao hơn so với mức độ an toàn phòng thí nghiệm cấp 1 và 2.
Thực hành và kĩ thuật :
Thực hành phong thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3 áp dụng tất cả các quy tắc
thực hành cho phòng thí nghiệm cấp độ 1 và 2 ngoài ra cần bổ sung một số
điểm cơ bản sau :
Biểu tượng cảnh báo nguy hịa sinh học được dán ngay trên của ra vào.







Quần áo bảo hộ trong phòng thí nhiệm không được mặc ra ngoài phải khử
trùng trước khi là.
Khi thao tác với các tác nhân lây nhiễm phải thực hiện trong tủ cấy an toàn
sinh học và sử dụng thiết bị bảo vệ hô hấp.
Kiểm tra y tế có tính bắt buộc cho tất cả nhân viên.
Mọi nhân viên phải luôn mang thẻ kiểm tra y tế được cấp.

13


Mặt trước thẻ
Hình ảnh : Mẫu thẻ y tế




Mặt sau thẻ

Thiết kế và xây dựng phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3
Thiết bị bảo vệ cá nhân :
Quần áo bảo hộ trong phòng thí nghiệm cấp 3 là áo choàng trắng, mũ trùm
đầu, giày có bao phù hợp.

14






Luôn mang găng tay, khẩu trang khi thao tác, mang kính khi cần thiết.
Thiết kế và trang bị phòng thí nghiệm cấp 3 :
Thiết kế và trang bị phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 áp dụng các
quy tắc thiết kế và trang thiết bị cho phòng an toàn sinh học cấp độ 1 và 2, có
một số điểm cải tiến bổ sung :
• Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 phải được xây dựng tách biệt vơí
các khu vực thường xuyên đi lại hoặc là một khu riêng trong tòa nhà.
• Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3 thường được thiết kế tách khỏi lối đi
chung, lối vào phải qua phòng đệm hoặc nút không khí (lối vào thường có hai
cửa qua phòng đệm hoặc phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 2).

15


Hình ảnh: Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 điển hình
(Hình do CUH2A, Princeton, NJ, Hoa Kỳ cung cấp)



Của phòng đệm có bố trí thay quần áo bẩn và phòng tắm rửa. Cửa phòng đệm
có thể khóa tự động hoặc liên động để trong một thời điểm chỉ có một cửa mở.




Cửa liên động
Hệ thống ống thông khí phải được xây dựng để khử trùng khí đi vào và khí
thải ra trong phòng thí nghiệm.

Hệ thống quạt và điều hòa không khí (HVAC): giữ dòng khí theo định hướng
vào trong PTN.
16


Hệ thống hút gió phải đươc xây dựng sao cho không khí từ phòng thí nghiệm
an toàn sinh học cáp độ 3 không quay lại các khu vực khác trong tòa nhà.
• Khí cấp phải qua hệ thống lọc có độ mịn cao HEPA mới có thể đi quay vòng
trong PTN.
Xậy dựng hệ thống chuông, đèn báo cảnh báo hỏng HVAC.
Sơ đồ PTN phải được dán ở nơi dễ quan sát
Trang thiết bị phòng thí nghiệm cấp 3:
- Nguyên tắc lựa chọn trang thiết bị phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3
giống như phòng thí nghiệm an toàn sinh học cở sở cấp độ 2. Tuy nhiên, ở mức
độ an toàn sinh học cấp độ 3, thao tác và tất cả các vật liệu lây nhiễm có nguy cở
lây nhiễm cao hơn nên mọi thao tác với vật liệu có nguy cơ lây nhiễm đều phải
tác trong tủ cấy an toàn sinh học. Đối với phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp
3 thường sử dụng tủ cây an toàn sinh học loại I hoặc II.





Hình ảnh : Mô hình tủ an toàn sinh học cấp II

Tủ an toàn sinh học cấp II

17



-

Chậu rửa tay tự động nên đặt gần cửa ra vào, nước tự động chảy khi cho tay vào
rửa
Trong khu vực thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 phải bố trí nồi hấp thanh
trùng vật liệu thải nhiễm bẩn.
Các trang thiết bị như máy li tâm, tủ sây, tủ ấm,... cần có thêm bộ phân hỗ trợ để
tăng cường hiệu quả năng ngừa ở mức cao nhất.

Bồn rửa tay tự động
Máy li tâm

Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 tại Việt Nam
Năm 2006, Tổ chức JICA (Nhật Bản) đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng phòng thí
nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3 tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cùng các
trang thiết bị cần thiết kèm theo để chẩn đoán bệnh cúm A/H5N1 và các bệnh
dịch nguy hiểm khác.

18


Khảo sát ban đầu PTN cấp 3 của Viện



Phòng nghiên cứu vaccine H5N1

3 . Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 4:
 Mục đích:
- Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 4 là phòng thí nghiệm ngăn ngừa

có mức an toàn cao nhất được thiết kế khi thao tác hoặc nghiê cứu các tác
nhân sinh học thuộc nhóm rủi ro số 4(vd: vius viêm não, vius Ebola…)
- Để xây dựng và đưa vào thực hiện cần được tư vấn bởi cán bộ có thẩm
quyền và cơ quan có điều kiện thực nghiệm tương tự.
- Hoạt động được kiểm soát bởi người có thẩm quyền quốc gia hoặc cơ quan
y tế thích hợp.
 Thực hành và kĩ thuật :
Áp dụng tất vả các quy tắc đối với phòng thí nghiệm cấp độ 3 và bổ sung :
Biểu tượng nguy hại sinh học được dán ngay của ra vào.

19




Luôn áp dụng luật 2 người.

Đảm bảo liên lạc thường xuyên giữa người làm việc bên trong PTN với
người trợ giúp bên ngoài PTN.



Cán bộ nhân viên PTN phải được tập huấn theo quy định khẩn cấp trong
trường hợp bị thương hoặc đau ốm.

20





Đặc biệt lưu ý phải làm việc trong quần áo an toàn sinh học cấp độ 4.

Thiết kế và xây dựng phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4:
Hoạt động của phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 4,áp dụng tất cả các
nguyên tắc tắc hoạt động của phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3
nhưng được bổ sung một số điểm như sau:
Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4, cần được thiết kế các phòng đặc
biệt có sao bảo vệ an toàn.Phòng thí nghiệm có áo bảo vệ an toàn thường thao
tác với các vi sinh vật gây bệnh, dễ lây nhiễm qua đường hô hấp, do đó được
trang bị máy thở, tủ cấy an toàn sinh học cấp III và các thiết bị an toàn cao
cấp khác.

Hình ảnh: Phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 4 điển hình
Thiết bị bảo hộ cá nhân:

21


-

Áo bảo vệ an toàn là bộ quần áo liền, được thổi khí qua phin lọc HEPA để có
áp suất dương. Áo bảo vệ an toàn được mặc trong phòng được cấp khí
dương và tránh gió lùa.

Hình ảnh : Nhân viên thay đồ bảo hộ và được thổi áp suất dương
-

-

Cán bộ nhân viên làm việc trong phòng thí nghiệm phải với áo bảo vệ an

toàn phải qua khu vực đệm để được khử trùng .

Hình ảnh : Phòng khử trùng cho nhân viên
Tủ cấy an toàn sinh học cấp III:
22


Trong phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 cần trang bị tủ cấy an toàn
sinh học loại III,sắp xếp một phòng riêng gọi là phòng tủ cấy. Trước khi đi
vào phòng có tủ cấy an toàn sinh học loại III yêu cầu phải đi qua phòng đệm.

Tủ cấy an toàn sinh học loại III
Ngoài ra còn có một số trang thiết bị khác như nồi hấp, máy li tâm, máy quang
phổ…

Nồi hấp hai cửa

23



-

-

Kiểm soát hệ thống cấp khí và thải khí :
Hệ thống cấp khí và khí thải đều qua phin lọc HEPA.Trong phòng tủ cấy an
toàn sinh học lạo III có thể lấy không khí qua phin lọc khí HEPA trên tủ cấy
hoặc trực tiếp qua hệ thống cấp khí.Khí thải từ tủ cấy an toàn sinh học loại
III phải cho qua hai phin lọc khí HEPA mới được thải ra ngoài.

Trong phòng thí nghiệm làm việc có áo bảo vệ an toàn phải có hệ thống cấp
khí và thải khí chuyên dụng và phải qua phin lọc HEPA mới được cung cấp
vào áo

Hình ảnh : Hệ thống lọc và cấp khí
24




Xử lý chất thải :
Nước thải từ các khu vực phòng thí nghiệm có áo bảo vệ an toàn , phòng khử
trùng, vòi sen khử độc hoặc tủ cấy an toàn sinh học loại III phải được khử trùng
trước khi đưa ra ngoài.Phương pháp khử trùng nước thải đầu ra được sử dụng
thích hợp nhất là sửu dụng nhiệt độ cao. Sau khi được khử trùng tuyệt đối thì
nước thải được điều chỉnh đến pH trung tính trước khi thải ra ngoài. Nước thải
từ vòi tắm nhân viên thì có hteer thải trực tiếp ra vào nước thải vệ sinh và không
cần qua xử lí.

-

Hình ảnh : Thiết bị khử trùng nước thải
Phải có thùng phân loại rác thải. mọi chất thải và vật liệu trước khi loại thải
cần có nồi hấp hai cửa trong phòng thí nghiệm để công tác khử trùng được
thuận lợi.

Thùng phân loại rác
25



×