Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 149 trang )

:,r 'КЖШОТТГЕ MBA P B O ô ĩiầM (1SMBẮ)
у-..;<£ иг ,ïn>с Qỉ'ĩ3Ứ m VMế йшшЬ Qoốc tẽ

! jT' v
г ■

*

И-?ЛЬЙ *-f*ĩ ĩữữĩ
■A

-*ч*£

:.J. 'ỉ

-_; t

.- S n V í/ í

—у■"7.

- V r

•-£ -'... « V

Ç'

_

4Ì»
<-й»



~*

-.
fc

? ф < ' t V ■* 3?«* í- ' « **ML *
^ *■
i

-ỉ

? г «i*»
л

V

_

И-

^

^

** « s c S â à â Ê ^ * " ^ 'ï
*^ ^
r< v ^ l - ,
J
•- - i

7%
* ~_ о
<- *' * -£ ~ n t ÿ
*.

- -

r-

A

■»

-T. t

J-*t

•■S- iiSIB^S-Ш
<*! ■:.'-:l ■-Ỉ..«>л ..-'*•

:>*•• .

. .^


INTERNATIONAL EXECUTIVE MBA PROGRAM (IeMBA)
Chương trình cao học Quản trị kinh doanh Quốc tế

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ

NGUYỄN ĐỨC LONG
IEMBA#3

THÁNG 05, 2007


INTERNATIONAL EXECƯTIVE MBA PROGRAM (IeMBA)
Chương trình cao học Quản trị kỉnh doanh Quốc tế

BẢN LUẬN VĂN NÀY ĐƯỢC N ộ p CHO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC IRVINE (HOA KỲ)



KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
(TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)

BẢN LUẬN VÃN LÀ MỘT PHẨN BẮT BUỘC TRONG CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO THẠC SỶ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TÉ

THÁNG 05, 2007


Phê duyệt của Chương trình Cao học quản trị kinh doanh quốc tế

Chủ nhiệm chương trình


Tôi xác nhận rằng bản khóa luận này đã đáp ứng được các yêu cầu một khóa luận tốt

TS. Vũ Xuân Quang
Chúng tôi, ký tên dưới đây xác nhận ràng chúng tôi đã đọc toàn bộ khóa luận này và công
nhận bản khóa luận hoàn toàn đáp ứng các tiêu chuẩn của một khóa luận Thạc sỹ quan trị
kinh doanh.

Giáo viên hướng dẫn
TS. Chu Thành
Các thành viên Hội đồng

TS. TẠ NGỌC CẦU
PGS.TS. VŨ CÔNG TY
TS. CHƯ THÀNH
NCS. ĐẢNG NGỌC s ự


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐÀU
1.1

Sự cần thiết và ý nghĩa cùa đề tài nghiên cứu

1.2

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

1.3

Phương pháp nghiên cứu


1.4

1
1
2
2

Kêt câu của luận văn

3

'CHƯƠNG ĩ: NHỬNG VẤN ĐỄ CHỮNG v ĩ s ự HÌNH ĨH Ấ N H VA PHẤT

4

TRIẾN CÁC KCN TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NỀN KINH TẾ VÀ MÔ
HÌNH ÁP DỤNG, LỢI THẾ CẠNH TRANH BÊN VỮNG
1.1

1.2

KCN và vai trò của các KCN trong quá trình CNH, HĐH

4

1.1.1. Khái niệm vê KCN

4


1.1.2. Phân loại KCN

7

1.1.3. Đặc điêm chủ yêu của các KCN Việt Nam

9

i ' í .4. Vai trổ của KCN trông qiiẵ trinh CNH, HĐH

10

Tính tẫt ỹễũ hình thằnh vằ phắt triển KCN, cac nhẩn tỗ hinh thanh KCN

13

i "2 . 1 . Sự cân thiểt hình thẫnh KCN trorĩg qua trinh CN H' HĐH

13

ĩ 2.2. Cắc nhẫn tổ hìrĩh thanh, phẵt triển KCN

17

Mọt sỗ mổ hĩnh ap

24

1.3.1. Phân tích môi trường vĩ mô


24

1.3.2. Một số vấn đề lý luận về lợi thế cạnh tranh bền vững, cạnh tranh lãnh thồ

27

i 3.3. Mổ hỉnh s WỐT đe đanh gia tổng qiiat ve địa phương

36

CH Ữ Ỡ N G ĨĨ: ’P HẤN TĨCH THỤC TRẶNG P H Ả T ĨR ĨẼ N CẤC KCN TĨNH BẴC

41

------

1.3

------


NINH TRONG QUA TRINH CNH, HĐH NEN KINH TE, GIAI ĐOẠN 1997-2006
2.1

2.2

Tông quan vê tỉnh Băc Ninh

41


2.1.1. Điêu kiện tự nhiên, xã hội

41

2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội của Bẳc Ninh

42

Quá trình phát triên các KCN Băc Ninh

45

2.2.1. Tông quan vê các Khu công nghiệp Việt Nam

45

2.2.2. Quan điểm cùa Bắc Ninh về phát triển các KCN

52

2.2.3. Sự hình thành và phát triển các KCN Bắc Ninh (1997

2.3

2.4

2.5

2006)


57

2.2.4. Sự phát triển của các làng nghề Bắc Ninh

58

2.2.5. Sự phát triển Cụm công nghiệp Bắc Ninh

61

2.2.6. Đánh giá chung thực trạng phát triển các KCN Bắc Ninh

63

Phân tích PEST tỉnh Băc Ninh

77

2.3.1. Môi trường chính trị, pháp luật (P)

77

2.3.2. Môi trường kinh tế (E)

78

2.3.3. Môi trường văn hoá xã hội (S)

78


2.3.4. Môi trường khoa học công nghệ (T)

79

Phân tích SWOT các KCN tỉnh Băc Ninh

80

2.4.1. Phân tích những điêm mạnh (S)

80

2.4.2. Phân tích những điểm yếu (W)

83

2.4.3. Phân tích những thời cơ (0 )

86

2.4.4. Phân tích những thách thức (T)

88

Ấp dụng mo hinh íiểrĩ kễt nganh cua Micheál Porter đễ đanh giẩ nẩng cao nang iực

89

cạnh tranh thông quan liên kết ngành tại các KCN tỉnh Bắc Ninh



CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIÁI PHÁP NHẢM PHÁT TRIÊN CÁC

92

KCN TỈNH BẮC NINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ,
GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2 0 10-2015
3.1

Nguyên tăc phát triên các KCN tỉnh Băc Ninh

92

3.1.1. Xay dựng va phat triển cac KCN phai được đật trõng chiển lĩrợc piĩẩt triễrì

92

kinh tế - xã hội chung của tỉnh và vùng lãnh thổ
3.1.2. Ket hợp phát triển và quản lý kinh tế theo ngành với phát triển và quản lý kinh

94

tế theo địa phương và vùng lãnh thổ
3.1.3. Phát trien các KCN phải trên cơ sở ốn định sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm

95

và thu nhập cho người lao động
3.1.4. Phát triển KCN góp phần giải quyết vấn đề môi trường và giữ gìn bản sắc vãn


95

hóa địa phương
3.2

Phương hướng phát triên các KCN Băc Ninh, giai đoạn từ nay đên 2 0 1 0 -2 0 1 5

97

3.2.1. Phát triên các KCN găn liên với phát triên đô thị, trung tâm thương mại-dịch

97

vụ, trung tâm đào tạo, khu vui chơi giải trí
3.2.2. Giài quyết hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, Công ty đầu tư hạ tầng KCN, Nhà

98

đầu tư thứ cấp và người dân bị thu hồi đất xây dựng KCN

3.3

3.2.3. Phát triển các KCN dựa trên các tiêu chí cụ thể mang tính khoa học

100

ìvĩọt sỗ giải phẩp nharrĩ phất triễn cổ hiẹu qua cac KCN tỉnh Bẳc Ninh trong qua

100


trình hội nhập kinh tế Quốc tế, giai đoạn từ nay đến 2010 -2015
3:3 .1 . Nhỗrrĩ giẩi phẩp về quy hoạch phát triển

101

3.3.2. Nhóm giải pháp về chính sách

104

3.3.3. Nhóm giải pháp về tăng cường và nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối

119


với các KCN
3.4

Một sô chương trình hành động cụ thê đê thực hiện các nhóm giải pháp trên

126

3.4.1. Mục tiêu

126

3.4.2. Tạo ra sự khác biệt

126

3.4.3. Các dịch vụ sâu, cao cấp


127

3.4.5. Marketing địa phương thông qua 4 p

127

KET LUẠN

131

PHỤ LỤC I: ĐIEM CAC CHI s o THANH PHAN CAU THANH CHI s o CPI

133

CỦA TỪNG TỈNH, THÀNH PHỐ
PHỤ LỤC II: BẢN ĐỒ QUY HOẠCH CÁC KCN VIỆT NAM ĐÉN NĂM 2010

135

PHỤ LỤC III: BẢN ĐỒ QUY HOẠCH CÁC KCN BẲC NINH ĐẾN NÃM 2010

136

PHỤ LỤC IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO

137


DANH MỤC BẢNG BIẺU VÀ s ơ ĐỒ

Tên bảng biểu và sơ đồ

T rang

C HƯ ƠNG I
Sơ đồ 1.1

Mô hình PEST

27

Sơ đố 1.2

Quy trình xác định lợi thế cạnh tranh bền vững

31

Bảng 1.1

Bảng kết quả đánh giá lợi thế cạnh tranh bền vững

31

Sơ đố 1.3

Sơ đồ lợi thế cạnh tranh lãnh thổ

35

Bảng 1.2


Các yếu tố thu hút nhà đầu tư

36

Bảng 1.3

Khung phân tích SWOT

38

Sơ đồ 1.4

Sơ đồ ma trận phàn tích SWOT

40

CH Ư ƠN G II
Bảng 2.1

Một số chỉ tiêu chủ yếu tỉnh Bắc Ninh nãm 2005-2006

43

Bảng 2.2

Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu 2005-2010

45


Bảng 2.3

Cơ cấu các ngành trong GDP của tỉnh Hà Bắc.

53

Bảng 2.4

Phân bố làng nghề theo ngành kinh tế

58

Bàng 2.5

Giá trị sản xuất công nghiệp các làng nghề.

59

Tổng hợp tình hình cấp phép đầu tư (có hiệu lực) đến
Bảng 2.6

70

31/12/2006.
Bảng 2.7

Tổng hợp tình hình cấp phép đầu tư (có hiệu lực) qua các năm

70


Bảng 2.8

Tổng hợp tình hình cấp phép đầu tư (có hiệu lực) năm 2006.

71

Bảng 2.9

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2001 -2005 (Theo giá

ss

1994),

74


CHƯ ƠNG III
Bảng 3.1

Quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2010 - 2015.

100

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động các KCN Bắc Ninh so
Bảng 3.2
Sơ đô 3.1

102
với cả tinh

Mô tả trình tự xây dựng và phát triển các KCN

103

Sơ đồ tổ chức dự án trung tâm đào tạo việc làm theo hình thức
109

Sơ đồ 3.2
đa dạng hoá đầu tư
Sơ đô 3.3

Mô hình tô chức bô máy BQL các KCN Băc Ninh

122


DANH MỤC CÁC CHỬ VIÉT TẤT

STT

Ký hiệu viết tắ t

C hữ đầy đủ

1

APEC

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương


2

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

3

BQL

Ban quản lý

4

BTA

Hiệp định thương mại song phương

5

CN

Công nghiệp

6

CN - XDCB

Công nghiệp - Xây dựng cơ bản


7

CNH

Công nghiệp hoá

9

DN

Doanh nghiệp

10

DNKCN

Doanh nghiệp khu công nghiệp

11

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

12

DV

Dich vu


13

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

14

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

15

GPĐC

Giấy phép điều chỉnh

16

GPĐT

Giấy phép đầu tư

17

GPMB

Giải phóng mặt bằng


18

GTSXCN

Giá trị sản xuất công nghiệp

19

HĐH

Hiên đai hoá

20

HĐND

Hội đồng nhân dân

21

KCN

Khu công nghiệp

22

KCNC

Khu công nghệ cao


23

KCX

Khu chế xuất

24

KH-CN

Khoa học - Công nghệ

25

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

26

SXCN

Sản xuất công nghiệp

27

SXKD

Sản xuất kinh doanh


28

SXTTCN

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp


29

TN

Trong nước

30

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

31

UBND

Uỷ ban nhân dân

32

UNIDO

Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc


33

USD

Đô la Mỹ

34

VCCI

Phòng thương mại và còng nghiệp Việt Nam

35

WEPZA

Hiệp hội KCX Thế giới


PHẦN M Ở ĐẦU
1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.
Trong xu thể toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Quốc tế hiện nay, mỗi quốc gia phải không
ngừng đổi mới, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của mình nhàm theo kịp và chủ động hội
nhập với nền kinh tế toàn cầu, Xuất phát từ đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam, Đảng và
Nhà nước đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, từng bước thực hiện CNH, HĐH đất
nước. Trong tiến trình CNH, HĐH đất nước, việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và phát
triển công nghệ ngày càng hiện đại đóng một vai trò quan trọng. Trong đó, một trong
những nhiệm vụ hàng đầu là hình thành, xây dựng và phát triển các KCN.
Phát triển các KCN là một trong những phương hướng quan trọng nhàm thu hút các

nguồn lực đe phát triến công nghiệp, thúc đẩy quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế trong
quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. KCN, KCX ở Việt nam ra đời cùng với đường lối đổi
mới mở cửa do đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xướng. Nghị quyết hội nghị giữa
nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 đã đề ra yêu cầu về "Quy hoạch các vùng trước hết ỉà các
địa bàn trọng điếm, các KCX, Khu kinh tế đặc biệt, K C N tập trung...

Tiếp đó Văn kiện

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX định hướng trong thời gian tới là “ Quy hoạch
phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nước. Phát triển có hiệu quả các KCN, KCX, xây
dựng một sổ KCNC, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế m ở ... ”
Hiện nay, ở Việt Nam đã có nhiều KCN được ra đời, nhiều tỉnh và thành phố trực thuộc
trung ương cũng đã xây dựng các KCN nhầm mục tiêu thu hút vốn đầu tư trong và ngoài
nước vào phát triển công nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh kế của địa phương. Đã có nhiều
KCN đi vào hoạt động và được đánh giá có hiệu quà, góp phần quan trọng vào phát triển
công nghiệp, vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở Việt Nam nói chung và
từng địa phương nói riêng. Tuy nhiên, thực tế phát triển các KCN ở Việt Nam hiện nay còn
nhiều vấn đề đặt ra cần nghiên cứu: Làm thế nào để thu hút được nhiều dự án đầu tư có

1


chất lượng cao? Làm thế nào nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng và hoạt động của các
KCN? Làm thế nào để các KCN phát triển bền vững? Xây dựng lợi thế cạnh tranh như thế
nào? Làm thế nào kết hợp được giữa phát triển các K.CN với giải quyết việc làm và các vấn
đề xã hội? ... đó là những vấn đề thực tiễn đang đặt ra cần được nghiên cứu một cách khoa
học và có hệ thống.
Việc nghiên cứu phát triển các KCN trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế
Quốc tế có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn, v ề lý luận giúp làm rõ lý luận và
quan điểm về phát triển KCN trong quá trình CNH, HĐH. v ề thực tiễn đề tài góp phần

đánh giá phát triển KCN trên địa bàn tỉnh Bấc Ninh hiện nay, đưa ra những chiến lược,
giải pháp nhằm phát triến một cách có hiệu quả, bền vững các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế.
Trước những lý do bức thiết nêu trên, học viên lựa chọn đề tài: “M ột số g iải pháp ph át
triển các K C N tỉnh Bắc Ninh trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế ”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn.
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về KCN, phân tích môi trường, cách thức lựa chọn
chiến lược tối ưu nhàm lựa chọn các giải pháp phát triển các KCN trong quá trình hội
nhập kinh tế Quốc tể.
Khảo sát, đánh giá khái quát thực trạng phát triển các KCN ở Việt Nam nói chung và của
Bắc Ninh nói riêng; tác động của chúng đối với quá trình CNH, HĐH nền kinh tế.
Đề xuất những quan điểm, phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhàm phát triển hiệu
quả các KCN tỉnh Bắc N inh trong quá trình hội nhập kinh tể Quốc tế.
1.3. Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân
tích hệ thống, thống kê, so sánh, sử dụng các kết quả điều tra, số liệu thứ cấp và sơ cấp ...
đồng thời kết hợp các công trình nghiên cứu khoa học quản lý cũng như những kinh

2


nghiệm qua nghiên cứu thực tiễn trong và ngoài nước để thực hiện mục tiêu cùa Luận văn.
Tổng quan tài liệu có liên quan đến KCN, phát triển KCN trong quá trình CNH, HĐH.
Phân tích số liệu sẵn có từ các báo cáo cùa các Bộ, ngành, Ban quản lý Khu công nghiệp,
báo cáo của các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương, báo cáo của UBND tỉnh Bắc
Ninh và Ban quản lý KCN Bắc Ninh.
1.4. Kết cẩu của luận văn:
Luận văn sau đây gồm 3 chương phần, mở đầu và phần kết luận.
Chương 1: Những vấn đề chung về sự hình thành và phát triển các KCN trong quá trình
CNH, HĐH nền kinh tế và mô hình áp dụng, lợi thế cạnh tranh bền vững.

Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh trong quá trình CNH,
HĐH nền kinh tế, giai đoạn 1997-2006.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh trong
quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, giai đoạn từ nay đến năm 2010 -2015.

3


CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÈ s ự HÌNH THÀNH VÀ PH ÁT TRIẺN CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HO Á, HIỆN ĐẠI HOÁ
NÈN KINH TÉ VÀ MÔ HÌNH ÁP DỤNG, LỢI THẾ CẠNH TRANH BẺN VỮNG.

1.1. Khu công nghiệp và vai trò của các Khu công nghiệp trong quá trình Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá.
1.1.1. Khái niệm về Khu công nghiệp.
KCN đã được hình thành và phát triển ờ các nước tư bản vào những năm cuối thế kỷ
XIX. KCN đầu tiên được thành lập năm 1896 ở M achester (Anh) và vùng công nghiệp
Clearing Chicago (Mỹ), năm 1940, Ý thành lập KCN tại Napoli. Đen thập kỷ 1950-1960
ở Mỹ có 452 vùng công nghiệp và gần 1000 KCN sau đó tăng lên 2400 KCN vào năm
1970. Pháp có 230 vùng công nghiệp (năm 1930) và Canada có 21 vùng công nghiệp
(1965). Với Châu Á, KCN đầu tiên được thành lập ở Singapore vào năm 1951, M alaisia
năm 1954, Án Độ năm 1955. Hiện nay ở khu vực Châu Á có trên 1.000 KCN đang hoạt
động. Ở Việt Nam, KCN đầu tiên được thành lập vào năm 199 tại Thành phố Hò Chí
Minh đó là KCX Tân Thuận.
Quá trình phát triển KCN, KCX xuất hiện ngày càng nhiều dưới các hình thức khác nhau.
Các tổ chức quốc tế, các quốc giá trên thế giới đưa ra nhiều khái niệm như “Khu mậu dịch
tự do”, “Đặc khu kinh t ế .. Ở Liên Xô cũ, nhiều xí nghiệp liên họp, cụm công nghiệp lớn,
trung tâm công nghiệp đã được xây dựng tập trung, nhiều sẳc thái của KCN. Trong khi các
khái niệm về xí nghiệp liên họp, cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp được định nghĩa

khá rõ ràng và thống nhất thì khái niệm về KCN có nhiều ý kiến khác nhau .
Trên thế giới, khái niệm KCN, K C X có một số cách hiểu sau:
Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc (UNIDO): KCX là khu vực được giới hạn
về hành chính, có khi về địa lý, được hưởng một chế độ thuế quan cho phép tự do nhập

4


trang bị và sản phẩm nhàm mục đích sản xuất sản phẩm xuất khẩu, chế độ thuế quan được
ban hành cùng với những quy định luật pháp ưu đãi, chủ yếu về thuế nhàm thu hút đầu tư
nước ngoài. Với khái niệm này, hoạt động chính trong KCX là sản xuất công nghiệp.
Hiệp hội KCX thế giới (wepza) đã định nghĩa KCX, khu tự do: “Khu tự do là khu do
chính phủ xây dựng để xúc tiến các mục tiêu chính sách được áp dụng thí điểm, đột phá.
Khác với chính sách áp dụng cho khu nội địa và phần lớn các chính sách áp dụng cho
khu là cời m ở hơn (Ẩn bản của Wepza 1997).
Thái Lan: KCN tương tự như một thành phố công nghiệp, một cộng đồng hoàn chỉnh.
Mỗi KCN được quy hoạch đầy đủ các tiện nghi đa dạng, hệ thống lý nước thải, hệ thống
kết cấu hạ tàng hoàn hảo, hệ thống thương mại, hệ thống thông tin liên lạc, bệnh viện,
trường học và khu trung cư dành cho công nhân.
Như vậy, Khu tự do có nghĩa một cách tổng quát là khu vực được vây kín bàng hàng rào,
với các “cổng” ra vào được kiểm soát và tại địa phận đó m ột số ưu đãi về kinh tế được áp
dụng. Khái niệm này về cơ bản đồng nhất KCX với Khu vực miễn thuế.
Đối với nước ta, KCN được đề cập đến từ khi miền Bắc xây dựng khu gang thép Thái
Nguyên; miền Nam khi người Mỹ xây dựng KCN Biên Hoà. Nhưng khái niệm về KCN
được Luật Đầu tư nước ngoài (1996), chính thức khái niệm về KCN, KCX tại Khoản
14&15, Điều 2 là:
KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng
xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định do Chính phủ thành lập
hoặc cho phép thành lập.
KCN là Khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất

hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu.
Theo Quy chế KCN, KCX, Khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định 36/CP
ngày 24/4/1997 của Chính phủ, khái niệm KCN, KCX được quy định tại Khoản 2&3,

5


Điều 2 như sau:
KCN là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện
các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh
sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCN có thể
có doanh nghiệp chế xuất.
KCX là KCN tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các
dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định,
không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
Khu công nghệ cao (KCNC): Là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật
cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao bao gồm nghiên cứu,
triển khai khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác
định; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong Khu công
nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất.
Như vậy, hiện nay có nhiều khái niệm định nghĩa về KCN, khái quát lại có thể hiểu KCN
theo 2 cách:
Thứ nhất: KCN là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, đan xen
với nhiều hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui
chơi giải trí, khu thương mại, văn phòng, nhà ở... v ề thực chất mô hình này là khu hành
chính kinh tế đặc biệt như KCN Batam (Indonesia), công viên công nghiệp ở Đài Loan,
Thái Lan và một số nước Tây Âu, Khu kinh tế mở Chu Lai, Dung Quất ở Việt Nam.
Thứ hai: KCN là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, tập trung các doanh nghiệp
công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Mô hình này
được xây dựng ở m ột số nước như M alaisia, Indonesia, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc,

Việt Nam.
Như vậy, KCN đều là m ột khu vực có ranh giới địa lý xác định, có những thuận lợi về tự

6


nhiên, xây dựng kết cấu hạ tầng, về xã hội và nhân văn để thu hút, tập trung các doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp, các dịch vụ có liên quan hoạt động theo một cơ chế, chinh sách
và cơ cấu nhất định nhàm đạt hiệu quả cho từng doanh nghiệp và cả cơ cấu doanh nghiệp
trong KCN.
Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư
vào KCN, KCX, KCNC - gọi chung là K.CN.
1.1.2. Phân loại Khu công nghiệp.
Hiện nay việc phân loại các KCN chủ yếu nhàm phục vụ cho công tác nghiên cứu và
thực hiện chính sách ưu tiên, ưu đãi là chính, còn trong lĩnh vực quản lý nhà nước, tổ
chức đời sống xã hội, xây dựng cấu trúc hạ tầng, c a cấu ngành nghề... thì việc phân loại
chưa có tác động riêng biệt.
Trong các tài liệu nghiên cứu tuỳ theo góc độ tiếp cận có m ột số cách phân ỉoại sau đây:
Theo tính chất ngành nghề thì KCN được chia thành 3 loại:
KCN chuyên ngành: Đ ược hình thành từ các xí nghiệp công nghiệp cùng một ngành hoặc
một số ít ngành công nghiệp khác nhau nhưng cùng sản xuất ra một số loại sán phẩm,
chủ yếu hình thành từ các ngành chủ đạo như: hoá chất - hoá dầu, điện tử - tin học, vật
liệu xây dựng, chế tạo và lắp ráp cơ khí (ở Việt Nam đã có các Khu Gang thép Thái
Nguyên, Hoá chất Việt Trì, Lọc dầu Dung Quất).
KCN đa ngành: Gồm nhiều xí nghiệp thuộc nhiều ngành công nghiệp khác nhau. KCN
đa ngành cho phép thoả mãn được yêu cẩu về lãnh thố cho sản xuất công nghiệp, song
trong quy hoạch xây đựng cần lưu ý vấn đề nhóm môi trường nhằm hạn chế tác động ảnh
hưởng xấu giữa các xí nghiệp khác nhau, tiết kiệm đầu tư hạ tầng.
KCN sinh thái: Là mô hình mang tính cộng sinh công nghiệp. Các ngành công nghiệp
được lựa chọn sao cho các nhà máy có mối liên hệ với nhau, hỗ trạ và tương tác với nhau

tạo nên môi trường sạch và bền vững. Với mô hình này thì phế liệu của nhà máy này có

7


thể làm nguyên liệu cho nhà máy kia hoặc sản phẩm của nhà máy này sẽ là nguyên liệu,
vật tư của nhà máy kia...
Theo quy mô diện tích có các KCN: Nhỏ, trung bình, lớn và rất lớn. Phân theo tiêu chí
này, phụ thuộc vào quan điểm của từng nước, chủ yếu dể phục vụ việc xếp hạng KCN.
Theo các điều kiện hình thành có các KCN: Thành lập mới, nâng cấp mở rộng, di dời tập trung.
Theo đặc điểm quản lý có các KCN:
KCN tập trung: Có thể là đa ngành, chuyên ngành, có thể có quy mô diện tích khác nhau,
được hình thành với các điều kiện khác nhau.
Khu chế xuất: Chuyên sản xuất hàng xuất khấu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuât hàng
xuất khấu và hoạt động xuất khấu, có ranh giới địa lý xác định do Chính phủ thành lập
hoặc cho phép thành lập.
Khu công nghệ cao: Là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao và các
đon vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao bao gồm nghiên cứu, triển khai
khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định; do
Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.
Theo phân cấp quản lý:
KCN do Chính phủ quyết định thành lập,
KCN do U BND tỉnh, thành phố quyết định thành lập,
KCN do UBND huyện, thị quyết định thành lập.
Ở Việt Nam , có 4 loại hình KCN đã thành lập ở Việt Nam:
Các KCN thành lập trên cơ sở các xí nghiệp công nghiệp hiện có nhầm cải thiện kết cấu
hạ tầng, trong đó có việc bảo vệ môi trường.
Các KCN thành lập để giải toả các xí nghiệp công nghiệp đơn lẻ trong nội thành nhằm
chỉnh trang lại các đô thị lớn, chống ô nhiễm môi trường.
Các KCN được hình thành nhằm thu hút các doanh nghiệp công nghiệp có quy mô nhỏ


8


và vừa gắn với việc chế biến nguồn nguyên liệu nông lâm, thuỷ sản... hoặc gắn với các
làng nghề truyền thống phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu phát triển nông thôn.
Các KCN mới có quy mô lớn, hiện đại, được thành lập theo quy định của Nghị định số 36/CP.
1.1.3, Đặc điểm chủ yếu của các Khu công nghiệp Việt Nam.
Trước năm 1986, hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ chủ yếu là khu
vực tập trung công nghiệp. Được hình thành trên cơ sở một xí nghiệp liên họp hoặc các
xí nghiệp có mối liên kết kỹ thuật, công nghệ, hạ tầng chỉ sử dụng chung một phần, nam
trên các đầu mối giao thông, gần cơ sở nguyên liệu, năng lượng nên rất thuận lợi cho quá
trình phát triển sản xuất. N hiều khu đã trở thành hạt nhân hình thành các đô thị như: Việt
Trì, Thái Nguyên, Phân đạm Bắc Giang... Tuy nhiên, các KCN trên không được xây
dựng theo quy hoạch tổng thể trong cả nước, hình thành riêng lẻ, theo từng ngành, từng
địa phương tách rời nhau, thiếu đồng bộ và gan bó về cơ cấu, công nghệ sản xuất. Mặt
khác lại được phát triển theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp nên thiếu gắn bó hữu
cơ với vùng nông thôn xung quanh, chưa có tác động làm thay đổi cơ cấu nông nghiệp
theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá.
Từ năm 1986 đến nay, các KCN được xây dựng theo quy hoạch thống nhất trên toàn
quốc. Là khu vực tập trung các doanh nghiệp công nghiệp trong khu vực có ranh giới xác
định sử dụng chung kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Các doanh nghiệp trong
KCN được hưởng một số quy chế ưu đãi riêng cùa Nhà nước và địa phương, có Ban quản
lý chung thống nhất, thực hiện quy chế quản lý thích hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Do quá trình hình thành trong môi trường nền
kinh tế chuyển đổi từ hình thành bao cấp sang cơ chế thị trường và ngày càng tiến sâu
vào hội nhập khu vực và quốc tế nên các KCN được quy hoạch xây dựng ngày càng hoàn
chỉnh: Chất lượng công trình hạ tầng ngày một cao, công năng ngày m ột m ở rộng, ranh
giới “cứng” được thay thế dấn bẳng ranh giới “m ềm ”, cồng tác quản lý N hà nước trong


9


KCN ngày càng đòi hỏi phải m ở rộng cả về nội dung và nhiệm vụ. v ề thực chất là các
KCN được hoàn chỉnh nhàm thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài, áp dụng công
nghệ mới, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm, thúc đẩy sản xuất, sử dụng có hiệu
quả vốn đầu tư vào những ngành và vùng trọng điểm.
1.1.4. Vai trò của Khu công nghiệp trong quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá.
CNH, HĐH được hiểu là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý xã hội và tâm lý từ sử dụng lao động thủ công là chủ yếu
sang sử dụng một cách phổ biến lao động với tay nghề có công nghiệp, tiến bộ khoa học
và công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Trong tiến trình CNH, HĐH, các
KCN Việt Nam đã có những đóng góp to lớn.
K C N hấp thu nhanh nhất chỉnh sách mới ph á t triển hiệu quả nền kinh tế quốc dân:
Việc áp dụng cùng m ột lúc nhiều chính sách mới ở diện rộng là hết sức khó khăn. Trong
nhiều trường họp là không đủ nguồn lực hoặc vấp phải sự phản đối. KCN là nơi thí điểm
những chính sách kinh tế mới, đặc biệt là chính sách về kinh tế đối ngoại và đầu tầu tiên
phong trong phát triển kinh tế.
Phát triển KCN là đầu tầu tăng trưởng, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, là điều
kiện dẫn dắt các ngành công nghiệp phụ trợ, các dịch vụ như tài chính, ngân hàng, dịch
vụ thương mại, lao động, tư vấn, lao động trong K C N ... phát triển và tạo điều kiện phân
bố và sử dụng có hiệu hơn các nguồn lực của địa phương.
KCN được hình thành với những điều kiện địa lý, mặt bằng, giao th ô n g ... thuận lợi; cùng
với những ưu đãi về giá thuê đất, về các chính sách linh hoạt và thủ tục hành chính đơn
giản đã là điều kiện để các chủ đầu tư giảm chi phí đầu tư, chi phí sản xuất và chi phí
hành chính khác. Chủ đầu tư, các doanh nghiệp đứng trước bài toán hiệu quả kinh tế sẽ
chuyển nhà máy, cơ sở sản xuất của mình vào các KCN. Việc quy tụ các doanh nghiệp
vào các KCN sẽ hạn chế được việc sử dụng ỉãng phí, tạo điều kiện thuận lợi trong vấn đề

10



xử lý môi trường.
Trong điều kiện nguồn vốn đầu tư toàn bộ cơ sở hạ tầng còn thiếu. Việc xây dựng và
phát triển các KCN có vai trò quan trọng trong việc tập trung nguồn vốn hạn hẹp đầu tu
vào một sô khu vực trọng điểm có nhiều lợi thế so sánh hon các khu vực khác trên địa
bàn lãnh thổ. Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
KCN là nơi hâp thu vôn và chuyển giao có hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ:
KCN được quy hoạch dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn theo kế hoạch và chiến lược
phát triển lâu dài của nền kinh tế, và thường theo một mô hình tập hợp các doanh nghiệp
cùng ngành. Do vậy, chùm doanh nghiệp hợp tác, liên kết với nhau trong việc nhập khẩu,
tiếp nhận những tiên tiến, hiện đại trên thế giới; tận dụng được những lợi thế của nước đi
sau, rút ngắn được khoảng cách về khoa học kỳ thuật với các nước đi trước, tiết kiệm
được chi phí về quyền sở hữu trí tuệ,
KCN hình thành và p h á t trien là cầu nổi hội nhập nền kinh tể nội địa với thế giới:
KCN thường gắn liền với các điều kiện thuận lợi cả về vị trí địa lý và các dịch vụ đi kèm
cùng với các chính sách ưu đãi và thủ tục hành chính đơn giản. Đó là điều kiện thuận lợi
thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài sẽ là cầu nối tốt nhất cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận với thế giới. Với trình
độ quản lý chuyên nghiệp, công nghệ tiên tiến của nước đi trước. Các doanh nghiệp nước
ngoài trong các KCN có tác động lan toả đến trình độ và kỹ năng công nghiệp đối với
phần còn lại của nền kinh tế nội địa.
K C N là nơi tạo việc làm và p h á t triển kỹ năng cho người quản lỷ và người lao động:
Tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực và giá nhân công cao ở các nước tư bản phát triển
đặt các nước này trước sự lựa chọn giải pháp đầu tư vào các KCN của các nước đang
phát triển nhằm tận dụng lao động dư thừa và giá nhân công rẻ ở các quốc gia này. Xây
dựng và phát triển các K C N để tạo nhiều hơn việc làm là một trong những mục tiêu của

11



Phát huy vai trò hạt nhân, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá và bảo
vệ môi trường, sử dụng hiệu quả quỹ đất công nghiệp, tạo thêm việc làm cho người lao động.
KCN là cửa sổ nhìn ra thế giới, là cầu nối để tiếp thu vốn, hấp thu khoa học công nghệ,
trình độ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến tạo nguồn vốn và động lực quan trọng cho phát
trưởng kinh tế, xã hội.
Đối với nước ta các KCN còn có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình CNH,
HĐH nông nghiệp nông thôn. Vì sự thành công CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn sẽ
quyết định tiến trình CNH, HĐH ngắn lại ở nước ta.
CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn có nội dung chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng thị trường - hiện đại, nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của
nông sản hàng hoá. CNH, HĐH chủ yếu là dịch chuyến theo hướng tăng tỷ trọng ngành phi
nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng; tổ chức cải thiện và nâng cao đòi sổng nông thôn
về vật chất và tinh thần. Sự tác động của các KCN vào quá trình đó được thể hiện rõ:
Thúc đẩy hình thành vùng nguyên liệu và trang trại sản xuất tập trung.
Chuyển đổi nghề nghiệp, lao động (do thu hồi đất, thu hồi lao động vào KCN và các dịch
vụ khác)
Phát triển hạ tầng giao thông, điện nước, thuỷ lợi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
công nghệ
Bộ mặt nông thôn thay đổi theo hướng đô thị h o á ...
1.2. Tính tất yếu hình thành và phát triển Khu công nghiệp, các nhân tố hình thành
Khu công nghiệp.
1.2.1. Sự cần thiết hình thành Khu công nghiệp trong quá trình Công nghiệp hoá,
Hiện đại hoá.
CNH, HĐH chính là quá trình thúc đẩy lực lượng sản xuất trên cơ sở thực hiện nền sản
xuất cơ khí hoá và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại. Để đẩy nhanh

13



quá trình đó, một mặt chính phủ phải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật có tính chiến lược (điện,
giao thông, đất đ ai...). M ặt khác tạo điều kiện để các doanh nghiệp xây dựng cơ sở sản
xuất với chí phí đầu vào thấp nhất, thuận lợi nhất, phát huy hiệu quả vốn đàu tư nhanh
nhất. Đe thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi sự gia tăng xây dựng các cơ sở
sản xuất, tập trung vào các công trình kết cấu hạ tầng dùng chung nhằm tiết kiệm chi phí,
dẫn đến hình thành các KCN. Việc quy hoạch hình thành các KCN thường được đặt ở
các vị trí thuận lợi về giao thông, nguồn điện, nước, môi trường... Đồng thời các KCN
được phân bổ quy hoạch tốt góp phần quan trọng kích thích đầu tư phát triển mở rộng cơ
sở hạ tầng kỹ thuật của các vùng.
Một vẩn đề có tính quy luật là lực lượng sản xuất càng phát triển cao càng đòi hỏi thực
hiện phân công lao động xã hội sâu sắc. Neu trước đây với mô hình một ngành, hoặc một
nhà máy sản xuất tạo ra sản phấm theo quy trình kỹ thuật khép kín. Nghĩa là sản xuất ra
hầu hết các linh kiện, phụ tùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh, thì nay được tách ra
thành nhiều ngành riêng biệt hoặc nhiều công đoạn sản xuất riêng biệt với quy trình sản
xuất cũng khác nhau. Quá trình đó làm cho nền sản xuất xã hội có sự phân công và liên kết
chặt chẽ. Ví dụ ngành sản xuất ô tô được tham gia bời các ngành: Cơ khí, điện tử, luyện
kim mầu, nhựa, vật liệu cao c ấ p ... Trong đó ngành sản xuất ô tô là ngành chính, các ngành
khác gọi là công nghiệp phụ trợ. Một nhà máy ô tô có khi chỉ giữ lại một công đoạn công
nghệ chính là sản xuất máy động cơ, thiết kế kiểu dáng và lắp ráp hoàn chỉnh, còn các chi
tiết phụ khác được giao cho hàng chục công ty khác hoặc nhà máy khác thực hiện theo đơn
đặt hàng dựa trên nền tàng lợi thế so sánh về nguyên liệu, giá nhân công, mối quan hệ đổi
tác, chiến lược thị trư ờ n g ... Vì thế mà hình thành lên các công ty vệ tinh phụ trợ cho công
ty chính. Sự phân công lao động xã hội đó tạo ra sự liên kết, hình thành lên các khu sản
xuất tập trung - Yếu tố quan trọng hình thành nên các KCN.
Phát triển các KCN là động lực thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH. CNH, HĐH để phát triển

14



×