Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

chiến lược marketing mix mì NISSIN 365

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 60 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

BÀI THUYẾT TRÌNH

MÌ KHÔNG CHIÊN 365
Lớp học phần: 3414
NHÓM 7

GVHD:Nguyễn

Thị Mai Lan

28/10/2014


Mục Lục

2


Phần I.

PHÂN TÍCH CƠ HỘI KINH DOANH – LÝ DO CHỌN SẢN PHẨM
Mì ăn liền ra đời tại Nhật Bản vào năm 1958 và nhanh chóng trở thành một trong
những thực phẩm chế biến sẵn được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới. Đầu thập niên 90,
mì ăn liền có mặt tại Việt Nam. Một số loại như phở ăn liền, miến đậu xanh ăn liền, bún
ăn liền, hủ tiếu ăn liền, nui ăn liền đều đã có mặt trên thị trường. Nhiều người chọn mì ăn
liền như một giải pháp nhanh chóng cho bữa ăn thời công nghiệp thế kỉ 21. Hiện tại, Việt
Nam là quốc gia tiêu thụ mì ăn liền cao thứ 4 trên thế giới và cũng là thị trường hấp dẫn
của các nhà đầu tư. Mặc dù Việt Nam là một đất nước “trẻ” nhưng mức sống của người


dân Việt đang tăng cao một cách ấn tượng. Xuất phát từ việc nâng cao chất lượng cuộc
sống, thói quen ăn uống của người Việt Nam cũng thay đổi từ “ăn no” sang “ ăn ngon để
thưởng thức”. Vì vậy, nhu cầu của người tiêu dùng về giá trị của sản phẩm ngày càng cao
hơn.
Với nền văn hóa ẩm thực lâu đời, Việt Nam vốn có rất nhiều loại mì sợi: Phở, Bánh
Đa, Bún, Bánh Canh, Mì Quảng, Hủ Tiếu… Kết hợp với kết quả nghiên cứu tâm lý người
tiêu dùng Việt Nam, người tiêu dùng rất quan tâm đến nguyên liệu và mùi vị của sợi mì.
Vì vậy, để đáp ứng lòng mong đợi của người tiêu dùng Việt, công ty Nissin áp dụng công
nghệ tiên tiến, hiện đại nhất của Nhật Bản. Nhà máy sản xuất tập trung tất cả những bí
quyết sản xuất của NISSIN FOODS được tích lũy trong suốt 50 năm kinh nghiệm. Nắm
bắt được nhu cầu thị trường, công ty Nissin đã không ngừng nỗ lực sản xuất ra các sản
phẩm mì gói với phương châm: an toàn – chất lượng –thấm vị.
Là người đã, đang và sẽ tiêu dùng các sản phẩm của Nissin, nhóm chúng tôi quyết
định chọn mì gói 365 là đề tài thuyết trình nhằm giới thiệu đến cô và các bạn về sản phẩm
mì 365 đồng thời các hình thức xúc tiến phát triển marketing sản phẩm của công ty.

Phần II.

GIỚI THIỆU CÔNG TY, SẢN PHẨM
Lịch sử hoạt động
― 1948 thành lập công ty TNHH chukososha

3


― 1958 ông Momofuku Ando phát minh mì ăn liền đầu tiên trên thế giới “chicken

Ramen”. Đổi tên công ty thành công ty TNHH thực phẩm Nissin

― 1963 Niêm yết trên thị trường chứng khoán Tokyo và Osaka cho loại hình doanh


nghiệp cỡ trung
― 1970 Thành lập Công ty Thực Phẩm Nissin tại Gardena, California, Mỹ – chi
nhánh đầu tiên thành lập ở nước ngoài
― 1971 Phát minh mì ly “Cup Noodle”; Bắt đầu đưa vào hoạt động nhà máy ở Kanto

― 1972 Niêm yết trên thị trường chứng khoán Tokyo, Osaka và Nagoya cho loại hình







doanh nghiệp lớn
1973 Đưa vào hoạt động nhà máy và trung tâm nghiên cứu sản phẩm ở Shiga
1975 Đưa vào hoạt động nhà máy tại Shimonoseki; Thành lập Công ty NissinAjinomoto Alimentos tại São Paulo, Brazil
1977 Hoàn tất xây dựng trụ sở chính tại Yodogawa-ku, Osaka; Các phòng ban điều
hành trung tâm cũng được dời về đây
1984 Thành lập Công ty TNHH Thực Phẩm Nissin tại Hong Kong
1988 Hoàn tất xây dựng tòa nhà cho khối văn phòng trung tâm tại Tokyo; Tại đây,
viện nghiên cứu trung tâm cũng được đưa vào hoạt động
1990 Hợp tác đầu tư với Công ty TNHH Yoke thành lập Công ty TNHH Nissin
York

4


― 1991 Hợp tác đầu tư với Công ty TNHH Cisco thành lập Công ty TNHH Nissin

















Cisco. Đưa vào hoạt động nhà máy thuộc Công ty TNHH Thực Phẩm Nissin tại
Bangalore – Indonesia
1992 Phát minh mì tươi có thời hạn sử dụng lâu; Giới thiệu sản phẩm Nissin Rao
1993 Thành lập Công ty Thực Phẩm Nissin GmbH tại Đức; Đưa vào hoạt động PT.
NISSINMAS
1994 Thành lập Công ty TNHH Thực Phẩm Nissin tại Thái Lan
1995 Phát minh Nissin Spa-O
1996 Thành lập các Công ty TNHH Thực Phẩm Nissin Thượng Hải và nhà máy
Shizuoka
Thành lập Tập đoàn Robina Nissin toàn cầu. Thành lập Công ty TNHH Thực Phẩm
Nissin Shunde Quảng Đông
1997 Đạt giải thưởng quốc tế Cannes Lions cho phim quảng cáo mì Nissin tên
“hungry?”
1999 Hạ mức giao dịch tối thiểu trên thị trường chứng khoán từ 1000 cổ phiếu
xuống còn 100 cổ phiếu cho 1 lần giao dịch. Đưa vào hoạt động viện bảo tàng mì

ăn liền Momofuku Ando tại thành phố Ikeda, Osaka
2001 Doanh thu lần đầu tiên vượt mức 300 tỉ Yen; Tham gia Tài trợ chính cho giải
bóng đá thế giới FIFA năm 2012
2002 Thành lập viện nghiên cứu vệ sinh an toàn thực phẩm; Giới thiệu GooTa
Nissin
2003 Sản lượng mì “Cup Noodle” tăng ngoạn mục kể từ 1971 lên 20 tỉ phần
2004 Liên doanh với Tập đoàn Công nghiệp thực phẩm Hualong Hebei giúp đưa
thị phần của Tập đoàn thực phẩm Nissin dẫn đầu trên toàn cầu
2005 Nissin Foods phát minh ra mì ăn liền “Mì Không Gian”, loại mì ăn trong môi
trường không trọng lực

― 2006 Đạt mốc sản lượng 25 tỉ phần “Cup Noodle” trên toàn thế giới
― 2007 Tập đoàn Thực phẩm Nissin sở hữu 100% vốn Công ty Thực Phẩm MYOJO.

Viện nghiên cứu an toàn thực phẩm bắt đầu hoạt động tại Thượng Hải, Trung Quốc
― 2008 Tập đoàn chuyển hóa hoàn toàn sang Công ty Cổ phần từ 01.10.2008
5


― 2009 Liên doanh với Công ty cổ phần thực phẩm Mareven (tiền thân là Cty TNHH

Angleside), một công ty cổ phần về mì ăn liền tại Nga
― 2011 Thành lập công ty TNHH Thực phẩm Nissin Việt Nam với vốn đầu tư ban

đầu là 41 triệu đô la Mỹ

6


Phần III.


MÔI TRƯỜNG MARKETING

1. Môi trường Vĩ Mô
1.1. Môi trường chính trị pháp luật: sẽ chi phối các chiến lược marketing của công ty
Hoạt động marketing của công ty Nissin phải tuân thủ theo:
― Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
― Luật quốc tế
― Các bộ luật của Việt nam: luật kinh doanh, luật đầu tư, luật thương mại, luật chống

độc quyền, chống bán phá giá, luật cạnh tranh, luật bảo hộ thương hiệu,các chính
sách về thuế,…
― Các vấn đề đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm…
1.2. Môi trường kinh tế:
― một số chỉ tiêu kinh tế của việt nam:
Tăng
trưởng
GDP
Thu nhập
bình quân
Chỉ số giá
tiêu dùng
(CPI)

ĐVT
%

2008
6.23


2009
5.32

2010
6.78

2011
7.0

USD/người/nă
m

1.052

1.064

1.157

%

22.97

6.88

1.133
(Tp.HCM
2800)
9.19

7.2


nguồn: TTCK và Viet Stock – tổng cục thống kê

7


― tình trạng thất nghiệp:

 Cơ hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN đang ổn định và có xu hướng tăng

Thị trường VN là thị trường tiềm năng
 Thách thức: Lạm phát làm sức mua giảm

Chi phí lao động tăng nhất là chi phí cho lao động có trình độ
1.3. Môi trường văn hóa – xã hội:
Văn hóa việt nam mang đậm đà bản sắc dân tộc, mang đậm nét phương Đông
Trong thời kỳ hội nhập như hiện nay, văn hóa dân tộc việt nam cũng chịu nhiều
ảnh hưởng của văn hóa phương tây
Mì ăn liền du nhập và VN dần được sự đón nhận của một số người việt nam và
dần thành món ăn có thay thế cho cơm khi bận rộn. Tuy nhiên vẫn không thể hoàn
toàn thay thế được.
1.4. Môi trường dân số:
― Quy mô dân số:
Năm
1950
1995
2005
2011
2013
2020


Dân số (triệu người)
28
72
83
87.84
89.71
102 (dự báo)

Nguồn: Ngân hàng thế giới

8












Mật độ dân số: Nguồn: năm 2013 _ tổng cục thống kê
Cả nước: 271 người/km2
Hà nội: 2087 người/km2
TP HCM: 3731 người/km2
Cơ cấu dân số:Tính đến 1/4/2011 dân số Việt Nam là 87.610.947 người, trong đó:
Dân số thành thị hiếm 30,6%

Dân số nông thôn chiếm 69,4%
Nam chiếm 49,5%
Nữ chiếm 50,5%
Việt Nam thuộc nhóm “cơ cấu dân số trẻ”
Nguồn: Điều tra biến động dân số - kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011, Tổng cục Thống kê

― Trình độ học vấn:

Đại học trở lên
Cao đẳng
THPT

Cả nước
5.67%
1.65%
12.87%

Thành thị
15.52%
2.79%
18.84%

Nông thôn
1.92%
1.21%
10.46%

Nguồn: Điều tra Lao động - Việc làm năm 2010, Tổng cục Thống kê

 Cơ hội:


Dân số đông tạo ra lượng cầu lớn
Nguồn lao động dồi dào, chất lương lao động ngày càng nâng cao
Dân số tập trung chủ yếu ở đồng bằng và các thành thị lớn và có xu hướng ngày
càng tăng
 Thách thức:
Dân số việt nam đang già hóa
Thị trường việt nam thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước tạo sự Cạnh
tranh ngày càng khốc liệt

9


1.5. Môi trường công nghệ: Nissin đã trang bị một hệ thống công nghệ tiên tiến nhất

tại Nhật Bản đảm bảo quá trình sản xuất đáp ứng nhu cầu về vệ sinh an toàn thực
phẩm mang đến cho khách hàng sản phẩm mì ăn liền hương vị thơm ngon tốt cho
sức khỏe người tiêu dùng

1.6. Môi trường tự nhiên:
― Vị trí địa lý: VN nằm ở cực đông bán đảo đông dương, khu vực đông nam á
― Tiếp giáp với: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông
― Thời tiết khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, Nhiệt độ cao, nóng ẩm, nằm trong vành đai

bão Thái Bình Dương có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,…
― Nguồn tài nguyên:VN có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
Tuy nhiên tình hình khai thác tài nguyên quá mức dẫn đến sự khan hiếm dần về
một số nguyên liệu như: than, dầu, khí đốt,… đã ảnh hưởng đến nguồn nhiên liệu
vận chuyển cho các thiết bị máy móc.
tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.

 Cơ hội: Giao lưu buôn bán với các nước trong khu vực, có thể thu mua các nguyên
liệu sản xuất trong nước: bột,muối,đường,…
10


 Thách thức: Ảnh hưởng đến việc bảo quản nguyên liệu, máy móc,…

Thiên tai ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp
Giá nhiên liệu ở VN khá cao so với các nước trong khu vực
Vấn đề môi trường sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng của doanh nghiệp nếu doanh
nghiệp không có các biện pháp xử lý chất thải, mà thải trực tiếp vào môi trường sẽ
bị người tiêu dùng tẩy chay (như công ty VEDAN).Các chình sách về môi trường
của chính phủ ảnh hưởng đến doanh nghiệp (thuế bảo vệ môi trường)

11


2. Môi trường Vi Mô
1.1. Nhà cung ứng:
1.2. Giới trung gian
Các trung gian phan phối: Big C, Co.op mart, Lotte, các tiệm tạp hóa.
1.3. Khách hàng: Chủ yếu là giới trẻ, học sinh, sinh viên, công nhân và giới văn
phòng
Những người bận rộn và đang tìm kiếm sự tiện lợi
1.4. Đối thủ cạnh tranh của mì không chiên 365:
 Acecook: gia nhập thị trường việt nam khá sớm (1993), Acecook chiếm thị phần
lớn nhất tại việt nam 51.5% (2013), là công ty có uy tín trên thị trường mì
― Mì hảo hảo: “phục vụ 2 tỷ bữa ăn ngon mỗi năm”
Hương vị: có nhiều hương vị: mì tôm chua cay, mì thịt bằm, mì gà, mì xào khô, mì
chay…

Giá: 3.000-3.500đ/gói (khối lượng: 75g/gói)
― Mì Mikochi_ mì không chiên, ngon như mì tươi thuộc phân khúc cao cấp
Hương vị: sườn heo, gà nấm đông cô, lẩu thái tôm
Giá: 6.000 – 6.500đ/gói (khối lượng: 84g/gói)
 Masan: nổi tiếng trong các mặt hàng thực phẩm
― Mì Tiến Vua _ khẳng định sự khác biệt: “Mì không chứa transfat”
Hương vị: bắp cải thịt bằm
Giá: 3.500đ/gói (khối lượng: 75g/gói)
― Mì Omachi_mì khoai tây
Hương vị: lẩu tôm chua cay, sườn hầm ngũ quả, xốt spaghetti,…
Giá :5.500 – 6.500đ/gói (khối lượng: 80 – 85g/gói)
 Colusa – Miliket: được biết đến là hãng mì lâu đời của việt nam (trong thập niên
70 – 80 của thế kỷ 20), có vị thế trong lòng người tiêu dùng, mặc dù không quảng
cáo rầm rộ nhưng NTD vẫn nhớ với thiết kế không thay đổi: “2 con tôm”
― Mì miliket giấy_ mì không đổi theo thời gian
Hương vị: mì tôm, mì tôm sa tế, mì chay
Giá: 2.000 – 3000đ/gói (khối lượng: 70- 80g/gói)
 Cơ hội: Nissin gia nhập thị trường mì VN khá trễ (2011) nhưng với kinh nghiệm
của mình trên thị trường thế giới và sự khác biệt về sản phẩm của mình, Nissin đã
và đang khẳng dịnh vị thế của mình trên thị trường VN
với sản phẩm mì không chiên_ sử dụng công nghệ hiện đại và giá cả phải chăng thì
Nissin đã mang lại cho mình một doanh thu khổng lồ :1800 tỷ đồng (2014)
Mì không chiên 365 _ “ngon, khỏe, rẻ” có thể cãnh tranh với tất cả các dòng sản
phẩm từ bình dân đến cao cấp của các hãng mì trên.
 Thách thức: Thị trường mì tại Việt Nam đang rơi vào tình trạng bão hòa. Nissin
gia nhập thị trường sau nên việc “giành lấy” thị phần tại Việt Nam khá khó khăn.
12


Mì không chiên là dạng mì khá mới lạ với người tiêu dùng Việt Nam, nên việc gia

nhập thị trường khá khó khăn, trước mì 365 thì đã có mì không chiên Mikochi của
Acecook gia nhập vào thị trường mì Việt Nam đã gặp không ít khó khăn và không
mấy khả quan.
Sản phẩm mì 365 mới được tung ra thị trường nên việc thông tin dến người tiêu
dùng khá khó và tốn nhiều chi phí.
1.5. Giới công chúng:
― Giới công luận: phóng viên, báo chí, truyền thông,…
đây là kênh thông tin mà doanh nghiệp cần sử dụng: đưa thông tin sản phẩm đến
người tiêu dùng, xem các phản ứng của NTD như thế nào khi dưa ra sản phẩm
mới, là cầu nối của doanh ngiệp với người tiêu dùng
Khi báo chí đưa tin các “chuyện” của DN thì phản ứng của công chúng như thế
nào: tốt, xấu, không quan tâm
― Giới hoạt động xã hội: tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường,…
 Cơ hội: thu hút sự chú ý của người tiêu dùng đối với sản phẩm, thương hiệu
của công ty
Xây dựng hình ãnh thiện cảm của công ty đến công chúng
 Thách thức: đây cũng được xem là con dao 2 lưỡi.
Khi có các hình ảnh, hành động không tốt sẽ làm giảm uy tín của công ty
Các bài nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp: “Tác
hại của mì ăn liền”, “Sự thật đằng sau mì ăn liền”…
các công ty khác cũng sẽ sử dụng triệt để môi trường này nhằm hạ thấp uy tín
đối thủ và nâng cao uy tín của mình, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, vi
phạm pháp luật,…

13


Phần IV.

BẢNG KHẢO SÁT


PHIẾU KHẢO SÁT
PHIẾU KHẢO SÁT
THỊ HIẾU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ MÌ ĂN LIỀN
Xin chào anh/chị và các bạn!!
Chúng tôi hiện là sinh viên Trường Đại Học Tài Chính - Marketing.
Hôm nay chúng tôi thực hiện một khảo sát về "Thị hiếu của người tiêu dùng về sản phẩm
mì gói" nhằm phục vụ cho việc học thuật.
Mong anh/chị và các bạn dành một ít thời gian để tham gia khảo sát này. Với kết quả của
anh/chị và các bạn sẽ rất hữu ích đối với chúng tôi.
Xin chân thành cảm ơn anh/chị và các bạn đã giúp đỡ !!
I. Thông Tin Cá Nhân
1. Giới tính:*Bắt buộc


Nam



Nữ



-/2. Độ tuổi*Bắt buộc



Dưới 18 tuổi




Từ 18 - 25 tuổi



Trên 25 tuổi
3. Nghề nghiệp*Bắt buộc



Học sinh - sinh viên



Nhân viên văn phòng



Lao động phổ thông



Nội trợ



Khác:
4. Thu nhập hàng tháng (vnđ)*Bắt buộc
14





Dưới 3 triệu



Từ 3 đến 5 triệu



Từ 5 đến 10 triệu



Trên 10 triệu
5. Tình trạng hôn nhân



Độc thân



Đã kết hôn



Khác:
II. Thói quen tiêu dùng

6. Bạn có thường xuyên ăn mì không??



Chưa ăn mì bao giờ



Rất ít



Thỉnh thoảng



Thường xuyên



Ăn mỗi ngày
7.Trung bình 1 tuần bạn ăn bao nhiêu gói mì??



Không ăn mì



Từ 1 - 3 gói




Từ 4 - 6 gói



Trên 7 gói
8. Bạn chọn mì thì thường dựa trên tiêu chí:



Nhãn hiệu



Giá cả
15




Mùi vị



Khối lượng




Khác:
9. Bạn biết đến các loại mì qua hình thức nào??



Quảng cáo trên TV



Bạn bè giới thiệu



Tờ rơi



Internet



Khác:
10. Bạn thường mua mì ở đâu?



Siêu thị




Cửa hàng tạp hóa



Các đại lý mì



Khác:
11. Bạn thường mua một lần bao nhiêu gói mì??



1 - 3 gói



3 - 5 gói



5 - 10 gói



1 thùng



Khác:

12. Bạn thường mua mì giá khoảng bao nhiêu 1 gói ??



Dưới 3.000 đồng



Từ 3.000 - 5.000 đồng

16





Từ 5.000 - 10.000 đồng
Trên 10.000 đồng
13. Khi nói đến mì ăn liền bạn nghĩ đến sản phẩm (công ty) nào??(VD: mì 365, mì
Nissin, mì Hảo Hảo, mì Gấu Đỏ,....)

14. Bạn thường (đang) sử dụng mì ăn liền nào??


Mì 365 của Nissin



Mì Hảo Hảo




Mì Số Đỏ



Mì 3 Miền



Khác:
15. Bạn thích ăn mì hương vị nào??



Tôm chua cay



Thịt bằm







Bò rau thơm




Khác:
16. Tại sao bạn lựa chọn mì ăn liền?



Tiết kiệm thời gian



Sở thích



Giá rẻ



Dễ ăn,nhiều hương vị



Khác:
17. Bạn có thường xem quảng cáo không?? (đặc biệt là quảng cáo mì)
17




Không




Ít xem



Thỉnh thoảng xem






Thường xuyên xem
18. Ngoài các loại mì truyền thống bạn có biết đến mì KHÔNG CHIÊN không?

KHÔNG
19. Vậy bạn thích ăn mì KHÔNG CHIÊN hay mì truyền thống??



Mì không chiên



Mì truyền thống




Cả 2



Không thích loại nào cả
20. Khi nói đến mì KHÔNG CHIÊN bạn nghĩ đến sản phẩm/công ty nào??

III. SẢN PHẨM MÌ THEO MONG MUỐN CỦA BẠN
21. Nếu được chọn hương vị mì thì bạn mong muốn sẽ có thêm hương vị nào??(VD:
nghêu (hấp xả), canh chua, ...)

22. Khối lượng mì khoảng bao nhiêu??


Từ 55 - 65 gram/gói



Từ 65 - 75 gram/gói



Từ 75 - 85 gram/gói



Khác:

18



23. Theo bạn giá bán mì như thế nào là hợp lý (giá bán/gói mì)(VD: 3000đ/gói,
5000đ/gói, ...)

24. Bạn thích chương trình khuyến mãi kèm theo khi mua mì là gì??


Tặng mì kèm theo khi mua (VD:mua 10 tặng 1)



Tặng vật dụng đi kèm như: Tô, muỗng, ...



Giảm giá trực tiếp trên mổi sản phẩm



Khác:
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
I. Thông Tin Cá Nhân
1. Giới tính:
Na 30
m

32%

Nữ 60


65%

-/-

3%

3

2. Độ tuổi
Dưới 18 tuổi

5

5%

19


Từ 18 - 25
tuổi

74

80%

Trên 25 tuổi

14

15%


3. Nghề nghiệp
Học sinh - sinh viên 72

77%

Nhân viên văn
phòng

12%

11

Lao động phổ thông 8

9%

Nội trợ

2

2%

Khác

0

0%

4. Thu nhập hàng tháng (vnđ)

Dưới 3 triệu

65

70%

Từ 3 đến 5 triệu 11

12%

Từ 5 đến 10
triệu

13

14%

Trên 10 triệu

4

4%

5. Tình trạng hôn nhân
Độc thân 81

87%

Đã kết


10%

9

20


hôn
Khác

1

1%

II. Thói quen tiêu dùng
6. Bạn có thường xuyên ăn mì không??
Chưa ăn mì bao
giờ

0

0%

Rất ít

16

17%

Thỉnh thoảng


54

58%

Thường xuyên

21

23%

Ăn mỗi ngày

2

2%

7.Trung bình 1 tuần++ bạn ăn bao nhiêu gói mì??
Không ăn


3

3%

Từ 1 - 3 gói 65

70%

Từ 4 - 6 gói 21


23%

Trên 7 gói

4%

4

8. Bạn chọn mì thì thường dựa trên tiêu chí:
Nhãn hiệu 44

47%

21


Giá cả

49

53%

Mùi vị

80

86%

Khối

lượng

9

10%

Khác

1

1%

9. Bạn biết đến các loại mì qua hình thức nào??
Quảng cáo trên TV 85

91%

Bạn bè giới thiệu 37

40%

Tờ rơi

1

1%

Internet

9


10%

Khác

3

3%

10. Bạn thường mua mì ở đâu?
Siêu thị

77

83%

Cửa hàng tạp
hóa

58

62%

Các đại lý mì

3

3%

Khác


1

1%

11. Bạn thường mua một lần bao nhiêu gói mì??

1 - 3 gói 22

24%
22


3 - 5 gói 30

32%

5 - 10
gói

26

28%

1 thùng 13

14%

Khác


1%

1

12. Bạn thường mua mì giá khoảng bao nhiêu 1 gói ??
Dưới 3.000 đồng

3

3%

Từ 3.000 - 5.000 đồng 64

69%

Từ 5.000 - 10.000
đồng

23

25%

Trên 10.000 đồng

1

1%

13. Khi nói đến mì ăn liền bạn nghĩ đến sản phẩm (công ty) nào??
Mì Nissin (1/36)

Mì Hảo Hảo(12/36)
Mì Omachi (11/36)
Mì Mikochi (1/36)
Mì Gấu Đỏ (5/36)
Mì 3 Miền (2/36)
Mì Hảo 100 (1/36)
Mì Miliket (2/36)
Mì 365 (1/36)

14. Bạn thường (đang) sử dụng mì ăn liền nào??
Mì 365 của
Nissin

11

12%

Mì Hảo Hảo

52

56%

23


Mì Số Đỏ

16


17%

Mì 3 Miền

22

24%

Khác

22

24%

15. Bạn thích ăn mì hương vị nào??
Tôm chua
cay

70

75%

Thịt bằm

24

26%




17

18%

Bò rau thơm 24

26%

Khác

1%

1

16. Tại sao bạn lựa chọn mì ăn liền?
Tiết kiệm thời gian

68

73%

Sở thích

21

23%

Giá rẻ

33


35%

Dễ ăn,nhiều hương
vị

26

28%

Khác

3

3%

17. Bạn có thường xem quảng cáo không?? (đặc biệt là quảng cáo mì)
Không

8

9%

Ít xem

36

39%

Thỉnh thoảng xem 36


39%

Thường xuyên
xem

10%

9

24


18. Ngoài các loại mì truyền thống bạn có biết đến mì KHÔNG CHIÊN không?


70

75%

KHÔNG

20

22%

Mì không chiên 8

9%


Mì truyền thống 24

26%

Cả 2

44

47%

Không thích loại 13
nào cả

14%

19. Vậy bạn thích ăn mì KHÔNG CHIÊN hay mì truyền thống??

25


×