VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp
được.
- Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ đã chuyển hóa thành cơ
năng hay nhiệt năng.
- Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng , mọi sự
biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang
dạng khác.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 59.1.SGK
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
* HĐ1: Tạo tình huống
học tâp.
Trợ giúp của GV
Nội dung
- Cách 1: như SGK.
I. Năng lượng:
- Cách 2:
C1:
- Từng HS suy nghĩ, trả lời + Năng lượng có vai trò
theo cách hiểu biết của
quan trọng như thế nào
mình.
trong đời sống và sản
xuất?
+ Em nhận biết năng
lượng như thế nào?
* HĐ2: Ôn tập về sự nhận + GV: yêu cầu HS trả
biết cơ năng và nhiệt năng. lời C1 và giải thích, GV
chuẩn lại kiến thức và
- 2 HS lần lược trả lời C1, cho HS ghi vở.
C2.
Hỏi thêm:
- Rút ra kết luận chung về
- Dựa vào dấu hiệu nào
những dấu hiệu nhận biết
+ Tảng đá nằm trên mặt đất
khong có năng lượng vì
không có khả năng sinh
công.
+ Tảng đá được nâng lên
khỏi mặt đất có năng lượng
ở dạng thế năng.
+ Chiếc thuyền chạy trên
mặt nước có năng lượng ở
dạng động năng.
C2: Làm cho vật nóng lên.
* Kết luận 1: SGK.
II. Các dạng năng lượng
và sự chuyển hóa giữa
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Hoạt động của HS
1 vật có cơ năng hay nhiệt
năng.
Trợ giúp của GV
để nhận biết vật có cơ
năng hay nhiệt năng?
Nội dung
chúng.
C3:
- Nêu ví dụ trường hợp + Thiết bị A:
vật có cơ năng, có nhiệt
(1) cơ năng điện năng.
năng.
+ Yêu cầu HS trả lời C2 (2) điện năng nhiệt năng.
(gọi 1 HS trung bình).
+ Thiết bị B:
+ Gọi HS đọc kết luận 1 (1) điện năng cơ năng.
(2) động năng động năng.
+ Thiết bị C:
HĐ3: Tìm hiểu các dạng
năng lượng và sự chuyển
hóa giữa chúng.
(1) nhiệt năng nhiệt năng.
+ Yêu cầu HS tự nghiên (2) nhiệt năng cơ năng.
cứu và điền vào chỗ
+ Thiết bị D:
+ Từng HS suy nghĩ trả lời trống ra nháp.
C3.
(1) hóa năng điện năng.
+ GV gọi 5 HS trình
+ HS nhận thấy rằng,
(2) điện năng nhiệt năng.
bày 5 thiết bị.
không thể nhận biết trực
+ Yêu cầu HS nhận xét + Thiết bị E:
tiếp các dạng năng lượng
ý kiến của từng bạn.
(1) quang năng nhiệt
đó mà nhận biết gián tiếp
năng.
nhờ chúng đã chuyển hóa + GV chuẩn lại kiến
thành cơ năng hay nhiệt
thức và cho HS ghi vở. C4:
năng.
+ Hóa năng thành cơ năng
trong thiết bị C.
+ Hóa năng thành nhiệt
năng trong thiết bị D.
+ Quang năng thành nhiệt
năng trong thiết bị E.
+ Điện năng thành cơ năng
trong thiết bị B.
+ Yêu cầu HS trả lời
C4.
* Kết luận 2: SGK
+ Gọi HS khác nhận
xét.
C5:
III. Vận dụng:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Hoạt động của HS
+ Từng HS thực hiện C4.
+ HS trình bày trước lớp,
Các HS còn lại nêu nhận
xét.
Trợ giúp của GV
+ GV chuần lại kiến
thức và cho HS ghi vở.
Nội dung
Tóm tắt:
V= 2l m=2 Kg.
t1= 200 C
t2= 800 C
Cn = 4200 J/Kg độ
Tính : điện năng nhiệt
năng.
+ Gọi 1 HS đọc kết luận
2
Giải
Điện năng = nhiệt năng Q
+ 1 HS đọc kết luận 2.
Với Q= m.c (t2-t1)
HĐ4: Vận dụng – củng
cố – hướng dẫn về nhà.
=2.4200.60= 504.000J
+ Từng HS thực hiện C5.
+ Yêu cầu HS giải câu
C5.
* Ghi nhớ:
+ Gọi 1 HS đọc phần
ghi nhớ.
+ Ta nhận biết được hóa
năng, điện năng, quang
năng khi chúng chuyển hóa
thành cơ năng hay nhiệt
năng.
* Dặn dò:
+ Học thuộc phần ghi
nhớ.
+ Xem lại các câu C.
+ Làm BT 60 SBT.
+ Ta nhận biết được một
vật có năng lượng khi vật
đó có khả năng thực hiện
công (cơ năng) hay làm
nóng các vật khác (nhiệt
năng).
+ Nói chung, mọi quá trình
biến đổi đều kèm theo sự
chuyển hóa năng lượng từ
dạng này sang dạng khác.