Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Tổ chức công tác kế toán thuế tại Công ty TNHH Xây Lắp Thiên Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 114 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ
YẾU CỦA CÔNG TY TNHH XÂY LẮP THIÊN LONG...........................................................5
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây lắp Thiên Long........................5
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.....................................................................................6
1.3. Quy trình sản xuất..................................................................................................................7
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật..........................................................................................................9
1.5. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty................................................................................10
Hình 1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty.............................................................................10
Hội đồng quản trị........................................................................................................................10
1.6. Tình hình sản xuất và lao động của công ty........................................................................12
1.6.1. Tình hình tổ chức sản xuất................................................................................................12
1.6.2. Tình hình tổ chức lao động tại công ty.............................................................................12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...........................................................................................................15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH NỘP THUẾ TẠI
CÔNG TY TNHH XÂY LẮP THIÊN LONG...........................................................................17
2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty.............................................................18
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty năm 2015...........................................................21
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính..............................................................................21
2.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán..................................21
2.2.1.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh......25
2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh...................26
2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế
toán..............................................................................................................................................34
2.2.4 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh............43
2.2.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty..................................................43
Để phân tích tình hình tài chính một cách tổng quát đồng thời xem xét tình hình tài chính của
doanh nghiệp có thực sự sự ổn định, cũng như đánh giá khả năng tổ chức, huy động, phân phối,
quản lý vốn cần phân..................................................................................................................44
2.2.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn...........................................49


2.2.6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn (VNH).........................................................49
2.3. Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của Công ty TNHH Xây lắp Thiên
Long............................................................................................................................................54
....................................................................................................................................................57
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP
THIÊN LONG............................................................................................................................57
3.1.Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán thuế tại Công ty Xây lắp Thiên Long................58
3.2.1 Mục đích :..........................................................................................................................58
3.2.2 Đối tượng nghiên cứu :......................................................................................................59
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là tổ chức công tác kế toán thuế tại Công ty XL Thiên
Long............................................................................................................................................59
3.2.3 Nội dung nghiên cứu :........................................................................................................59
3.2.4 Phương pháp nghiên cứu :.................................................................................................59
3.3. Cơ sở lý luận về công tác kế toán thuế trong công ty..........................................................59
3.3.1 Một số đặc điểm của từng loại thuế...................................................................................60


3.4 Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Lắp Thiên Long................................84
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chung.........................................................87
3.4.2 Thực trạng công tác kế toán thuế tại Công ty TNHH Xây Lắp Thiên Long.....................88
3.4.2.1 Khái quát tình hình thực hiện luật thuế GTGT tại Công ty............................................88
3.4.2.2Chứng từ và quá trình luân chuyển..................................................................................88
3.4.3 Tình hình công tác kế toán thuế của công ty TNHH XL Thiên Long...............................89
3.4.3.1 Kế toán thuế GTGT tại Công ty......................................................................................89
3.4.2.2. Thuế môn bài...............................................................................................................104
3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY.................................................................................................................................112
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................114



LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế
thị trường với sự đa dạng thành phần kinh tế, phong phú ngành nghề, quy mô kinh
doanh. Song song với việc chuyển đổi nền kinh tế, vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước
cũng thay đổi, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế mà quản lý, điều tiết
vĩ mô nền kinh tế thông qua các công cụ, các chính sách quản lý kinh tế nhằm tác động
đến cung, cầu, giá cả, việc làm … nhằm mục đích tạo môi trường kinh doanh ổn định
và phát triển.
Trong đó, thuế được coi là một trong những công cụ quan trọng để điều tiết vĩ
mô nền kinh tế. Thuế không những là nguồn thu quan trọng chủ yếu của ngân sách Nhà
nước mà còn ảnh hưởng to lớn đến công cuộc phát triển kinh tế. Mỗi quyết định về thuế
đều liên quan đến tích lũy, đầu tư, tiêu dùng, đến vấn đề phân bổ nguồn lực trong xã
hội. Cụ thể, nó biểu hiện qua các mặt: tạo sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm
chế lạm phát, tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả,
khuyến khích tiết kiệm và đầu tư, ổn định tài chính tiền tệ, tạo ra sự đảm bảo an toàn về
tài chính cho các hoạt động kinh tế xã hội.
. . Nhận thấy tính cấp bách của vấn đề này, em xin chọn đề tài: “ Tổ chức công
tác kế toán thuế tại Công ty TNHH Xây Lắp Thiên Long ”.
Trong quá trình thực tập, em đã được sự giúp đỡ rất nhiều từ phía các cô chú
trong phòng Kế toán, phòng tổ chức tại Công ty để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của
mình. Luận văn tốt nghiệp của em có nội dung như sau:
Nội dung cơ bản của đề tài gồm 3 phần chính:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu
của công ty TNHH Xây lắp Thiên Long.
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình nộp thuế tại công ty
TNHH Xây lắp Thiên Long
Chương 3: Tổ chức công tác kế toán thuế tại Công ty TNHH Xây lắp Thiên
Long.



Do khả năng và thời gian có hạn nên luận văn này không thể tránh khỏi những
sai sót. Em mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cô giáo
và các cán bộ trong Công ty để em hoàn thiện luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Duy Lạc , các thầy cô giáo
trong Khoa và các cán bộ kế toán của Công ty TNHH Xây lắp Thiên Long đã giúp đỡ
em hoàn thành luận văn này.
Do điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và trình độ bản
thân còn hạn chế vì vậy luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
được sự góp ý của Thầy Cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin đề nghị được bảo vệ luận văn trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ngành
Kế toán doanh nghiệp - Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Mỏ Địa chất.
Yên Bái, ngày tháng

năm 2016.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Hường


CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH
XÂY LẮP THIÊN LONG.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây lắp Thiên Long
Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Xây lắp Thiên Long
- Địa chỉ trụ sở chính: 031 Tuệ Tĩnh, Phường Kim Tân- Lào Cai.
- Điện thoại: 0203841166
- Mã số thuế: 0105 759 274
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 1202000188 ngày 15/08/2002 của Sở
kế hoạch và đầu tư TP Lào Cai cấp đăng ký thay đổi lần 3

- Số tài khoản: 50110000000384 tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam chi nhánh Lào Cai.
Vốn điều lệ khi thành lập: 4.920.000.000 đồng
-

Xuất phát điểm từ nghề xây dựng, công ty TNHH Thiên Long nhận làm từ

những công trình nhỏ nhất như: hàng rào, công trình vệ sinh, nhà cấp 4. những công
trình này tuy rằng là nhỏ nhưng đều đảm bảo chất lượng, vì vậy chẳng bao lâu công ty
được chỉ định thi công các công trình lớn như: Cung văn hoá thiếu nhi, nhà thi đấu thể
thao trị giá nhiều tỷ đồng.
Với sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Giám đốc Đàm Quốc Long, Công ty 1 đã có
những bước phát triển vững chắc, là một trong những doanh nghiệp điển hình của tỉnh
Lào Cai. Từ năm 2002 đến nay Công ty đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu ngành nghề,
thay thế các loại máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mở
rộng khả năng và phát triển các thế mạnh của Công ty trong mọi lĩnh vực. Các lĩnh vực
kinh doanh của Minh Đức bao gồm: xây dựng dân dụng, thủy lợi, giao thông, nền
đường, mặt đường, đường dây tải điện, các công trình cấp thoát nước, nhà hàng, khách
sạn, du lịch… Với chiến lược hoạt động kinh doanh đa ngành, các lĩnh vực hỗ trợ lẫn
nhau tạo sự phát triển ổn định, bền vững.
Năm 2009, Công ty đã xây dựng xong trụ sở chính để tạo điều kiện thuận lợi cho
các nhân viên làm việc. Không những vậy, Công ty còn xây dựng phòng tập thể thao
cho cán bộ công nhân viên nâng cao sức khỏe. Ban lãnh đạo Công ty hàng năm tổ chức
1 đến 2 lần ra nước ngoài thăm quan học hỏi kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp


vừa và nhỏ. Công tác bồi dưỡng cán bộ được chú trọng, Công ty luôn mời giáo viên có
trình độ kế toán giỏi về hướng dẫn, đào tạo đội ngũ cán bộ kế toán của Công ty.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Hiện nay chức năng hành chính của Công ty là xây dựng các công trình công

nghiệp trên toàn quốc nhằm:
-Tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
-Giúp phần giải quyết việc làm và đời sống cho CBCNV, nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân.
-Giúp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển.
Ngành nghề kinh doanh của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công
trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc,
không chỉ có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn là những công trình có tính
thẩm mĩ cao, thể hiện phong cách, lối sống của dân tộc đồng thời có ý nghĩa quan trọng
về mặt văn hóa – xã hội. Vì vậy công tác xây lắp đòi hỏi cần phải lập dự toán về thiết
kế, về thi công và trong quá trình xây lắp phải lấy dự toán làm thước đo để so sánh,
đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp. Các công trình,
hạng mục công trình hoàn thành phải đảm bảo không chỉ tính thẩm mĩ cao mà quan
trọng hơn là các chỉ tiêu chất lượng đảm bảo TCVN 5637: 1991. Giá cả tiêu thụ sản
phẩm xây lắp thường là giá thoả thuận ban đầu với chủ đầu tư (giá cả giữa người bán và
người mua được xây dựng và thống nhất trước khi thực hiện quá trình xây lắp được ghi
rõ trên hợp đồng giao nhận thầu).
Sản phẩm xây lắp được cố định một chỗ còn các điều kiện các phương tiện sản
xuất (như xe, thiết bị thi công, công nhân…) phải được di chuyển có tổ chức theo từng
sản phẩm xây lắp hay theo từng công trình xây dựng. Từ đặc điểm này làm cho công
tác quản lý vật tư và tài sản rất phức tạp: dễ mất mát hay dễ bị hư hỏng….
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao
đưa vào sử dụng thường kéo dài.Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹ thuật
của từng công trình. Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn
lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc thường diễn ra ngoài trời chịu
tác động rất lớn các của các nhân tố môi trường như nắng, mưa, lũ lụt… Đặc điểm này
đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho bảo đảm chất luợng công trình
đúng như thiết kế, dự toán: các nhà thầu phải có trách nhiệm bảo hành công trình (chủ



đầu tư giữ lại một tỷ lệ nhất định trên giá trị công trình, khi hết thời hạn bảo hành công
trình mới trả lại cho Công ty).
Sản phẩm dở dang cũng là một đặc thù của ngành xây lắp do tính phức tạp của
kết cấu công trình. Đó là các công trình, hạng mục công trình đang xây dựng dở. Mức
độ dở dang được xác định tại điểm dừng kỹ thuật hợp lý vào cuối kỳ hoặc kỳ căn cứ
vào bản vẽ thi công, phiếu tính giá thành, xác định tỷ lệ hoàn thành theo tiến độ thi
công công trình. Việc tính giá sản phẩm dở dang trong xây lắp phụ thuộc vào phương
thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành (công trình, hạng mục công trình).Nếu
hợp đồng quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị
sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối kỳ đánh giá sản
phẩm dở dang đó. Nếu hợp đồng quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng
kỹ thuật hợp lý (xác định được dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp
chưa tới đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính theo chi phí thực tế
trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công
việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng.

1.3. Quy trình sản xuất
Khảo sát và thiết kế (1)

Cân đối trọng lượng (2)

Đổ móng rầm (3)

Xử lý hạ tầng (4)

Đổ cột và xây lắp (5)

Đổ trần và hoàn tất (6)

Sơ đồ 1.1 :Bảng quy trình sản xuất công nghệ nhà ở dân dụng của công ty

Giải thích nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình sản xuất
(1): Giai đoạn khảo sát địa chất và thiết kế là giai đoạn đầu tiên của quy trình công
nghệ xây dựng nhà mái bằng và cũng là giai đoạn đầu của bất kỳ một quy trình công
nghệ xây dựng nào khác. Nó được bắt đầu ngay sau khi khách hàng và công ty đạt


được thoả thuận về việc xây dựng và công ty sẽ cử một kỹ sư xây dựng có đủ trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ để chịu trách nhiêm khảo sát về địa chất và tiến hành thiết kế
ngôi nhà. Kỹ sư sẽ sử dụng các công cụ đo đạc về mặt bằng,về hướng gió, về chất khắc
phục tình trạng lún của đất. Thông thường thì công ty vẫn thường sử dụng hai cách để
cân bằng trọng lượng là ép cọc và khoan cọc nhồi tuỳ theo từng chất đất.
+ Ép cọc là hình thức đổ sẵn từng cọc thép bê tông sau đó đóng cọc xuống nền đất
bằng các loại búa đóng cọc Diezel tự hành để nền đất không bị lún
+ Đối với phương pháp khoan cọc nhồi thì trước hết đội thi công sẽ dùng máy
khoan cọc để khoan các hốc hình trụ xuống đất sau đó đặt ống thép khuôn xuống và đổ
bê tông vào để nén chặt bằng máy ép cọc bê tông Nói tóm lại là việc sử dụng một trong
hai phương pháp này sẽ giúp cho nền đất tạo ra được một phản lực cân băng với trọng
lực của ngôi nhà,giúp cho ngôi nhà có thể trụ vững mà không bị sụt lún.
(2): Giai đoạn tiếp theo là phải tiến hành ghép ván khuôn bằng thép, các chỗ nối phải
sử dụng máy hàn điện để hàn nhằm đảm bảo chắc chắn cho nền móng. Sau khi đổ bê
tông vào ván khuôn thép thì phải sử dụng các loại đầm điện,đầm dùi hoặc đầm bàn để
nén cho bê tông chặt và không bị rỗ trên bề mặt. Đổ móng rầm là một giai đoạn trọng
yếu để tạo cho ngôi nhà một nền móng vững chắc vì sẽ không thể có một ngôi nhà bền
đẹp nếu như nền móng của nó bị lung lay.
(3): Giai đoạn xử lý hạ tầng nói theo thuật ngữ của ngành thì đây chính là công đoạn xử
lý “phần tim cốt” cho ngôi nhà. Đội thi công sẽ tiến hành định vị và xử lý các bộ phận
như bể chứa nước, bể phốt, hệ thống cấp thoát nước, hố gas….sao cho phù hợp với
thiết kế cũng như phù hợp với mặt bằng thực tế của ngôi nhà.
(4): Trong giai đoạn đổ cột và xây lắp này, đội thi công sẽ cho ghép các cột hình trụ
bằng thép tuỳ theo chiều cao đã được thiết kế sẵn và đổ bê tông vào đó để tạo thành các

cột trụ vững chắc nhằm tăng sức chống đỡ cho ngôi nhà. Tiếp đó đội sẽ tiến hành xây
lắp các bức tường, bố trí cửa ra vào, cửa sổ, và hệ thống dây dẫn điện…Toàn bộ giai
đoạn này cũng như toàn bộ quy trình xây dựng sẽ do đội trưởng đội thi công chỉ huy và
bao giờ cũng có sự giám sát chặt chẽ của kỹ sư giám sát công trình để đảm bảo ngôi
nhà được xây dựng an toàn và đúng như trong thiết kế.
(5): Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ xây dựng nhà mái bằng. Đội
thi công sẽ ghép ván khuôn bằng thép tuỳ theo diện tích của trần nhà và sử dụng máy
hàn điện để hàn chặt các đầu nối. Sau đó, hỗn hợp bê tông sẽ được đưa lên đổ vào ván
khuôn thông qua cẩu vận thăng để đổ trần. Cuối cùng, đội thi công sẽ tiến hành sửa


sang, xử lý phần chống thấm, quét sơn… để hoàn tất và bàn giao công trình cho chủ
nhà.
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty đã trang bị máy toàn đạt điện tử hiện đại nhất tính đến thời điểm 2010 với
các tính năng chính như sau:
- Máy toàn đạc điện tử hãng Leica UItra 405 (Thuỵ Sỹ) sản xuất tháng 10/2008.
+ Đo dài không gương: < 500m. (đo Lade)
+ Đo dài có gương: < 10.000m (đo ánh sáng)
+ Sai số: 5”
+ Bộ nhớ: 10.000 điểm, giao điện 2 chiều với máy tính + cổng USB
-

Máy thuỷ bình Ni 030, PENTAX-AP128.

Các phần mềm Tin học phục vụ côngtác khảo sát và thiết kế gồm:
+ Phần mềm TOPO – khảo sát.
+ Phần mềm NOVA – thiết kế đường.
+ Phần mềm HS – thiết kế mặt bằng.
+ Phần mềm ESCON – dự toán.

- Các loại máy vi tính với cấu hình cao, chuyên dụng, tiên tiến nhất để phục vụ công
tác Khảo sát và Thiết kế được nhanh chóng, chính xác, hiệu quả có thể đáp ứng tất cả
các yêu cầu kỹ thuật trong mọi lĩnh vực hoạt động Tư vấn Xây dựng.


1.5. c im b mỏy qun lý ca Cụng ty
hội đồng quản trị

giám đốc

phó giám đốc

phòng tổng hợp

phòng thiết kế

đội khảo sát

Hỡnh 1.2. S b mỏy t chc ca Cụng ty
Hi ng qun tr
Hi ng qun tr l c quan cao nht cú trỏch nhim th ch hoỏ ngh quyt ca C
ụng. Ch o, lónh o Cụng ty thc hin cỏc ch tiờu, nhim v m C ụng ra.
Chu trỏch nhim trc C ụng v cỏc quyt sỏch, chin lc kinh doanh, hng nm
v trong nhim k.
Ban giỏm c
L i din phỏp nhõn ca Cụng ty, thc hin chc nng qun lý lónh o cỏc hot
ng ca cụng ty. Chu trỏch nhim cỏ nhõn v hiu qu hot ng phỏt trin ca Cụng
ty theo nhim v c giao, theo quy nh ca Phỏp lut.
Lp k hoch cụng tỏc hng quý, nm ca Cụng ty ng thi cn c vo k hoch
ó lp phõn cụng giao nhim v cho cỏc thnh viờn thc hin. Lp cỏc k hoch u t

phỏt trin nhm nõng cao nng lc v uy tớn ca Cụng ty.
- Trc tip theo dừi cỏc lnh vc: Chin lc phỏt trin quy hoch v k hoch u
t phỏt trin di hn, ngn hn, cụng tỏc t chc cỏn b, cụng tỏc ti chớnh ca Cụng ty.
Ch o iu hnh ton din cỏc hot ng ca Cụng ty.


- Chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh và các Sở ban ngành liên quan về hoạt động
cung cấp dịch vụ Tư vấn của các ngành nghề Công ty đăng ký kinh doanh theo quy
định của Pháp luật
Phòng tổng hợp
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty các lĩnh vực về tổ chức hành chính và lao động
tiền lương.
- Tham mưu giúp Giám đốc công ty các lĩnh vực về Kế hoạch – Kỹ thuật.
- Tham mưu và chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác Tài chính – Kế hoạch
của Công ty theo quy định của Pháp luật.
Phòng thiết kế
-Tham mưu giúp Giám đốc thực hiện quản lý, điều hành công việc thiết kế, thực
hiện nhiệm vụ sản xuất thiết kế các công trình theo đề cương khảo sát thiết kế được phê
duyệt, tham mưu cho lãnh đạo Công ty các lĩnh vực về khoa học kỹ thuật trong ngành
Tư vấn Xây dựng công trình theo cơ chế trực tiếp nhận khoán, thanh quyết toán tài
chính với Công ty.
Đội khảo sát địa hình và khảo sát địa chất
Tổ chức quản lý và điều hành công việc của Đội khảo sát để hoàn thành các chức
năng nhiệm vụ được giao.
Chức năng nhiệm vụ của Chủ nhiệm công trình
Chủ nhiệm tổng thể / Chủ nhiệm đồ án / Chủ nhiệm khảo sát
Là người có đủ tư cách theo pháp luật được Giám đốc quyết định, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc Công ty, trước Pháp luật về toàn bộ sản phẩm dịch vụ Tư vấn được
đảm nhận.
Cùng lãnh đạo Công ty tham gia các hội nghị do các cơ quan quan quản lý Nhà nước,

các địa phương có liên quan đến dự án tổ chức.
Cán bộ kiểm tra chất lượng sản phẩm ( KCS )
Cán bộ kiểm tra chất lượng sản phẩm thực hiện việc đánh giá một cách khách quan tính
khả thi của các giải pháp thiết kế, các bảng tính, sự phù hợp của chúng với nhiệm vụ mà
khách hàng yêu cầu và với các tiêu chuẩn, quy trình hiện hành


1.6. Tình hình sản xuất và lao động của công ty
1.6.1. Tình hình tổ chức sản xuất
Chế độ làm việc của công ty là làm theo giờ hành chính. Riêng bộ phận sản xuất
vì phải phụ thuộc vào đơn đặt hàng, thời gian giao hàng, tiến độ công việc nên công
nhân sản xuất phải có thời gian làm tăng ca. Công ty quản lí giờ làm việc rất chặt chẽ.
Quy định can bộ làm việc 8 giờ/ngày: Từ 8h00-12h00 và từ 13h00-17h00, 40 giờ/tuần,
nghỉ thứ 7 và chủ nhật. Các quy định của công ty được thực hiện theo luật Lao động
của Nhà nước ban hành.
Giám đốc công ty và người lao động có thể thỏa thuận làm việc thêm giờ vào
ngày thường, ngày lễ tết, ngày nghỉ tuần để đảm bảo sản xuất của công ty ổn định
nhưng thời gian làm thêm không vượt quá 4 giờ/ngày và 200 giờ/năm. Thời gian làm
thêm giờ đó được bố trí nghỉ bù và thanh toán tiền lương chênh lệch làm thêm giờ.

1.6.2. Tình hình tổ chức lao động tại công ty
Một trong các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản phẩm cho công ty chính là lao
động. Sử dụng tốt nguồn lao động biểu trước hết về mặt số lượng và thời gian lao động,
tận dụng hết được khả nănglao động của con người là yếu tố quan trọng để làm tăng
khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận của công ty.
Số lượng và chất lượng lao động trong công ty: hiện nay công ty có 35 CBCNV
được phân thành các nhóm theo trình độ:
+ Đại học: 12 người chiếm 20%
+ Lao động: 23 người chiếm 80%
Các thành viên của ban giám đốc đều có trình độ từ đại học trở lên, có nhiều

kinh nghiệm trong các lĩnh vực đang đảm nhiệm.
Tuy nhiên, trình độ học vấn của toàn công ty chưa cao, chủ yếu là lao động phổ
thông, chưa có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, chưa có hiểu biết nhiều về vận hành
máy móc thiết bị, chủ yếu còn dùng sức người. Vì vậy công ty cần nâng cao trình độ
bằng việc mở thêm lớp huấn luyện về kĩ năng làm việc chuyên ngành của từng người.
Ngoài ra cần đào tạo những nhân viên có khả năng cao để học hỏi tiếp nhận máy móc kĩ
thuật mới, tiên tiến để đạt hiệu quả cao trong công việc, tăng năng suất làm việc.
Cán bộ CBCNV được phân theo độ tuổi và giới tính:
Công ty có 35 lao động: Trong đó có 20 nam và 15 nữ, do tính chất công việc
cần sự khéo léo và nặng nhọc nên công ty có sự cân bằng giữa lao động nam và nữ. Lao


động nữa ở độ tuổi trẻ chiếm khá nhiều vì yêu cầu sự tỉ mỉ, khéo léo trong từng sản
phẩm.
Chế độ nghỉ ngơi mà công nhân viên được hưởng :
- Nghỉ phép thường niên: Người lao động có 12 tháng làm việc tại đơn vị thì được nghỉ
phép 12 ngày hưởng nguyên lương, người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời
gian nghỉ hàng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc và có thể
thanh toán bằng tiền. Sau 4 năm làm việc liên tục sẽ được tăng 1 ngày phép thường
niên. Nếu trong thời gian làm việc mà người sử dụng lao động có thỏa thuận với người
lao động không nghỉ phép thường niên hoặc ngược lại thì số ngày nghỉ phép thường
niên chưa thực hiện sẽ được tính thành tiền tương đương ngày làm việc và được thanh
toán một lần vào kỳ lương cuối của năm.
- Nghỉ việc riêng: Căn cứ vào mục 3 điều 78 Chương VII của Bộ Luật lao động thì
người lao động được quyền nghỉ việc riêng mà vẫn được hưởng nguyên lương.
- Nghỉ lễ hằng năm: Người lao động được nghỉ lễ hằng năm theo qui định Nhà nước tại
mục 2, điều 73 Chương VII của Bộ luật lao động.
Công ty áp dụng ngày nghỉ chủ nhật, các ngày lễ, tết theo quy định hiện hành.
Trường hợp do yêu cầu của sản xuất công nhân phải làm cả ngày chủ nhật thì sẽ bố trí
chuyển vào ngày nghỉ khác trong tuần. Chế độ làm việc được Công ty áp dụng như sau:

- Đối với khối hành chính thì ngày làm việc 8h:
Buổi sáng từ 8h00’ - 12h00’
Buổi chiều từ 13h30’ - 17h00’
- Đối với khối sản xuất thì ngày làm việc 8h
Buổi sáng từ 7h00’ - 11h00’
Buổi chiều từ 13h00’ - 17h00’
+ Các trường hợp công nhân phải làm thêm giờ như sau:
- Xử lý sự cố sản xuất nếu xảy ra các vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất
- Giải quyết các công việc cấp bách không thể trì hoãn.
- Xử lý kịp thời các sản phẩm do yêu cầu của khách hàng về thời gian giao hàng không
thể bỏ dở được.
- Giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, mà thị
trường lao động không cung ứng đầy đủ và kịp thời được.
+ Nguyên tắc huy động làm thêm giờ:
- Số giờ làm thêm trong 1 ngày không quá 4h.
- Tổng số giờ làm thêm trong tuần không quá 16h.


- Tổng số giờ làm thêm trong 4 ngày liên tục không quá 14h.
- Tiền lương làm thêm giờ được tính như sau: Làm thêm giờ, tiền công làm bình thường
x 150%. Người lao động làm thêm việc vào ban đêm từ 21h đến 5h thì được trả thêm
30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương công việc đang làm vào
ban ngày.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua việc tìm hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh cùng như các hoạt động khác
trong năm 2015 và cả trong những năm vừa qua của công ty TNHH Xây lắp Thiên
Long có thể rút ra được những thuận lợi và khó khăn như sau:
a. Khó khăn

Thị trường thời gian những năm gần đây liên tục biến đổi về giá cả nên việc mua
nguyên vật liệu cho việc sản xuất gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến việc kinh
doanh của doanh nghiệp như: Xăng, dầu, phụ tùng máy máy móc,...
Nguồn lao động bất ổn, công nhân mới vào nên công ty mất thêm nhiều chi phí
cho việc đào tạo từ đầu để công nhân quen với công việc, chính vì vậy năng suất lao
động của công ty tăng không cao. Các công nhân viên đa số là lao động phổ thông tay
nghề còn thấp, chưa thể sản xuất các sản phẩm có chất lượng đồng đều, ảnh hưởng lớn
đến chất lượng đầu ra của Công ty. Trong khi đó khách hàng tiêu thụ sản phẩm hàng
tiêu dùng ngày một khó tính nên việc này ảnh hưởng lớn đến uy tín của Công ty.
Hiện nay giá cả các loại vật tư đầu vào tăng và luôn biến động làm cho giá thành
sản phẩm cũng tăng lên và không ổn định, ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty, công
ty cần chủ trương tiết kiệm vật tư, tránh lãng phí cũng như làm vật tư bị ứ đọng và phải
sử dụng vật tư một cách hiệu quả nhất.
b. Thuận lợi
Công ty có nhiều bạn bè cũng như có nhiều mối quan hệ lâu dài nên việc kinh
doanh được diễn ra khá ổn định. Các đối tác nhiệt tình giúp đỡ khi cần thiết chứng tỏ
công ty đã tạo được uy tín khá lớn trong giới kinh doanh.
Công ty TNHH Xây lắp Thiên Long có văn phòng đại diện năm trong trung tâm
thành phố nên rất thuận lợi cho việc giao dịch với các đối tác.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, năng động nhiệt tình, luôn đóng
góp những ý kiến tích cực giúp công ty có những chiến lược phát triển tốt.
Đội kế hoạch luôn đưa ra được những mẫu thiết kế mới, ngày càng phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu ngày một lớn của khách hàng. Chính vì
vậy, mà các sản lượng của công ty luôn được tin dùng.
Lãnh đạo công ty được cụ thể hóa các cơ chế, quy chế và được tập thể CBCNV
trong công ty đồng lòng hưởng ứng hăng say làm việc để đạt kết quả cao góp phần hoàn
thành kết quả sản xuất kinh doanh.


Trên đây là những tổng hợp chung nhất về tình hình hoạt động của Công ty

TNHH Xây lắp Thiên Long, để có cái nhìn và có thể tìm hiều chi tiết hơn về hoạt động
và những thành quả đạt được cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của
Công ty cần đi sâu phân tích tình hình tài chính và tình hình sử dụng vật tư của Công ty
năm 2015 trong chương 2.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH
HÌNH NỘP THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP THIÊN LONG


2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là một công cụ đắc lực trong quản lý
kinh tế nói chung và quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp nói riêng. Nhất là đối với Công
ty TNHH Xây lắp Thiên Long, lại có vai trò định hướng cho quá trình phát triển, khắc
phục những sai lầm mắc phải trong những năm trước đó.
Mặt khác, qua phân tích kinh doanh có thể giúp các nhà doanh nghiệp tìm ra
được các biện pháp sát thực tế tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh
nghiệp nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về vốn, lao động… vào quá trình sản
xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây lắp Thiên
Long nhằm tìm hiểu một cách cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh chung của Công
ty hiện nay, qua đó sẽ cho thấy điểm mạnh, điểm yếu và khả năng phát triển sản xuất ổn
định nhằm khai thác mọi tiềm năng sẵn có để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là đánh giá
chung kết quả kinh doanh của Công ty trong một thời kỳ nhất định.
Năm 2015, Công ty TNHH Thiên Long đã có những cố gắng nhất định nên đạt
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao. Trong bảng 2-1 đã tập hợp các số liệu khái
quát nhất về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2015 qua
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu như sau:
- Tổng doanh thu năm 2015 của Công ty vượt so với kế hoạch đề ra là

2.802.896.363 đồng tương ứng với 156,05%. So với năm 2014 tổng doanh thu năm
2015 tăng lên 1.485.302.325 đồng tương ứng tăng 212,73%. Đây là mức tăng đáng
ngạc nhiên cho những nỗ lực của Công ty. Sở dĩ Công ty có được kết quả như vậy là do
trong năm 2015 Công ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh và nhiều công trình
hoàn thành đã được nghiệm thu.
- Tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2015 tăng so với năm 2014 là
8.740.008.976 đồng, tương ứng tăng 383,84%. Kết quả này cho thấy năm 2015 Công ty
đã chú trọng nhiều cho việc mua sắm trang thiết bị và đầu tư lượng vốn lớn vào các
công trình đang thi công để không ngừng mở rộng quy mô sản xuất. Tổng số vốn kinh
doanh bình quân tăng lên đáng kể, cụ thể là do:
+ Vốn ngắn hạn bình quân tăng 7.684.298.645 đồng tương ứng tăng 239.35 %
so với năm 2014.
+ Trong khi đó, vốn dài hạn bình quân lại tăng một lượng 1.055.710.331, tương
ứng tăng 144,49 %.


- Tổng số lao động thực tế năm 2015 là 28 người tăng 7 người tương ứng
133,33% so với năm 2014. Như vậy năm 2015 Công ty đã tăng một số lượng lao động
nhất định chứng tỏ Công ty vẫn hoạt động có hiệu quả do cơ cấu người lao động vẫn
phù hợp với sản xuất kinh doanh.
- Tổng quỹ lương năm 2015 của Công ty tăng so với kế hoạch đề ra là
109.245.188 đồng tương ứng với 106,61% và tăng 23.948.500 đồng so với năm 2014
tương ứng với 101,38%. Nguyên nhân do tiền lương bình quân người/tháng tăng lên.
- Tiền lương bình quân là yếu tố quan trọng phản ánh tình hình cải thiện đời
sống của cán bộ công nhân viên của Công ty. So với năm 2014, tiền lương bình quân
của công nhân viên Công ty năm 2015 giảm 19.830.518 đồng, tương ứng 76,03%.
Đồng thời cũng tăng 3.901.614 đồng tương ứng tăng 106,61% so với kế hoạch đề ra
năm 2015. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ Công ty chưa quan tâm hơn đời sống vật chất
của công nhân viên trong toàn Công ty.



Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty TNHH Thiên Long
So Sánh
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2014

Năm 2015

STT

KH

TH2015/2014
TH

+/-

So Sánh TH2015/KH2015
%

+/-

%

I. Chỉ tiêu giá trị
1,789,230,23
Tổng doanh thu

Lợi nhuận trước thuế

đồng
đồng

1,317,594,038
-33,577,088

0
10,230,230

2,802,896,363
-140,572,101

1,485,302,325
-106,995,013

212.73
418.65

1,013,666,133
156.65
-150,802,331 -1,474.09

Lợi nhuận sau thuế

đồng

-33,577,088


10,230,230

-140,572,101

-106,995,013

418.65

-150,802,331 -1,474.09

Chi phí tài chính

đồng

0

0

0

II Chỉ tiêu lao động tiền lương
Tổng số lao động

21

28
1,652,312,31

28


7

133.33

0

100.00

1,737,609,000

2

1,761,557,500

23,948,500

101.38

109,245,188

106.61

82,743,286

59,011,154
7,083,353,32

62,912,768
16,627,217,45


-19,830,518

76.03

3,901,614

106.61

đồng

7,887,208,475

1

1
13,198,582,13

8,740,008,976

383.84

9,543,864,130

425.72

Tài sản ngắn hạn

đồng

5,514,283,491 4,523,123,201


6

7,684,298,645

239.35

8,675,458,935

291.80

Tài sản dài hạn

đồng

2,372,924,984 2,560,230,120

3,428,635,315

1,055,710,331

144.49

868,405,195

133.92

Tổng quỹ lương

đồng


Tiền lương bình quân
III Vốn kinh doanh


Tóm lại, trong năm 2015 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt
được những kết quả tốt hơn năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đã đẩy
mạnh sản xuất, đầu tư áp dụng các công nghệ hiện đại, nhiều công trình đã được
nghiệm thu… Để có thể tìm hiểu và đánh giá toàn diện hơn nữa, chúng ta sẽ đi phân
tích và đánh giá tình hình và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Thiên Long năm 2015
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty năm 2015
Hoạt động tài chính được gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty nhưng cũng có tính độc lập nhất định. Giữa chúng luôn có mối quan hệ ảnh
hưởng qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài
chính tốt và ngược lại hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích tình hình tài chính là việc sử dụng các phương pháp và công cụ để
thu thập và xử lý các thông tin kế toán và thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp
nhằm đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi và
triển vọng phát triển của doanh nghiệp, giúp cho người ra quyết định đánh giá đúng
thực trạng, tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. Từ đó ra quyết định đúng
đắn trong việc lực chọn phương án tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ của việc phân tích là đánh giá tình hình biến động của tài sản và
nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về số tuyệt đối và kết cấu, liên hệ với
các chỉ tiêu kết quả kinh doanh để có kết luận tổng quát, đồng thời phát hiện các
vấn đề cần nghiên cứu sâu.

2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về tình hình

tài chính của Công ty. Công việc này cung cấp cho người sử dụng các thông tin cơ
bản về tình hình tài chính trong năm của Công ty là khả quan hay không khả quan.
2.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách
tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản
và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu của bảng được

SV: Nguyễn Minh Hường
Lớp: Kế toán K57

21

Luận văn tốt nghiệp


thể hiện theo hình thức giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng
nguồn vốn.
Dựa trên Bảng cân đối kế toán năm 2015 của Công ty, ta lập bảng 2- 2 để
đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Thiên Long.
Dựa vào bảng 2- 2 ta thấy, tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty cuối năm
2015 là 13.372.343.613 đồng, tăng so với đầu năm 2015 là 6.093.620.742 đồng,
tương ứng tăng 79,36%, cụ thể:
- Tổng tài sản của Công ty cuối năm 2015 là 13.372.343.613 đồng. Trong đó:
+ Tài sản dài hạn ở thời điểm cuối năm 2015 là 782.247.081 đồng, chiếm tỷ
trọng 5,68% trong tổng tài sản còn tài sản dài hạn đầu năm là 2.372.924.984 đồng
chiếm tỷ trọng 30,9% trong tổng tài sản. Cuối năm 2015 thì tài sản dài hạn đã giảm
1.590.677.903 đồng, tương ứng giảm 67,03% so với đầu năm 2015. Điều này là do
Tài sản dài hạn khác hay cụ thể là TSCĐ ở ở cuối năm là 3.428.635.315 đã được
mua sắm nhiều trong năm 2015.
+ Tài sản ngắn hạn ở thời điểm cuối năm 2015 là 12.990.096.532 đồng,

chiếm tỷ trọng 94,32% trong tổng tài sản còn tài sản ngắn hạn ở thời điểm đầu năm
là 5.305.797.887 đồng, chiếm tỷ trọng 69,10% trong tổng tài sản. Như vậy tài sản
ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản của Công ty. Tuy vào cuối năm
lượng hàng tồn kho đã làm cho tổng tài sản tăng một lượng là 9.468.594.106 đồng
đã làm cho tổng tài sản tăng lên.
- Tổng nguồn vốn cuối năm 2015 là 16.627.217.451 đồng, tăng
8.793.658.645 đồng so với đầu năm 2015. Trong đó:
+ Nợ phải trả ở thởi điểm cuối năm chiếm tỷ trọng 90,35% trong tổng nguồn
vốn, tương ứng với 12.443.186.458 đồng, tăng 8.934.230.746 đồng, tương ứng với
tăng 154,61% so với đầu năm 2015, đây quả là một mức tăng đánh kinh ngạc. Điều
này là do trong năm doanh nghiệp đầu tư lớn vào các công trình có quy mô lớn nên
mức nợ ngắn hạn tăng lên là diều bình thường.

SV: Nguyễn Minh Hường
Lớp: Kế toán K57

22

Luận văn tốt nghiệp


.BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

CỦA CÔNG TY TNHH THIÊN LONG
Ngày 31 tháng 12 năm 2015
Bảng 2-2

Đầu năm

Cuối năm


So sánh đầu năm với cuối năm
So sánh số tiền

STT

Chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ trọng

Tỷ trọng

(%)

Tỷ trọng

7,678,722,871

A

TÀI SẢN NGẮN HẠN

5,305,797,887

69.10

12,990,096,532


94.32

7,684,298,645

144.83

25.22

1

Tiền và các khoản tương đương tiền

1,246,884,290

23.50

3,521,502,426

27.11

2,274,618,136

182.42

3.61

2

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn


0

0.00

0

0.00

0

0.00

3

Các khoản phải thu ngắn hạn

0

0.00

0

0.00

0

0.00

4


Hàng tồn kho

4,058,913,597

76.50

9,468,594,106

72.89

5,409,680,509

5

Tài sản ngắn hạn khác

0

0.00

0

0.00

0

2,372,924,984

30.90


782,247,081

5.68

-1,590,677,903

0

0.00

0

0.00

0

2,319,275,315

97.74

3,428,635,315

0.00

0

0.00

0


0

0.00

0

TÀI SẢN DÀI HẠN

1

Các khoản phải thu dài hạn

2

Tài sản cố định

3

Bất động sản đầu tư

0

4

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

0

5


Tài sản dài hạn khác

53,649,669

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

SV: Nguyễn Minh Hường
Lớp: Kế toán K57

7,678,722,871

23

13,772,343,613

+/-

TÀI SẢN

B

100

Số tiền

100

438.31

1,109,360,000


133.28

-3.61
0.00

-67.03

-25.22
0.00

47.83

340.57
0.00

2.26

12,182,912,355

1557.43

12,129,262,686

22608.27

1555.16

100.00


13,772,343,613

100.00

6,093,620,742

79.36

0.00

Luận văn tốt nghiệp


A

NGUỒN VỐN

7,833,558,806

16,627,217,451

NỢ PHẢI TRẢ

3,508,955,712

44.79389

120.73

8,793,658,645


112.26

120.73

12,443,186,458

90.35

8,934,230,746

254.61

45.56

1

Nợ ngắn hạn

1,031,937,357

29.4086743

260,274,103

2.09

-771,663,254

-74.78


-27.32

2

Nợ dài hạn

2,477,018,355

70.5913257

12,182,912,355

97.91

9,705,894,000

391.84

27.32

4,324,603,094

56.3193016

4,184,030,993

30.38

-140,572,101


-3.25

-25.94

4,324,603,094

100

4,184,030,993

100.00

-140,572,101

-3.25

0.00

B

NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

1

Vốn chủ sở hữu

2

Nguồn kinh phí và quỹ khác


0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

7,833,558,806

0
100

0
16,627,217,451

0.00
120.73

0
8,793,658,645

0.00
112.26

20.73

+ Vốn chủ sở hữu cuối năm 2015 giảm 140.572.101 đồng, một mức giảm không đáng kể so với đầu năm. Tuy chiếm khá
lớn về tỷ trọng nhưng với mức giảm chỉ tương ứng 3,25% thì nó không làm ảnh hưởng đến mức tăng của nguồn vốn.
Nhìn chung năm 2015 Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư, tuy nhiên thì Công ty đang phải đi vay khá nhiều,
nếu không có hướng giải quyết sẽ nảy sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng

SV: Nguyễn Minh Hường

Lớp: Kế toán K57

24

Luận văn tốt nghiệp


2.2.1.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, chỉ ra rằng các hoạt động kinh
doanh đó đem lại lợi nhuận hay bị lỗ. Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh
doanh, có thể kiểm tra được tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh
nghiệp đối với Nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá
được xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau.
Do đó đánh giá chung kết quả kinh doanh dựa vào bảng 2-3 sẽ đưa cái nhìn
tổng quát về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thiên
Long như sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 của Công ty là
2.802.896.363 đồng, tăng 212,73 % so với năm 2014 . Trong năm không có các
khoản giảm trừ doanh thu nên đây cũng chính là tỷ lệ tăng của doanh thu thuần. Kết
quả này là dấu hiệu tốt chứng tỏ năm 2015 Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu
quả.
- Giá vốn hàng bán năm 2015 tăng 1.497.471.701 đồng tương ứng 326,89%
so với năm 2014 . Giá vốn hàng bán của Công ty tăng lên do trong năm 2015 nhiều
công trình đã hoàn thành và được chủ đầu tư quyết toán nhiều công trình.
- Chi phí tài chính năm 2015 không có . Điều này cho thấy Công ty không trả
lãi vay cho các khoản nợ
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2015 giảm
106.995.013 đồng, tương ứng giảm 418,65% so với năm năm 2014 . Năm 2015 các

khoản mục về chi phí tăng , các khoản doanh thu có giá trị lớn cũng tăng lên nên có
tác động lớn tới lợi nhuận làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập của Công ty năm
2015 giảm 106.995.013 đồng, tương ứng giảm 418,65% so với năm năm 2014 .
Tóm lại qua bảng đánh giá khái quát về tình hình tài chính thông qua báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh năm 2015 của Công ty có thể thấy tình hình tài chínhnhìn
chung là chưa tốt. Việc đánh giá khái quát này có thể giúp chủ nợ, nhà đầu tư, cơ
quan quản lý, những người quan tâm khác xem xét ra quyết định.

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015
SV: Nguyễn Minh Hường
Lớp: Kế toán K57

25

Luận văn tốt nghiệp


×