Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Tổ chức công tác kế toán thuế tại Công ty CP tư vấn và xây dựng Thăng Long Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 116 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CP TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG YÊN BÁI.....................................................4
1.1.Quá trình hình thành và phát triển cuả Công ty...................................................................5
1.2. Chức năng và nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh................................................................5
1.3. Quy trình công nghệ sản xuất.............................................................................................7
Sơ đồ 1-1....................................................................................................................................8
Qui trình thi công công trình đấu thầu.......................................................................................8
Sơ đồ 1-2....................................................................................................................................8
Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp........................................................................8
1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật........................................................................................................8
1.6. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp....................................................................................10
Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Thăng Long ...................................10
Yên Bái....................................................................................................................................10
Chức năng các phòng ban ....................................................................................................10
1.7. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động tại Công ty.........................................................12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHIÃ VỤ CÁC
LOẠI THUẾ CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG YÊN BÁI.16
2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty CP tư vấn và xây dựng Thăng Long
Yên Bái năm 2015...................................................................................................................17
2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty CP tư vấn và xây dựng Thăng Long Yên Bái. .20
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính............................................................................20
2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế
toán...........................................................................................................................................30
2.2.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh................................................................................................31
2.2.5 Phân tích khả năng thanh toán của công ty.....................................................................34
2.2.5.1 Phân tích tình hình thanh toán của công ty..................................................................34
2.2.5.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty..................................................................37


2.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn.........................................42
2.2.6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn....................................................................42
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................49
..................................................................................................................................................49
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ
XÂY DỰNG THĂNG LONG ................................................................................................50
YÊN BÁI.................................................................................................................................50
3.1. Tính cấp thiết của chuyên đề ...........................................................................................51
3.2. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề....................52
3.2.1. Mục đích nghiên cứu chuyên đề....................................................................................52
3.2.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................52
3.2.3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................................52


3.2.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................52
3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán kế toán thuế ............................................................52
3.3.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của đối tượng hạch toán ...........................52
3.3.1.1.Khái niệm.....................................................................................................................53
3.3.1.2.Đặc điểm của thuế........................................................................................................53
3.3.1.3. Vai trò của thuế đối với nền kinh tế ...........................................................................53
3.3.1.4. Phân loại thuế..............................................................................................................53
3.3.1.5. Ý nghĩa của việc phân loại thuế..................................................................................54
3.3.2. Các chuẩn mực và chế độ chính sách về công tác hạch toán thuế.................................55
3.3.2.1. Các chuẩn mực ...........................................................................................................55
3.3.2.2. Chế độ chính sách về thuế..........................................................................................56
3.3.3. Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác hạch toán kế toán...................................................57
3.3.4. Các phương pháp hạch toán...........................................................................................58
3.3.4.1.Thuế giá trị gia tăng....................................................................................................58
3.3.4.2.Thuế thu nhập doanh nghiệp........................................................................................65
3.3.4.3.Kế toán thuế GTGT và thuế TNDN.............................................................................72

* Kế toán thuế GTGT..............................................................................................................72
Sơ đồ 1.1: Quy trình hạch toán thuế GTGT đầu vào...............................................................75
Sơ đồ 1.2: Quy trình hạch toán thuế GTGT đầu ra..................................................................76
Sơ đồ 1.3: Quy trình hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp................................76
.Kế toán thuế TNDN................................................................................................................76
Sơ đồ 1.4: Quy trình hạch toán kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.....................78
Sơ đồ 1.5: Quy trình hạch toán kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại....................................80
3.3.5. Tổ chức sổ sách kế toán ................................................................................................81
3.4.Thực trạng công tác tại Công ty.........................................................................................81
3.4.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty............................................................................81
3.4.1. 1.Tổ chức bộ máy kế toán..............................................................................................81
Chức năng và nhiệm vụ của từng kế toán trong bộ máy kế toán:....................................82
3.4.1.2.Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty........................................................................83
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chung......................................................84
3.4.2. Thực trạng công tác kế toán thuế của Công ty...............................................................84
3.4.2.1. Thuế GTGT.................................................................................................................84
a. Đặc điểm..............................................................................................................................84
Biểu 2.2. Hóa đơn GTGT.........................................................................................................87
3.4.2.2. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.........................................................................108
3.4.2.2.1. Chứng từ và quá trình luân chuyển........................................................................108
3.4.2.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng thuế TNDN.................................................................109
3.4.2.2.3. Phương pháp hạch toán..........................................................................................109
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................................115
KẾT LUẬN CHUNG............................................................................................................116


LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đã biết, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Và trong
nền kinh tế thị trường hiện nay, sự phát triển của các doanh nghiệp trên thực tế đã
đóng góp một nguồn thu lớn cho Nhà nước thông qua thuế. Thuế được chia thành

nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm riêng và thay đổi qua từng giai đoạn để phù hợp với
điều kiện đất nước. Trong các doanh nghiệp, thuế cũng là một khoản chi lớn. Việc
tính thuế, nộp thuế phải được thu thập ghi chép, phản ánh một cách chính xác, hợp lý
đầy đủ. Vì vậy việc nghiên cứu có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi doanh
nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán thuế đảm bảo nộp thuế đầy đủ,
đúng quy định.
Hiện nay ở nước ta thuế GTGT và thuế TNDN là hai loại thuế phổ biến. Vì
vậy, tổ chức công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN là rất cần thiết đối với mỗi
Doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán thuế giúp các doanh nghiệp tính ra số thuế
phải nộp cho Nhà nước để các doanh nghiệp làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà
nước. Bên cạnh đó, tổ chức tốt công tác kế toán thuế giúp doanh nghiệp định được số
thuế được hoàn hay được miễn giảm nhằm đảm bảo quền lợi cho Với những lý do
trên đây, đồng thời kết hợp giữa những kiến thức đã học ở trường, nhận thức của bản
thân và thời gian tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty CP tư vấn và xây dựng Thăng
Long Yên Bái, em đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán thuế tại Công ty CP tư
vấn và xây dựng Thăng Long Yên Bái” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của T.S Nguyễn
Duy Lạc và các chị trong phòng kế toán tại Công ty. Ngoài lời mở đầu và kết luận
luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện kinh doanh của Công ty CP tư
vấn và xây dựng Thăng Long Yên Bái.
- Chương 2: Phân tích tài chính, tình hình thực hiện nghiã vụ các loại thuế của
Công ty CP tư vấn và xây dựng Thăng Long Yên Bái.
- Chương 3: Tổ chức công tác kế toán thuế tại Công ty CP tư vấn và xây dựng
Thăng Long Yên Bái.


CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG
THĂNG LONG YÊN BÁI.



1.1.Quá trình hình thành và phát triển cuả Công ty
Tên Công ty: Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Thăng Long Yên Bái
Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài: THANG LONG CONSULTANT
AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên công ty viết tắt: CTCP TV&XD THĂNG LONG YÊN BáI
Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 49, đường Yên Ninh, phường Yên Ninh, thành phố
Yên Bái.
Điện thoại: 0293.890.891
Mã số thuế: 5200772789
Tài khoản: 1902.6088.488881 tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương
Việt Nam chi nhánh Yên Bái.
* Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Thăng Long Yên Bái được thành lập
theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5200772789 do Sở kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Yên Bái cấp lần đầu ngày 24 tháng 7 năm 2012, thay đổi lần 2 ngày 24/9/2013.

1.2. Chức năng và nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh
Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Thăng Long Yên Bái được thành lập với
các chức năng chính bao gồm:
STT

Tên ngành


ngành

1

Xây dựng nhà các loại


4100

2

Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
Chi tiết:
- Khảo sát địa chất công trình, khảo sát địa hình
- Tư vấn giám sát thi công xây dựng các công trình: dân dụng ,
công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi
- Tư vấn thiết kế các công trình: Dân dụng, công nghiệp, giao thông
- Tư vấn thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công và dự toán các công
trình: Xây dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,
- Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình: Xây dựng
dân dụng và công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi
- Tư vấn đấu thầu
- Lập hồ sơ cấp đất

7110

3

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

4210

4

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác:
Chi tiết: Xây dựng công trình thuỷ lợi, công nghiệp, hạ tầng kỹ


4290


7

thuật
Lắp đặt hệ thống điện
Chi tiết: Xây dựng đường điện đến 35KV
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

8

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

4663

9

47524

10

Bán lẻ xi măng, gạch xây, ngói, đá, cát sỏi và vật liệu xây dựng
khác trong các cửa hàng chuyên doanh
Khai thác đá

11


Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác

0990

12

Cắt tạo dáng và hoàn thiện đá
Chi tiết: Chế biến đá
Phá dỡ

2396

5
6

13
14

Chuẩn bị mặt bằng

4321
43221
4933

08101

4311
4312

- Công ty có nhiệm vụ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề

công ty đã đăng ký chịu trách nhiệm trước các cổ đông về kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình chịu trách nhiệm với khách hàng của mình và chịu trách nghiệm
về mặt pháp luật đối với nhà nước
- Công ty có nhiệm vụ xây dựng các chiến lược phát triển để phù hợp với quy mô và
điều kiện của công ty và không ngừng học hỏi nâng cao trình độ khoa học công nghệ
để đua công ty ngày càng phát triển để đáp ứng với nhu cầu của thị trường.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định, thực hiện
nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước
- Thực hiện đúng theo chế độ báo cáo thống kê kế toán, báo cáo định kỳ theo quy
định của nhà nước. Chịu sự kiểm tra của các cơ quan nhà nước khi có yêu cầu.
- Công ty có nhiệm vụ quản lý tài chính theo đúng quy định về quản lý vốn, tài sản,
các quỹ, hạch toán kế toán, thống kê kiểm toán theo đúng chế độ của nhà nước quy
định, chịu trách nhiện về mặt xác thực của báo cáo tài chính của công ty
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn, đánh giá khách quan và đúng đắn về hoạt động
cảu công ty hàng năm, công bố công khai về các thông tin và báo cáo tài chính hàng
năm cuả công ty theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách theo quy định của
pháp luật


1.3. Quy trình công nghệ sản xuất
Đặc điểm quy trình công nghệ của các hạng mục thi công công trình xây dựng:
- Tính cố định: Nơi sản xuất sản phẩm đồng thời là nơi đưa sản phẩm vào sử
dụng. Nhưng các điều kiện sản xuất như phương tiện đi lại, thiết bị thi công, người
lao động... phải di chuyển theo địa điểm sản xuất. Tổ chức quản lý và sản xuất luôn
biến động, thay đổi theo các giai đoạn xây dựng, theo trình tự của quy trình xây dựng.
- Chu kỳ sản xuất dài: Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công đến khi hoàn thành
bàn giao đưa vào sử dụng thường kéo dài, độ dài này phụ thuộc vào quy mô, tính
phức tạp về kỹ thuật của từng công trình.
- Mang tính chất đơn chiếc, sản xuất theo đơn đặt hàng và yêu cầu của khách

hàng. Mỗi sản phẩm có yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kỹ thuật, kết cấu, địa điểm
xây dựng khác nhau. Chính vì vậy mỗi sản phẩm xây lắp có đặc điểm về tổ chức quản
lý, tổ chức thi công, biện pháp thi công phù hợp từng công trình cụ thể.
- Do loại hình sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng nên chi phí thường lớn,
tiến trình yêu cầu nghiêm ngặt.
- Mang tính chất tổng hợp, gồm nhiều mặt: kinh tế, chính trị, kỹ thuật, mỹ
thuật, quy hoạch.
- Do thời gian thi công dài, chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường xung quanh
nên độ rủi ro cao, mặt khác ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng vốn, yêu cầu cao về
điều động phối hợp các hoạt động.
- Quá trình tổ chức sản xuất ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự
nhiên.
Xuất phát từ đặc thù kinh doanh và đặc điểm sản phẩm của công ty nên việc
quản lý, thi công công trình cũng khác nhau. Do đó, quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm của công ty cũng tương đối phức tạp tuỳ theo đặc thù từng loại công trình. Tuy
nhiên có thể khái quát qui trình sản xuất sản phẩm như sau:


Sơ đồ 1-1
Qui trình thi công công trình đấu thầu
Đấu thầu

Nhận thầu

Phương án,
chuẩn bị thi
công

Hoàn thiện,
bàn giao


Thi công
lắp đặt

Ngay khi nhận được thư mời thầu, phòng dự án của công ty bắt đầu khảo sát
hiện trạng, lên phương án thiết kế, lập dự toán và tham gia đấu thầu. Khi có kết quả
trúng thầu phòng dự án triển khai kế hoạch thực hiện gói thầu: Chốt lại phương án thi
công với khách hàng, kết hợp với phòng mua đặt hàng những loại hàng hóa sản phẩm
cần thiết, triển khai kế hoạch, phương án các điều kiện để thi công công trình. Sau
khi quá trình chuẩn bị đã thực hiện xong bắt đầu tiến hành thi công lắp đặt tại công
trình. Sau khi các hạng mục đã thực hiện đúng theo yêu cầu của khách hàng sẽ tiến
hành nghiệm thu, bàn giao các hạng mục của công trình theo chi tiết hợp đồng đã ký
với khách hàng.
Sơ đồ 1-2
Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp
Khảo sát,
thiết kế

Bàn giao,
nghiệm thu

Chuẩn bị mặt
bằng thi công

Hoàn thiện

1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Xây dựng
kho, nhà tạm


Thi công lần
lượt các tầng

Tập kết nguyên
vật liệu

Thi công phần
móng


BẢNG KÊ MÁY MÓC
THIẾT BỊ CHÍNH CỦA CÔNG TY

TT

Tên thiết bị

Đơnvị

Nhãn hiệu

Số
lượng

Chất
lượng

Ghi
chú


1

Máy vi tính

Bộ

Đông Nam á

04

Tốt

Sở hữu

2

Máy thuỷ bình

Bộ

Nikon

02

-

Sở hữu

3


Máy toàn đạc

Bộ

Nikon

01

-

Sở hữu

4

Máy trộn bê tông 250 lít

Cái

Việt Nam

01

-

Sở hữu

5

Máy hàn điện


Cái

Việt Nam

01

-

Sở hữu

6

Máy bơm các loại

Cái

Hàn Quốc

02

-

Sở hữu

7

Máy cắt uốn thép

Cái


Trung Quốc

01

-

Sở hữu

8

Đầm cóc

Cái

Trung Quốc

02

-

Sở hữu

9

Đầm dùi

Cái

Trung Quốc


02

-

Sở hữu

10

Đầm bàn

Cái

Trung Quốc

02

-

Sở hữu

11

Máy phát điện

Cái

Việt Nam

01


-

Sở hữu

12

Ôtô bán tải

Cái

FORD

01

-

Sở hữu

13

Máy khoan phá đá

Cái

Nhật

01

-


Sở hữu

14

Máy nén khí 1200m3/h

Cái

Nga

01

-

Sở hữu

Công ty đi vào hoạt động chưa lâu nên cơ sở hạ tầng của công ty chưa được
khang trang, chủ yếu đầu tư vào thiết bị, dụng cụ quản lý để phục vụ cho quá trình
kinh doanh của mình. Toàn bộ trụ sở văn phòng và kho hàng hoá công ty đi thuê hoạt
động nên tài sản cố định của công ty nhỏ chỉ bao gồm các thiết bị quản lý.


1.6. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Thăng Long
Yên Bái

Giám đốc

Kế toán

trưởng

Phòng kế toán
tài chính

Phó giám đốc

Bộ phận y
tế

Phòng tổ chức
hành chính

Phòng k/t Kỹ
thuật

Phòng kế
hoạch vật tư

Xưởng sx
tấm lợp

Văn phòng
kinh doanh

Đội sửa
chữa

Đội xe


Đội công
trình

Chức năng các phòng ban
a. Ban giám đốc:
Ban giám đốc: là nơi điều hành trực tiếp hoạt động kinh tế và kỹ thuật của công
ty, chịu trách nhiệm đối nội, đối ngoại, phê duyệt các văn bản các quy chế quan trọng
của công ty... chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu về việc thực hiện các quyền và nghĩa
vụ được giao
Ban giám đốc bao gồm :
Giám đốc công ty: tổ chức thực hiện các quyết định của chủ sở hữu, chịu trách
nhiệm về kinh tế, đối nội, đối ngoại quyết định các vấn đề hàng ngày của công ty, phê
duyệt kế hoạch, chế độ, pháp lý của công ty cũng như thực hiện các biện pháp quản lý


nhân sự tại công ty, giám đốc công ty có quyền bổ nhiệm các trưởng phó phòng của
công ty.
Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm giám sát và chỉ đạo thi công theo từng mảng
thích hợp với chuyên môn tới các đội công trình xây lắp.
b. Phòng tổ chức hành chính
Có trách nhiệm tổ chức kiểm tra hướng dẫn, theo dõi tổ chức lao động - hành
chính - bảo vệ của các công trình để họ thực hiện cùng với điều lệ phân cấp của công
ty. Đồng thời phản ánh kịp thời với giám đốc những sai sót về công tác tổ chức lao
động - hành chính - bảo vệ để lãnh đạo có chủ trương giải quyết.
Nghiên cứu về chính sách cán bộ, theo dõi về tổ chức bồi dưỡng, nâng cao
trình độ để quy hoạch cán bộ đạt tỷ lệ cao, tiến hành các thủ tục kiểm điểm định kỳ,
nhận xét cán bộ. Chỉ đạo công tác lưu trữ, bổ xung hồ sơ lý lịch CBCNVC vào sổ
BHXH, theo dõi công tác Đảng.
c. Phòng kinh tế kỹ thuật
Nơi lập dự toán, quyết toán, biện pháp thi công, được xây dựng trên năng lực sản

xuất hiện có của các công trình, hạng mục công trình dự kiến triển khai thi công trong
năm. Về khả năng sản xuất và bàn giao sản phẩm xây lắp trên cơ sở đó xác định sản
xuất kinh doanh, giá trị doanh thu hằng năm.
Kế hoạch sản xuất có thể được lập trong 5 năm, lập hàng quý nhằm kiểm soát và
đánh giá tiến độ hoàn thành công việc, các chi phí phát sinh khả năng trúng thầu là
cao nhất.
d. Phòng kế hoạch vật tư quản lý máy
Phòng kế hoạch vật tư - quản lý máy chịu trách nhiệm chính trong công tác quản
lý đầu tư xây dựng, đầu tư mua sắm thiết bị, quản lý và điều hành hệ thống máy móc
thiết bị cho các công trình.
Chủ trì cho việc lập dự án thực hiện dự án, thẩm định dự án có quy mô nhỏ trong
việc xây dựng sửa chữa trong nội bộ.
Kết hợp cùng phòng kinh tế kỹ thuật trong việc triển khai thực hiện dự án và lập
dự án quyết toán đầu tư.
e. Bộ phận y tế
Là nơi chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên chức của công ty, thực
hiện chế độ bảo hiểm y tế xã hội, theo dõi định kỳ sức khoẻ của toàn bộ cán bộ công
nhân viên chức.


f. Các đội sản xuất và các đội công trình
Các đội sản xuất là các đội trực tiếp tham gia sản xuất các sản phẩm, theo kế
hoạch dự án mà công ty tham gia dự thầu có trách nhiệm.
Tổ chức thi công đảm bảo tiến độ chất lượng theo yêu cầu của thiết kế, của bên
chủ đầu tư và theo quyết định giao việc của công ty.
Thực hiện nghiêm túc hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9002
thi công đảm bảo uy tín với bên chủ đầu tư.
Cắt cử cán bộ kỹ thuật phụ trách thi công lập dự toán cùng kỹ thuật bên A lập
biên bản nghiệm thu theo từng giai đoạn hồ sơ hoàn thành kỹ thuật và thanh quyết
toán công trình với bên A, gửi các biên bản nghiệm thu khối lượng về phòng kinh tế

kỹ thuật cho công ty để thanh toán tiền lương và quyết toán khoán gọn cho các đội
sản xuất.

1.7. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động tại Công ty
- Công ty hoạt động kinh doanh nhiều loại hàng hoá sản phẩm khác nhau như
bánh kẹo, nước ngọt, thuốc lá và các loại hàng công nghệ phẩm khác. Trong mỗi giai
đoạn nhất định công ty đều xác định rõ sản phẩm tiêu thụ chủ yếu đáp ứng nhu cầu thị
trường. Công ty không ngừng phấn đấu kế thừa và phát triển những thành công đã đạt
được và luôn phấn đấu để thực sự trở thành một trong những công ty hoạt động
chuyên nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh hàng Công nghệ phảm.
- Các sản phẩm của công ty đã đáp ứng được với nhu cầu của mọi khách hàng
trong và ngoài tỉnh Yên Bái.
- Nền kinh tế phát triển, mức sống của người dân càng cao, công ty tin tưởng
và mở rộng thị trường tiêu thụ để đáp ứng được nhu cầu thị trường góp phần vào công
cuộc hiện đại hoá quản lý nền kinh tế.
- Mặc dù mới chỉ chính thức hoạt động kinh doanh thương mại trong mấy năm
qua nhưng Công ty CP tư vấn và xây dựng Thăng Long Yên Bái luôn có mức phát
triển đáng kể, luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước, không để xảy ra thất thoát
vốn. Vì xác định đúng hướng về nội dung kinh doanh nên bằng những chiến lược thị
trường, chiến lược bán hàng Công ty đã và đang mở rộng thị trường theo chiều sâu,
đặt ra những yêu cầu nghiêm ngặt trong việc tổ chức thị trường và hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Công ty đã và đang cố gắng tăng cường phát triển cơ sở vật
chất kỹ thuật áp dụng công nghệ quản lý tiên tiến, cải tiến phương thức bán hàng, có
chính sách khuyến khích sức mua của người tiêu dùng như khuyến mại, chiết khấu


thương mại cho khách hàng các mặt hàng của Công ty để bảo đảm tốt hoạt động bán
hàng của toàn Công ty.
* Tình hình lao động.
- Hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ, quy mô của công ty tương

đối nhỏ nên số lượng lao động còn có hạn. Do đặc thù kinh doanh công ty chuyên
cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao nên trình độ của người lao động cao tốt
nghiệp từ cao đẳng trở lên. Đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp, năng động và
có hiệu quả.
- Công ty quản lý giờ làm việc rất chặt chẽ. Quy định cán bộ làm việc 8
giờ/ngày từ 8h00 – 12h00 và từ 13h00 – 17h00, 40giờ/tuần. Nghỉ thứ 7 và chủ nhật.
Các quy định của công ty được thực hiện theo luật lao động của nhà nước ban hành.
- Quy định về tiền lương: Hàng tuần, tháng, Trưởng phòng sẽ căn cứ vào khối
lượng công việc đã giao của mỗi cán bộ trong mỗi tuần để đưa ra bảng đánh giá, nhận
xét mỗi cán bộ phong trong tuần, tháng đó. Bộ phận kế toán sẽ căn cứ vào bảng đánh
giá của Trưởng phòng và căn cứ bảng chấm công để áp dụng theo các mức thưởng
phạt đã quy định. Thời gian gửi bản đánh giá cho kế toán vào ngày 28, 29 hàng tháng.
Công ty trả lương 1 lần trong tháng phát vào ngày 30 hàng tháng. Lương trả
cho cán bộ làm việc ngoài giờ cụ thể là những công việc bổ xung, những công việc
đột xuất được Giám đốc giao và được tính như sau:
+ Làm việc ngoài giờ không quá 4 tiếng 1 ngày.Mỗi giờ công được tính
25.000đồng/1h
Quy định chỉ tính lương ngoài giờ cho cán bộ không tính cho cấp từ Trưởng
phòng trở lên.
Công ty áp dụng chế độ thưởng, phạt, kỷ luật lao động rõ ràng, đúng nguyên
tắc, hợp lý, hỗ trợ tiền ăn trưa, tiền xăng xe cho cán bộ công ty. Mọi cán bộ vi phạm
kỷ luật lao động tuỳ theo mức độ bị xử lý theo những hình thức: Khiển trách, chuyển
làm công việc khác, sa thải. Nếu làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị phải bồi thường theo
quy định của pháp luật. Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất thì phải bồi
thường nhiều nhất ba tháng lương và bị khấu trừ dần 30% lương/tháng. Nếu làm mất,
tiêu hao vật tư trong quá định mức cho phéo tuỳ từng trường hợp phải bồi thường
thiệt hại một phần hay toàn bộ theo giá thị trường.


- Quy định về đào tạo: Công ty luôn khuyến khích mọi cán bộ đi học nâng cao

nghiệp vụ. Trong trường hợp công ty tổ chức đào tạo cho cán bộ thì cán bộ theo quy
định của Nhà nước sẽ phải tiếp tục làm việc tại Công ty.
Công ty CP tư vấn và xây dựng Thăng Long Yên Bái rất quan tâm tới đời sống
của người lao động. Tổng quỹ lương năm 2015 là 1.246.840.000 đồng với tiền lương
bình quân là 5.195.167 đồng/ng-tháng. Như vậy đời sống của người lao động luôn
đảm bảo và ổn định.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Thông qua những nét giới thiệu chung và các điều kiện chung về kinh doanh
của công ty, em thấy công ty có những thuận lợi và khó khăn sau:
1. Thuận lợi
- Đội ngũ cán bộ công ty có trình độ năng lực, tinh thần trách nhiệm làm việc
cao, năng động sáng tạo .
- Nền kinh tế phát triển, nhu cầu về các khu trung cư cao tầng, cầu, đường tại
Việt Nam là rất lớn.
- Các sản phẩm do công ty cung cấp là từ hãng sản xuất có uy tín và chất
lượng hàng đầu trên thế giới đã được chứng nhận về chất lượng và tiêu chuẩn công
nghệ.
- Công ty cung cấp cho khách hàng một dịch vụ đầy đủ và hậu mãi và được sự
tín nhiệm của rất nhiều khách hàng.
2. Khó khăn
- Công ty hoạt động trong thời gian chưa lâu, vốn điều lệ còn nhỏ nên quy mô
hoạt động của công ty chưa lớn vì thế khả năng cạnh tranh của công ty với các công
ty khác trong cùng lĩnh vực chưa cao.
- Sản phẩm công ty kinh doanh đa số là sản phẩm có mức giá khá cao nên vấp
phải sự cạnh tranh khá lớn của các sản phẩm trên thị trường.
Để tận dụng được những thuận lợi trên và khắc phục khó khăn đòi hỏi công ty
phải đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp, tập trung phát triển các sản phẩm
tiêu thụ nhiều, mở rộng và phát triển thị trường không những trong nước mà cả ở

nước ngoài, có chiến lược quảng cáo sản phẩm, thúc đẩy phát triển các dịch vụ tư vấn,
bảo dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ nhân viên để trở thành một trong những
công ty hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực hóa chất xây dựng hàng đầu tại Việt
Nam.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
NGHIÃ VỤ CÁC LOẠI THUẾ CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ XÂY
DỰNG THĂNG LONG YÊN BÁI


2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty CP tư vấn và xây dựng
Thăng Long Yên Bái năm 2015
Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty là nhìn nhận hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty một cách tổng quát để đánh giá sơ bộ hoạt động
kinh doanh nhằm xác định hướng phân tích sâu từ đó có phương hướng phát huy
những mặt tích cực hay biện pháp kiềm chế và khắc phục những hạn chế.
Năm 2015 vừa qua nền kinh tế thế giới cũng như Viêt Nam bước vào thời kì
khủng hoảng cũng như lạm phát vẫn ở mức cao khiến cho hoạt động sản xuất kinh
doanh gặp nhiều khó khăn. Trong tình hình chung là một công ty hoạt động trong lĩnh
vực thiết kế thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy và bán các thiết bị phòng cháy
chữa cháy với sức cạnh tranh với các công ty khác nên gặp không ít khó khăn thách
thức. Tuy nhiên công ty đã nỗ lực hết mình hết mình. Dưới đây là bảng tổng hợp tình
hình kinh doanh của công ty và phân tích một số chỉ tiêu kinh tế công ty thực hiện
trong năm qua, cụ thể như sau:
- Giá trị tổng doanh thu năm 2015 đạt 321.478.909 đồng giảm 821.591.093 đồng
tương ứng giảm 2,5% so với năm 2014. So với kế hoạch của công ty năm 2015 thì
tổng doanh thu trong năm của công ty chưa đạt kế hoạch đặt ra là 4.356.213.120 đồng
tương ứng giảm 90%. Nguyên nhân chủ yếu là do giảm doanh thu do chưa bàn giao
các công trình. Cụ thể:

+ Doanh thu từ cung cấp dịch vụ của công ty năm 2015 đạt 321.478.909 đồng chiếm
tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu của công ty. So với năm 2014 doanh thu từ cung
cấp dịch vụ giảm 821.591.093 đồng tương ứng tăng 2,5%. Như vậy trong năm 2015
hoạt động sản xuất của công ty ngày càng thu hẹp . Như vậy qua đó cho thấy công ty
hoạt động chưa hiệu quả và việc lập kế hoạch của công ty chưa sát với thực tế.
- Tổng số lao động của công ty năm 2015 là 15 người bao gồm cả khối văn phòng và
công nhân làm việc trực tiếp. So với năm 2014 thì số lượng người lao động giảm lên
11 người tương ứng tăng 2,7%. Việc số công nhân giảm nhiều như vậy là do trong
năm số lượng công trình của công ty là ít vì thế công ty phảicho nghỉ việc lao động
đáp ứng hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Tổng quỹ lương của công ty năm 2015 là 300.000.000 đồng giảm 228.000.000
đồng tương ứng tăng ,076%. Đây là mức tăng rất cao, nguyên nhân là do số lượng


công nhân giảm đáng kể, cùng với đó là do hiệu quả công việc cao nên tiền lương
theo doanh thu cũng tăng lên khá nhiều. Mặt khác do công việc khối lao động trực
tiếp khá vất vả vì thế công ty có chế độ đãi ngộ tốt hơn nhằm thu hút lao động cũng
như đảm bảo mức thu nhập cho công nhân.
- Tiền lương lao động bình quân của công nhân viên 1 tháng là 6.250.000 đồng tăng
3.316.667 đồng tương ứng tăng 53% sơ với năm 2014. So với kế hoạch tiền lương
binh quân của công ty thì năm 2015 chỉ tiêu tiền lương bình quân của công ty tăng
5.237.233 đồng tương ứng tăng 5,1%. Như vậy việc đạt kế hoạch chỉ tiêu công ty thực
hiện khá tốt. Nguyên nhân của việc tăng tiền lương bình quân là do tốc độ tăng của
tổng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng của số lượng lao động. Từ chỉ tiêu cũng cho ta
thấy công ty đã có chính sách tiền lương phù hợp vừa làm tăng hiệu quả lao động lại
đảm bảo được thu nhập cho người lao động.
- Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2015 đạt -73.409.084 đồng giảm
351.833.196 đồng tương ứng tăng 47,93% so với năm 2014. So với kế hoạch đặt ra
tăng 26.957.478 đồng tương ứng tăng 26,9%. Nguyên nhân làm giảm lợi nhuận trước
thuế của công ty là do tổng doanh thu năm 2015 của công ty giảm khá nhiều so với

năm trước, tốc độ tăng doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng chi phí bỏ ra. Như vậy trong
năm 2015 công ty đã sử dụng chi phí bỏ ra chưa tiết kiệm hiệu quả.
-Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2015 đạt -73.409.084 đồng giảm
351.833.196 đồng tương ứng tăng 47,93% so với năm 2014. So với kế hoạch đặt
ra tăng 26.957.478 đồng tương ứng tăng 26,9%.
- Nhìn chung trong năm 2015 công ty mặc dù đã mở rộng được việc kinh doanh,
tổng doanh thu giảm khá đáng kể tuy nhiên lợi nhuận của công ty lại giảm xuống do
đó cho thấy việc mở rộng được kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao.


STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2014

Năm 2015

So Sánh
TH2015/2014

TH

KH

+/-

%


+/-

%

2

Tổng doanh thu

đồng

1,143,070,002

321,478,909

4,356,213,120

-821,591,093

-2.556

-4,034,734,211

-0.926

3

Tổng tài sản

đồng


1,490,141,799

1,608,069,584

3,107,201,213

117,927,785

0.073

-1,499,131,629

-0.482

- TSNH

đồng

894,323,670

1,118,577,470

9,263,230,120

224,253,800

0.200

-8,144,652,650


-0.879

- TSDH

đồng

595,818,129

489,492,114

356,231,230

-106,326,015

-0.217

133,260,884

0.374

4

Tổng số lao động

người

15

4


10

-11

-2.750

-6

-0.600

5

Tổng quỹ lương

528,000,000

300,000,000

425,362,236

-228,000,000

-0.760

-125,362,236

-0.295

7


2,933,333

6,250,000

1,012,767

3,316,667

0.531

5,237,233

5.171

8

Tiền lương bình quân
Tổng lợi nhuận trước
thuế

đồng
đồng/ngtháng
đồng

278,424,112

-73,409,084

53,230,123


-351,833,196

4.793

-126,639,207

-2.379

9

Các khoản nộp NSNN

đồng

0

0

0

0

#DIV/0!

0

#DIV/0!

10


Lợi nhuận sau thuế

đồng

278,424,112

(73,409,084)

(100,366,562)

-351,833,196

4.793

26,957,478

-0.269


2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty CP tư vấn và xây dựng Thăng Long
Yên Bái
Xuất phát từ nhu cầu quản lý doanh nghiệp ngày càng tăng đi kèm với sự phát
triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính, sự phát triển của các tập đoàn kinh tế và khả
năng sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin. Nghiên cứu tài chính là khâu quan trọng
trong quản lý doanh nghiệp. Vậy phân tích tài chính là gì?
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, so
sánh, đối chiếu số liệu về tài chính ở thời điểm hiện hành và quá khứ. Qua đó người
sử dụng thông tin có thể đánh giá được khái quát tình hình tài chính của một doanh
nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

đó. Trên cơ sở đó các nhà phân tích tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những dự đoán về
kết quả hoạt động nói chung cũng như tiềm năng triển vọng phát triển của doanh
nghiệp trong tương lai.
Những người phân tích tài chính ở những cương vị khác nhau nhằm các mục
đích khác nhau. Thông tin tình hình tài chính rất hữu ích cho công tác quản trị doanh
nghiệp và cũng là với các đối tác và các nhà đầu tư của doanh nghiệp. Với các nhà
quản trị doanh nghiệp việc phân tích tình hình tài chính giúp đánh giá tình hình tài
chính và đưa ra các quyết định thích hợp. Bên cạnh đó thông qua việc phân tích tài
chính các nhà quản trị sẽ kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Trên
cơ sở đó đưa ra các biện pháp quản lý thích ứng để thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Với các đối tượng ngoài doanh nghiệp như người cho vay, nhà đầu tư, khách
hàng, cơ quan quản lý, bảo hiểm, ngân hàng... thông qua việc phân tích tình hình tài
chính để đánh giá khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hiệu quả sử dụng vốn cũng
như các khả năng tương lai của doanh nghiệp để quyết định có nên đầu tư, cho vay
hay có khả năng thu hồi nợ hay không.
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Phân tích chung tình hình tài chính của doanh nghiệp là đánh giá sự biến động
của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó. Bên cạnh đó xem xét tới
doanh thu và lợi nhuận đạt được trong năm để đánh giá một cách tương đối hiệu quả
hoạt động kinh doanh. Từ đó có các kết luận tổng quát đồng thời phát hiện tìm hiểu


những vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn, làm cơ sở quyết định nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của công ty.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng tài sản
hiện có và nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo
cáo. Dựa vào bảng cân đối kế toán có thể biết được toàn bộ tài sản hiện có, hình thái
vật chất, cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty. Đánh giá khái
quát tình hình tài chính của công ty năm 2015 thông qua bảng cân đối kế toán tại thời
điểm 31/12/2015 và được bố sung thêm các cột so sánh.



Bảng 2.2.
Tài sản
1

Mã số
2

Số đầu năm

Số cuối năm

3

So sánh

4

Tỉ trọng

+/-

%

Đầu năm

Cuối năm

5


6

7

8

A, Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)

100

894,323,670

1,118,577,470

224,253,800

0.20

1.013023

0.996391

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

110

799,020,365


1,117,474,165

318,453,800

0.28

0.89

1.00

1. Tiền

111

795,640,326

1,114,540,908

318,900,582

0.29

0.89

1.00

2. Các khoản tương đương tiền

112


3,380,039

2,933,257

-446,782

II. ĐT tài chính ngắn hạn

120

0

1. ĐT chứng khoán ngắn hạn

121

0

2. Dự phòng giảm giá ĐT ngắn hạn

129

0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

130

94,200,000


0

-94,200,000

0.00

0.00

1. Phải thu của khách hàng

131

94,200,000

0

-94,200,000

2. Trả trước cho ngời bán

132

0

0

0

0.00


0.00

3. Phải thu nội bộ

134

0

0.00

0.00

4. Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng xây
dung

135

0

0.00

0.00

5. Các khoản phải thu khác

138

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

139


0

0

0
0

0.00

0.00


IV. Hàng tồn kho

140

0

0

0

0.00

0.00

1. Hàng hoá tồn kho

141


0

0

0

0.00

0

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

149

0

0

0

0.00

0.00

V. TSNH khác

150

1,103,305


1,103,305

0

0.00

0.12

0.10

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

151

0

2. Thuế GTGT được khấu trừ

152

1,103,305

0.00

0.1

0.1

3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước


154

4. Tài sản ngắn hạn khác

158

0

0

0

B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260)

200

595,818,129

489,492,114

-106,326,015

I. Các khoản phải thu dài hạn

210

0


1. Phải thu dài hạn của khách hàng

211

0

2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

212

0

3. Phải thu nội bộ dài hạn

213

0

4. Phải thu dài hạn khác

218

0

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

219

0


II. Tài sản cố định

220

546,661,553

474,890,720

1. TSCĐ hữu hình

221

546,661,553

- Nguyên giá

222

Giá trị hao mòn lũy kế (*)

223

2. TSCĐ thuê tài chính

224

0
1,103,305

0

0

0.000
-0.22

7,77

44

-71,770,833

-0.15

61

6

474,890,720

-71,770,833

-0.15

6,97

42.45

626,363,636

626,363,636


0

0.00

70.04

56.00

-79,702,083

-151,472,916

-71,770,833

0.47

-8.91

-13.54

0


- Nguyên giá

225

0


Giá trị hao mòn lũy kế (*)

226

0

3. TSCĐ vô hình

227

0

- Nguyên giá

228

0

Giá trị hao mòn (*)

229

0

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

230

0


III. Bất động sản đầu tư

240

0

- Nguyên giá

241

0

Giá trị hao mòn (*)

242

0

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

250

0

1. Đầu tư vào Công ty con

251

0


2. Đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh

252

0

3. Đầu tư dài hạn khác

258

0

4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

259

0

V. Tài sản dài hạn khác

260

49,156,576

14,601,394

-34,555,182

-2.37


1. Chi phí trả trước dài hạn

261

49,156,576

14,601,394

-34,555,182

-2.37

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

0


3. Tài sản dài hạn khác

268

0

0

0

Tổng cộng tài sản (270=100+200)


270

1,490,141,799

1,608,069,584

117,927,785

Nguồn vốn

0.07

100,00

100,00

0.245

39.59

83,11

83,41

83,11

0

A. Nợ phải trả (300=310+330)


300

589,914,545

781,251,414

191,336,869

I. Nợ ngắn hạn

310

589,914,545

482,914

-589,431,631

1. Vay và nợ ngắn hạn

311

0

0

0

2. Phải trả người bán


312

589,000,000

0

-589,000,000

75,41

3. Người mua trả tiền trước

313

0

0

0

6,29

4. Thuế và các khoản phải nộp NSNN

314

914,545

0


-914,545

5. Phải trả người lao động

315

0

482,914

482,914

6. Chi phí phải trả

316

0

7. Phải trả đơn vị nội bộ

317

0

8. Quỹ khen thưởng phúc lợi

318

9. Phải trả, phải nộp ngắn hạn khác


319

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn

320

0

0

0

0

0
0

1,14
1.000

0,78


×