Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn hành chính xã Nam Điền huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định giai đoạn từ năm 2008 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.91 KB, 50 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập trong một khoảng thời gian tuy ngắn nhưng lại có ý nghĩa vô cùng
quan trọng. Đây là thời gian giúp cho sinh viên kiểm nghiệm những kiến thức đã
được học ở trường, từ thầy cô, bạn bè. Bên cạnh đó nó còn giúp cho sinh viên
làm quen với môi trường, tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế, tạo hành lang vững
chắc cho sinh viên sau khi ra trường có thể làm tốt những công việc được giao.
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường
Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Đất Đai, em đã thực tập tại Phòng TNMT
– VPĐKQSDĐ huyện Nghĩa Hưng từ ngày 09/03/2015 đến ngày 24/04/2015
với đề tài: “Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn hành chính xã
Nam Điền huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định giai đoạn từ năm 2008 2013”.
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay là do sự giúp đỡ của Ban giám hiệu
trường, Ban chủ nhiệm, các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là cô giáo,
Ths.Nguyễn Lê Vinh cùng với sự phấn đấu và nỗ lực của bản thân.
Nhân dịp này cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
Ban giám hiệu trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội, Ban chủ
nhiệm khoa Quản Lý Đất Đai, cô giáo Nguyễn Lê Vinh đã giúp đỡ em hoàn
thành đợt thực tập này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công chức, viên
chức đang làm việc tại Phòng TNMT Huyện đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ
em rất nhiều trong thời gian thực tập. Mặc dù bản thân em đã rất cố gắng nhưng
không thể tránh được những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thầy cô
và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nghĩa Hưng, ngày 20 tháng 03 năm 2015
Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực tập

Ths.Nguyễn Lê Vinh


Nguyễn Văn Đức
1


2


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
TNMT
VPĐKQSDĐ
GCNQSDĐ, GCN
UBND
TNTN
KT - XH
ĐGHC

Cụm từ
Tài nguyên môi trường
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Ủy ban nhân dân
Tài nguyên thiên nhiên
Kinh tế - xã hội
Địa giới hành chính



DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
1
2
3
4
5
6
7

Bảng
NỘI DUNG BẢNG
2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014
2.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2014
2.3 Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014:
2.4 Thống kê kiểm kê đất đai năm 2014
2.5 Biến động diện tích theo mục đích sử dụng
2.6 Kết quả cấp GCNQSDĐ ở nông thôn tại xã Nam Điền
Tổng hợp cấp GCN từ năm 2009 đến năm 2014 của xã Nam
2.7
Điền


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của chuyên đề
Từ năm 1945 khi thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho
đến nay trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Nhà nước ta luôn quan tâm thích
đáng đến vấn đề đất đai và đã ban hành rất nhiều văn bản pháp luật về quản lý

và sử dụng đất đai nhằm mục đích bảo vệ đất, sử dụng đất hợp lý có hiệu quả.
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện tồn
tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Đó là tư liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là
địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh
quốc phòng. Mỗi quốc gia, mỗi địa phương có một quỹ đất đai nhất định được
giới hạn bởi diện tích, ranh giới, vị trí...Việc sử dụng và quản lý quỹ đất đai
này được thực hiện theo quy định của nhà nước, tuân thủ luật đất đai và
những văn bản pháp lý có liên quan.
Để đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý đất đai thì công tác
đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải được thực hiện
nghiêm túc. Công tác này không chỉ đảm bảo sự thống nhất quản lý mà còn
bảo đảm các quyền lợi và nghĩa vụ cho người sử dụng, giúp cho người sử
dụng đất yên tâm đầu tư, sản xuất, xây dựng các công trình...
Hiện nay vấn đề về đất đai là vấn đề được nhiều người quan tâm, tranh
chấp, khiếu nại, lấn chiếm đất đai thường xuyên xảy ra và việc giải quyết vấn
đề này cực kỳ nan giải do thiếu giấy tờ pháp lý. Cùng với quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước như ngày nay đã làm cho thị trường bất động sản trở
nên sôi động, trong đó đất đai là hàng hoá chủ yếu của thị trường này. Nhưng
thực tế trong thị trường này thị trường ngầm phát triển rất mạnh mẽ. Đó là vấn
đề đáng lo ngại nhất hiện nay. Để đảm bảo cho thị trường này hoạt động công
khai, minh bạch thì yêu cầu công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận phải được
tiến hành. Ngoài ra một vấn đề quan trọng của việc cấp giấy chứng nhận quyền
5


sử dụng đất là giúp cho nhà nước có cơ sở pháp lý trong việc thu tiền sử dụng
đất, tăng nguồn ngân sách cho nhà nước. Đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất của huyện Nghĩa Hưng mặc dù đã được các ngành các cấp quan
tâm nhưng kết quả còn nhiều hạn chế. Việc tìm hiểu và đánh giá thực trạng

thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Nghĩa
Hưng giúp UBND xã với tư cách đại diện nhà nước sở hữu về đất đai có những
biện pháp đẩy nhanh công tác này. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người
sử dụng đất yên tâm đầu tư khai thác có hiệu quả trên thửa đất được giao và
chấp hành tốt pháp luật đất đai. Bên cạnh đó Nhà nước và Chính phủ đang thi
hành những chính sách đưa việc quản lý và sử dụng đất vào quy chế chặt chẽ,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuất trong cả nước theo hướng
XHCN.
Từ thực tế trên, nhận thức được thực tiễn và tầm quan trọng của công tác
điều tra đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất, đặc biệt trong công tác
đăng ký cấp giấy chứng nhận, với vai trò là một sinh viên đang thực tập tốt
nghiệp, được sự phân công của Khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học Tài
nguyên và môi trường Nam Định, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo:
Thạc sỹ Nguyễn Lê Vinh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực
trạng trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã Nam ĐiềnHuyện Nghĩa Hưng– Tỉnh Nam Định”.
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
- Tìm hiểu và đánh giá kết quả công tác ĐKQSD đất và cấp GCNQSD
đất tại xã Nam Điền – huyện Nghĩa Hưng- Tỉnh Nam Định giai đoạn 20082013
- Xác định được những mặt thuận lợi và khó khăn của công tác cấp
GCNQSD đất
6


- Đề xuất những giải pháp thích hợp góp phần làm tăng tiến độ của công
tác cấp GCNQSD đất, cũng như hỗ trợ việc quản lý đất đai trên địa bàn thị xã
Sơn Tây
2.1. Yêu cầu
- Thu thập đầy đủ tài liệu và số liệu về việc giao đất, cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên
địa bàn xã.
- Số liệu phản ánh trung thực và khách quan tình hình cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
tại địa bàn nghiên cứu. Tiếp cận thực tế công việc để nắm được trình tự cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất.
- Phân tích đầy đủ, chính xác tiến độ, hiệu quả cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của hộ
gia đình cá nhân trên địa bàn huyện.
- Đề xuất và đưa ra kiến nghị mang tính pháp lý, phù hợp với thực tiễn và
giải quyết có hiệu quả.

7


CHƯƠNG1: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1.1.

Đối tượng nghiên cứu
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ chức tại xã Nam
Điền huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định

1.2.

Phạm vi nghiên cứu.

1.2.1. Phạm vi không gian


Chuyên đề được nghiên cứu, điều tra trên địa bàn xã Nam Điền huyện
Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định
1.2.2. Phạm vi thời gian

Tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình đăng ký cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyề sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất giai
đoạn 2008 - 2014
1.3.

Nội dung nghiên cứu.
- Tìm hiểu về công tác cấp GCNQSDĐ
- Điều tra, thu thập, tổng hợp số liệu để đánh giá kết quả thực hiện công
tác cấp GCN tại huyện Nghĩa Hưng
- Các kết quả đạt được và những tồn tại cần giải quyết của công tác cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Huyện.
- Phân tích khó khăn, tồn tại và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp
GCN.

1.4.

Phương pháp nghiên cứu.

1.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

- Điều tra trực tiếp: Thu thập số liệu thông qua các cuộc phỏng vấn lãnh
đạo và người dân địa phương trong xã.
- Điều tra gián tiếp: Thu thập số liệu ở UBND Xã Nam Điền

8



1.4.2. Phương pháp thống kê
Tìm hiểu, thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu, hệ thống hóa các điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai, các tài liệu về tình
hình sử dụng đất.
1.4.3. Phương pháp so sánh

So sánh giữa quy định về công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và thực tế
thực hiện công tác tại địa phương, giữa số liệu thu thập được để tìm ra những
đặc trưng.
1.4.4. Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp

Từ số liệu thu thập được tiến hành phân tích các mối liên hệ có liên quan
đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm cơ sở đánh giá
tình hình cấp giấy chứng nhận.
1.4.5. Phương pháp kế thừa

Từ các nghiên cứu đã thực hiện trước đây tại địa bàn xã Nam Điền huyện
Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định tiến hành phân tích và kế thừa có chọn lọc các
thông tin cần thiết phục vụ cho chuyên đề nghiên cứu về công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất.

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

9



2.1.

Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi
trường huyện Nghĩa Hưng

2.1.1. Vị trí địa lí

Huyện Nghĩa Hưng nằm ở Vĩ độ: 19°54′đến 20°40′độ vĩ bắc, Kinh độ:
105°55′ đến 106°45′ độ kinh đông, là một huyện nằm ở phí Nam tỉnh Nam
Đinh và tiếp giáp với các , huyện :
- Phía Đông giáp các huyện Hải Hậu,Trực Ninh
- phía Tây giáp Kim Sơ phía Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp
huyện Nam Trực và Ý Yên (tỉnh Ninh Bình)
- Nghĩa Hưng nằm lọt trong ba con sông:sông Đào, sông Ninh
Cơ, sông Đáy.
Nghĩa Hưng có 25 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: thị trấn Liễu
Đề thị trấn Rạng Đông, thị trấn Quỹ Nhất và các xã: Nghĩa Đồng, Nghĩa
Thịnh, Nghĩa Minh, Hoàng Nam, Nghĩa Châu, Nghĩa Thái, Nghĩa Trung,
Nghĩa Sơn, Nghĩa Lạc, Nghĩa Hồng, Nghĩa Phong, Nghĩa Phú, Nghĩa Bình,
Nghĩa Tân, Nghĩa Thành, Nghĩa Lâm, Nghĩa Hùng, Nghĩa Hải, Nghĩa Thắng,
Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc, Nam Điền
2.1.2. Sông ngòi

Địa hình đồng bằng. Đất phù sa màu mỡ. Sông Ninh Cơ, sông Đáy chảy qua.
Có bờ biển ở phía nam huyện.
Nghĩa Hưng nằm trong vùng bờ biển thuộc vùng Nam đồng bằng sông Hồng.
Huyện có chiều dài bờ biển 12 km, phía Tây giới hạn bởi sông Đáy, ranh giới
phía Đông là sông Ninh Cơ. Vùng tiếp giáp với cửa sông Ninh Cơ là các bãi
cát, các đụn cát và đầm nước mặn. Phía Đông khu vực là các đầm nuôi trồng
thuỷ sản. Dọc sông Ninh Cơ có các ruộng muối. Phía ngoài con đê chính có

các bãi ngập triều với diện tích khoảng 3.500 ha. Cách bờ biển 5 km có 2 đảo
cát nhỏ có diện tích 25 ha với các đụn cát và một số đầm nước mặn phí nam.
10


Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa Hưng (vùng chuyển tiếp thuộc các xã: Nghĩa
Thắng, Nghĩa Phúc, Nghĩa Hải, Nghĩa Lợi; vùng sinh quyển thuộc thị trấn
Rạng Đông, xã Nam Điền) đã được UNESCO đưa vào danh sách địa danh
thuộc khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng.
2.1.3. Khí hậu

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm. Nhiệt độ trung bình 23- 24 0C,
lượng mưa trung bình mỗi năm 1.650 - 1.700mm, nhiệt lượng bức xạ mặt trời
khá lớn khoảng 1.765 giờ nắng một năm.
2.1.4. Môi trường
Là một xã đồng bằng nên cảnh quan thiên nhiên ở đây không được phong phú
đa dạng. Mặt khác do đất chật người đông, mật độ dân số cao đã tàn phá ảnh
hưởng phần nào đến môi trường. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng
như hiện nay ở Nam Điền, trong tương lai, những biện pháp bảo vệ môi
trường cần hết sức được chú trọng.
2.1.5. Dân số, lao động, việc làm
- Dân số, lao động:
- Tính đến tháng 12 năm 2011, xã có tổng số nhân khẩu là 6.720 người với

3.141 khẩu nông nghiệp. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã trong những năm
gần đây đang ở mức 1,69 %.
- Tổng số lao động của xã là 3.408 người, trong đó lao động nông nghiệp có
1840 người, lao động tham gia vào ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp
và ngành thương mại dịch vụ có 1.568 người tham gia. Điều này cho thấy tỷ
lệ giữa lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp là tương đương, trong thời

gian tới cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch. Đây là xu thế phát triển tất yếu
của xã hội.

Việc làm, đời sống và thu nhập của người dân:
Nền kinh tế của Nam Điền cân đối giữa công nghiệp, nông nghiệp và thương
mại dịch vụ. Tuy nhiên do sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên kịp thời của
11


Đảng uỷ, thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, sự phối kết hợp của các
cấp các ngành, đặc biệt là sự cần cù chịu khó, khắc phục khó khăn, khả năng
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của nhân dân đã đem lại cho đời sống nhân
dân ngày một đi lên. Bình quân thu nhập của người dân trong xã đạt 5,5
triệu/người/năm. Với múc thu nhập này vẫn thấp so với một số xã trong
huyện.
Việc làm trên địa bàn xã ngày càng phong phú ngoài nghề nông còn có
nhiều ngành nghề như buôn bán, vận tải hàng hóa đường bộ, đường sông. Đây
là những nguồn thu góp phần nâng cao mức thu nhập cũng như thúc đẩy kinh
tế xã phát triển. Trong tương lai cần phải có định hướng đào tạo, để người dân
chủ động được về khoa học công nghệ đặc biệt là chế biến tại chỗ.
2.1.6. Kinh tế - xã hội

Nghĩa Hưng có tiềm năng đất đai trù phú và nguồn lao động dồi dào. Về
nông nghiệp, miền Đông huyện chiếm 17,4 % diện tích đất canh tác, là vùng
đất bãi phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển hoa màu, cây công nghiệp,
chăn nuôi; miền Tây huyện với hơn 60% diện tích canh tác là vựa lúa quan
trọng của Huyện, có khả năng lớn về nuôi cá nước mặn, các loại gia cầm, gia
súc.
Kinh tế Nam Định hiện tại chủ yếu vẫn là nông nghiệp, dịch vụ và công
nghiệp đang phát triển. Xu hướng phát triển của Nam Định cũng như mục

tiêu của toàn huyện là kết hợp phát triển đồng bộ giữa 3 ngành: nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ. Kinh tế xã Nam Điền trong những năm qua luôn có
tốc độ phát triển cao. Năm 2011, tốc độ tăng trưởng đạt 12,5% tăng so với năm
2010 là 0,50%. Tổng giá trị sản phẩm đạt 80,5 tỷ đồng, thu nhập trên đầu
người đạt bình quân 5,5 triệu đồng/năm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm
luôn luôn giữ ở mức ổn định.
Thành tựu này là do đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã
được Đảng uỷ và UBND xã Nam Điền áp dụng phù hợp với các điều kiện
riêng của địa phương. Kết quả về phát triển kinh tế trong những năm qua của
12


xã Nam Điền cho thấy: số hộ khá và giàu ngày càng tăng, số hộ đói không có
và số hộ nghèo giảm xuống còn 0,2%.
* Cơ cấu kinh tế
Tỷ trọng của các ngành đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng
ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp
trong tổng giá trị sản phẩm. Tỷ trọng của các ngành năm 2011 như sau:
- Ngành nông nghiệp 25,5 %.
- Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 33,47%.
- Ngành dịch vụ thương mại 41,03 %.
*

Về giáo dục-đào tạo: trên địa bàn huyện có một trường

trung cấp nghề và một trường Cao đẳng nghề, hàng năm đào tạo
khoảng trên 1000 học viên với các ngành nghề đa dạng, phong phú.
* Về y tế: có 01 bệnh viện cấp huyện nay đang được nâng cấp thành bệnh
viện tuyến vùng, giải quyết ngày một tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của
nhân dân.

2.1.7. Giao thông

Trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp chính quyền và các
ban ngành hữu quan khác, hệ thống giao thông của xã đã được cải tạo, nâng
cấp như nhựa hóa, bê tông hóa,… tạo nên mạng lưới giao thông đồng bộ đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại vận chuyển hàng hóa của người dân. Tuy
nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển trong những năm tới một cách tốt nhất thì
các cấp chính quyền cũng phải quan tâm chú trọng đến việc cải tạo, mở rộng,
nâng cấp một số tuyến đường chính trong xã. Tổng diện tích đất giao thông là
8,29 ha.
2.1.8. Làng nghề

Nam Định hiện đang sở hữu nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm, được
giữ gìn qua nhiều thế hệ. Nếu như huyện Nam Trực nức tiếng gần xa với làng
13


rèn Vân Chàng, làng hoa cây cảnh Vị Khê (Điền Xá); đan tre ở Thạch Cầu,
Trung Lao; nhuộm vải, làm hoa giấy ở Báo Đáp; luyện đồng, chạm vàng bạc,
đóng cối xay ở Đồng Quỹ… thì huyện Trực Ninh lại được biết đến với nghề
ươm tơ, dệt lụa ở các làng Cự Trữ, Cổ Chất, Dịch Diệp. Rồi Nghĩa Hưng với
khâu nón Nghĩa Châu, dệt chiếu Nghĩa Trung, Nghĩa Sơn; đan vó cá Hoàng
Nam; Mỹ Lộc với nghề làm lược chải đầu ở Sùng Văn, làm chăn bông ở Mỹ
Thắng, làm quản bút, thước kẻ ở Mỹ Hưng, Mỹ Tiến. Huyện Vụ Bản – vùng
đất “địa linh nhân kiệt” cũng khá giàu có về làng nghề: dệt vải, dệt nái tơ tằm
Quả Linh, rèn Quang Trung; sơn mài, sơn then làng Hổ Sơn; gò đồng thau
làng Bàn Kết, chạm đá Thái La; nghề cung bông, làm lọng ở Hào Kiệt với
những nghệ nhân giỏi về thêu kim tuyến, chỉ màu. Huyện Ý Yên từ lâu đã
được xem là đất nghề: nào là chạm khắc gỗ La Xuyên; đúc đồng Tống Xá,
Vạn Điểm; nào là sơn mài Cát Đằng, mây tre đan Yên Tiến… Làng sơn mài

Cát Đằng vẫn còn truyền tụng câu ca: “Sơn Định Bảng khéo cầm, khéo chế/
Thợ tỉnh Nam chạm vẽ khéo tay” nhằm ca ngợi sự tài hoa, thông minh, sáng
tạo của những nghệ nhân nơi đây. Với tính kế thừa trong mỗi gia đình và tay
nghề điêu luyện của cả một vùng, sản phẩm của Cát Đằng không những có
chất lượng, giá trị sử dụng lâu bền mà còn mang tính mỹ thuật và giá trị xuất
khẩu cao. Những mặt hàng chủ yếu của sơn mài Cát Đằng như các loại đĩa,
khay, hộp, rương, lọ hoa, tranh sơn thủy… qua thử thách của thời gian đã
khẳng định tiềm năng, thế mạnh của nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống.
Một số sản phẩm được tạo dáng đẹp, trang trí họa tiết hài hòa, kết hợp vỏ trai,
vỏ trứng tạo nên chất liệu quý, màu sắc lộng lẫy nhưng vẫn trang nhã, có
chiều sâu của sơn mài cổ truyền. Nghề đúc ở huyện ý Yên với lịch sử lâu đời
hơn 900 năm cũng khá nổi danh. Hiện nay, toàn huyện có gần 70 doanh
nghiệp tư nhân chuyên nghề đúc và hàng trăm xưởng đúc quy mô hộ gia đình,
trong đó nhiều doanh nghiệp đã tạo dựng được uy tín trên thương trường, đạt
giá trị sản xuất mỗi năm hàng chục tỷ đồng. Đặc biệt, đúc đồng những năm
gần đây được cả nước biết đến qua những công trình văn hóa – lịch sử tầm
14


cỡ: tượng vua Lê Thái Tổ đặt tại vườn hoa Chí Linh (Hải Dương), tượng đài
chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tại thành phố Điện Biên, chùa Đồng ở Yên
tử (Quảng Ninh), tượng 14 vị hoàng đế thời Trần (Nam Định)…
Tất cả những làng nghề đó đã tạo nên bức tranh đa sắc trong kinh tế địa
phương.
Tỉnh Nam Định hiện có 87 làng nghề, tạo việc làm cho gần 82.300 lao động
với giá trị ước đạt gần 230 tỷ đồng/ năm. Cùng với sự phát triển của các làng
nghề, cuộc sống người dân có nhiều khởi sắc, song cũng còn nhiều vấn đề cần
giải quyết, như vấnđề quy hoạch làng nghề, xử lý môi trường, tổ chức tuyên
truyền du lịch làng nghề để giới thiệu sản phẩm... để làng nghề có thể phát
triển bền vững... Với mong muốn giúp bạn đọc có được cái nhìn đầy đủ về

làng nghề trên đất Nam Định, phát huy thế mạnh làng nghề và có hướng giải
quyết những vấn đề còn tồn tại, chúng tôi biên soạn thư mục này. Trong quá
trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của bạn đọc
2.2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
2.2.1. Thuận lợi,
- Với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường của

Huyện Nghĩa Hưng cho thấy huyện có thể phát triển toàn diện nền kình tế
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với sự quyết tâm của Đảng bộ và
nhân dân huyện Nghĩa Hưng sẽ đưa huyện từng bước phát triển về mọi mặt
kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Là vùng có nhiều làng nghề truyền thống, thu hút một lượng công nhân, tạo
việc làm cho cơ số lao động, đóng góp một phần nhỏ vào việc phát triển kinh
tế xã hội của Huyện,
- Là vùng đất nằm phía nam Tỉnh, tuy cách trung tâm Tỉnh khoảng 30km nhưng
Huyện Nghĩa Hưng được coi là của ngõ thủ đô, có tiềm năng phát triển kinh
tế, “Cầu Đò Quan” là nút cửa ngõ để lưu thông hàng hóa với các tỉnh như
Thái Bình,Ninh Bình,Hà Nam,Hải Phòng.

15


-

Qua thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Nghĩa Hưng cho thấy trong
giai đoạn tới sự phát triển kinh tế theo hướng là tỷ trọng cơ cấu nông nghiệp
giảm dần, công nghiệp – xây dựng và thương mại dịch vụ tăng nhanh. Đồng
thời mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ đời sống nhân dân.


Điều này đã gây áp lực đối với đất đai.
- Cán bộ và nhân dân Huyện cùng nhau cố gắng, từng bước xây dựng địa bàn
huyện đổi mới theo hướng văn minh và hiện đại.
2.2.2. Khó khăn
- Là vùng có tiềm năng về kinh tế nhưng chưa khái thác hết tiềm năng, tốc độ
chuyển dich cơ cấu kinh tế còn khá thấp, đời sống nhân dân còn thấp, nhiều
khó khăn còn tồn đọng, vấn đề việc làm vẫn là vấn đề khá nhức nhối trên địa
bàn Huyện hiện nay.
- Trên đại bàn Huyện có khá nhiều nghề được trải khắp toàn Huyện, nhưng
chưa được tập chung, chuyên môn hóa, chưa đồng bộ, gây khó khăn cho công
tác quản lý, đồng thời không tạo sự nhất quán trong phát triển kinh tế của
vùng.
- Cơ sở hạ tầng đã được dần cải thiện đáng kể nhưng vẫn còn khá thấp, chưa đủ
đáp ứng được yêu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Là vùng tập trung đông dân cư, có cả dân bản địa và dân nhập cư, định cư do
có khu công nghiệp mới, nên vấn đề ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề đáng
lo ngại trong Huyện. Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
2.3. Hiện trạng sử dụng đất
2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất
Xã Nam Điền có 1927,84 ha diện tích đất tự nhiên.Hiện trạng sử dụng
đất của xã được thể hiện trong bảng 2.1
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014
TT
1
1.1
1.1.1

Mục đích sử dụng
Tổng diện tích tự nhiên
Đất nông nghiệp

Đất sản xuất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
16


NNP
SXN
CHN

Diện tích
(ha)
1927,84
1491,83
970,54
672,93


cấu
(%)
100
77,38
50,34
34,91


1.1.1.1
1.1.1.2
1.1.1.3
1.1.2
1.2

1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.3
2.4
2.5
2.6
3
3.1
3.2
3.3
4
4.1
4.2
4.3

Đất trồng lúa

LUA
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
COC
Đất trồng cây hàng năm khác
HNK
Đất trồng cây lâu năm
CLN
Đất lâm nghiệp
LNP
Đất rừng sản xuất
RSX
Đất rừng phòng hộ
RPH
Đất rừng đặc dụng
RDD
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
Đất làm muối
LMU
Đất nông nghiệp khác
NKH
Đất phi nông nghiệp
PNN
Đất ở
OTC
Đất ở tại nông thôn
ONT
Đất ở tại đô thị
ODT
Đất chuyên dùng

CDG
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS
Đất quốc phòng
CQP
Đất an ninh
CAN
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
Đất có mục đích công cộng
CCC
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
Đất song suối và mặt nước chuyên dùng
SMN
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
Đất chưa sử dụng
CSD
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
Đất đồi núi chưa sử dụng
DCS
Núi đá không có rừng cây
NCS
Đất có mặt nước ven biển (quan sát)
MVB
Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản

MVT
Đất mặt nước ven biển có rừng
MVR
Đất mặt nước ven biển có mục đích khác
MVK
(Nguồn: UBND Huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định)

483,37

25,07

189,56
297,61

9,83
15,44

498,22

25,84

23,07
498,22

1,20
25,84

429,06
83,26
83,26


22,26
4,32
4,32

293,78
0,49
97,06
24,66
11,14
162,43
1,86
9,18
38,98
43.66
6,95
4,68

15,34
0,03
5,03
1,38
0.58
8,43
0,01
0.48
2,02
0.26
0.36
0,24


1,26

0,07

1,01

0,05

2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

Xã Nam Điền hiện có 1491,83 ha diện tích đất nông nghiệp. Diện tích đất
nông nghiệp có quy mô phân bổ không đều cho các vùng và tiểu vùng.
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
của xã được thể hiện trong bảng 2.2.
17


18


Bảng 2.2: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2014
Đơn vị tính: ha
TT
Mục đích sử dụng

Diện tích

(ha)
cấu

(%)
1
Tổng diện tích đất nông nghiệp
NNP
1491,83 100.00
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
970,54
65,06
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
CHN
672,93
45,11
1.1.1.1
Đất trồng lúa
LUA
483,37
32,40
1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước
LUC
320,80
21,50
1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại
LUK
162,57
10,90
1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương
LUN

1.1.1.2
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
COC
1.1.1.3
Đất trồng cây hàng năm khác
HNK
189,56
12,71
1.1.1.3.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác
BHK
189,56
12,71
1.1.1.3.2 Đất nương rẫy trồng cây hàng năm
NHK
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
297,61
19,95
1.1.2.1
Đất trồng cây công nghiệp lâu năm
LNC
54,16
3,63
1.1.2.2
Đất trồng cây ăn quả lâu năm
LNQ
22,59
1,51
1.1.2.3

Đất trồng cây lâu năm khác
LNK
220,86
14,80
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
1.2.1
Đất rừng sản xuất
RSX
1.2.1.1
Đất có rừng tự nhiên sản xuất
RSN
1.2.1.2
Đất có rừng trồng sản xuất
RST
1.2.1.3
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất
RSK
1.2.1.4
Đất trồng rừng sản xuất
RSM
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
RPH
1.2.3
Đất rừng đặc dụng
RDD
1.3
Đất nuôi trồng thủy sản

NTS
807.85
54,15
1.3.1
Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn
TSL
807.85
54,15
1.3.2
Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt
TSN
1.4
Đất làm muối
LMU
1.5
Đất nông nghiệp khác
NKH
499.48
33,48
(Nguồn: UBND xã Nam Điền huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định)
* Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 970,54 ha chiếm tỷ lệ 65,06 %
tổng diện tích đất nông nghiệp, trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm: Có 672,93 ha chiếm 45,11 % diện tích đất
nông nghiệp. Đất trồng cây hàng năm được chia thành 2 nhóm là:
19


+ Đất trồng lúa: Có diện tích 483,37 ha, chiếm tỷ trọng là 32,40 % đất
trồng cây hàng, bao gồm đất chuyển trồng lúa nước 320,80 ha đất lúa nước
còn lại 162,57 ha

+ Đất trồng cây hàng năm khác: Có 189,56ha chiếm 12,71 % tổng diện
tích đất nông nghiệp.
* Đất trồng cây lâu năm:
Diện tích đất trồng cây lâu năm của huyện là 297,61 ha chiếm 19,95 %
diện tích nông nghiệp. Đất trồng cây ăn quả chủ yếu trồng các loại bưởi, nhãn,
cam canh, mít, xoài, na ....cho thu nhập và hiệu quả đồng vốn cao, trong đó
bưởi là cây cho thu nhập cao nhất.
- Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản:
Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản của huyện có diện tích 807.85 ha
chiếm 54,15 % diện tích đất nông nghiệp,đất chuyên nuôi thả cá nước mặn có
diện tích 807.85 ha .Nhìn chung hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất
này cho thu nhập khá cao.
- Đất nông nghiệp khác:
Diện tích đất nông nghiệp khác là 499.48 ha chiếm 33,48 % diện tích đất
nông nghiệp, đây là diện tích phát triển trang trại.
2.3.3. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Diện tích đất phi nông nghiệp của xã là 429,06 ha. Cơ cấu sử dụng đất
của xã Nam Điền như sau:

20


Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp 2014:
Đơn vị tính: ha
TT
2
2.1
2.1.1
2.1.2

2.2
2.2.1
2.2.1.1
2.2.1.2
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.4.1
2.2.4.2
2.2.4.3
2.2.4.4
2.2.5
2.2.5.1
2.2.5.2
2.2.5.3
2.2.5.4
2.2.5.5
2.2.5.6
2.2.5.7
2.2.5.8
2.2.5.9
2.2.5.10
2.2.5.11
2.2.5.12
2.2.5.13
2.3

Mục đích sử dụng
Tổng diện tích đất phi nông
nghiệp

Đất ở
Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị
Đất chuyên dùng
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp
Đất trụ sở cơ quan,công trình sự
nghiệp nhà nước
Đất trụ sở khác
Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất sản suất,kinh doanh phi nông
nghiệp
Đất khu công nghiệp
Đất cơ sở sản xuất , kinh doanh
Đất cho hoạt động khoáng sản
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm
sứ
Đất có mục đích công cộng
Đất giao thông
Đất thủy lợi
Đất công trình năng lượng
Đất công trình bưu chính viễn
thông
Đất cơ sở văn hóa
Đất cơ sở y tế
Đất cơ sở GD - ĐT
Đất cơ sở thể dục thể thao
Đất cơ sở nghiên cứu khoa học
Đất cơ sở dịch vụ về xã hội

Đất chợ
Đất có diện tích danh thắng
Đất bãi thải, xử lý chất thải
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
21



Diện tích
(ha)

PNN

492,06


cấu
(%)
100.00

OTC
ONT
ODT
CDG
CTS

83,26
83,26

16,92

16,92

295,78
0,49

60,11
0,10

TSC

0,49

0,10

TSK
CQP
CAN
CSK

97,06
24,66
11,14

19,73
5,01
2,26

SKK
SKC
SKS

SKX

1,64
3,79
5,53

0,03
0,77
1,12

CCC
DGT
DTL
DNL
DBV

162,43
96,24
57,98
0,09
0,02

33,01
19,56
11,78
0,02
0,01

DVH
DYT

DGD
DTT
DKH
DXH
DCH
DDT
DRA
TTN

0,87
0,18
5,03
1,31

0,18
0,04
1,02
0,27

0,71

0,14

1,86

0,38


2.3.1
2.3.2

2.4
2.5

Đất tông giáo
TON
1,86
Đất tín ngưỡng
TIN
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
9,18
Đất sông suối và mặt nước
SMN
38,98
chuyên dùng
2.5.1
Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối
SON
16,85
2.5.2
Đất có mặt nước chuyên dung
MNC
22,13
2.6
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
(Nguồn: UBND xã Nam Điền huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định)

0,38
1,87

7,92
3,42
4,50

- Diện tích đất nông nghiệp là 1491,83 ha, chiếm 77,38% tổng diện tích
đất tự nhiên của toàn Xã.
- Diện tích đất phi nông nghiệp là 429,06 ha, chiếm 22,26% tổng diện
tích đất tự nhiên của toàn Xã.
- Diện tích đất chưa sử dụng là 6,95 ha, chiếm 0,36% tổng diện tích đất
tự nhiên của Xã.
Nhìn chung ta có thể thấy, đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất trong
Xã, phản ánh Xã vẫn tập trung làm Nông nghiệp là chủ yếu. Có cấu nông
nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của Xã.

* Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng:
Đất đang sử dụng vào mục đích chuyên dùng của huyện Nghĩa Hưng là
3324.00 ha chiếm 19,43% tổng diện tích tự nhiên. Cơ cấu sử dụng đất chuyên
dùng được thể hiện trong bảng sau:

22


Bng 2.4 Thng kờ kim kờ t ai nm 2014
Ban hành Cộng hoà Đơn vị báo cáo:
kèm theo

xã hội chủ Xã:Xã Nam Điền

Thông t số


nghĩa việt

08/2007/TTBTNMT ngày

Huyện:Huyện Nghĩa Hng

nam

02/08/2007

Độc lập -

của Bộ Tài

Tự do -

nguyên và

Hạnh

Môi trờng

phúc

Thống kê, Tỉnh:Tỉnh Nam Định
Biểu số 03 -

kiểm kê

TKĐĐ


diện tích

Đơn vị tính: ha

đất Đai
(Đến ngày
01 / 01 /
2014)
Thứ tự

Mục đích sử

Diện tích

Diện tích đất

Hộ gia

Trong đó:


Tổng số

Đất khu dân
c nông thôn

(1)

(2)


(3)

Tổng diện tích tự nhiên

(4)=(7)+(17)

(5)

Đất đô thị
(6)

1927,84

360,55

Tổng số

(7)=(8)+...+(16)

đình, cá
nhân
(GDC)
(8)

1727,78 1138,83

Diện tích đất theo đối tợng đợc giao để quản lý
Tổ chức trong nớc (TCC)
Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng
Tổ chức
Cơ quan,
Tổ chức
Nhà
đầu
t
UBND cấp
Tổ chức
dân c
kinh tế
đơn vị của
ngoại giao
xã (UBS)
khác (TKH) Liên doanh 100% vốn
(CDS)
(TKT)
Nhà nớc
(TNG)
(TLD)
NN (TVN)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)


54,23

405,93

1

Đất nông nghiệp

NNP

1491,83

247,94

1491,83

1055,57

38,80

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

970,54

244,14


970,54

925,89

38,64

6,01

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

672,93

15,92

672,93

630,77

38,64

3,32

1.1.1.1

Đất trồng lúa


LUA

483,37

5,14

483,37

444,44

38,53

0,40

1.1.1.2

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

COC

1.1.1.3

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

189,56

10,78


189,56

186,53

0,11

2,92

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

297,61

228,22

297,61

294,92

1.2

Đất lâm nghiệp

LNP

1.2.1


Đất rừng sản xuất

RSX

1.2.2

Đất rừng phòng hộ

RPH

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

RDD

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

23,07

3,80

1.4

Đất làm muối


LMU

498,22

1.5

Đất nông nghiệp khác

NKH

4.06

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

429,06

112,61

235,23

83,26

2.1

Đất ở


OTC

83,26

83,26

83,26

83,26

2.1.1

Đất ở tại nông thôn

ONT

83,26

83,26

83,26

83,26

295,78

29,35

141,65


2.1.2

Đất ở tại đô thị

ODT

2.2

Đất chuyên dùng

CDG

23,07

22,91

498,22

106,77

4.06

126,93

1,86

1,86

397,46


2,69

0,16
391,45
4.06
15,43

8,47

126,93

6,25

8,47

126,93

23

Cộng đồng
Tổng số

dân c
(CDQ)

(17)=(18)+...

200,06

(18)


Tổ chức
UBND cấp phát triển
xã (UBQ)
quỹ đất
(19)

200,06

(TPQ)
(20)

Tổ chức
khác
(TKQ)
(21)


2.2.1

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

2.2.2
2.2.3
2.2.4

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

CSK


11,14

2.2.5

Đất có mục đích công cộng

CCC

162,43

CTS

0,49

Đất quốc phòng

CQP

97,06

Đất an ninh

CAN

0,49

0,49

0,49


0,49

97,06

28,86

97,06

11,14

2,87

8,27

8,30

2,89

0,20

5,21

Đất tôn giáo, tín ngỡng

TTN

1,86

1,86


2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

9,18

9,18

2.5

Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng

SMN

38.98

38,98

38,98

2.6

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

3


Đất cha sử dụng

CSD

6,95

6,95

6,95

3.1

Đất bằng cha sử dụng

BCS

4,68

4,68

4,68

3.2

Đất đồi núi cha sử dụng

DCS

3.3


Núi đá không có rừng cây

NCS

4

Đất có mặt nớc ven biển (quan sát)

MVB

4.1

Đất mặt nớc ven biển nuôi trồng thuỷ sản

MVT

1,26

1,26

1,26

4.2

Đất mặt nớc ven biển có rừng

MVR

4.3


Đất mặt nớc ven biển có mục đích khác

MVK

1,01

1,01

1,01

Ngày

tháng

năm

Ngày

tháng

1,86
9,18

năm

Ngày

tháng

năm


Ngày

tháng

năm

Ngời lập biểu

Cơ quan lập biểu

Cơ quan tài nguyên và môi trờng

TM. Uỷ ban nhân dân

(ký, ghi rõ họ tên)

(Thủ trởng ký tên, đóng dấu)

(Thủ trởng ký tên, đóng dấu)

(Chủ tịch ký tên, đóng dấu)

(Ngun: UBND xó Nam in huyn Ngha Hng Tnh Nam nh)

24


2.3.4. Hiện trạng đất chưa sử dụng


Toàn huyện còn 6,95 ha diện tích đất chưa sử dụng, chiếm tỷ lệ 0.36%
tổng diện tích tự nhiên. Toàn bộ diện tích đất chưa sử dụng là đất bằng chưa
sử dụng.
2.3.5. Biến động đất đai giai đoạn 2009 – 2014

( Tính từ thời điểm 01/01/2009 đến 31/12/2014)
Bảng 2.5: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng
Đơn vị tính: ha
TT

Mục đích sử dụng đất

Tổng diện tích tự nhiên
1
Đất nông nghiệp
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
1.1.1.1 Đất trồng lúa
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
1.2
Đất lâm nghiệp
1.2.1
Đất rừng sản xuất
1.2.2
Đất rừng phòng hộ

1.2.3
Đất rừng đặc dụng
1.3
Đất nuôi trồng thủy sản
1.4
Đất làm muối
1.5
Đất nông nghiệp khác
2
Đất phi nông nghiệp
2.1
Đất ở
2.1.1
Đất ở tại nông thôn
2.1.2
Đất ở tại đô thị
2.2
Đất chuyên dung
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp
2.2.2
Đất quốc phòng
2.2.3
Đất an ninh
2.2.4
Đất sản xuất, kinh doanh PNN
2.2.5
Đất có mục đích công cộng
2.3

Đất tôn giáo tín ngưỡng
2.4
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
25

Diện tích
So với năm 2014
năm 2014 Diện tích Tăng(+)
năm 2009 Giảm(-)
1927,84
1927,84
1491,83
1497,23
-5,53
970,54
972,69
-2,15
672,93
676,35
-3,42
483,37
485,32
-1,95
189,56
297,61

191,03
296,34

-1,47

1,27

498,22

306,13
193,60

192,09
-193,60

23,07
498,22
429,06
83,26
83,26

23,20
499,73
1,74
422,80
87,70
87,70

-0,13
-1,5
-1,74
6,26
2,56
2,56


295,78

250,46

45,35

0,49
97,06
24,66
11,14
162,43
1,86
9,18

1,36
97,06
25,05
9,51
117,45
1,17
7,66

-0,87
-0,39
1,63
44,98
0,69
1,52



×