Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bà phường Phương Đông – thành phố Uông Bí – tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.2 KB, 33 trang )

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết.
Trong điều kiện hiện nay cùng với tốc độ đô thị hóa của cả nước, vấn đề đất đai
cũng biến động theo sự trao đổi mua bán đất giữa các chủ thể sử dụng đất ngày càng
tăng. Vì vậy, một trong những phương pháp giữ cho những mối quan hệ về đất đai
được ổn định và lâu dài là những trình tự, qui định cần thiết và cụ thể để việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất theo qui định của pháp luật được chặt chẽ hơn. Do đó
quá trình tổ chức thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là quá trình
xác lập căn cứ pháp lý đầy đủ để giải quyết mọi quan hệ về đất đai. Từ đó cho thấy
việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong những vấn đề hết sức quan
trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai.

2. Mục đích và yêu cầu.
 Mục đích:
- Là cơ sở cho việc quản lý tình hình sử dụng ñất một cách hợp lý, kinh tế và hiệu

quả.
- Nhằm nâng cao tính hiệu quả, tính khả thi trong việc cấp giấy và hạn chế đến

mức tối đa các trường hợp không đủ điều kiện cũng như không hợp lệ trong việc
cấp giấy chứng nhận cho nhân dân trong phường.
 Yêu cầu.
- Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân phải đúng theo quy

định của pháp luật.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho người sử dụng đất theo một

mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất.


- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo từng thửa đất.

3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê và thu thập số liêu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
4. Cấu trúc
- Ngoài phần mở đầu và kết luận kiến nghị bài báo cáo có 3 chương:
- Chương I : Tình hình thu thập tại địa phương
- Chương II : Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu
- Chương III : Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bà
2


phường Phương Đông – thành phố Uông Bí – tỉnh Quảng Ninh.
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH THU THẬP SỐ LIỆU TẠI ĐỊA PHƯƠNG

1.1: Tài liệu thu thập được tại đại phương
- Báo cáo thuyết minhQuy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020, kế hoạch sử
dụng đất chi tiết năm 2011-2015 của phường Phương Đông thành phố Uông Bí tỉnh
Quảng Ninh;
-Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền
với đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phường Phương Đông năm 2014, bản đồ địa
chính Phường Phương Đông năm 2010, sổ sách và các biểu mẫu
+ Sổ mục kê, sổ địa chính phường Phương Đông.
+ Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất
+ Xét duyệt hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận.
+ Tờ trình UBND thành phố Uông Bí về việc cấp giấy chứng nhận
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất.
- Đăng ký biến động sau khi cấp giấy chứng nhận

+ Đăng ký chuyển đổi quyền sử dụng đất
+ Đăng ký chuyển nhượng quyền sử dụng đất
+ Đăng ký thừa kế
+ Đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất
+ Đăng ký cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản khác
gắn liền với đất
- Thống kê - kiểm kê đất đai
+ Biểu 01/TKĐĐ, 02/TKĐĐ, 03/TKĐĐ, 05a/TKĐĐ, 06a/TKĐĐ, 05b/TKĐĐ,
06b/TKĐĐ, 07/TKĐĐ, 08/TKĐĐ, 09/TKĐĐ; 10/TKĐĐ, 11/TKĐĐ và 12/TKĐĐ;
+ Báo cáo thuyết minh thống kê, kiểm kê đất đai
- Báo cáo tổng hợp Kinh tế- Xã hội phường Phương Đông các năm 1011, 2012,
2013, 2014,và 2015

3


1.2: Đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu:
- Các tài liệu thu thập được đảm bảo độ tin cậy trên cơ sở pháp lý đã được cơ
quan chuyên môn và UBND các cấp phê duyệt.
- Các số liệu tổng hợp trên cơ sở nguồn tài liệu đã được UBND các cấp phê
duyệt đảm bảo độ chính xác theo quy định
1.3: Đánh giá quá trình thu thập tài liệu
1.3.1: Thuận lợi
- Về chất lượng : Các tài liệu thu thập được tại địa phương đều là các số liệu tài
liệu của năm gần đây. đã được xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Về số lượng : Tài liệu thu thập được tương đối đầy đủ
- Việc thu thập các số liệu tại địa phương thuận lợi, các cán bộ công chức nhiệt
tình, luôn giúp đỡ và chỉ bảo.
1.3.2: Khó khăn
- Khối lượng tài liệu hồ sơ lưu giữ tại phường trương đối lớn nên khó khăn trong

công tác tìm kiếm tài liều cần thiết phục vụ cho môn học.
- Khoảng cách từ phường tới Phòng tài nguyên môi trường thành phố là xa, đi lại
khó khắn khi thu thập các tài lựu lưu trữ tại phòng.
- Tài liệu cần thu thập được lưu giữ tại nhiều phòng ban khác nhau.

4


CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

I. Điều kiện tự nhiên – tài nguyên – môi trường
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1: Vị trí địa lý
Phường Phương Đông nằm ở phía Tây của thành phố Uông Bí, có vị trí tiếp giáp
như sau:
-

Phía Bắc giáp xã Thượng Yên Công;

-

Phía Nam giáp phường Phương Nam;

-

Phía Đông giáp phường Thanh Sơn và phường Yên Thanh;

-

Phía Tây giáp xã Hồng Thái Đông - huyện Đông Triều;

1.1.2. Địa hình, địa mạo
Phường Phương Đông với 2/3 diện tích là đồi núi dốc nghiêng từ phía Bắc xuống
phía Nam và được phân tách thành 3 vùng rõ rệt:
- Vùng cao: phần diện tích nằm ở phía Bắc tính từ Quốc lộ 18A.
- Vùng Thấp: phần diện tích nằm ở phía Nam tính từ Quốc lộ 18A. Vùng này địa
hình bằng phẳng, chủ yếu là các cánh đồng có độ dốc cấp I (0÷80) nằm xen giữa các
kênh rạch, ruộng canh tác ở độ cao từ 1÷5m so với mặt nước biển.
1.1.3. Khí hậu
Do vị trí địa lý và địa hình nằm trong cánh cung Đông Triều - Móng Cái, có
nhiều dãy núi cao ở phía Bắc và thấp dần xuống phía Nam đã tạo cho Uông Bí một
chế độ khí hậu đa dạng, phức tạp vừa mang tính chất khí hậu miền núi vừa mang tính
chất khí hậu miền duyên hải. Thành phố Uông Bí được chia thành 4 tiểu vùng khí hậu
sau:
- Vùng núi cao phía Bắc đường 18B có khí hậu miền núi lạnh và mưa vừa;
- Vùng đất thấp dọc đường 18B có khí hậu thung lũng, ít mưa, mùa hè nóng, mùa
đông lạnh;
- Vùng núi nằm giữa phía Nam đường 18B và phía Bắc đường 18A, mưa nhiều,
khí hậu tương đối lạnh trong mùa đông.
- Vùng thấp phía Nam đường 18A kéo dài đến hạ lưu sông Đá Bạc có tính chất
khí hậu miền duyên hải.
5


Theo số liệu thống kê của Trạm khí tượng thủy văn Uông Bí từ năm 2005 đến
năm 2014 về điều kiện khí tượng của khu vực thành phố Uông Bí như sau:
*Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm 23,8 0C. Mùa đông kéo dài từ tháng 11 năm trước đến
÷

tháng 3 năm sau, nhiệt độ thường thay đổi từ 16 0C 220C, trung bình 180C và thấp

nhất là 80C. Mùa hè kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 nhiệt độ thường thay đổi từ 24 0C
÷

÷

300C, trung bình 280C 300C, có ngày nóng nhất trên 380C. Số giờ nắng trung bình
mùa hè 6 - 7 giờ/ngày, mùa đông 3 - 4 giờ/ngày, trung bình số ngày nắng trong tháng
là 24 ngày. Tổng số giờ nắng trung bình năm 1.717 giờ.
*Lượng mưa
Lượng mưa trung bình hàng năm 1.691,8mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 10. Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất là tháng 7 với 359,4mm, lượng mưa
trung bình tháng nhỏ nhất là tháng 12 với 17,4mm. Trận mưa lớn nhất trong ngày được
thống kê có lưu lượng khoảng 200mm.
*Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình hàng năm là 82%, độ ẩm trung bình cao nhất là 87% (tháng 4),
độ ẩm trung bình thấp nhất là 76% (tháng 12).
* Chế độ gió - bão
- Gió: Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đông Bắc với hướng gió thịnh hành là Bắc và Đông Bắc, mỗi tháng từ 3 - 4 đợt, mỗi
đợt từ 5 - 7 ngày. Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10 với hướng gió thịnh hành là Nam và
Đông Nam từ biển thổi vào. Ngoài ra còn có gió "địa nhiệt" ban ngày thổi từ biển vào,
ban đêm từ đất liền thổi ra tạo cảm giác dễ chịu.
- Bão: Mỗi năm khu vực chịu ảnh hưởng trung bình 4 - 5 cơn bão, năm nhiều có
tới 7 - 8 cơn. Bão thường tới cấp 8 - 9, cá biệt đã có những trận bão cấp 12 và thường
đổ bộ vào từ tháng 7 đến tháng 8.
Tốc độ gió trung bình năm khoảng 1,7 m/s. Tối đa có thể lên tới 30 m/s
1.1.4. Thuỷ văn
Khu vực Nhà máy cách sông Sến khoảng 250m về phía Đông. Sông Sến chịu ảnh
hưởng của chế độ thuỷ triều thuần nhất.
- Mức triều cực đại (theo cao độ lục địa ): +2,40 m.

- Mức nước triều cực tiểu: -1,40 m.
- Biên độ thuỷ triều lớn nhất trên 4 m.
6


1.2. Các nguồn tài nguyên
1.2.1.Tài nguyên đất
Nhóm đất mặn M (Salic Fluvisols: FLs): hình thành từ những sản phẩm phù sa
sông, biển được lắng đọng trong môi trường nước biển, diện tích 5427ha, chiếm 0,68%
diện tích tự nhiên. Đất mặn sú vẹt đước glây nông Mm-g1 (Epi Gleyi Salic Fluvisols:
FLs-g1) 576,59ha, chiếm 2,4% diện tích tự nhiên. Đây là loại đất tốt, độ phì thực tế
cao, thích hợp với phần lớn rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên để đạt
hiệu quả kinh tế cao khi bố trí nuôi trồng thủy sản cần có chính sách trồng rừng phòng
hộ ven đê, giao rừng đến từng hộ quản lý. Giải quyết được việc này sẽ là tiền đề cho
phát triển nuôi trồng thủy sản quy mô lớn, bền vững về môi trường sinh thái.
Đất phèn mặn SM (Sali Thionic Fluvisols: FL ts): có diện tích 1.603,87ha, chiếm
6,67% diện tích tự nhiên. Nói chung đất phèn hoạt động ở Uông Bí có tầng sinh phèn
và tầng phèn khá nông, pHKCl thấp, độc tố nhôm di động không cao. Những nơi nào có
hàm lượng muối cao càng làm cho đất phèn trở nên phức tạp và diễn biến theo chiều
hướng bất lợi cho sản xuất cũng như môi trường. Phần lớn diện tích đất phèn hiện tại
được sử dụng trồng 1-2 vụ lúa năng suất thấp. Để sử dụng tốt đất phèn cần giải quyết
thuỷ lợi, chủ động tưới tiêu nước để ém phèn, thoát phèn, kết hợp với chọn các giống
cây trồng chịu phèn, tăng cường thâm canh và bảo vệ thực vật. Nơi nào không chủ
động được nước ngọt nên chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.
Đất phù sa P (Fluvisols - FL): diện tích 357,98 ha, chiếm 1,49% diện tích tự
nhiên toàn Thành phố, chiếm 45,68% diện tích nhóm đất phù sa.
Đất xám X (acrisols: AC): đất xám điển hình xẫm màu Xh-u (Umbric Haplic
Acrisols: ACh-u). Diện tích 413,27ha, chiếm 1,72% diện tích tự nhiên. Đất xám điển
hình xẫm màu có độ phì trung bình thấp nhưng thành phần cơ giới tầng mặt nhẹ, thích
hợp cho trồng chuyên màu, lúa màu hoặc chuyên lúa. Tuy nhiên do độ phì không cao

nên cần quan tâm bón nhiều phân, nhất là phân hữu cơ, đảm bảo tưới tiêu chủ động.
Ngoài ra để bảo vệ đất canh tác cần có các đai rừng chắn cát trôi. Những nơi địa hình
thấp cần chú ý tiêu thoát nước trong mùa mưa.
1.2.2.Tài nguyên nước
Sông Sến được chảy vào sông Đá Bạc. Lưu vực sông không lớn, chỉ phục vụ cho
tưới tiêu cho nông nghiệp.

7


1.2.3.Tài nguyên rừng
Về trữ lượng: rừng Uông Bí chủ yếu là rừng nghèo, rừng đạt tiêu chuẩn khai thác
không đáng. Ở đây chủ yếu là các loại rừng gỗ, tre, nứa hỗn giao và có nhiều loại quý
hiếm như lát hoá, lim xanh, sến, táu, thông nhựa... (riêng Yên Tử có 8 loại cây có giá
trị quý). Rừng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ
môi trường sinh thái khu vực, giữ nguồn nước, tạo cảnh quan, giữ gìn các di tích lịch
sử văn hoá. Vì vậy, cần phải có chính sách đầu tư, khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn tài
nguyên rừng.
1.2.4.Tài nguyên khoáng sản
Nguồn khoáng sản hóa thạch lớn nhất của Phương Đông là than đá, trữ lượng
vùng than Đông Triều - Mạo Khê - Uông Bí . Sản lượng khai thác than hiện nay đạt
hơn 1 triệu tấn/năm. Công nghiệp khai thác, chế biến than là ngành công nghiệp chủ
đạo có tác động rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội Phường.
Ngoài than đá, phường Phương Đông còn có các khoáng sản để sản xuất vật liệu
xây dựng: đá, sỏi, cát, ... phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
1.2.5.Tiềm năng du lịch
- Khu du lịch Yên Tử: được mở rộng thành Khu du lịch, văn hóa tâm linh gắn với
Rừng Quốc gia Yên Tử thành Khu du lịch sinh thái (điểm du lịch Quốc gia) nâng
lượng khách du lịch tại Yên Tử từ 2 triệu lượt năm 2009, đạt 3,0 triệu lượt vào năm
2012 và tiếp tục tăng vào những năm tiếp theo.

- Khu du lịch hồ Yên Trung với quy mô khoảng 1200 ha là khu quần thể du lịch
có chức năng nghỉ ngơi điều dưỡng vui chơi giải trí và là điểm du lịch trên tuyến Côn
Sơn - Kiếp Bạc - Hạ Long ;
- Khu di tích Chùa Ba Vàng: nâng cấp, cải tạo Chùa, hạ tầng kỹ thuật gắn kết với
khu vực du lịch Lựng Xanh tạo thành trung tâm du lịch sinh thái kết hợp du lịch tâm
linh và là điểm nhấn kiến trúc, văn hóa tâm linh trong khu vực trung tâm nội thành
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Năm 2014 phường đã thu được một số kết quả như sau:
2.1.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Giá trị sản xuất ngành nông - lâm - ngư nghiệp doanh thu đạt 59,32 tỷ đồng, tiểu thủ
công nghiệp đạt 287,5 tỷ với một số sản phẩm chủ yếu đạt: Sản xuất đá các loại đạt 27 nghìn
8


m3, vôi đạt 15 nghìn tấn, cát các loại đạt 700m3. Ngành thương mại - dịch vụ doanh thu đạt
380 tỷ.
Tổng diện tích tự nhiên của phường năm 2014 là 2393,22 ha trong đó diện tích
sản xuất nông nghiệp là 1901,37 ha chiếm 79,45% tổng diện tích tự nhiên. Hiện nay,
nền kinh tế nông nghiệp của phường phát triển đáng kể giá trị sản xuất nông – lâmngư nghiệp doanh thu đạt 59,32 tỷ đồng
Tổng diện tích gieo trồng đạt 833/789 ha = 105,5% KH = 97,8% so với cùng kỳ,
trong đó lúa đạt 620/615 ha = 100,8% KH thành phố giao = 96,8% so với cùng kỳ
(diện tích giảm là do thực hiện dự án quy hoạch cấp đất dân cư và chuyển đổi diện tích
lúa sang nuôi trồng thủy sản), năng xuất lúa bình quân cả năm đạt 54 tạ/ha so với năm
2013 giảm 0,5 tạ (do ảnh hưởng của mưa bão), diện tích Ngô cả năm 60 ha, năng xuất
bình quân 26 tạ/ha.
- Giá trị sản xuất ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp đạt 59,32 tỷ đồng, vượt chỉ
tiêu kế hoạch đề ra là 7,8%, tăng 105% so với cùng kỳ.
2.1.2. Khu vực kinh tế công nghiệp
- Giá trị ngành tiểu thủ công nghiệp đạt 287,5 tỷ, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là

15%, tăng 116,2 % so với cùng kỳ. Một số sản phẩm chủ yếu đạt: Sản xuất đá các loại
đạt 27 nghìn m3 = 135% so với cùng kỳ, vôi đạt 15 nghìn tấn = 104,2% so với cùng
kỳ, cát các loại đạt 700 m3 tăng 125% so với cùng kỳ.
- Giá trị ngành thương mại - dịch vụ đạt 380 tỷ, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là
18,75%, tăng 15,8% so với cùng kỳ.
2.1.3. Khu vực kinh tế dịch vụ
Xét đến thời điểm 31/12/2014 ngành thương mại dịch vụ đạt doanh thu 380 tỷ
( báo cáo thuyết minh 2014) và là ngành mang lại doanh thu cao nhất trong 3 nhóm
ngành cho địa phương. Có thể thấy tại phường Phương Đông dịch vụ chiếm vụ vị trí
quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt với du lịch hồ Yên Trung trở thành
điểm du lịch đặc biệt thu hút nhiều người tham gia.
Căn cứ vào doanh thu đạt được địa phương cần chú trọng đến việc phân bổ quỹ
đất cho khu vực kinh tế dịch vụ, để đạt doanh thu cao.
2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
- Theo số liệu tổng điều tra dân số 1/4/2015 thì dân số phường phương đông khá
cao. Có tổng số hộ là 3868, số dân là 14639 người. Dân số đa phần phân bố đồng đều
khắp các khu vực. Trên địa bàn có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống như
9


mường ( 7 khẩu), Tày ( 35 khẩu), Hoa ( 89 Khẩu), Dao ( 14 Khẩu) còn lại đại đa số là
người Kinh.
- Dân số qua các năm đều tăng năm sau cao hơn năm trước, dân số năm 2012 là
13863 người đến năm 2015 là 14638 người. Tỷ lệ gia tăng dân số trong 3 năm gần đầy có
su hướng giảm từ 3,34% năm 2013 xuống còn 0,21 % năm 2015. Nguyên nhân của việc
giảm này là do có sự chênh lệch giữa số người chuyển đến với số người chuyển đi đồng
thời việc thực hiện công tác kế hoạch hóa giá đình đã được triển khai tốt ăn sâu vào cuộc
sống hàng ngày của người dân.
- Lao động, việc làm: Cơ cấu kinh tế của Phường có sự chuyển dịch mạnh sang phát
triển sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ và nuôi trồng thuỷ sản nên tỷ lệ lao động phi

nông nghiệp tăng nhanh, chiếm 75 đến 80% lao động toàn Phường.
Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 chiếm 1,36% (50 hộ), hộ cận nghèo chiếm 1,82% (67 hộ).
Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.510 USD/người/năm.
2.3. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
Phường Phương Đông bao gồm 12 khu dân cư, sống tập trung, có sức phát triển
mạnh. Tồn tại chính là nhà cao tầng tại các khu Tân Lập, Bí trung,…
Phường có đường ray tàu và quốc lộ 10, 18 chạy qua thuận tiện cho giao thông
buôn bán cũng như phát triển đô thị.
Do phường có trữ lượng than lớn và trở thành 1 trong những khu vực là điểm
nóng của khai thác than nên lượng công nhân đổ về làm việc chiếm một số lượng lớn.
góp phần làm cho tốc độ đi thị hóa tăng lên nhưng đi đôi với các tệ nạn xã hội nếu
không được quản lý chặt chẽ.
Trong năm 2014 phường đã tổ chức trên 80 lượt ra quân xuống đường làm trật tự
đô thị, đảm bảo đường thông, hè thoáng và cảnh quan đô thị dọc quốc lộ 18, quốc lộ
10, đặc biệt là khu vực ngã 3 QL 10 và khu vực Chùa trình Yên Tử. Tổ chức 40 lượt
kiểm tra trật tự đô thị, thu giữ 48 biển quảng cáo vi phạm hành lang ATGT. Duy trì và
tiếp tục chỉnh trang các tuyến đường phố đạt tuyến phố văn minh đô thị đã được
UBND thành phố phê duyệt gồm: tuyến Cầu Sến - Bí Trung 2; tuyến Liên Phương Dốc Đỏ; tuyến Tân Lập. Hoàn thiện công tác lắp biển số nhà (615 biển), số ngõ, số
ngách (39 biển).

10


2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
2.4.1: Hạ tầng xã hội
2.4.1.1. Giao thông (đường sắt, đường bộ, đường thủy, hàng không)
- Phương Đông có đường sắt Yên Viên- Hạ Long chạy qua mang giúp một phần
cho giao thông khu vực nhưng bên cạnh đó nó lại gây mất an toàn cho khu vực dân cư
và người dân sống xung quanh 2 bên đường.
- Quốc lộ 18A, 18B, 10 chạy qua khu vực làm cho giao thông thuận tiện cho phát

triển, trao đổi hàng hóa dịch vụ hơn, ngoài ra hoạt động khai thác khoáng sản trong
công nghiệp được lưu thông dễ dàng hơn.
- các tuyến xe bus, xe khách lưu lượng lớn giúp đi lại thuận lợi hơn, các tuyến
đường đạt tiêu chuẩn theo quy định về chất lượng, tiêu chí kĩ thuật,…
2.4.1.2: Thuỷ lợi
- Trên địa bàn có đập chứa nước hồ Yên Trung đã được phường tu bổ nâng cấp
để đảm bảo việc chống lũ trong mùa mưa và giải quyết vẫn đề thiếu nước trong mùa
khô.
- Hệ thống kênh mương nội đồng đã được hoàn thiền, các mương cống thoát
nước chạy dọc các tuyến đường giao thông được tu bổ nạo vét thường xuên. Không có
tình trạng ngập úng trong mùa mưa diễn ra.
2.4.2: Hạ tầng xã hội
2.4.2.1. Giáo dục- đào tạo
- Trên địa bàn phường có 1 trường trung học phổ thông, 1 trường trung học cơ
sở, 2 trường tiểu học, 1 trường mầm non với cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng
được nhu cầu dạy và học, Đội ngũ giáo viên cơ bản đã đạt chuẩn theo quy định.
Kết quả năm học 2014 - 2015 đạt: xét tốt nghiệp THCS đạt 100%, tỷ lệ học sinh
giỏi đạt 21,2%, khá 39,7%, TB 34,2%, yếu 4,9%; giáo viên đạt chuẩn 100% trong đó,
giáo viên đạt trên chuẩn có 88/111 = 79,2%; giáo viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua
cấp cơ sở có 17/111 = 15,3%; giáo viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp Tỉnh có
03/111 = 0,27%.

11


2.4.2.2. Y tế
- Trạm y tế phường được công nhận đạt chuẩn quốc gia đảm bảo cho việc khám
chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu và người dân trong phường và các khu vực lân
cận.
-Tổ chức kiểm tra 92 trường hợp về vệ sinh an toàn thực phẩm, qua kiểm tra có

12 trường hợp phải nhắc nhở. Duy trì tốt lịch tiêm phòng cho trẻ em và phụ nữ mang
thai, thực hiện tốt lịch trực khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân
dân. Trong năm đã khám bệnh cho 8.536 lượt bệnh nhân, trong đó điều trị tại chỗ là
7.072 lượt bệnh nhân, chuyển tuyến là 1.464 lượt bệnh nhân. Tổng số sinh trong năm
là 328 cháu, có 02 trường hợp sinh con thứ 3 trở lên ( khu Cửa ngăn, Đồng Minh),
tiêm đủ 7 loại vacxin trẻ em cho 328 cháu, số trẻ được uống vitamin A là 1.035 trẻ.
Phối hợp với bộ phận tư pháp tư vấn kiến thức về sức khỏe sinh sản cho 13 cặp đôi
chuẩn bị đăng ký kết hôn. Tổ chức 1 buổi tuyên truyền về công tác dân số KHHGĐ,
sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân cho 150 lượt người. Phát 720 tờ
rơi các loại.
2.4.2.3. Thể dục thể thao , văn hóa
- Trên địa bàn phường có 1 sân vận động, một nhà thi đấu đa năng, tất cả các khu
trong Phường đều có nhà văn hóa để phục vu nhu cầu giải trí chủa người dân.
- Phong trào thể dục thể thao trên địa bàn phát triển mạnh mẽ, đoàn phường cùng
người dân luôn hưởng ứng nhiệt tình các phong trào trong khu vực và các nhà đanăng
nhà phục vụ cho thể dục thể thao đáp ứng chỉ tiêu nhu cầu của người dân. Trong tương
lai chưa cần phải xây dựng thêm do đó cơ sở hạ tầng cho thể dục thể thao không ảnh
hưởng nhiều đến quỹ đất.
2.4.2.4.Năng lượng
- Với sự phát triển của công nghiệp dịch vụ, kéo theo sự phát triển của mạng lưới
điện trên địa bàn đảm bảm 100% hộ dân trong khu vực có điện, nguồn điện được sử
dụng ổn định địa bàn không bị mất điện thường xuyên. Ngoài ra để tăng cường cho sự
phát triển của các ngành nghề địa phương cũng có thể mở rộng thêm mạng lưới điện
để phục vụ cũng như đáp ứng như cầu sinh hoạt của người dân.
2.4.2.5.Bưu chính viễn thông
- Với sự phát triển của công nghệ thông tin điện thoại di động trở nên phổ biến
trên khắp khu vực. ở độ tuổi từ 18 trở lên tỷ lệ người dungf điện thoại di động đạt
99%. Phường có 1 bưu điện để phục vụ cho hoạt động thư tín chuyển phát nhanh,…
12



2.4.2.6. Chợ
- Chợ Phương Đông được xây dựng trên địa bàn đáp ứng được nhu cầu mua sắm
trao đổi hành hóa giữa người dân trong khu vực, được bày bán nhiều mặt hàng phong
phú.
2.5: Công tác quốc phòng – an ninh trật tự an toàn xã hội
- Giữ vững và ổn định ANCT - TTATXH trên địa bàn. Tiếp tục củng cố lực lượng
an ninh cơ sở, thực hiện tốt chương trình phối hợp về phòng chống tội phạm, phòng
chống tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh tổ quốc, trật tự an toàn giao thông, tiếp tục chỉ đạo
có hiệu quả pháp lệnh 16 về sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, xây dựng
Công an phường giữ vững danh hiệu đơn vị quyết thắng.
- Hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân đảm bảo quân số thành phố giao, thực hiện
tốt các chính sách hậu phương quân đội, củng cố lực lượng dân quân, khu đội trưởng
và quản lý tốt các công trình Quốc phòng trên địa bàn.
III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ
MÔI TRƯỜNG
3.1. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, cảnh quan môi
trường trong việc khai thác sử dụng đất.
- căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường
ta thấy phường có tiềm năng lớn để phát triển các ngành công nghiệp, khai thác
khoáng sản,… bên cạnh đó thì có thể trồng các loại cây hàng năm như lúa, ngô,
khoai,…để phù hợp với thời tiết trong khu vực.
- Hệ thống sông ngòi kênh rạch thuận lợi cho phát triển nông nghiệp địa
phương
- với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thì vấn nạn khai thác bừa bãi, trái
phép cũng sẽ xảy ra nhiều hơn nên công tác quản lý cần chặt chẽ và thường xuyên để
tránh các hành vi trái phép pháp luật xảy ra gây ảnh hưởng đến tàinguyên thiên nhiên
nói chung và tài nguyên đất nói riêng
3.2. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử
dụng đất

-Trung tâm phường Phương Đông có địa hình tương đối bằng phẳng phù hợp cho
việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, các khu dân cư, bố trí đất sản xuất nông nghiệp.
- Công nghiệp dịch vụ trong khu vực có sự phát triển mạnh mẽ, Phương Đông
được xem là một trong những địa phương đi đầu về phát triển kinh tế so với thành phố
và cả nước.
13


IV: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
4.1. Tình hình quản lý:
* Đánh giá những kết quả đã đạt được, tồn tại cần khắc phục trong công tác
quản lý Nhà nước về đất đai:

- Kết quả đạt được trong công tác quản lý nhà nước về đất đai:
1. Hệ thống chính sách pháp luật về Bảo vệ môi trường:
Xây dựng rà soát, điều chỉnh các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát
triển cho phù hợp với yêu cầu về BVMT và phát triển bền vững;
2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi trường
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về BVMT được củng cố và hoàn
thiện.
3. Kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải.
4.Phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường.
5. Những nơi đã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác quản lý đất đai đã
đi vào nề nếp; Việc giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư; Việc giao đất ở,
đất nông nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho hộ gia
đình, cá nhân thực hiện thuận lợi.
6. luôn sát sao việc thực hiện công trình xây dựng để phù hợp với quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất
7. Phối hợp với phòng tài nguyên môi trường và trung tâm phát triển quỹ đất của
thành phố để bồi thường tái định cư luôn đạt hiệu quả cao

8. Công tác giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo ngày càng được quan tâm
đúng mức

- Tồn tại cần khắc phục:
1. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về công tác đo đạc,
lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa tốt, chưa triệt để.
2. Luật Đất đai 2013 mới được ban hành tạo hành lang thông thoáng và có nhiều
tháo gỡ tuy nhiên các Thông tư, Nghị định và các văn bản kèm theo nhiều nên việc áp
dụng vào các công trình đang thực hiện gặp nhiều khó khăn.
3, Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai chưa đa dạng
4. Còn có sự chồng chéo giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng
14


5. Lực lượng cán bộ chuyên môn làm công tác quy hoạch sử dụng đất của ngành
Tài nguyên và Môi trường ở địa bàn Phường còn mỏng, nên việc đôn đốc và giúp đỡ
cơ sở còn hạn chế.
4.2: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT
* Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất
Tính đến thời điểm 31/12/2014, tổng diện tích tự nhiên của phường Phương
Đông là: 2393,22 ha, trong đó đất nông nghiệp có 1901,37 ha, chiếm 79,45 % tổng
diện tích tự nhiên; Đất phi nông nghiệp 408,32 ha, chiếm 17,06 % tổng diện tích tự
nhiên; Đất chưa sử dụng có 83,52 ha, chiếm 3,49 % tổng diện tích tự nhiên. Số liệu chi
tiết được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 01: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 phường Phương Đông

STT

Loại đất


I

Tổng diện tích tự nhiên

1

Nhóm đất nông nghiệp

1.1
1.1.1



Diện tích
(ha)

Cơ cấu
(%)

2393.22

100.00

NNP

1901.37

79.45

Đất sản xuất nông nghiệp


SXN

809.29

33.82

Đất trồng cây hàng năm

CHN

409.54

17.11

1.1.1.1 Đất trồng lúa

LUA

315.91

13.20

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác

HNK 93.63

3.91

1.1.2


Đất trồng cây lâu năm

CLN

399.74

16.70

1.2

Đất lâm nghiệp

LNP

975.22

40.75

1.2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

685.61

28.65

1.2.2


Đất rừng phòng hộ

RPH

227.89

9.52

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

RDD

61.72

2.58

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

116.86

4.88

1.4


Đất làm muối

LMU

1.5

Đất nông nghiệp khác

NKH

2

Nhóm đất phi nông nghiệp

PNN

408.32

17.06

15


2.1

Đất ở

OCT 40.51


2.1.1

Đất ở tại nông thôn

ONT

2.1.2

Đất ở tại đô thị

ODT

2.2

Đất chuyên dùng

CDG 225.24

9.41

2.2.1

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

TSC

0.48

0.02


2.2.2

Đất quốc phòng

CQP

16.69

0.70

2.2.3

Đất an ninh

CAN

0.52

0.02

2.2.4

Đất xây dựng công trình sự nghiệp

DSN

25.32

1.06


2.2.5

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

CSK

58.04

2.43

2.2.6

Đất sử dụng vào mục đích công cộng

CCC

124.20

5.19

2.3

Đất cơ sở tôn giáo

TON

3.46

0.14


2.4

Đất cơ sở tín ngưỡng

TIN

2.5

Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà
NTD
hỏa táng

4.14

0.17

2.6

Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

SON

59.38

2.48

2.7

Đất có mặt nước chuyên dùng


MNC 75.58

3.16

2.8

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

3

Nhóm đất chưa sử dụng

CSD

83.52

3.49

3.1

Đất bằng chưa sử dụng

BCS

48.30

2.02


3.2

Đất đồi núi chưa sử dụng

DCS

35.22

1.47

3.3

Núi đá không có rừng cây

NCS

4

Đất có mặt nước ven biển

MV
B

4.1

Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản

MVT

4.2


Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn

MVR

16

40.51

1.69

1.69


4.3

MV
K

Đất mặt nước ven biển có mục đích khác

(Nguồn: Kiểm kê đất đai năm 2014)
* Phân tích, đánh giá biến động các loại đất
Tổng diện tích tự nhiên của phường Phương Đông tính đến ngày 31/12/2014 là
2393,22 ha, giảm 4,59 ha so với kỳ kiểm kê năm 2010, trong đó đất nông nghiệp tăng
71,43 ha, đất phi nông nghiệp giảm 91,23 ha, đất chưa sử dụng tăng 15,20 ha.
So với kỳ kiểm kê 2005, diện tích kiểm kê đất đai năm 2015 giảm 3,18 ha,
trong đó đất nông nghiệp tăng 22,21 ha, đất phi nông nghiệp giảm 39,08 ha, đất chưa
sử dụng tăng 13,68 ha.
Chi tiết các biến động được thể hiện ở bảng dưới. Nguyên nhân của biến động

này do thay đổi phương pháp tính số liệu thống kê, kiểm kê theo thông tư 28/2014/TTBTNMT (số liệu kiểm kê năm 2014 được kết xuất trực tiếp từ bản đồ kết quả điều tra
kiểm kê, trong khi đó số liệu năm 2010 của xã được thống kê theo cách thủ công).
Bảng 2: Tình hình tăng, giảm diện tích phường Phương Đông (2005 – 2014)
Đơn vị tính: ha
STT

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG



Diện
tích
năm
2014

So với năm 2010
Diện
tích
năm
2010

Tăng(+)
giảm(-)
2010

So với
năm 2005
Diện
tích
năm

2005

T
ă
n
g
(
+
)
g
i

m
(
)

17


2
0
0
5

(7)

(
8
)
=

(
4
)
(
7
)

2396.4
0

3
.
1
8

1879.1
6

Nhóm đất nông nghiệp

2
2
.
2
1

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp


2
6
1
.
7
7

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

(1)

(2)

(3)

(4)

2393.2
2

NNP
1

1901.3
7

(5)


2397.8
1

1829.9
4

(6)=(4)(5)

-4.59

71.43

SXN

809.29

531.77

277.52

547.52

CHN

409.54

410.68

-1.14


426.43

18

1
6


.
8
9

305.32

Đất trồng lúa

1
0
.
5
9

121.11

Đất trồng cây hàng năm
khác

2
7
.

4
8

278.65

121.09

Đất trồng cây lâu năm

2
7
8
.
6
5

-133.00

Đất lâm nghiệp

1
3
1111.64 6
.
4
2

1108.22 -422.61

Đất rừng sản xuất


4
2
1111.64 6
.
0
3

LUA
1.1.1.
1

315.91

HNK 93.63
1.1.1.
2

CLN

1.1.2

LNP

1.2

RSX

1.2.1


19

399.74

975.22

685.61

289.57

121.11

121.09

1108.2
2

26.34

-27.48


227.89

Đất rừng phòng hộ

2
2
7
.

8
9

61.72

Đất rừng đặc dụng

6
1
.
7
2

-73.09

220.00

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

1
0
3
.
1
4

1.4


Đất làm muối

LMU

1.5

Đất nông nghiệp khác

NKH

447.40

3
9
.
0
8
2
1
.
9
4

RPH

1.2.2

RDD
1.2.3


NTS

PNN

2

Nhóm đất
nghiệp

phi

2.1

Đất ở

2.1.1

Đất ở tại nông thôn

227.89

61.72

116.86

408.32

189.95

499.55


-91.23

nông

OCT 40.51

65.60

-25.09

62.45

ONT

65.60

-65.60

62.45

20

6


2
.
4
5


40.51

Đất ở tại đô thị

4
0
.
5
1

-33.99

211.02

Đất chuyên dùng

1
4
.
2
2

Đất xây dựng trụ sở cơ
quan

0.41

0
.

0
7

ODT
2.1.2

40.51

CDG 225.24
2.2

2.2.1

TSC

2.2.4

2.2.5

0.08

-10.81

Đất quốc phòng

0.52

Đất an ninh

0

.
5
2
7
.
1
7

CAN
2.2.3

0.40

1
6
.
6
9

CQP
2.2.2

0.48

259.23

Đất xây dựng công trình sự
DSN
nghiệp


Đất sản xuất, kinh doanh CSK
phi nông nghiệp
21

16.69

27.50

0.52

25.32

19.22

6.10

32.49

58.04

72.22

-14.18

45.11

1
2



.
9
3

2.2.6

Đất sử dụng vào mục đích
CCC
công cộng

2.3

Đất cơ sở tôn giáo

TON

2.4

Đất cơ sở tín ngưỡng

TIN

2.5

2.6

Đất nghĩa trang, nghĩa địa,
NTD
nhà tang lễ, nhà hỏa táng


Đất sông, ngòi, kênh, rạch,
SON
suối

124.20

3.46

4.14

59.38

2.7

Đất có mặt nước chuyên
MNC 75.58
dùng

2.8

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

3

Nhóm đất chưa sử dụng

CSD


22

83.52

139.89

4.10

5.20

79.98

-15.69

-0.64

-1.06

-20.60

133.01

8
.
8
1

4.10

0

.
6
4

5.20

1
.
0
6

79.19

1
9
.
8
1
9
.
8
6

85.44

-9.86

85.44

68.32


15.20

69.84

1
3


.
6
8

3.1

3.2

3.3

Đất bằng chưa sử dụng

BCS

Đất đồi núi chưa sử dụng

DCS

Núi đá không có rừng cây

NCS


48.30

35.22

63.16

5.16

48.30

4
8
.
3
0

-27.94

62.54

2
7
.
3
2

7.30

7

.
3
0

-5.16

(Nguồn: Số liệu tổng hợp kiểm kê đất đai năm 2014)
(Tình hình biến động các loại đất từ 01/01/2010 đến 31/12/2014 được thể hiện
cụ thể trong biểu 10/TKĐĐ).

CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

1. Các thủ tục trong đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất.
Người sử dụng đất phải có trách nhiệm nghĩa vụ đến Văn Phòng đăng ký Quyền
23


sử dụng đất làm thủ tục đăng ký QSDĐ để được cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng
đất .
Thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất được thống nhất theo nguyên tắc cơ chế một
cửa.
* Niêm yết công khai tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ về các nội dung:
- Lịch tiếp nhận hồ sơ .
- Loại đối tượng và các thủ tục khác thuộc thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ.
- Hướng dẫn lập hồ sơ mà người đến đăng ký phải nộp.
- Thời hạn nhận kết quả.
- Các khoản chi phí phải nộp
- Các thông tin đất đai.


* Trách nhiệm của các bộ tiếp nhận hồ sơ:
- Xem xét hồ sơ ( tên người sử dụng, thông tin về thửa đất, các loại giấy tờ khác có liên

quan, xác nhận của địa phương nơi có đất …) và chỉ tiếp nhận nếu hồ sơ hợp lệ và
thuộc thẩm quyền của mình. Nếu không hợp lệ thì phải trả và nêu rõ lý do.
- Ghi thời điểm nhận hồ sơ, viết giấy biên nhận hồ sơ.

* Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi
trường có trách nhiệm tiếp nhận chi trả hồ sơ đăng ký của cá nhân, hộ gia đình, cộng
đồng dân cư sử dụng đất tại phường nơi có đất trong những trường hợp sau:
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu đối với đất đang sử dụng.
- Chuyển từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất.
- Chuyển mục đích sử dụng đất không phải xin phép

- Thực hiện các quyền (chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, cho
thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất).
- Nhận quyền sử dụng đất toàn bộ thửa đất.
- Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận.

Người sử dụng đất đổi tên, giảm diện tích do thiên tai, thay đổi nghĩa vụ tài
chính
2. Quy trình cấp GCN QSDĐ tại phường.

- Hộ gia đình,cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất ổn định có nhu cầu xin cấp
24


giấy chứng nhận quyền sử dụng đất liên hệ trích lục bản đồ địa chính thửa đất, sau đó
kèm theo thành phần hồ sơ của Mục I nộp tại UBND Phường nơi có đất;


- UBND Phường tiếp nhận hồ sơ, cấp biên nhận, vào sổ để theo dõi, xét cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất theo quy định và trình tự hướng dẫn của kế hoạch số
153/KH-TNMT-ĐKKTĐ ngày 07-01-2005 của Sở Tài nguyên và Môi trường thành
phố; (Đối với trường hợp người sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định tại
khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật đất đai 2003, UBND Phường nơi có đất chịu trách nhiệm
thẩm tra, xác minh nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp, tính phù
hợp quy hoạch và xác nhận nội dung vào bản tường trình về nguồn gốc sử dụng đất
của người sử dụng đất);

- Sau khi UBND Phường xác nhận hồ sơ chuyển cho người sử dụng đất nộp tại UBND
Thành Phố

- Trong thời hạn không quá ba mươi tám (38) ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ
sơ, Phòng tài nguyên và Môi trường và Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất có
trách nhiệm thẩm tra hồ sơ theo trình tự thủ tục quy định và trình UBND Thành Phố
ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để
xác định nghĩa vụ tài chính; sau đó thông báo cho người được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính; chuyển trả hồ sơ cho bộ phận tiếp
nhận và trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất đã thực hiện
xong nghĩa vụ tài chính.

- Trường hợp hồ sơ chưa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì trả lời
bằng văn bản cho người sử dụng đất.

- Trong thời hạn không quá ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được số liệu địa
chính do Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất gửi đến, cơ quan thuế có trách nhiệm
thông báo cho Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất về mức nghĩa vụ tài chính mà
người sử dụng đất phải thực hiện; Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất có trách
nhiệm thông báo mức nghĩa vụ tài chính trực tiếp cho người phải thực hiện nghĩa vụ

tài chính để nộp tiền vào kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Kho bạc

Người SDĐ
Nộp 1 bộ HS xin cấp
7

1
25

GCNQSDĐ.


×