Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Dạy học theo chủ đề sinh 9 đột biến số lượng NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 14 trang )

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC – SINH HỌC 9
CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Các bước thực hiện chủ đề.
Bước 1: Xác định tên chủ đề “ Bài đột biến số lượng NST”. Thời lượng “2
tiết”
Bước 2: Xác định các nội dung của chủ đề.
Bài 23: Bài đột biến số lượng NST
Bài 24: Bài đột biến số lượng NST( tt)
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề “Bài đột biến số
lượng NST”trong chương trình hiện hành trên quan điểm định hướng phát triển năng
lực học sinh.
a. Kiến thức:
- Khái niệm đột biến số lượng NST, thể dị bội, dị bội thể, thể đa bội
- Kể được các dạng đột biến số lượng NST ( thể dị bội, thể đa bội ).
- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến số lượng
NST.
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
- Giải thích được cơ chế hình thành thể 3 nhiễm ( 2n + 1 ) và thể 1 nhiễm
( 2n – 1 )
- Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào?
Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào?
Sưu tập tư liệu và mô tả một giống cây trồng đa bội ở Việt nam.
b. Kĩ năng:
- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến số lượng ở từng cặp
NST.
- Nhận biết được 1 số thể đa bội qua tranh ảnh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức bảo vệ sức khỏe, gìn giữ môi trường.
* GDKNS:
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim,


Internet, tìm hiểu khái niệm, sự phát sinh các dạng đột biến số lượng NST.
- Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết được tác hại các tác nhân đột biến.
- Giáo dục môi trường.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
Bước 4: Xây dựng bảng mô tả cấp độ tư duy ( Nhận biết, thông hiểu, vận dụng
thấp, vận dụng cao) cho chủ đề.
Bước 5: Bộ câu hỏi và bài tập dùng trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh
giá chủ đề “Bài đột biến số lượng NST”
Bước 6: Tiến trình hoạt động học.Trong đó tiến trình hoạt động học là chuỗi
hoạt động học của HS thể hiện rõ ý đồ sư phạm của phương pháp dạy học tích cực
được áp dụng trong toàn bộ chủ đề.


BẢNG MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY CHỦ ĐỀ “ĐỘT
BIẾN SỐ LƯỢNG NST” SINH HỌC 9
Tên chủ đề
( Đơn vị kiến
thức)

Nhận biết

Bài 23: đột biến - Nêu đột biến số
số lượng NST
lượng NST, thể
dị bội, dị bội thể,
thể đa bội.
- Nêu các dạng
thể dị bội xảy ra

trên một cặp
NST.
- Sự biến đổi số
lượng ở một cặp
NST tương đồng
trong bộ NST
thường thấy ở
những dạng nào
Bài 23: đột biến - Có thể nhận
số lượng
biết thể đa bội
NST(tt)
bằng mắt thường
thông qua những
dấu hiệu nào?
- Thể đa bội khá
phổ biến ở thực
vật

Thông hiểu

Vận dụng
( Cấp độ thấp)

Vận dụng
( Cấp độ cao)

- Cơ chế hình
thành thể một
nhiễm, ba

nhiễm.
- Cơ chế phát
sinh thể XXX,
OX
- Đặc điểm,
biểu hiện
người bệnh
đao, toocno,
Laiphento, 3X

- Hậu quả hiện
tượng thể dị
bội

- Tính được số
lượng NST ở thể
một nhiễm, ba
nhiễm, không
nhiễm..

- Có thể ứng
dụng các đặc
điểm của
chúng trong
chọn giống cây
trồng như thế
nào?
- Đặc điểm thể
đa bội lẻ, chẵn
- Vì sao đa bội

khá phổ biến ở
thực vật,
nhưng lại ít
gặp ở động vật
nhất là ĐV
giao phối.

- Hãy sưu tập
tư liệu và mô tả
một số giống
cây trồng đa
bội ở Việt nam.

- Phân biệt thể đa
bội lẻ, thể đa bội
chẵn.
- Phân biệt thể dị
bội, thể đa bội.
- Tính được số
lượng NST ở thể đa
bội


BỘ CÂU HỎI – BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “ ĐỘT BIẾN SỐ
LƯỢNG NST” SINH HỌC 9
I. PHẦN TỰ LUẬN:
1. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1: Đột biến số lượng NST là gì?
Câu 2: Thế nào là thể dị bội?
Câu 3: Thế nào là dị bội thể?

Câu 4: Thế nào là thể đa bội?
Câu 5: Nêu các dạng thể dị bội xảy ra trên một cặp NST.
Câu 6: Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST tương đồng trong bộ NST thường
thấy những dạng nào?
2. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 7 : Trình bày cơ chế hình thành thể một nhiễm ( 2n – 1), thể ba nhiễm
( 2n + 1)
Câu 8: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu NST được dự đoán
ở thể một nhiễm, thể ba nhiễm?
Câu 9 : Trình bày cơ chế phát sinh thể ( 2n + 1) ( XXX ) và ( 2n – 1) ( OX) ở
người.
Câu 10 : Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Có bao nhiêu NST
được dự đoán ở:
a. Thể đơn bội, thể tam bội, thể tứ bội.
b. Trong các dạng đa bội trên dạng nào là đa bội chẵn, dạng nào là bội lẻ.
3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11: Hãy nêu hậu quả của hiện tượng thể dị bội?
Câu 12: Vì sao thể đa bội khá phổ biến ở thực vật nhưng lại ít gặp ở động vật
nhất là động vật giao phối.
Câu 13: Phân biệt thể dị bội với thể đa bội?
Câu 14: Có thể nhận biết thể dị bội bằng mắt thường thông qua những dấu
hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng
như thế nào? Hãy sưu tập tư liệu và mô tả một số giống cây trồng đa bội ở Việt
nam.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Ở cây ngô có bộ NST: 2n = 20. Có bao nhiêu NST ở?
A. Thể 3 nhiễm
B. Thể 1 nhiễm
C. Thể 0 nhiễm
Câu 2: Đột biến số lượng NST gồm những dạng nào?

A. Dị bội thể Và đảo đoạn NST.
B. Dị bội thể và lặp đoạn NST.
C. Dị bội thể và đa bội thể.
D. Đa bội thể và mất đoạn NST.
Câu 3 : Dạng nào sau đây là thể ba nhiễm?
A. 2n + 3
B. 2n + 1
C. 2n - 1
D. 3n
Câu 4 : Cây cà chua lưỡng bội có bộ NST 2n = 24. Thể một nhiễm ( 2n – 1) có
số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là
A. 23
B. 24
C. 25
D. 26
Câu 5: Người bệnh đao có bộ NST thuộc dạng nào sau đây?


A. ( 2n + 1 )
B. ( 2n – 1 )
C. ( 2n + 2 )
D. ( 2n – 2)
Câu 6: Bộ NST của một loài sinh vật 2n = 24. Số lượng NST ở thể tứ bội là.
A. 12
B. 36
C. 25
D. 48
Câu 7: Khi đột biến làm tăng thêm một NST ở một cặp NST tương đồng nào
đó trong bộ NST của một loài, được gọi là.
A. Thể tam bội B. Thể tam nhiễm

C. Thể đa bội
D. Thể khuyết
nhiễm
Câu 8: Khi đột biến làm tăng thêm một NST ở tất cả các cặp NST tương đồng
trong bộ NST của một loài được gọi là.
A. Thể tam bội B. Thể tam nhiễm
C. Thể đa nhiễm
D. Thể khuyết
nhiễm
Câu 9: Thể đa bội trên thực tế gặp chủ yếu ở.
A. Thực vật
B. Động vật
C. Vi sinh vật
D. Động vật và thực vật
bậc cao
Câu 10: Thể đa bội lẻ có đặc điểm.
A. Không có khả năng sinh sản hữu tính
B. Tăng tính đa dạng di truyền trong loài.
C. Tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C. Làm giảm sức sống hoặc gây chết.


Tuần: 14,15
Tiết: 28, 29

Ngày soạn: 16/ 11 / 2015

Bài: 24, 25 . Chủ Đề: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Mục tiêu:
- Kể được các dạng đột biến số lượng NST ( thể dị bội , thể đa bội ).

- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến số lượng
NST.
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
- Giải thích được cơ chế hình thành thể 3 nhiễm( 2n + 1 ) và thể 1 nhiễm ( 2n
–1)
- Khái niệm đột biến số lượng NST, thể dị bội, dị bội thể, thể đa bội
- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến số lượng
NST.
- Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào?
Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào?
- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến số lượng ở từng cặp
NST.
- Nhận biết được 1 số thể đa bội qua tranh ảnh.
- Giáo dục học sinh biết được tác hại các tác nhân đột biến.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

?

HỎI ĐÁP
a. Quan sát hình 8.1 nêu được?
- Thế nào là cặp NST tương đồng?
- Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
lưỡng bội?


b. Nhận xét hình 1 và 2.

1

2


- Cho biết đây là bộ NST của loài sinh vật nào?
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 hình trên?

Bài mới:
- Ở người bình thường có bộ NST ( 2n = 46 NST ), có người có bộ NST ( 2n = 47
NST), có người có bộ ( 2n = 45 NST ). Đây là hiện tượng biến đổi về số lượng NST
Đột biến số lượng NST.
Bài 23,24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
- Quan sát hình 1 bộ NST ruồi giấm. Nhận xét hình 2, 3, 4 so với hình 1 như thế
nào?

Tb sinh dưỡng
2n = 8 NST

2

Thể dị bội
3

1
4
* Đb xãy ra ở 1 cặp hoặc 1 số cặp NST nào đó
ra ở tất cả bộ NST
Đb thể đa bội

Thể đa bội
Đb thể dị bội, Đột biến xãy



B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1. Thể dị bội.
Quan sát hình A và hình B hoàn thành phiếu học tập.
2

2n = 8

2

2n = 8

1

3
1

3

4
Hình B
B

Hình A
Phiếu học tập hình A
Tên tb

Số lượng NST

Số cặp bị đột biến


Tb2

……………..

………………..

Tb3

……………

………………..

Tb4

…………….

……………….

Nhận xét
…………………………..
……………………………
……………………………

Phiếu học tập hình B
Tên tb

Số lượng NST

Số cặp bị đột biến


Tb2

……………… ………………

Tb3

……………… …………………

Nhận xét
………………………….
………………………….

Hướng dẫn: Nhận xét hình A: Đột biến xãy ra ở một hoặc 1 số cặp.
Nhận xét hình B: Đột biến xãy ra ở 1cặp thêm hoặc mất.

- Quan sát Hình A và Hình B, hoàn thành 2 phiếu học tập, kết
hợp đọc thông tin SGK. Nêu khái niệm thể dị bội? dị bội thể?
Kết luận:
+ Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng đáng lẻ chứa 2 NST ở một cặp
tương đồng thì lại chứa một , hoặc 3, hoặc nhiều, hoặc mất cả 2 NST trong cặp tương
đồng
+ Dị bội thể là hiện tượng mất hoặc thêm 1 NST ở 1 cặp NST nào đó.
2. Các dạng thể dị bội.


2n = 8
1
2
6
3


4

7

5
Quan sát hình, hoàn thành phiếu học tập.
Tên tb

Số lượng NST

Dạng đột biến thể dị bội

Tb2

……………………

……………

Tb3

……………………. ……………………

Tb4

……………………

……………………

Tb5


……………………

……………………

Tb6

……………………

……………………

Tb7

……………………

………………………

Đáp án phiếu học tập:
- Tb2 : 2n – 1 = 7 ( dạng thể một nhiễm)
- Tb3 : 2n + 1 = 9 ( dạng thể ba nhiễm)
- Tb4 : 2n – 2 = 6 ( dạng thể không nhiễm)
- Tb5 : 2n + 1 + 1 = 10 ( dạng thể ba nhiễm kép)
- Tb6 : 2n – 1 - 1 = 6 ( dạng thể một nhiễm kép )
- Tb7 : 2n + 2 = 10 ( dạng thể bốn nhiễm)
Kết luận:
- Các dạng thể dị bội.
+ Thể ba nhiễm: 2n + 1, Thể một nhiễm: 2n – 1
Thể không nhiễm: 2n – 2; Thể bốn nhiễm: 2n +
2
* Thông tin thêm về cây cà độc dược



Ở cà độc dược người ta phát hiện 12 kiểu dị bội ( 2n + 1) ứng với 12 cặp NST tương đồng
2. Sự phát sinh thể dị bội.
Quan sát hình 23.2 và giải thích sự hình thành các thể dị bội có ( 2n + 1 ) và ( 2n – 1 )
NST

Quan sát hình 23.2 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Tên đột biến

Cơ chế

Thể một nhiễm( 2n – 1 ) ...........................................................
Thể ba nhiễm ( 2n + 1 ) ............................................................
Kết luận:
Cơ chế: Trong quá trình giảm phân có một cặp NST không phân li, tạo thành một
giao tử mang 2 NST và một giao tử không mang NST nào. Giao tử mang 2 NST kết
hợp giao tử mang một NST bình thường tạo hợp tử mang 3 NST( thể ba nhiễm: 2n
+ 1 ), giao tử không mang NST kết hợp giao tử mang một NST bình thường tạo hợp
tử mang một NST ( thể một nhiễm: 2n – 1)

Minh chứng thể 1 nhiễm, 3 nhiễm

Điền khuyết sơ đồ trên


2n = 8

2n = 8
X


Giảm phân
........1.........
..

.......3...
.....

......4.....

Giảm phân
........2.........
..

......5.....
...

.......7.....
...

........6...
...
.......8.....
..

Người mang 3 NST số 21 bị hội chứng đao
Đáp án: 1: giảm phân bình thường; 2: giảm phân bị đột biến; 3: n; 4: n; 5: n + 1; 6:
n- 1; 7: 2n + 1; 8: 2n – 1

Bé mang 3 NST số

21( hội chứng đao)
………..

Hoàn thành 2 sơ đồ lai sau: P: XX x XY ;

P:
XX
x
XY
G: XX O
X
Y
F: XXX ; XXY ; OX ; OY
HC: (3X) ; (Claiphento); (Toocno); ( chết )

P:
G:
F:

P: XX x XY

XX
x
XY
X
XY O
XXY ;
OY
(Claiphento)
( chết )


Hình ảnh minh chứng các hội chứng Toocno, Claiphento, 3X


II. Thể đa bội:
1. Khái niệm thể đa bội

Tb bình thường
2n = 8

Tb đb thể đa bội chẵn
4n = 16

Tb đb thể đa bội lẻ
3n = 12
HỎI ĐÁP

Khái niệm thể đa bội?

?
Kết luận:
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều
hơn 2n)


Quan sát hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4, kết hợp đọc thông tin SGK, thảo
luận nhóm 2 em hoàn thành phiếu học tập

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Đối tượng quan sát

1. TB cây rêu
2. Cây cà độc dược
3. Củ cải
4. Quả táo

Mức bội thể
…………………………....
……………………………..
…………………………....
……………………………..
…………………………....
……………………………..
…………………………....
……………………………..

Kích thước cơ quan
…………………………....
……………………………..
…………………………....
……………………………..
…………………………....
……………………………..
…………………………....
……………………………..

Đáp án:
Đối tượng quan sát
1. TB cây rêu

2. Cây cà độc dược


3. Củ cải

4. Quả táo

Mức bội thể
Tăng số lượng NST lên 2,
3, 4 lần (mỗi lần tăng thêm
1n)
Tăng số lượng NST lên 6,
9, 12 lần (mỗi lần tăng
thêm 3n)
-Tăng số lượng NST lên 4
lần ( mỗi lần tăng 2n )
- Tăng số lượng NST lên 4
lần ( mỗi lần tăng 2n )

Kích thước cơ quan
- Kích thước TB tăng rõ rệt
- Kích thước CQ tăng
( Thân, cành, lá )
- Củ to, dài.
- Quả to

Phiếu học tập đã hoàn chỉnh, yêu cầu HS thảo luận nhóm.


Nhóm

Nội dung thảo luận


1,2

- Sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước của
CQ sinh dưỡng và CQ sinh sản của cây nói trên ntn?

3,4

- Có thể nhận biết cây đa bội = mắt thường qua
những dấu hiệu nào?

5,6

- Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội
trong chọn giống cây trồng?

Kết luận:
- Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước các CQ của cây như ( thân, lá cành;
đặt biệt tế bào khí khổng hạt phấn)
- Ứng dụng:
+ Tăng kích thước thân, cành  tăng sản lượng gỗ.
+ Tăng kích thước thân, lá,củ  Tăng sản lượng rau, màu.
+ Tạo giống có năng suất cao….
Vd: Củ cải đường tam bội, tứ bội, quả táo tứ bội, dưa hấu tam bội, tứ bội, rau
muống tam bội.

Thông tin: Sự tăng kích thước của TB hoặc CQ chỉ trong giới hạn mức bội thể
nhất định.
VD: Ở cỏ sa trục, khi số lượng NST tăng quá giới hạn thì kích thước cơ thể nhỏ
dần đi

GV: liên hệ thực tế lợi dụng đb có lợi con người gây đb nhân tạo đáp ứng nhu cầu
con người. Như chuối, nho dưa hấu….
- Thể4.đaCủng
bội khá
cố: phổ biến ở TV. ở ĐV nhất là ĐV giao phối thường ít gặp thể đa
bội vìC.trong
trường
hợp này
cơ chếTẬP:
xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới qúa
HOẠT
ĐỘNG
LUYỆN
trình Bài
sinhtập
sản1:
C. HOẠT ĐÔNG LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Ở cây ngô có bộ NST: 2n = 20. Có bao nhiêu NST ở?
a. Thể 3 nhiễm
b. Thể 1 nhiễm
c. Thể 0 nhiễm
Đáp án: a: Thể 3 nhiễm( 2n = 21); b. Thể 1 nhiễm ( 2n = 19 ); c. Thể không
nhiễm ( 2n = 18 )
Bài tập 2:


Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống …. Thay cho các số 1,2,3,4 để hoàn chỉnh câu
sau: TB đa bội có số lượng NST tăng ……(1)………., số lượng AND cũng tăng …
(2)………., vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn

tới……(3)…….TB của thể đa bội lớn, CQ sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển
mạnh và…(4)……….
Đáp án: 1. Gấp bội
2. Tương ứng
3. Kích thước
4. Chống chịu tốt.
Bài tập 3: Quan sát TB 1, 2 hoàn thành phiếu học tập.

1

2
Tế bào
1
2

Số lượng NST
Nhận xét tế bào
........................... ........................................
........................... ........................................

Đáp án: Tế bào 1: 2n = 8 NST; Tế bào bình thường
Tế bào 2: 2n = 12 NST; Tế bào bị đột biến thẻ đa bội lẻ

?

HỎI ĐÁP:

- Tại sao thể đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính mà sinh sản vô sinh?
Đáp án: Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường
( những giống cây ăn quả không hạt thường là thể đa bội lẻ )

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
- Sưu tầm tranh ảnh, vật thật sự biến đổi KH theo MT sống.
+ Gieo lúa trong 2 cốc: 1 cốc để ngoài sáng, 1 cốc che tối.
+ Cây rau dừa nước: trên cạn, ven bờ, trên mặt nước.
- Chuẩn bị bài : “ Thường biến”.
Hoàn thành phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi KH.
Đối tượng QS
Điều kiện MT
- Mọc trong nước
H. 25 Lá cây rau mác
-Trên mặt nước.
- Trong không khí.
- Mọc trên bờ.
VD.1 Cây rau dừa nước - Mọc ven bờ.
- Mọc trên mặt nước.
- Trồng đúng qui định.
VD.2 Luống su hào
- Không đúng qui định.

Mô tả KH tương ứng
………………………
……………………….
………………………
……………………….
………………………
……………………….

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
- Hiện tượng đa bội hóa?
- Tìm hiểu, sưu tầm thêm ngoài các chứng mà chúng ta vừa học xong như: Hội chứng

đao, hội chứng toocno, laiphento, 3x còn những hội chứng không?



×