Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tìm hiểu cấu trúc của máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.57 KB, 15 trang )

Tìm hiểu cấu trúc của máy tính

Lời mở đầu
Ngày nay, ở mỗi quốc gia, ngành công nghệ thông tin đang đóng một
vai trò rất quan trọng trong việc phát triển và hoà nhập với thế giới. Sự phát
triển của công nghệ thông tin không những đánh giá đợc sự phát triển mà một
phần nào đó đánh giá đợc dân trí của mỗi nớc. Do vậy, các quốc gia đã và
đang đặt sự phát triển của công nghệ thông tin lên hàng đầu trong chiến lợc
phát triển của mình. Một trong những thành quả to lớn và quan trọng nhất của
công nghệ thông tin thế giới là chiếc máy vi tính.
Từ những chiếc máy tính đồ sộ xử lý thông tin bằng các bóng bán dẫn,
đến nay, máy tính đã nằm trong lòng bàn tay. Chính vì lý do đó, máy tính
đang thâm nhập một cách sâu rộng vào đời sống con ngời và phục vụ mọi tiện
ích của con ngời một cách hiệu quả. Từ việc cung cấp xử lý thông tin cho con
ngời cho đến nay máy tính đã giúp con ngời quản lý cả thế giới. Máy tính có
thể coi là một trong những thành quả vĩ đại nhất của nhân loại thế kỷ XX.
Bài viết dới đây sẽ trình bày chi tiết về tổ chức của một máy tính cá
nhân cụ thể, nghiên cứu và trình bày rõ về cả phần cứng( hard ware) lẫn phần
mềm (soft ware) của một PC, giúp các bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về cấu hình
tổ chức máy tính cá nhân và tốt hơn trong việc bảo dỡng và nâng cấp chiếc
PC của mình.
Với nhiệm vụ trên, nội dung của bài viết sẽ đợc chia làm 6 phần :
Cấu hình chung của máy tính
Bộ vi xử lý trung tâm ( CPU)
Bo mạch chính và các thành phần kết nối trên bo mạch chính
Các ổ đĩa
Các thiết bị ngoại vi cơ bản.
Hộp vỏ máy và bộ nguồn.

Cấu hình chung của máy tính
- Màn hình hiển thị


- Chuột, Bàn phím
- Case( vỏ máy )
1


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính

+ Mainboard, bộ vi xử lý trung tâm ( cpu ), bộ
nhớ (ram), card màn hình, card âm thanh.
+ ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cd-rom,
- loa

Bộ vi xử lý trung tâm
(Central processing Unit)
I. Giới thiệu chung
CPU đợc coi là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong hệ
thống máy tính.
CPU xử lý những điều hoạt , chẳng hạn nh : các tính toán, lu trữ thông
tin và truy vấn. Sự tiến bộ về công nghệ máy tính luôn luôn dựa vào sự phát
triển của CPU; từ 386,486 trong thời gian đầu cho tới Pentium Cyrix 6x86,
AMD K5/K6, PentiumIII, Celeron rồi đến Pentium IV mới nhất hiện nay v..v..
Cho tới nay, chúng ta dựa vào tốc độ của CPU để phân loại máy tính. Điều này
là lý do CPU đợc coi là linh hồn của máy tính, rõ ràng nó là một thành phần
quan trọng trong máy tính.
II. Đặc điểm chung và hoạt động.
1. Đặc điểm chung :
CPU có tốc độ tính toán cực nhanh, đơn vị đo là MHz ( Thể hiện xung
nhịp trong khoảng thời gian 1/1triệu minigiây)
2



Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
2. Sơ đồ và nguyên tắc hoạt động :
+ Sơ đồ hoạt động :
Program
Loading (1)
RAM
I/O

CU

(3)
(4)

(2)

ALU
R

(5)

Monitor

CU : Khối đơn vị điều khiển
ALU : Khối xử lý số học và logic ( Arithmetic and Logic Unit)
R : Tập các thanh ghi ( Register)
+ Nguyên tắc hoạt động cơ bản :
CPU hoạt động theo chơng trình nằm trong bộ nhớ chính, nó nhận các
lệnh từ bộ nhớ chính, giải mã lệnh và phát ra các tín hiệu điều khiển thực thi
lệnh, trong quá trình đó CPU có thể trao đổi dữ liệu với bộ nhớ chính hay hệ

thống vào ra.
Cụ thể theo sơ đồ hoạt động ở trên ta thấy rằng :
(1) : Chơng trình trên đĩa cứng sẽ đợc nạp vào bộ nhớ RAM ( đây là quá
trình tải chơng trình bộ nhớ : Loading). Quá trình Loading nhanh hay chậm
phụ thuộc vào cấu hình hiện tại của máy tính ( tốc độ xử lý của CPU, dung l ợng RAM, chủng loại Card đồ hoạ màn hình, dung lợng còn trống trên đĩa
cứng.
(2) : Sau khi các chơng trình đợc nạp vào bộ nhớ, khối điều khiển CU sẽ
lấy lần lợt các lệnh từ bộ nhớ RAM và thực hiện giải mã để rút ra dữ liệu cần
xử lý và gửi đến ALU
(3) : Nhận lệnh từ khối đơn vị điều khiển CU, ALU thi hành lệnh ( gồm
các phép toán số học và logic với các dữ liệu). Quá trình này đợc sự hỗ trợ của
các thanh ghi (R). Thanh ghi là một dạng bộ nhớ cực nhanh nằm trong nhân
CPU. Dữ liệu trong các thanh ghi đợc giải mã sang dạng mã máy.
(4) : CU lấy kết quả làm việc từ ALU .
(5) : CU đặt trở lại RAM kết quả trên.
Qua các thiết bị giao tiếp I/O kết quả từ bộ nhớ RAM đợc phản ánh ra
Monitor. ở đây bộ nhớ RAM đóng vai trò quan trọng trong việc lu trữ dữ liệu
trong quá trình xử lý của cácc ứng dụng máy tính.
3


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính

Bo mạch chính
( Main Board)
I. Nhiệm vụ của bo mạch chính.
Tạo nên môi trờng hoạt động ổn định cho toàn hệ thống.
II. Các thành phần của bo mạch chính.

1. Khe cắm :ISA ( Industryal System Architecture) và PCI ( Peripheral

Connector Interface).
+ Khe cắm ISA : màu đen, dài, tốc độ chậm.
+ Khe cắm PCI : có màu trắng, ngắn hơn ISA, tốc độ nhanh hơn ISA.
Các khe cắm này còn gọi là khe cắm đa năng, dùng để cắm các thiết bị nh
Card màn hình, Card âm thanh, Card mạng...
2. Các khe cắm bộ nhớ hệ thống:
+ Khe SIMM ( Single Inline Memory Medule) : Màu trắng, độ dài ngắn,
tốc độ làm tơi thấp hơn, dung lợng nhớ trên mỗi khe cắm này hạn chế 16Mb.
Hiện nay, khe cắm loại này không còn đợc ngời sử dụng a chuộng vì do
khe này bị giới hạn về tốc độ không còn phù hợp với việc nâng cấp máy tính.
Mặt khác, công nghệ máy tính ngày nay đang phát triển rất dữ dội, đã ra đời
nhiều chủng loại máy tính có tốc độ xử lý cao, do vậy khe cắm SIMM không
còn phù hợp nữa.
+ Khe cắm DIMM ( Dual Inline Memory Module) : Có màu đen, dài hơn
khe SIMM, tốc độ làm tơi nhanh, dung lợng rất lớn ( 128 Mb/khe..). Khe cắm
này rất phù hợp với những loại máy tính hiện nay. Hiện tại trên thế giới hầu
hết các bo mạch chủ đều đợc sản xuất với khe cắm này. Hiện nay, khả năng hỗ
trợ RAM ở Pentium IV là 1GB.
3.Các mạch điều khiển:
Trong bo mạch chính có các mạch điều khiển sau:
+ Mạch điều khiển ổ đĩa cứng:

4


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
Có 2 mạch ký hiệu lần lợt là IDE1 và IDE2 : 2 mạch này dùng cáp dữ
liệu 40 sợi ( cáp đôi hoặc cáp đơn) nối liên mạch với ổ đĩa cứng hoặc ổ CD
ROM.
Mỗi mạch này có thể điều khiển cùng lúc 2 thiết bị khác nhau ( do đó

mỗi máy tính có thể lắp tối đa 4 thiết bị ổ đĩa.
+ Mạch điều khiển ổ đĩa mềm :
Có ký hiệu là FDC ( Flopy Disk Control ).
Dùng cáp dữ liệu nhỏ hơn (3 sợi) cáp đôi hoặc cáp đơn nối liên mạch
với ổ đĩa mềm của máy tính.
+ Mạch điều khiển máy in:
Ký hiệu là PRN
Mạch này sử dụng một đoạn cáp ngắn (26 sợi ), đoạn cáp đợc nối với
một cổng điều khiển I/O.
+ Hai cổng giao tiếp Com 1, Com 2:
Com 1 : Cổng chuột.
Com 2 : Cổng Modem ( nếu có).
Trong trờng hợp Com 1 không sử dụng đợc ngời ta thờng chuyển sang
dùng cổng Com 2 bằng lệnh : C:\> Mouse/C2.
Trớc đây, các bo mạch chính có hình dạng AT sử dụng các đầu nối 6 dây
kép cho 2 cổng này. Ngày nay các bo mạch chính có hình dạng ATX ( đợc
dùng phổ biến), sử dụng một đầu nối 20 dây có chốt. Các bo mạch chính sử
dụng ATX chỉ thay thế các đầu nối Com 1, Com 2 và CPT mà không sử dụng
các cáp để kết nối. Bo hệ thống ATX còn hỗ trợ đầu nối bàn phím PS2 ,
không sử dụng các đầu nối bàn phím truyền thống.
4.BIOS hệ thống ( Basic Input, Output System )
+ Là chip đồng hồ duy trì thời gian khi tắt máy và cung cấp các thông
tin cần thiết để khởi động máy. BIOS giữ thời gian hiện tại của máy khi đang
chạy.
+ BIOS hệ thống là một chip điện tử đợc sản xuất từ hãng sản xuất máy
tính. Trong BIOS có chơng trình mà theo đó chơng trình kiểm soát sự hoạt
động của BO Mạch chính.
5. Pin CMOS.
Pin này có hình tròn và det, Pin cung cấp nguồn 3V cho BIOS lu giữ các
thông số phần cứng cơ bản nhằm giúp máy tính khởi động.

Pin này có thể đợc thay thế khi hết.
5


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
6. Đế cắm bộ vi xử lý CPU.
Có 2 loại đế cắm bộ vi xử lý thông dụng là : Slot 1, Socket 7, Socket 370.
+ Đế cắm bộ vi xử lý của thế hệ máy tính Pentium Celeron là Socket 370.
+ Đế cắm bộ vi xử lý của thế hệ máy tính Pentium 586 / 686 là Socket 7.
+Đế cắm bộ vi xử lý của thế hệ máy tính Pentium II,III là Slot1
Chân cắm Slot 1
Chân cắm Socket 370
Chân cắm Socket7

Các thiết bị kết nối trên bo mạch chính
I. Card màn hình
Card màn hình chịu trách nhiệm chuyển đổi thông tin kỹ thuật số
( digital) thành dữ liệu tơng tự analog để monitor có thể nhận và hiển thị đợc.
Trong các năm gần đây, các trò chơi máy tính 3D và đồ hoạ đợc thấy ở khắp
nơi, vì vậy hiện nay nhiều card màn hình đợc sản xuất để hỗ trợ xử lý hình ảnh
3D. Các kiểu bus hệ thống card màn hình ngày nay thờng là AEP và PCI.
Card màn hình có nhiều loại:
Typical
Number
Year
Video Adapter
Resolution
of Color
Introduced
CGA(Color Graphics

1981
Adapter)
EGA(Enhanced Graphics
1984
Adapter)

640*200

2

320*200
160*200
640*350

4
16
16

6


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
VGA(Video Graphics
1987
Array)
SVGA(Super Video
1989
Graphics Array)

640*480


16

640*480

16.7 million

800*600
1024*768
1280*1024

16.7 million
16.7 million
16.7 million

II. Card âm thanh
Card âm thanh cho phép chuyển đổi dữ liệu kỹ thuật số bằng âm thanh
thành dữ liệu tơng tự để có thể các loa hoặc máy khuyếch đại ( Ampli ) nhận.
Hầu hết các card âm thanh còn có thể thực hiện theo chiều ngợc lại, nghĩa là
chuyển đổi dữ liệu tơng tự thành dữ liệu kỹ thuật số để đợc lu trữ trong máy
tính PCI và ISA là kiểu bus hệ thống card âm thanh chủ yếu ngày nay.
III. Card giao diện mạng (NIC)
Card giao diện mạng là thiết bị kết nối máy tính với mạng và điều phối
luồng thông tin, giữa máy tính và mạng. Bo mở rộng mạng cũng có thể truyền
dữ liệu trong một máy tính qua mạng và trao đổi thông tin với các máy khác.
Hai kiểu chính của card giao diện mạng là PCI và ISA.
IV. Card SCSI
Card SCSI điều khiển truyền thông tin giữa hệ thống và các kiểu thiết bị
giao diện SCSI khác nhau.
Ví dụ : ổ đĩa cứng SCSI , máy quét SCSI và ổ đĩa CD ROM

SCSI.v.v....Các thiết bị giao diện SCIC đều cần có bo mở rộng SCSI để truyền
tải thông tin. Hai kiểu chính của card SCSI là PCI và ISA.
V. Module bộ nhớ ( RAM)
Dữ liệu đợc CPU xử lý phần lớn xuất phát từ các thanh RAM của máy
tính. Nếu máy tính nào có dung lợng RAM càng lớn thì tốc độ xử lý thông tin
càng nhanh.
Có 2 loại module bộ nhớ đợc thấy trên thị trờng hiện nay là : SIMM (72
chân) và DIMM ( 168 chân). Hai loại RAM đợc gọi theo tên của các chân
cắm của chúng.
+ DIMM : có nhiệm vụ truyền thông tin có kích thớc 64 bit. Đối với
hầu hết CPU có 64 bit, một module bộ nhớ DIM là đủ. Trong tơng lai, nếu
CPU phát triển thành 128 bit có thể phải cần đến 2 module DIMM. Hiện nay,
bộ nhớ DIMM thờng sử dụng bằng một thanh SD RAM làm một đơn vị bộ
7


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
nhớ của nó hoạt động nhanh nh hệ số bên ngoài của bo hệ thống; do đó tốc độ
đồng hồ bên ngoài cũng phải theo module bộ nhớ với tốc độ cao hơn.
+ SIMM : đối với kiểu kích thớc truyền thông tin này chỉ có 32 bit, làm
cho CPU 64 bit phải sử dụng 2 thanh SIMM để có thể xử lý kích thớc thông
tin này. Chúng ta có thể thấy phần lớn module bộ nhớ SIMM hiện nay thích
hợp với FPM RAM hoặc EDO RAM. Bộ nhớ EDO RAM không cần phải duy
trì tốc độ điều hoạt nh tốc độ đồng hồ bên ngoài.

Các ổ đĩa
I. Đĩa cứng
Ngày nay, ổ đĩa cứng là thiết bị lu trữ dữ liệu quan trọng nhất của toàn
bộ máy tính. Hầu nh tất cả dữ liệu và các chơng trình đều đợc lu trữ trong ổ
đĩa cứng có kích thớc bộ nhớ lớn hơn bất ký phơng tiện lu trữ khác trong hệ

thống máy tính đợc sử dụng ngày nay.
Tốc độ truy xuất thông tin từ ổ đĩa cứng nhanh hơn nhiều so với phần
mềm lu trữ khác. Do đó, ổ đĩa cứng đã thay thế nhanh chóng ổ đĩa mềm trong
việc lu trữ thông tin ngay khi nó đợc sản xuất hàng loạt. Tuy nhiên, ở thời kỳ
8


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
đầu, chi phí cho mỗi Mega bytes ổ đĩa cứng rất cao. Hiện nay, công nghệ máy
tính đã phát triển rất nhanh, đã tăng tốc độ ổ đĩa cứng lên nhanh chóng và giá
thành ngày càng giảm xuống. Tuỳ theo sự khác biệt về giao thức truyền dữ
liệu, các thiết bị ổ cứng đợc chia làm 2 loại : giao diện IDE và SCSI.
ổ đĩa cứng có rất nhiều loại dung lợng khác nhau để ngời sử dụng có
thể chọn lựa phù hợp với mình.
+ Cấu tạo ổ đĩa cứng :
1. Mạch điều khiển đĩa cứng( Hard Disk Controller) :
_Mạch điều khiển đĩa cứng có nhiệm vụ cung cấp điện năng, cơ năng
để điều khiển và duy trì sự hoạt động của đĩa cứng và đầu từ ghi đọc. Mạch
này rất dễ hỏng. Trên mạch điều khiển có một chip gọi là BIOS đĩa cứng ( t ơng tự nh BIOS trên bo mạch chính).

2. Mặt đĩa.
Đĩa cứng đợc cấu tạo gồm nhiều lớp đĩa xếp chồng lên nhau để tăng lợng lu trữ . Các lớp này đợc sắp xếp sao cho không chạm vào nhau.
Mỗi lớp đĩa gồm 2 mặt, ký hiệu:
_ Side 0 ( mặt thứ 1)
_ Side 1 ( mặt thứ 2)
Trên các mặt đĩa đợc tráng phủ một lớp từ tính mỏng. Lớp từ này có tác
dụng giữ lại những thông tin đã hiện đợc ghi lên.
3.Từ đạo ( Track)
Trên mỗi mặt đĩa đợc chia thành các vòng tròn đồng tâm gọi là các
Track ( Rãnh ghi dữ liệu đĩa cứng).

4. Cung từ ( Sector)
Tại mỗi Track lại chia thành các cung từ gọi là các Sector.
Sector là đơn vị nhỏ nhất mà dữ liệu đợc lu trữ trên đĩa cứng.

9


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
1 sector = 512 bytes
Mỗi Sector gồm 2 phần
Handle

Data

Data : Chứa dữ liệu ( 512 bytes).
Handle : Số liệu của Sector.
5. Master Boot và Boot Record.
+ Master Boot nằm ở Sector 1, Track 0, Side 0 của đĩa cứng.
+ Boot Record nằm ở Sector 1, Track 0, Side 1 của đĩa cứng.
Cả 2 phần này đều quan trọng, nó quyết định hoạt động của máy tính.
Vì nhiều lý do khác nhau, 2 phần này bị hỏng hoặc do virut tấn công, máy
tính sẽ ngừng hoạt động.
+ Master Boot là một đoạn chơng trình ngắn đợc nạp vào RAM và thi
hành ngay sau khi ta bật máy khởi động.
+ Master Boot có nhiệm vụ :
_ Kiểm tra bảng P??ttion ( Bảng phân khu chủ)
_ Nạp Boot Record của P??ttion đó và trao quyền điều khiển cho
Boot Record này để tiếp tục quá trình khởi động máy ( Thờng thì Boot Record
nằm ở Sector 1, Track 0 , Side 1 ở ổ C)
6. Các liên cung ( Cluster)

Thay vì phải theo dõi riêng từng sector, một số các sector liên tiếp sẽ đợc nhóm lại với nhau để quản lý nhanh và dễ hơn đợc gọi là liên cung. Kích
thớc của mỗi Cluster là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ điều hành và Fat của đĩa
cứng.
7. Từ trụ ( Cylynder)
Từ trụ là 1 tập hợp các track có cùng bán kính nằm trên các mặt đĩa
khác nhau.
Dữ liệu khi đợc ghi/đọc phải theo sự bố trí của các từ trụ.
II.ổ CD ROM.
ổ CD ROM đã thay thế ổ đĩa mềm và trở thành phơng tiện lu trữ mới ngày
nay.
ổ đĩa CD ROM truyền thông có thể đọc nhng không thể ghi dữ liệu đợc, tuy nhiên chiều hớng hiện nay ổ đĩa CD ROM có thể vừa có chức năng
đọc và ghi , chẳng hạn nh ổ đĩa ghi CD và ổ đĩa CD Re- Write. Mỗi kiểu ổ đĩa
10


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
CD ROM có các tính năng khác nhau, nhng về căn bản chỉ có 2 cách cài đặt
chúng dựa vào sự phân chia IDE và SCDI.
III. ổ đĩa mềm
Ngày nay ổ đĩa mềm 1,44 MB là phơng tiện thuận tiện để sao chép dữ
liệu giữa các mày tính . ổ đĩa mềm đợc sử dụng làm đơn vị lu trữ quan trọng
nhất khi ổ cứng cha có vào những ngày đầu. Sự phát minh ra ổ đĩa mềm đã
nhanh chóng thay thế bằng từ ( Phơng tiện lu trữ nh Cassette). Hiện nay, các ổ
đĩa cứng có tốc độ cao hơn và kích thớc bộ nhớ lớn hơn nhiều, tuy nhiên ổ đĩa
mềm vẫn đợc sử dụng vì tính khả dụng và khả năng cơ động của đĩa mềm.
Vì vậy, ổ đĩa mềm là một thiết bị không thể thiếu của máy tính. Trớc
khi hệ điều hành đợc cài đặt trong máy tính, chúng ta phải sử dụng ổ đĩa mềm
để khởi động máy tính và cài đặt phần mềm, và sau đó ổ đĩa cứng mới đóng
vai trò khởi động máy tính chủ chốt. Nói cách khác, phải dựa vào ổ đĩa mềm
để khởi động máy tính trớc khi hệ điều hành đợc tạo trong máy tính.

Vào thời kỳ đầu, hầu hết các máy tính đều sử dụng ổ đĩa mềm 1,2 MB.
Hiện nay, với sự ra đời của ổ đĩa mềm 1,44 MB , ổ đĩa mềm 1,2 MB không
còn đợc sử dụng nhiều nữa; ổ đĩa mềm và đĩa mềm 1,44 MB ghi và đọc dữ
liệu đợc nhiều hơn.
ổ đĩa mềm sử dụng các đĩa mềm 3,5 inch, miếng kẹp băng kim loại
( hoặc chất liệu khác) bên ngoài ở phía đầu đĩa che phần đĩa mềm có thể tháo
ra hoặc kéo sang ngang đợc. Nơi nó đợc sử dụng để ghi dữ liệu bằng đầu từ.
Đĩa mềm ở trong một mỏng và cứng.
ổ đĩa mềm 1,2 MB sử dụng đĩa mềm 5,25 inch; đĩa từ bên trong lu trữ
thông tin không đợc bảo vệ tốt do đó nó dễ bị hỏng. Đĩa mềm cũng nh ổ đĩa
mềm 1,2 MB hiện nay ít đợc a dùng.

Các thiết bị ngoại vi
I. Màn hình ( Monitor)
Monitor hiển thị văn bản và các hình ảnh phát xuất từ card màn hình.
II. Bàn phím ( Key board)
11


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
Bàn phím đợc coi là một bộ phận quan trọng không thể thiếu của một
PC. Nó là nơi truyền dữ liệu giữa ngời và máy, bàn phím đợc nối với bo hệ
thông để ghi nhập các ký tự và đa ra các lệnh .
+ Các loại bàn phím.
- Bàn phím XT. Bàn phím XT là loại xa cũ nhất mà bạn có thể tìm cho máy
PC. Bạn có thể tìm nếu có máy PC 8088 đời cũ ở đó. Nhợc điểm lớn nhất của
bàn phím này là thiéu số phím, nó không có đèn báo hiệu nào cho CPAS
LOCK hay NUM LOCK. Tổng số phím là 83.
- Bàn AT bàn phím này có các đèn trạng thái và cần phím số giúp nó hữu
dụng hơn. Tổng số phím là 84.

- Bàn phím AT nâng cấp. Bàn phím này thêm một số phím chức năng cũng
nh con trỏ riêng để điều khiển giữa những phím chính và cần phím. Bàn phím
AT nâng cấp hầu nh là loại duy nhất nếu bạn mua một máy tính mới. Tổng số
phím là 101.
- Bàn phím Windows. Sự biến đổi nay trên tiêu chuẩn AT thì rất phổ biến
thêm vào các phím riêng cho window, bao gồm 2 phím start và một phím
menu tơng đơng ấn nút phải của chuột. Điều bất lợi cho bàn phím này là. Đối
với ngời chơi game lúc đang chơi ấn nhầm lại phải vào lại. Tổng số phím của
bàn phím này là104.
+ Bộ kết nối giữa bàn phím và máy tính là kết nối PS/2 và dùng bàn phím
Window mở rộng theo bàn AT.
+ Ngoài ra còn có nhiều loại bàn phím khác nh. Bàn phím Dvorak,
ergonomic(Công thái học).
III. Chuột ( Mouse )
Chuột là một thiết bị nhập liệu ngời dùng để lựa và di chuyển trên màn
hình. Khi bánh xe chuột di chuyển nó gửi các tín hiệu tới máy tính để có thể
di chuyển con trỏ trên màn hình và đáp ứng yêu cầu. Chuột có thể nối với đầu
nối cổng nối tiếp COM hoặc đầu nối PS/2.
Hiện nay trên thi trờng có 3 loại cơ chế chuột chính.
- Cơ học: Chuột cơ học sử dụng một quả bóng cao su cứng và một loạt các
bộ cuộn. Chuyển động chuột tạo đợc sự cảm ứng bằng sự khác biệt về dòng
điện tạo ra bằng các dây đồng và một bộ dẫn điện. Chuột cơ học nay rất phổ
bién .
- Quang cơ học: Giống nh loại chuột cơ học, chuột quang cơ học sử dụng
quả bóng tròn bằng các bộ cuộn. Thay vì đo dòng điện sử dụng dây thì loại
12


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
này có một bánh xe có khe cho ánh sáng đi qua theo những dòng điện đã đợc

sắp xếp cẩn thận. Một diod phát quang(LED) sẽ chiếu qua những khe này, và
khoảng cách đợc đo bằng đếm các nhịp.
- Quang học: Đây là loại chuột ít phổ biến nhất, chuột quang học không có
các bộ phận chuyển động. Thay vì bạn phải sử dụng tấm đệm chuột có tính
phản chiếu đặc biệt. Một LED trong chuột sẽ chiếu sáng lên bộ đệm này và sẽ
phản chiếu trở lại vào bộ phận quang học của chuột và sẽ đo vị chí của chuột.
+ Máy của em dùng chuột quang cơ học và sử dụng bộ kết nối PS/2.
IV. LOA
Loa ( hoặc bộ khuyếch đại ) cho phép chúng ta nghe âm thanh phát xuất
từ cạc âm thanh. Loa thuộc thiết bị kết xuất trong máy tính.

V. Quạt CPU
Trong vài năm gần đây, quạt CPU đã trở thành cần thiết hơn đối với hệ
thống máy tính do sự gia tăng số lợng ngời dùng vợt tốc độ đồng hồ. Câu chức
năng quạt CPU giúp giải nhiệt khỏi CPU. Ngoài ra Quạt CPU còn đi kèm với
ổ giải nhiệt để dẫn nhiệt ra ngoài CPU.
VI. Máy in
Máy in là một trong các thiết bị kết xuất dữ liệu quan trọng trong mỗi
máy tính. Máy in cho chúng ta sao chép thông tin hoặc hình ảnh phát xuất từ
máy tính. Đa số máy in phải đợc nối bằng cáp vào đầu nối( LPT) trên bo hệ
thống. Và đơng nhiên cũng phải sử dụng một cáp nguồn cho máy in.
VIi. Modem.
Modem cần sử dụng cho máy tính cá nhân để nối mạng Internet.
Modem là một thiết bị ngoại vi có chức năng vừa là thiết bị nhập và xuất dữ
liệu. Máy tính xử lý dữ liệu đợc modem truyền, nhng để chuyển giao thông tin
tới các nơi khác nó phải đợc kết nối vào đờng dây điện thoại hoặc các loại đờng truyền khác.
VII. Máy quét.
Máy quét chuyển đổi đồ hoạ hình ảnh kỹ thuật số vào máy tính: Một số
loại máy quét thông thờng, nh: SCSI, EPP và USB. Máy quét SCSI phải cài đặt
bo mở rộng SCSI , máy quét EPP sử dụng cổng song song và chế độ cổng song

song là trong BIOS. Máy quét USB chỉ cần đầu nối USB sẽ đợc trình điều
khiển phát hiện.
13


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính

Hộp Vỏ máy và bộ nguồn
I. vỏ máy:
Thờng có 2 kiểu hình dạng vỏ máy ( Case) và bộ nguồn đợc gọi là AT
và ATX. Sự khác biệt chính giữa hai loại này là nối nguồn.
+ Đối với vỏ AT, nguồn đợc nối từ tấm mặt tới bộ nguồn. Công tắc
nguồn trên tấm mặt đợc nối trực tiếp vào bộ nguồn.
+ Đối với vở ATX nguồn phải đợc nối trực tiếp vào bo hệ thống.
Trên thị trờng hiện nay, ta có thể dễ dàng nhận ra vỏ AT và vỏ ATX. Vỏ ATX
luôn lớn hơn vỏ AT.
Tuy nhiên sự khác biệt chính giữa vỏ AT và vỏ ATX chính là chế độ tắt của
chúng. Đối với vỏ AT, khi ta SHUTDOWN máy tính, máy tính sẽ ở trạng
thái chờ ta thao tác tắt máy tính bằng tay. Còn đối với vở ATX khi ta
SHUTDOWN , máy tính sẽ tự tắt.
II. nguồn
+ Chức năng: Bộ nguồn dùng để cung cấp điện cho máy tính. Nói cách khác
bộ nguồn là một máy biến áp biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một
chiều 5 và 12 vôn. Bộ nguồn còn có nhiệm vụ làm mát thông khí qua vỏ máy
tính để làm mát các thành phần bên trong máy.
+ Máy tính của em dùng bộ nguồn có công suất 250 W. Bộ nguồn là một bộ
phận phức tạp nên nếu nó hỏng thì nên thay một bộ nguồn mới.
+ Nếu bạn cần mua một bộ nguồn mới thì nên tính xem công suất của các
thiếta bị ngoại vi là bao nhiêu để xây dựng một bộ nguồn thích hợp. Sau đây là
một số công suất thiết bị ngoại vi cơ bản.


Thiết Bị

Công suất nó cần
14


Tìm hiểu cấu trúc của máy tính
- Mainboard
- Các ổ đĩa mềm
- CD-ROM
- Các ổ đĩa cứng
- Bộ nhớ
- Các card mở rộng
VD: Máy tính Pentium 2 tiêu biểu

20-40 W
Mỗi ổ 5 W
25 W
Mỗi ổ 10 W
Mỗi module 5 W
Mỗi card 5 W
210 W

15



×