Tải bản đầy đủ (.docx) (221 trang)

Nghiên cứu mô hình và yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tai mũi họng thông thường của dân tộc êđê tây nguyên, đánh giá kết quả của một số biện pháp can thiệp phù hợp ở tuyến thôn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 221 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHÙNG MINH LƯƠNG

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH TAI MŨI HỌNG
THÔNG THƯỜNG CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ
TÂY NGUYÊN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÙ
HỢP Ở TUYẾN THÔN BẢN

Chuyên ngành: MŨI HỌNG
Mã số: 62.72.53.05'

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

HÀ NỘI - 2011


Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


Người hường dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Tấn Phong
GS.TS Đặng Tuấn Đạt

Phản biện 1: GS TS Trương Việt Dũng



Phản biện 2: TS Trần Tố Dung Phản biện

3: PGSTS Nguyễn Tư Thế

Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp
tại: trường đại học Y Hà Nội vào lúc 14h ngày 7 tháng 1 năm.2011

Có thế tìm hiếu luận án tại thư viện:
- Thư viện quốc gia
- Thư viện trường đại học Y Hà
Nội
- Thư viện thông tin y học trung
ương



DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.

Phùng Minh Lương (2008), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm mũi họng
ở cộng đồng dân tộc Ê Đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực

hành, số 10, tr: 64-66.
2.

Phùng Minh Lương (2008), “Nghiên cứu tình hình VTG
trong mùa khô ở cộng đồng dân tộc Ê Đê Tây Nguyên”, Tạp


chí Y Học thực hành, số 10, tr: 42 - 47.
3.

Phùng Minh Lương, Nguyễn Tấn Phong, Đặng Tuấn Đạt
(2009), “Nghiên cứu tỷ lệ bệnh lý TMH vào mùa khô của dân

tộc Ê Đê Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực hành, số 2, tr: 8789.
4.

Phùng Minh Lương (2009), “Tìm hiểu cơ cấu bệnh lý
TMH tại bệnh viện tuyến tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí

Y Học thực hành, số 1, tr: 33 - 35.
5.

Phùng Minh Lương, Nguyễn Tấn Phong, Đặng Tuấn Đạt
(2009), “Ngiên cứu tỷ lệ viêm mũi xoang ở cộng đồng dân tộc
Ê Đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực hành, số 9, tr: 47 48.

6.

Phùng Minh Lương, Nguyễn Tấn Phong, Đặng Tuấn Đạt
(2009), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm họng ở cộng đồng dân tộc Ê
Đê- Tây Nguyên”, Tạp chí YHọc thực hành, số 9, tr: 29 - 31.

7.

Phùng Minh Lương (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm tai ứ dịch
ở trẻ em dân tộc Ê Đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực


hành, số 10, tr: 39 - 42.


6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

PHÙNG MINH LƯƠNG


7

LỜI CẢM ƠN
Tôi chân thành cảm ơn đến với tất cả các thầy cô đã dạy dỗ tôi nên người. Tôi xin chân thành cảm ơn đảng úy, ban
giám hiệu trường Đại Học Tây Nguyên. Bộ môn TMH, phòng sau đại học - trường Đại Học Y Hà Nội đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất
đối với PGS.TS Nguyễn Tấn Phong, GS. TS Đặng Tuấn Đạt đã tận tâm chỉ dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong học
tập và nghiên cứu hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
GS TS Trần Hữu Tuân, GS TS Trương Việt Dũng, GS TS Phan Ngọc Đính, PGS TS Nguyễn Tư Thế. PGS. TS Nguyễn
Đình Phúc, PGS. TS Lương Minh
Hương cùng bộ môn TMH trường Đại Học Y Hà Nội. GS. TS Lương Sỹ Cần
GS. TS Dương Đình Thiện, GS. TS Đào Ngọc Phong, PGS. TS Nguyễn Hoàng Sơn, PGS.TS Phạm Khánh Hòa, TS
Trần Tố Dung, PGS.TS Nguyễn Thị Hoài An, TS Võ Thanh Quang, TS Phan Văn Trọng. PGS.TS Chu Văn Thăng và

khoa Y Tế cộng cộng, PGS.TS Phạm Thiện Ngọc, ThS.BS Nguyễn Ngọc Long,
PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dung, TS Nguyễn Đăng Vững.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: các trạm y tế xã Ea Tu, Cư Ebur, Ea Pok. Nhân viên y tế thôn buôn và nhân dân 3 buôn
Ko Tam, Ea Sut, Dha Prong.
Thấm đẫm trong tôi tình thương yêu nồng nàn và sâu lắng của gia tộc họ Phùng, Ông Bà nội, Ba Mạ, Má, vợ con,
anh chị em tôi trong những năm tháng dài học tập. Đọng lại trong tôi là hình ảnh của người thân, đồng nghiệp và
bạn bè gần xa đã quan tâm động viên tôi trong học tập và hoàn thành luận án. Cảm ơn sông Hiếu và nông trường
Tây Hiếu nơi tôi sinh ra, lớn lên và luôn tắm mát tâm hồn tôi.
Phùng Minh Lương


8

111

CHỮ VIẾT TẮT
CSSKBĐ

Chăm sóc sức khỏe ban đầu

ĐTNC
GSGC

Đối tượng nghiên cứu
Gia súc gia cầm

KAP
NC

Kiến thức - thái độ - thực

hành
Nghiên cứu

NCCN

Nghiên cứu cắt ngang

NVYTTB

Nhân viên y tế thôn bản

TMH

Tai Mũi Họng •

t

VH

Thành phố
Truyền thông giáo dục sức
khoẻ
Viêm họng

VHMT

Viêm họng mạn tính

VHCT


Viêm họng cấp tính

VM

Viêm mũi

VMCT

Viêm mũi cấp tính

VMMT

Viêm mũi mạn tính

VMDU

Viêm mũi dị ứng

VMX

Viêm mũi xoang

VX

Viêm xoang

VXCT

Viêm xoang cấp tính


VXMT

Viêm xoang mạn tính

VTG

Viêm tai giữa^

VTGCT

Viêm tai giữa cấp tính

VTGMT

Viêm tai giữa mạn tính

VTGƯD

Viêm tai giữa ứ dịch

WHO

Tổ chức y tế thế giới

P
TTGDSK


9


MỤC LỤC


10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1. Danh sách các cá thể chọn vào NCCN mô hình bệnh TMH

52

Bảng 2.2. Danh sách chọn cá thể NC các yếu tố liên quan tới bệnh TMH

55

Bảng 2.3. Công thức tính OR

71

Bảng 3.1. Tỷ lệ giới tính của ĐTNC

73

Bảng 3.2. Tỷ lệ các nhóm tuổi

73

Bảng 3.3. Đặc điểm kinh tế hộ gia đình

Bảng 3.23. So sánh bệnh VTGƯD theo mùa
Bảng 3.4. Nghề nghiệp của ĐTNC
Bảng 3.24. So sánh bệnh VTGƯD theo giới
Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh TMH
Bảng 3.25. So sánh bệnh viêm tai giữa ứ dịch theo tuổi
Bảng 3.6. Các bệnh viêm tai giữa
Bảng 3.26. Yếu tố nguy cơ VA tới bệnh VTGƯD
Bảng 3.7. Tỷ lệ các bệnh viêm mũi xoang
Bảng 3.27. Yếu tố nguy cơ viêm mũi xoang với bệnh VTGƯD
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh Viêm họng - viêm Amiđan
Bảng 3.28. Yếu tố nguy cơ viêm họng với VTGƯD
Bảng 3.9. Tỷ lệ viêm VA mạn tính
Bảng 3.29. Yếu tố nguy cơ viêm amiđan với VTGƯD
Bảng 3.10. Tỷ lệ các nhóm bệnh Tai giữa, Mũi Xoang và Họng
Bảng 3.30. Đặc điểm các bệnh viêm mũi
Bảng 3.11. So sánh hộ nghèo và hộ đủ ăn với bệnh TMH
Bảng 3.31. So sánh bệnh viêm mũi cấp tính theo mùa
Bảng 3.12. Yếu tố mắc bệnh TMH theo ảnh hưởng của khói thuốc lá
Bảng 3.32. So sánh bệnh viêm mũi cấp tính theo tuổi
Bảng 3.13. So sánh sự khác biệt giữa mùa khô và mùa mưa của bệnh TMH
Bảng 3.33. So sánh đặc điểm mắc viêm mũi mạn tính theo mùa
Bảng 3.14. So sánh sự khác biệt giữa nam và nữ ở bệnh TMH
Bảng 3.34. So sánh bệnh viêm mũi mạn tính theo giới
Bảng 3.15. So sánh sự khác biệt giữa các nhóm tuổi ở bệnh TMH
Bảng 3.35: So sánh bệnh viêm mũi mạn tính theo tuổi
Bảng 3.16. Yếu tố liên quan từ bếp nấu bằng củi trong nhà ở
Bảng 3.36. So sánh bệnh VMDƯ theo mùa
Bảng 3.17. Yếu tố chăn thả GSGC dưới sàn nhà ở và trong sân
Bảng 3.37. So sánh viêm mũi dị ứng theo nhóm tuổi
Bảng 3.18. Yếu tố liên quan ô nhiễm môi trường sống

Bảng 3.38. So sánh bệnh VMDƯ theo giới
Bảng 3.19. So sánh bệnh viêm tai giữa cấp theo tuổi
Bảng 3.39. So sánh bệnh viêm xoang cấp tính theo giới
Bảng 3.20. So sánh bệnh viêm tai giữa cấp tính theo giới
Bảng 3.40. Đặc điểm các bệnh viêm xoang mạn tính
Bảng 3.21. So sánh bệnh VTGMT thủng nhĩ theo giới
Bảng 3.41. So sánh đặc điểm bệnh VXMT theo mùa
Bảng 3.22. So sánh bệnh VTGMT thủng nhĩ theo tuổi
Bảng 3.42. So sánh đặc điểm bệnh VXMT theo giới

73
84
74
85
74
85
75
86
76
86
77
87
77
87
77
87
78
88
78
89

79
89
79
89
80
90
80
90
81
91
81
91
82
92
82
92
83
93
84
93

Bảng 3.43. So sánh bệnh VXMT theo tuổi

94

Bảng 3.44. So sánh bệnh viêm mũi xoang theo mùa

95

Bảng 3.45. So sánh bệnh viêm mũi xoang theo giới


95

Bảng 3.46. So sánh bệnh viêm mũi xoang theo tuổi

96

Bảng 3.47. So sánh bệnh viêm họng cấp tính theo giới

97

Bảng 3.48. So sánh bệnh viêm họng cấp tính theo tuổi

97


11

Bảng 3.49. So sánh bệnh viêm họng mạn tính theo giới

98

Bảng 3.50. So sánh bệnh viêm họng mạn tính theo tuổi

98

Bảng 3.51. So sánh bệnh viêm amiđan mạn tính theo mùa

98


Bảng 3.52. So sánh bệnh viêm amiđan mạn tính theo tuổi

100

Bảng 3.53. So sánh bệnh viêm amiđan mạn tính theo giới

100

Bảng 3.54. So sánh bệnh VA mạn tính theo giới
Bảng 3.55. So sánh theo DANH
nhóm tuổi
MỤC CÁC HÌNH
Bảng 3.56. So sánh hiệu quả điều trị bệnh VTGUD trước và sau can thiệp
Hình 1.1. Vòm mũi họng
Bảng 3.57. Khảo sát trình độ của NVYTTB
Hình 1.2. Hình ảnh tai giữa
Bảng 3.58. Đánh giá CSSKBĐ các bệnh TMH của 2 nhóm NVYTTB
Hình 1.3. Sơ đồ giải phẫu - chức năng hố mũi - niêm mạc mũi
Bảng 3.59. Cần thiết đưa bệnh TMH vào chương trình đào tạo NVYTTB
Hình 1.4. Cấu tạo của cơ quan khứu giác
Bảng 3.60. So sánh trước và sau tập huấn về triệu chứng của VMX
Hình 1.5. Hệ thống tế bào sàng
Bảng 3.61. So sánh trước và sau tập huấn về biến chứng của VMX
Hình 1.6. Hệ thống xoang trước và phức hợp lỗ ngách
Bảng 3.62. So sánh trước và sau tập huấn về xử trí với bệnh VMX
Hình 1.7. Xoang hàm và các cấu trúc liên quan
Bảng 3.63. So sánh kiến thức về bệnh TMH
Hình 1.8. Sơ đồ vận chuyển niêm dịch của hệ thống xoang
Bảng 3.64. So sánh nhận thức về phòng bệnh TMH
Hình 1.9. Họng miệng

Bảng 3.65. So sánh thái độ với tác hại của bệnh TMH
Hình 1.10. Họng thanh quản
Bảng 3.66. So sánh thái độ xử lý khi bị bệnh TMH
Hình 1.11. Soi bóng mờ
Bảng 3.67. Hiệu quả điều trị của TTGDSK với tỷ lệ bệnh TMH
Hình 1.12. Hình ảnh soi mũi trước
Bảng 3.68. Vi khí hậu 2008 - 2009 tại địa điểm NC
Hình 1.13. Hình ảnh màng nhĩ bình thường
Bảng 3.69. Chất lượng môi trường không khí tại Ea Tu và Cư Mgar
Hình 1.14. Phim Schuller
Bảng 3.70. So sánh môi trường không khí với Nam Sơn (Hà Nội)
Hình 1.15. Tư thế Blondeau

101
Trang
101
102
8
103
12
103
15
103
16
104
17
104
17
104
18

105
21
105
25
105
26
106
29
106
30
106
31
107
34
108
34

Hình 1.16. Tư thế Hirtz

35

Hình 1.17. Tư thế Axial

35

Hình 1.18. Tư thế Coronal

35

Hình 1.19. Tư thế Coronal


36

Hình 1.20. Phim Coronal

36

Hình 1.21. Tư thế Axial

37

Hình 1.22. Phim Axial

37

Hình 1.23. Đặt ống thông khí

38

Hình 1.24. Chích rạch màng nhĩ

39

Hình 2.1. Sơ đồ cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

50


12


Hình 2.2. Sơ đồ cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

53

Hình 2.3. Sơ đồ nội soi mũi chẩn đoán của Stammberger

57

Hình 2.4. Hình ảnh màng nhĩ trong VTGƯD

57

Hình 2.5. Hình ảnh thủng màng nhĩ

58

Hình 2.6. Máy đo nhĩ lượng

60

Hình 2.7. Máy đo nhĩ lượng cầm tay OTOflex 10

60

Hình 2.8. Máy soi tai cầm tay Otoscope

61

Hình 2.9. Máy nội soi Tai Mũi Họng VH6


61

Hình 2.10. Các dạng thường gặp của nhĩ đồ

62
63

Hình 2.11. Phân loại nhĩ đồ của Nguyễn Tấn Phong


1
3

Trang
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đổ 3.1. Biểu đổ đặc điểm nhóm tuổi của đối tượng NC

74

Biểu đổ 3.2. Biểu đổ tỷ lệ mắc bệnh Tai Mũi Họng

75

Biểu đổ 3.3. Biểu đổ đặc điểm bệnh viêm mũi xoang

76

Biểu đổ 3.4. Biểu đổ đặc điểm bệnh VTGMT thủng nhĩ

83


Biểu đổ 3.5. Biểu đổ tỷ lệ mắc VTGƯD theo mùa

85

Biểu đổ 3.6. Biểu đổ đặc điểm bệnh viêm mũi mạn tính

89

Biểu đổ 3.7. Biểu đổ đặc điểm mắc bệnh VXMT theo mùa

92

Biểu đổ 3.8. Biểu đổ đặc điểm mắc bệnh VXMT theo giới ở mùa mưa

94

Biểu đổ 3.9. Biểu đổ tỷ lệ mắc viêm họng cấp tính theo mùa

96

Biểu đổ 3.10. Biểu đổ tỷ lệ bệnh VHMT theo nhóm tuổi

99

Biểu đổ 3.11. Biểu đổ tỷ lệ mắc viêm amiđan mạn tính theo mùa

99

Biểu đổ 3.12. Biểu đổ tỷ lệ mắc VA mạn tính theo mùa


10
1
10
6
10
6

Biểu đổ 3.13. Biểu đồ vi khí hậu năm 2008 tại địa điểm NC
Biểu đổ 3.14. Biểu đồ vi khí hậu năm 2009 tại địa điểm NC
ĐẶT VẤN ĐỀ

Tai Mũi Họng là bệnh pho biến ở nước ta do các yếu tố ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới nóng và ẩm, do ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng của
biến đổi khí hậu đang gia tăng. Phong tục tập quán của đồng bào dân tộc như chăn
thả gia súc gia cầm xung quanh nhà ở, nhận thức vệ sinh phòng bệnh thấp đã làm
bệnh Tai Mũi Họng trong cộng đồng gia tăng.
Các bệnh viêm mũi xoang, viêm tai giữa, viêm họng là những bệnh thường
gặp ở cộng đồng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, vệ sinh môi trường kém
và nhất là ở các nước chậm phát triển. Từ trước tới nay đã có nhiều công trình
nghiên cứu mô hình bệnh Tai Mũi Họng ở cộng đồng: tại Đức viêm xoang
mạn tính ở cộng đồng rất cao, khoảng 5% cộng đồng dân cư. Tần xuất viêm


1
4

mũi xoang mạn tính ở châu Âu ước tính 5% và số lần khám bệnh do viêm
xoang cấp tính gấp 2 lần viêm xoang mạn tính [8]. Ớ Hoa Kỳ trong thập niên
gần nhất, viêm mũi xoang tăng lên. Năm 1997 ở Hoa Kỳ viêm xoang trong

cộng đồng là 15%, thiệt hại hàng năm khoảng 2,4 tỉ đôla [11], [22], [31].
Tại Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu bệnh Tai Mũi Họng ở
cộng đồng: năm 1997, Đặng Hoàng Sơn nghiên cứu 3300 trẻ ở Củ Chi viêm
tai giữa mạn tính 6,86%, viêm tai giữa ứ dịch 7,1% [50]. Năm 2001, Trần Duy
Ninh nghiên cứu tại vùng dân tộc miền núi 7 tỉnh phía Bắc ở cộng đồng với
bệnh Tai Mũi Họng rất cao 63,61%. Năm 2004, Nguyễn Văn Thanh ở Bà Rịa
Vũng Tàu, bệnh Tai Mũi Họng 91% [58].
Riêng bệnh Tai Mũi Họng trong dân tộc Ê Đê chưa có công trình nào.
Các yếu tố ảnh hưỏng tới mô hình bệnh Tai Mũi Họng bao gồm các yếu
tố nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, vệ sinh môi trường kém, nước thải, rác
thải không được thu gom xử lý. Ô nhiễm không khí trong nhà, lao động nặng
nhọc trong điều kiện tồi tàn, lạc hậu, ô nhiễm. Những thay đổi về vi khí hậu
nơi ở, nơi làm việc có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và năng suất lao động, gây
các bệnh theo mùa, thời tiết.
Ô nhiễm không khí nơi ở, nơi làm việc, xử lý chất thải, thải ra khói bụi, hơi khí
độc, các loại vi khuan nấm mốc gây bệnh làm gia tăng các bệnh.
Chỗ ở là môi trường trực tiếp bảo vệ sức khỏe cá nhân cả ba mặt thể chất tinh
thần và xã hội. Người nghèo ở chật hẹp, điều kiện vệ sinh kém, ô nhiễm, thiếu
nước sạch, không xử lý phân rác, dễ mắc các bệnh Tai Mũi Họng.
Biến động khí hậu thời tiết do môi trường suy thoái, khai thác tài nguyên cạn
kiệt, làm thay đoi môi trường sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học. Sự suy
giảm tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, thảm họa thiên nhiên ngày càng ảnh hưởng
lớn tới sức khỏe cộng đồng.
Một số tộc người nhất định có nguy cơ bị viêm tai giữa rất cao. 8% thổ dân da


1
5

đỏ ở Mỹ và 12% người Eskimo bị viêm tai giữa. Giải phẫu và chức năng của

vòi nhĩ có vai trò quan trọng đối với tỉ lệ viêm tai giữa. Vòi nhĩ rộng và có độ
mở lớn hơn ở những quần thể này khiến họ dễ bị nhiễm các loại vi khuẩn
thường gặp của viêm tai giữa.
Việc đưa ra các biện pháp phòng phơi nhiễm với các tác nhân độc hại
như hạn chế tối đa việc tiếp xúc với khói, bụi như cải tạo hệ thống thông gió,
mang khau trang khi làm việc cũng hạn chế, giảm nhẹ đáng kể tỷ lệ mắc và tần
số mắc các bệnh đường hô hấp nói chung và hạn chế bệnh Tai Mũi Họng nói
riêng.
Chuyên ngành Tai Mũi Họng nước ta trong thập niên trở lại đây đã có
những bước phát triển nhảy vọt cả về mặt trang thiết bị kỹ thuật cũng như
phương pháp điều trị hiện đại làm tăng hiệu quả điều trị bệnh lý Tai Mũi Họng
nói chung. Tuy nhiên cùng với sự phát triển công nghiệp hóa và giao thông đã
làm gia tăng mạnh mẽ các yếu tố ảnh hưởng môi trường kết hợp với các điều
kiện sống và những tập tục của đồng bào dân tộc ít người đã làm gia tăng các
bệnh Tai Mũi Họng ở cộng đồng. Hiện nay chưa có công trình nghiên cứu về
tìm các biện pháp can thiệp hiệu quả các bệnh Tai Mũi Họng ở tuyến thôn bản
để giảm tỷ lệ các bệnh Tai Mũi Họng thông thường. Việc tìm các yếu tố ảnh
hưởng tới bệnh Tai Mũi Họng và áp dụng các biện pháp can thiệp để giảm mắc
bệnh Tai Mũi Họng ở cộng đồng là rất cần thiết.
Trên thực tế ở nước ta Tai Mũi Họng đang được phát triển về các kỹ
thuật về thăm khám và điều trị. Tuy nhiên những tiến bộ này đa số chỉ có ở các
thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế...
Ớ Tây Nguyên và nhiều vùng nông thôn của Việt Nam việc áp dụng các tiến
bộ còn hạn chế do thiếu nhân lực và tiềm lực y tế để chăm sóc sức khỏe ban
đầu cho cộng đồng trong lĩnh vực Tai Mũi Họng. Việc chan đoán và điều trị
bệnh Tai Mũi Họng tại tuyến thôn bản đang là mảng trắng nhất là tại các vùng


1
6


cao, miền núi.
Việc xác định các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới bệnh tật của cộng đồng sẽ
là cơ sở tin cậy cho việc lập kế hoạch can thiệp nhằm hạn chế loại bỏ các yếu
tố nguy cơ, sẽ góp phần giảm tỷ lệ bệnh Tai Mũi Họng của cộng đồng.
Việc áp dụng đồng thời máy nội soi Tai Mũi Họng và máy đo nhĩ lượng để
nghiên cứu về mô hình bệnh Tai Mũi Họng ở cộng đồng của nước ta, các yếu
tố ảnh hưởng tới bệnh Tai Mũi Họng cũng như tìm ra các biện pháp can thiệp
phù hợp ở tuyến thôn bản đối với các bệnh Tai Mũi Họng hiện chưa có công
trình nào tiến hành.
Bởi vậy nghiên cứu này của chúng tôi nhằm các mục tiêu sau đây:
1/ Mô tả mô hình bệnh Tai Mũi Họng của dân tộc Ê Đê - Tây Nguyên.
2/ Mô tả một số yếu tố liên quan tới bệnh Tai Mũi Họng.
3/ Đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp phù hợp tại tuyến thôn bản. Trên
cơ sở 3 mục tiêu trên, đề xuất một số biện pháp phòng bệnh Tai Mũi Họng.
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu các bệnh TMH tại cộng đồng trên thế giới
-

Năm 1987, Giles M [109] nghiên cứu (NC) tỷ lệ mắc viêm tai giữa (VTG) ở
Maori (New Zealand) ở trẻ em sống ở Maori.

-

Năm 1987, Julien và Baxter [122]: 78% trẻ Inuit và 12% trẻ Cree có dấu
hiệu VTG.

-


Năm 1991, NC VTG ở Hàn Quốc của Kim C.S [132]: VTG 2,85%, viêm tai
giữa cấp tính (VTGCT) 0,02%, viêm tai giữa ứ dịch (VTGUD) 0,06%, viêm
tai giữa mạn tính (VTGMT) 2,19%, Nam 3,10%, Nữ 2,61%.

-

Năm 1996, Min YG [142] NC viêm mũi xoang (VMX) ở Hàn Quốc: viêm
mũi dị ứng (VMDU) 1,14%, viêm xoang mạn tính (VXMT) 1,01%.

-

Năm 1996, NC VTG ở 591 trẻ em Inuit (Greenland) của Homoe P,


1
7

Christensen RB [121]: VTGMT 6,8% ở Nuuk và 11,7% ở Sisimiut, viêm tai
giữa cấp tính (VTGCT) 1.5% - 0.4%, VTGƯD: 23.0% và 28.2%.
- Năm 1997, Saim [155] điều tra 1097 trẻ từ 5-6 tuổi VTGƯD 13, 8%.
- Năm 1998, Marcgisio [141] NC 3413 trẻ từ 5-7 tuổi ở Italia, VTGƯD
14,2%.
- Năm 2000, Rhuston [154] NC 6000 trẻ 6-7 tuổi ở Hongkong, VTGƯD
5,3%.
- Năm 2002, NC VTG ở người cao tuổi (>60 tuổi) Thái Lan của Bunnag
Chaweewan [83]: viêm tai (VT) 16,3%, viêm tai ngoài 12,5 %, VTG 2,7 %.
-

Năm 2004, Bluestone C.D [79] NC VTGMT ở Inuit (Alaska) 30 - 46%,
Inuit (Canada) 7- 31 %, Inuit (Greenland) 7-12%, thổ dân Úc 12- 33%, thổ

dân da đỏ 4 - 8%. Năm 2005, Hannaford PC [117]: bệnh tai mũi họng
(TMH) trong cộng đồng ở Scotland: 20% giảm nghe, 20% ù tai, 13 - 18%
VMDU, 31% viêm họng cấp tính (VHCT).

- Năm 2005, Jean Paul Font và Matthew Ryan ở Hoa kỳ [8] : tỷ lệ viêm xoang
(VX) ở người lớn 14,1%, chi phí điều trị là 3,4 tỷ USD/ 1 năm.
- Năm 2008, Harold K Simon [26], Atlanta: viêm họng (VH) của trẻ em ở
Hoa Kỳ 10%.
1.1.2. Nghiên cứu các bênh TMH tai công đồng ở Viêt Nam
- Năm 1986, Lương Sỹ Cần và cộng sự [64] điều tra trên 529 trẻ em nhà máy
dệt 8/3 thấy tỷ lệ mắc bệnh TMH là 50%.
- Năm 1994, Phạm Khánh Hoà và cộng sự trong một số điều tra bệnh TMH:
Tỷ lệ mắc bệnh TMH ở 3 xã Vạn Phúc, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp huyện
Thanh Trì, Hà Nội: trẻ em 59,25%, người lớn 62,2% [18]. Bệnh TMH trong
nhân dân khu công nghiệp Thượng Đình 52,8% [19]; bệnh TMH ở 2 xã
Nhật Tân và Hoàng Tây huyện Kim Bảng, Hà Nam là 34,4% [20].
- Năm 1994, Nguyễn Thị Thoa, Nghiêm Quang Bình [41] điều tra 2000 trẻ em


1
8

lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo ở Hà Nội thấy tỷ lệ mắc bệnh TMH là 23,7%.
- Năm 1996, Nguyễn Hoàng Sơn [64] điều tra 25000 trẻ em tại 13 cơ sở khác
nhau từ miền Bắc đến miền Trung thì tỷ lệ mắc bệnh TMH là 44%.
- Năm 1999 theo NC của Vũ Đức Vọng [65] trong đề tài xác định các yếu tố nguy
cơ đặc thù của môi trường vùng Tây Nguyên tác động tới sức khoẻ cộng đồng,
đề xuất và áp dụng các biện pháp can thiệp đã kết luận môi trường nhà ở và khu
dân cư của đồng bào Ê Đê (Đăk Lăk) bị ô nhiễm nặng gấp 3-26 lần (bao gồm
bụi hạt và bụi trọng lượng). Kết quả một số hơi khí SO2 mg/m3 0,12; NO2 mg/m3

0,075; H2S mg/m3 0,18; Bụi lơ lửng mg/m3 0,36.
- Năm 2001, Trần Duy Ninh [38] NC bệnh TMH tại 7 tỉnh miền núi phía bắc
Việt Nam, bệnh TMH: 63,61%, viêm tai xương chũm 2,71%, viêm mũi
(VM) 12,5%, VX 3,94%, VA 16,71%, VH và Amiđan 47,42%.
- Năm 2001, Nguyễn Thanh Trúc [64] NC bệnh TMH trẻ em ở vùng bãi rác
thải Nam Sơn (Sóc Sơn) Hà Nội, bệnh TMH 61,99%, Nam 50,36%, Nữ
49,64%. Tác giả đã nêu rõ tình trạng môi trường không khí cách trung tâm
bãi rác thải 400m Nam Sơn (Sóc Sơn) SO 2 mg/m3 0,08; NO2 mg/m3 0,039;
CO mg/m3 2,78; H2S mg/m3 0,042; Bụi lơ lửng mg/m3 0,42. Sống trong môi
trường không khí bị ô nhiễm như vậy nên tỷ lệ bệnh TMH của trẻ em vùng
Nam Sơn (Sóc Sơn) cao.
- Năm 2003, Nguyễn Thị Hoài An [1] NC tỷ lệ VTGƯD ở trẻ em Hà Nội.
- Năm 2004, Phạm Thế Hiển [17] NC tại Cà Mau, bệnh TMH 34,4 %, VMX
mạn tính 11,8 %, viêm Amiđan mạn tính 8.4 %, VTGMT 1,6%.
- Năm 2004, Nguyễn Văn Thanh [58] NC bệnh TMH tại các nhà máy chế biến
thủy sản tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tỷ lệ mắc bệnh TMH 91%, VM 66,6%, VX
2.1%, VH 32,2%, viêm thanh quản 1.8%, viêm mũi teo 5.4%.
Môi trường trong lĩnh vực thủy sản thì tác động gây hại được xác định, đặc
điểm của chất loại chất thải này là dễ lên men thối rữa, vì phần lớn chúng được


1
9

hợp thành từ các vật thể sống nên phân huỷ rất nhanh dưới điều kiện thời tiết
nóng ẩm (nhiệt độ thường vào khoảng 27 0C và độ ẩm khoảng 80%). Việc phân
huỷ các chất thải này tuy không độc nhưng cũng tạo ra sự thay đoi lớn cho chất
lượng môi trường sống của những người lao động tại các cơ sở chế biến thủy
sản nông nghiệp cũng như dân cư sống ở vùng phụ cận. Đối với các nhà máy
chế biến nước mắm thì lượng khí phát tán vào khí quyển chủ yếu là SO 2, NO2,

H2S. Ngoài những chất khí nêu ở trên, còn một số chất gây mùi khó chịu, làm
giảm chất lượng không khí cho môi sinh con người như các loại chất phân huỷ
từ chượp làm nước mắm cũng như từ các loại phế thải trong chế biến thủy sản
bị phân huỷ trong quá trình lưu giữ trong nhà máy như NH 3, Dimetylamin,
Trimetylamin... với nồng độ khác nhau và cũng chủ yếu là từ các cơ sở sản
xuất nước mắm [39], [58].
- Năm 2005, Đặng Hoàng Sơn [51] NC tại Cần Giuộc, thành phố (tp) HCM
trên 1629 trẻ từ 0-16 tuổi, VTGCT 1,3 - 1,4%, VTGMT 0,8 - 1,4%.
- Năm 2006, Nguyễn Hữu Khôi [25] NC bệnh TMH ở trẻ em quận 8 tp HCM,
2072 trẻ 4-6 tuổi, bệnh TMH 64,77%, viêm Amiđan quá phát 46,04%, viêm
Amiđan quá phát có ngủ ngáy 7,77%, VTGƯD 5,79%, VTGCT 0,1%.
- Năm 2008, Lê Thanh Hải [15] NC bệnh VMX tại nhà máy luyện thép Lưu
Xá, Thái Nguyên (98,9%). Đây là tỷ lệ mắc bệnh VMX cao nhất tại Việt
Nam, vì ô nhiễm môi trường quá cao làm ảnh hưởng tới đường hô hấp trên.
- Trong những năm gần đây với tốc độ đô thị hoá và các ngành công nghiệp
phát triển nhanh chóng, nhưng vấn đề bảo vệ môi trường sống nói chung
đặc biệt là môi trường không khí chưa được quan tâm một cách thích đáng
nên VMX và các bệnh đường hô hấp cũng gặp với một tỷ lệ cao. Trong
công nghiệp, VMX ở các ngành như ngành khai thác than, ngành luyện
kim, ngành vật liệu xây dựng thường gặp ở tỷ lệ cao hơn cả, các công việc
phải lao động trong môi trường nhiều bụi, đặc biệt bụi kết hợp hơi khí độc,


2
0

hoặc bụi kết hợp cường độ lao động nặng trong môi trường nhiệt độ cao thì
tỷ lệ bệnh càng tăng. Khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, một khu
công nghiệp lớn của cả nước, nơi tập trung nhiều nghìn công nhân cũng đã
được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu phát hiện bệnh tật cũng như sức

khoẻ của người lao động nơi đây, tuy vậy VMX không phải là bệnh đặc thù
chỉ có trong lao động mới xuất hiện nên chưa được quan tâm NC nhiều
[39].
Cho đến nay đã có nhiều NC bệnh TMH tại cộng đồng ở đồng bằng, ở miền
núi phía bắc, trong các khu công nghiệp, nhà máy và đã đưa ra nhiều tỷ lệ bệnh
TMH ở phạm vi số lượng mẫu hạn chế. Chưa có NC bệnh TMH thực hiện tại
cộng đồng dân tộc ít người ở Tây Nguyên và có số lượng mẫu NC lớn như của
chúng tôi tiến hành.
1.2. Một số điểm về giải phẫu và sinh lý Tai Mũi Họng
TMH là những hốc nằm sâu trong vùng đầu cổ. Các hốc này được bao bọc ngoài
bởi xương như các xoang mặt, mũi, tai và xương chủm, bởi sụn
như Thanh quản, bởi cơ màng như Họng. Các hốc này được bao bọc ngoài bởi
xương như các xoang mặt, mũi, tai và xương chũm, bởi sụn như Thanh quản,
bởi cơ màng như Họng. Bên trong được lót một lớp niêm mạc, phần lớn là
niêm mạc trụ có lông chuyển (niêm mạc đường hô hấp) như mũi xoang, tai và
các tế bào xương chũm, trừ họng và phần tiền đình thanh quản là lát tầng. Lớp
niêm mạc này được chi phối bởi hệ thống mạch máu và thần kinh rất phong
phú. Do đặc điểm như vậy nên bệnh lý TMH chủ yếu là bệnh lý của niêm mạc,
bệnh lý niêm mạc là dễ bị tái phát nhất là ở cơ địa dị ứng, trẻ em...
Những đặc điểm giải phẫu ứng dụng, sinh - bệnh lý hệ thống lông
chuyển - niêm dịch hòm nhĩ - vòi và nhất là sự giống nhau về nguyên lý điều
trị giữa VTGƯD và VX đưa ta đến nhận xét là hòm nhĩ hai bên cũng giống
như hệ thống xoang phụ của mũi: hệ thống xoang cạnh vòm. Hai hệ thống


2
1

xoang này có cùng một nơi đo là vòm mũi họng (VMH) vì vậy có thể coi vòm
họng là vùng đại phức hợp lỗ ngách và nguyên nhân, sinh bệnh học của hai hệ

thống xoang này giống như nhau, sự khác biệt chỉ ở mức độ, số lượng xoang bị
bệnh và triệu chứng biếu hiện ở mỗi hệ thống xoang riêng biệt [43].

Hình 1.1. Vòm mũi họng [11]
1.2.1. Giải phẫu và sinh lý Tai
1.2.1.1. Giải phẫu Tai
giữa - Hòm nhĩ
Là một hốc xương nằm trong xương đá, phía trước thông với thành bên
họng mũi bởi vòi nhĩ, phía sau thông với hệ thống thông bào xương chũm bởi
một cống nhỏ gọi là sào đạo. Hòm nhĩ nhìn nghiêng như một thấu kính phân
kỳ lõm 2 mặt chạy chếch xuống dưới, ra ngoài và ra trước. Hòm nhĩ là 1 phần
quan trọng của tai giữa, trong hòm nhĩ chứa hệ thống xương con. Màng nhĩ và
hệ thống xương con có chức năng tiếp nhận và biến đoi âm từ sóng âm chuyển
thành chuyển động cơ học để truyền vào tai trong.
Là một hốc rỗng chứa không khí, cao 15mm, sâu 2 - 4mm, thể tích 12cm3, phía trên dày 5 - 6mm, giữa mỏng 1,5- 2mm, nằm hơi chếch ra ngoài,
xuống dưới và ra trước. Hòm nhĩ giống cái thấu kính 2 mặt lõm, gồm 6 thành:


2
2

+ Thành ngoài của hòm nhĩ, phần dưới là màng nhĩ.
+ Thành trong: chia làm 2 phần bởi đoạn II của ống Fallope chứa dây thần
kinh mặt. Phần trên là thành trong của thượng nhĩ có gờ của ống bán khuyên
ngoài nằm ngay trên ống Fallope. Phần dưới là thành trong của atrium, ở mặt
này có 2 lỗ gọi là cửa sổ: cửa sổ bầu dục ở về phía trên và sau ngay dưới ống
Fallope, cửa sổ tròn ở phía dưới. Trong cửa sổ bầu dục có đế xương bàn đạp
lắp vào, ở cửa sổ tròn có màng mỏng bịt kín, phân cách tai giữa với vịn nhĩ.
+ Thành sau: phần trên của thành sau là sào đạo nối liền hòm nhĩ với sào bào. phần
dưới của thành sau là tường dây VII ngăn cách hòm nhĩ với sào bào. Thành này có

2 ngách: ngách trong sát với thành trong của hòm nhĩ được gọi là ngách nhĩ, ngách
ngoài gọi là ngách thần kinh mặt.
+ Thành trên (trần nhĩ) là 1 lớp xương mỏng ngăn cách tai giữa với hố não
giữa, cụ thể là với thùy thái dương bướm.
+ Thành trước hay thành động mạch cảnh trong.
+ Thành dưới: ở thấp hơn bờ dưới của ống tai ngoài độ 3- 4mm, trong một cái
lõm gọi là ngăn hạ nhĩ. Thành này có liên hệ với nóc vịnh cảnh. Thần kinh
Jacobson nhánh của dây thần kinh số IX chui qua mặt này để vào hòm nhĩ.
Hệ thống màng nhĩ - chuỗi xương con đảm bảo sự liên tục từ màng nhĩ đến
cửa so bầu dục. Gồm có:
* Màng nhĩ: có 2 phần: trên là màng chùng Shrapnell liên hệ trực tiếp với túi
Prussak, dưới là màng căng ( 9/10 màng nhĩ) trực tiếp với atrium.
* Chuỗi xương con: ngoài vào trong có xương búa, xương đe, xương bàn đạp.
* Dây chằng.
* Các cơ: cơ búa, cơ bàn đạp.
Tai giữa được phủ một lớp niêm mạc biểu mô hô hấp với những tế bào
trụ có lông chuyển, tế bào chế nhày. Lớp biểu mô trụ chỉ lát trong lòng hòm
nhĩ và vòi nhĩ, còn nửa sau thượng nhĩ, sào đạo, sào bào và các hốc thông bào


2
3

chũm được bao phủ bởi một lớp biểu mô dẹt không có tế bào chế nhày. Dưới
niêm mạc là các tuyến chế nhày, các tuyến này phát triển mạnh ở phần trước
của hòm nhĩ và vòi nhĩ đặc biệt ở đoạn vòi nhĩ sụn. Giống như biểu mô hô hấp
trên bề mặt niêm mạc tai giữa có một lớp dịch nhày, lớp dịch này vận chuyển
liên tục xuống VMH nhờ hoạt động của hệ thống lông chuyển.
- Vòi nhĩ
+ Vòi nhĩ là một ống sụn - xương nối thông hòm nhĩ với thành bên của

VMH. Vòi tai có hướng đi từ sau ra trước, chếch vào trong và xuống dưới tạo
với mặt phẳng nằm ngang một góc 45 0 ở người lớn và 100 ở trẻ nhỏ. Vòi nhĩ
dài 15mm ở < 9 tháng tuổi, 30mm < 4 tuổi và ở người trưởng thành dài từ 30
đến 38mm.
+ Cấu tạo: Vòi nhĩ có hai đoạn: đoạn xương chiếm 1/3 sau và đoạn sụn chiếm
2/3 trước. Hai đoạn này có hình chóp nón nối với nhau ở giữa tạo nên một chỗ
thắt hẹp gọi là eo vòi. Eo này cao 2mm, rộng 1mm.
Niêm mạc vòi nhĩ: phía trên liên tiếp với niêm mạc hòm nhĩ, dưới liên tiếp
với niêm mạc vòm mũi. Là niêm mạc đường hô hấp trên, đưa viêm nhiễm từ
mũi họng lên tai giữa, do đó bệnh học tai giữa được xếp trong nhóm viêm
đường hô hấp trên [6], [28], [36].
- Các xoang chũm
Là các thông bào xưong chũm, thông phía trên thành sau với hòm nhĩ.
+ Sào đạo hay ống thông hang là một ống nhỏ hình tam giác mỗi bề 4mm,
thông tầng trên (thượng nhĩ) với hang chũm.
+ Sào bào là xoang lớn nhất trong xương chũm, có hình hộp 6 mặt. Nó
thông với hòm nhĩ và thông bào xương chũm, tiếp cận và liên quan với màng
não, đại não (thùy thái dương), tiểu não, xoang tĩnh mạch bên và dây thần kinh
VII. Sào bào, sào đạo và các xoang chũm đều được lót bằng niêm mạc liên tiếp
với niêm mạc hòm nhĩ, là đệm khí và cũng là đường lan tràn bệnh tích từ hòm


2
4

nhĩ tới xương chũm và các cơ quan lân cận [29], [32], [77].
1.2.1.2. Sinh lý truyền âm
- Cơ chế sinh lý truyền âm
+ Truyền sóng âm từ môi trường không khí ở tai ngoài sang môi trường
dịch ở tai trong.

+ Biến thế làm cho sóng âm có rung động với biên độ lớn nhưng cường độ
bé ở màng nhĩ thành rung động với biên độ bé nhưng cường độ lớn ở ốc tai.
+ Có chức năng bảo vệ cho bộ phận tiếp nhận ở cơ quan corti của tai trong.
Bốn điều kiện để tai giữa thực hiện tốt chức năng truyền âm:
+ Màng nhĩ kín và rung động tốt theo tác động của sóng âm; tiếp nhận sóng
âm và chuyển dao động âm (với âm đơn có hình sin) thành rung động cơ học.
+ Chuỗi xương con liên tục, chuyển rung động cơ học từ màng nhĩ đến cửa
so bầu dục và cử động dễ dàng trong môi trường không khí.
+ Chuyển động hòa hợp giữa 2 cửa sổ bầu dục và cửa sổ tròn với sự lệch
pha theo tác động của sóng âm và sóng thủy lực trong dịch ống tai.
+ Không khí trong hòm nhĩ đổi mới liên tục qua đóng mở tự động vòi nhĩ.

Hình 1.2. Hình ảnh tai giữa [44]
- Hiệu quả truyền âm và khuyếch đại của tai giữa
Sóng âm đi từ nguồn âm đến tai giữa được truyền trong môi trường không


2
5

khí và khi đi qua cửa sổ bầu dục vào tai trong nó được chuyển qua môi trường
nước. Theo quy luật vật lý, sóng âm mất 99,9% năng lượng, tương ứng 30dB.
Trong quá trình truyền âm tai giữa có nhiệm vụ khuyếch đại âm để bù lại sự
mất này. Hiệu quả khuyếch đại âm ở tai giữa do:
+ Sự chênh lệch diện tích rung: của màng nhĩ và bàn đạp ở cửa sổ bầu dục
là 17 lần. Màng nhĩ có diện tích 85-90 mm 2 rung động trước tác động của sóng
âm, nằm ở 2/3 dưới. Diện tích của bàn đạp là 3,2mm 2. Tỷ lệ chênh lệch là 55:
3,2 = 17 lần, khi đến cửa sổ bầu dục âm được khuyếch đại 17 lần.
+ Hiệu quả đòn bẩy: khi màng nhĩ rung, chuỗi xương con chuyển động theo
trục quay từ mấu trước xương búa qua ngành ngắn xương đe. Tổng hợp 2 hiệu

quả khuyếch đại của hệ thống màng nhĩ - xương con - cửa sổ là 17 x 1,3 = 22
lần và mức thu hồi tương ứng là 25dB.
+ Sự cộng hưởng tự nhiên vốn có của hòm nhĩ và khoang ống tai hiệu quả
tối ưu ở dải tần số 500 - 3000Hz, đó là tần số chủ yếu của tiếng nói, sự nhạy
cảm của tai ở tần số này rất quan trọng để nghe hiểu tiếng nói.
+ Sự lệch pha của 2 cửa so: sóng âm tới thâm nhập vào cửa so bầu dục, tạo
nên trong ốc tai một chuyển động sóng thủy lực đi từ cửa sổ bầu dục dọc theo
vịn tiền đình qua vịn nhĩ đến cửa so tròn.
Sự lệch pha này rất quan trọng đối với chức năng của tai [6], [66], [93], [105].
- Sinh lý vòi nhĩ
Vòi nhĩ có 3 chức năng cơ bản:
+ Chức năng thông khí: vòi nhĩ có khả năng điều hòa và cân bằng áp lực
của hòm nhĩ với môi trường ngoài thông qua chức năng đóng mở loa vòi.
+ Dẫn lưu và làm sạch: hoạt động hệ thống niêm dịch - lông chuyển của
niêm mạc hòm nhĩ và vòi mà dịch tiết trong tai giữa dẫn xuống VMH.
+ Chức năng bảo vệ: phản xạ đóng loa vòi ngăn không cho áp lực âm thanh
và dịch từ VMH xâm nhập vào tai giữa [49], [72], [130].


×