Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh học trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.41 KB, 16 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III (NĂM 2016)
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
MÔN SINH - KHỐI B

Thời gian: 90 phút
(Đề thi gồm 50 câu, 7 trang)
MÃ ĐỀ 213
Câu 1. Muốn duy trì biểu hiện ưu thế lai ở thực vật, con người sử dụng biện pháp:
A. Cho F1 sinh sản sinh dưỡng
B. Cho F1 lai phân tích
C. Lai ngược giữa F1 với dạng làm bố mẹ
D. Cho F1 sinh sản sinh dưỡng và lai ngược giữa F1 với dạng làm bố mẹ.
Câu 2. Vai trò của việc nghiên cứu quy luật giới hạn sinh thái là:
1. Tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái.
2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vậy trong công tác
nuôi trồng ta không cần bận tâm đến khu phân bố.
3. Khi biết được giới hạn sinh thái từng loài đối với mỗi nhân tố sinh thái ta phân bố chúng
một cách hợp lí. Điều này còn có ý nghĩa trong công tác di nhập vật nuôi, cây trồng.
4. Nên giữ môi trường ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật không bị chết.
Phương án đúng là:
A.1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3,4
D. 1, 4
Câu 3. Các tế bào nào sau đây có khả năng phân bào nguyên nhiễm?
I.Hợp tử
II. Tế bào xoma
III.Tế bào sinh tinh


IV. Tế bào sinh dục sơ khai
V. Tế bào mô phôi
VI. Tế bào mô phân sinh
VI. Tế bào sinh dục sau lần phân bào thứ nhất của giảm phân
VIII. Noãn bào
Phương án đúng là:
A. I, II, IV, V, VI
B. I, II, IV, V, VI, VII
C. I, II, IV, V,VII
D. I, II, V, VI.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
A.Mỗi NST đơn chỉ có 1 tâm động trong lúc mỗi NST kép có đến 2 tâm động.
B. Cromatit chỉ tồn tại trong NST kép và mỗi NST kép đều có 2 cromatit.
C. Trong quá trình nguyên phân, kì trung gian kéo dài và quan trọng nhất là do chuẩn bị vật
chất di truyền cho sự chia đều nhân tế bào.
D. Nguyên phân là cơ chế ổn định tính đặc thù của NST qua các thế hệ tế bào của một cơ thể.
Câu 5. Một hợp tử trải qua nguyên phân 6 lần liên tiếp. Sau số lần phân bào đầu tiên có 1 tế
bào bị đột biến, sau đó các tế bào con nguyên phân bình thường đến lần cuối cùng đã tạo ra
48 tế bào con. Số tế bào lưỡng bội và tế bào tứ bội sinh ra vào cuối quá trình lần lượt là:
A. 30 và 18
B. 32 và 16
C. 40 và 8
D. 44 và 4
Câu 6. Mạch đơn thứ nhất của gen có 1199 liên kết hóa trị, có 420T và X = 30% số
nucleotit của mạch.Gen có số liên kết hidro giữa A và T bằng số liên kết hidro giữa G và X.
Mã đề 213 - Page 1/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Quá trình phiên mã cần được môi trường cung cấp 900 ribonucleotit loại A. Mạch khuôn là
mạch thứ mấy và gen đã phiên mã mấy lần?
A. Mạch 2 và 2 lần
B. Mạch 2 và 3 lần
C. Mạch 1 và 3 lần
D. Mạch 1 và 2 lần
Câu 7. Xét 2 cặp alen Bb và Dd quy định sự phát triển của 2 cặp tính trạng màu và độ lớn
của nội nhũ ở ngô. Người ta lai giữa bố mẹ đều thuần chủng thu được F1 đồng loạt có nội
nhũ lớn, màu vàng nhạt. Cho F1 lai với cây có nội nhũ bé, màu trắng thu được ở thế hệ lai
1633 cây gồm 4 loại kiểu hình trong đó có 409 cây nội nhũ lớn, màu trắng. Quy luật di
truyền nào chi phối phép lai trên?
A. Định luật phân li
B. Tương tác át chế
C. Di truyền ngoài nhân
D. Phân li độc lập
Câu 8. Một cá thể mang 4 cặp gen phân li độc lập, khi giảm phân tạo 4 kiểu giao tử khác
nhau. Kiểu gen cá thể này là 1trong số bao nhiêu trường hợp?
A. 8
B. 12
C. 20
D. 24
Câu 9. Cho các nhóm sinh vật sau đây:
1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.
2. Cây tràm trong quần xã rừng U Minh.
3. Bò rừng Bizông sống trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ.
4. Cây cọ trong quần xã vùng đồi Vĩnh Phú.
5. Cây lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
6. Cây lau, lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Dạng sinh vật nào là loài đặc trưng?
A. 2, 4, 5, 6

B. 1, 3
C. 2, 4, 5
D. 1, 3, 6
Câu 10. Cua và hải quỳ biểu hiện hình thức cộng sinh ở đặc điểm nào?
A. Hải quỳ cung cấp động vật nhỏ cho cua, cua nhờ có càng bảo vệ hải quỳ.
B. Cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn, hải quỳ có tế bào gai tiết chất độc giúp cua
tự vệ.
C. Hải quỳ giúp cua chỗ ở, cua cung cấp thức ăn thừa cho hải quỳ.
D. Cua giúp hải quỳ chỗ ở, hải quỳ cung cấp thức ăn cho cua.
Câu 11. Hình thức cách li đánh dấu sự xuất hiện loài mới là cách li:
A. Địa lí
B. Sinh sản
C.Sinh thái
D. Di truyền
Câu 12. Đặc điểm quan trọng nhất về sự phát triển sinh vật của đại Cổ sinh là:
A. Bò sát chiếm ưu thế.
B. Sự di cư lên cạn của thực vật và động vật.
C. Sự sống phát triển phức tạp và phồn thịnh.
D. Sự sống tập trung chủ yếu dưới nước.
Câu 13. Lai giữa bướm tằm thuần chủng kén dài, màu vàng với kén ngắn, màu trắng thu
được tất cả con đực kén dài, trắng; tất cả con cái kén dài, vàng. F2 xuất hiện 203 con đực dài,
trắng; 196 con đực dài,vàng; 198 con cái dài, vàng; 201 con cái ngắn, trắng. Biết cặp gen Aa,
Bb lần lượt quy định 2 cặp tính trạng trên.
Kiểu gen của bố mẹ là:
A. ♂ XaB XaB x ♀ XAbY
B. ♀ XAbXAb x ♂ XaBY
C. AaBb x AaBb
D. ♂ XAbXAb x ♀ XaBY
Câu 14. Cho cấu trúc di truyền của 1 quần thể người về hệ nhóm máu A, B, O:
0,25IAIA + 0,20 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,30 IAIB + 0,04 IOIO = 1

Mã đề 213 - Page 2/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A

B

O

Tần số tương đối các alen I , I , I lần lượt là:
A. 0,3; 0,5; 0,2
B.0,5; 0,2; 0,3
C. 0,5; 0,3; 0,2
D. 0,2; 0,5; 0,3
Câu 15. Một NST có 30 nucleoxom, đoạn nối giữa các nucleoxom có 50 cặp nucleotit. NST
nói trên có số lượng phân tử histon là:
A. 538
B. 269
C. 270
D. 240
Câu 16. Một hợp tử của loài ngô có 2n=20 đã nguyên phân số đợt liên tiếp. Các tế bào con
sinh ra lại tiếp tục nguyên phân 1 lần tiếp theo. Vào kì giữa, người ta đếm trong các tế bào có
640 cromatit. Lần nguyên phân kế tiếp của nhóm tế bào con là lần thứ mấy?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 17. Nhân tố nào sau đây có vai trò chủ yếu trong việc làm thay đổi tần số các alen?
A. Quá trình đột biến tạo nguyên liệu ban đầu.

B. Quá trình giao phối làm phát tán các đột biến đó.
C. Quá trình chọn lọc tác động có định hướng làm tần số alen của quần thể thay đổi mạnh.
D. Quá trình cách li ngăn cản sự tạp giao, tạo sự phân hóa các gen triệt để hơn.
Câu 18. Nhờ quá trình giao phối, nguồn nguyên liệu sơ cấp trở thành nguồn nguyên liệu thứ
cấp. Nguyên liệu thứ cấp ở đây là:
A. Đột biến gen được nhân lên nhiều hơn.
B. Đột biến NST được nhân lên do nguyên phân.
C. Các biến dị tổ hợp.
D. Những nguyên liệu thứ yếu không quan trọng đối với tiến hóa.
Câu 19. Ở ruồi giấm B quy định mắt thỏi, b quy định mắt kiểu dại, các alen đều liên kêt trên
NST giới tính X và không có alen trên NST Y. Ruồi giấm cái mắt thỏi đồng hợp giao phối
với ruồi giấm đực mắt kiểu dại. Tần số alen B trong đời F1 và các đời sau sẽ là:
A. 0,5
B. 1/4
C. 1
D. 2/3
Câu 20. Những đặc điểm nào ở loài người chủ yếu được quyết định bởi kiểu gen không phụ
thuộc vào môi trường?
I. Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ.
II. Hình dạng tóc, nhóm máu.
III. Tuổi thọ.
IV. Màu mắt, màu da, màu tóc.
V. Khả năng thuận tay phải, tay trái.
Phương án đúng là:
A. I, II, V
B. III, IV, V
C. II, IV,V
D. II, V
Câu 21. Xét bộ NST lưỡng bội của loài có 2n=6, kí hiệu AaBbDd.Cho biết không xảy ra trao
đổi đoạn và đột biến trong quá trình giảm phân. Số kiểu giao tử của loài và thành phần NST

lần lượt là:
A. 2 kiểu; ABD và abd.
B. 4 kiểu; ABD, abd,ABd và abD.
C. 8 kiểu; ABD, abd,ABd, abD, AbD, aBd, Abd, abD.
D. 1 trong 2 kiểu; ABD, abd.
Câu 22. Biết cấu trúc ban đầu của 2 NST không tương đồng như sau:
NST 1: 1234o56789
NST 2: DEFGoHIKLM
(Kí hiệu o là tâm động của NST)
Do đột biến cấu trúc đã tạo ra NST a: 12DEFGoHIKLM
Mã đề 213 - Page 3/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Cấu trúc a của NST xuất hiện do loại đột biến nào?
A. Do chuyển đoạn không tương hỗ, đoạn 12 của NST 1 chuyển sang gắn với NST 2.
B. Do chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST làm NST 2 có thêm đoạn mới là 12.
C. Do lặp đoạn 12 của NST 1 sang NST 2.
D. Do mất đoạn 12 của NST 1.
Câu 23. Cho các quan hệ sinh thái sau đây:
1. Dây tơ hồng sống kí sinh trên thân cây gỗ.
2. Cây dương xỉ sống bám trên thân cây gỗ.
3. Sán lá sống kí sinh trong gan người.
4. Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây chủ.
5. Ve bét kí sinh trên lưng trâu, bò.
6. Virut HIV trong cơ thể người bệnh.
Các quan hệ kí sinh hoàn toàn là:
A. 1, 3, 5
B. 1, 3, 5, 6

C. 2, 4
D. 1, 2, 3, 4, 5, 6
Câu 24. Quá trình hình thành 1 quần xã ổn định từ 1 hòn đảo mới được hình thành giữa biển
được gọi là diễn thế:
A.Thứ sinh
B. Nguyên sinh
C.Trên cạn
D. Dưới nước
Câu 25. Một loại giao tử mang 9 NST thụ tinh với loại giao tử mang 7 NST sẽ hình thành
hợp tử phát triển thành:
A. Thể không
B. Thể một
C.Thể một kép
D. Thể ba
Câu 26. Biết B quy định quả to,b quy định quả nhỏ. Lai giữa bố mẹ đều thuộc thể ba về các
gen trên, đời F1 xuất hiện 50% cây quả to, 50% cây quả nhỏ. Kiểu gen của bố mẹ là:
A. Bbb x bb
B. Bb x bb
C. BBb x bbb
D. Bbb x bbb
Câu 27. Hiện tượng nào xảy ra ở thực vật dẫn đến sự di – nhập gen?
A. Sự phát tán các bào tử, hạt phấn,quả,hạt.
B.Sự thụ tinh kép giữa các cá thể trong một quần thể.
C. Sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.
D. Sự tự thụ phấn bắt buộc đối với các cây giao phấn.
Câu 28. Biến động di truyền là hiện tượng:
A. Kiểu gen của một cá thể nào đó đột ngột biến đổi.
B. Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân.
C. Tần số tương đối các alen trong một quần thể vì nguyên nhân nào đó mà biến đổi một
cách đột ngột.

D. Xảy ra đột biến gen với tần số cao trong một quần thể nào đó.
Câu 29. Một cặp alen dài 0,408µm trong đó B quy định quả đỏ chứa 20%T; alen b quy định
quả vàng có 15%G. Do đột biến đã xuất hiện loại kiểu gen mang 1440 nucleotit loại G thuộc
các gen trên. Đây là loại đột biến nào?
A. Đột biến lệch bội thuộc thể ba.
B. Đột biến gen hoặc đột biến lệch bội.
C. Đột biến gen đã biến đổi gen lặn thành gen trội.
D. Đột biến tứ bội.
Câu 30. Phân tử mARN dài 2312A0 có A = U = X = G. Mã kết thúc trên mARN là
UAG. Khi tổng hợp 1 protein, mỗi tARN đều giải mã 1 lần, số ribonucleotit mỗi loại A, U, G,
X môi trường cần cung cấp cho các đối mã của các tARN lần lượt là:
Mã đề 213 - Page 4/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. 102, 34, 238 và 306
C. 203, 67, 472 và 611
Câu 31. Gen dài 0,3774 µm, có tỉ lệ

B. 101, 33, 237 và 306
D. 101, 33, 238 và 305
= 1,5. Sau khi xảy ra đột biến gen, tổng số nucleotit

của gen không đổi và có tỉ lệ
67,17%. Đột biến gen thuộc dạng nào?
A. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
B. Thay 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T
C. Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X
D. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T

Câu 32. Xét 1500 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen . Cho biết tần số hoán vị gen giữa A, a
là 20%. Tỉ lệ tế bào xảy ra trao đổi đoạn và hoán vị gen tính trên tổng số tế bào tham gia
giảm phân là:
A. 10%
B. 40%
C. 30%
D. 20%
Câu 33. Ở ruồi giấm, cho F1 giao phối thu được F2 có tỉ lệ 204 ruồi giấm đực mắt đỏ, cánh
bình thường; 396 ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh bình thường; 199 ruồi giấm đực mắt trắng, cánh
xẻ. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng. Quy luật di truyền chi phối 2 cặp tính trạng là:
A. Cả 2 cặp tính trạng đều do gen trên NST thường.
B. Có 1 tính trạng di truyền liên kết với giới tính, tính trạng kia do gen trên NST thường.
C. Cả 2 cặp tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính và liên kết hoàn toàn.
D. Cả 2 cặp tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính X, xảy ra hoán vị gen ở ruồi giấm
cái.
Câu 34. Cho 2 cây cà chua đều thân cao giao phối, đời F1 xuất hiện toàn cây cao. Tiếp tục
cho các cây F1 giao phối ngẫu nhiên thu được đời F2 có cả cây cao và cây thấp. Biết kích
thước cây do 1 cặp alen (A,a) quy định. Kiểu gen của F2 tính chung là:
A. 9AA : 6Aa : 1aa
B. 1AA : 6Aa : 9aa
C. 3AA : 2Aa : 3aa
D. 1AA : 2Aa : 1aa
Câu 35. Trong một gia đình có 3 thế hệ gồm 9 người, khi xét nghiệm máu 8 người thu được
kết quả như sau: ông nội, ông ngoại, bà ngoại đều máu A; bà nội và bố có máu B; anh trai
người bố và em trai người mẹ đều máu O.Đứa con trai của cặp bố mẹ có máu A.
Xác suất để cặp bố mẹ trong gia đình sinh 1 đứa con trai có nhóm máu O là:
A.
B.
C.
D.

Câu 36. Thứ tự 3giai đoạn của kĩ thuật cấy gen bằng cách dùng plasmit làm thể truyền là:
A. Phân lập ADN, tách dòng ADN, cắt và nối ADN.
B. Tạo ADN plasmit tái tổ hợp, cắt và nối ADN, chuyển AND vào tế bào nhận.
C. Phân lập ADN, tạo ADN plasmit tái tổ hợp, chuyển ADN plasmit tái tổ hợp vào tế bào
nhận.
D. Phân lập ADN, tạo ADN plasmit tái tổ hợp, chuyển ADN plasmit tái tổ hợp vào tế bào
cho.
Câu 37. Khi đề cập đến enzim cắt restrictaza, điều nào sau đây là sai?
I. Chỉ có 1 loại, tìm thấy ở vi khuẩn.
II. Khoảng 150 loại, tìm thấy ở vi khuẩn và tổng hợp nhân tạo (invitro).
III. Chỉ có 1 loại, do con người tổng hợp.
IV. Khoảng 150 loại, do virut tổng hợp.
A. I, III, IV
B. I, II, III
C. I, II, IV
D. II,III, IV
Câu 38. Nội dung nào sau đây sai khi đề cập đến vai trò của di truyền y học?
A. Dự đoán khả năng xuất hiện bệnh hay dị tật của thế hệ con cháu.
Mã đề 213 - Page 5/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

B. Hạn chế tác hại của bệnh.
C. Hạn chế sự phát tán bệnh như hạn chế sinh đẻ, không cho kết hôn gần.
D. Chữa được một số bệnh như tiểu đường, máu khó đông, hội chứng Đao.
Câu 39. Cho ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau:
1. Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng.
2. Chi trước của người, cá voi, mèo, dơi… đều có xương cánh, xương cẳng, xương cổ,
xương bàn, xương ngón.

3. Xương cùng, ruột thừa và răng khôn của người.
4. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan.
5. Chân chuột chũi và chân dế dũi.
6.Ở loài trăn,hai bên lỗ huyệt có mấu xương hình vuốt nối với xương chậu.
Các cơ quan tương đồng thuộc những trường hợp nào?
A. 1 và 5
B. 2 và 4
C. 3 và 6
D. 2 và 5
Câu 40. Đem giao phối giữa P đều thuần chủng cây quả trắng với cây quả vàng thu được
F1.Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 có 1440 cây quả trắng, 357 cây quả vàng, 121 cây quả xanh.
Kiểu gen của P là:
A. AAbb x aaBB
B. AABB x aabb
C. AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB
D. AABb x AaBB
Câu 41. Ở loài ngô, khi giao phấn giữa bố mẹ đều thuần chủng là ngô có râu và ngô không
râu, đời F2 xuất hiện 3507 ngô có râu và 234 ngô không râu. Nội dung nào sau đây là đúng?
1. Tính trạng được di truyền theo quy luật phân li
2. Tính trạng được di truyền theo quy luật tác động át chế
3. Tính trạng do 2 cặp gen khác locut quy định, 2 cặp gen này phân li độc lập, tổ hợp tự do
với nhau.
4. Tính trạng do 2 cặp gen không alen quy định, 2 cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST
tương đồng.
5. Tính trạng xuất hiện là kết quả của tác động cộng gộp.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5
B. 2, 4
C. 3, 5
D. 4,5

Câu 42. Đột biến gen dạng thay thế cặp G-X bằng cặp X-G hoặc T-A do tác động của loại
hóa chất:
A. etyl metal sunfonat
B. 5 – brom uraxin
C. nitrozo metyl ure
D. acridin hoặc cosixin
Câu 43. Cùng 1 loài nhưng cây có vỏ mỏng hơn, thân thẳng và cao hơn, lá tập trung nhiều ở
ngọn. Hiện tượng này xuất hiện trong trường hợp:
A. Cây vừa đủ ánh sáng
B. Cây được chiếu nhiều ánh sáng
C. Cây bị thiếu ánh sáng
D. Cây mọc ở bìa rừng
Câu 44. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với vùng
ôn đới.
B. Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ
thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nóng.
C. Động vật đẳng nhiệt xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với xứ
nóng.
D. Tai và đuôi thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi thỏ vùng ôn đới lạnh.
Mã đề 213 - Page 6/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 45. Khi xét sự di truyền về nhóm máu O, A, B người ta biết trong gia đình: ông nội, bà
ngoại đều có nhóm máu O, ông ngoại có nhóm máu A. Cặp bố mẹ trên sinh được 2 đứa con
trong đó con gái có máu B và 1 con trai. Con trai này lấy vợ máu B sinh một cháu trai máu A.
Kiểu gen và nhóm máu của bố mẹ lần lượt là:
A. IBIO (máu B) và IAIB (máu AB)

B. IOIO (máu O) và IAIB (máu AB)
C. IAIO (máu A) và IBIO (máu B)
D. IBIO (máu B) và IAIO (máu A)
Câu 46. Nguyên tắc để phát hiện sự bất thường hay bình thường của một cá thể trong
phương pháp nghiên cứu tế bào là:
A. Soi tiêu bản tế bào 2n dưới kính hiển vi, quan sát hình thái và số lượng của bộ NST.
B. Soi tiêu bản tế bào n dưới kính hiển vi, quan sát hình thái và số lượng của nó.
C. Soi tiêu bản tế bào sinh dưỡng, quan sát quá trình trao đổi chất của nó.
D. Soi tiêu bản tế bào sinh dục, quan sát quá trình giảm phân của nó.
Câu 47. Trong 4 loài: cá chép, cá rô phi, cá trắm, cá lóc. Loài cá cho sản lượng cao nhất là:
A. Cá trắm
B. Cá lóc
C. Cá rô phi
D. Cá chép
Câu 48. Ở chim, P thuần chủng, lông dài, xoăn lai với lông ngắn, thẳng đời F1 thu được toàn
lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 giao phối với chim mái chưa biết kiểu gen đời F2 xuất
hiện 20 chim lông ngắn, thẳng; 5 chim lông dài, thẳng; 5 chim lông ngắn, xoăn. Tất cả chim
trống của F2 đều lông dài, xoăn. Biết 1 gen quy định 1 tính trạng.
Tần số hoán vị gen của chim trống F1 là:
A. 5%
B. 10%
C. 20%
D. 25%
Câu 49. Cho các kiểu phân bố các cá thể trong quần thể gồm:
1. Các cây thông trong rừng thông.
2. Đàn bò rừng.
3. Các loài cây gỗ sống trong rừng.
Các kiểu phân bố nói trên theo thứ tự là:
A. Phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên.
B. Phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều.

C. Phân bố đồng đều, phân bố theo nhóm, phân bố ngẫu nhiên.
D. Phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm.
Câu 50. Trong các dạng sau:
1. Một tổ kiến càng.
2.Một đồng cỏ.
3. Một ao nuôi cá nước ngọt.
4. Một thân cây đổ lâu năm.
5. Các loài hổ khác nhau trong thảo Cầm viên.
Dạng nào được gọi là quần xã sinh vật?
A. 2,3
B. 1,5
C. 2,3, 4
D. 2,3, 4,5.

Mã đề 213 - Page 7/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III (NĂM 2016)
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
MÔN SINH - KHỐI B

Thời gian: 90 phút
(Đề thi gồm 50 câu, 7 trang.)
MÃ ĐỀ 304
Câu 1. Những đặc điểm nào ở loài người chủ yếu được quyết định bởi kiểu gen không phụ
thuộc vào môi trường?
I. Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ.

II. Hình dạng tóc, nhóm máu.
III. Tuổi thọ
IV. Màu mắt, màu da, màu tóc.
V. Khả năng thuận tay phải, tay trái.
Phương án đúng là:
A. I, II, V
B. III, IV, V
C. II, IV,V
D. II, V
Câu 2. Khi xét sự di truyền về nhóm máu O, A, B người ta biết trong gia đình: ông nội, bà
ngoại đều có nhóm máu O, ông ngoại có nhóm máu A. Cặp bố mẹ trên sinh được 2 đứa con
trong đó con gái có máu B và 1 con trai. Con trai này lấy vợ máu B sinh một cháu trai máu A.
Kiểu gen và nhóm máu của bố mẹ lần lượt là:
A. IBIO (máu B) và IAIB (máu AB)
B. IOIO (máu O) và IAIB (máu AB)
C. IBIO (máu B) và IAIO (máu A)
D. IAIO (máu A) và IBIO (máu B)
Câu 3. Trong các dạng sau:
1. Một tổ kiến càng.
2.Một đồng cỏ.
3. Một ao nuôi cá nước ngọt.
4. Một thân cây đổ lâu năm.
5. Các loài hổ khác nhau trong thảo cầm viên.
Dạng nào được gọi là quần xã sinh vật?
A. 2,3
B. 1,5
C. 2,3, 4
D. 2,3, 4,5.
Câu 4. Cho các nhóm sinh vật sau đây:
1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.

2. Cây tràm trong quần xã rừng U Minh.
3. Bò rừng Bizông sống trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ.
4. Cây cọ trong quần xã vùng đồi Vĩnh Phú.
5. Cây lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
6. Cây lau, lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Dạng sinh vật nào là loài đặc trưng?
A. 2, 4, 5, 6
B. 1, 3
C. 2, 4, 5
D. 1, 3, 6
Câu 5. Xét 1500 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen . Cho biết tần số hoán vị gen giữa A, a
là 20%. Tỉ lệ tế bào xảy ra trao đổi đoạn và hoán vị gen tính trên tổng số tế bào tham gia
giảm phân là:
A. 10%
B. 40%
C. 30%
D. 20%
Mã đề 213 - Page 8/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 6. Ở ruồi giấm, cho F1 giao phối thu được F2 có tỉ lệ 204 ruồi giấm đực mắt đỏ, cánh
bình thường; 396 ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh bình thường; 199 ruồi giấm đực mắt trắng, cánh
xẻ. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng.
Quy luật di truyền chi phối 2 cặp tính trạng là:
A. Cả 2 cặp tính trạng đều do gen trên NST thường.
B. Có 1 tính trạng di truyền liên kết với giới tính, tính trạng kia do gen trên NST thường.
C. Cả 2 cặp tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính và liên kết hoàn toàn.
D. Cả 2 cặp tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính X, xảy ra hoán vị gen ở ruồi giấm

cái.
Câu 7. Một hợp tử trải qua nguyên phân 6 lần liên tiếp. Sau số lần phân bào đầu tiên có 1 tế
bào bị đột biến, sau đó các tế bào con nguyên phân bình thường đến lần cuối cùng đã tạo ra
48 tế bào con. Số tế bào lưỡng bội và tế bào tứ bội sinh ra vào cuối quá trình lần lượt là:
A. 30 và 18
B. 32 và 16
C. 40 và 8
D. 44 và 4
Câu 8. Mạch đơn thứ nhất của gen có 1199 liên kết hóa trị, có 420T và X = 30% số
nucleotit của mạch.Gen có số liên kết hidro giữa A và T bằng số liên kết hidro giữa G và X.
Quá trình phiên mã cần được môi trường cung cấp 900 ribonucleotit loại A. Mạch khuôn là
mạch thứ mấy và gen đã phiên mã mấy lần?
A. Mạch 2 và 2 lần
B. Mạch 2 và 3 lần
C. Mạch 1 và 3 lần
D. Mạch 1 và 2 lần
Câu 9. Hình thức cách li đánh dấu sự xuất hiện loài mới là cách li:
A. Địa lí
B. Sinh sản
C.Sinh thái
D. Di truyền
Câu 10. Đặc điểm quan trọng nhất về sự phát triển sinh vật của đại Cổ sinh là:
A. Bò sát chiếm ưu thế.
B. Sự di cư lên cạn của thực vật và động vật.
C. Sự sống phát triển phức tạp và phồn thịnh.
D. Sự sống tập trung chủ yếu dưới nước.
Câu 11. Cho cấu trúc di truyền của 1 quần thể người về hệ nhóm máu A, B, O:
0,25IAIA + 0,20 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,30 IAIB + 0,04 IOIO = 1
Tần số tương đối các alen IA , IB , IO lần lượt là:
A. 0,3; 0,5; 0,2

B.0,5; 0,2; 0,3
C. 0,5; 0,3; 0,2
D. 0,2; 0,5; 0,3
Câu 12. Ở ruồi giấm B quy định mắt thỏi, b quy định mắt kiểu dại, các alen đều liên kêt trên
NST giới tính X và không có alen trên NST Y. Ruồi giấm cái mắt thỏi đồng hợp giao phối
với ruồi giấm đực mắt kiểu dại. Tần số alen B trong đời F1 và các đời sau sẽ là:
A. 0,5
B. 1/4
C. 1
D. 2/3
Câu 13. Đem giao phối giữa P đều thuần chủng cây quả trắng với cây quả vàng thu được
F1.Cho F1 tự thụ phấn, đời F2 có 1440 cây quả trắng, 357 cây quả vàng, 121 cây quả xanh.
Kiểu gen của P là:
A. AAbb x aaBB
B. AABB x aabb
C. AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB
D. AABb x AaBB
Câu 14. Ở loài ngô, khi giao phấn giữa bố mẹ đều thuần chủng là ngô có râu và ngô không
râu, đời F2 xuất hiện 3507 ngô có râu và 234 ngô không râu.
Nội dung nào sau đây là đúng?
1. Tính trạng được di truyền theo quy luật phân li
2. Tính trạng được di truyền theo quy luật tác động át chế
Mã đề 213 - Page 9/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

3. Tính trạng do 2 cặp gen khác locut quy định, 2 cặp gen này phân li độc lập, tổ hợp tự do
với nhau.
4. Tính trạng do 2 cặp gen không alen quy định, 2 cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST

tương đồng.
5. Tính trạng xuất hiện là kết quả của tác động cộng gộp.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 5
B.2, 4
C. 3, 5
D. 4,5
Câu 15. Biết B quy định quả to,b quy định quả nhỏ. Lai giữa bố mẹ đều thuộc thể ba về các
gen trên, đời F1 xuất hiện 50% cây quả to, 50% cây quả nhỏ. Kiểu gen của bố mẹ là:
A. Bbb x bb
B. Bb x bb
C. BBb x bbb
D. Bbb x bbb
Câu 16. Một cặp alen dài 0,408µm trong đó B quy định quả đỏ chứa 20%T; alen b quy định
quả vàng có 15%G. Do đột biến đã xuất hiện loại kiểu gen mang 1440 nucleotit loại G thuộc
các gen trên. Đây là loại đột biến nào?
A. Đột biến lệch bội thuộc thể ba.
B. Đột biến gen hoặc đột biến lệch bội.
C. Đột biến gen đã biến đổi gen lặn thành gen trội.
D. Đột biến tứ bội.
Câu 17. Cua và hải quỳ biểu hiện hình thức cộng sinh ở đặc điểm nào?
A. Hải quỳ cung cấp động vật nhỏ cho cua, cua nhờ có càng bảo vệ hải quỳ.
B. Cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn, hải quỳ có tế bào gai tiết chất độc giúp cua
tự vệ.
C. Hải quỳ giúp cua chỗ ở, cua cung cấp thức ăn thừa cho hải quỳ.
D. Cua giúp hải quỳ chỗ ở, hải quỳ cung cấp thức ăn cho cua.
Câu 18. Cho các quan hệ sinh thái sau đây:
1. Dây tơ hồng sống kí sinh trên thân cây gỗ.
2. Cây dương xỉ sống bám trên thân cây gỗ.
3. Sán lá sống kí sinh trong gan người.

4. Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây chủ.
5. Ve bét kí sinh trên lưng trâu, bò.
6. Virut HIV trong cơ thể người bệnh.
Các quan hệ kí sinh hoàn toàn là:
A. 1, 3, 5
B. 1, 3, 5, 6
C. 2, 4
D. 1, 2, 3, 4, 5, 6
Câu 19. Nhân tố nào sau đây có vai trò chủ yếu trong việc làm thay đổi tần số các alen?
A. Quá trình đột biến tạo nguyên liệu ban đầu.
B. Quá trình giao phối làm phát tán các đột biến đó.
C. Quá trình chọn lọc tác động có định hướng làm tần số alen của quần thể thay đổi mạnh.
D. Quá trình cách li ngăn cản sự tạp giao, tạo sự phân hóa các gen triệt để hơn.
Câu 20. Nhờ quá trình giao phối, nguồn nguyên liệu sơ cấp trở thành nguồn nguyên liệu thứ
cấp. Nguyên liệu thứ cấp ở đây là:
A. Đột biến gen được nhân lên nhiều hơn.
B. Đột biến NST được nhân lên do nguyên phân.
C. Các biến dị tổ hợp.
D. Những nguyên liệu thứ yếu không quan trọng đối với tiến hóa.
Câu 21. Biết cấu trúc ban đầu của 2 NST không tương đồng như sau:
NST 1: 1234o56789
Mã đề 213 - Page 10/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

NST 2: DEFGoHIKLM
(Kí hiệu o là tâm động của NST)
Do đột biến cấu trúc đã tạo ra NST a: 12DEFGoHIKLM
Cấu trúc a của NST xuất hiện do loại đột biến nào?

A. Do chuyển đoạn không tương hỗ, đoạn 12 của NST 1 chuyển sang gắn với NST 2.
B. Do chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST làm NST 2 có thêm đoạn mới là 12.
C. Do lặp đoạn 12 của NST 1 sang NST 2.
D. Do mất đoạn 12 của NST 1.
Câu 22. Một loại giao tử mang 9 NST thụ tinh với loại giao tử mang 7 NST sẽ hình thành
hợp tử phát triển thành:
A. Thể không
B. Thể một
C.Thể một kép
D. Thể ba
Câu 23. Xét 2 cặp alen Bb và Dd quy định sự phát triển của 2 cặp tính trạng màu và độ lớn
của nội nhũ ở ngô. Người ta lai giữa bố mẹ đều thuần chủng thu được F1 đồng loạt có nội
nhũ lớn, màu vàng nhạt. Cho F1 lai với cây có nội nhũ bé, màu trắng thu được ở thế hệ lai
1633 cây gồm 4 loại kiểu hình trong đó có 409 cây nội nhũ lớn, màu trắng. Quy luật di
truyền nào chi phối phép lai trên?
A. Định luật phân li
B. Tương tác át chế
C. Di truyền ngoài nhân
D. Phân li độc lập
Câu 24. Một cá thể mang 4 cặp gen phân li độc lập, khi giảm phân tạo 4 kiểu giao tử khác
nhau. Kiểu gen cá thể này là 1trong số bao nhiêu trường hợp?
A. 8
B. 12
C. 20
D. 24
Câu 25. Cho 2 cây cà chua đều thân cao giao phối, đời F1 xuất hiện toàn cây cao. Tiếp tục
cho các cây F1 giao phối ngẫu nhiên thu được đời F2 có cả cây cao và cây thấp. Biết kích
thước cây do 1 cặp alen (A,a) quy định. Kiểu gen của F2 tính chung là:
A. 9AA : 6Aa : 1aa
B. 1AA : 6Aa : 9aa

C. 3AA : 2Aa : 3aa
D. 1AA : 2Aa : 1aa
Câu 26. Trong một gia đình có 3 thế hệ gồm 9 người, khi xét nghiệm máu 8 người thu được
kết quả như sau: ông nội, ông ngoại, bà ngoại đều máu A; bà nội và bố có máu B; anh trai
người bố và em trai người mẹ đều máu O.Đứa con trai của cặp bố mẹ có máu A.
Xác suất để cặp bố mẹ trong gia đình sinh 1 đứa con trai có nhóm máu O là:
A.
B.
C.
D.
Câu 27. Các tế bào nào sau đây có khả năng phân bào nguyên nhiễm?
I.Hợp tử
II. Tế bào xoma
III.Tế bào sinh tinh
IV. Tế bào sinh dục sơ khai
V. Tế bào mô phôi
VI. Tế bào mô phân sinh
VI. Tế bào sinh dục sau lần phân bào thứ nhất của giảm phân
VIII. Noãn bào
Phương án đúng là:
A. I, II, IV, V, VI
B. I, II, IV, V, VI, VII
C. I, II, IV, V,VII
D. I, II, V, VI.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
A.Mỗi NST đơn chỉ có 1 tâm động trong lúc mỗi NST kép có đến 2 tâm động.
Mã đề 213 - Page 11/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


B. Cromatit chỉ tồn tại trong NST kép và mỗi NST kép đều có 2 cromatit.
C. Trong quá trình nguyên phân, kì trung gian kéo dài và quan trọng nhất là do chuẩn bị vật
chất di truyền cho sự chia đều nhân tế bào.
D. Nguyên phân là cơ chế ổn định tính đặc thù của NST qua các thế hệ tế bào của một cơ thể.
Câu 29. Hiện tượng nào xảy ra ở thực vật dẫn đến sự di – nhập gen?
A. Sự phát tán các bào tử, hạt phấn,quả,hạt.
B.Sự thụ tinh kép giữa các cá thể trong một quần thể.
C. Sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.
D. Sự tự thụ phấn bắt buộc đối với các cây giao phấn.
Câu 30. Biến động di truyền là hiện tượng:
A. Kiểu gen của một cá thể nào đó đột ngột biến đổi.
B. Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân.
C. Tần số tương đối các alen trong một quần thể vì nguyên nhân nào đó mà biến đổi một
cách đột ngột.
D. Xảy ra đột biến gen với tần số cao trong một quần thể nào đó.
Câu 31. Một NST có 30 nucleoxom, đoạn nối giữa các nucleoxom có 50 cặp nucleotit. NST
nói trên có số lượng phân tử histon là:
A. 538
B. 269
C. 270
D. 240
Câu 32. Một hợp tử của loài ngô có 2n=20 đã nguyên phân số đợt liên tiếp. Các tế bào con
sinh ra lại tiếp tục nguyên phân 1 lần tiếp theo. Vào kì giữa, người ta đếm trong các tế bào có
640 cromatit. Lần nguyên phân kế tiếp của nhóm tế bào con là lần thứ mấy?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
0

Câu 33. Phân tử mARN dài 2312A có A = U = X = G. Mã kết thúc trên mARN là
UAG. Khi tổng hợp 1 protein, mỗi tARN đều giải mã 1 lần số ribonucleotit mỗi loại A, U, G,
X môi trường cần cung cấp cho các đối mã của các tARN lần lượt là:
A. 102, 34, 238 và 306
B. 101, 33, 237 và 306
C. 203, 67, 472 và 611
D. 101, 33, 238 và 305
Câu 34. Gen dài 0,3774 µm, có tỉ lệ = 1,5. Sau khi xảy ra đột biến gen, tổng số nucleotit
của gen không đổi và có tỉ lệ
67,17%. Đột biến gen thuộc dạng nào?
A. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
B. Thay 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T
C. Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X
D. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T
Câu 35. Quá trình hình thành 1 quần xã ổn định từ 1 hòn đảo mới được hình thành giữa biển
được gọi là diễn thế:
A.Thứ sinh
B. Nguyên sinh
C.Trên cạn
D. Dưới nước
Câu 36. Trong 4 loài: cá chép, cá rô phi, cá trắm, cá lóc. Loài cá cho sản lượng cao nhất là:
A. Cá trắm
B. Cá lóc
C. Cá rô phi
D. Cá chép
Câu 37. Xét bộ NST lưỡng bội của loài có 2n=6, kí hiệu AaBbDd.Cho biết không xảy ra trao
đổi đoạn và đột biến trong quá trình giảm phân. Số kiểu giao tử của loài và thành phần NST
lần lượt là:
A. 2 kiểu; ABD và abd.
B. 4 kiểu; ABD, abd,ABd và abD.

C. 8 kiểu; ABD, abd,ABd, abD, AbD, aBd, Abd, abD.
D. 1 trong 2 kiểu; ABD, abd.
Mã đề 213 - Page 12/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 38. Thứ tự 3giai đoạn của kĩ thuật cấy gen bằng cách dùng plasmit làm thể truyền là:
A. Phân lập ADN, tách dòng ADN, cắt và nối ADN.
B. Tạo ADN plasmit tái tổ hợp, cắt và nối ADN, chuyển AND vào tế bào nhận.
C. Phân lập ADN, tạo ADN plasmit tái tổ hợp, chuyển ADN plasmit tái tổ hợp vào tế bào
nhận.
D. Phân lập ADN, tạo ADN plasmit tái tổ hợp, chuyển ADN plasmit tái tổ hợp vào tế bào
cho.
Câu 39. Khi đề cập đến enzim cắt restrictaza, điều nào sau đây là sai?
I. Chỉ có 1 loại, tìm thấy ở vi khuẩn.
II. Khoảng 150 loại, tìm thấy ở vi khuẩn và tổng hợp nhân tạo (invitro).
III. Chỉ có 1 loại, do con người tổng hợp.
IV. Khoảng 150 loại, do virut tổng hợp.
A. I, III, IV
B. I, II, III
C. I, II, IV
D. II,III, IV
Câu 40. Nguyên tắc để phát hiện sự bất thường hay bình thường của một cá thể trong
phương pháp nghiên cứu tế bào là:
A. Soi tiêu bản tế bào 2n dưới kính hiển vi, quan sát hình thái và số lượng của bộ NST.
B. Soi tiêu bản tế bào n dưới kính hiển vi, quan sát hình thái và số lượng của nó.
C. Soi tiêu bản tế bào sinh dưỡng, quan sát quá trình trao đổi chất của nó.
D. Soi tiêu bản tế bào sinh dục, quan sát quá trình giảm phân của nó.
Câu 41. Nội dung nào sau đây sai khi đề cập đến vai trò của di truyền y học?

A. Dự đoán khả năng xuất hiện bệnh hay dị tật của thế hệ con cháu.
B. Hạn chế tác hại của bệnh.
C. Hạn chế sự phát tán bệnh như hạn chế sinh đẻ, không cho kết hôn gần.
D. Chữa được một số bệnh như tiểu đường, máu khó đông, hội chứng Đao.
Câu 42. Đột biến gen dạng thay thế cặp G-X bằng cặp X-G hoặc T-A do tác động của loại
hóa chất:
A. etyl metal sunfonat
B. 5 – brom uraxin
C. nitrozo metyl ure
D. acridin hoặc cosixin
Câu 43. Muốn duy trì biểu hiện ưu thế lai ở thực vật, con người sử dụng biện pháp:
A. Cho F1 sinh sản sinh dưỡng
B. Cho F1 lai phân tích
C. Lai ngược giữa F1 với dạng làm bố mẹ
D. Cho F1 sinh sản sinh dưỡng và lai ngược giữa F1 với dạng làm bố mẹ.
Câu 44. Cho ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau:
1. Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng.
2. Chi trước của người, cá voi, mèo, dơi… đều có xương cánh, xương cẳng, xương cổ,
xương bàn, xương ngón.
3. Xương cùng, ruột thừa và răng khôn của người.
4. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan.
5. Chân chuột chũi và chân dế dũi.
6.Ở loài trăn,hai bên lỗ huyệt có mấu xương hình vuốt nối với xương chậu.
Các cơ quan tương đồng thuộc những trường hợp nào?
A. 1 và 5
B. 3 và 6
C. 2 và 4
D. 2 và 5
Câu 45. Vai trò của việc nghiên cứu quy luật giới hạn sinh thái là:
1. Tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái.

Mã đề 213 - Page 13/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vậy trong công tác
nuôi trồng ta không cần bận tâm đến khu phân bố.
3. Khi biết được giới hạn sinh thái từng loài đối với mỗi nhân tố sinh thái ta phân bố chúng
một cách hợp lí. Điều này còn có ý nghĩa trong công tác di nhập vật nuôi, cây trồng.
4. Nên giữ môi trường ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật không bị chết.
Phương án đúng là:
A.1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3,4
D. 1, 4
Câu 46. Cùng 1 loài nhưng cây có vỏ mỏng hơn, thân thẳng và cao hơn, lá tập trung nhiều ở
ngọn. Hiện tượng này xuất hiện trong trường hợp:
A. Cây vừa đủ ánh sáng
B. Cây được chiếu nhiều ánh sáng
C. Cây bị thiếu ánh sáng
D. Cây mọc ở bìa rừng
Câu 47. Ở chim, P thuần chủng, lông dài, xoăn lai với lông ngắn, thẳng đời F1 thu được toàn
lông dài, xoăn. Cho chim trống F1 giao phối với chim mái chưa biết kiểu gen đời F2 xuất
hiện 20 chim lông ngắn, thẳng; 5 chim lông dài, thẳng; 5 chim lông ngắn, xoăn. Tất cả chim
trống của F2 đều lông dài, xoăn. Biết 1 gen quy định 1 tính trạng.
Tần số hoán vị gen của chim trống F1 là:
A. 5%
B. 10%
C. 20%
D. 25%

Câu 48. Lai giữa bướm tằm thuần chủng kén dài, màu vàng với kén ngắn, màu trắng thu
được tất cả con đực kén dài, trắng; tất cả con cái kén dài, vàng. F2 xuất hiện 203 con đực dài,
trắng; 196 con đực dài,vàng; 198 con cái dài, vàng; 201 con cái ngắn, trắng. Biết cặp gen Aa,
Bb lần lượt quy định 2 cặp tính trạng trên.
Kiểu gen của bố mẹ là:
A. ♂ XaB XaB x ♀ XAbY
B. ♀ XAbXAb x ♂ XaBY
C. AaBb x AaBb
D. ♂ XAbXAb x ♀ XaBY
Câu 49. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với vùng
ôn đới.
B. Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ
thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nóng.
C. Động vật đẳng nhiệt xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với xứ
nóng.
D. Tai và đuôi thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi thỏ vùng ôn đới lạnh.
Câu 50. Cho các kiểu phân bố các cá thể trong quần thể gồm:
1. Các cây thông trong rừng thông.
2. Đàn bò rừng.
3. Các loài cây gỗ sống trong rừng.
Các kiểu phân bố nói trên theo thứ tự là:
A. Phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên.
B. Phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều.
C. Phân bố đồng đều, phân bố theo nhóm, phân bố ngẫu nhiên.
D. Phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm.

Mã đề 213 - Page 14/7



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III (NĂM 2016)
MÔN: SINH HỌC – KHỐI B
MÃ ĐỀ 213
MÃ ĐỀ 304
MÃ ĐỀ 425
Câu 1
D
Câu 1
C
Câu 1
C
2
B
2
C
2
C
3
B
3
C
3
B
4
A
4
C
4

B
5
B
5
B
5
D
6
B
6
C
6
C
7
D
7
B
7
D
8
D
8
B
8
B
9
C
9
D
9

C
10
B
10
B
10
D
11
D
11
C
11
D
12
B
12
D
12
C
13
D
13
A
13
C
14
C
14
C
14

C
15
B
15
D
15
C
16
C
16
B
16
D
17
C
17
B
17
B
18
C
18
B
18
A
19
D
19
C
19

C
20
C
20
C
20
A
21
C
21
A
21
C
22
A
22
C
22
B
23
B
23
D
23
B
24
B
24
D
24

D
25
C
25
A
25
B
26
D
26
A
26
B
27
A
27
B
27
D
28
C
28
A
28
C
29
B
29
A
29

A
30
D
30
C
30
A
31
B
31
B
31
B
32
B
32
C
32
A
33
C
33
D
33
B
34
A
34
B
34

C
35
A
35
B
35
A
36
B
36
A
36
C
37
A
37
C
37
D
38
D
38
B
38
B
39
B
39
A
39

C
40
A
40
A
40
A
41
C
41
D
41
A
42
A
42
A
42
D
43
C
43
D
43
C
44
D
44
C
44

B
45
D
45
B
45
C
46
A
46
C
46
B
47
A
47
C
47
D
Mã đề 213 - Page 15/7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

48
49
50

C
C

C

48
49
50

D
D
C

48
49
50

A
A
C

Mã đề 213 - Page 16/7



×