BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC
“NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
VẬT LIỆU MỚI”
Mã số KC.02/11-15
BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu sản xuất thuốc hàn thiêu kết bằng nguyên vật liệu
trong nước để hàn tự động dưới lớp thuốc các kết cấu thép cacbon thấp
và thép hợp kim thấp”
Mã số: KC.02.04/11-15.
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Huy Lân
Chủ nhiệm đề tài
(ký tên)
Cơ quan chủ trì đề tài
(ký tên và đóng dấu)
HÀ NỘI – 2/2016
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu sản xuất thuốc hàn thiêu kết bằng nguyên vật liệu trong nước
để hàn tự động dưới lớp thuốc các kết cấu thép cacbon thấp
và thép hợp kim thấp
Mã số: KC.02.04/11-15
Thuộc: “Chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ
vật liệu mới”
1
Mã số KC.02/11-15
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Vũ Huy Lân
Ngày, tháng, năm sinh: 17 tháng 10 năm 1958
Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị:
Tiến sĩ
Chức danh khoa học:
Chức vụ: Giảng viên Bộ môn Hàn & CNKL,
Viện Cơ khí, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Điện thoại Tổ chức: 04.38692204
Nhà riêng: 04.35575170
Mobile: 0904 508 268
Fax: 04.38684543
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Bộ môn Hàn & Công nghệ kim loại-Viện Cơ
khí-Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Địa chỉ tổ chức: 306-C1-Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 7b - ngách 18, ngõ 236 đường Khương Đình, Hạ Đình,
Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Điện thoại: 04.38694242
Fax:
E-mail:
Website:
www.hust.edu.vn
Địa chỉ: Số 1-Đại Cồ Việt-Hai Bà Trưng-Hà nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS. TS. Hoàng Minh Sơn
Số tài khoản:
93101062
Ngân hàng:
Kho bạc Nhà nước - Hai Bà Trưng – Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục và Đào tạo
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2015
- Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2015
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.850 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH:
3.850 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Ghi chú
Kinh phí
Thời gian
Kinh phí
TT Thời gian
(Số đề nghị
2
1
2
3
4
(Tháng,
năm)
10/2012
12/2014
2015
(Tháng,
năm)
10/2012
12/2014
8/2015
(Tr.đ)
2200
1700
610
quyết toán)
(Tr.đ)
1540
1700
610
1.387.902.626
1.343.243.190
3850
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
1
2
3
4
5
Nội dung
các khoản chi
Trả công lao
động
Nguyên, vật
liệu, năng
lượng
Thiết bị, máy
móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
Tổng cộng
Theo kế hoạch
Tổng SNKH
Thực tế đạt được
Nguồn
khác
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
2400
2400
0
2400
2400
0
1000
1000
0
1000
1000
0
250
250
0
250
250
0
0
0
0
0
0
0
200
3,850
200
3,850
0
0
200
3,850
200
3,850
0
0
3
Số
TT
1
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
03 thiết bị chủ yếu
của dây chuyền sản xuất
thuốc hàn thiêu kết công
suất 100kg/mẻ gồm:
1. Máy tạo hạt.
2. Máy sấy sơ bộ.
3. Máy sấy thiêu kết.
Đơn
vị đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
01
01
01
01
01
01
01
01
01
kg
200
200
200
kg
200
200
200
kg
200
200
200
C
ái
C
ái
C
ái
2
3
4
Thuốc hàn F7A(P)2 theo
AWS A5.17-80
Thuốc hàn F7A(P)4 theo
AWS A5.17-80
Thuốc hàn F7A(P)6 theo
AWS A5.17-80
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
1
2
3
4
Yêu cầu khoa học
Tên sản phẩm
cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Bộ hồ sơ thiết kế - Bộ bản vẽ thiết kế
máy tạo hạt
theo yêu cầu TCVN.
Theo kế hoạch
thuốc hàn
- Thiết kế rõ ràng, đảm
bảo đủ tin cậy
Quy trình công
- QTCN hoàn chỉnh
nghệ chế tạo
bao gồm tất cả các
Theo kế hoạch
máy tạo hạt
nguyên công, có tính
thuốc hàn
khả thi.
Bộ hồ sơ thiết kế - Bộ bản vẽ thiết kế
máy sấy sơ bộ
theo yêu cầu TCVN.
Theo kế hoạch
thuốc hàn
- Thiết kế rõ ràng, đảm
bảo đủ tin cậy
Quy trình công
- QTCN hoàn chỉnh
Theo kế hoạch
Ghi
chú
4
nghệ chế tạo
máy sấy sơ bộ
thuốc hàn
5
6
7
bao gồm tất cả các
nguyên công, có tính
khả thi.
- Bộ bản vẽ thiết kế
Bộ hồ sơ thiết kế
theo yêu cầu TCVN.
máy sấy thiêu
- Thiết kế rõ ràng, đảm
kết thuốc hàn
bảo đủ tin cậy
Quy trình công
- QTCN hoàn chỉnh
nghệ chế tạo
bao gồm tất cả các
máy sấy thiêu
nguyên công, có tính
kết thuốc hàn
khả thi.
Quy trình công
- QTCN hoàn chỉnh,
nghệ sản xuất
có tính khả thi, thân
thuốc hàn thiêu
thiện môi trường.
kết
Theo kế hoạch
Theo kế hoạch
Theo kế hoạch
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
1
Tên
Yêu cầu khoa học
sản
cần đạt
Theo
Thực tế
phẩm
kế hoạch
đạt được
04 bài
4 bài
Nội dung thông tin
Bài báo
khoa học có tính
khoa
mới, các kết luận
học
có giá trị về lý
thuyết và thực tiễn.
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
- 2 bài đã đăng ở Tạp chí Cơ
khí VN, số 9+10/2013.
- 2 bài đã đăng ở Tạp chí Cơ
khí VN, số 8/2015.
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
1
2
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Thạc sỹ
Tiến sỹ (tham gia)
Số lượng
Theo kế
Thực tế đạt
hoạch
được
2
10
1
1
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
2013 - 2015
2016
5
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Ghi chú
Kết quả
Số
Tên sản phẩm
Theo
Thực tế
(Thời gian
TT
đăng ký
kế hoạch
đạt được
kết thúc)
Đơn thuốc hàn thiêu kết:
Đã nộp đơn
1 F7A(P)2-BK, F7A(P)4-BK,
03
đăng ký.
F7A(P)6-BK
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật liệu
hàn và còn có ý nghĩa công nghệ, thực tiễn cao.
- Kết quả nghiên cứu và ứng dụng của đề tài giúp các chuyên gia kỹ thuật làm
chủ và nâng cao trình độ công nghệ trong lĩnh vực chuyên môn này.
- Tạo điều kiện cho các nghiên cứu trong nước tiệm cận với các công trình
nghiên cứu tiên tiến trên thế giới.
- Tạo điều kiện kết hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đào tạo – nghiên cứu và doanh
nghiệp.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Sử dụng được nhiều nguyên vật liệu trong nước, góp phần thúc đẩy công nghệ
chế biến sâu trong ngành công nghiệp khai khoáng và gia tăng giá trị.
- Xã hội có thêm sản phẩm mới, có tính kinh tế cao. Khi xuất khẩu được có thể
thu thêm ngoại tệ cho đất nước.
- Giải quyết việc làm cho một số đáng kể người lao động.
- Góp phần trong vấn đề cải thiện vệ sinh môi trường.
6
MỤC LỤC
7
MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển công nghiệp, ngành công nghệ hàn đóng vai trò
quan trọng trong việc chế tạo các kết cấu thép bằng hàn cho các ngành công
nghiệp mũi nhọn như ngành dầu khí, hóa dầu, công nghiệp đóng tàu, giao thông,
chế tạo máy, lắp máy, thủy điện, nhiệt điện,... Để nâng cao năng suất và chất
lượng các kết cấu hàn, ngày càng ứng dụng nhiều phương pháp hàn tiên tiến có
mức độ cơ giới hóa, tự động hóa cao, trong đó phải kể đến phương pháp hàn tự
động dưới lớp thuốc để hàn những đường hàn dài ở tư thế hàn bằng, hàn ngang
và mối hàn góc trong các kết cấu hàn lớn và yêu cầu chất lượng cao.
Thông qua các công trình và kết quả đánh giá về tình hình nghiên cứu
ngoài nước và trong nước về công nghệ sản xuất thuốc hàn thiêu kết và một số
loại thuốc hàn thiêu kết tiêu biểu và phổ biến để hàn tự động dưới lớp thuốc các
kết cấu thép cacbon thấp và thép hợp kim thấp, ta có thể thấy rằng phạm vi và xu
hướng ứng dụng thuốc hàn thiêu kết để tăng năng suất và chất lượng trong ngành
chế tạo cơ khí ngày càng phát triển.
Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các kết quả nghiên cứu
và ứng dụng vào sản xuất của các công ty sản xuất vật liệu hàn nổi tiếng trên thế
giới là một trong những hướng tiên tiến và đúng đắn, đã giải quyết được vấn đề
công nghệ và vật liệu hàn. Đây là một vấn đề còn hạn chế trong nghiên cứu ứng
dụng ở Việt Nam.
Một số công trình đã nghiên cứu trước đây của các tác giả Việt Nam còn
chưa đi sâu vào bản chất thuốc hàn, đối tượng nghiên cứu chỉ giới hạn với thuốc
hàn hệ axit và ôxyt nhôm – rutil. Kết quả nghiên cứu chỉ mới được coi là các thử
nghiệm ban đầu trong điều kiện phòng thí nghiệm, chưa được triển khai ứng
dụng đại trà trong thực tiễn.
Vì vậy nhóm Đề tài đã đặt ra mục tiêu là thực hiện việc nghiên cứu công
nghệ sản xuất thuốc hàn thiêu kết và một số loại thuốc hàn thiêu kết tiêu biểu và
phổ biến để hàn tự động dưới lớp thuốc các kết cấu thép cacbon thấp và thép hợp
kim thấp.
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung nhiệm vụ của Nhiệm vụ nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ cấp Nhà nước giao cho Trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội theo Quyết định số 191/QĐ-BKHCN ngày 20/02/2012 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt kinh phí, tổ chức và cá nhân chủ trì
các nhiệm vụ khoa học và công nghệ bắt đầu thực hiện trong kế hoạch năm 2012
của Chương trình: “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ Vật liệu mới”,
mã số KC.02/11-15 và Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
số 04/2012/HĐ-ĐTCT-KC.02/11-15.
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là Cơ quan chủ trì thực hiện Đề tài
“Nghiên cứu sản xuất thuốc hàn thiêu kết bằng nguyên vật liệu trong nước để
hàn tự động dưới lớp thuốc các kết cấu thép cacbon thấp và thép hợp kim
thấp”, mã sốKC.02.04/11-15, thuộc Chương trình khoa học và công nghệ trọng
điểm cấp Nhà nước KC.02/11-15 theo các nội dung trong Thuyết minh Đề tài.
8
9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THUỐC HÀN Ở VIỆT NAM
1.1 Thuốc hàn thiêu kết để hàn tự động dưới lớp thuốc
Thuốc hàn thiêu kết ngày càng được ứng dụng rộng rãi trên thế giới do có
nhiều ưu điểm như: khả năng tinh luyện các tạp chất có hại và hợp kim hóa kim
loại mối hàn cao, thành phần thuốc hàn dễ điều chỉnh để đạt được thành phần
hóa học kim loại mối hàn theo yêu cầu với số chủng loại mác dây hàn tiêu chuẩn
không cần nhiều, giá thành hạ. Nó đã khắc phục được nhược điểm rất quan trọng
là độ ẩm cao của thuốc hàn gốm và cho phép nhận được mối hàn chất lượng cao,
nên thuốc hàn thiêu kết ngày càng được sự quan tâm và phát triển ở nhiều nước
công nghiệp tiên tiến.
Các nhà nghiên cứu và sản xuất lớn trên thế giới như: Thụy Điển (hãng
ESAB), Ucraine (viện Hàn Paton), Hàn Quốc (hãng Hyundai, Chosun, ....), Mỹ
(HOBART), Đài Loan,... đã nghiên cứu rất sâu về loại thuốc hàn thiêu kết và sản
xuất với số lượng rất lớn.
1.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài:
Làm chủ công nghệ sản xuất thuốc hàn thiêu kết, sử dụng tối đa nguyên
vật liệu trong nước để chế tạo thuốc hàn thiêu kết đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tương
đương với Tiêu chuẩn của Hiệp hội hàn Mỹ AWS A5.17-80 để ứng dụng vào sản
xuất công nghiệp ở Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu của đề tài:
1. Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thuốc hàn thiêu kết.
2. Thiết kế chế tạo 03 thiết bị cần thiết để sản xuất thuốc hàn thiêu kết với
công suất 100kg/mẻ dùng cho hàn tự động kết cấu thép cacbon thấp và thép hợp
kim thấp.
3. Nghiên cứu và sản xuất 03 loại thuốc hàn thiêu kết sử dụng tối đa
nguyên vật liệu trong nước để hàn tự động dưới lớp thuốc kết hợp với các loại
dây hàn thích hợp tương đương với tiêu chuẩn của Hiệp hội hàn Mỹ AWS A5.1780, cụ thể là 3 loại thuốc hàn như sau:
Bảng 1. Thành phần hóa học của kim loại mối hàn theo AWS A5.17-80
Loại thuốc hàn và
dây hàn theo AWS
A5.17-80
F7A(P)2-EL8
F7A(P)4-EM12K
F7A(P)6-EH14
C
0.07
0.07
0.08
Thành phần hóa học của kim loại mối hàn, %
Kim loại
Chiều dày
Si
Mn
P
S
cơ bản
(mm)
0.50 1.25 0.012
0.011
SM 400
25
0.35 1.40 0.012
0.010
SM 400
25
0.23 1.28 0.017
0.008
SM 400
25
Ghi chú: SM 400 – thép cacbon kết cấu hàn theo JIS G3106 -1999 tương đương ASTM
A573.
Bảng 1. Cơ tính của kim loại mối hàn theo AWS A5.17-80
Loại thuốc hàn và
dây hàn theo AWS
Độ bền kéo σk
Độ bền chảy σc
tối thiểu
Độ
giãn
Độ dai va đập
ak tối thiểu
10
A5.17-80
Ksi
MPa
ksi
MPa
F7A(P)2-EL8
F7A(P)4-EM12K
F7A(P)6-EH14
70-95
70-95
70-95
480-660
480-660
480-660
58
58
58
400
400
400
dài
tương
đối δ,
(%)
22
22
22
theo Charpy
V, J ở nhiệt
độ (oC)
27 (-29 oC)
27 (-40 oC)
27 (-51 oC)
Ghi chú: Các chỉ tiêu cơ tính kim loại mối hàn được kiểm tra theo tiêu chuẩn
ANSI/AWS B4.0, Standard Methods for Mechanical Testing of Welds.
11
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC HÀN
THIÊU KẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình công nghệ sản xuất thuốc hàn thiêu kết
Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo thuốc hàn thiêu kết như sau:
Hình 2. Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc hàn thiêu kết
Công nghệ chế tạo thuốc hàn thiêu kết sẽ bao gồm những công đoạn chủ
yếu sau đây:
- Chuẩn bị các thành phần đảm bảo các chỉ số kỹ thuật yêu cầu:
- Cân phối liệu mẻ liệu thuốc hàn theo đơn cho mỗi mác thuốc;
- Trộn mẻ liệu khô;
- Trộn mẻ liệu ướt;
- Tạo hạt thuốc hàn;
- Sấy sơ bộ;
- Sấy thiêu kết ở nhiệt độ cao (> 500 °C);
- Kiểm tra và đóng gói sản phẩm.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu xác định thành phần đơn thuốc hàn
Sơ đồ nghiên cứu tổng quát để xác định thành phần mẻ liệu thuốc hàn phải
đáp ứng nhiều nhóm chỉ tiêu như sơ đồ hình dưới đây.
1.Thuốc hàn
12
2. Dây hàn
Thuốc hàn & dây hàn
Các hàm mục tiêu
Cơ tính kim loại mối hàn
Đặc tính công nghệ hàn
Hàm lượng hiđrô
Giá thành
Thành phần hoá học
%C, Mn, Si, S, P
Độ bềnσch, σk , độ dãn dài, độ dai va đập, độ cứng
Độ ổn định hồ quang
Chất lượng bề mặt mối hàn
Hình dạng mối hàn
Hình 2.Sơ đồ nghiên cứu tổng quát thuốc hàn
2.2.2 Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm để nghiên cứu
Việc ứng dụng quy hoạch thực nghiệm gồm các bước chủ yếu dưới đây :
- Lựa chọn hàm mục tiêu, biến đầu vào và dạng mô hình.
- Xây dựng kế hoạch thực nghiệm phù hợp với mô hình nghiên cứu.
- Tối ưu hóa xác định các giá trị hợp lý của các yếu tố đầu vào thỏa mãn
các điều kiện ràng buộc.
Việc xác định các hệ số phương trình hồi quy thực hiện theo phương pháp
bình phương bé nhất (BPNN), được giải theo phần mềm chuyên dụng.
13
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THANH PHẦN THUỐC HÀN F7A(P)2
3.1 Nghiên cứu nhóm chất về tính công nghệ hàn
3.1.1 Lựa chọn nền tạo xỉ và tính toán thành phần sơ bộ
- Đối tượng nghiên cứu là thuốc hàn F7A(P)2 kết hợp với dây hàn EL8.
- Hệ số bazơ B ≈ 1,1. Đây là thuốc hàn có tính bazơ thấp có tỷ lệ các chất
tạo xỉ dự kiến sơ bộ như sau.
Bảng 3.Các nhóm chất chủ yếu trong xỉ hàn với một số mác thuốc
Các nhóm thành phần hóa học chủ yếu, %
Mác thuốc hàn
F7A(P)2
TiO2 + SiO2
CaO + MgO
Al2O3 + MnO
CaF2
Hệ số
bazơ, B
30 ÷ 40
25÷35
15÷25
6÷14
1,1
Nền tạo xỉ được chọn:
(CaO+MgO) – Al2O3 – CaF2 – TiO2
3.1.2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm và tiến hành thí nghiệm
Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các chất tạo xỉ chủ yếu đến đặc tính
công nghệ của thuốc hàn như:
yi = f (xi)
Cụ thể: (Lhq, b, c, h, Ψmh, BX) = f(CaO, MgO, Al2O3, CaF2, TiO2)
Theo các tài liệu tham khảo và kết quả tiên nghiệm, mô hình có dạng đa
thức bậc hai, có dạng tổng quát dưới đây:
yi = b0 + b1x1 + .... + bixi + b12x1x2 + …..+ b11x12 +….+ biixi2
Trong đó:
- yi – là các hàm mục tiêu (chiều dài hồ quang, chiều rộng, chiều cao và
chiều sâu nóng chảy và hệ số hình dạng mối hàn).
- Xi– là các biến đầu vào (tỷ lệ của CaO, MgO, Al 2O3, CaF2, TiO2 trong mẻ
liệu thuốc hàn), % .
Các hệ số bi của các phương trình hồi quy được xác định bằng phương
pháp bình phương nhỏ nhất (BPNN).
Trường hợp nghiên cứu là dạng quan hệ mô hình: Thành phần – tính chất.
Các biến đầu vào có điều kiện ràng buộc đặc trưng :
Điều kiện: ∑Zi = 100% hoặc ∑Xi = 1.
Trong đề tài này đã chọn kế hoạch thực nghiệm Max Lean – Anderson [3],
vùng nghiên cứu là đa diện hạn chế. Kế hoạch thực nghiệm không bão hòa, có
thể kiểm tra sự tương thích các phương trình hồi quy theo chuẩn số Fisher.
3.1.3 Xử lý số liệu thí nghiệm
Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất có kết quả sau:
* Chiều dài hồ quang tới hạn:
Lhq = 15.67 + 0.223 X1- 0.025X2 - 0.205X3- 0.082X4 +0.107X12 + 0.079X22 +
0.139X32 + 0.117X42-0.066X1 X2 -0.008X1 X3 - 0.118X1 X4 + 0.027 X2 X30.095X2 X4 -0.128X3 X4
14
Hệ số tương quan R2 = 0,635, đối với ảnh hưởng của các chất đến chiều dài
hồ quang tới hạn như vậy là khá mạnh và mức độ phù hợp khá cao.
* Chiều rộng mối hàn:
b = 16.88 -0.216X1+ 0.041X2 - 0.041X3 + 0.161X4 + 0.100X12+ 0.034X22 +
0.93X32 + 0.041X42 - 0.125X1 X2 + 0.111X1 X3 - 0.102X1 X4- 0.045 X2 X3 +
0.063X2 X4 - 0.129X3X4
Hệ số tương quan R2 = 0,526.
* Chiều cao mối hàn:
c = 4.02 + 0.067X1 - 0.042X2 + 0.076X3 - 0.049X4 - 0.025X12 - 0.032X22 0.069X32 - 0.048X42 + 0.008X1 X2 - 0.034X1 X3 + 0.049X1 X4 + 0.030 X2 X3
+0.037X2 X4 + 0.057X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,585.
* Chiềusâu ngấu mối hàn:
h = 2.306 - 0.089X1+ 0.040X2- 0.011X3 + 0.034X4 - 0.093X12+ 0.014X22
+0.023X32+ 0.023X42 + 0.067X1 X2+ 0.098X1 X3 + 0.058X1 X4 - 0.023 X2 X30.072X2 X4- 0.081X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,527
* Hệ số hình dạng mối hàn Dmh:
Dmh = 4.207 - 0.127X1 + 0.065X2 - 0.113X3 + 0.095X4 + 0.032X12 + 0.059X22 +
0.124X32 + 0.086X42 - 0.026X1 X2 + 0.101X1 X3 - 0.072X1 X4 - 0.047 X2 X3 0.062X2 X4 - 0.143X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,670.
3.1.4 Tối ưu hóa hàm lượng các chất tạo xỉ
Bài toán quy hoạch đa mục tiêu, việc giải bài toán tối ưu thường có các
điều kiện ràng buộc khác nhau.
+ Các ràng buộc tường minh (các giới hạn biên) của các biến số đầu vào:
16% ≤ (CaO+MgO) ≤ 26% ;
17% ≤ Al2O3 ≤ 27% ;
5% ≤ CaF2 ≤ 15% ;
20% ≤ TiO2 ≤ 30% ;
Và ∑Zi = 78% hoặc ∑Xi = 0,78.
+ Các ràng buộc ẩn: đối với cặp thuốc hàn – dây hàn (F7A(P)2 – EL8),
yêu cầu về chiều dài hồ quang tới hạn và hệ số hình dạng mối hàn như sau:
Lhq ≥ 16,5 mm;
4,5 ≤ Ψmh ≤ 10.
Kết quả giải bài toán tối ưu xác định hàm lượng các chất tạo xỉ thuốc hàn
F7A(P)2 tìm được như sau:
Thuốc hàn
CaO+MgO
Hàm lượng các chất trong mẻ liệu thuốc hàn, %
Trườn
Al2O
Bột
Cao FeCaF2 TiO2
g
talk
lanh Mn
3
thạch
FeSi
15
F7A(P)2BK
16
23,6
8,4
30
-
-
-
-
-
Các chất còn lại được giữ cố định ở mức 22%.
3.2 Nghiên cứu nhóm chất hợp kim hóa kim loại mối hàn
3.2.1 Lựa chọn và tính toán sơ bộ hàm lượng các chất hợp kim hóa
- Đối tượng nghiên cứu là thuốc hàn F7A(P)2- EL8 có tỷ lệ các chất tạo xỉ
ở trên.
Mẫu hàn để đo thành phần hóa học kim loại mối hàn theo tiêu chuẩn
ANSI/AWS B4.0.
Hình 3. Mẫu thử phân tích thành phần hóa học kim loại mối hàn
3.2.2 Xử lý số liệu thí nghiệm
- Mô hình hàm lượng %Mn:
Mn = Y1 = 0,9758 + 0,2571X1 + 0,0929X2– 0,0185X1X2 + 0,0129X12
– 0,0257X22
Hệ số tương quan R2 = 0,974.
- Mô hình hàm lượng %Si:
Si = Y2 = 0,8487 + 0,1027X1 + 0,2941X2+ 0,0294X1X2 + 0,0382X12
+ 0,0526X22
Hệ số tương quan R2 = 0,940.
3.2.3 Xác định hàm lượng các fero hợp kim
Hàm lượng Fe-Mn, Fe-Si đưa vào mẻ liệu thuốc hàn và kết hợp với dây
hàn EL8 theo kết quả tính toán như sau:
Bảng 3. Hàm lượng Fe-Mn, Fe-Si đưa vào mẻ liệu thuốc hàn và thành
phần hóa học tính toán của kim loại mối hàn.
Giá trị các biến thực,% Hàm lượng các nguyên tố trong kim loại mối hàn,%
Fe-Mn
Fe-Si
Mn
Si
C
S
P
7,5
2,0
1,1132
0,661
Hoặc có thể xác định hàm lượng Fe-Mn, Fe-Si theo giản đồ sau:
16
Hình 3. Giản đồ đồng mức xác định %Mn trong kim loại mối hàn
Hình 3. Giản đồ đồng mức xác định %Si trong kim loại mối hàn
Kết quả kiểm tra thành phần hóa học kim loại mối hàn khi hàn bằng thuốc
hàn được chế tạo với hàm lượng các fero Mn và Si như bảng trên như sau.
Bảng 3. Thành phần hoá học kim loại mối hàn dùng thuốc F7A(P)2-BK
Giá trị các biến thực, %
Thành phần hóa học kim loại mối hàn, %
Fe-Mn
Fe-Si
C
Mn
Si
S
P
7,5
2,0
0,0874 1,0179 0,4886 0,0073 0,0239
3.3 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng hiđrô
3.3.1 Lựa chọn mô hình và các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng hiđrô
- Hàm lượng hiđrô yêu cầu ở mức thấp: H8 theo tiêu chuẩn AWS A4.3.
- Tỷ lệ huỳnh thạch (%CaF2) đưa vào mẻ liệu thuốc hàn F7A(P)2 là chất
chủ động làm giảmlượng hiđrô trong mối hàn.
- Nhiệt độ sấy thiêu kết Ts .
- Thời gian duy trì nhiệt độ sấy thiêu kết ở trên ts .
Bảng 3. Hàm lượng các chất tạo xỉ và fero hợp kim thuốc hàn F7A(P)2
Hàm lượng các chất trong mẻ liệu thuốc hàn, %
Trườn
Thuốc hàn
Bột
Cao Fe- FeCaO+MgO Al2O3 CaF2 TiO2
g
talk
lanh Mn
Si
thạch
17
F7A(P)2-BK
16÷18
23÷2
28÷3
8÷10
5
0
-
-
-
≈7
≈2
3.3.2 Lập kế hoạch thực nghiệm và tiến hành thí nghiệm
Xây dựng kế hoạch thực nghiệm và phương trình hồi quy theo quan hệ.
y = % H2 = f (CaF2 , TS, tS)
Xác định lượng hiđrô trong mối hàn được bằng phương pháp Glyxerin tại
phòng thí nghiệm Công ty CP Que hàn điện Việt Đức.
-
Hình 3. Hình ảnh mẫu thử hiđrô trong máy điều nhiệt
Mẫu được giữ 72 giờ khí hiđrô thoát ra trên bình đo khí V(ml), tính toán
theo công thức đã nhận được các số liệu thí nghiệm.
3.3.3 Xử lý số liệu thí nghiệm
Sau xử lý số liệu thực nghiệm có kết quả sau:
H2 = 3,416 – 0,574X1 – 0,795X2 – 0,355X3 – 0,017X1X2 + 0,017X1X3
– 0,034X2X3 + 0,241X12 + 0,327X22 + 0,133X32
Hệ số tương quan R2 = 0,966.
Nhận xét :
Mức độ tương thích của phương trình hồi qui cao, với hệ số tương quan R 2 =
0,966.
Phương trình hồi quy và các đường đặc tính cho thấy ảnh hưởng của CaF2 và các
thông số chế độ sấy thiêu kết đến lượng hiđrô trong mối hàn và VAHN.
3.3.4 Xác định giá trị tối ưu các yếu tố đầu vào
Trong trường hợp này nguyên tắc tối ưu là vừa đảm bảo tính kỹ thuật
(hàm lượng hiđrô thấp H8, tức là %H ≤ 8 cm3/100g) và tính kinh tế :
6 % ≤ X1 = CaF2 ≤ 14 % ;
500 °C ≤ X2 ≤ 900 °C;
40ph ≤ X3 ≤ 80ph.
Và hàm mục tiêu chọn:
Y = %H ≤ 8 cm3/100g
Ngoài cách xác định các giá trị của các biến số theo cách giải trên, trong
thực tế có thể áp dụng trực tiếp theo giản đồ đồng mức sau đây.
18
Hình 3. Giản đồ đồng mức xác định lượng H2 trong mối hàn, CaF2 =10%
Bảng 3. Giá trị các biến đầu vào và lượng hiđrô kiểm tra
Hàm lượng huỳnh Nhiệt độ sấy, Thời gian sấy thiêu Lượng hiđrô trong
thạch, (%)
(°C)
kết, (phút)
mối hàn, cm3/100g
6,5
790
41
5,26
Kết quả kiểm tra hàm lượng hiđrô trong mối hàn sai khác so với giá trị tính
toán dưới 10% và trong phạm vi cho phép.
3.4 Kiểm tra cơ tính kim loại mối hàn
3.4.1 Thành phần đơn thuốc hàn F7A(P)2-BK
- Thành phần đơn thuốc hàn F7A(P)2-BKvới tỷ lệ các chất đã tìm được
theo các phần trước như sau.
Bảng 3. Thành phần đơn thuốc hàn F7A(P)2-BK
Hàm lượng các chất trong mẻ liệu thuốc hàn, %
Huỳn
Trườn
Thuốc hàn
Alumi
Rutil,
Đá
Cao Fe- FeMgO
h
g
n
TiO2 vôi
lanh Mn
Si
thạch
thạch
F7A(P)228÷3
9
3
2
7,5
2
16÷18 23÷25
6,5
BK
0
Lượng nước thủy tinh khoảng : 20 ÷ 24% trọng lượng phối liệu khô.
- Hệ số bazơ B ≈ 1,1.
- Hàm lượng hiđrô với chế độ sấy thiêu kết đã xác định ở trên là: 5,26
3
cm /100g thấp hơn yêu cầu.
3.4.2 Kết quả kiểm tra cơ tính theo đơn thuốc hàn F7A(P)2-BK
Mẫu thử cơ tính dùng thuốc hàn F7A(P)2-BK-EL8 có kết quả sau đây.
Bảng 3. Thành phần hoá học kim loại mối hàn với thuốc F7A(P)2-BK
Hàm lượng các nguyên tố trong kim loại mối hàn, %
C
Mn
Si
S
P
0,0874
1,0179
0,4886
0,0073
0,0239
Bảng 3. Các chỉ tiêu cơ tính mối hàn với thuốc hàn F7A(P)2-BK
19
Thuốc hàn-dây
hàn
F7A(P)2-BKEL8
Giới hạn
chảy, (MPa)
Giới hạn bền
(MPa)
Độ giãn dài
(%)
Độ dai va đập
ở -29oC, J
441.390
530.183
23.750
137
Thuốc hàn F7A(P)2-BK với hệ số bazơ B ≈ 1,1 đạt được các tính công
nghệ hàn của đáp ứng tốt yêu cầu đề ra.
- Thành phần hóa học và cơ tính kim loại mối hàn đạt yêu cầu.
- Các kết quả thử cơ tính kim loại mối hàn đáp ứng tốt yêu cầu đề ra.
- Lượng lượng hiđrô với chế độ sấy thiêu kết đã xác định là: 5,26
cm3/100g đáp ứng tốt yêu cầu.
20
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THUỐC HÀN F7A(P)4
4.1 Nghiên cứu nhóm chất về tính công nghệ hàn
4.1.1 Lựa chọn nền tạo xỉ và tính toán thành phần sơ bộ
- Đối tượng nghiên cứu là thuốc hàn F7A(P)4- EM12K.
- Hệ số bazơ B ≈ 1,6. Đây là thuốc hàn có tính bazơ trung bình.
Bảng 4. Hàm lượng các nhóm chất tạo xỉ chủ yếu trong xỉ hàn
Hệ số bazơ,
B
Các nhóm thành phần hóa học chủ yếu, %
Mác thuốc hàn
F7A(P)4
TiO2 + SiO2
CaO + MgO
Al2O3 + MnO
CaF2
12 ÷ 22
22÷30
15÷25
10÷20
1,6
4.1.2 Xử lý số liệu thí nghiệm
* Chiều dài hồ quang tới hạn:
Lhq = 18.8243 + 0.6644X1 + 0.0557X2- 0.0622X3 - 0.9544X4- 0.2041X120.0689X22 + 0.0785X32- 0.3253X42 + 0.1451X1X2 + 0.0117X1X3 - 0.4019X1X40.1307X2X3 + 0.0739X2 X4 - 0.0085X3X4
Hệ số tương quan R2 = 0,733, đối với ảnh hưởng của các chất đến chiều dài
hồ quang tới hạn như vậy là khá mạnh và mức độ phù hợp khá cao.
* Chiều rộng mối hàn:
b = 16.0474 + 0.0445X1 - 0.0538X2- 0.1166X3 + 0.1063X4+ 0.1034X12 +
0.0976X22 + 0.1589X32+ 0.5024X42 - 0.0470X1X2 + 0.1236X1X3 - 0.3533X1X40.0534X2X3- 0.1114X2 X4- 0.4054X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,629
* Chiều cao mối hàn:
c = 2.5616 + 0.0091X1 + 0.0049X2 + 0.0226X3 - 0.0395X4 + 0.0202X12+
0.0021X22 + 0.0084X32+ 0.0443X42 + -0.0019X1X2 + 0.0319X1X3 - 0.0846X1X40.0422X2X3 + 0.0364X2 X4 - 0.0116X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0729.
* Chiềusâu ngấu mối hàn:
h = 5.9203- 0.10650X1 + 0.0278X2+ 0.2473X3- 0.1074X4 + 0.0250X12 0.0708X22 - 0.0865X32+ 0.0900X42 + 0.0542X1X2+ 0.0522X1X3 - -0.1823X1X4+
0.0466X2X3 + 0.0449X2 X4 + 0.0299X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,568 .
* Hệ số hình dạng mối hàn Dmh:
Dmh = 6.3268 + 0.0050X1 - 0.0289X2- 0.0883X3 + 0.1074X4- 0.0084X12 +
0.0317X22 + 0.0410X32+ 0.0594X42 - 0.0345X1X2- 0.0273X1X3 + 0.0893X1X4+
0.0862X2X3 - 0.1037X2 X4 - 0.1367X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,414.
4.1.3 Xác định hàm lượng các chất tạo xỉ
Thành phần các chất tạo xỉ trong thuốc hàn F7A(P)4 tìm được như sau:
21
Thuốc hàn
F7A(P)4BK
CaO+MgO
Hàm lượng các chất trong mẻ liệu thuốc hàn, %
Trườn
Al2O
Bột
Cao FeCaF2 TiO2
g
talk
lanh Mn
3
thạch
29
17
13
21
-
-
-
FeSi
-
-
Các chất còn lại được giữ cố định ở mức 20%.
4.2 Nghiên cứu nhóm chất hợp kim hóa kim loại mối hàn
4.2.1 Kế hoạch thực nghiệm và Xử lý số liệu thí nghiệm
- Mô hình hàm lượng %Mn:
Mn =2.3309+ 0.4985X1 + 0.1800X2+ 0.0122X1X2 + 0.0376X12 – 0.0076X22
Hệ số tương quan R2 = 0,999.
- Mô hình hàm lượng %Si:
Si =1.0888 + 0,0573X1 + 0,3796X2+0,0004X1X2 –0,0079X12 + 0,0134X22
Hệ số tương quan R2 = 0,999
4.2.2 Xác định hàm lượng các fero hợp kim
Bảng 4. Thành phần hoá học kim loại mối hàn dùng thuốc F7A(P)4-BK
Giá trị các biến thực, %
Fe-Mn
5
Fe-Si
1
Thành phần hóa học kim loại mối hàn, %
C
0,0694
Mn
1,567
Si
0,401
S
0,0062
P
0,0244
4.3 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng hiđrô
4.3.1 Lựa chọn mô hình và các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng hiđrô
- Hàm lượng hiđrô theo yêu cầu là H4 theo tiêu chuẩn AWS A4.3.
- Việc xây dựng kế hoạch thực nghiệm và xác định hệ số phương trình hồi
quy theo mô hình tương tự các loại thuốc ở trên.
4.3.2 Xử lý số liệu thí nghiệm
H2 = 4,192 – 0,3073X1 – 2,844X2 – 0,2302X3 + 0,011X1X3 – 0,102X2X3
+ 0,717X12 + 1,477X22 + 0,063X32
Hệ số tương quan R2 = 0998.
- Tỷ lệ huỳnh thạch (CaF2) trong mẻ liệu thuốc hàn và nhiệt độ sấy thiêu
kết ảnh hưởng rất mạnh đến hàm lượng hiđrô trong mối hàn. Còn mức độ ảnh
hưởng của thời gian thiêu kết yếu hơn.
- Giới hạn ngưỡng ảnh hưởng đến hàm lượng hiđrô rõ ràng là nhiệt độ trên
o
700 C.
4.3.3 Xác định giá trị hợp lý các yếu tố đầu vào
Điều kiện vừa đảm bảo tính kỹ thuật lượng hiđrô thấp H4 và tính kinh tế :
10 % ≤ X1 = CaF2 ≤ 20 % ;
22
550 °C ≤ X2 ≤ 850 °C;
60ph ≤ X3 ≤ 120ph .
Và hàm mục tiêu chọn thỏa mãn loại yêu cầu hàm lượng hiđrô H4:
Y = %H ≤ 4 cm3/100g
Có thể xác định theo giản đồ đồng mức sau đây.
H2
Hình 4. Giản đồ đồng mức xác định lượng H2 với Ts = 8500C
Bảng 4. Giá trị các biến đầu vào và lượng hiđrô kiểm tra
Hàm lượng huỳnh Nhiệt độ sấy, Thời gian sấy thiêu Lượng hiđrô trong
thạch, (%)
(°C)
kết, (phút)
mối hàn, cm3/100g
12
755
103
3,42
4.4 Kiểm tra cơ tính kim loại mối hàn
4.4.1 Thành phần đơn thuốc hàn F7A(P)4-BK
Bảng 4. Thành phần đơn thuốc hàn F7A(P)4-BK
Hàm lượng các chất trong mẻ liệu thuốc hàn, %
Huỳn
Trườn
Thuốc hàn
Alumi
Rutil,
Đá
Cao FeMgO
h
g
n
TiO2 vôi
lanh Mn
thạch
thạch
F7A(P)4- 24÷2
22÷2
9
3
3
5
18÷20 12÷13
BK
6
4
FeSi
1
Lượng nước thủy tinh khoảng : 21 ÷ 25% trọng lượng phối liệu khô.
- Hệ số bazơ B ≈ 1,6.
- Hàm lượng hiđrô với chế độ sấy thiêu kết đã xác định ở trên (T= 755°C;
t=103ph) là: 3,42 cm3/100g thấp hơn yêu cầu.
4.4.2 Kết quả kiểm tra theo đơn thuốc hàn F7A(P)4-BK
Bảng 4. Thành phần hoá học kim loại mối hàn với thuốc hàn F7A(P)4-BK
C
0,0694
Hàm lượng các nguyên tố trong kim loại mối hàn, %
Mn
Si
S
1,567
0,401
0,0062
P
0,0244
23
Bảng 4. Kết quả kiểm tra cơ tính mối hàn với thuốc hàn F7A(P)4-BK
Thuốc hànGiới hạn
Độ dai va
Giới hạn bền Độ giãn dài
dây hàn
chảy
đập ở -40oC,
(MPa)
(%)
(MPa)
J
F7A(P)4-BK
164
417.538
497.316
34.286
EM12K
Kết luận
Thuốc hàn F7A(P)4 -BK với hệ số bazơ B ≈ 1,6 đạt được các tính công
nghệ hàn của đáp ứng tốt yêu cầu đề ra.
- Thành phần hóa học và cơ tính kim loại mối hàn đạt yêu cầu.
- Các kết quả thử cơ tính kim loại mối hàn đáp ứng tốt yêu cầu đề ra, đặc
biệt độ dai va đập cao hơn giá trị yêu cầu tối thiểu rất nhiều.
- Lượng lượng hiđrô với chế độ sấy thiêu kết đã xác định là: 3,42
cm3/100g đáp ứng tốt yêu cầu.
-
24
CHƯƠNG 5. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THUỐC HÀN F7A(P)6
5.1 Nghiên cứu nhóm chất về tính công nghệ hàn
5.1.1 Lựa chọn nền tạo xỉ và tính toán thành phần sơ bộ
- Đối tượng nghiên cứu là thuốc hàn F7A(P)6 với dây hàn EH14.
- Hệ số bazơ B ≈ 2,8. Đây là thuốc hàn có tính bazơ cao.
5.1.2 Xử lý số liệu thí nghiệm
* Chiều dài hồ quang tới hạn:
Lhq = Y1 = 17.0164 - 0.2150X1 + 0.4803X2- 0.2401X3 + 0.1673X4 0.0858X12 - 0.0759X22 + 0.1206X32 - 0.0951X42 + 0.1904X1X2 - 0.0546X1X3 +
0.2129X1X4 - 0.0965X2X3 - 0.0369X2 X4 - 0.1537X3X4
Hệ số tương quan R2 = 0,759
* Chiều rộng mối hàn:
b = Y2 = 16.4799 - 0.0802X1 + 0.0286X2+ 0.1326X3 - 0.0996X4 +
0.1718X12 + 0.1443X22 + 0.0870X32 + 0.1150X42 - 0.2612X1X2 - 0.1556X1X3 0.1261X1X4 + 0.0469X2X3 + 0.0732X2 X4 - 0.0165X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,655
* Chiều cao mối hàn:
c = Y3 = 3.9085 + 0.1049X1 - 0.0826X2 - 0.1089X3 + 0.0858X4 - 0.0247X12
- 0.0325X22 + 0.0183X32 - 0.0557X42 + 0.0737X1X2 - 0.0220X1X3 + 0.0397X1X4 0.0245X2X3 - 0.0282X2 X4 + 0.0300X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,623
* Chiềusâu ngấu mối hàn:
h = Y4 = 3.5473 + 0.0213X1 - 0.0210X2+ 0.0422X3 - 0.1001X4 + 0.0125X12 +
0.0161X22 + 0.0362X32 + 0.0700X42 + 0.0602X1X2 - 0.0385X1X3 - 0.0987X1X4 0.0834X2X3 - 0.0528X2 X4 + 0.1090X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,543
+ Hệ số hình dạng mối hàn
Ψmh(Dmh) = Y5 = 4.2023 - 0.1494X1 + 0.1048X2+ 0.1688X3 - 0.1260X4+
0.0881X12 + 0.0870X22 + 0.0065X32+ 0.0991X42 - 0.1817X1X2- 0.0265X1X3 0.0829X1X4+ 0.0513X2X3 + 0.0623X2 X4 - 0.0481X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,680
+ Chỉ số chất lượng bề mặt mối hàn
Bm = Y5 = 7.7391 - 0.2842X1 + 0.2953X2+ 0.1944X3 – 0.1652X4- 0.2261X12 0.1413X22 - 0.2379X32+ 0.0117X42 + 0.1984X1X2+ 0.3848X1X3 + 0.0766X1X4+
0.0070X2X3 - 0.0251X2 X4 - 0.0917X3 X4
Hệ số tương quan R2 = 0,522
5.1.3 Xác định hàm lượng các chất tạo xỉ
Giá trị các chất tạo xỉ trong thuốc hàn F7A(P)6 tìm được như sau:
Thuốc hàn
CaO+MgO
Hàm lượng các chất trong mẻ liệu thuốc hàn, %
Al2O CaF2 TiO2 Bột Trườn Cao Fetalk
g
lanh Mn
3
FeSi
25