Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

AXIT CACBOXYLIC ôn tập hè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.87 KB, 2 trang )

BÀI 4: AXIT CACBOXYLIC
A. LÝ THUYẾT:
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP:
1. Định nghĩa: Axit cacboxylic là những HCHC mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực
tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử H. Vd: H-COOH, C2H5-COOH, HOOC-HCOOH….
2. Phân loại:
a) Axit no đơn chức, mạch hở: CTCT thu gọn: CnH2n+1COOH (n 0) CTPT: CmH2mO2 (m
Vd: H-COOH, CH3COOH, …
b) Axit đơn chức CTTQ: R-COOH
3. Danh pháp:
a) Tên thường: xuất phát từ lịch sử tìm ra chúng.
b) Tên thay thế: Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic
Tên thay thế
Công thức
Tên thường
Axit metanoic

Axit fomic

H-COOH
CH3-COOH
HOOC-COOH
CH2=CH-COOH
CH2=C(CH3)-COOH
C6H5-COOH

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- T0s: axit > H2O > ancol > andehit: do axit có l.kết H bền hơn.
- Tính axit: HCl > R-COOH > H2CO3 > phenol > ancol
(R-COOH: Gốc R càng hút e  tính axit càng mạnh).
- Tính tan: 3 axit đầu tan vô hạn do có k.thước nhỏ và có lk H với H2O.


III. HÓA TÍNH:
1. Tính axit:
R-COOH € R-COO – + H +
a) Làm quỳ tím hóa đỏ.
b) T/d với kim loại (trước H)  muối + H2
c) T/d với oxit bazo / bazo  muối + H2O.
d) T/d với muối của axit yếu hơn  muối mới + axit mới.
2. Phản ứng thế nhóm -OH:
H2SO4đ, RCOOR’ + H2O
P/ư với ancol (p/u este hóa): RCOOH + R’OH
II.

t0

H2SO4đ,

Vd: CH3COOH + H-O-C2H5
CH3COOC2H5 + H2O
NX: H2O được tách ra từ OH của axit với H của ancol
MR: Trường hợp đặc biệt:
t
HCOOH + 2AgNO3 + 3 NH3 + H2O 
 (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
 P/ư này cm axit fomic có tính chất hóa học giống andehit.
IV. ĐIỀU CHẾ:
xt
1. Oxi hóa andehit: 2CH3-CHO + O2 
 2CH3-COOH
men giâm
 CH3COOH + H2O

2. Lên men giấm: CH3-CH2-OH + O2 
B. TRẮC NGHIỆM AXIT CACBOXYLIC
0

Câu 1: Cho axit có công thức cấu tạo:
A. axit 2-metyl butyric.

B. axit 2-metyl butanoic.

. Tên của X là
C. axit iso hexanoic. D. axit 4-metyl pentanoic.

Câu 2: Chất

có tên là gì ?
A. Axit 2-metylpropanoic. B. Axit 2-metylbutanoic. C. Axit 3-metylbutan-1-oic. D. Axit 3-metylbutanoic
1


Câu 3: Axit propionic có công thức cấu tạo như thế nào ?
A. CH3-CH2-CH2-COOH.
B. CH3-CH2-COOH. C. CH3-COOH.
Câu 4: Công thức nào dưới đây là của axit 2,4-đimetyl pentanoic?
A.

.

B.

D. CH3-[CH2]3-COOH.


.

C.
.
D.
.
Câu 5: Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. H─COO─CH3.
B. HO─CH2─CHO.
C. CH3─COOH.
D. CH3─CH2─CH2─COOH.
Câu 6: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ?
A. natri etylat.
B. amoni cacbonat.
C. natri phenolat.
D. Cả A, B, C.
Câu 7: Trong 4 chất dưới đây, chất nào phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3 ?
A. C6H5OH.
B. HO─C6H4─OH.
C. H─COO─C6H5. D. C6H5-COOH.
Câu 8: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.
B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
D. C2H5OH< CH3COOH< C6H5OHCâu 9: Ch d ng thuốc thử nào dưới đây có th phân iệt 4 lọ mất nh n chứa: fomon axit fomic axit
axetic ; ancol etylic ?
A. dd AgNO3/NH3.
B. CuO.

C. Cu(OH)2/OH-.
D. NaOH.
Câu 10: Axit A có t khối hơi so với O2 là 2,25. Vậy A thuộc loại axit
A. đơn chức, no, mạch hở.
B. đơn chức, mạch hở có CC.
C. đơn chức, vòng no.
D. đơn chức, mạch hở có C≡C.
Câu 11: Cho 5,8 gam anđehit A t/d hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 g Ag. Tìm CTPT
của A
A. CH3CHO.
B. CH2=CHCHO.
C. OHC-CHO.
D. HCHO.
Câu 12: Chọn câu sai liên quan đến axit acrylic (CH2CH-COOH)
A. là axit yếu hơn axit propionic.
B. có th tham gia p/ứ cộng và trùng hợp.
C. làm giấy quỳ tím ẩm hoá đỏ.
D. tan trong nước và có th bị hiđro hoá.
Câu 13: Thuốc thử d ng đ nhận biết các dd axit acrylic, ancol etylic, axit axetic trong các lọ mất nhãn
A. quỳ tím, Cu(OH)2.
B. quỳ tím, dung dịch NaOH.
C. quỳ tím, dung dịch Na2CO3.
D. quỳ tím, dung dịch Br2.
Câu 14: Chọn phát bi u sai?
A. Giấm ăn có th làm đỏ quỳ tím.
B. Axit fomic hòa tan được CuO .
C. H–COOH có th tham gia tráng gương.
D. H–COOH điện li yếu hơn CH3COOH.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit hữu cơ đơn chức cần dùng V lít O2 (đkc) thu được 0,3 mol
CO2 và 0,2 mol H2O. V lít bằng:

A. 8,96
B. 11,2
C. 6,72
D.4,48
Câu 16: Các chất: axit propionic(X), axit axetic(Y), ancol etylic(Z), đimetylete(T). T0s tăng dần:
A. T, Z, Y, X
B. Z, T, Y, X
C. T, X, Y, Z
D. Y, T, X, Z
Câu 17: Trung hoà 6,72g một axit hữu cơ no đơn chức cần dùng 200g dd NaOH 2,24%. CTCT của axit:
A. CH3COOH
B. HCOOH
C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Câu 18: Cho glixerol pứ với hh gồm RCOOH và R’COOH thu được tối đa ao nhiêu este.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 19: Trung hòa 10, g axit cac oxylic đơn chức A ằng dung dịch OH vừa đủ rồi c cạn dung dịch
được 16,5 gam muối khan. A là
A. axit fomic
B. axit axetic
C. axit propionic
D. axit acrylic.
o
Câu 20: hối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít ancol etylic là ao nhiêu Cho d 0, g/ml
và hiệu suất phản ứng đạt 2 .
A. 76,8g
B. 90,8g

C. 73,6g
D. 58,88g
2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×